Chuyên đề Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần phát triển kinh tế Hà Nội

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY.

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất

1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán

- 1.31 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

- 1.32 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán

 

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN PHẤT TRIỂN KINH TẾ HÀ NỘI.

 

2.1 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty.

- 211. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

- 212. Đặc điểm tổ chức hình thức sổ kế toán

2.2 Thực trạng hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.3 Thực trạng hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

2.4 Thực trạng chi phí sử dụng máy thi công

2.5 Thực trạng chi phí sản xuất chung

 

CHƯƠNG III : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ SƠ BỘ

3.1 Đánh giá chung:

3.2 Một số kiến nghị sơ bộ.

 

docx54 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần phát triển kinh tế Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CễNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CễNG TY CỔ PHẦN PHẤT TRIỂN KINH TẾ HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty. 2.1.1 Đối tượng hạch toán chi phí. Nghiên cứu chi phí và cách phân loại nói trên giúp chúng ta có được cách nhìn tổng thể về chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế để làm cơ sở cho việc định giá bán sản phẩm trên thị trường ta không thể sử dụng chi phí để định giá mà cần thiết phải dựa vào giá thành. Những chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình thi công đó sẽ tham gia cấu thành nên giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành của quá trình đó. Như vậy: “ Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của những chi phí sản xuất ( bao gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung ) tính cho từng công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xây lắp hoàn thành đến giai đoạn quy ước đã hoàn thành, nghiệm thu, bàn giao và được chấp nhận thanh toán ”. Mặt khác, giá thành là một đại lượng tính toán, là chỉ tiêu có sự biến đổi nhất định nên ở phương diện này, giá thành ít nhiều lại mang tính chất chủ quan thể hiện ở hai khía cạnh: - Tính vào giá thành một số khoản mục chi phí mà thực chất là thu nhập thuần tuý của xã hội như : BHXH, các khoản trích nộp cho cơ quan cấp trên, thuế vốn, thuế tài nguyên ... - Một số khoản mục chi phí gián tiếp được phân bổ vào giá thành của từng loại sản phẩm hay từng sản phẩm theo các tiêu thức phù hợp . - Chi phí sản xuất là cơ sở để hình thành nên giá thành. Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp có sự khác nhau về phạm vi, giới hạn và nội dung . - Chi phí sản xuất chỉ tính trong một thời kỳ còn giá thành lại liên quan đến chi phí của khối lượng xây lắp kỳ trước chuyển sang nhưng lại không bao gồm chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ. - Chi phí sản xuất được tập hợp theo từng thời kỳ nhất định còn giá thành sản phẩm xây lắp là chi phí sản xuất được tính cho một công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xây lắp hoàn thành. 2.1.2 Phân loại giá thành sản phẩm : * Trong kinh doanh xây lắp, để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sản phẩm, ta cần phân biệt các loại giá thành: giá thành dự toán, giá thành kế hoạch, giá thành thực tế. + Giá thành dự toán : Do đặc điểm hoạt động xây lắp: thời gian sản xuất, thi công dài, sản phẩm mang tính chất đơn chiếc...nên mỗi công trình, hạng mục công trình đều phải được lập dự toán trước khi sản xuất, thi công. Giá thành dự toán là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lượng xây lắp công trình, hạng mục công trình. Giá thành dự toán được xác định trên cơ sở các định mức kinh tế, kỹ thuật, đơn giá của Nhà nước, mặt bằng giá cả thị trường. Giá thành dự toán là số chênh lệch giữa giá trị dự toán và phần lãi định mức. Giá thành dự toán của công trình, hạng mục công trình Giá trị dự toán của công trình, hạng mục công trình Lãi định mức = + Giá trị dự toán của công trình, hạng mục công trình Giá thành dự toán của công trình, hạng mục công trình Lãi định mức = - => Trong đó: - Lãi định mức là số % trên giá thành xây lắp do Nhà nước quy định với từng loại hình xây lắp khác nhau, từng loại sản phẩm cụ thể. - Giá trị dự toán là giá nhận thầu của đơn vị xây lắp đối với chủ đầu tư. + Giá thành kế hoạch : Giá thành kế hoạch là giá thành được xác định trên cơ sở những điều kiện cụ thể của doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, biện pháp thi công. Mức hạ giá thành kế hoạch Giá thành dự toán của công trình, hạng mục công trình Giá thành kế hoạch của công trình, hạng mục công trình - = Dựa trên những định mức tiên tiến của nội bộ doanh nghiệp, giá thành kế hoạch là cơ sở để phấn đấu hạ giá thành công tác xây lắp trong giai đoạn thi công. Nó là chỉ tiêu phản ánh trình độ quản lí giá thành của đơn vị. + Giá thành thực tế : Giá thành thực tế là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí thực tế ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung) mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành một khối lượng xây lắp nhất định. Giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành quy ước là giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành đến một giai đoạn nhất định và phải thoả mãn các điều kiện sau: + Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lượng kỹ thuật . + Khối lượng này phải xác định được một cách cụ thể và được bên chủ đầu tư nghiêm thu chấp nhận thanh toán. + Phải đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý. 2.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất : - Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất : Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất phát sinh cần được tổ chức tập hợp theo phạm vi giới hạn đó nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra phân tích chi phí và yêu cầu tính giá thành sản phẩm. Việc chọn lựa đối tượng chi phí ở từng doanh nghiệp có sự khác nhau, thông thường người quản lý dựa vào các đặc điểm sau: - Tính chất sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ... - Căn cứ vào yêu cầu tính giá thành, yêu cầu quản lý, khả năng trình độ quản lý, trình độ hạch toán của doanh nghiệp ... - Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất : Mỗi loại chi phí sản xuất thường liên quan đến nhiều đối tượng kế toán khác nhau. Vì vậy phải xác định đúng đắn đối tượng liên quan để tổ chức tập hợp chi phí sản xuất chính xác. Thông thường có hai phương pháp tập hợp chi phí sản xuất sau: Phương pháp tập hợp trực tiếp: Phương pháp này được áp dụng với các chi phí có thể quy nạp, tập hợp cho từng đối tượng chịu chi phí .Với những chi phí sử dụng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt ( công trình, hạng mục công trình) thì hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng đó . Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bản vì nó tạo điều kiện cho kế toán tính giá thành và người quản lý đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Phương pháp phân bổ trực tiếp Phương pháp này được áp dụng đối với các chi phí gián tiếp (liên quan đến nhiều đối tượng). Do đó phải lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí cho các đối tượng liên quan theo công thức sau: n S C Ci = x Ti S Ti 1 Trong đó: Ci : Là chi phí sản xuất phân bổ cho đối tượng thứ i n S C : Là tổng chi phí sản xuất đã tập hợp cần phân bổ S Ti 1 : Là tổng đại lượng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ Ti : Là đại lượng dùng để phân bổ của đại lượng thứ i - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Do đó trong phạm vi chuyên đề này em chỉ xin đề cập đến trường hợp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên . * Hệ thống tài khoản sử dụng : - TK 621 : “ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp ”: Được dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu trực tiếp dùng để sản xuất sản phẩm, thi công công trình phát sinh trong kỳ. Kết cấu cơ bản của TK 621 như sau : Bên Nợ : Trị giá vốn của nguyên vật liệu sử dụng vào sản xuất sản phẩm, lao vụ trong kỳ (kể cả xuất kho đưa vào sử dụng hoặc mua về sử dụng ngay vào sản xuất) Bên Có : Trị giá vốn nguyên vật liệu chưa sử dụng hết nhập lại kho. Trị giá phế liệu thu hồi tính giá nhập kho. Trị giá vốn NVL sd thực tế kết chuyển sang TK tính giá thành cuối kỳ. SƠ ĐỒ 1: HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP TK 152, 153, 331 TK 621 TK 152 Vật liệu trực tiếp chế tạo sản phẩm tiến hành lao vụ dịch vụ Vật liệu dùng không hết nhập kho TK 154 Cuối kì kết chuyển chi phí NVLTT - TK 622 : “ Chi phí nhân công trực tiếp ” Kết cấu của TK 622 như sau: Bên Nợ: Ghi các khoản được tính vào chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ Khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất . Bên Có: Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK tính giá thành. Sau khi kết chuyển TK 622 không có số dư. TK 622 cũng được mở chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí. SƠ ĐỒ 2: HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰCTIẾP TK 334 Tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho CNTTSX TK 338 Các khỏan đóng góp theo tỷ lệ với tiền lương của CNTTSX thực tế phát sinh TK 335 Trích trước lương nghỉ phép cho CNTTSX TK 622 TK 154 Kết chuyển chi phí nhâncông TK 623 : “ Chi phí sử dụng máy thi công ” Kết cấu cơ bản của TK 623 như sau: Bên Nợ : Tập hợp chi phí sử dụng máy phát sinh trong kỳ. Bên Có : Phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho các đối tượng chịu chi phí . Sau khi phân bổ, TK 623 không có số dư . TK 623 được mở chi tiết thành TK cấp 2 : + TK 6231 : Chi phí nhân công + TK 6232 : Chi phí vật liệu + TK 6233 : Chi phí dụng cụ sản xuất + TK 6234 : Chi phí khấu hao máy thi công + TK 6237 : Chi phí dịch vụ mua ngoài + TK 6238 : Chi phí bằng tiền khác - TK 627 “ Chi phí sản xuất chung ” Kết cấu của TK này như sau : Bên Nợ : Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ . Bên Có : Cuối kỳ phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng cần tính giá và kết chuyển sang TK tính giá thành . Sau khi kết chuyển TK này không có số dư . TK 627 có các TK cấp 2 như sau: + TK 6271 “ Chi phí nhân viên ” dùng để phản ánh chi phí nhân công phải trả cho cán bộ nhân viên quản lý ở các phân xưởng, tổ, đội sản xuất . + TK 6272 “ Chi phí vật liệu ” dùng để phản ánh chi phí vật liệu, nhiên liệu dùng cho phân xưởng, tổ, dội sản xuất như vật liệu phụ, phụ tùng thay thế dùng để sửa chữa TSCĐ ở phân xưởng , vật liệu dùng phục vụ quản lý chung ở phân xưởng . + TK 6273 “ Chi phí dụng cụ sản xuất ” dùng để phản ánh chi phí về công cụ dụng cụ dùng phục vụ sản xuất ở phân xưởng, tổ, đội sản xuất . SƠ ĐỒ 3 : HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG TK 111, 112, 152 TK 334;338 TK 627 Chi phí nhân viên Các khoản giảm chi phí sản xuất chung cuối kỳ TK 152;153 Chi phí NVL,công cụ dụng cụ TK 154 TK 335, 1421 Chi phí theo dự toán TK 331,111,112 Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung Các chi phí sản xuất chung khác - TK 154 : “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ” Dùng để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ liên quan đến sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm . Kết cấu của TK 154 như sau : Dư Nợ đầu kỳ : phản ánh vốn sản phẩm dở dang đầu kỳ Phát sinh bên Nợ : tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ kết chuyển từ các TK 621, 622, 623, 627 sang . Phát sinh bên Có : phản ánh tổng giá thành sản xuất của sản phẩm , lao vụ sản xuất được trong kỳ đã tính được . Dư Nợ cuối kỳ : phản ánh vốn sản phẩm dở dang cuối kỳ . SƠ ĐỒ 4: HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN PHẨM ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA SƠ ĐỒ SAU TK 152; 111 TK 621 TK154 DĐK:xxx Kết chuyển chi phí NVLTT Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm Nhập kho vật tư sản phẩm Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp TK622 TK 155;152 Tổng giá thành thực tế sản phẩm lao vụ hoàn thành TK 157 TK627 Tiêu thụ thẳng Gửi bán Kết chuyển chi phí sản xuất chung DCK: x x x TK 632 * Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp : + Kế toán chi phí nguyên liệu trực tiếp : Vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình nào thì tính cho công trình, hạng mục công trình đó . Các đơn vị có thể xuất vật tư cho công trình từ kho của đơn vị hoặc mua vật tư thẳng cho từng công trình . Khi có nghiệp vụ chi phí phát sinh, kế toán đơn vị căn cứ vào chứng từ gốc để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán ghi : - Trường hợp vật tư được xuất từ kho của đơn vị : Nợ TK 621 “ chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp ” Có TK 152 “ nguyên liệu, vật liệu ’’ - Trường hợp vật tư được mua ngoài chuyển thẳng vào sản xuất không qua kho: Nợ TK 621 “ chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp ” ( giá chưa thuế ) Nợ TK 133 “ thuế GTGT được khấu trừ ” Có TK liên quan : giá thanh toán. ( Đối với đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ) Hoặc : Nợ TK621 “ chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp ” ( giá có thuế ) Có TK liên quan : giá thanh toán. ( Đối với đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp ) - Trường hợp chi phí dàn giáo, cốp pha, ván khuôn khi xuất kho đưa vào sử dụng cho hoạt động xây lắp, kế toán ghi: Nợ TK 142 “ chi phí trả trước ” Có TK 153 “ công cụ, dụng cụ ” - Cuối tháng căn cứ bảng phân bổ dàn giáo, cốp pha, ván khuôn cho từng công trình, hạng mục công trình, kế toán ghi: Nợ TK 621 “ chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp ” Có TK 142 “ chi phí trả trước “ - Cuối kỳ kiểm kê xác định nguyên liệu vật liệu không dùng hết, nhập lại kho kế toán ghi giảm chi phí theo bút toán : Nợ TK 152 “ nguyên liệu, vật liệu ” Có TK621 “ chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp ” Để tính toán, tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán cần kiểm tra số nguyên vật liệu đã được cấp, đã mua nhưng cuối kỳ chưa sử dụng hết và phế liệu thu hồi nếu có để loại ra khỏi chi phí vật liệu trong kỳ . Cuối kỳ tính toán xác định nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho từng đối tượng: Chi phí NVL Trị giá NLVL Trị giá NLVL Trị giá TT thực tế = trực tiếp đưa - trực tiếp chưa - phế liệu trong kỳ vào sử dụng sử dụng thu hồi Kế toán ghi: Nợ TK 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ” Có TK 621 “ chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp ” + Kế toán chi phí nhân công trực tiếp : - Phản ánh toàn bộ số tiền công và các khoản phải trả công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm lao động trong danh sách và lao động thuê ngoài, kế toán ghi : Nợ TK 622 “ chi phí nhân công trực tiếp ” Có TK 111, 112 ( Đối với lao động thuê ngoài ) Có TK 334, 338 (Đối với lao động trong danh sách) - Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất căn cứ bảng trích trước tiền lương nghỉ phép, kế toán ghi : Nợ TK 622 “ chi phí nhân công trực tiếp ” Có TK 335 “ chi phí phải trả ” - Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ sang tài khoản tình giá thành, kế toán ghi : Nợ TK 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ” Có TK 622 “ chi phí nhân công trực tiếp ” + Kế toán chi phí sản xuất chung : Chi phí sản xuất chung trong doanh nghiệp xây lắp là những chi phí phát sinh trực tiếp trong quá trình sản xuất xây lắp, chi phí sản xuất chung bao gồm: - Chi phí tiền lương và các khoản phải trả có tính chất lương cho nhân viên quản lý, tổ, đội thi công. - Chi phí vật liệu, công cụ sử dụng ở tổ đội thi công. - Chi phí khấu hao TSCĐ dùng ở tổ đội thi công không phải là máy móc thi công. - Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ chung cho tổ, đội thi công. - Chi phí bằng tiền khác. Kế toán sử dụng TK 627 “ chi phí sản xuất chung ” để hạch toán chi phí sản xuất chung theo trình tự sau: - Căn cứ bảng thanh toán tiền lương, bảng tính các khoản trích theo lương phải trả cho công nhân viên quản lý tổ đội thi công, kế toán ghi : Nợ TK 627 (1) “ chi phí nhân viên phân xưởng ” Có TK 334, 338 - Căn cứ phiếu xuất kho vật liệu xây dựng ở tổ đội xây lắp, kế toán ghi: Nợ TK627(2) “ chi phí vật liệu ” Có TK 152 “ nguyên liệu, vật liệu ” Nếu mua ngoài dùng thẳng không qua kho, căn cứ hoá đơn kế toán ghi: Nợ TK 627(2) “ chi phí vật liệu ” Nợ TK 133 “ thuế GTGT được khấu trừ ” Có TK 111, 112, 331 : giá thanh toán - Khi xuất công cụ, dụng cụ sản xuất sử dụng ở tổ đội xây dựng, kế toán ghi: Nợ TK627(3) “ chi phí công cụ sản xuất ” Có TK 153 “ công cụ, dụng cụ ” - Tính khấu hao TSCĐ phục vụ chung cho tổ, đội sản xuất, kế toán ghi : Nợ TK 627(4) “ chi phí khấu hao TSCĐ ” Có TK 214 “ hao mòn TSCĐ ” - Khi tính dịch vụ mua ngoài sử dụng ở tổ, đội xây dựng, kế toán ghi : Nợ TK 627(7) “ chi phí dịch vụ mua ngoài ” Nợ TK 133(1) “ thuế GTGT được khấu trừ” Có TK 111, 112, 331 - Khi phát sinh chi phí bằng tiền khác ở tổ, đội xây dựng, kế toán ghi: Nợ TK 627(8) “ chi phí khác bằng tiền ” Có TK 111, 112 Căn cứ chi phí sản xuất chung tập hợp cuối kỳ kế toán phân bổ, kết chuyển cho từng công trình, hạng mục công trình. Tuỳ theo từng doanh nghiệp có thể phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp, phân bổ theo định mức chi phí sản xuất chung. Chi phí nhân công trực tiếp của công trình, hạng mục công trình x Chi phí SXC phải phân bổ CFNC trực tiếp của các công trình, hạng mục công trình = Chi phí SX chung phân bổ cho công trình, hạng mục công trình Kế toán ghi: Nợ TK 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ” Có TK 627 “chi phí sản xuất chung” *Ta có thể khái quát trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo phương pháp kê khai thường xuyên theo sơ đồ sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh Chi phí nhân công thực tế phát sinh Phần trích khấu hao tài sản cố định Chi phí khác bằng tiền Chi phí nguyên vật liệu công cụ dụng cụ Kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ Khấu hao chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Khấu hao chi phí nhân công trực tiếp Khấu hao chi phí sản xuất chung Khấu hao giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm, lao vụ dịch vụ Thành phẩm đầu kỳ Thành phẩm cuối kỳ SƠ ĐỒ 5: ĐỐI VỚI DN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN TK611,155 TK154 TK631 TK154 (10) TK621 TK155 TK632 (1) (7) (12) (13) TK334,338 TK622 (2) (8) (11) TK214 TK627 (3) TK111,112 (9) (4) (5) 2.2 Thực trạng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty cổ phần phát triển kinh tế Hà Nội. 2.2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công ty xây dựng cổ phần phát triển kinh tế Hà Nội là đơn vị xây dựng cơ bản nên chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỉ trọng cao nhất trong giá thành công trình. Do đó đặt ra cho Công ty một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong công tác quản lí và hạch toán quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu. Vật liệu của Công ty bao gồm rất nhiều loại và có rất nhiều nội dung, công dụng khác nhau. Để có thể quản lí một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán tổng hợp cũng như hạch toán chi tiết tới từng loại phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kế toán cần phân loại nguyên vật liệu theo nội dung kinh tế và tác dụng của từng loại như sau: Nguyên liệu, vật liệu chính chủ yếu bao gồm: nhựa đường, gạch thép, xi măng, cát vàng, cát đen hạch toán vào TK 1521. Vật liệu phụ chủ yếu bao gồm: phụ gia bê tông, gỗ, đất đèn, dầu mỡ hạch toán vào TK 1522 . Vật liệu là bán thành phẩm hạch toán vào TK 1523 . - Vật liệu kết cấu, vật liệu luân chuyển hạch toán vào TK 153 . Do đặc thù là ngành xây dựng cơ bản - chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành công trình nên nếu dự trữ nguyên vật liệu sẽ làm ứ đọng một nguồn vốn lớn, điều này sẽ gây khó khăn về vấn đề tài chính cho Công ty và thêm vào đó là việc bảo quản, chuẩn bị kho bãi nguyên vật liệu rất phức tạp và tốn kém. Vì vậy Công ty không tổ chức hệ thống kho tàng dữ trữ và theo dõi trên thẻ kho mà căn cứ vào nhu cầu của tiến độ thi công. Phiếu xuất vật tư được lập thành 3 liên: Liên 1 : lưu tại phòng vật tư - thiết bị Liên 2 : được chuyển cho phòng Tài chính - Kế toán để ghi sổ Liên 3 : người nhận giữ để ghi sổ kế toán bộ phận sử dụng (kế toán đội) Phiếu xuất kho được lập theo mẫu sau . Đơn vị: CTCP Phát triển kinh tế HN Địa chỉ: Ba Đình - HN PHIẾU XUẤT KHO Ngày 04 tháng 12 năm 2006 Nợ: 621 Có: 152 Mẫu số: 02 VT QĐ số: 1141- TC/QĐKĐKT Ngày 1/11/1995 của BTC Số 165 Họ tên người nhận hàng : Nguyễn Quang Tuyến Địa chỉ: Đội XD số 9 Lý do xuất kho : Phục vụ công trình Vũng áng. Xuất tại kho : Công trình Vũng áng STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư (SPHH) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền (Đồng) Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 01 Đá dăm m3 23 282.000 6.486.000 02 Ống cống D100 m3 180 720.000 129.600.000 03 Đá hộc xây M75 m3 4,5 281.000 1.264.500 04 Xi măng PC 30 Tấn 622.700 49.816.000 Cộng 187.166.500 Cộng thành tiền (bằng chữ): Một trăm tám muơi bảy triệu một trăm sáu mươi sáu nghìn năm trăm đồng. Ngày 04 tháng 12 năm 2006 Căn cứ vào chứng từ gốc (phiếu xuất kho: Mẫu số 02-VT) do phòng Vật tư chuyển xuống, phòng TC-KT lập Bảng kê xuất vật liệu để theo dõi kịp thời và đầy đủ các phiếu xuất vật liệu. BẢNG KÊ XUẤT VẬT LIỆU Tháng 12 năm 2006 Đơn vị tính: VNĐ Ngày Diễn giải Số tiền Ghi có TK TK 152 TK 153 02/12 Phiếu xuất kho số 163 160.395.223 160.395.223 03/12 Phiếu xuất kho số 164 102.299.420 102.299.420 04/12 Phiếu xuất kho số 165 187.166.500 187.166.500 31/12 Phiếu xuất kho số 181 194.538.830 194.538.830 Tổng cộng 7.571.217.143 7.571.217.143 Căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán lập Bảng phân bổ vật liệu cho các công trình theo mẫu sau : TRÍCH BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN, VẬT LIỆU Tháng 12 năm 2006 Đơn vị tính: VNĐ TT Đối tượng sử dụng TK 152 Cộng TK 152 TK 1521 TK 1522 TK 1523 I. TK621: Chi phí NVL trực tiếp 6.219.407.798 1.054.851.000 68.956.000 7.343.211.789 1. Công trình Vũng Áng 2.031.086.000 83.675.000 2.174.761.000 2. Quốc lộ 37 Sơn La 185.307.600 54.320.500 239.614.100 II. TK623: CFSD máy thi công 204.129.000 204.129.000 1. Công trình Vũng Áng 33.987.000 33.987.000 2. Nút Nam Thăng Long 62.651.000 62.651.000 III. TK627: CFSX chung 6.578.000 8.302.406 5.534.939 20.415.345 1. Công trình Vũng Áng 2.565.030 610.020 3175050 2. Nút Nam Thăng Long 2.437.376 632.491 1.069.867 IV. TK642: CP quản lý DN 10.039.000 10.039.000 Cộng 6.219.404.798 1.067.1952.406 271.619.937 7.571.217.143 Căn cứ vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu cho các công trình theo từng khoản mục chi phí, kế toán lập Chứng từ ghi sổ theo mẫu sau : CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 12 năm 2006 Số 135 Chứng từ Trích yếu TK ghi Số tiền (đồng) Số Ngày Nợ Có Bảng PBNVL Tháng 12/2006 Xuất vật liệu dùng cho các đối tượng. 152 - Dùng cho SX trực tiếp 621 7.343.211.789 - Dùng cho máy thi công 623 204.129.000 - Chi phí sx chung 627 20.415.345 ..... - Chi phí QL DN 642 10.039.000 Cộng 7.571.217.143 Kèm theo chứng từ gốc Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ đã lập, kế toán vào sổ Cái các tài khoản liên quan. Để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán vào sổ Cái TK 621 theo mẫu sau : SỔ CÁI TK 621 Tháng 12 năm 2006 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền( đồng ) Số Ngày Nợ Có 30/12 135 Chi phí NVL trực tiếp 152 7.343.211.789 Cộng 7.343.211.789 K/c CPNVLTT 154 7.343.211.789 Căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán ghi sổ kế toán chi tiết cho từng công trình . SỔ CHI TIẾT TK 621 Công trình Vũng Áng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền ( đồng ) Số Ngày Nợ Có 15/10/06 112 14/10 Xuất xi măng công trình 152 45.287.000 20/10/06 118 18/10 Xuất đá hộc 152 30.780.500 Tổng xuất tháng 10 152 2.054.906.000 Tổng xuất tháng 11 152 3.869.743.000 10/12/06 167 8/12 Thép hình L 50 x 50 x 5 152 17.127.000 Tổng xuất tháng 12 152 2.174.761.000 Tổng phát sinh 8.099.410.000 31/12/06 K/C CPNVL trực tiếp 154 8.099.410.000 2.2.3. Chi phí phân công trực tiếp. Đối với các doanh nghiệp xây lắp nói chung và Công ty cổ phần phát triển kinh tế Hà Nội nói riêng thì chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng khá hơn trong giá thành sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp của công trình, hạng mục công trình nào thì tính vào giá thành sản phẩm của công trình, hạng mục công trình đó gồm: - Lương và các khoản có tính chất lương trả cho công nhân trong danh sách. - Các khoản trích theo lương cho công nhân trong danh sách. - Lương trả cho công nhân thuê ngoài. Hiện nay, Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương: hình thức trả lương theo thời gian đối với nhân viên văn phòng, quản lý sản xuất và hình thức trả lương khoán đối với công nhân trực tiếp sản xuất. Đối với hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng cho bộ phận quản lý sản xuất và công nhân trong trường hợp không có khối lượng giao khoán cụ thể. Việc trả lương theo thời gian phải căn cứ trên cấp bậc của cán bộ công nhân viên, căn cứ vào số ngày công thực tế làm việc trong tháng. Mức lương cơ bản x Hệ số lương Số ngày công trong tháng (24) Tiền lương phải trả = Số ngày thực tế làm việc trong tháng X Đối với hình thức trả lương theo khối lượng công việc giao khoán sản phẩm được áp dụng để trả lương cho công nhân trực tiếp lao động sản xuất. Hình thức trả lương này chiếm tỷ trọng lớn vì nó có hiệu quả cao. Tiền lương trả theo hình thức này có thể tính cho từng người lao động, có thể chung cho cả nhóm người lao động hoặc theo khối lượng hoàn thành. Tiền lương phải trả theo hình thức này được tính theo công thức : x = Tiền lương Khối lượng công Đơn giá tiền Phải trả việc hoàn thành lương Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ, kế toán vào sổ Cái các tài khoản liên quan. Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán vào sổ Cái TK 622 theo mẫu sau: SỔ CÁI TK 622 Tháng 12 năm 2006 Ngày ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải TKĐƯ Số tiền ( đồng ) Số Ngày Nợ Có 31/12/06 140 Chi phí nhân công trực tiếp Các khoản trích theo lương Cộng K/c CPNCTT 334 338 154 304.435.000 57.842.650 362.277.650 362.277.650 Căn cứ vào các chứng từ gốc ( Bảng thanh toán lương các tháng ), kế toán

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxKế toán chi phí và tính giá thành sản phảm tại Công ty cổ phần phát triển kinh tế Hà Nội.docx
Tài liệu liên quan