Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp may I

 

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY QUỐC TẾ THẮNG LỢI 1

I. lịch sử hình thành và phát triển: 1

1) lịch sử hình thành: 1

2) Quá trình phát triển: 1

II. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của công ty: 2

1) Chức năng: 2

2) Nhiệm vụ: 2

3) Lĩnh vực hoạt động của công ty: 3

III. Giới thiệu về Xí Nghiệp May I: 3

1) Lịch sử hình thành, phát triển của Xí Nghiệp May I: 3

2) Qui mô của Xí Nghiệp May I: 4

3) Sơ đồ qui trình sản xuất tại Xí Nghiệp May I: 5

IV.Tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp: 5

1) Hình thức tổ chức bộ máy kế toán: 5

2) Chức năng và nhiệm vụ các nhân viên tại Xí Nghiệp May I: 6

3) Hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: 6

4) Sơ đồ hình thức chứng từ ghi sổ: 7

V.Tổ chức bộ máy quản lý của Xí Nghiệp May I: 9

1) Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Xí Nghiệp May I: 9

2) Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban: 9

CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 14

I. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 14

1) Khái niệm chi phí sản xuất: 14

2) Khái niệm giá thành sản phẩm: 14

3) Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: 14

4) Mục tiêu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 14

5) Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 15

6) Phân loại giá thành sản phẩm: 16

7) Phân loại theo cơ cấu chi phí tạo nên gía thành: 16

II.Nội dung cơ bản: 16

1) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: 16

2) Đối tượng tính giá thành sản phẩm: 17

3) Kì tính giá thành sản phẩm: 17

III. Tập hợp chi phí sản xuất thực tế: 17

1) Chi phí nguyên vật liệu trưc tiếp: 19

2)Chi phí nhân công trực tiếp: 21

3)Chi phí sản xuất chung: 21

4) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì: 24

IV. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của hoạt động phục vụ: 26

1) Tổng quan về hoạt động phục vụ: 26

2) Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của hoạt động phục vụ: 27

3) Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của hoạt động phục vụ: 27

4) Đánh giá sản phẩm dở dang của hoạt động phục vụ: 28

V. Phương pháp tính giá thành sản phẩm hoạt động sản xuất chính: 29

1) Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp): 29

2) Phương pháp hệ số: 29

CHƯƠNG III: THỰC TIỄN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP MAY I 32

I.Tổng quát về chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty: 32

1. Phân loại chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành tại xí nghiệp: 32

2. Kì tính giá thành: 32

II.Kế toán chi phí sản xuất tại công ty: 32

1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 33

2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 36

3. Kế toán chi phí sản xuất chung: 39

4. Kế toán thiệt hại trong sản xuất: 46

III. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 47

1. Kế toán tập hợp chi phí: 47

2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì: 48

3. Tính giá thành sản phẩm: 48

CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53

I. Nhận xét: 53

1. Ưu điểm: 53

2. Khuyết điểm: 53

3. Nhận xét chung: 53

II. Kiến nghị: 55

 

 

doc57 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp may I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t ra sản phẩm. Chi phí sản xuất chung: bao gồm toàn bộ những khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ cho việc chế tạo ra sản phẩm phục vụ cho việc quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng sản xuất. 6) Phân loại giá thành sản phẩm: wGiá thành kế hoạch: là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất, dựa trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi suốt cả kì kế hoạch, được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kì trước và các định mức, là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là cơ sở đánh giá tình hình thực hiện giá thành và kế hoạch hạ giá thành của đơn vị. wGiá thành định mức: là loại giá thành được tính trước khi bước vào sản xuất và được hoàn thiện trong quá trình sản xuất. Nó luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi định mức chi phí đạt đựơc trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành. Nó là thước đo để xác định kết quả tài sản, vật tư, lao động trong sản xuất. wGiá thành sản xuất: là loại giá thành đựơc xác định sau khi đã hoàn thành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh do bộ phận kế toán tính trên cơ sở chi phí sản xuất thực tế và sản lượng sản phẩm sản xuất thực tế. 7) Phân loại theo cơ cấu chi phí tạo nên gía thành: Giá thành sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Giá thành toàn bộ là giá thành sản xuất cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. II.Nội dung cơ bản: 1) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất thực tế. Để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cần căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ, cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm sản phẩmđối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể được xác định là những phân xưởng, đơn đặt hàng, qui trình công nghệ, sản phẩm, công trường thi công. 2) Đối tượng tính giá thành sản phẩm: Là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hàn thành nhất định mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Đối tượng tính gía thành sản phẩm thường được chọn là sản phẩm, dịch vụ hoàn thành, chi tiết hoặc bộ phận của sản phẩm dịch vụ. Lựa chọn đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ là cơ sở để tính giá thành chính xác. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: - Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá thành sản phẩm như trong các qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, đơn đặt hàng - Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ứng với nhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm như trong các qui trình công nghệ sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm. - Nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá thành sản phẩm như trong các qui trình công nghệ sản xuất phức tạp gồm nhiều công đoạn. 3) Kì tính giá thành sản phẩm: Là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm, kì tính giá thành có thể được xác định khác nhau: Hàng tháng ở những doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Quí hoặc năm ở những doanh nghiệp xây lắp. Khoảng thời gian theo từng thời vụ, quí, năm ở những doanh nghiệp nông nghiệp. Khoảng thời gian thực hiện, kết thúc và báo cáo chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, tính kết quả ở những doanh nghiệp chuyên sản xuất theo đơn đặt hàng. III. Tập hợp chi phí sản xuất thực tế: Tập hợp chi phí sản xuất thực tế là giai đoạn đầu của qui trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế, chi phí sản xuất đựơc tập hợp theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Cụ thể: Những chi phí sản xuất phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được tập hợp trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí sản xuất như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nhân công trực tiếp. Những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, thường tập hợp thành từng nhóm và chọn tiêu thức để phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí theo công thức sau: Hệ số Tổng chi phí SX phát sinh trong kì phân bổ = chi phí Tổng tiêu thức phân bổ Mức Hệ số Tiêu thức phân bổ phân bổ = phân bổ x của từng chi phí chi phí đối tượng Để đánh giá chính xác trách nhiệm của các trung tâm trong doanh nghiệp, cần lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý dựa trên cơ sở chi phí được phân bổ phải là những chi phí đã thực sự sử dụng và tạo ra doanh thu ở bộ phận đó. Trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất, có những chi phí được tập hợp ở từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chưa thực sự là chi phí thực tế. Do đó, những chi phí này cần phải được điều chỉnh giảm chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Phương pháp điều chỉnh có thể ghi giảm trực tiếp chi phí bằng bút toán đảo ( ghi ngược lại Nợ Có) hoặc điều chỉnh bằng bút toán âm ( ghi đỏ) chi phí đã tập hợp ở từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Sơ đồ hạch toán: 154 SDĐK 621 1528 (1) (4) 622 1388, 111 (2) (5) 627 155, 157, 632 (3) (6) SPS NỢ SPS CÓ SDCK (1) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu sản xuất để tính giá thành sản phẩm. (2) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp. (3) Kết chuyển chi phí sản xuất chung. (4) Phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất. (5) Thu bồi thường thiệt hại từ sản xuất. (6) Sản phẩm hoàn thành nhập kho (155), gửi thẳng đi bán thông qua kho (157), bán trực tiếp tại xưởng (632). Chi phí nguyên vật liệu trưc tiếp: Khái niệm: Chi phí nguyên vật liệu là chi phí vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất trực tiếp sản phẩm. (621) và là thành hần chính cấu thành nên sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu được tập hợp cho từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong trường hợp không tập hợp riêng cho từng đối tượng một, kế toán phải thực hiện việc phân bổ cho từng đối tượng một theo các tiêu thức như; số lượng sản phẩm, khối lượng, trọng lượng. Chi phí Tổng chi phí NVL nguyênvật liệu cần phân bổ Tiêu thức phân bổ cho loại = x sản phẩm sản phẩm I Tổng tiêu thức loại i lựa chọn Hoàn chỉnh C3 Chứng từ sử dụng: phiếu xuất kho nguyên vật liệu, phiếu nhập kho nguyên vật liệu. Tài khoản sử dụng: TK 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Đây là tài khoản tạm thời không có số dư cuối kì, tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng chịu phí ở từng phân xưởng, bộ phận sản xuất. Nội dung ghi chép: Bên nợ: trị giá nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm. Phương pháp hạch toán: 152 621 154 (1) ( ) (3a) ( ) (4) 111, 112, 331 (2) 133 (1) Xuất vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm. (2) Mua nguyên vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm thông qua kho. (3a) Vật liệu thừa cuối kì này để lại xưởng ghi bút toán âm (-) sau kì kế toán sau lập lại bút toán này nhưng ghi dương (+). (4) Vật liệu thừa cuối kì này nhập trả kho. 2)Chi phí nhân công trực tiếp: a.Khái niệm: Là chi phí chi cho lao động căn cứ vào kết quả lao động để thực hiện sản xuất trực tiếp sản phẩm. b. Phương pháp hạch toán: 334 622 154 (1) (5) 335 (3) (2) 338 (4) (1) Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp. (2) Trích trước tiền lương nghĩ phép cho công nhân trực tiếp. (3) Tiền lương nghĩ phép của công nhân trực tiếp sản xuất thực tế phát sinh. (4) Trích các khoản theo lương theo qui định. (5) Cuối kì kết chuyển toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sang tài khoản 154. Mức trích Tổng tiền lương nghĩ phép Tổng tiền lương tiền lương = của công nhân trực tiếp x công nhân trực nghĩ phép sản xuất theo kế hoạch tiếp sản xuất thực tế 3)Chi phí sản xuất chung: a.Khái niệm: Là những chi phí phát sinh phục vụ cho quá trình trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm các chi phí tiền lương của nhân viên quản lý xưởng, chi phí vật liệu xuất dùng để bảo trì máy móc thiết bị, chi phí công cụ, dụng cụ sử dụng trong quá trình sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định và các chi phí khác bằng tiền phục vụ cho quá trình sản xuất như điện, nước, Chứng từ sử dụng:phiếu xuất kho nguyên vật liệu, bảng chấm công, sổ theo dõi công tác, phiếu xuất công cụ dụng cụ, bảng khấu hao tài sản cố định, hoá đơn giá trị gia tăng. Tài khoản sử dụng: TK 627 “ chi phí sản xuất chung”: Đây là tài khoản tạm thời không có số dư cuối kì, dùng để tập hợp những chi phí ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. Nội dung ghi chép: Bên nợ: tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kì. Bên có: ghi giảm chi phí sản xuất chung, kết chuyển chi phí sản xuất chung về tài khoản liên quan để tính giá thành sản phẩm. b.Phương pháp hạch toán: 334, 338 627 632 (1) (6) 152 154 (2) (7) 153, 142, 242 (3) 214 (4) 111, 112, 331 (5) 133 (1) Tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận phân xưởng. (2) Nguyên vật liệu xuất dùng để bảo trì máy móc thiết bị tại xưởng. (3) Công cụ, dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng sản xuất. (4) Khấu hao cho phân xưởng sản xuất. (5) Các chi phí khác bằng tiền phục vụ cho hoạt động sản xuất. (6) Một số chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất vượt định mức không được tính vào giá thành. (7) Kết chuyển chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm. chi phí sản xuất chung và chi phí nhân công trực tiếp (622) trong trường hợp không tách riêng cho từng đối tượng, doanh nghiệp cũng thực hiện phân bổ như chi phí nguyên vật liệu. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Điều kiện áp dụng: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm một tỉ trọng từ 70 % trở lên trong tổng chi phí sản xuất và số lượng sản phẩm dở dang qua các kì ít biến động. Phuơng pháp tính: Theo phương pháp này chỉ tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kì phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, các chi phí xem như đã sử dụng hết trong kỳ và được tính vào chi phí sản phẩm hoàn thành. Tùy thuộc vào đặc điểm, yêu cầu quản lý của từng loại chi phí nguyên vật liệu trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể tính chi phí sản xuất dở dang bằng những công thức khác nhau. Nếu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được sử dụng ngay từ đầu của qui trình sản xuất, tham gia trong sản phẩm dở dang và thành phẩm cùng một mức độ, thì được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kì theo công thức như sau: Chi phí Chi phí sản xuất + nguyên vật liệu Chi phí DDĐK phát sinh trong kì Số lượng sản xuất = x sản phẩm DDCK Số lượng Số lượng DDCK sản phẩm + sản phẩm hoàn thành DDCK Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo sản lượng hoàn thành tương đương: Điều kiện áp dụng: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương thường được áp dụng trong những doanh nghiệp đòi hỏi có tính chính xác cao trong việc đánh giá sản phẩm dở dang, các chi phí tham gia vào quá trình sản xuất thường không chênh lệch lớn. Tuy phương pháp tính khá phức tạp nhưng nó áp dụng phổ biến trong đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì ở nhiều doanh nghiệp do kết quả có độ chính xác cao. Phương pháp tính: Đối với những chi phí bỏ vào đầu qui trình công nghệ: Những chi phí sản xuất sử dụng ngay từ đầu qui trình sản xuất, tham gia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kì cùng một mức độ được tính vào chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kì theo công thức: Chi phí Chi phí sản xuất sản xuất + phát sinh Chi phí DDĐK trong kì Sản phẩm sản xuất = x dở dang DDCK Số lượng Số lượng cuối kì sản phẩm + sản phẩm hoàn thành DDCK Những chi phí sản xuất sử dụng theo mức độ sản xuất và tham gia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành thì được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kì theo công thức: Chi phí Chi phí sản Số lượng sản xuất + xuất phát sinh x sản phẩm x % hoàn Chi phí DDĐK trong kì DDCK thành sản xuất = DDCK Số lượng Số lượng sản phẩm + sản phẩm x % hoàn thành hoàn thành DDCK Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo chi phí định mức: Điều kiện áp dụng: Được áp dụng đối với những doanh nghiệp đánh giá chủ yếu dựa trên việc xây dựng định mức chi phí. Phương pháp tính: Theo phương pháp này việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì tương tự như những phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì nêu trên. Tuy nhiên, điểm cần chú ý ở đây là chi phí sản xuất dở dang cuối kì được tính theo chi phí định mức. Vì vậy, phương pháp này chỉ phát huy tác dụng khi hệ thống định mức chi phí có độ chính xác cao. Có thể khái quát công thức tính sản phẩm dở dang cuối kì như sau: Chi phí sản xuất dở dang cuối kì được tính theo chi phí định mức: CP SX DDCK= Tổng (SLSP DDCK x % HT x CPĐM ) Trong đó: CP SX DDCK: Chi phí sản xuất dở dang cuối kì. SLSP DDCK: Số lượng sản phẩm dở dang cuối kì. HT: Hoàn thành. CPĐM: Chi phí định mức. Trong đó những chi phí bỏ vào từ đầu qui trình công nghệ tính theo tỉ lệ 100%, còn những chi phí bỏ vào theo mức độ sản xuất được tính theo tỉ lệ hoàn thành. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo 50% chi phí chế biến: Điều kiện áp dụng và phương pháp thực hiện tương tự phương pháp sản lượng hoàn thành tương đương nhưnh sản phẩm dở dang được tính theo tỉ lệ hoàn thành là 50%. Thực chất đây là phương pháp ước lượng tương đương. Nhưng để đơn giản thì những sản phẩm dở dang chưa sản xuất xong được coi là hoàn thành ở mức độ 50% để từ đó làm căn cứ tính giátrị sản phẩm dở dang một cách đơn giản. Phương pháp này độ chính xác không cao, áp dụng khi sản phẩm dở dang đồng đều giữa các kì sản xuất. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của hoạt động phục vụ: Tổng quan về hoạt động phục vụ: Hoạt động phục vụ được doanh nghiệp tổ chức chủ yếu cung ứng sản phẩm, dịch vụ trong nội bộ doanh nghệp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính. Đặc điểm của hoạt động phục vụ có qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, tổ chức sản xuất theo từng bộ phận riêng biệt, qui mô nhỏ. 154 P 621 P 621C, 641, 642 (1) (4) 622 P (2) 627P (3) SDCK Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của hoạt động phục vụ: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất phát sinh của hoạt động phục vụ thường được tập hợp theo từng bộ phận của từng phân xưởng riêng biệt. Đối tượng tính giá thành sản phẩm: Là từng loại sản phẩm hoặc dịch vụ thu được từ hoạt động phục vụ thu được từ hoạt động phục vụ nhằm cung ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kì tính giá thành: Thông thường kì tính giá thành của hoạt động phục vụ phù hợp với kì tính giá thành của hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của hoạt động phục vụ: tổng hợp chi phí sản xuất: Kết cấu chi phí sản xuất của hoạt động phục vụ: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm các khoản chi phí nguyên vật liệu sử dụng vào quá trình sản xuất trực tiếp sản phẩm của hoạt động phục vụ như: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu - Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản chi phí cho người lao động liên quan đến hoạt động sản xuất sản phẩm phục vụ như: tiền lương của công nhân sản xuất sản phẩm phục vụ, các khoản trích theo lương - Chi phí sản xuất chung:bao gồm các khoản chi phí phục vụ cho hoạt động phục vụ như: Chi phí tiền lương cho nhân viên quản lý phân xưởng phục vụ và các khoản trích theo lương. Chi phí vật liệu xuất sử dụng tại phân xưởng phục vụ. Chi phí công cụ dụng cụ xuất sử dụng tại phân xưởng phụ vụ. Chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng cho hoạt động phục vụ. Các chi phí khác phục vụ cho hoạt động phục vụ. Chi phí sản xuất được tập hợp theo từng bộ phận hoặc theo từng phân xưởng sản xuất. Đánh giá sản phẩm dở dang của hoạt động phục vụ: Hoạt động phục vụ có thể sử dụng các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang giống như hoạt động sản xuất kinh doanh chính. Trường hợp doanh nghiệp có nhiều bộ phận phục vụ, giữa các bộ phận này không có sự cung cấp dịch vụ cho nhau : Phương pháp tính: Bước 1: Tính tổng giá thành hoạt động phục vụ theo công thức: Tổng giá thành chi phí chi phí SX chi phí các khoản sản phẩm = sản xuất + phát sinh - sản xuất - giảm giá phục vụ DDĐK trong kì DDCK (nếu có) Bước 2: Tính giá thành đơn vị của sản phẩm phục vụ: Giá thành Tổng giá thành sản phẩm phục vụ đơn vị của = SP phục vụ Số lượng SPSX trong kì - số lượng SPTD nội bộ Phương pháp tính giá thành sản phẩm hoạt động sản xuất chính: Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp): Điều kiện áp dụng: Phưong pháp giản đơn thường được áp dụng đối với những qui trình công nghệ sản xuất gản đơn, số lượng sản xuất ít, chu kì sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang thường không có hoặc ít, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối tượng tính giá thành. Ví dụ như: sản xuất nước đá, sản xuất điện, sản xuất theo đơn đặt hàng. Phương pháp tính: Tổng giá thành Chi phí Chi phí Chi phí Giá trị các thực tế = sản xuất + sản xuất - sản xuất - khoản điều sản phẩm DDĐK PSTK DDCK chỉnh giảm giá thành Gía thành Tổng giá thành tực tế sản phẩm thực tế = đơn vị SP Số lượng sản phẩm hoàn thành Các khoản điều chỉnh giảm giá thành bao gồm: Phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất. Khoản thu bồi thường thiệt hại từ sản xuất. Giá trị sản phẩm phụ thu từ sản xuất (nếu cùng qui trình công nghệ thu được vừa sản phẩm chính vừa sản phẩm phụ). Phương pháp hệ số: Điều kiện áp dụng: Phương pháp hệ số được áp dụng trong trưòng hợp trên cùng một qui trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng loại vật tư, lao động, máy móc, thiết bịnhưng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau chúng đều là sản phẩm chính và giữa những sản phẩm có quan hệ tỷ lệ (có thể qui đổi tương đương). Việc chi tiết nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm có thể gặp khó khăn do vậy tập hợp chi phí cho các loại sản phẩm sẽ theo qui trình sản xuất, sau đó dùng phương pháp hệ số xác định thành từng loại sản phẩm, áp dụng phương pháp này cần thực hiện các bước sau: Căn cứ và tiêu chuẩn điều kiện, kỹ thuật qui cách của sản phẩm để xác định hệ số qui ước. Từ hệ số qui ước xác định chi phí của từng loại sản phẩm. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đựơc chọn là từng nhóm sản gắn liền với qui trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng Sản phẩm trong nhóm. Phương pháp tính: Bước 1: qui đổi các loại sản phẩm tự nhiên về sản phẩm chuẩn (phương pháp hệ số): Tổng sản phẩm chuẩn = Tổng ( Hi x Si) Với i: là loại sản phẩm trong nhóm. Hi: hệ số sản phẩm i Si: số lượng sản phẩm i Qui đổi theo hai nhóm: Nhóm sản phẩm hoàn thành. Nhóm sản phẩm dở dang. Bước 2: đánh giá sản phẩm dở dang theo các phương pháp thích hợp. Bước 3: tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn Tổng giá thành thực tế sản phẩm chuẩn = chi phí sản xuất DDĐK của nhóm + chi phí sản xuát phát sinh trong kì của nhóm – chi phí sản xuất DDCK của nhóm sản phẩm – giá trị khoản điều chỉnh giảm giá thành của nhóm sản phẩm. Giá thành Tổng giá thành thực tế sản phẩm chuẩn thực tế đơn vị = SP chuẩn Tổng số lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành Bước 4: tính giá thành từng loại sản phẩm. Giá thành Giá thành thực tế đơn vị = thực tế đơn vị x Hệ số qui đổi SP i sản phẩm i sản phẩm chuẩn Tổng giá thành Số lượng sản phẩm i Giá thành thực tế đơn vị = hoàn thành (sản phẩm x thực tế đơn vị sản phẩm I tự nhiên ) sản phẩm i CHƯƠNG III: THỰC TIỄN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP MAY I I.Tổng quát về chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty: 1. Phân loại chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành tại xí nghiệp: Công ty cổ phần may quốc tế thắng lợi có qui mô lớn, sản phẩm làm ra là hàng may mặc và một số mặt hàng khác. Hiện nay Xí Ngiệp May I chuyên sản xuất các mặt hàng sau: áo sơ mi, quần, áo blousetrong đó sản phẩm chủ lực là áo sơ mi. Công ty chọn đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là mã sản phẩm. Vd: áo sơ mi: A, quần:Q. Các loại chi phí dùng để tính giá thành của công ty là: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung. 2. Kì tính giá thành: Giá thành được tính vào cuối mỗi tháng, sau khi tập hợp các khoản mục chi phí như: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung. Kế toán tiến hành tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong tháng và tiến hành tính giá thành sản phẩm. Do đặc điểm sản xuất sản phẩm, kế toán qui định đơn vị tính giá thành là VNĐ/cái. II.Kế toán chi phí sản xuất tại công ty: Quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau có mối quan hệ với nhau. Giai đoạn đầu hạch toán chi phí sản xuất phát sinh theo từng đối tượng, giai đoạn sau là dựa trên cơ sở số liệu của giai đoạn đầu để tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Các chứng từ liên quan đến chi phí như: Vật tư (phiếu xuất kho). Tiền lương (bảng chấm công, bảng thanh toán lương). Tiền mặt (phiếu chi) Tiền gửi ngân hàng (giấy báo nợ). Công ty có nhiều loại sản phẩm nên em chỉ chọn một số loại sản phẩm đặc trưng để phân tích chi phí và tính giá thành sản phẩm. Bảng 1: Bảng các mã hàng sản xuất Mã hàng Tên hàng ĐVT Số lượng AD Áo sơ mi dài tay Cái 1.820 AN Áo sơ mi ngắn tay Cái 200 AM Áo sơ mi màu Cái 3.700 AT Áo sơ mi trắng Cái 4.406 ATh Áo sơ mi thêu Cái 700 1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyện vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụ và nhien liệu dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm. đối với ngành may vải là vật liệu quan trọng tham gia vào quá trình tạo nên sản phẩm, ngoài ra còn có các vật liệu phụ như: chỉ, nút nhựa, băng keo, bướm cổ nhựa, giấy lót áo, kẹp nhựa a. Tài khoản sử dụng: TK 621: “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. TK 152: “nguyên vật liệu”. b. Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho. Hóa đơn. Thẻ kho, bảng phân bổ nguyên vật liệu. Các chứng từ khác có liên quan. c. Phương pháp tính: Nhiệm vụ chủ yếu của hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong sản xuất là phản ánh kịp thời tình hình nhập xuất tồn kết quả việc sử dụng nguyên vật liệu so với dự toán định mức tiêu hao. Hàng ngày xuất nguyên vật liệu từ kho, phục vụ cho phân xưởng sản xuất theo nguyên tắc xuất kho nguyên vật liệu , được thực hiện bằng phiếu xuất kho, phiếu xuất kho được chia thành 3 liên: Một liên lưu lại kho. Một liên giao cho khách hàng nhận nguyên vật liệu. Một liên kế toán giữ. Khi xuất kho nguyên vật liệu, kế toán vật tư sẽ lập phiếu xuất kho theo qui định. Sau đó vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, đến cuối tháng , kế toán xác định đơn giá nguyên vật liệu xuất kho. Kế toán dựa vào báo cáo nhập xuất tồn nguyên vật liệu hàng tháng để xác định đơn giá cho nguyên vật liệu. Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng vật liệu = vật liệu + vật liệu - vật liệu xuất dùng tồn ĐK nhập trong kì tồn cuối kì Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá vật liệu = vật liệu + vật liệu - vật liệu xuất dùng tồn ĐK nhập trong kì tồn cuối kì Đơn giá trị giá vật liệu xuất kho xuất = kho số lượng vật liệu xuất kho VD minh họa: Trong tháng 02/2008 tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu như sau: Vải: Tồn đầu tháng: 0 Nhập trong tháng: 56544,20 m; giá trị: 2.208.718.093 (đ) Tồn cuối kì: 46965.20 m; giá trị:1.900.659.389 (đ) SLVL xuất dùng = 0+56544.20-46965.20 =9579 m. GTVL xuất dùng = 0+2.208.718.093-1.900.659.389 = 308.058.704 (đ) 308.058.704 ĐG xuất dùng = = 32.160 đ /m 9.579 Chỉ: Tồn đầu tháng: 1.924 cuộn ; giá trị: 33.825.935. (đ) Nhập trong tháng: 729 cuộn; giá trị: 10.747.990. (đ) Tồn cuối kì: 1.490 cuộn; giá trị: 26.339.166. (đ) SLVL xuất dùng: 1.924+729-1.490 = 1.163 (cuộn) GTVL xuất dùng: 33.825.935+10.747.990-26.339.166 = 18.234.759. (đ) Chi phí nguyên vật liệu thực tế trong tháng 02/2008 như sau: Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu: Tên hàng Số lượng Tổng số lượng SX trong kì Tổng chi phí NVL Chi phí NVL phân bổ cho từng mã hàng AD 1.820 36.437 412.434.010 20.600.760 AN 200 36.437 412.434.010 2.263.819 AM 3.700 36.437 412.434.010 41.880.666 AT 4.406 36.437 412.434.010 49.871.950 ATh 700 36.437 412.434.010 7.923.369 Ta có định khoản: Nợ TK 621-AD: 20.600.760 Nợ TK 621-AN: 2.263.819 Nợ TK 621-AM: 41.880.666 Nợ TK 621- AT: 49.871.950 Nợ TK 621-Ath: 7.923.369 Có TK 152: 122.540.564 Sơ đồ hạch toán: TK 152 TK 621 122.540.564 122.540.564 Sổ cái: TK 621 Tháng 02/2008 Đơn vị tính : đồng Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Số ngày Nợ Có 02/2008 CP NVL 152 122.540.564 Cộng PS 122.540.564 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Là chi phí chi cho người lao động, căn cứ vào kết quả để thực hiện sản xuất trực tiếp sản phẩm. Tại công ty chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: lương chính, phụ cấp, lương phụ, các khoản trích theo lương của công nhân rực tiếp sản xuất gồm 19 % trên tổng tiền lương. BHXH: 15% trên mức lương cơ bản. BHYT: 2% trên mức lương cơ bản. KPCĐ: 2% trên mức lương cơ bản. a. Chứng từ, sổ sách sử dụng: Bảng chấm công. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Bảng thanh toán tiền lương. Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 622. b. Tài khoản sử dụng: Tài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4236.doc
Tài liệu liên quan