ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: 3
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 3
1.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty 3
1.1.1 Qúa Trình Hình Thành và Phát Triển Công ty CP Bánh Kẹo Hải Châu 5
a. Thời kỳ đầu 1965-1975
b. Thời kỳ 1976-1985.
c. Thời kỳ 1986-1991
d. Thời kỳ 1992 đến nay
1.1.2 Kết quả đạt được và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới 8
a. Kết quả đạt được
b. Phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới
1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (tại thời điểm T7/2006) 11
a. Sơ đồ tổ chức
b. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
c. Đặc điểm quản lý
1.1.4 Cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh của Công ty 16
a. Đặc điểm công nghệ sản xuất sản phẩm
b. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh
1.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty 18
a. Bộ máy kế toán
b. Hệ thống chứng từ
c. Hệ thống tài khoản kế toán của Công ty
d. Sổ kế toán Công ty
1.2 Đánh giá năng lực kinh doanh của Công ty 23
1.2.1 Trang thiết bị công nghệ sản xuất. 23
1.2.2 Tình hình vốn – Tài chính 25
1.2.3 Nguồn lao động 26
CHƯƠNG II 28
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍSẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 28
2.1. Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 28
2.2. Hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại Công ty CP Bánh kẹo Hải Châu 28
2.2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 28
2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 36
2.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung 41
* Chi phí nhân viên quản lý xí nghiệp
* Chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho xí nghịêp
* Chi phí công cụ dụng cụ dùng chung cho xí nghiệp
* Chi phí khấu hao tài sản cố định
* Chi phí dịch vụ mua ngoài
* Chi phí bằng tiền khác
2.2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất 50
2.3. Phương pháp tính gía thành tại Công ty CP Bánh kẹo Hải Châu 53
CHƯƠNG III 57
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÁNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 57
3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty CP Bánh kẹo Hải Châu 57
3.1.1. Những ưu điểm trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 57
- Về công tác quản lý
- Về công tác kế toán
- Tổ chức chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
3.1.2. Một số tồn tại cần hoàn thiện trong công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 60
- Về công tác kế toán
- Tổ chức hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
- Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
3.2 Một số kiến nghị nhắm hoàn thiện hơn công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Bánh kẹo Hải Châu 63
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán. “ Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 63
- Nội dung hoàn thiện
- Yêu cầu hoàn thiện
- Ý nghĩa của việc hoàn thiện
3.2.2 Một số ý kiến hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Bánh kẹo Hải Châu 64
- Công tác tổ chức kế toán
- Thẻ tính giá thành sản phẩm
- Hạch toán chi phí sản xuất chung
- Phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ
KẾT LUẬN 69
75 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4365 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp kê khai thường xuyên nen tài khoản sử dụng là:
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được chi tiết theo từng Xí nghiệp sản xuất. Cụ thể Xí nghiệp Bánh qui kem xốp (XNBQKX) là tài khoản 6212
TK152 được chi tiết cụ thể như sau:(Từ tài khoản 1521--àTài khoản 1528)
TK 1525: Thiết bị dụng cụ vật liệu xây dựng cơ bản như: kính tấm,..
TK 1526: Bao bì các loại như: hộp carton, băng dán hộp...
TK 1527: Nguyên liệu khác như: bìa amiăng...
TK 1528: Phế liệu thu hồi như: bao bì rách, đường rơi vãi...
Nhằm đáp ứng yêu cầu nguyên vật liệu, tiết kiệm thời gian, kế toán đã mã hoá và lập thành danh mục các loại nguyên vật liệu. Ví dụ như:
Mã số 01000N: Bột mì các loại thuộc nhóm 1 (TK 1521)
Mã số 02610N: Tinh dầu các loại thuộc nhóm 2 (TK1522)
Mã số 03000N: Công cụ, dụng cụ các loại như: Than,kiple thuộc nhóm 3 (TK1523):
SƠ ĐỒ 8: HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP
TK 151, 152
TK 621
TK 154
Xuất kho NVL dùng trực tiếp
Kết chuyển chi phí NVLTT
TK 1331
TK 331, 111,112
chế tạo sản phẩm tiến hành
lao vụ, dịch vụ
Vật liệu mua ngoài dùng
trực tiếp sản xuất
Vật liệu dùng không hết nhập kho
Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
TK 411, 154…
TK 152
Vật liệu được cấp phát, liên doanh, tự sản xuất hoặc thuê ngoài chế biến… dùng trực tiếp sản xuất
Xí nghiệp bánh quy kem xốp sản xuất nhiều loại loại sản phẩm và được ký hiệu như sau:
- KX 001:Kem xốp 250g
- KX 002:Kem xốp 380g
- KX 003:Kem xốp 125g
- HT 001: Hương thảo 250g
- LK 001:Lương khô ca cao
- LK 002: Lương khô dinh dưỡng
- LK 003: Lương khô Đậu xanh .
- LK004: Lương khô Tổng Hợp .
- VN 004: Vani 400g
* Hàng tháng, phòng kế hoạch vật tư sẽ lập kế hoạch sản xuất sản phẩm của từng Xí nghiệp . Căn cứ vào sản lượng kế hoạch và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng tấn sản phẩm, phòng kế hoạch vật tư sẽ lập “ Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức” cho từng Xí nghiệp (Bảng 7 trang 32 )
Các Xí nghiệp định kỳ sẽ nhận đủ lượng nguyên vật liệu định mức và nhập kho Xí nghiệp . Nếu trong quá trình sản xuất, sản lượng sản xuất ra phải điều chỉnh tăng thì phòng kế hoạch vật tư sẽ lập ra “ Phiếu lĩnh vật tư theo vượt hạn định mức”. Điều này giúp cho công ty có thể quản lý chặt chẽ việc sử dụng vật tư .
- Tại các Xí nghiệp nhân viên thống kê Xí nghiệp phải theo dõi việc xuất dùng và sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất hàng ngày. Căn cứ vào đó, cuối tháng nhân viên thống kê sẽ tập hợp lại tình hình sử dụng nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm thể hiện trên “Báo cáo sử dụng vật tư” ( Bảng 19trang 70 ) của Xí nghiệp mình. “Báo cáo sử dụng vật tư”sẽ được chuyển lên cho kế toán nguyên vật liệu trước ngày 05 tháng sau.
- Kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào chứng từ nhập xuất kho công ty cũng như kho Xí nghiệp để theo dõi số lượng và giá trị nguyên vật liệu sử dụng cho quá trính sản xuất sản phẩm
Giá trị nguyên
vật liệu
nhập kho
Giá mua (không
bao gồm VAT)
Chi phí thu mua,
thuế nhập khẩu
(nếu có)
Chiết khấu,
giảm giá
hàng bán
=
+
_
+ Đối với nguyên vật liệu nhập kho chủ yếu là do mua ngoài thì:
+ Đối với nguyên vật liệu nhập kho là phế liệu thu hồi hoặc sản phẩm hỏng thì giá trị nhập kho là giá có thể bán hoặc giá ước tính
- Đối với nguyên vật liệu xuất kho, do đặc điểm kinh doanh của công ty có số lần xuất kho nguyên vật liệu nhiều, liên tục, còn nhập kho nguyên vật liệu là theo đợt và số lượng mỗi lần nhập nhiều nên công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập để tính giá trị xuất kho.
Khi nhận được “ Báo cáo sử dụng vật tư” do thống kê Xí nghiệp gửi lên, kế toán nguyên vật liệu sẽ tiến hành đối chiếu với lượng nguyên vật liệu thực xuất cho các Xí nghiệp. Trên cơ sở đó hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thực hiện như sau:
Ví dụ: Số liệu tháng10 năm 2006
Bảng 6: PHIẾU XUẤT KHO
Xuất VT cho Kem xốp 250g
Số chứng từ: 111 Đơn vị tính: Nghìn đồng
Mã VT
Tên vật tư
Số lượng
Đơn vị tính
Đơn giá
Thành Tiền
TK nợ
TK có
010001
Bột mì các loại
21710
Kg
6
130 260
6212
1521
010002
Đường trắng
11 301
Kg
6.5
73 456.5
6212
1521
010003
Bột sắn
2 859
Kg
30
85 770
6212
1521
…..
……..
…..
…..
….
…..
…..
…..
026001
NH4HCO3
20
Kg
5
100
6212
1522
026002
NaHCO3
40
Kg
5.5
220
6212
1522
026209
Vani bột
9
Kg
6
54
6212
1522
……
…….
…..
…..
…..
…..
…..
…..
069102
PE 250
745.5
Kg
20
14 910
6212
1526
069101
Lót 250
345 480
Cái
0.1
34 548
6212
1526
069507
Tem KTCL
5 758
Cái
0.01
57.58
6212
1526
Như vậy, bút toán trên sổ Nhật ký chung như sau:
Nợ TK 6212: (Bánh kem xốp 250g của XNBQKX): 130 260
Có TK1521 (Bột mỳ): 130 260
Nợ TK 6212: (Bánh kem xốp 250g của XNBQKX): 14.910
Có TK1526 (PE 250g) : 14.910
.. .. .. ..
Tương tự như vậy, kế toán sẽ nhập mã vật tư, số lượng, TK nợ, TK có cho từng loại sản phẩm, còn đơn giá vật tư máy sẽ tự áp giá và tính ra tổng tiền
Từ các dữ liệu xuất vật này máy sẽ tự động tổng hợp số liệu và cho ra bảng “ Chi tiết chứng từ- bút toán” (Bảng 9 trang 34). Đây là bảng tổng hợp số lượng và giá trị sản xuất ra một loại sản phẩm. Dòng tổng cộng của bảng chi tiết này chính là tổng chi phí nguyên vật liệu xuất sử dụng để sản xuất ra loại sản phẩm đó,
Cuối tháng 10/2006, giá trị thu hồi của toàn Xí nghiệp BQKX theo giá ước tính là: 10 500 000đ . Số phế liệu này sẽ được thanh lý và đưa vào làm thu nhập khác cho từng Xí nghiệp.
Tiếp đó máy sẽ tự động nhập số liệu vào sổ chi tiết nguyên vật liệu. Sau đó sẽ tổng hợp đưa ra “Bảng tổng hợp xuất nhập tồn nguyên vật liệu”. Tiếp đó máy chuyển số liệu vào sổ cái TK 152 và sổ cái TK 621. Sau đó, máy sẽ tự động nhập bút toán trên vào sổ cái TK 1542 (Bảng16 trang 55 ) và TK 6212 (bảng10 trang 35 ). Riêng trên sổ cái TK 154, do sự thiết kế của phần mềm nên bút toán này được kết chuyển theo từng Xí nghiệp
Ví dụ:
Nợ TK 1542: XNBQKX : 2 522 940
Có TK 6222: XNBQKX : 2 522 940
Bảng 7: Phiếu lĩnh vật Tư theo hạn mức Xí nghiệp BQKX
STT
Tên nguyên
vật liệu
Mã số
Đơn vị
tính
Hạn mức
Thực lĩnh
Số
lượng
Ký nhận
Số
lượng
Ký nhận
1
Bột mì các loại
010001
Kg
197 000
197 000
-
2
Đường trắng
010002
Kg
78 000
76 000
2 000
3
Bột sắn
010003
Kg
9 000
8 000
1 000
4
Sữa béo
010004
Kg
3 870.9
3 770.9
100
5
Bột sữa gầy
010005
Kg
1 350
1 250
100
7
NH4HCO3
026001
Kg
425
352
73
8
NaHCO3
026000
Kg
500
365
135
9
Lêcethine
026301
Kg
304
274
30
10
Tinh dầu cam
026101
Kg
108
108
-
11
Túi KX 250g
069103
Cái
180 000
180 000
-
12
Lót 250g
069101
Cái
360 000
360 000
-
13
Tem KTCL
069507
Cái
30 000
30 000
-
14
PE 250g
069102
Kg
825
800
25
Bảng 8: Nhật ký chung
Đơn vị tính: nghìn đồng
Ngày
Số chứng từ
Diễn giải
TK Nợ
TK Có
Số tiền
………
31/10/2006
………
…..
31/10/2006
……….
31/10/2006
31/10/2006
………..
…….
1112
………..
1112
……
1112
09
…….
Tháng 10 năm 2006
…………………
Xuất VT cho bánh Kem Xốp 250g
Xuất VT cho bánh Kem Xốp 250g
………………….
Xuất VT cho bánh Kem Xốp 250g
Xuất VT cho bánh Kem Xốp 250g
............................
Xuất VT cho bánh Kem Xốp 250g
Xuất VT cho bánh Kem Xốp 250g
……………………………….
Kết chuyển Chi phí NVL cho XN bánh qui kem xốp
...................................
……
6212
6212
…..
6212
6212
……
6212
6212
1542
….
1521
1521
……
1522
1522
……
1526
1526
6212
………
130 260
73 456.5
…….
14 910
250
……
34 548
57.58
2 522 940
(Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính- Công ty CP Bánh kẹo Hải Châu)
Bảng 9: Chi tiết chứng từ- bút toán
Số chứng từ: 111
Xuất NVL cho Bánh Kem Xốp 250g
Xí nghiệp bánh qui Kem Xốp
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Mã vật tư
Tên vật tư
Lượng
Đơn vị
tính
Đơn giá
Tiền
TK Nợ
TK Có
010001
Bột mì các loại
21 710
Kg
6
130 260
6212
1521
010002
Đường trắng
11 301
Kg
6.5
73456.5
6212
1521
010003
Bột sắn
2 859
Kg
30
85 770
6212
1521
010004
Sữa béo
1 450
Kg
45
65 250
6212
1521
………………..
026001
NH4HCO3
20
Kg
5
100
6212
1522
026002
NaHCO3
40
Kg
5.5
220
6212
1522
026101
Tinh dầu Cam
80.5
Kg
15
1 207.5
6212
1522
026209
Vani bột
9
Kg
6
54
6212
1522
……………..
03000n
Công cụ dụng cụ
….
…..
….
1500
6212
1523
………………
069100
Băng dán
87
Cuộn
6
522
6212
1526
069101
Lót 250g
345 480
Cái
0.1
34 548
6212
1526
069102
PE 250g
745.5
Kg
20
14 910
6212
1526
069103
Túi 250g
172 740
Cái
0.5
8 637
6212
1526
069509
Tem KCS
5 758
Cái
0.01
57.58
6212
1526
Tổng cộng
567 900
(Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính- Công ty CP Bánh kẹo Hải Châu)
Bảng 10: Sổ cái TK 6212
Chi phí nguyên vật liệu Xí nghiệp bánh quy kem xốp :
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ngày
SCT
Nợ
Có
31/10/2006
1112
Xuất VT cho bánh kem xốp250g
1521
130 260
31/10/2006
1112
Xuất VT cho bánh kem xốp250g
1521
73 456.5
...
Cộng đối ứng TK
1 616892.5
31/10/2006
1112
Xuất VT cho bánh kem xốp250g
1522
100
31/10/2006
1112
Xuất VT cho bánh kem xốp 250g
1522
1 207.5
...
Cộng đối ứng TK
202 156
31/10/2006
1112
Xuất VT cho bánh kem xốp 250g
1523
1 500
...
Cộng đối ứng TK
34 550
31/10/2006
1112
Xuất VT cho bánh kem xốp 250g
1526
522
31/10/2006
1112
Xuất VT cho bánh kem xốp 250g
1526
14 910
...
Cộng đối ứng TK
668 341.5
31/10/2006
09
Kết chuyển chi phí NVL-KX 250g
1542
567 900
……….
31/10/2006
09
Kết chuyển chi phí NVLXNBQKX
1542
2 522 940
Cộng số phát sinh
2 522 940
2 522 940
(Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính- Công ty CP Bánh kẹo Hải Châu)
2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là một bộ phận quan trọng trong việc cấu thành nên chi phí sản xuất của công ty. Nó gồm: lương cứng, lương mềm, BHYT, BHXH, KPCĐ,Phụ cấp các loại của công nhân trực tiếp sản xuất.
Để phản ánh toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622- chi phí nhân công trực tiếp. TK này không chi tiết theo sản phẩm mà được chi tiết theo từng Xí nghiệp như sau:
TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp Xí nghiệp bột canh
TK 6222:Chi phí nhân công trực tiếp Xí nghiệp quy kem xốp
TK 6223: Chi phí nhân công trực tiếp Xí nghiệp Kẹo
TK 6224: Chi phí nhân công trực tiếp Xí nghiệp bánh cao cấp
Công ty đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất. Hình thức trả lương này có tác dụng khuyến khích công nhân nâng cao năng suất của chính mình. Tuỳ thuộc vào nhu cầu lao động của từng bước công việc tại các Xí nghiệp mà lao động được bố trí hợp. Số lao động ở mỗi Xí nghiệp được chia thành các tổ sản xuất.
Sơ đồ 2: Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp:
TK 622
TK 154
Tiền lương, tiền ăn ca và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
TK 335 (DNSX thời vụ)
Tiền lương phép thực tế phải trả cho CNSX
TK 338
Các khoản trích theo lương của
CNTTSX
TK 334
Trích trước tiền lương theo kế hoạch CNTTSX
Phần chênh lệnh tiền lương phép thực tế phải trả CNTTSX so vớiKH
* Đơn giá lương được tính trên cơ sở một tỷ lệ dựa trên định mức lao động do Bộ LĐTBXH quy định cho từng nghành qua khảp sát thực tế và được tổng công ty duyệt. Đơn giá này chỉ có thể thay đổi tuỳ theo nhu cầu nhưng thường là một năm một lần
* Hệ số thưởng lương do giám đốc quyết định căn cứ theo sản lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong tháng.
Thống kê Xí nghiệp cuối mỗi tháng sẽ căn cứ vào “Bảng đơn giá lương” và “Bảng thống kê khối lượng sản phẩm hoàn thành” để tính ra lương sản phẩm phải trả công nhân trực tiếp trong Xí nghiệp , còn lương sản phẩm của từng công nhân được tính toán theo số ngày công thực tế trên “ bảng chấm công”
Lương thực tế của công nhân sản xuất
=
Lương cứng
+
Lương mềm
+
Phụ cấp các loại
Lương cứng là lương theo sản phẩm, còn lương mềm phụ thuộc vào lương cứng, tùy thuộc vào sản lượng sản phẩm hoàn thành vượt mức kế hoạch thì được hưởng hệ số là bao nhiêu do tổng giám đốc quyết định.
Lương theo sản phẩm
=
Sản lượng của từng loại sản phẩm
x
Đơn giá của từng loại sản phẩm đó
Lương cơ bản của công nhân sản xuất trực tiếp
=
450 000
x
Hệ số cấp bậc lương
Các khoản trích theo lương gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ và được tính 19% theo quy định. Trong đó: BHXH được trích 15% trên lương cơ bản, BHYT được trích 2% trên lương cơ bản, KPCĐ được trích 2% trên lương thực tế.
Sau khi lập “Bảng thanh toán lương” cho công nhân trực tiếp sản xuất tại Xí nghiệp, kế toán thống kê sẽ gửi “Bảng thanh toán lương” và “Bảng chấm công” lên phòng tổ chức duyệt. Khi duyệt xong, phòng tổ chức sẽ chuyển lên phòng kế toán - tài chính
Tại phòng kế toán, kế toán lương căn cứ theo sản lượng sản phẩm thực tế nhập kho, đơn giá tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp của từng loại sản phẩm,... để kiểm tra lại “Bảng thanh toán lương”. Sau đó, kế toán lương sẽ lập “ Bảng phân bổ lương.
Ví dụ; Số liệu tháng 10 năm 2006
Căn cứ vào “Bảng phân bổ lương” sẽ phản ánh bút toán này bằng việc nhập số liệu vào màn hình: “Nhập chứng từ kế toán”
Bảng 11: Phân bố lương T10/06 cho bánh kem xốp 250g
( XN bánh quy kem xốp )
Số chứng từ: 211
Đơn vị tính: Nghìn đồng
TK Nợ
TK Có
Số tiền
6222
6222
6222
6222
334
3382
3383
3384
80 700
1 614
6 598.9
842.7
Như vậy, kế toán lương đã nhập vào sổ nhật ký chung bút toán phản ánh tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp bánh – kem xốp 250g(XNBQKX)
Nợ TK 6222-Bánh KX250g(XNBQKX): 89755.6
Có TK 334 : 80 700
Có TK 3382 : 1 614
Có TK 3383 : 65 980.9
Có TK 3384 : 842.7
Tương tự, kế toán lương sẽ nhập chi phí tiền lương của CNTTSX các sản phẩm ở các xí nghiệp . Sau đó, máy sẽ tự nhập số liệu vào sổ cái TK 6222, TK 334
Cuối tháng, kế toán sẽ thực hiện bút toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp ở từng xí nghiệp bằng bút toán trên sổ Nhật ký chung
Nợ TK 1542- XN BQKX : 378 899.4
Có TK 6222- XN BQKX : 378 899.4
Từ đó, máy sẽ tự động nhập bút toán trên vào sổ cái TK 1542, TK 6222 (Bảng 16 trang 55 và Bảng 14 trang 40)
Bảng 12: Phân bổ lương tháng 10 năm 2006
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Diễn giải
Tổng lương
Các khoản trích
theo lương
Cộng
BHYT
BHXH
KPCĐ
622: CPNC trực tiếp
8 274 000
11 116
83 375
16 548
938 439
6222: LươngXNBQKX
338 000
3 920.4
29 403
6 776
378 899.4
Bánh kem xốp 250g
80 700
842.7
6 598.9
1 614
89 755.6
Bánh kem xốp 380g
70 500
732
5 427.9
1 410
78 069.9
Bánh kem xốp 125g
8 200
87.6
609.7
164
9 061.3
Bánh Hương Thảo250g
89 300
1 111.3
8 304.9
1 786
100 502.2
Bánh Lương Khô ca cao
17 800
232.4
1 691
356
20 079.4
Bánh Lương Khô DD
23 880
299.4
2 220.3
477.6
20 877.3
Bánh Lương Khô ĐX
15 920
204.6
1 496.8
318.4
17 939.8
Bánh LK Tổng hợp
22 000
276.6
2 050.2
440
24 766.8
Bánh Vani 400g
10 500
133.8
1 003.3
210
11 847.1
6221 Lương XN Gia vị
266 000
3 420
25 650
5320
300 390
………………………..
Bảng13: Nhật ký chung
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Ngày
Số chứng từ
Diễn giải
TK Nợ
TK Có
Số tiền
31/10/2006
31/10/2006
31/10/2006
31/10/2006
... .. .. ..
.. .. .
2112
2112
2112
2112
.. .. ..
09
…………
Tháng 10/2006
.. .. .. .. .. .. .. ..
Lương T10/06 cho BKX 250g
Trích KPCĐ cho BKX 250g
Trích BHXH cho BKX 250g
Trích BHYT cho BKX 250g
.. .. .. .. .. .. ..
Kết chuyển CP NCTT XNBQKX
………………………………
6222
6222
6222
6222
1542…
……
334
3382
3383
3384
6222
………
80 700
1 614
6 598.9
842.7
89 755.6
……......
Bảng 14: Sổ cái TK 6222
Chi phí nhân công XN bánh qui kem xốp
Đơn vị tính : Nghìn đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ngày
SCT
Nợ
Có
31/10/2006
31/10/2006
211
211
Lương T10/06 cho BKX 250g
Lương T10/06 cho BKX 380g
... .. .. .. .. .. .. .. ..
Cộng đối ứng
Cộng đối ứng TK
334
334
80 700
70 500
……..
338 000
31/10/2006
2112
Trích KPCĐ cho BKX 250g
Trích KPCĐ cho BKX 380g
.. .. .. .. .. .. .. .. ..
Cộng đối ứng
3382
1 614
1 410
…….
6 776
31/10/2006
31/10/2006
2112
2112
Trích BHXH cho BKX 250g
Trích BHXH cho BKX 380g
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
Cộng đối ứng
3383
3383
6 598.9
5 427.9
…….
29 403
31/10/2006
31/10/2006
2112
2112
Trích BHYT cho BKX 250g
Trích BHYT cho BKX 380g
.. .. .. .. .. .. . ..
Cộng đối ứng
Cộng đối ứng tài khoản (338)
3384
3384
842.7
732
……..
3 920.4
40 099.4
31/10/2006
31/10/2006
31/10/2006
31/10/2006
09
09
09
09
Kết chuyểnT10/06 cho BKX 250g
Kết chuyển T10/06 cho BKX 380g
Kết chuyểnT10/06 cho BKX 125g
Kết chuyển T10/06 cho HT 250g
………………………………..
Cộng đối ứng
Cộng đối ứng tài khoản
1542
1542
1542
1542
89 755.6
78 069.9
9 061.3
100 502.2
……….
378899.4
378899.4
Cộng phát sinh
378 899.4
378899.4
(Nguồn: Phòng Kế toán-Tài chính- Công ty CP Bánh kẹo Hải Châu)
2.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là các chi phí phục vụ cho sản xuất là quản lý phát sinh trong phạm vi XN bao gồm :chi phí nhân viên quản lý XN, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng trong các XN, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài chi phí khác bằng tiền. Tuy nhiên chi phí này liên quan đến nhiều loại sản phẩm khác nhau nên công ty chọn tiêu thức phân bổ dựa trên sản lượng sản phẩm sản suất ra trong tháng đối với từng xí nghiệp.
Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán công ty sử dụng TK 627- chi phí sản xuất chung, và được mở chi tiết như sau:
TK 6271: Chi phí nhân viên quản lý XN
TK 6272: Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý XN
TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho các XN sản xuất
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
Công ty có một bộ phận phụ đó là bộ phận cơ điện: Có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng máy móc của 4 XN sản xuất chính. Toàn bộ các chi phí phát sinh của bộ phận cơ điện như chi phí nhân công, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ...dùng để sửa chữa máy móc thiết bị XN sản xuất chính được hạch toán vào TK 627 chung cho các XN và chi tiết từ TK 6271 đến TK 6278. Tuy nhiên, hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng máy móc của bộ phận cơ điện ở XN sản xuất chính nào là theo kế hoạch của phòng kỹ thuật. Các chi phí phát sinh như chi phí nhân công (theo hợp đồng giao khoán ), giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho... dùng để bảo dưỡng, sửa chữa máy móc XN sản xuất chính nào sẽ được kế toán ghi rõ trong phần diễn giải
Sơ đồ 10: Hạch toán tổng bộ chi phí sản xuất chung:
TK 334, 338
TK 627
TK 111, 112, 152
TK 152, 153
TK 1421, 335
TK 331, 111, 112...
TK 154
TK 133
TK 241
Chi phí nhân viên
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Phân bổ (kết chuyển ) chi phí sản xuất chung
Chi phí theo dự toán
Chi phí dịch vụ mua ngoài, bằng tiền khác
Khấu hao tài sản cố định
Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Ví dụ: số liệu tháng10 năm 2006
* Chi phí nhân viên quản lý XN
Chi phí nhân viên quản lý XN bao gồm chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý XN sản xuất. Ngoài ra khoản chi phí này còn bao gồm chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên cơ điện (theo hợp đồng giao khoán )
Cụ thể tại XN bánh quy kem xốp: Cách tính lương cơ bản và lương thực tế của nhân viên quản lý XN cũng như cách tính của công nhân trực tiếp sản xuất .Chỉ khác phần lương cứng không tính theo lương sản phẩm mà theo như chế độ ban hành.Ví dụ: Lương cứng của nhân viên quản lý kỹ thuật mới ra trường là 1.78.Vậy :Lương cứng của = 1.78x450 000x26
NVKT 26
Lương cứng = 450 000x hệ số cấp bậc lương X Số ngày thực tế đi làm
Số ngày làm việc trong tháng
Còn lương mềm vẫn phụ thuộc vào sản lượng đạt được trong tháng có hoàn thành vượt mức kế hoạch là bao nhiêu và phụ cấp các loại(như tiền trách nhiệm …)
Chi phí tiền lương của nhân viên quản lý XN BQKX (thể hiện trên bảng phân bổ lương ) là 8 925 000đ
Các khoản trích theo lương là: BHXH là 15%, BHYT là 2% tính trên lương cơ bản .Cụ thể là 584 000đ và 74 200đ ,còn KPCĐ là 2% tính trên lương thực tế là 178 500đ theo tỷ lệ quy định
Chi phí tiền lương của nhân viên cơ điện (theo hợp đồng giao khoán) được tính cho XNBQKX là 9 855 000đ
Các khoản trích theo lương của nhân viên cơ điện là: BHXH là 15%, BHYT là 2% tính trên lương cơ bản cụ thể là 111 400đ và 840 500đ còn KPCĐ là 2% tính trên lương thực tế là 197 100đ theo tỷ lệ quy định
Như vậy, chi phí quản lý nhân viên XNQKX là 20 775.7 nghìn đ
Với số liệu cụ thể, kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung bằng bút toán:
Nợ TK 6271 – XNBQKX : 20 755.7
Có TK 334 : 18780
Có TK 3382 : 375.6
Có TK 3383 : 1424.5
Có TK 3384 : 185.6
Cuối tháng, kế toán kết chuyển chi phí nhân viên xí nghiệp BQKX sang TK 154, Kế toán sẽ ghi:
Nợ TK1542 - XNBQKX : 20 775.7
Có TK 6271 - XNBQKX : 20 775.7
Sau đó, máy sẽ tự động ghi các bút đó và cho ra sổ cái TK 627 (Bảng 15 trang 48), TK1542 XNBQKX (bảng 16 trang 55 ), TK 334, TK 338
* Chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho XN
Nguyên vật liệu dùng chung cho XN bao gồm: Các loại phụ tùng thay thế, nhiên liệu ...dùng để sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị XN. Công việc này do bộ phận cơ điện đảm nhiệm
Khi có nghiệp vụ phát sinh, kế toán căn cứ vào phiếu xuát kho để hạch toán. Ví dụ căn cứ vào phiếu xuât kho số 256 ngày 23/10/2006 kế toán sẽ phản ánh bằng bút toán
Nợ TK 6272- XN bột canh : 438
Có TK 1522 : 438
Sau đó máy sẽ tự nhập bút toán trên vào sổ cái TK 627 (Bảng 15 trang 48) và sổ cái TK 152 cũng như sổ chi tiết nguyên vật liệu để có thể in ra “ Bảng tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu”
Trong tháng 10/2006, số liệu về chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho toàn XN sẽ được kế toán tính toán như sau:
- XNBQKX là : 6 955
- XNBC là: 6 500
...
Tiếp đó, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho từng XN. Đối với XNBQKX kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung bằng bút toán:
Nợ TK 1542-XNBQKX : 6 955
Có TK 6272- XNBQKX : 6 955
Máy sẽ tự nhập bút toán và cho ra sổ cái TK 627 (Bảng 15 trang 48 ) và TK 1542 (Bảng 16 trang 55 )
* Chi phí công cụ, dụng cụ dùng chung cho XN
TK 153- công cụ dụng cụ được công ty sử dụng như một TK phản ánh giá trị nhập xuất tồn của công cụ dụng cụ và vật liệu rẻ tiền mau hỏng. Khác với nguyên vật liệu, mã số TK 153 được mã hoá theo chữ cái. Ví dụ: TK 153b bút bi, TK 153c chổi đồng
Khi có nghiệp vụ phát sinh kế toán văn cứ vào phiếu xuất kho đế hạch toán. Ví dụ căn cứ vào phiếu chi số 231 dùng để mua dụng cụ XN Kẹo ngày 27/10/2006 kế toán sẽ phản ánh bằng bút toán :
Nợ TK 6273- XN Kẹo : 9 800
Nợ TK 133 : 9 80
Có TK 111 : 10780
Sau đó máy sẽ tự nhập bút toán trên vào sổ cái TK 627 (Bảng 16 trang 55 ) và sổ cái TK 133, sổ cái TK 111
Trong tháng 10/2006. số liệu về công cụ dụng cụ dùng cho từng XN sẽ được kế toán tính toán như sau:
- XNBQKX : 4 342
- XN Gia vị : 2 100
...
Tiếp đó kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí công cụ dụng cụ dùng cho từng Xí Nghiệp. Đối với XN BQKX kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung bằng bút toán:
Nợ TK 1542 :4342
Có TK 6272 : 4342
Máy sẽ tự nhập bút toán và cho ra sổ cái TK 627 (Bảng 16 trang 55) và TK 1541 (Bảng 17 trang 56 )
* Chi phí khấu hao TSCĐ
Công ty tính khấu hao theo phương pháp khấu hao bình quân, do đó mức khấu hao TSCĐ trong một năm được tính là:
Mức khấu hao TSCĐ 1 năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng
Với phương pháp tính trên, kế toán TSCĐ sẽ tính mức khấu hao năm của TSCĐ ngay trên thẻ TSCĐ đó rồi từ đó tính ra khấu hao tháng của TSCĐ này Để tính ra mức khấu hao TSCĐ của từng XN trong tháng, kế toán cộng dồn các mức khấu hao TSCĐ theo tháng sử dụng trong XN. Tuy nhiên kế toán công ty không sử dụng “Bảng phân bổ khấu hao”. Cụ thể trong tháng 10/2006, chi phí khấu hao TSCĐ được tính là:
- XN BQKX:145.000
- XN Bột canh :70.000
...
Căn cứ vào mức khấu hao TSCĐ trong từng tháng, kế toán TSCĐ nhập vào sổ Nhật ký chung bằng bút toán:
Ví dụ: cho XN BQKX
Nợ TK 6274- XN bánh qui kem xốp : 145 000
Có TK 214 : 145 000
Kế toán công ty khấu hao sử dụng bút toán đơn là ghi Nợ TK 009 để phản ánh nghiệp vụ trích khấu hao TSCĐ trong công ty
Tiếp đó, kế toán thực hiện bút toán kết chuỷên chi phí khấu hao TSCĐ cho từng XN. Đối với XN bánh qui kem xốp kế toán ghi vào sổ nhật ký chung bằng bút toán:
Nợ TK 1542 : 145 000
Có TK 6272 ( XN BQKX) : 145 000
Máy sẽ tự nhập bút toán và cho ra sổ cái TK 627 (Bảng 15 trang 48 ), TK 2111 và TK 1542 (Bảng 16 trang 55 )
* Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm chi phí về điện nước. Tại công ty mỗi XN đều được trang bị đồng hồ đo lượng điện, nước tiêu hao trong quá trình sản xuất. XN sử dụng hết bao nhiêu thì phân bổ hết cho từng sản phẩm theo sản lượng thực tế theo công thức:
Chi phí điện (nước) để sản xuất sản phẩm(i)
=
Sản lượng thực tế sản phẩm(i) (tấn sản phẩm)
x
Lượng điện (nước) tiêu hao cho một tấn
sản phẩm
x
Đơn giá
Lượng điện (nước) tiêu hao cho một tấn sản phẩm
=
Tổng điện năng tiêu dùng của xí nghiệp (kwh)
Tổng sản lượng thực tế của xí nghiệp ( tấn sp )
Cuối tháng căn cứ vào các đồng hồ công tơ điện theo thời gian với mỗi khoảng thời gian trong ngày có một đơn giá riêng, nhân viên trong phòng kỹ thuật và nhân viên chi nhánh điện sẽ tính ra hao phí điện năng và tổng số tiền công ty phải thanh toán cho chi nhánh điện trong t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 394.doc