MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 4
I. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất. 4
1. Chi phí sản xuất. 4
2. Phân loại chi phí. 5
2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí. 5
2.2 Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. 6
2.3 Phân theo cách thức kết chuyển chi phí. 6
2.4 Phân theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành. 7
II. Giá thành và phân loại giá thành. 7
1. Khái niệm và bản chất của giá thành. 7
2. Phân loại giá thành. 8
2.1 Phân loại theo thời điểm tính và nguồn gốc số liệu để tính giá thành. 8
2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí. 8
III. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 9
IV. Hạch toán chi phí sản xuất. 10
1. Đối tượng và phương pháp hạch toán. 10
2. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất. 11
3. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất. 12
3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 13
3.1.1 Hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. 14
3.1.2 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 16
3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 17
3.2.1 Hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. 18
3.2.2 Hạch toán CPNCTT theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 19
3.2.3 Hạch toán chi phí phân bổ nhân công trực tiếp cho các đối tượng tính giá thành. 20
3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung. 20
3.3.1 Hạch toán CPSXC theo phương pháp kê khai thường xuyên. 21
3.3.2 Hạch toán CPSXC theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 22
3.3.3 Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá thành. 24
3.4 Tổng hợp chi phí sản xuất. 25
3.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất chung theo phương pháp kê khai thường xuyên. 25
3.4.2 Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 27
3.5 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. 29
3.5.1 Xác định giá trị SPDD theo chi phí NVL chính. 29
3.5.2 Xác định giá trị SPDD theo sản lượng ước tính tương đương. 30
3.5.3 Xác định SPDD theo 50% chi phi phí chế biến. 30
3.5.4 Xác định giá trị SPDD theo CPNVL trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp. 31
3.5.5 Xác định giá trị SPDD theo chi phí định mức hoặc kế hoạch. 31
3.6 Hạch toán thịêt hại trong quá trình sản xuất. 31
3.6.1 Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng. 31
6.2 Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất. 32
V. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. 33
1.Đối tượng tính giá thành sản phẩm. 33
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. 33
2.1 Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn) 34
2.2 Phương pháp cộng chi phí. 34
2.3 Phương pháp hệ số. 34
2.4 Phương pháp tỷ lệ chi phí. 35
2.5 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ. 35
2.6 Phương pháp liên hệ. 36
2.7 Phương pháp tính giá thành phân bước. 36
2.7.1 Tính giá thành phân bước theo phản ánh có bán thành phẩm. 36
2.7.2 Phương pháp phân bước không tính giá thành bán thành phẩm. 37
VI. Hệ thống sổ kế toán sử dụng để hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. 38
1. Tổ chức các hệ thống sổ chi tiết. 38
2. Tổ chức hệ thống sử dụng tổng hợp. 38
2.1 Hình thức kế toán nhật ký chứng từ. 39
2.2 Hình thức kế toán nhật ký sổ cái. 39
2.3 Hình thức kế toán chứng từ gốc. 39
2.4 Hình thức kế toán nhật ký chung. 40
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ GIẢI PHÓNG 41
I. Giới thiệu doanh nghiệp 41
1. Lịch sử hình thành và phát triển nhà máy cơ khí 41
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. 41
1.2. Nhiệm vụ của doanh nghiệp 45
2. Quy trình công nghệ 46
2.1. Sơ đồ dây chuyền sản xuất 46
2.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất. 47
3. Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp. 47
3.1. Tổ chức sản xuất. 47
3.2. Mô hình sản xuất của doanh nghiệp 48
3.3. Quy trình sản xuất sản phẩm chính. 49
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp. 50
4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp. 50
4.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 50
4.2.1. Ban giám đốc 50
4.2.2. Các phòng ban chức năng. 51
4.2.3. Các phân xưởng sản xuất. 52
4.3.3. Phân tích các mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp. 53
5. Đặc điểm của nhà máy. 53
5.1. Đặc điểm về vốn và nguồn vốn của nhà máy. 53
5.2. Đặc điểm về lao động của nhà máy. 53
5.3. Đặc điểm kinh doanh của nhà máy. 54
5.4. Vị trí của nhà máy trong nền kinh tế quốc dân. 55
II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ GIẢI PHÓNG CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MAI ĐỘNG. 56
1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán. 56
1.1. Tổ chức bộ máy kế toán. 56
1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán. 56
1.3. Hình thức tổ chức kế toán 58
2.1.2. Tình hình nguồn vốn của nhà máy 63
2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy giai đoạn năm 2007-2007. 67
III. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ GIẢI PHÓNG. 72
1. Kế toán tập hợp chi phí. 72
1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất kinh doanh tại Nhà máy. 72
1.2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 73
1.4. Hạch toán CPNVL trực tiếp 73
1.5. Chi phí nhân công trực tiếp. 77
1.5.1. Tiền lương của công nhân ở phân xưởng sản xuất. 77
1.5.2. Phương pháp trích KPCĐ, BHXH, BHYT. 80
1.6. Chi phí sản xuất chung. 84
1.7. Tập hợp chi phí sản xuất cầu trục 89
2. Công tác tính giá thành sản phẩm cầu trục hai dầm 5T - 100T 94
2.1. Đối tượng tính giá thành. 94
2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang. 94
2.3. Phương pháp tính giá thành. 94
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ GIẢI PHÓNG 94
I. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm. 94
II. Đánh giá chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy cơ khí giải phóng. 94
III. Một số giải pháp đề xuất nhằm tiết kiệm CPSX và hạ giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Giải phóng. 94
1. Một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại nhà máy. 94
1.1. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch CPSXKD và giá thành sản phẩm. 94
1.2. Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu. 94
1.3. Hoàn thiện và cải tiến công nghệ. 94
1.4. Nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí tiền lương. 94
1.5. Tận dụng tối đa khả năng của TSCĐ. 94
1.6. Áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất. 94
1.7. Tổ chức tốt công tác cung ứng vật tư, nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất. 94
1.8. Thực hiện tốt các chương trình tiết kiệm chi phí. 94
1.9. Một số biện pháp khác. 94
KẾT LUẬN 94
119 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Giải Phóng – Công ty TNHH một thành viên Mai Động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kinh doanh có lãi thực hiện đầy đủ chính sách của nhà nước, tạo công ăn việc làm liên tục cho người lao động, đảm bảo ổn định đời sống và có thu nhập cao cho người lao động.
- Phó giám đốc sản xuất - an toàn lao động: là người phụ trách công tác kinh doanh, chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp phòng để kế hoạch vật tư tiêu thụ và điều độ sản xuất.
- Phó giám đốc kỹ thuật quản lý chất lượng: phụ trách giải quyết các vướng mắc về kỹ thuật phát sinh hàng ngày trong sản xuất, chịu trách nhiệm điều hành và chỉ đạo trực tiếp phòng kỹ thuật KCS phụ trách công tác quản lý chất lượng của toàn nhà máy.
4.2.2. Các phòng ban chức năng.
- Phòng tổ chức - hành chính - tiền lương: Tổ chức quản lý lao động, thực hiện các chính sách cho CBCNV trong toàn nhà máy.
- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho giám đốc về các chế độ, chính sách tài chính, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh doanh hạch toán kế toán từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất. Giúp giám đốc nắm bắt kịp thời nguồn tài chính, cung cấp những thông tin chính xác tạo điều kiện cho giám đốc quyết định đúng đắn, kịp thời phù hợp để kinh doanh ngày càng có lãi. Báo cáo tình hình tài chính hàng tháng do giám đốc và công ty biết.
- Phòng kế hoạch - vật tư - tiêu thụ: ở nhà máy cơ khí Giải phóng được chia làm 2 tổ:
+ Tổ vật tư - tiêu thụ: Có nhiệm vụ cung cấp vật tư kịp thời đầy đủ để đảm bảo tiến độ sản xuất. Có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm của nhà máy và của công ty. Mở rộng quản lý thị trường tiêu thụ, ký kết các hợp đồng mua và bán hàng, thống kê các sản phẩm xuất nhập trong tháng về vật tư cũng như sản phẩm bán được trong tháng, để tham mưu cho giám đốc có kế hoạch sản xuất đúng sản phẩm thị trường đang cần.
- Tổ điều độ sản xuất: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất, đầu tư ngắn hạn và dài hạn điều độ sản xuất trong tháng và định mức lương sản phẩm.
- Phòng kỹ thuật: Tổ kỹ thuật chịu trách nhiệm toàn bộ về mặt thiết kế các sản phẩm, theo dõi và xử lý các sản phẩm không đúng yêu cầu kỹ thuật. Thiết kế sửa chữa các thiết bị, máy móc hư hỏng của nhà máy theo dõi quy trình công nghệ sản phẩm và xử lý các khúc mắc về kỹ thuật trong quá trình sản xuất.
+ Tổ KCS: Có nhiệm vụ xác định đánh giá chất lượng, nguyên liệu mua vào và chất lượng sản phẩm sản xuất ở từng quá trình đến khâu nhập thành phẩm.
QM: Là người đại diện lãnh đạo về hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001-2000 có trách nhiệm đôn đốc các phòng ban làm đúng ISO.
4.2.3. Các phân xưởng sản xuất.
- Phân xưởng lắp ráp - tạo phôi: Có nhiệm vụ lắp ráp các bán thành phẩm hoàn chỉnh đồng bộ thành thành phẩm, đại tu các loại máy của nhà máy cũng như của khách hàng đưa đến theo yêu cầu bản vẽ. Có nhiệm vụ cưa cắt phôi để chuyển sang cơ khí để gia công.
- Phân xưởng cơ điện - sản xuất sản phẩm phụ: Là khối phục vụ sản xuất trực tiếp nhiệt luyện, sửa chữa các máy móc thiết bị hỏng, tu chỉnh định kỳ theo kế hoạch gia công một số thiết bị, phụ tùng thay thế, đảm bảo an toàn về điện nước đầy đủ có trách nhiệm đột dập các loại sản phẩm phụ như bu công, vòng đệm để phcj vụ cho lắp sản phẩm.
- Phân xưởng cơ khí: Có trách nhiệm gia công các loại chi tiết theo thiết kế để làm sản phẩm, có nhiệm vụ gia công cơ khí cho khách để phục vụ bán hàng.
- Ban an toàn và vệ sinh công nghiệp - môi trường: có trách nhiệm kiểm tra công nhân và đôn đốc công nhân làm đúng nội quy an toàn của nhà máy đề ra, vệ sinh sạch sẽ các phân xưởng phòng ban, đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường trong sạch, tạo không gian làm việc trong cành. Theo dõi công nhân làm đúng yêu cầu bán về và làm đúng kế hoạch sản phẩm nhập trong tháng của nhà máy.
4.3.3. Phân tích các mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp.
Tất cả các phòng ban phân xưởng có mối quan hệ gắn bó, chặt chẽ logic với nhau. Từ khâu chuẩn bị sản xuất (phòng kế hoạch) đến khâu sản xuất, nhập thành phẩm, tới khâu tiêu thụ sản phẩm. Nếu khâu kế toán (chuẩn bị tiền chậm) kéo theo chuẩn bị vật tư chậm, sản xuất cũng chậm và đến lắp ráp cũng chậm thì kết quả sản xuất sản phẩm nhập trong tháng cũng chậm và ngược lại.
5. Đặc điểm của nhà máy.
5.1. Đặc điểm về vốn và nguồn vốn của nhà máy.
Vốn và cơ cấu vốn của doanh nghiệp: Nhà máy cơ khí Giải Phóng là nhà máy thành viên nên nguồn vốn chủ yếu là do công ty cung casp, và nguồn vốn do ngân sách Nhà nước cung cấp.
- Vốn cố định và sử dụng vốn cố định: Là nhà xưởng, máy móc, thiết bị được sửa chữa thường xuyên, máy móc được sử dụng thường xuyên liên tục với công suất và cường độ làm việc cao và được kiểm tra theo định kỳ. Nhà xưởng được nâng cấp và xây mới các văn phòng làm việc để đảm bảo tốt nhất cho sản xuất.
- Vốn lưu động và tình hình sử dụng vốn lưu động: Tốc độ quay vòng vốn lưu động của Nhà máy khá nhanh và được tận dụng một cách tối đa.
- Ngoài ra, nhà máy còn có nguồn vốn vay từ bên ngoài, chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu nguồn vốn. Từ đó ta thấy khả năng chiếm dụng vốn của nhà máy là tương đối tốt.
5.2. Đặc điểm về lao động của nhà máy.
- Cơ cấu lao động chia làm 2 khối: Khối phòng ban nghiệp vụ và khối phân xưởng.
- Số lượng lao động của khối phòng ban nghiệp vụ là 30 người, khối phân xưởng là 63 người.
- Nguồn lao động chủ yếu là công nhân đã qua đào tạo có trình độ từ trung cấp trở lên và những công nhân đã làm việc lâu năm, có kinh nghiệm trong sản xuất.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực: Nhà máy thường tổ chức lớp đào tạo cán bộ kế cận, tổ chức lớp học nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy, tổ chức đào tạo thi nâng bậc cho công nhân định kỳ.
- Các chính sách hiện thời của doanh nghiệp tạo động lực cho người lao động: hàng ngày nhà máy tổ chức ăn trưa cho CBCNV ngay tại nhà máy, hàng tháng bình bầu lao động liên tiến, lao động suất xắc có các chế độ thưởng cho những lao động đó để tập thể cùng nhau thi đua lao động tốt hàng năm tổ chức cho CBCNV đi nghỉ mát, thăm quan.
5.3. Đặc điểm kinh doanh của nhà máy.
a. Môi trường vĩ mô.
- Môi trường kinh tế: Nhà máy phải cạnh trnah với các sản phẩm cơ khí trong nước và ngoài nước.
- Môi trường công nghệ: Nhà máy cơ khí Giải phóng đầu tư cơ sở hạ tầng với các loại máy móc, thiết bị có độ chính xác cao.
- Môi trường tự nhiên: Nhà máy thiết kế văn phòng nhà xưởng thoáng mát, đảm bảo có không khí trong lành, bố trí có sân chơi thể dục thể thao cho cán bộ tập luyện sau những thời gian làm việc căng thẳng.
- Môi trường văn hóa xã hội: Nhà máy thường tổ chức các hoạt động giao lưu các nhà máy với nhau tổ chức văn hóa văn nghệ, tổ chức thi thể dục thể thao.
- Môi trường pháp luật: Là nhà máy trực thuộc công ty Mai Động thuộc nhà nước nên cũng đảm bảo các quy định của nhà nước đề ra về các quy định chuyển đổi luật hành chính, các hợp đồng nguyên tắc tuân thủ theo luật doanh nghiệp ban hành, các chế độ chính sách cho người lao động đảm bảo đúng các chính sách do luật lao động đề ra.
- Môi trường quốc tế: Cạnh tranh với các mặt hàng của nước ngoài và có mối quan hệ bằng hữu với nước bạn như nước Lào, cộng hòa liên bang Đức.
b. Môi trường ngành:
- Đối thủ cạnh tranh: Là các doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Cạnh tranh tiềm ấn: là các doanh nghiệp tư nhân tuy chưa có chỗ đứng trên thị trường nhưng các doanh nghiệp này ra quyết định đầu tư nhanh hơn và quyết đoán hơn không phải thông qua hội họp miễn sao họ cảm thấy đầu tư vào dự án đấy có lãi.
- áp lực cảu nhà cung ứng: Nhà cung ứng đòi hỏi phải thanh toán ngay khi lấy hàng và đôi khi ký hợp đồng phải chuyển séc trước khi lấy hàng do đó gặp nhiều khó khăn để phục vụ cho sản xuất kế hoạch kịp thời đúng thời hạn hợp đồng.
- áp lực của khách hàng: Đòi hỏi nhà sản xuất giá thành hạ, sản phẩm phải bền, mẫu mã phải đẹp, có chế độ triết khấu cho khách hàng và phải cho chịu lâu dài vì vậy doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong vấn đề quay vòng, và bảo toàn vốn.
- Sản phẩm thay thế: Các sản phẩm thay thế khi sản phẩm truyền thống không bán được thì các sản phẩm cơ khí hàn kết cấu và các sản phẩm đơn chiếc.
5.4. Vị trí của nhà máy trong nền kinh tế quốc dân.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nước ta đang thực hiện "Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước". Với đặc điểm là đơn vị trực thuộc công ty Mai Động, ngành nghề sản xuất và kinh doanh chính là cơ khí. Nhà máy cơ khí Giải Phóng giữ một vị trí kinh tế quan trọng trong công cuộc phát triển đất nước.
II. Tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy cơ khí Giải Phóng công ty TNHH một thành viên Mai Động.
1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán.
1.1. Tổ chức bộ máy kế toán.
Do quy mô hoạt động của Nhà máy khá lớn nên bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung.
Để đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của kế toán trưởng, đảm bảo kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kế toán tài chính giúp lãnh đạo nhà máy nắm được hoạt động của doanh nghiệp mình một cách kịp thời. Nhà máy đã áp dụng hình thức kế toán tập trung tại phòng Tài vụ. Xuất hệ thống từ tình hình thực tế và yêu cầu quản lý của nhà máy, biên chế nhân sự của phòng kế toán gồm 3 người dưới sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trưởng.
1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
Kế toán trưởng
kế toán tổng hợp
Kế toán vật tư
kế toán tiêu thụ
Kế toán thanh toán
kế toán tiền lương
Kế toán tài sản cố định và thủ quỹ
Nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Kế toán trưởng kiểm kế toán tổng hợp: là người chỉ đạo, giám sát toàn bộ mạng lưới kế toán của nhà máy như việc chấp hành các chế độ bảo vệ tài sản, vật tư, vốn. Kế toán trưởng điều hành chính sách kế toán tài chính, đồng thời phải báo cáo một cách kịp thời, chính xác với giám đốc về tình hình và kết quả hoạt động sản xuất trong Nhà máy để tìm ra những mặt mạnh cần phát huy và những yêu điểm cầu khắc phục. Thêm nào đó là đưa ra những kiến nghị với giám đốc nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Nhà máy.
Đồng thời căn cứ vào các bảng kê, các chứng từ ghi sổ kèm theo các bảng kê, chứng từ gốc để ghi vào sổ cái các tài khoản. Hàng tháng tiến hành tập hợp chi phí, tính giá thành, xác định kết quả kinh doanh lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán.
- Kế toán vật tư kiêm kế toán tiêu thụ: Có trách nhiệm hạch toán theo dõi tình hình biến động của vật liệu, CCDC cả về số lượng lẫu giá trị. Ghi chép đầy đủ, kịp thời số lượng thành phẩm hàng hóa bán ra, tính đứng các khoản CP nhằm xác định đúng doanh thu bán hàng. Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng. Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng kế hoạch lợi nhuận và cung cấp thông tin chính xác đầy đủ cho việc lập báo cáo tài chính.
- Kế toán thanh toán kiêm kế toán tiền lương: Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ như hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu nhập kho, xuất kho để viết các phiếu thu, phiếu chi, séc ủy nhiệm chi, bảng kê chứng từ ngân hàng. Làm các thủ tục vay và trả nợ ngân hàng, theo dõi tình hình tồn quỹ tiền mặt, theo dõi chi tiết các tài khoản công nợ.
Hạch toán và kiểm tra tình hình thực hiện quỹ lương của nhà máy, phân tích việc sử dụng lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lương tính toán phân bổ hợp lý chính xác CP tiền lương, tiền công và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng có liên quan. Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận có liên quan.
- Kế toán TSCĐ kiêm thủ quỹ: có nhiệm vụ giám sát và hạch toán tình hình biến động TSCĐ, phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao, lập kế hoạch sửa chữa và kiểm kê TSCĐ. Thủ quỹ có nhiệm vụ gửi tiền mặt và rút tiền gửi ngân hàng về quỹ.
Trong mỗi doanh nghiệp bộ phận kế toán tài chính đóng một vai trò vô cùng quan trọng quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Tại nhà máy cơ khí Giải phóng bộ phận này có chức năng, nhiệm vụ sau:
* Bảo vệ tài sản của công ty
* Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Kiểm soát sự chấp hành, chế độ chính sách kinh tế tài chính của nhà nước.
* Phân tích, đánh giá và phát hiện những khả năng tiềm tàng của công ty.
Nhà máy có trang bị máy vi tính nhằm giảm bớt khối lượng công việc cho các kế toán viên. Tuy nhiên, còn có sự trợ giúp từ các chứng từ ghi sổ kế toán tiến hành nhập vào máy. Lên các sổ chi tiết, sổ cái và các sổ tổng hợp… kết quả trên máy và số được đối chiếu với nhau các báo cáo được in ra từ máy nên công việc hạch toán được giảm bớt.
1.3. Hình thức tổ chức kế toán
Hiện nay, nhà máy cơ khí Giải phóng đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ.
Hệ thống sổ kế toán sử dụng: Sổ nhật ký chứng từ, sổ cái các tài khoản bẳng kê, bảng phân bổ, sổ chi tiết, sổ quỹ, bảng tổng hợp chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ.
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Sổ quỹ
Bảng phân bổ
Bảng kê
Sổ kế toán
chi tiết
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết
1
1
1
2
4
3
5
5
4
3
5
1. Hàng ngày, căn cứu vào chứng từ gốc đã kiểm tra lấy số liệu ghi vào nhật ký - chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
- Các chứng từ gốc phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến chi phí sản xuất cần tính toán phân bổ, lấy số liệu từ bảng phân bổ ghi vào nhật ký chứng từ hoặc bẳng kê phù hợp.
- Các chứng từ gốc liên quan đến tiền mặt thủ quỹ ghi vào sổ, quỹ, cuối ngày hoặc định kỳ chuyển sổ quỹ kèm chứng từ thu chi cho kế toán tổng hợp vào nht ký chứng từ hoặc bảng kê liên quan.
2. Cuối tháng, chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ liên quan (sổ chi tiết số 2 vào nhật ký 5) và từ nhật ký chứng từ sang bảng liên quan.
3. Sử dụng số liệu ở nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái các tài khoản, sử dụng số liệu ở các sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết.
4. Cuối tháng, tiến hành đối chiếu số liệu giữa bảng kê với nhật ký chứng từ, giữa sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết.
5. Cuối tháng, lấy số liệu trên các bảng kê, nhật ký - chứng từ, sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết lập các báo cáo kế toán.
* Ưu, nhược điểm
- ưu điểm: Giảm bớt khối lượng công việc ghi chép kế toán do việc ghi theo quan hệ đối ứng ngay trên tờ sổ và kết hợp kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết trên cùng sổ.
Việc kiểm tra, đối chiếu số liệu được tiến hành thường xuyên ngay trên trang sổ nên công việc dàn đều trong tháng, cung cấp số liệu kịp thời cho việc tổng hợp số liệu lập báo cáo kế toán.
- Nhược điểm: mẫu số phức tạp, đòi hỏi cán bộ kế toán phải có trình độ chuyên môn cao, không thuận tiện cơ giới hóa công tác kế toán.
2. Tình hình tài chính của nhà máy
2.1. Tình hình tài sản - nguồn vốn của Nhà máy.
2.1.1. Tình hình và kết cấu tài sản của nhà máy.
Đơn vị: Đồng
STT
Các chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2007
Năm 2007
So sánh năm 06/05
So sánh năm 07/06
Tiền
TLT %
Tiền
TLT %
Tiền
TT %
Tiền
TL %
Tiền
TL %
1
Tổng tài sản ngắn hạn
3,492,469,014
33,27
5,568,786,403
37,83
6,816,933,812
38,26
2,076,317,389
59,45
1,248,147,409
22,41
2
Tiền và tương đương tiền
15,275,643
0,15
20,498,976
0.14
26,649,870
0.15
5,223,333
34.19
6,150,849
30,01
3
Các khoản phải thu NH
1,025,345,156
9.77
1,756,100,600
11.93
2,000,113,000
11.23
730,755,444
71.27
244,012,400
13.90
4
NVL
201,356,754
1.92
249,987,924
1.70
350,010,237
1.96
48,631,170
24.15
100,022,313
40.01
5
CCDC
94,325,641
0.90
105,097,121
0.71
149,990,642
0.84
10,771,480
11.42
44,893,521
42.72
6
CPSXKD dở dang
547,254,156
5.21
880,177,692
5.98
1,000,097,131
5.61
332,923,536
60.84
119,919,439
13.62
7
Thành phẩm
1,578,482,691
15.04
2,500,923,967
16.99
3,220,069,932
18.07
922,441,296
58.44
719,145,945
28.76
8
Hàng gửi đi bán
30,428,973
0.29
56,100,103
0.38
70,003,000
0.39
25,571,130
84.04
14,002,897
25.01
9
Tổng TS dài hạn
7,004,518,647
66.73
9,151,964,573
62.17
11.000,000,351
61.74
2,147,445,926
30.66
1,848,035,778
20.19
10
TSCĐHH
7,004,518,647
66.73
9,151,964,573
62.17
11,000,000,351
61.74
2,147,445,926
30.66
1,848,035,778
20.19
11
Tổng
10,496,987,661
100.00
14,720,750,976
100.00
17,816,934,163
100.00
4,223,763,315
40.24
3,096,183,187
21.03
Bảng 1: Quy mô và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp giai đoạn năm 2007 - 2007
Qua bảng 1 ta thấy:
Tốc độ tăng của tổng tài sản của Nhà máy qua các năm 2007, 2007, 2007 là tăng dần. Năm 2007 tăng so với năm 2007 là 4,223,763,315 đồng hay 40.24% còn năm 2007 tăng so với năm 2007 là 3,096,183,187 đồng hay 21.03% thấp hơn tốc độ tăng của năm 2007 so với năm 2007 vì vậy ta đi sâu vào phân tích nguyên nhân:
- Do tổng TSNH năm 2007 so với năm 2007 tăng 2,076,317,389 đồng hay tốc độ tăng là 59,45% cao hơn sự gia tăng của tổng TSNH năm 2007 so với năm 2007 (tăng 1,248, 147, 409 đồng hay 22.41%) cụ thể:
+ Tiền và tương đương tiền năm 2007 so với năm 2007 tăng 5,223,333 đồng hay 34.19. Còn năm 2007 so với năm 2007 tăng 6,150,894 đồng hay 30.01%. Như vậy nhà máy đã giảm tốc độ tăng của lượng tiền mặt tại nhà máy để đầu tư. Đó cũng là một dấu hiệu đáng mừng, tuy nhiên nhà máy cũng cần phải có một lượng tiền mặt thích hợp tại nhà máy để đảm bảo cho khả năng thanh toán nhanh của mình.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2007 tăng so với năm 2007 là 730,755,444 đồng hay tốc độ tăng là 71.27%. Với tốc độ tăng này là rất lớn, nhà máy cần phải lưu ý rằng không nên để các khoản phải thu ngắn hạn của mình là cao để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, đôi khi không thể đòi, Tuy nhiên năm 2007 tăng so với năm 2007 là 244,012,400 đồng với tốc độ tăng chỉ còn 13.9%. Như vậy là rất tốt, nhà máy đã nhận thức được tầm quan trọng của việc gia tăng khoản phải thu ngắn hạn phải hợp lý và bước đầu đã có những giải pháp cụ thể để hạn chế sự gia tăng đó.
+ Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ năm 2007 tăng so với năm 2007 lần lượt là 48,631,170 hay 24.15% và 10,771,180 đồng hay 11.42%. Trong khi đó năm 2007 tăng so với năm 2007 lần lượt là 100,022,313 đồng hay 40.01% và 44,893,521 đồng hay 42.72% tốc độ tăng này lớn hơn tốc độ tăng của năm 2007 so với năm 2007. Trong khi đó CPSXKD dở dang và thành phẩm năm 2007 tăng so với năm 2007 lần lượt là 332,923,536 đồng hay 60.84% và lần lượt là 119,919,439 đồng hay 13.62% và 719,145,945 đồng hay 28.76%. Như vậy ta thấy rằng tốc độ tăng của NVL. CCDC năm 2007 so với năm 2007 lớn hơn năm 2007 so với năm 2007 nhưng tốc độ tăng của CPSXKD dở dang và thành phẩm năm 2007 so với năm 2007 lại thấp hơn của năm 2007 so với năm 2007. Như vậy ta thấy rằng tuy nhà máy mở rộng quy mô sản xuất như vậy là rất tốt, xong nhà máy đã lãng phí khá nhiều CPNVL. Vì vậy nhà máy cần phải xem xét lại quá trình hoạch định các chỉ tiêu định mức về NVL và việc thực hiện.
+ Hàng gửi đi bán năm 2007 so với năm 2007 tăng 25,571,130 đồng hay 84.04% lớn hơn sự gia tăng của năm 2007 so với năm 2007 (14,002.897 đồng hay 25.01%).
- Tổng TSDH năm 2007 tăng so với năm 2007 là 2,147,445,926 đồng hay 30.66% và năm 2007 tăng so với năm 2007 là 1,848,035,778 đồng hay 30.66% và năm 2007 tăng so với năm 2007 là là 1,848,035,778 đồng hay 20.19% đều là do nguyên nhân nhà máy đầu tư vào TSCĐ HH.
Và ta thấy rằng qua các năm tỷ trọng của TSDH đều lớn hơn tỷ trọng của TSNH, điều đó loại rất tốt đối với bất cứ DNSX nào.
2.1.2. Tình hình nguồn vốn của nhà máy
Đơn vị: Đồng
STT
Các chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2007
Năm 2007
So sánh năm 2006/2005
So sánh năm 2007/2006
Tiền
TT %
Tiền
TT %
Tiền
TT %
Tiền
TL %
Tiền
TL %
1
Tổng tài sản ngắn hạn
1,945,246,186
18.53
3,500,01,002
23.78
4,500,055,239
25.26
1,554,763,816
79,93
1,000,045,237
28.57
2
Phải trả người bán
846,279,453
8.06
1,199,956,780
8.15
402,761,002
2.26
353,677,327
41.79
(797,159,778)
(66.44)
3
Người mua trả tiền trước
142,379,846
1.36
179,896,799
1.22
234,051,010
1.31
37,516,953
26.35
54,154,211
30.10
4
Vay dài hạn
2,120,000,000
20.20
3,000,000,000
20.38
4,000,050,000
22.45
880,000,000
41.51
1,000,050,000
33.34
5
Phải trả người lao động
60,085,156
0.57
41,050,000
0.28
50,523,912
0.28
(19,035,156)
(31.68)
9,473,912
23.08
6
Chi phí phải trả
768,943,159
7.33
1,199,837,395
8.15
1,505,103,000
8.45
430,894,236
56,04
305,265,605
25.44
7
Nguồn vốn chủ sở hữu
4,614,053,861
43.96
5,600,000,000
38.04
7,124,390,000
39.99
985,946,139
21.37
1,524,390,000
27.22
8
Tổng
10,496,987,661
100.00
14,720,750,976
100.00
17,816,934,163
100.00
4,223,763,315
40.24
3,096,183,187
21.03
Bảng 2: Bảng kết cấu nguồn vốn của nhà máy giai đoạn năm 2005 - 2007
Qua bảng 2 ta thấy nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2006 tăng so với năm 2007 là 4,223,763,315 đồng hay 40.24%, còn năm 2007 tăng so với năm 2006 là 3,096,183,187 đồng hay tỷ lệ tăng là 21.03%. Cụ thể ta thấy rằng:
- Vay và nợ ngắn hạn năm 2006 tăng so với năm 2005 là 1,554,763,816 đồng hay 79.93% cao hơn so với tỷ lệ tăng của năm 2007 so với năm 2006 (tăng 1,00,045,237 đồng hay tỷ lệ tăng 28.57%). Tốc độ gia tăng giảm dần như vậy là hợp lý vì nếu cứ để cho tốc độ này tăng mãi thì đến một lúc nào đó nhà máy sẽ đánh mất quyền tự chủ của mình dẫn đến tình trạng nợ nằn, "Lãi mẹ đẻ lãi con", thậm chí có thể đi đến phá sản.
- Phải trả người bán năm 2006 so với năm 2005 tăng 353,677,327 đồng hay 41.79% còn năm 2007 so với năm 2006 giảm 797,195,778 đồng hay tỷ lệ giảm 66.44%. Như vậy khả năng thanh toán của nhà máy dần tốt lên, nhà máy có thể chi trả các khoản nợ của mình nhiều hơn.
- Người mua trả tiền trước năm 2006 tăng so với năm 2005 là 37,516,953 đồng hay 26.35%, năm 2007 tăng 54,154,211 đồng hay tỷ lệ tăng 30.10%. Tỷ lệ người mua trả tiền trước tăng đồng nghĩa với các khoản nợ phải thu giảm, điều này là rất tốt cho nhà máy.
- Vay dài hạn năm 2006 tăng so với năm 2005 là 880.000.000 đồng hay 41.31% còn năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1,000,050,000 đồng hay tỷ lệ tăng 33.34% nhỏ hơn tỷ lệ tăng của năm 2006 so với năm 2005 như ta vẫn thấy rằng nhà máy không chỉ tận dụng nguồn vốn chủ sở hữu mà đã biết tận dụng cả những nguồn vốn bên ngoài, đó chính là một sự linh hoạt trong kinh doanh.
- Phải trả người lao động năm 2006 giảm so với năm 2005 là 19,035,156 đồng hay 31.68% điều này là tốt vì trả lương cho người lao động đúng thời gian sẽ giúp cho người lao động phấn khởi và hăng say làm việc hơn nữa. Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 9,473,912 đồng hay tỷ lệ tăng 23.08%, đó là do nhà máy mở rộng quy mô, sản lượng sản phẩm tăng… Tuy nhiên nhà máy cũng nên xem xét để khoản phải chi trả cho người lao động sớm được giải quyết, có như vậy mới tạo được lòng tin cho người lao động.
- Chi phí phải trả năm 2006 tăng so với năm 2005 là 430,894,236 đồng hay 56.04%, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 305,265,605 đồng hay tỷ lệ tăng 25.44% thấp hơn của năm 2005. Như vậy nhà máy đã tiết kiệm được khoản chi phí này.
- Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2006 tăng so với năm 2005 là 985,90,139 đồng hay, 21.37%, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1,524,390,000 đồng hay tỷ lệ tăng 27.22% cao hơn của năm 2006 so với năm 2005. Tuy nhiên, thấy rõ một điều rằng tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu của từng năm 2005 (43.96%), năm 2006 (38, 04%) năm 2007 (39.99) thấp hơn so với tỷ trọng của nguồn vốn nợ phải trả. Nếu nhà máy cần vốn thì nhà máy phải xem xét, cân nhắc thật kỹ xem có nên tiếp tục vay vốn không, để tránh tình trạng lâm vào nợ nần, trả một khoản lãi lớn, đánh mất tự chủ của nhà máy.
2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy giai đoạn năm 2005-2007.
Đơn vị: Đồng
STT
Các chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2006
So sánh năm 2006/2005
So sánh năm 2007/2006
Tiền
TL (%)
Tiền
TL (%)
1
Doanh thu bán hàng
4,576,142,345
6,225,012,521
8,750,823,012
1,648,870,176
36.03
2,525,810,491
40.58
2
Các khoản giảm trừ
456,512,436
225,011,501
250,801,997
(231,500,935)
(50.71)
25,790,496
11.46
3
DTT bán hàng (3=1-2)
4,119,629,909
6,00,001,020
8.500,021,015
1,880,371,111
45,64
2,500,019,995
41,67
4
Giá vốn bán hàng
3,045,762,145
4,200,000,030
6,000,005,160
1,154,237,885
37.90
1,800,005,130
42.86
5
LN gộp bán hàng (3-4)
1,073,867,764
1,800,000,990
2,500,015,855
726,133,226
67.62
700,014,865
38.89
6
CP bán hàng
214,356,724
511,899,956
515,135,421
297,543.,232
138.81
3,235,465
0.63
7
CPQLDN
475,812,345
688,100,205
989,875,233
212,287,860
44.62
301,775,028
43.86
8
LN từ HĐKD (8=5-6-7)
383,698,695
600,000,829
995,005,201
216,302,134
56.37
395,00,372
65.83
9
Thu nhập khác
7,145,867
15,232,568
415,124,620
8,086,701
113.17
399,892,52
2.265.24
10
Chi phí khác
105,743,628
215,229,626
34,522,603
109,485,998
103.54
(180, 707, 023)
-83.96
11
Lợi nhuận khác (=9-10)
(98,597,761)
(199,997,058)
380,602,017
(101,399,297)
-
580,599,075
-290.30
12
Tổng LN trước thuế (=8+11)
285,100,934
400,003,771
1,375,607,218
114,902,837
40.30
273,168,965
243.90
13
CP thuế thu nhập
79,828,262
112,001,056
385,170,021
32,172,794
40.30
273,168,965
243,90
14
Tổng LN sau thuế
205,272,672
288,002,715
990,437,197
82,730,043
40.30
702,434,482
243.90
Bảng 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2005 - 2007
Nhìn vào bảng 3 ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy ngày càng có hiệu quả hơn. Cụ thể là năm 2005 nhà máy làm ăn tuy có lợi nhuận nhưng mức lợi nhuận nhưng mức lợi nhuận sau thuế thấp chỉ đạt 205, 272, 672 đồng lên đến 288,020,705 đồng vào
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12712.doc