Là những chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm, chi phí sản xuất chung là chi phí hỗn hợp vừa bao gồm các chi phí khả biến (biến phí) vừa bao gồm chi phí bất biến (định phí). Chi phí sản xuất chung gồm các khoản mục sau:
v Chi phí lao động gián tiếp tại phân xưởng sản xuất.
v Chi phí nguyên vật liệu dùng trong máy móc thiết bị.
v Chi phí công cụ dùng trong sản xuất.
v Chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng trong sản xuất.
v Các chi phí dịch vụ khác phục vụ cho sản xuất.
Sự kết hợp giữa chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp gọi là chi phí ban đầu, thể hiện chi phí chủ yếu cần thiết khi bắt đầu sản xuất sản phẩm.
Sự kết hợp giữa chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được gọi là chi phí biến đổi, thể hiện chi phí cần thiết để chuyển nguyên vật liệu thành sản phẩm.
26 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Kềm Nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xếp theo yêu cầu nhà quản lý.
Giá thành thể hiện mối tương quan giữa chi phí với kết quả đạt được trong từng giai đoạn nhất định
2.3 Phân loại giá thành sản phẩm
a. Phân loại giá thành theo thời điểm xác định
Đối với doanh nghiệp sản xuất giá thành sản phẩm được chia thành ba loại:
Giá thành kế hoạch
Giá thành thực tế
Giá thành dự đoán
b. Phân loại theo nội dung cấu thành giá thành
Giá thành sản phẩm được chia làm hai loại:
Giá thành sản xuất
Giá thành toàn bộ
2.4 Đối tượng giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành sản phẩm thường được chọn là sản phẩm , dịch vụ hoàn thành, chi tiết hoặc bộ phận của sản phẩm dịch vụ.
Lựa chọn đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ là cơ sở để tính giá thành chính xác.
3 . Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
- Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá thành sản phẩm như trong các quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đơn đặt hàng
- Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ứng với nhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm như trong các quy trình công nghệ sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm.
- Nhiều đối tượng tập họp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá thành sản phẩm như trong các qui trình công nghệ sản xuất phức tạp gồm nhiều công đoạn.
II. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất , kiểm kê đánh giá sản phẩm dỡ dang
Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Khái niệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Là biểu hiện bằng tiền những nguyên vật liệu chủ yếu tạo thành thực thể của sản phẩm. Ngoài ra, trong quá trình sản xuất còn phát sinh những loại nguyên vật liệu có tác dụng phụ thuộc, nó kết hợp với nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm hoặc làm tăng chất lượng của sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi phí.
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản sử dụng 621 được sử dụng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ để sản xuất sản phẩm phục vụ.
SƠ ĐỒ HOẠCH TOÁN
(2b)
152 621 154
(1) (3)
( ) (2a) ( )
Chú thích:
Xuất nguyên vật liệu sản xuất trực tiếp sản phẩm
(2a) Vật liệu thừa cuối kỳ này để lại xưởng
(2b) Vật liệu thừa cuối kỳ này hoàn trả kho
(3)Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành.
b. Thực trạng của công ty
Nguyên vật liệu trực tiếp của công ty: Dựa vào tính năng và công dụng của nguyên vật liệu phân bổ trực tiếp cho từng nhóm sản phẩm:
Kềm Inox: thép không rỉ, thép S45C các loại từ 6,5 đến 9 ly, cát silic, nikel tấm, vis các loại, ống nhựa PVC, vàng, muối vàng.
Sủi móng, thép không rỉ 7,5 ly.
Dũa: thép không rỉ 0,65*135.
Nhíp: thép không rỉ 1*102, 1*95, 1,8*105.
Dũa giấy: eva, ván PVC, giấy nhám Nhật.
Dép : Eva.
Lưỡi gà: thép không rỉ 0.65*135, 0.7*56, 0.55*52, 1*102, 1.8*105.
Chi phí nguyên vật liệu phân bổ : Các loại nguyên vật liệu dùng sản xuất chung cho các loại sản phẩm nên được phân bổ theo giá trị nguyên vật liệu dùng trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu được tập hợp vào tài khoản 621
Phân loại nguyên vật liệu bao gồm:
Nguyên vật liệu chính : thép 6,5 ly, thép S45C 7 ly, thép không rỉ 7 ly, Inox 7,2 ly, ván PVC các màu, Eva 28 ly, giấy nhám
Vật liệu phụ : Đá mài 20*8*32, đá vc 30*16*32, vải cuộn, cát Tosa, cát silic, sửa đá các loại, chất hút ẩm, nitơ lỏng
Nhiên liệu : xăng, dầu, ga
Đánh giá :
Nguyên vật liệu xuất dùng được Công ty đánh giá theo phương pháp bình quân gia quyền.
Tài khoản sử dụng : 621” Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” :
621
6210
Lưỡi gà
6211
Kềm
62111
Kềm Inox
62112
Kềm Zin
62113
Kềm Da
6212
Dũa Inox
6213
Nhíp
6214
Sủi Móng
6215
Dũa giấy
6216
Dép
6217
Gác móng
6218
Trực tiếp khác
Hạch toán
Chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ vào quý1 và 2 năm 2007 như sau:
1.Ngày 1/1 /2007 , xuất cát silic để sản xuất sản phẩm: 16.788.328 hạch toán:
Nợ 6218: 16.788.328
Có 152: 16.788.328
Ngày 1/1 /07 , xuất Eva, giấy nhám của khách hàng Nguyễn Thị Mỹ Hạnh để sản xuất sản phẩm: 9.693.121. Hạch toán:
Nợ 6215: 9.693.121
Có 152: 9.693.121
Ngày 1/1, xuất hoá chất của khách hàng Vũ Xuân Hinh để sản xuất sản phẩm. 10.150.645.Hạch toán:
Nợ 6218: 10.150.645
Có 152: 10.150.645
Ngày 1/1 xuất thép 6,5 ly , 7ly để sản xuất sản phẩm: 89.593.222. Hạch toán:
Nợ 6210: 89.593.222
Có 152: 89.593.222
Ngày 12/1, xuất rive 3-2,5 để sản xuất sản phẩm: 75000. hạch toán:
Nợ 6211: 750000
Có 152: 750000
..
Vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ là: 9.213.182.561
Nợ 621: 9.213.182.561
Có 152: 9.213.182.561
Trong đó vật liệu xuất dùng trực tiếp cho:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - lưỡi gà: 529 563 202
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Kềm: 5 023 621 970.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Dũa Inox: 141 256 392.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Nhíp: 220 963 948.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Sủi móng: 145 433 476.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Dũa giấy: 439 016 447.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Dép: 1 853 395.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Gác móng: 4 281 338.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khác: 2 707 192 393.
621
152
9.213.182.561
9.213.182.561
9.213.182.561
9.213.182.561
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621
Số dư đầu kỳ: 0
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
Tk đối ứng
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
1/1
PX 01VC/0
Lâm Quang Lào -0856
Xuất cát silic
15223
16.788.328
1/1
PX 01VH
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Xuất Eva, giấy nhám
15213
9.693.121
1/1
PX 02VC
Vũ Văn Hinh
Xuất hoá chất
15221
10.150.645
1/1
PX 03VC
Lê Thị Hằng
Xuất vis 2,5
15225
5.968.370
..
30/6
PKT 45/6
Công ty ABC
Kết chuyển chi phí Lưỡi gà vào chi phí tính giá thành( T1 –> T6/07)
15411
529563202
30/6
PKT 45/6
Công ty ABC
Kết chuyển CPNVLTT – Kềm vào chi tính giá thành( T1 –> T6/07)
15411
5023621970
30/6
PKT 45/6
Công ty ABC
Kết chuyển CP NVLTT- Duã vào chi phí tính giá thành( T1 –> T6/07)
1542
141256392
30/6
PKT 45/6
Công ty ABC
Kết chuyển CPNVLTT – Nhíp vào chi phí tính giá thành( T1 –> T6/07)
15431
220.363.948
30/6
PKT 45/6
Công ty ABC
Kết chuyển CPNVLTT – Sủi móng vào chi phí tính giá thành( T1 –> T6/07)
15441
145433476
30/6
PKT 45/6
Công ty ABC
Kết chuyển CPNVLTT – Dũa giấy vào chi phí tính giá thành( T1 –> T6/07)
1545
439016447
30/6
PKT 45/6
Công ty ABC
Kết chuyển CPNVLTT – Dép vào chi phí tính giá thành( T1 –> T6/07)
1546
1853395
..
Tổng Số PS Nợ 621: 9213182561
Tổng Số PS Có 152:921318256
Số dư cuối kỳ :0
Ngày .. tháng.. năm
KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
1.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp:
a. Khái niệm:
Là tiền lương chính, phụ , các khoản trích theo lương( BHYT, BHXH, KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho công nhân trực tiếp sản xuất. Chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí.
Tài khoản sử dụng: 622 “ chi phí nhân công trực tiếp” dùng để tập hợp cá khoản chi phí cho lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩmphục vụ như: tiền lương phải trả cho lao động trực tiếp, các khoản trích theo lương.
Sơ đồ hạch toán
Có
Có
Nợ
Nợ
622
334
(1)
Có
Nợ
154
(5)
Nợ
Có
335
(4)
(2)
(3)
Có
Nợ
338
Giải thích:
Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuấanh%
Trích trước tiền lương nghĩ phép cho công nhân trực tiếp trực tiếp sản xuất
Tiền lương nghĩ phép của công nhân trực tiếp sản xuất thực tế phát sinh
Trích các khoản theo lương( BHXH, BHYT, KPCĐ)
Kết chuyển chi phí để tính giá thành
Thực trạng của công ty
Chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp vào tài khoản 622. Bao gồm : tiền lương và các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương. Trong đó tiền lương bao gồm :
Lương sản phẩm, áp dụng cho kềm và nhíp.
Lương công nhật áp dụng cho tất cả các loại sản phẩm. Lương công nhật được phân bổ theo giá trị nguyên vật liệu chính.
Phân loại:
Chi phí nhân công trực tiếp chia làm hai loại :
Lương công nhật : Phân bổ theo giá trị nguyên vật liệu chính
Lương sản phẩm : Aùp dụng cho Kềm, Dũa, Giấy, Nhíp
Đánh giá :
Được đánh giá theo chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ
Tính chất:
Có
Nợ
622
PS Có
PS Nợ
Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Tiền ăn trưa
Tiền lương
Bảo hiểm
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
tài khoản sử dụng 622 của công ty
622
Chi phí nhân công trực tiếp
6221
Kềm
62211
Kềm Inox
62212
Kềm Zin
62213
Kềm Da
6222
Dũa
6223
Nhíp
6224
Sủi móng
6225
Dũa giấy
6226
Dép
6227
Gác móng
Hạch toán:
Ngày 31/1/07 phân bổ lương công nhật vào chi phí nhân công trực tiếp (T01/07) : 3.502.391.880
Nợ 622: 3.502.391.880
Có 3341: 3.502.391.880
Ngày 31/1 trích BHXH- 15% lương CB tính vào chi phí nhân công trực tiếp( T01/07): 131.010.075.
Nợ 622: 131.010.075
Có 3383: 131.010.075
Ngày 31/1 trích BHYT- 2% lương CB tính vào chi phí nhân công trực tiếp (T01/07): 17.468.010
Nợ 622: 17.468.010
Có 3384: 17.468.010
Ngày 31/1 kết chuyển chi phí lương T13/2006- tổ KĐ Tâm vào chi phí nhân công trực tiếp ( T01/07): 121.750.000
Nợ 622: 121.750.000
Có 3341: 121.750.000
Ngày 31/1 kết chuyển chi phí lương T13/2006 – tổ KĐ Tá vào chi phí nhân công trực tiếp( T1/07): 64.670.000
Nợ 622: 64.670.000
Có 3341: 64.670.000
Ngày 31/1 kết chuyển chi phí lương T13/2006 – Tổ Dũa giấy vào chi phí nhân công trực tiếp: 5.560.000
Nợ 622: 5.560.000
Có 3341: 5.560.000
Ngày 31/1 kết chuyển chi phí lương T13/2006- Tổ KĐ Sơn vào chi phí nhân công trực tiếp ( T1/07): 25.100.000
Nợ 622: 25.100.000
Có 3341: 25.100.000
Ngày 31/1 kết chuyển chi phí lương T13/2006- Tổ CN. H.môn vào chi phí nhân công trực tiếp( T01/07): 194.540.000
Nợ 622: 194.540.000
Có 3341: 194.540.000
Ngày 31/1 kết chuyển chi phí lương T13/2006 – Tổ CN Cty vào chi phí nhân công trực tiếp: 191.030.000
Nợ 622: 191.030.000
Có 3341: 191.130.000
..
Vậy số phát sinh trong kỳ của chi phí nhân công trực tiếp là: 28.289.613.239
Nợ 622: 28.289.613.239
Có 334: 28.289.613.239
334
622
28.289.613.239
28.289.613.239
SỔ CHI TIẾT CỦA TÀI KHOẢN
Tài khoản 622- tiền mặt
Từ ngày 01/01/2007 đến 30/6/2007
Số dư đầu kỳ : 0
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
Tk đối ứng
Số phát sinh
ngày
Số
Nợ
Có
31/1
PKT 40/01
Công ty - ABC
Phân bổ lương CN vào CP NCTT
3341
3.502.391.880
31/1
PKT 41/1
Công ty - ABC
Trích BHXH- 15% lương CB tính vào chi phí NCTT
3383
131.010.075
31/1
PKT 42/1
Công ty – ABC
Trích BHYT – 2% lương CB tính vào chi phí NCTT
3384
17.468.010
.
30/6
PKT 53/06
Công ty - ABC
Kết chuyển chi phí NCTT vào CP tính giá thành sản phẩm Kềm( T01 đến T06/07)
15411
27.496.572.852
30/6
PKT 53/06
Công ty - ABC
Kết chuyển chi phí NCTT vào CP tính giá thành sản phẩm Dũa( T01 đến T06/07)
15411
58.383.911
30/6
PKT 53/06
Công ty - ABC
Kết chuyển chi phí NCTT vào CP tính giá thành sản phẩm nhíp( T01 đến T06/07)
15411
..
Tổng phát sinh nợ: 28.496.572.852
Tổng phát sinh có: 28.496.572.852
Số dư cuối kỳ:0
Ngày .. tháng.. năm
KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
1.1.3 Chi phí sản xuất chung
a. Khái niệm:
Là những chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm, chi phí sản xuất chung là chi phí hỗn hợp vừa bao gồm các chi phí khả biến (biến phí) vừa bao gồm chi phí bất biến (định phí). Chi phí sản xuất chung gồm các khoản mục sau:
Chi phí lao động gián tiếp tại phân xưởng sản xuất.
Chi phí nguyên vật liệu dùng trong máy móc thiết bị.
Chi phí công cụ dùng trong sản xuất.
Chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng trong sản xuất.
Các chi phí dịch vụ khác phục vụ cho sản xuất.
Sự kết hợp giữa chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp gọi là chi phí ban đầu, thể hiện chi phí chủ yếu cần thiết khi bắt đầu sản xuất sản phẩm.
Sự kết hợp giữa chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được gọi là chi phí biến đổi, thể hiện chi phí cần thiết để chuyển nguyên vật liệu thành sản phẩm.
b. Tài khoản sử dụng: 627 “ chi phí sản xuất chung”, được sử dụng tập hợp các khoản chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất sản xuất sản phẩm phục vụ như : chi phí tiền lương của nhân viên quản lý, chi phí nguyên vật liệu công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ và các khoản chi phí khác.
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 627
334, 338
627
(1)
152
152
(2)
(7)
153,142,242
(3)
(6)
(5)
(4)
154 P
214
154
111,112,331,335,142
(8)
Giải thích:
Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng
Xuất vật liệu tại kho bảo trì máy móc thiết bị
Xuất công cụ dụng cụ sử dụng tại phân xưởng
Khấu hao TSCĐ tại phân xưởng sản xuất
Các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất
Giá thành của sản phẩm phụ từ hoạt động sản xuất phụ kết chuyển dần
Chi phí sản xuất chung vượt công suất thường không được đưa vào giá thành.
c. Thực trạng của công ty:
phân loại:
Công cụ, dụng cụ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác bằng tiền
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, cho công nhân sản xuất
Trích khấu hao TSCĐ
Chi phí phân bổ
Để thuận tiện cho việc quản lý tái sản, trích khấu hao và giá trị giá tài sản còn lại để có thể loại trừ phần giá trị của những tài sản đã khấu hao hết nhưng vẫn còn để sử dụng được hoặc tiến hành thanh lý nhằm nắm bắt được tình hình tăng giảm TSCĐ.
Chi phí phân bổ là chi phí thực tế phát sinh có giá trị lớn có tác dụng đến kết quả hoạt động kinh của nhiều kỳ sản xuất kinh doanh. Các loại thiết bị có thời gian sử dụng lâu như : máy chặt thép, máy dập, máy phay không tính hết vào chi phí trong kỳ mà phải hạch toán cho nhiều kỳ.
Chi phí khác bằng tiền : Là những chi phí phát sinh tại công ty phục vụ cho hoạt động sản xuất như : chi phí tiếp khách, hội nghị, chi phí phục vụ hội chợ triển lãm.
Đánh giá :
Theo chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
Tài khoản sử dụng 627 của công ty:
627
Chi phí sản xuất chung
6271
Chi phí nhân viên phân xưởng
6272
Chi phí vật liệu
6273
Chi phí công cụ dụng cụ
62731
Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất Kềm
62732
Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất Dũa
62733
Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất Nhíp
62734
Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất Sủi móng
62735
Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất Dũa giấy
62738
Chi phí công cụ dụng cụ khác
6274
Chi phí khấu hao TSCĐ
6277
Chi phí dịch vụ mua ngoài
62771
Chi phí tiền điện
62778
Chi phí dịch vụ mua ngoài khác
6278
Chi phí bằng tiền khác
Hạch toán:
Ngày 2/1 , chi phí xuất đá ngoài : 6.496.031
Nợ 62731: 6.496.031
Có 152: 6.496.031
Ngày 2/1 , chi phí xuất giấy nhám: 823.800
Nợ 62731: 823.800
Có 152: 823.800
Ngày 3/1, chi phí xuất keo giấy nhám: 83.200
Nợ 62731: 83.200
Có 152: 83.200
Ngày 3/1 xuất keo, giấy nhám : 4.627.999
Nợ 62738: 4.627.999
Có 152: 4.627.999
Ngày 3/1 xuất lưỡi khoan taro, sửa đá: 49.920
Nợ 62738: 49.920
Có 152: 49.920
..
Tổng chi phí sản xuất chung trong kỳ: 9.889.120.379
Trong đó :
Chi phí nhân viên phân xưởng : 577.840.230
Chi phí vật liệu: 577.840.230
Chi phí công cụ dụng cụ: 6.103.154.264
Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất Kềm: 2.952.183.963
Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất Dũa: 400.000
Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất Nhíp: 114.309.342
Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất Sủi móng: 113.665.647
Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất Dũa giấy: 2.780.600
Chi phí công cụ dụng cụ khác: 2.919.814.712
Chi phí khấu hao TSCĐ: 1.376.651.526
Chi phí dịch vụ mua ngoài: 1.066.466.060
Chi phí tiền điện sản xuất : 1.066.466.060
Chi phí dịch vụ mua ngoài khác: 22.494.327
Chi phí bằng tiền khác: 460.079.438
Nợ 627: 9.889.120.379
Có 152: 9.889.120.379
Kết chuyển tính giá thành:
Nợ 154: 9.889.120.379
Có 627: 9.889.120.379
1.2 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trưc tiếp:
Để tính được giá thành sản phẩm, Công ty kiểm tra đơn giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Công việc này là xác định sản phẩm dở dang nằm trên dây chuyền sản xuất chưa ra thành phẩm. Tại Công ty đến thời điểm kiểm kê, ban kiểm kê đến các bộ phận sản xuất để xác định số lượng sản phẩm dở dang, đặc điểm sản phẩm dở dang trong các giai đoạn như sau :
Đặc điểm sản phẩm dở dang trong giai đoạn đầu (Kềm sơ chế) : là loại kềm chưa được định hình, chưa thể sang giai đoạn sau. Sản phẩm cũng không thể bán ra ngoài hay lưu kho, gọi là sản phẩm dở dang. Ban kiểm kê tiến hành kiểm kê số sản phẩm dở dang và quy ra giá trị vật liệu, không tính chi phí chế biến.
Công ty xác định giá trị sản phẩm dở dang theo giá trị nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
Tổng số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng :
(Sli x HSi ), với i= 1,2,3n :Sli là số lượng sản phẩm i; HSi : Hệ số sản phẩm i.
Tổng số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng :
(Sli x HSi), với i= 1,2,3n : số lượng sản phẩm i dở dang Hsi : Hệ số sản phẩm i.
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dở dang đầu kỳ
+
x
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
=
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
+
Tài liệu quý I,II như sau:
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ : 356.593.750 ( trong đó chi phí NVLTT: 95.513.691; chi phí NCTT: 261.080.059)
Chi phí phát sinh trong kỳ:
Chi phí NVLTT: 9.020.166.563 trong đó:
Sản phẩm Dũa giấy: 439.016.447
Sản phẩm Nhíp: 248.333.420
Sản phẩm Sủi: 145.433.476
Sản phẩm Kềm Inox: 1.840.245.609
Kềm Thép( Zin): 3.799.268.438
Kềm thép (Da 3): 2.386.199.984
Chi phí nhân công trực tiếp: 28.289.613.239 trong đó:
Sản phẩm Dũa giấy: 215.182.961
Sản phẩm Nhíp: 162.174.997
Sản phẩm Sủi: 886.236.082
Sản phẩm Kềm Inox: 11.757.380.155
Kềm Thép( Zin): 11.775.285.640
Kềm thép (Da 3): 3.963.907.056
Chi phí sản xuất chung: 9.880.363.436 trong đó:
Sản phẩm Dũa giấy: 42.830.429
Sản phẩm Nhíp: 143.145.333
Sản phẩm Sủi: 176.566.207
Sản phẩm Kềm Inox: 880.276.992
Kềm Thép( Zin): 6.357.665.173
Kềm thép (Da 3): 2.270.296.655
Số lượng thành phẩm nhập kho trong kỳ:3.864.671 cây trong đó:
Sản phẩm Dũa giấy: 696.270 cây
Sản phẩm Nhíp: 221.232 cây
Sản phẩm Sủi: 101.432 cây
Sản phẩm Kềm Inox: 390.633 cây
Kềm Thép( Zin): 1.140.022 cây
Kềm thép (Da 3):1.096.285 cây
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ: 728.988 cây trong đó:
Sản phẩm Dũa giấy: 2.361 cây
Sản phẩm Nhíp: 29.561 cây
Sản phẩm Sủi: 26.687 cây
Sản phẩm Kềm Inox: 143.437 cây
Kềm Thép( Zin): 306.440 cây
Kềm thép (Da 3):196.740 cây
95.513.691
9.020.166.563
+
728.988
Chi phí sản xuất dỡ dang cuối kỳ NVLTT
= x
3.864.671
728.988
+
= 1.446.607.490 đồng
Trong đó: Chi phí sản xuất dở dang nguyên vật liệu trực tiếp cuối kỳ của các sản phẩm:
1511512 + 439 016 447
Dũa giấy = x 2361
696270 + 2361
= 1 488 749 đồng
0 + 248 333 420
Nhíp = x 29561
221232 + 29 561
= 29 271 089 đồng
1938954 + 145433476
Sủi = x 26687
101432 + 26687
= 30697461 đồng
25 304 229 + 1840245609
Kềm Inox = x 143437
390633 + 143437
= 501 037 077 đồng
40591403 + 3799268438
Kềm thép (Zin) = x 306440
1140022 + 306440
= 813492957 đồng
12776314 + 2386199984
Kềm thép (Da3) = x 196740
1096285+196740
= 365015832 đồng
Chi phí nhân công trực tiếp dở dang cuối kỳ:
261080059+28820960139
= x 728988 = 46005670 đồng
3864671+728988
Vậy tổng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ:
1.446.607.490+46.005.670 =1492613160 đồng
b. Đánh giá sản phẩm dỡ dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương:
Nếu chi phí NVLC sử dụng từ đầu quy trình sản xuất:
Chi phí sản xuất DDĐkỳ+ Chi phí sản xuất PSTkỳ
Chi phí sản xuấtû = x SLSPDDCK
DD cuối kỳ số lượng SPHTTkỳ + SLSPDDCKỳ
Nếu các chi phí khác sử dụng theo mức độ sản xuất:
Chi phí SXDDĐKỳ + Chi phí SXPSTkỳ
Chi phí SXDDCKỳ= * SLSPDDCKỳ*Tỷ lệ HT
(Số lượng SPHTTKỳ+ SLSPDDCK)*Tỷ lệ hoàn thành
c. Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến
Điều kiện áp dụng và phương pháp thực hiện tượng tự như phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương nhưng sản phẩm dở dang được tính theo tỷ lệ hoàn thành là 50%.
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức:
Điều kiện áp dụng:
Được áp dụng đối với những doanh nghiệp đánh giá chủ yếu dựa trên việc xây dựng định mức chi phí.
Phương pháp tính:
w
Chi phí sản xuất số lượng tỷ lệ định mức
dở dang = sản phẩm * hoàn * chi phí
cuối kỳ dở dang cuối kỳ thành
Trong đó những chi phí bỏ vào từ đầu quy trình công nghệ tính theo tỷ lệ 100% , còn những chi phí bỏ vào theo mức độ sản xuất được tính theo tỷ lệ hoàn thành.
2.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
2.3.1 Phương pháp trực tiếp ( phương pháp giản đơn)
Phương pháp tính như sau:
Tổng giá chi phí chi phí chi phí giá trị các
thành thực = sản xuất + sản xuất - sản xuất - khoản điều
tế sản dở dang phát sinh dở dang chỉnh giảm
phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ giá thành
Giá thành thực tế Tổng giá thành thực tế sản phẩm
đơn vị sản phẩm =
Số lượng sản phẩm hoàn thành
Các khoản điều chỉnh giảm giá bao gồm:
Phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất
Khoản thu bồi thường thiệt hại từ sản xuất
Giá trị sản phẩm phụ thu từ sản xuất( nếu cùng qui trình công nghệ thu được vừa sản phẩm chính vừa sản phẩm phụ).
Xác định giá thành sản phẩm:
Tổng giá thành sản phẩm của NVLTT= 95513691+9020166563-1446607490=7669072764 đồng
Tổng giá thành sản phẩm của chi phí NCTT = 261080059+28820960139-46005670=29036034528 đồng
Tổng giá thành sản phẩm cua chi phí SXC= 9880363436-0= 9880363436 đồng
Vậy tổng giá thành sản phẩm= 95513691+261080059+9020166563+28820960139+9880363436-1446607490-46005670=46585470728 đồng
46585470728
Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm= = 12054,19 đồng
3864671
Quá trình tính toán được thể hiện trên phiếu tính giá thành như sau:
Đơn vị tính: đồng
Khoản mục chi phí
CPSX dở dang đầu kỳ
CPSX phát sinh trong kỳ
CPSX dở dang cuối kỳ
Khoản điều chỉnh giảm giá thành
Tổng giá thành thực tế
Giá thành thực tế đơn vị
1
2
3
4
5
6= 2+3-4-5
7=6/ sltp
Chi phí NVLTT
95513691
9020166563
1446607490
7669072764
1984,405
Chi phí NCTT
261080059
28820960139
46005670
29036034528
7513,197
Chi phí SXC
9880363436
9880363436
2556,586
Tổng cộng
356593750
47721490138
1492613160
46585470728
12054,19
Người lập kế toán trưởng Giám đốc bộ phận
2.Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
Điều kiện áp dụng
Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ được áp dụng đối với những quy trình công nghệ sản xuất mà kết quả sản xuất vùa tạo ra sản phẩm chính vừa tạo ra sản phẩm phụ. Để xác định giá trị sản phẩm chính ta cần xác định giá trị