Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá Thăng Long

MỤC LỤC

 

 

LỜI MỞ ĐẦU 4

Chương I: Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất của công ty thuốc lá Thăng Long có ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 6

1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh ở công ty thuốc lá Thăng Long 6

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty thuốc lá Thăng Long 6

1.2. Lĩnh vực hoạt động, quy trình sản xuất sản phẩm 7

1.2.1. Lĩnh vực hoạt động 7

1.2.2. Quy trình sản xuất sản phẩm 8

1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của công ty 10

1.3.1. Đặc điểm tổ chức quản lí 10

1.3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất – kinh doanh 11

2. Đặc điểm công tác kế toán công ty thuốc lá Thăng Long 11

2.1. Tổ chức bộ máy kế toán 11

2.2. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty 14

2.3. Hình thức kế toán, phần mềm kế toán áp dụng tại công ty 14

Chương II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công ty thuốc lá Thăng Long 17

I. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại công ty thuốc lá Thăng Long 17

1. Phân loại chi phí sản xuất và đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 17

1.1. Phân loại chi phí sản xuất 17

1.2. Đối tượng hạch toán chi phí 17

2. Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp 18

2.1. Nội dung chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp 18

2.2. Tài khoản hạch toán 20

2.3. Thủ tục và chứng từ 20

2.4. Trình tự ghi sổ 22

3. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 26

3.1. Nội dung chi phí nhân công trực tiếp 26

3.2. Hình thức trả lương và chứng từ sử dụng 26

3.3. Tài khoản hạch toán 27

3.4. Chứng từ và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 27

3.5. Trình tự ghi sổ 33

4. Hạch toán chi phí sản xuất chung 37

4.1. Nội dung chi phí sản xuất chung 37

4.2. Tài khoản hạch toán 37

4.3. Chứng từ và quy trình ghi sổ 38

5. Tổng hợp chi phí sản xuất 41

5.1. Tài khoản hạch toán 41

5.2. Trình tự ghi sổ 41

II. Thực trạng tính giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá Thăng Long 46

1. Kỳ tính giá thành và đối tượng tính giá thành 46

2. Đánh giá sản phẩm dở dang 46

3. Phương pháp tính giá thành và quy trình tính giá thành sản phẩm 46

3.1. Phương pháp tính giá thành 46

3.2. Quy trình tính giá thành sản phẩm 48

3.2.1. Phân bổ vật tư 49

3.2.2. Phân bổ tiền lương 622 52

3.2.3. Phân bổ chi phí sản xuất chung: 53

3.2.3.1. Đối với chi phí khấu hao cơ bản: 54

3.2.3.2. Đối với chi phí điện nước, chi phí bằng tiền khác, chi phí vật tư, chi phí tiền lương cho nhân viên phân xưởng: 55

III. Nhận xét về thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá Thăng Long 61

1. Ưu điểm 61

2. Tồn tại 61

Chương III: Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và 63

tính giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá Thăng Long 63

I. Sự cần thiết phải hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá Thăng Long 63

II. Các giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá Thăng Long 64

1. Căn cứ, nội dung và ý nghĩa của các giải pháp 64

2. Điều kiện thực hiện các giải pháp 68

KẾT LUẬN 69

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

 

 

doc70 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2318 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
75536003062 Dunhill 0 Cơ điện 2003276621 2003276621 Số 4 10997375098 2780426000 13777801098 2 6213 0 Sợi 1522440645 1522440645 Cộng 621 69029516572 28859468536 46772020321 5546917150 150207922579 Ngày 31 tháng 01 năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu 2.2: Sổ cái (Tài khoản 621) Mẫu số S05 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của BT BTC) CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG Phòng Tài chính – Kế toán SỔ CÁI (Dùng cho hình thức nhật ký – chứng từ) Tài khoản: 621 Đvt: VNĐ Ghi Có các tài khoản Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Cộng TK 15211 69029516572 TK 15212 28859468536 TK 1522 46772020321 TK 1531 5546917150 Cộng phát sinh Nợ 150207922579 Cộng phát sinh Có 150207922579 Số dư cuối tháng Nợ 0 Có 0 Ngày 31 tháng 01 năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Nội dung chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các hoạt động lao vụ dịch vụ, bao gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất lương, các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp) Chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng khá lớn trong các khoản mục chi phí sản xuất, vào khoảng 10% - 15% trong tổng giá thành sản phẩm chung toàn công ty. Chi phí này được tập hợp riêng cho từng phân xưởng. Hình thức trả lương và chứng từ sử dụng Kế toán tiền lương trong công ty thuốc lá Thăng Long sử dụng 2 hình thức trả lương cho phù hợp với từng phòng ban, bộ phận: trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm. - Trả lương theo thời gian đối với các phòng ban, nhà ăn, tổ bảo vệ, tổ trông xe. Công thức tính lương được xác định như sau: Lương thực chi = ( Bậc lương + hệ số trách nhiệm) x Lương cơ bản Ngày công theo chế độ x Ngày công thực tế Lương thực tế = Lương theo sản phẩm + Thưởng + Phụ cấp khác( trách nhiệm, độc hại, ca 3…) + Các khoản tiền lễ tết khác + Phép Hình thức trả lương theo sản phẩm áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất ở các phân xưởng, trong đó, phân xưởng sợi sản phẩm hoàn thành là sợi thuốc lá tính theo kg, còn phân xưởng bao mềm và phân xưởng bao cứng sản phẩm hoàn thành là bao thuốc lá. Công thức tính lương được xác định: x = Khối lượng sản phẩm Tiền lương sản phẩm Đơn giá tiền lương lao động Số ngày công theo chế độ là: 24 ngày. Số ngày công thực tế: là thời gian làm việc thực tế của các công nhân( 1 công bằng 8 tiếng). Các khoản trích theo lương của công ty thực hiện đúng theo quy định của pháp luật, gồm có các khoản: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và bảo hiểm thất nghiệp. Tổng các khoản này được trích theo tỷ lệ quy định hiện nay là 30,5%. Việc trích các khoản theo lương chỉ được áp dụng đối với các công nhân đã được biên chế. Mức trích được tính dựa trên mức lương cơ bản. Tỷ lệ trích đối với doanh nghiệp đóng góp được đưa vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ và người lao động đóng góp thường được trừ vào lương. Tỷ lệ trích theo quy định, cụ thể là bảo hiểm xã hội 22% (công ty 16%, người lao động 6%); bảo hiểm y tế 4,5% (công ty 3%, người lao động 1,5%); bảo hiểm thất nghiệp 2% (công ty 1%, người lao động 1%); kinh phí công đoàn 2% (công ty 2%, người lao động 0%) Tài khoản hạch toán Tài khoản sử dụng để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là tài khoản 622 – chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển số chi phí tiền công, tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất vào tài khoản tập hợp và tính chi phí giá thành. Nội dung phản ánh trên tài khoản 622: Bên Nợ: Chi phí về nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, bao gồm tiền lương, tiền công lao động, các khoản trích theo lương, tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ Bên Có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ để tính vào chi phí sản xuất Tài khoản 622 tại đơn vị được mở chi tiết 6 tài khoản cấp 2: 6221 – Tiền lương công nhân sản xuất 6222 – Kinh phí công đoàn công nhân sản xuất 6223 – Bảo hiểm xã hội công nhân sản xuất 6224 – Bảo hiểm y tế công nhân sản xuất 6225 – Tiền cơm ca công nhân sản xuất 6228 – Các khoản khác Chi phí nhân công trực tiếp tại đơn vị cũng được theo dõi riêng cho từng phân xưởng. Chứng từ và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp Hạch toán chi phi nhân công trực tiếp tại công ty được tổ chức khoa học và chặt chẽ. Tất cả các chứng từ liên quan đến tiền lương tại các phân xưởng như bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ…sẽ được kế toán phần hành tiền lương tập hợp. Căn cứ vào đó, kế toán tiền lương tính lương cho từng nhân viên và lập bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Kế toán tiền lương thao tác trên máy tính: từ giao diện chính của phần mềm kế toán, chọn mục “Số liệu/ Nhập tiền lương/ 1. Nhập tiền lương” để nhập số liệu chi tiết về tiền lương trong tháng và chọn mục “Số liệu/ Nhập tiền lương/ 3. Nhập tiền cơm công nhân” để nhập số liệu chi tiết về tiền cơm công nhân trong tháng. Các số liệu sau khi được cập nhập, phần mềm sẽ tự động lập Bảng thanh toán tiền lương chi tiết mỗi tổ trong từng phân xưởng, và Bảng thanh toán tiền lương chi tiết cho từng phân xưởng. Phần mềm máy tính tự động tính phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Cụ thể, cuối tháng 01/2011, căn cứ vào các bảng: Bảng chấm công, Bảng chấm công làm thêm giờ… kế toán lập Bảng thanh toán tiền lương chi tiết cho mỗi tổ của từng phân xưởng. Dựa vào dòng tổng cộng của Bảng thanh toán tiền lương của từng tổ trong phân xưởng, kế toán tiến hành lập Bảng thanh toán tiền lương từng phân xưởng chằng hạn như phân xưởng bao mềm (Biểu 2.3:Bảng thanh toán tiền lương- Phân xưởng bao mềm trang 29) Biểu 2.3: Bảng thanh toán tiền lương- Phân xưởng bao mềm CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG Bộ phận: Phân xưởng bao mềm BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 01 năm 2011 Đvt: VNĐ STT Tên tổ Lương cơ bản theo CBCN Lương sản phẩm Lương thêm giờ Thưởng phân xưởng Lương công tác Lương phép Tiền lễ tết Phụ cấp ca 3 PC trách nhiệm + độc hại Tổng số A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Văn phòng 24798100 85320000 198100 4134000 1062200 90714300 2 Vệ sinh 15811800 40484000 212400 281000 261000 2635000 715100 73000 44661500 3 Điện 4 Sửa chữa HC 5 Xé điếu 6 Vận chuyển 7 Kho Cộng 8 Tuyết 9 Lan … Cộng Tổng cộng 642830452 2266364500 0 11031470 7203354 18477296 106992755 89039540 5130659 2504239574 STT Tên tổ Các khoản khấu trừ Tạm ứng kỳ I Còn lĩnh kỳ II Thuế TN 5% BHXH 1% BHYT 1% BHTN Cộng A B 11 12 13 14 15 16 17 1 Văn phòng 3800000 1488000 372100 248000 5908100 38000000 46806200 2 Vệ sinh 400000 867700 216800 144500 1629000 24000000 19032500 3 Điện 0 0 4 Sửa chữa HC 0 0 5 Xé điếu 0 0 6 Vận chuyển 0 0 7 Kho 0 0 Cộng 8 Tuyết 9 Lan … Cộng 0 0 Cộng 49303000 38042824 9510129 63332323 103189186 1039034500 1362015888 Ngày 31 tháng 01 năm 2011 Kế toán (Đã ký) Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương tập hợp theo từng phân xưởng, kế toán lập Bảng lương thực chi. Bảng này phản ánh số lương thực chi trong tháng tập hợp theo từng phân xưởng và chi tiết cho công nhân sản xuất và chi phí nhân viên phân xưởng. Kế toán lấy số lương thực chi làm tiêu thức phân bổ. STT Đối tượng Lương thực chi … … … … Tổng … 7809793200 Cuối tháng, sau khi có doanh thu của từng sản phẩm trong tháng, kế toán lập Bảng tính lương trích theo doanh thu. Bảng này phản ánh số lượng và doanh thu của từng mác sản phẩm, tập hợp theo thuốc nội địa và thuốc xuất khẩu. Số lương trích cho từng mác sản phẩm được tính dựa trên số lượng và doanh thu của sản phẩm đó trong tháng. STT Tên sản phẩm Doanh thu Đơn giá Lương trích … … … … … Tổng 13346103037 Căn cứ vào Bảng lương thực chi và Bảng tính lương trích theo doanh thu, kế toán tiền lương lập Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, tập hợp và phân bổ tiền lương và tiền công thực tế phải trả cho các đối tượng. Khi nhập dữ liệu vào các bảng trên, phần mềm máy tính tự động phân bổ tiền lương theo công thức: Tổng lương trích theo doanh thu trong tháng Tiền lương (tiền cơm) phân bổ cho phân xưởng i = x Tiêu thức phân bổ i Tổng lương thực chi trong tháng Chẳng hạn, tính tiền lương phân bổ cho công nhân sản xuất của phân xưởng bao mềm trong tháng 01/2011: Tổng lương trích theo doanh thu trong tháng: 13346103037 Tổng lương thực chi trong tháng: 7809793200 Lương thực chi công nhân sản xuất phân xưởng bao mềm (tiêu thức phân bổ): 2313973488 13346103037 Tiền lương phân bổ cho phân xưởng bao mềm = 7809793200 x 2313973488 = 3958757669 (VNĐ) Biểu 2.4: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 3.5. Trình tự ghi sổ Kế toán chi phí giá thành căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương để nhập số liệu tiến hành lập bảng kê số 4 của tài khoản 622 theo dõi cho từng phân xưởng, làm căn cứ cho việc lập Bảng tính giá thành. Số liệu của bảng kê số 4 được phần mềm kế toán tự động cập nhật làm cơ sở ghi nhật ký chứng từ số 7. Cuối tháng, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chuyển Bảng kê số 4, Nhật ký chứng từ số 7 đến kế toán trưởng. Sau khi đã khóa sổ và kiểm tra, đối chiếu trên nhật ký chứng từ, kế toán trưởng lấy số liệu lập Sổ cái – tài khoản 622. Cụ thể, cuối tháng 01/2011, kế toán tiền lương chuyển Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương (Biểu 2.4) cho kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Kế toán chi phí sản xuất căn cứ vào cột tổng cộng chi phí theo phân xưởng nhập liệu làm cơ sở lập Bảng kê số 4 – tài khoản 622 (Biểu 2.5), tập hợp chi phí nhân công trực tiếp theo phân xưởng và chi tiết cho các tài khoản liên quan, phần mềm tự động cập nhật Nhật ký chứng từ số 7. Bảng kê số 4 và Nhật ký chứng từ số 7 được chuyển cho kế toán trưởng lập Sổ cái – tài khoản 622 (Biểu 2.6) Biểu 2.5: Bảng kê số 4 (Tài khoản 622) CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG Phòng Tài chính – Kế toán BẢNG KÊ SỐ 4 Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng Tài khoản 622 Tháng 01 năm 2011 Đvt: VNĐ Phân xưởng Có Nợ 33411 33412 3382 3383 3384 3389 Tổng cộng Cộng 6221 9343904755 9343904755 Sợi 1871567790 1871567790 Bao mềm 3958757669 3958757669 Bao cứng 3513579296 3513579296 Cộng 6222 186878095 186878095 Sợi 37431356 37431356 Bao mềm 79175153 79175153 Bao cứng 70271586 70271586 Cộng 6223 235224666 235224666 Sợi 47071254 47071254 Bao mềm 99681501 99681501 Bao cứng 88471911 88471911 Cộng 6224 44104625 44104625 Sợi 8825861 8825861 Bao mềm 18690281 18690281 Bao cứng 16588483 16588483 Phân xưởng Có Nợ 33411 33412 3382 3383 3384 3389 Tổng cộng Cộng 6225 425605438 425605438 Sợi 76109144 76109144 Bao mềm 194920576 194920576 Bao cứng 154575718 154575718 Cộng 6228 14701541 14701541 Sợi 2941953 2941953 Bao mềm 6230094 6230094 Bao cứng 5529494 5529494 Tổng cộng 622 9343904755 425605438 186878095 235224666 44104625 14701541 10250419120 Ngày 31 tháng 01 năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu 2.6: Sổ cái (Tài khoản 622) Mẫu số S05 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của BT BTC) CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG Phòng Tài chính – Kế toán SỔ CÁI Tài khoản: 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Năm: 2011 Đvt: VNĐ Ghi Có các tài khoản Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Cộng 3341 9769510193 3382 186878095 3383 235224666 3384 44104625 3388 14701541 Cộng phát sinh Nợ 10250419120 Cộng phát sinh Có 10250419120 Số dư cuối tháng Nợ 0 Có 0 Ngày tháng năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Hạch toán chi phí sản xuất chung Nội dung chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác (ngoài chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp) phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất chung chiếm khoảng 10 – 20% tổng chi phí trong giá thành sản phẩm của toàn công ty. Các chi phí phát sinh ở phân xưởng nào sẽ được tập hợp tại phân xưởng đó. Chi phí sản xuất chung bao gồm các chi phí như: chi phí nguyên, vật liệu xuất dùng cho phân xưởng; chi phí công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi lương cho bộ phận quản lý phân xưởng, chi khấu hao tài sản cố định và các khoản chi bằng tiền khác. Tài khoản hạch toán Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong công ty thuốc lá Thăng Long sử dụng tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung. Nội dung phản ánh trên tài khoản này như sau: Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ Bên Có: Các khoản giảm trừ chi phí sản xuất chung; Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường; Chi phí sản xuất chung được phân bổ, kết chuyển vào chi phí chế biến, sản xuất cho các đối tượng chịu chi phí. Tài khoản này tại đơn vị được chi tiết thành 7 tài khoản cấp 2. 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng 62711 – Tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng 62712 – Chi phí công đoàn bộ phận quản lý phân xưởng 62713 – Bảo hiểm xã hội nhân viên quản lý phân xưởng 62714 – Bảo hiểm y tế nhân viên quản lý phân xưởng 62715 – Tiền cơm ca nhân viên quản lý phân xưởng 6272 – Chi phí vật liệu 62721 – Vật liệu bảo trì, sửa chữa tài sản cố định 62722 – Nhiên liệu dùng cho máy móc, thiết bị 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất 62731 – Công cụ, dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng 62732 – Quần áo, đồ dùng bảo hộ lao động 62733 – Chi phí về dụng cụ bảo quản, thí nghiệm 6274 – Chi phí khấu hao tài sản cố định 62741 – Khấu hao tài sản cố định của đơn vị 62742 – Khấu hao tài sản cố định đi thuê 6275 – Chi phí thiệt hại trong sản xuất 62751 – Thiệt hại về ngừng sản xuất 62752 – Thiệt hại về sản phẩm hỏng 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài 62771 – Chi phí về điện, nước mua ngoài 62772 – Chi phí sửa chữa tài sản cố định thuê ngoài 6278 – Chi phí dịch vụ bằng tiền khác 62781 – Chi phí về nhà ăn tập thể 62782 – Chi phí nóng, độc hại 62783 – Chi phí hội nghị, tiếp khách 62784 – Chi phí y tế, thuốc men 62785 – Chi phí về tuyển dụng, đào tạo cán bộ 62786 – Chi phí về vệ sinh, tạp vụ 62788 – Chi phí bằng tiền khác Các tài khoản này được theo dõi cho từng phân xưởng Chứng từ và quy trình ghi sổ Kế toán hạch toán chi phí sản xuất chung sử dụng các chứng từ rất đa dạng, do các kế toán phần hành có liên quan lập như phiếu chi, phiếu xuất kho, bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ khấu hao, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội… Các chứng từ này được kế toán các phần hành thao tác trên máy, sau đó in các chứng từ, sắp xếp và chuyển cho kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hạch toán chi phí sản xuất chung. Kế toán chi phí sản xuất sau khi tập hợp các chứng từ, tiến hành lập bảng kê số 4, tập hợp theo từng phân xưởng. Số liệu tổng hợp của bảng kê này sau khi khóa sổ vào cuối tháng được dùng để lập nhật ký chứng từ số 7. Cuối tháng, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chuyển Bảng kê số 4 và Nhật ký – chứng từ số 7 đến kế toán trưởng để tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu và ghi sổ cái. Cụ thể tại công ty, cuối tháng 01/ 2011, kế toán chi phí sản xuất tập hợp các chứng từ có liên quan do các kế toán phần hành khác lập như bảng phân bổ nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ; Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương (Biểu 2.4 – Trang 32); Bảng trích khấu hao tài sản cố định… lập Bảng kê số 4 – Tài khoản 627 (Biểu 2.7). Từ bảng kê này, kế toán lấy dòng tổng cộng lập Nhật ký chứng từ số 7. Kế toán chuyển Bảng kê số 4 và Nhật ký chứng từ số 7 đến kế toán trưởng đối chiếu số liệu, lấy dòng tổng cộng làm cơ sở ghi vào Sổ cái tài khoản 627 (Biểu 2.8). CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG Phòng Tài chính - Kế toán BẢNG KÊ SỐ 4 Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng Tài khoản 627 Tháng 01 năm 2011 Biểu 2.7: Bảng kê số 4 (Tài khoản 627) Đvt: VNĐ Phân xưởng Có Nợ 1522 1523 1531 214 3341 335 3382 3383 3384 3389 Cộng chi phí thực tế … Bao mềm 6271 151774210 2979432 3751104 703332 234444 159442522 6272 18229539 3950122 919116 23098777 6273 756631 1107711 1864342 6274 17827450 17827450 6275 0 6277 12954959 12954959 6278 400500 400500 Cộng 19386670 3950122 2026827 17827450 151774210 12954959 2979432 3751104 703332 234444 215588550 …  Tổng cộng 315776690 50650854 37287789 2615530305 996415906 109684713 19458708 24498508 4593470 1531157 4175428100 Ngày tháng năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu 2.8: Sổ cái (Tài khoản 627) Mẫu số S05 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của BT BTC) CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG Phòng Tài chính – Kế toán SỔ CÁI Tài khoản: 627 – Chi phí sản xuất chung Năm: 2011 Đvt: VNĐ Ghi Có các tài khoản Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Cộng 1522 315776690 1523 50650854 1531 37287789 214  2615530305 3341 996415906 335 109684713 3382 19458708 3383 24498508 3384 4593470 3389 1531157 Cộng phát sinh Nợ 4175428100 Cộng phát sinh Có  4175428100 Số dư cuối tháng Nợ 0 Có 0 Ngày tháng năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Tổng hợp chi phí sản xuất Tài khoản hạch toán Các chi phí sản xuất (Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) sau khi được kế toán hạch toán chi tiết sẽ được tổng hợp để chuẩn bị cho công tác tính giá thành sản phẩm trong công ty. Để tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty thuốc lá Thăng Long sử dụng tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản này tại công ty được mở chi tiết 4 tài khoản cấp 2 1541 – Chi phí sản xuất sản phẩm công nghiệp 15411 – Sản xuất sản phẩm thuốc lá điếu 15412 – Sản xuất sản phẩm công nghiệp khác 1542 – Chi phí sản xuất sản phẩm nông nghiệp 15421 – Hạt giống thuốc lá 15422 – Cây thuốc lá 1543 – Chi phí sản xuất gia công chế biến 15431 – Nhận gia công chế biến cho bên ngoài 15432 – Chi phí gia công chế biến tự làm 15433 – Giá trị thuê ngoài gia công chế biến 1544 – Chi phí kinh doanh dịch vụ 15441 – Kinh doanh hàng xuất, nhập khẩu 15442 – Dịch vụ ủy thác 15443 – Dịch vụ vận chuyển 15444 – Các loại hình dịch vụ khác 5.2. Trình tự ghi sổ Toàn bộ chi phí sản xuất sẽ được tập hợp vào tài khoản 154 nhằm tính giá thành sản phẩm. Để tập hợp chi phí sản xuất, kế toán căn cứ vào bảng kê số 4 đã lập để tiến hành lập nhật ký chứng từ số 7. Trên cơ sở nhật ký chứng từ số 7 đã có, kế toán kiểm tra đối chiếu để lập sổ cái tài khoản 154 Cụ thể, cuối tháng 1/2011, căn cứ vào các bảng kê đã lập Bảng kê số 4 – Tài khoản 621 (Biểu 2.1 – Trang 24); Bảng kê số 4 – Tài khoản 622 (Biểu 2.5 – trang 34); Bảng kê số 4 – Tài khoản 627 (Biểu 2.7 – trang 39), kế toán lập Nhật ký chứng từ số 7 (Biểu 2.9) theo các tài khoản và ghi chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố. Kế toán chi phí sản xuất chuyển nhật ký chứng từ số 7 đến kế toán trưởng, trên cơ sở đó, kế toán đối chiếu, kiểm tra, lấy dòng tổng cộng của các khoản mục chi phí được kết chuyển lập Sổ cái – tài khoản 154 (Biểu 2.10). Kế toán thao tác trên máy vi tính: từ giao diện chính của màn hình phần mềm, kế toán vào Danh mục công việc\ Nhật ký chứng từ số 7 Kế toán lựa chọn “phần I – chi phí sản xuất kinh doanh toàn nhà máy”, hoặc “phần II – chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố”. Sau khi thực hiện thao tác, màn hình sẽ hiện lên hộp thoại hỏi “in nhật ký chứng từ số 7”, kế toán chọn mục có để in Nhật ký chứng từ số 7 Biểu 2.9: Nhật ký chứng từ số 7 CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG Mẫu số S04a7 - DN Phòng Tài chính - Kế toán (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp Tháng 01 năm 2011 Đvt: VNĐ Phân xưởng Có Nợ 152 153 154 214 242 334 335 338 … Tổng A B 2 3 4 5 6 7 8 9 … Sợi 621 47478488414 1522440645 47478488414 622 1947676934 96270424 2043947358 627 … Cộng Bao mềm 621 8645862234 1244050505 9889912739 622 4153678245 203777029 4357455274 627 23336792 2026827 17827450 151774210 12954959 7668312 215588550 … Cộng Bao cứng 621 75536003062 75536003062 622 3668155014 180861474 3849016488 627 … Cộng … Tổng CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG Mẫu số S04a7 - DN Phòng Tài chính - Kế toán (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Phần II: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố Tháng 01 năm 2011 Đvt: VNĐ STT Tên tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh Yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí SXKD Tổng cộng chi phí Chi phí nguyên, vật liệu Chi phí nhân công Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí dịch vụ bằng tiền khác Cộng A B 1 2 3 4 5 6 7 8 1 154 -51117145 -51117145 51117145 2 631 3 142 4 335 5 621 150207922579 150207922579 150207922579 6 622  10250419120  10250419120 7 627  403715333 1046497749 2615530305  109684713 3662028054 3662028054 8 641 91155741 948483537 22131880 15438852 2195284786 3272494796 3272494796 9 642 52036056 2332124692 158623669 71666286 384860255 2999310958 2999310958 10 2413 11 632 12 Cộng tháng 150299997231 4327105978 2796285854 87105138 2580145041 160090639242 51117145 160141756387 13 Lũy kế từ đầu năm Biểu 2.10: Sổ cái (Tài khoản 154) Mẫu số S05 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của BT BTC) CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG Phòng Tài chính – Kế toán SỔ CÁI Số dư đầu năm Nợ Có 127592348438 Tài khoản: 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Năm: 2011 Đvt: VNĐ Ghi Có các tài khoản Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Cộng 621 150207922579 622  10250419120 627 3662028054 Cộng PS Nợ 164120369753 Cộng PS Có 169997255595 Số dư cuối tháng Nợ 121715462596 Có Ngày tháng năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Thực trạng tính giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá Thăng Long Kỳ tính giá thành và đối tượng tính giá thành Công ty có số lượng sản phẩm sản xuất lớn và chủng loại sản phẩm phong phú nên công tác xác định giá thành muốn chính xác đòi hỏi phải xác định đúng đối tượng tính giá. Các sản phẩm của công ty đều có quy trình công nghệ giống nhau nhưng có sự khác nhau của các sản phẩm thuốc lá ở mùi vị ,độ cháy, nặng nhẹ… do cách chế biến phối chế, ủ sợi thuốc. Vì vậy để quản lý quá trình sản xuất, quy trình nhập xuất kho chặt chẽ công ty coi các mác thuốc hay chính là các sản phẩm thuốc lá bao là đối tượng tính giá. Do kế toán tại công ty tập hợp chi phí sản xuất theo kỳ kế toán là tháng nên để thuận tiện cho việc tính giá thành thì kỳ tính giá tại công ty Thuốc lá Thăng Long là tháng. Đánh giá sản phẩm dở dang Do đặc điểm chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, công ty xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu vật liệu chính. Theo phương pháp này toàn bộ chi phí khác để chế biến được tính hết cho thành phẩm, nên trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính. Chi phí nguyên vật liệu chính phân bổ cho sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo công thức sau: Chi phí nguyên vật liệu chính phân bổ cho sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi phí nguyên vật liệu chính của sản phẩm dở dang đầu kỳ x+ Chi phí nguyên vật liệu chính phát sinh trong kỳ Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ = ______________________________________ x Số lượng thành phẩm + Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Cụ thể, do tháng 01/2011, công ty không có sản phẩm dở dang nên chi phí nguyên, vật liệu chính phân bổ cho sản phẩm dở dang cuối kỳ bằng 0 Phương pháp tính giá thành và quy trình tính giá thành sản phẩm Phương pháp tính giá thành Các chi phí sản xuất được tính vào giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ theo trình tự hạch toán gồm 4 bước như sau: Bước 1: Tập hợp các khoản mục chi phí có liên quan trực t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCĐ tốt nghiệp 2011- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Thuốc lá Thăng Long.doc
Tài liệu liên quan