MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 3
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 3
1.1.1 Chi phí sản xuất . 3
1.1.1.1 Khái niệm : 3
1.1.1.2.Phân loại 4
11.1.3.Vai trò của công tác kế toán tập hợp chi phí. 6
1.1.2 Gía thành sản phẩm. 6
1.1.2.1.Khái niệm: 6
1.1.2.2.Phân loại. 6
1.1.3 Sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 7
1.2 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 8
1.2.1 Vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8
1.2.2 Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và gí thành sản phẩm. 8
1.3 Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong daonh nghiệp sản xuất 9
1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí 9
1.3.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí 10
1.3.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất đối với doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. 10
1.3.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất đối với doang nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) 17
1.3.2.3. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuố kỳ. 20
1.4. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm trong daonh nghiệp SX 23
1.4.1. Đối tượng 23
1.4.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. 23
1.5 Quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành: 29
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU ĐUỐNG 31
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU ĐUỐNG 31
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 31
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của Công ty 34
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của Công ty 35
2.1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 35
2.1.3.2. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của Công ty 41
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của Công ty trong thời gian qua 42
2.1.5. Đánh giá khái quát hoạt động SXKD của Công ty trong thời gian qua 42
2.1.6. Phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 44
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU ĐUỐNG 45
2.2.1. Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tại Công ty 45
2.2.1.1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 45
2.2.1.2. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty 48
2.2.2. Thực trạng công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty. 51
2.2.2.1. Khái quát chung về Công ty 51
2.2.2.2. Kế toán các yếu tố chi phí sản xuất và tính giá thành 54
2.2.2.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí cho các đối tượng liên quan 89
2.2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang 97
2.2.2.5. Tính giá thành sản phẩm 99
2.3. Đánh giá chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Cổ phần Cầu Đuống 103
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU ĐUỐNG 105
3.1. Quan điểm về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cầu Đuống 105
3.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cầu Đuống 105
3.1.2. Nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cầu Đuống 106
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cầu Đuống 106
KẾT LUẬN 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
115 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cầu Đuống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể.
2..4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của Công ty trong thời gian qua
* Thuận lợi:
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có kỹ thuật, tay nghề cao đã đem lại hiệu quả cao trong công việc. Đặc biệt, Công ty có đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn vững vàng (100% có trình độ Đại học) yêu nghề, tận tình với công việc, đây là một yếu tố hết sức thuận lợi cho sự phát triển của Công ty.
Công ty luôn tìm tòi và ngày càng nhiều những sản phẩm gạch, ngói, gốm, sứ rất đa dạng phong phú nên đã thu hút được thị hiếu của người tiêu dùng. Công ty đã phát huy được lợi thế của mình trên thị trường, tìm kiếm những bạn hàng mới, mở rộng quy mô kinh doanh. Điều đó đã tạo được niềm tin cũng như uy tín của Công ty trên thị trường.
Nền kinh tế đang tăng trưởng, nhu cầu về vật liệu xây dựng rất lớn có tác dụng kích thích hoạt động kinh doanh của Công ty, cộng thêm những chính sách chiến lược của Công ty đúng đắn. Mạng lưới tiêu thụ rộng, chính sách giá cả hợp lý nên những sản phẩm của công ty có phần nào diễn ra thuận lợi hơn.
* Khó khăn:
Không những gặp nhiều thuận lợi, bên cạnh đó Công ty còn gặp nhiều khó khăn. Do sự cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp ngày càng gay gắt, Công ty có rất nhiều đối thủ lớn cạnh tranh như: Nhà máy gạch chịu lửa, nhà máy gạch Từ Sơn… Ngoài ra còn có các Cơ sở sản xuất thủ công gạch ngói khác.
Một điề đáng nói ở đây là: Do tính chất của ngành xây dựng chỉ có thể xây dựng được trong điều kiện thời tiết kéo dài vì thế việc tiêu thụ sản phẩm cũng phải phụ thuộc nhiều vào điều kiện này, sản lượng tiêu thụ của công ty chỉ dồn vào Quý 2 và Quý 4 vì đó là mùa xây dựng; còn quý 1 và quý 3 thì sản lượng tiêu thụ giảm đáng kể vì đây là mùa mưa, do vậy việc tiêu thụ sản phẩm còn thay đổi theo mùa.
2.1.5. Đánh giá khái quát hoạt động SXKD của Công ty trong thời gian qua
Để biết được tình hình sản xuất kinh doanh của công ty ta có thể xem khái quát kết quả kinh doanh của công ty 3 năm gần đây:
Biểu số 01
KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY 3 NĂM
Đơn vị tính: Đồng
TT
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
1
Vốn kinh doanh
9.282.512.917
9.282.512.917
13.000.000.000
2
Vốn chủ sở hữu
10.097.800.346
10.163.152.542
13.435.391.879
3
Doanh thu
45.837.134.460
48.866.313.722
56.302.842.532
4
Lợi nhuận trước thuế
558.714.722
602.439.626
979.873.755
5
Lợi nhuận sau thuế
402.274.600
433.756.531
707.509.104
6
Khoản nộp ngân sách
1.505.549.465
2.443.000.341
2.885.267.201
7
Tổng số lao động
850
830
778
8
Thu nhập bình quân
1.000.000
1.000.000
1.100.000
9
Khả năng sinh lợi
- LNtt/VKD
6,0
6,5
7,5
- LNtt/ VCSH
5,5
5,9
7,3
- LNtt/DT
1,2
1,2
1,7
Qua bảng trên ta thấy:
Doanh thu của Công ty qua 3 năm có sự tăng trưởng. Tổng doanh thu năm 2004-2005 tăng 3.029.179.262đ tương ứng 6,6%. Tổng doanh thu năm 2005-2006 tăng 7.436.510.810đ tương ứng 15,2%. Ta có thể thấy rằng, Công ty có những nỗ lực rất lớn lớn nhằm nâng cao uy tín về chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện cho Công ty phát triển. mức lợi nhuận của năm 2004 – 2005 tăng 43.724.904đ tương ứng với 7.8%. Mức lợi nhuận năm 2004-2005 tăng còn khiêm tốn nhưng đến năm 2005-2006 tăng 377.434.129đ tương ứng với 62.6%, mức tăng khá nhảy vọt. Để có được mức tăng như vậy một phần là do nhu cầu thị trường tăng, một phần là do quá trình hoạt động tích cực, nắm bắt kịp thời nhạy bén của ban lãnh đạo Công ty cũng như tinh thần làm việc tích cực của cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Nhìn vào chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh, ta thấy chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn kinh doanh bình quân thì tạp ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty là có hiệu quả.
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu, ta thấy chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu biìn quân thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu, ta thấy chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng doanh thu thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
2.1.6. Phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới
Để đạt được hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp xác định rõ các mục tiêu cho từng thời kỳ để theo đó phấn đấu theo đúng hướng đã định. Các mục tiêu cầu đảm bảo các nguyên tắc:
Cụ thể (chủng loại, vấn đề, phạm vi không gian, gian hạn thời gian, các mối quan hệ);
Có thể đo lường được;
Có thể thực hiện được;
Thống nhất (các mục tiêu không mâu thuẫn, đối ngược nhau);
Linh hoạt (có khả năng phản ứng kịp thời trước điều kiện mới).
Trong cuộc họp tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006, Công ty Cổ phần Cầu Đuống đã đề ra phương hướng phát triển từ nay đến năm 2010. Trong đó, xác định các mục tiêu cần đạt được khi theo đuổi phương hướng đã vạch ra như sau:
Mục tiêu phát triển của Công ty Cổ phần Cầu Đuống năm 2007 – 2010
F Tốc độ tăng trưởng bình quân: 15%/năm
F Tổng sản phẩm đạt 90 – 100 triệu viên gạch ngói các loại (năm 2010)
F Tổng doanh thu 60 – 70 tỷ đồng/năm
F Thu nhập bình quân 1.200.000 – 1.500.000đồng/người
F Giải quyết việc làm cho 700 – 800 lao động
F Giảm chỉ số mắc nợ chung từ 40,7% (năm 2006) xuống còn khoảng 20% (năm 2010)
F Nâng cao chỉ số doanh lợi vốn chủ sở hữu từ 7.3 (năm 2006) lên khoảng 15% (năm 2010)
F Chỉ tiêu doanh lợi/ doanh thu đạt 5% vào năm 2010 so với 1.7% hiện nay
F Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty về phía Bắc Thăng Long, Nội Bài, Bắc Ninh.
F Đạt chỉ tiêu chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn TCVN 87-561999
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU ĐUỐNG
2.2.1. Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tại Công ty
2.2.1.1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Để đáp ứng nhu cầu hạch toán kế toán của Công ty, bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung. Phòng Tài chính kế toán của Công ty gồm 6 người.
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán thanh toán
Kế toán công nợ
Kế toán VL, giá thành
Thủ quỹ
Kế toán tiền lương và BHXH
Nhân viên thống kê kinh tế xí nghiệp sản xuất
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ thông tin
*Kế toán trưởng:
- Chịu trách nhiẹm tổ chức công tác hạch toán kế toán phòng, đôn đốc, kiểm tra, hướng dẫn, điều chỉnh các khâu kế toán chi tiết đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp kịp thời của từng khâu.
- Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh, làm các báo cáo tài chính theo quy định của pháp lệnh kế toán thống kê hiện hành.
- Chịu trách nhiệm về những thông tin cung cấp trước Giám đốc Công ty và các cơ quan chức năng khác.
*Kế toán vật liệu, giá thành.
- Tổng hợp tình hình nhập, tồn tại vật liệu các Xí nghiệp. Tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vật liệu chuyển vật liệu. Tính giá thành thực tế của vật liệu xuất dùng. Xác định số lượng và giá trị vật liệu tiêu hao và phân bổ cho từng đối tượng sử dụng.
- Tính toán, phân bổ, tập hợp chi phí sản xuất của từng Xí nghiệp.
- Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ
*Kế toán công nợ
- Mở sổ theo dõi công nợ số phải thu, phải trả của từng khách hàng.
- Theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm, kiểm tra các hoá đơn bán hàng, mở sổ theo dõi doanh thu bán hàng chi tiết từng loại sản phẩm và từng Xí nghiệp trực thuộc.
- Hàng tháng lập tờ kê khai thuế báo cáo thuế với chi cục thuế.
*Kế toán thanh toán
- Mở sổ giao nhận chứng từ thanh toán do các Xí nghiệp và các phòng đưa tới.
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp , chính xác của chứng từ khi viết phiếu thu , chi.
- Hạch toán khâu kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, vay ngắn hạn, dài hạn, các khoản phải thu, phải trả, tạm ứng.
*Kế toán tiền lương và BHXH
- Tổng hợp số liệu về số lượng lao động thời gian lao động và kết quả lao động.
- Tính lương, BHXH và các khoản phụ cấp của cán bộ công nhân viên.
- Phân bổ tiền lương và BHXH
- Lập báo cáo về lao động tiền lương
*Thủ quỹ
- Kiểm tra chứng từ trước khi thu, tiền mặt đảm bảo thu chi chính xác kịp thời.
- Lập sổ quỹ hàng ngày chính xác.
- Sắp xếp tiền tồn hàng ngày gọn gàn, bảo quản cất dữ cẩn thận, an toàn.
* Nhân viên thống kê Xí nghiệp sản xuất
+ Ghi chép, thu thập, tổng hợp số liệu về tình hình sử dụng lao động, vật tư thiết bị, máy móc, số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm trong phạm vi phân xưởng và báo cáo số liệu cho phòng kế toán.
+ Hàng ngày, hàng tháng tuỳ thuôc vào số liệu tổng hợp, kế toán thống kê Xí nghiệp căn cứ vào các sổ ghi chép lập báo cáo gửi về Công ty.
- Sổ theo dõi số lượng lao động của cán bộ công nhân viên
- Nhật ký lò: Theo dõi chế độ nhiệt, sản lượng vào lò, ra lò hàng ngày.
- Sổ theo dõi bảo dưỡng, sửa chữa, đại tu máy móc thiết bị.
- Sổ theo dõi học tập, thực hiện an toàn lao động.
- Sổ theo dõi nhập xuất tồn kho các loại vật tưu
- Sổ theo dõi khối lượng công việc hoàn thành của từng tổ sản xuất
- Sổ theo dõi sản xuất tồn kho bán thành phẩm
- Sổ theo dõi nhập xuất tồn kho thành phẩm
- Sổ theo dõi chất lượng thành phẩm
2.2.1.2. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty
Hiện nay Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo QĐ 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng bộ Tài chính. Có thể khái quát chế độ kế toán đang áp dụng tại công ty như sau:
- Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1 khi kết thúc31/12
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VNĐ
- Phương pháp khấu hao áp dụng: Theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: lượng theo tồn kho thực tế kiểm kê, giá là giá bình quân cả kỳ
- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
- Phương pháp áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung
Sau đây là sơ đồ kế toán mà công ty đã và đang áp dụng.
Sơ đồ 2.3: Hình thức sổ kế toán tại Công ty
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phát sinh
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
Trình tự ghi sổ:
- Hàng ngày,căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Đồng thời, căn cứ vào các chứng từ gốc để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Cuối tháng, kế toán căn cứ vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết.
Cộng số liệu trên Sổ Cái, căn cứ vào số phát sinh, số dư cuối kỳ trên Sổ Cái để lập Bảng cân đối phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp với số liệu giữa Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết, tiến hành lập các Báo cáo tài chính.
*Sơ đồ 2.4: Sơ đồ khái quát hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần Cầu Đuống.
TK 152
111,112,331
334,338
334,338
152,153
214
111, 112,141,331
TK 621
Xuất VL cho SX
VL mua về dùng
Ngay không qua kho
622
Lương, các khoản trích theo lương trả cho CNTT sản xuất
627
Lương, các khoản trích theo lương trả cho NVPX
VL,CC xuất dùng ở phân xưởng SX
Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng SX
Chi phí khác bằng
Tiền dùng ở PX
TK 154
K/C CP NVL TT
để tính giá thành
K/C CP NC TT
để tính giá thành
K/C CP SXC
để tính giá thành
TK 155
Nhập kho
thành phẩm
* Các loại sổ sử dụng trong Công ty:
- Sổ nhật ký chung
- Sổ tổng hợp tài khoản:
131,133, 138, 153,154,155,331,334,338,511,621,627,622,632,641,642,711,811…
- Sổ cái tài khoản:
111, 112, 133, 136, 138, 141, 152, 153, 154, 155, 211, 212, 213, 214, 241, 331, 333,334, 411, 414, 415, 421, 431, 511, 621, 622, 627, 632, 641, 642, 711, 811, 911.
- Sổ kế toán chi tiết:
+ Sổ kế toán chi tiết số 1: dùng cho các TK 331, 315, 341
+ Sổ kế toán chi tiết số 2: sổ theo dõi thanh toán với người bán
+ Sổ kế toán chi tiết số 3: Sổ chi tiết theo dõi bán hàng, các TK loại 5
+ Sổ kế toán chi tiết số 4: Sổ theo dõi chi tiết thanh toán với khách hàng (TK 331).
+ Sổ kế toán chi tiết số 5: Sổ theo dõi chi tiết TSCĐ
+Sổ kế toán chi tiết số 6: Sổ theo dõi chi tiết cho các TK
2.2.2. Thực trạng công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty.
2.2.2.1. Khái quát chung về Công ty
a/ Quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Cầu Đuống.
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Tập hợp CPSX theo từng khoả mục:
- CPVLTT
- CPNCTT
- CPSXC theo từng đối tượng
Tổng hợp và phân bổ PSXC
Cho các đối tượng có liên quan
Kết chuyển:
Các khoản mục CP sang tài khoản tính giá thành
Đánh giá
Sản phẩm dở dang
Tính giá thành
Sản phẩm hoàn thành
b/ Đối tượng tập hợp chi phí
Theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, về quy trình sản xuất cũng như đặc điếm sản xuất sản phẩm thì đối tượng hạch toán chi phí sản xuất của công ty là phân xưởng sản xuất (từng xí nghiệp) nên phương pháp tập hợp chi phí tương tứng là tập hợp theo từng loại sản phẩm hoàn thành. Theo đó các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng cũng theo từng loại sản phẩm hoàn thành.
Tập hợp theo từng khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Cuối quý dựa vào chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, bảng tổng hợp TK đã được phân bổ cho từng sản phẩm, các sổ cái làm căn cứ tập hợp và kết chuyển để tính giá thành.
c/ Quy trình luân chuyển chứng từ
Chừng từ gốc
Kế toán tập hợp
chi phí và giá thành sản phẩm
Kế toán trưởng ký duyệt
Giám đốc
ký duyệt
Bảo quản
Lưu trữ
Căn cứ vào các chứng từ gốc: Hoá đơn, báo cáo sử dụng vật liệu, nhân công của các Xí nghiệp…Kế toán tiến hành phân bổ, tính toán, tập hợp chi phí và tính giá thành. Sau đó chuyển cho kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị ký duyệt. Tiếp đó, số liệu được dùng làm căn cứ nhập kho sản phẩm hoàn thành. Sau cùng là bảo quản và lưu trữ chứng từ.
d/ Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là hao phí vật chất được Công ty bỏ ra để sản xuất đã được kết tinh trong đó, nhằm định lượng hao phí cần được bù đắp cũng như tính toán được kết quả kinh doanh. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty là quy trình công nghệ phức tạp gồm những giai đoạn và chỉ có sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng mới là thành phẩm. Mặt khác Công ty cổ chức sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau do đó sản phẩm hoàn thành cũng gồm những chủng loại khác nhau. Với đặc điểm như vậy Công ty xác định đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành như gạch, ngói…
e/ Kỳ hạch toán
Là thời gian mà các chi phí phát sinh để tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành vào cuối tháng. Điều này tạo điều kiện cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời cho thông tin phục vụ công tác quản lý.
f/ Quy trình chế tạo sản phẩm
Qua nhiều giai đoạn chế biến để tạo ra những sản phẩm bền đẹp và chiếm uy tín trên thị trường, quá trình sản xuất sản phẩm chủ yếu của công ty là gạch, ngói, đồ mỹ nghệ. Các sản phẩm của Công ty được sản xuất ra trên dây chuyền hiện đại, khép kín được nhập từ Italia.
Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm qua các giai đoạn sau:
Đất sét
Kho chứa đất
Máy cấp liệu
Máy nhào lọc sỏi
Máy cán trục mịn
Máy cán trục thô
Máy ép chân không
Bàn cắt tự động
Băng tải gạch ra
Lò nung tuylen
Lò sấy tuylen
Nhà phơi gạch
Ra lò
Bãi phân loại thành phẩm
Thành phẩm (gạch, ngói….)
2.2.2.2. Kế toán các yếu tố chi phí sản xuất và tính giá thành
Trong chuyên đề này, đối tượng nghiên cứu xin được trích dẫn một kỳ hạch toán giá thành (tháng 6 năm 2007) trong phạm vi xí nghiệp Gốm Cầu Đuống, là một trong những Xí nghiệp sản xuất gạch ngói của Công ty Cổ phần Cầu Đuống.
2.2.2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
a/- Nội dung:
Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu về giá trị của Công ty thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản chi phí về nguyên vật liệu dùng trực tiếp để sản xuất ra sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất như:
- Nguyên vật liệu chính: Đất sản xuất gạch, ngói….
- Vật liệu phụ: Dầu bôi trơn gạch mộc, gạch ngói. Dầu diegen, phụ gia….
- Nhiên liệu: than đốt gạch.
b/- Các chứng từ sử dụng:
- Phiếu xuất kho (mẫu số 02)
- Báo cáo sử dụng NVL
- Bảng định mức chất lượng vật tư
- Bảng phân bổ chi phí NVL TT
- Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá
c/- Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán chi phí NVL TT cho từng Xí nghiệp sản xuất, kế toán công ty sử dụng TK 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.
Tiểu khoản TK này sử dụng cho từng Xí nghiệp sản xuất như sau:
- TK 6211: Xí nghiệp gốm Mai Lâm
- TK 6212: Xí nghiệp gốm Cầu Đuống
- TK 6213: Xí nghiệp gốm Sóc Sơn
- TK 1521: Nguyên vật liệu chính (Đất)
- TK 1522: Nguyên vật liệu phụ (dầu bôi trơn)
- TK 1523: Nhiên liệu (than)
d/- Luân chuyển chứng từ và trình tự ghi sổ
P.Kinh doanh
- Lập dự trù VT
- Lập HĐ mua VT
Ban Giám đốc
Duyệt, ký
Nhà cung cấp
Ký HĐ cung cấp kèm H. đơn VAT
P. Cung ứng
- Bộ phận tiếp VT
- Lập biên bản giao nhận
Lập BB kiểm nghiệm vật tư nhập kho. Lập phiếu nhập kho
Nhập kho
Phòng KT
Vào sổ nhật ký chung
Vào sổ cái TK 152, 153
Vào sổ chi tiết TK 152, 153
Lập bảng TH chi tiết
Căn cứ sổ cái - Lập bảng cân đối số PS -> B/c TC TK 152, 153.
* Nhập vật tư
Ban giám đốc
Trình duyệt
Phòng
kinh doanh
- Lập kế hoách uất vật tư cho sản xuất theo số lượng đã dự kiến và định mức vật tư .
Phòng
TCKT
- Lập phiếu xuất kho
- Vào sổ NKC
- Vào sổ cái TK 621, 152.
- Vào sổ chi tiết TK 621, 152
- Lập bảng tổng hợp
- Phân bổ cho các đói tượng sử dụng
Nhân viên thống kê
xí nghiệp
- Theo dõi tình hình xuất nhập kho
- Lập báo cáo sử dụng NVL
- Đối chiếu với kế
Thủ Kho
- Xuất kho cho SX
- Vào sổ kho
* Xuất kho
- Giám đốc Xí nghiệp kết hợp với Cán bộ phòng kinh doanh căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong tháng, và định mức sử dụng vật tư yêu cầu xuất vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu cho sản xuất sản phẩm lên ban giám đốc công ty duyệt, sau đó chuyển xuống cho bộ phận kế toán.
Kế toán vật tư đơn vị căn cứ vào yêu cầu đã được duyệt tiến hành lập phiếu xuất kho các loại vật tư theo yêu cầu được viết 3 liên 1 liên lưu cuống, 1 liên giao cho nhân viên thống kê Xí nghiệp theo dõi, 1 liên giao cho thủ kho.
Căn cứ phiếu xuất kho đã duyệt thủ kho tiến hành xuất các loại vật tư cho sản xuất.
Công ty thống nhất từ trên xuống dưới các xí nghiệp, trong toàn công ty là sử dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và cách tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ.
Cuối tháng căn cứ vào phiếu xuất, phiếu nhập kho nhân viên thống kê Xí nghiệp lập báo cáo tình hình sử dụng vật liệu trong tháng, tiến hành đối chiếu với thủ kho và gửi lên phòng kế toán của công ty.
Kế toán của Công ty căn cứ vào các phiếu nhập kho, xuất kho cho sản xuất tiến hành vào sổ Nhật ký chung, sau đó vào sổ cái TK 152, 621. Đồng thời từ các phiếu nhập, xuất vật liệu vào sổ chi tiết TK 152, 621. Cuối tháng lập bảng tổng hợp TK152 và đối chiếu với báo cáo tình hình sử dụng vật liệu trong tháng của nhân viên thống kê Xí nghiệp gửi lên.
e/- Định khoản kế toán
Căn cứ vào phiếu xuất kho cho đối tượng sử dụng (Xí nghiệp gốm Cầu Đuống). Kế toán lập bảng tổng hợp chứng từ xuất vật tư phân bổ cho đối tượng sử dụng.
- Định khoản kế toán trên Nhật ký chung theo từng lần xuất để sản xuất, do đặc thù sản xuất sản phẩm gạch, ngói nên 1 kỳ xuất vật liệu sản xuất chỉ là hai đến ba lần trong một tháng.
Giá vật liệu xuất kho của Công ty là giá bình quân cả kỳ, tính ra được đơn giá xuất vật liệu trong kỳ:
- Đơn giá đất là: 26.000đ/m3
- Đơn giá than là: 459.000đ/tấn
Căn cứ 02 phiếu xuất kho số 128, 164 trích dưới đây tính ra:
- Nguyên vật liệu xuất dùng của đất là:
7.139,2m3 x 26.000đ = 185.619.200đ
- Nguyên vật liệu xuất dùng của than là:
435,081 tấn x 459.000đ = 199.702.154đ
Kế toán hạch toán như sau:
- Nợ TK 6212: 385.321.354
Có TK 1522.1: 185.619.200
Có TK 1522.3: 199.702.154
- Dựa vào số tiền phát sinh bên Nợ TK 6212, cuối tháng kế toán Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp sang tài khoản chi phí SXKD dở dang để phục vụ cho việc tính giá thành.
- Nợ TK 1542 385.321.354
Có TK 6212 385.321.354
f/ - Sơ đồ hạch toán
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 152
TK 621.2
Xuất kho vật liệu
Sản xuất sản phẩm
Giá trị VL không dùng
hết nhập lại kho
TK 152
TK 111,112,331
Giá trị VL mua về dùng
Ngay không qua kho
TK 154.2
K/C chi phí NVL TT
vào TK tính giá thành
TK 632
K/C chi phí NVL TT
Vượt định mức
g/- Minh hoạ chứng từ vào sổ sách
Về chi phí NVL TT Công ty ban hành định mức sử dụng nguyên nhiên vật liệu dựa trên việc khảo sát thực tế cả quy trình sản xuất trong các điều kiện sản xuất thuận lợi cũng như khó khăn và thời tiết để có được 1 định mức hợp lý sát với thực tế, căn cứ vào thể tích chiếm tỷ trọng trong lò của 1000 viên mỗi loại sản phẩm để ra được định mức chất lượng vật tư cho từng loại sản phẩm.
Biểu số: 01
CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU ĐUỐNG
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỊNH MỨC CHẤT LƯỢNG VẬT TƯ XÍ NGHIỆP CẦU ĐUỐNG
Năm 2007
STT
Tên sản phẩm
Trọng lượng (Kg)
Hệ số quy đổi
Vật tư
Đất
m3
Than
Kg
Dầu
lít
Điện
Kw
1
Gạch 2 lỗ vuông
1,25
0,84
1,3
89
-
23
2
Gạch đặc T
2,1
1,55
2,2
152
-
38
3
Gạch 4 lỗ CD – N
1,3
1
1,35
95
-
30
4
Gạch 6 lỗ vuông N
2,4
2,1
2,25
185
-
58
5
Gạch 6 lỗ tròn N
2,8
2,2
3,8
261
-
75
………….
……..
……..
……..
……..
……..
……..
Biểu số 02: Trích phiếu xuất kho của Xí nghiệp Cầu Đuống
Công ty cổ phần Cầu Đuống
Xí nghiệp gốm Cầu Đuống
Mẫu số: 02-VT
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 3 tháng 6 năm 2007
Số: 128
Nợ TK 6212
Có TK 1522.1, 1522.3
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Minh Toàn
Địa chỉ (bộ phận): XN Cầu Đuống
Lý do xuất kho: Xuất để SX
Xuất tại kho: NVL C (Cầu Đuống)
Số TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách sản phẩm, hàng hoá
Mã số
Đơn
vị tính
Số
lượng
Đơn
giá
Thành tiền
1
Đất SX
0001
M3
2.265,4
26.000
58.900.400
2
Than cám
20001
Tấn
139.8
459.000
64.168.200
Cộng
123.068.600
Cộng thành tiền (bằng chữ):
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kiểm soát
(Ký, họ tên)
Kế toán
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng
(Ký, họ tên)
Biểu số 03: Trích phiếu xuất kho của Xí nghiệp Cầu Đuống
Công ty cổ phần Cầu Đuống
Xí nghiệp gốm Cầu Đuống
Mẫu số: 02-VT
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 07 tháng 6 năm 2007
Số: 164
Nợ TK 6212
Có TK 1522.1, 1522.3
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Minh Toàn
Địa chỉ (bộ phận): XN Cầu Đuống
Lý do xuất kho: Xuất để SX
Xuất tại kho: NVL C (Cầu Đuống)
Số TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách sản phẩm, hàng hoá
Mã số
Đơn
vị tính
Số
lượng
Đơn
giá
Thành tiền
1
Đất SX
0001
M3
4873,8
26.000
126.718.800
2
Than cám
20001
Tấn
295,281
459.000
135.533.954
Cộng
262.252.754
Cộng thành tiền (bằng chữ):
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kiểm soát
(Ký, họ tên)
Kế toán
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng
(Ký, họ tên)
Căn cứ phiếu xuất kho, kế toán vào sổ Nhật ký chung
Trích sổ Nhật ký chung của Công ty Tháng 6 năm 2007 như sau:
Biểu số 04
Công ty cổ phần Cầu Đuống
Xí nghiệp gốm Cầu Đuống
Trang: 01
NHẬT KÝ CHUNG
Đơn vị tính: Đồng
Tháng 06 năm 2007
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số TT dòng
Số hiệu TK
Số phát sinh
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
….
…..
…….
……
……
03/6
128
03/6
Xuất đất cho
XNCĐ
6212
8
6212
1522.1
58.900.400
58.900.400
03/6
128
03/6
Xuất than cho
XNCĐ
6212
9
6212
1522.3
64.168.200
64.168.200
07/6
164
07/6
Xuất đất cho
XNCĐ
6212
12
6212
1522.1
126.718.800
126.718.800
076
164
07/6
Xuất than cho
XN CĐ
6212
13
6212
1522.3
135.533.954
135.533.954
….
…..
…..
…..
……
Tổng cộng
Ngày…..tháng…..năm………..
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
Dựa trên các số liệu trong sổ Nhật ký chung, kế toán sẽ chuyển ghi sang sổ cái TK 6212 của Xí nghiệp Cầu Đuống.
Biểu số 05
Công ty cổ phần Cầu Đuống
Xí nghiệp gốm Cầu Đuống
SỔ CÁI TK 621.2
Năm 2007
Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Số hiệu: 6212
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số TT dòng
Số hiệu TK
Số phát sinh
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
I
1
2
03/6
128
03/6
Xuất đất cho XNCĐ
01
8
1522.1
58.900.400
03/6
128
03/6
Xuất than cho XNCĐ
01
9
1522.3
64.168.200
07/6
164
07/6
Xuất đất cho XNCĐ
01
12
1522.1
126.718.800
07/6
164
07/6
Xuất than cho XNCĐ
01
13
1522.3
135.533.954
30/6
K/C
K/C NVL TT
Sang TK tính Z
154.2
385.321.354
385.321.354
Tổng cộng
385.321.354
385.321.354
385.321.354
Ngày…..tháng…..năm………..
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
Từ phiếu xuất kho vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết vật liệu
Biểu số 06
Công ty cổ phần Cầu Đuống
Xí nghiệp gốm Cầu Đường
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU (SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ)
Tài khoản: 152
STT
Tên, qui cách, vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá
Số tiền
Tồn
đầu kỳ
Nhập
trong kỳ
Xuất
trong kỳ
Tồn
cuối kỳ
1
Đất sản xuất
1.100
8.850
7.139
2.811
2
Dầu Dieze
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32907.doc