MỤC LỤC
---o0o---
Lời mở đầu
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 1
1.1 Lịch sử hình thành 1
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Đồng Tâm 1
1.1.2 Đôi nét về công ty 1
1.2 Chức năng và đặc điểm hoạt động 2
1.2.1 Chức năng 2
1.2.2 Đặc điểm họat động 2
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý 3
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của công ty 3
1.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban 3
1.4 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 6
1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 6
1.4.2 Các chính sách kế toán tại công ty 8
1.4.3 Tổ chức chứng từ 8
1.4.4 Hình thức kế toán 9
CHƯƠNG II:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA 10
2.1 Khái niệm về hàng hóa và nhiệm vụ của kế toán 10
2.1.1 Khái niệm 10
2.1.2 Phân loại hàng hóa 10
2.1.3 Nhiệm cơ bản của kế toán hàng hóa 10
2.2 Giá vốn của hàng hóa 10
2.3 Kế toán nghiệp vụ mua hàng 10
2.3.1 Quy trình và thủ tục mua hàng 10
2.3.2 Kế toán nghiệp vụ mua hàng 12
2.4 Kế toán nghiệp vụ bán hàng 19
2.4.1 Quy trình và thủ tục bán hàng 19
2.4.2 Kế toán nghiệp vụ bán hàng 20
2.5 Kiểm kê hàng hóa cuối kỳ 28
2.6 Hạch toán hàng tồn kho ở bộ phận kế toán 28
2.7 Phân bổ chi phí thu mua hàng hóa 29
CHƯƠNG III:
KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH MTV
ĐỒNG TÂM WINDOW 32
3.1 Phân loại hàng hóa 32
3.2 Kế toán nghiệp vụ mua hàng tại công ty 32
3.2.1 Quy trình và các thủ tục chứng từ mua hàng nhập kho 32
3.2.2 Kế toán nghiệp vụ mua hàng 37
3.4 Kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty 43
3.4.1 Quy trình và thủ tục bán hàng 43
3.4.2 Kế toán nghiệp vụ bán hàng 46
3.5 Kiểm kê hàng hóa cuối kỳ 52
CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 54
4.1 Nhận xét 54
4.1.1 Thủ tục kiểm soát nội bộ 54
4.1.2 Tổ chức công tác kế toán 55
4.1.3 Sổ sách 58
4.1.4 Báo cáo 58
4.1.5 Định khoản 58
4.2 Kiến nghị 60
4.2.1 Thủ tục kiểm soát nội bộ 60
4.2.2 Tổ chức công tác kế toán 60
4.2.3 Sổ sách 60
4.2.4 Báo cáo 60
4.2.5 Định Khoản 60
Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
61 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 13334 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán mua bán hàng hóa tại công ty TNHH một thành viên Đồng Tâm Window, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p vụ bán buôn hàng hóa.
- Tương tự như mua hàng, hiện nay có hai phương thức bán buôn hàng hóa: bán
hàng qua kho và bán hàng vận chuyển thẳng.
- Hạch toán một số trường hợp phát sinh liên quan đến nghiệp vụ bán hàng:
a. Trường hợp 1: Bán qua kho xác định tiêu thụ ngay
Căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán ghi:
- Trị giá hàng xuất bán đã xác định tiêu thụ:
Nợ TK 632
Có TK 156(1561)
- Đồng thời phản ánh doanh thu bán hàng:
Nợ TK 111,112,131 Tổng giá thanh toán
Có TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp
b. Trường hợp 2: Bán qua kho chưa xác định tiêu thụ ( xuất kho hàng gửi đi bán).
- Xuất kho hàng gửi đi bán, kế toán phản ánh trị giá hàng xuất gửi đi bán:
Nợ TK 157
Có TK 156(1561)
- Khi hàng gửi đi bán được người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, kế
toán ghi:
Trang 23
+ Kết chuyển giá vốn hàng bán gửi đi bán đã xác định tiêu thụ:
Nợ TK 632 Trị giá hàng đã tiêu thụ
Có TK 157 Trị giá hàng gửi bán
+ Đồng thời phản ánh doanh thu bán hàng( tương tự như trường hợp 1)
- Trị giá bao bì xuất gửi đi kèm và tính giá riêng rẽ:
Nợ TK 1388 Phải thu khác
Có TK 1532 Trị giá xuất kho
Có TK 133 Thuế GTGT của bao bì xuất kho
- Khoản chi hộ cho bên mua:
Nợ TK 1388
Có TK 111,1112
- Khi thu được tiền bao bì, tiền đã chi hộ:
Nợ TK 111,1112
Có TK 1388
c. Trường hợp 3: Khách hàng ứng trước tiền hàng
- Khi nhận tiền ứng trước của khách hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112 Số tiền khách hàng ứng trước tiền hàng.
Có TK 131 Số tiền phải thu của khách hàng
- Khi giao hàng cho khách hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 131 Tổng giá trị thanh toán
Có TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp
- Đồng thời, kế toán phản ánh giá vốn của hàng xuất bán:
Nợ TK 632
Có TK 156(1561)
d. Trường hợp 4: Hàng đổi hàng
- Khi xuất hàng hóa trao đổi, kế toán ghi:
Nợ TK 632
Có TK 156( 1561) Trị giá hàng xuất kho
- Khi nhận được hàng trao đổi nhập kho, kế toán ghi:
Trang 24
Nợ TK 156( 1561)
Nợ TK 1331
Có TK 511
Có TK 3331
Có TK 331
e. Trường hợp 1: Xuất kho hàng làm mẫu.
Căn cứ vào chứng từ xuất hàng, kế toán hạch toán:
- Giá trị hàng xuất mẫu:
Nợ TK 632
Có TK 1561
- Đồng thời, kế toán ghi:
Nợ TK 641
Có TK 512
f. Trường hợp 5: Bán hàng phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu.
- Đối với khoản Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán phát sinh, căn cứ vào
các chứng từ hợp lệ kế toán hạch toán:
Nợ TK 521 hay 532
Có TK 111, 112, 131
- Khi khách hàng trả lại hàng theo quy định và cam kết của doanh nghiệp:
+ Phản ánh doanh thu hàng bán trả lại
Nợ TK 531 Doanh thu hàng bán bị trả lại
Nợ TK 3331 Thuế GTGT phải nộp
Có TK 111, 1112 ,131 Tổng giá trị thanh toán
+ Đồng thời, kế toán phản ánh giá vốn hàng bán trả lại nhập kho:
Nợ TK 156( 1561) Trị giá hàng nhập lại kho
Có TK 632 Giá vốn hàng bán
f. Trường hợp 6: Bán buôn vận chuyển thẳng.
- Nếu bên bán có tham gia thanh toán:
+ Trị giá hàng mua được vận chuyển bán thẳng:
Nợ TK 157 Trị giá mua chưa thuế GTGT
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331 Tổng giá trị thanh toán
+ Khi bên mua nhận được hàng và chấp nhận thanh toán thì kế toán ghi nhận:
Trang 25
Nợ TK 632 Giá vốn hàng đã tiêu thụ
Có TK 157 Trị giá hàng gửi bán
Và:
Nợ TK 111,112, 131 Tổng tiền thanh toán
Có TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp
+ Trường hợp mua bán thẳng giao nhận trực tiếp tay ba với nhà cung cấp và khách
hàng:
Nợ TK 632 Trị giá mua chưa thuế GTGT
Nợ TK 1331 Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112 , 331 Tổng giá trị thanh toán
- Nếu doanh nghiệp không tham gia thanh toán:
+ Kế toán chỉ theo dõi số hoa hồng được hưởng từ nghiệp vụ môi giới hàng cho nhà
cung cấp, hoặc cho khách hàng.
Nợ TK 111, 112 ,131
Có TK 511
+ Nếu có phát sinh chi phí môi giới:
Nợ TK 641
Có TK 111, 112, 141,..
2.4.2.3.2 Kế toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa
a. Phương thức bán
Hiện nay, nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa tại các cửa hàng, quầy hàng được thực
hiện bằng các phương thức sau:
- Bán hàng thu tiền trực tiếp: nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền và giao hàng cho
khách hàng. Cuối ngày( ca), nhân viên bán hàng kiểm tiền làm giấy nộp tiền, kiểm
kê hàng hóa hiện còn ở quầy và xác định lượng hàng bán ra trong ngày. Sau đó, lập
báo cáo bán hàng để xác định doanh số bán, đối chiếu với số tiền đã nộp theo giấy
nộp tiền.
- Bán hàng thu tiền tập trung: Tách rời hai chức năng bán hàng và thu tiền. Nhân
viên thu ngân có nhiệm vụ viết hóa đơn thu tiền và giao cho khách hàng để khách
hàng đến nhận hàng ở quầy do nhân viên bán hàng giao. Cuối ngày( ca), nhân viên
thu ngân tổng hợp tiền, kiểm tiền và xác định doanh số bán. Nhân viên bán hàng căn
cứ vào số hàng đã giao theo hóa đơn lập báo cáo bán hàng, đối chiếu với số hàng
hóa hiện có để xác định số hàng thừa, thiếu.
- Ngoài ra, bán lẻ còn có các hình thức: Bán hàng tự động, Bán lẻ tự phục vụ,….
b. Hạch toán bán lẻ hàng hóa.
- Khi công ty xuất kho giao hàng bán lẻ cho cửa hàng, cho quầy. Kế toán phản ánh:
Trang 26
Nợ TK 156(1561) Chi tiết kho quầy, cửa hàng nhận bán
Có TK 156(1561) Kho hàng hóa( kho chính)
- Cuối ngày, khi nhận được báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền, kế toán ghi:
Nợ TK 111 Tổng tiền thanh toán
Có TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp
- Trường hợp có phát sinh tình hình thừa, thiếu tiền hàng:
+ Nếu nộp thừa so với doanh thu bán hàng:
Nợ TK 111 Số tiền thực nộp
Có TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp
Có TK 3381 Số tiền thừa chưa rõ nguyên nhân
+ Nếu nộp tiền bán hàng thiếu so với doanh thu bán hàng:
Nợ TK 111 Số tiền thực nộp
Nợ TK 1381 Số tiền thiếu chưa rõ nguyên nhân
Có TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp
- Phản ánh trị giá vốn hàng mua đã bán:
Nợ TK 632 Giá vốn hàng đã tiêu thụ
Có TK 156(1561)
2.4.2.4 Kế toán nghiệp vụ bán hàng xuất khẩu
- Khi xuất kho hàng hóa chuyển ra bến cảng, bến tàu, để chuẩn bị giao hàng cho
người vận tải thì căn cứ vào “Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ” kèm theo
“Lệnh điều động nội bộ”, ghi:
Nợ TK 157
Có TK 156
- Trường hợp hàng xuất khẩu được mua theo phương thức vận chuyển thẳng:
Nợ TK157
Nợ TK 133
Có TK 331
- Khi hoàn thành trách nhiệm giao hàng, hàng xuất khẩu được xác định là đã bán thì
kế toán lập Hóa đơn bán hàng, phản ánh doanh thu của số hàng xuất khẩu theo giá
Trang 27
bán đã được quy đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi nhận
doanh thu để ghi:
Nợ TK 131
Nợ TK 635
Có TK 511
(nếu tỷ giá thực tế lớn hơn tỷ giá hạch toán)
Hoặc : Nợ TK 131
Có TK 511
Có Tk 515
(nếu tỷ giá thực tế nhỏ hơn tỷ giá hạch toán)
- Đồng thời ghi nhận giá vốn hàng xuất khẩu:
Nợ TK 632
Có TK 157
- Các phí tổn giao nhận hàng xuất khẩu, ghi:
Nợ TK 641
Nợ TK 133
Có TK 111, 112
- Thuế xuất khẩu phải nộp, ghi:
Nợ TK 511
Có TK 333 (3333)
- Trường hợp hàng rời cửa khẩu nhưng chưa được tính là tiêu thụ thì số thuế xuất
khẩu phải nộp được phản ánh trên tài khoản 157 như là một phần của giá vốn hàng
gởi đi bán.
- Khi nhận được giấy báo Có của Ngân hàng về khoản tiền hàng đã bán, ghi:
Nợ TK 112 (1122)
Có TK 131
Đồng thời ghi Nợ TK 007
- Khi được hoàn lại thuế giá trị gia tăng đầu vào, ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 133
Khoản chênh lệch tỷ giá, kế toán phản ánh vào Tài khoản 515 – Doanh thu
hoạt động tài chính hoặc Tài khoản 635 – Chi phí tài chính.
Trang 28
2.5 Kiểm kê hàng hóa cuối kỳ.
Kiểm kê không những là biện pháp mà còn là nhiệm vụ của kế toán dự trữ hàng hóa,
nhằm đảm bảo cho việc ghi chép, phản ánh số lượng hàng hóa dự trữ được chính
xác và trên cơ sở đó tăng cường giám sát, bảo vệ an toàn tài sản hàng hóa vật tư
trong đơn vị. Kết quả kiểm kê phải được ghi đầy đủ trong Biên bản kiểm kê cả về
mặt số lượng, phẩm chất và giá trị hàng hóa có chữ ký xác nhận của thủ kho hoặc
người chịu trách nhiệm bảo quản hàng hóa đó. Kế toán căn cứ vào Biên bản kiểm
kê, Biên bản xử lý của Thủ trưởng đơn vị hay của cấp trên có thẩm quyền, tiến hành
ghi vào sổ sách kế toán.
- Căn cứ, Biên bản về mất mát, hao hụt hàng hóa, kế toán ghi:
Nợ TK 138 (1381)
Có TK 156(1561) – Trị giá hàng thiếu khi kiểm kê
- Căn cứ Biên bản về kiểm kê hàng cuối kỳ phát hiện thừa hàng:
Nợ TK 156(1561) – Trị giá hàng thừa khi kiểm kê
Có TK 3381
- Kế toán theo dõi và chờ xử lý của cấp trên.
2.6 Hạch toán hàng hóa tồn kho ở bộ phận kế toán
Kế toán tổng hợp hàng hóa tồn kho được phản ánh trên tài khoản 156, kế
toán chi tiết hàng hóa ở kho được phản ánh trên các thẻ kho nhằm theo dõi chặt chẽ
cả về số lượng và giá trị của từng mặt hàng đảm bảo việc đối chiếu giữa kế toán chi
tiết và kế toán tổng hợp.
Các doanh nghiệp thường áp dụng phương pháp thẻ song song hoặc phương
pháp số dư để theo dõi chi tiết hàng hóa ở kho.
a. Phương pháp thẻ song song
Hàng ngày
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Thẻ
kho
Sổ chi
tiết 156
Bảng tổng
hợp xuất,
nhập,tồn
Chứng từ nhập
Chứng từ xuất
Trang 29
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN
Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền
Mã
hiệu
Tên
hàng
Đơn
vị
tính
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
b. Phương pháp số dư.
Định kỳ
Hàng ngày
Cuối tháng Đối
chiếu
Hàng ngày
Định kỳ
2.7 Phân bổ chi phí thu mua hàng hóa
- Chi phí thu mua hàng hóa là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ khoản hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến việc thu
mua hàng hóa.
- Chi phí thu mua hàng hóa hạch toán vào tài khoản 1562 “Chi phí thu mua hàng
hóa”, chỉ bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình thu mua hàng hóa
như: chi phí bảo hiểm, chi phí vận chuyển hàng hóa từ nơi mua về đến kho doanh
nghiệp, các khoản hao hụt tự nhiên(trong định mức) phát sinh trong quá trình thu
mua hàng hóa.
- Cần theo dõi chặt chẽ tình hình chi phí phát sinh, kiểm tra giám sát việc thực hiện
kế hoạch thu mua hàng hóa nhằm lựa chọn phương pháp thu mua tối ưu, trên cơ sở
đó tiết kiệm chi phí thu mua hàng hóa.
- Phân bổ chi phí thu mua cho lượng hàng hóa đã bán ra trong kỳ và lượng hàng còn
lại cuối kỳ nhằm xác định đúng giá vốn hàng xuất bán, trên cơ sở đó tính toán chính
xác kết quả bán hàng. Đồng thời phản ánh được chính xác giá vốn hàng tồn kho trên
báo cáo tài chính.
Phiếu nhập kho
Thẻ
kho
Phiếu xuất kho
Phiếu giao nhận
chứng từ nhập
Bảng lũy kế
xuất-nhập-tồn
Phiếu giao nhận
chứng từ xuất
Sổ số dư
TK156
Trang 30
- Tiêu thức phân bổ chi phí thu mua thường được lựa chọn là: trị giá mua hàng hóa,
số lượng, trọng lượng, doanh số của hàng hóa. Việc lựa chọn tiêu thức tùy thuộc vào
điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp nhưng phải đảm bảo tính nhất quán trong
niên độ kế toán.
Công thức:
- Hạch toán nghiệp vụ phát sinh:
+ Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ:
Nợ TK 1562 Chi phí thu mua hàng phát sinh
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 141, 331 Chi phí vận chuyển, bốc dỡ
Có TK 111, 112, 331 Chi phí bảo hiểm, tiền thuê kho bãi.
Có TK 153, 1421 Chi phí bao bì, luân chuyển
Có TK 111,112,141 Chi phí khác: giao dịch, hoa hồng...
+ Cuối kỳ, tính toán phân bổ chi phí thu mua để tính trị giá vốn hàng xuất bán trong
kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 632
Có TK 1562
Chi phí thu mua Chi phí thu mua
liên quan đến hàng + hàng hóa phát
Chi phí thu mua tồn đầu kỳ sinh trong kỳ Trị giá hàng
phân bổ cho hàng = X tiêu thụ
hóa đã tiêu thụ Trị giá mua hàng tồn cuối kỳ và hàng đã trong kỳ
trong kỳ tiêu thụ trong kỳ
Trang 31
HẠCH TOÁN HÀNG HÓA THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
( Cơ sở nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ)
111, 112, 141
151, 331 1561 632
Hàng hóa mua ngoài nhập kho Xuất bán hàng hóa
133
Thuế GTGT 157
3333 33312 Xuất hàng hóa gởi đi bán
(*)
Thuế nhập khẩu phải nộp 641, 642
của hàng hóa nhập khẩu Xuất hàng hóa sử dụng
vào kinh doanh
154
154
Hàng hóa thuê ngoài gia Xuất hàng hóa thuê
công nhập lại kho ngoài gia công
111, 112, 331
331
Chi phí thu mua hàng hóa
Hàng mua được giảm giá,
133
338
Hàng hóa thừa phát hiện
138, 334…
khi kiểm kê
Hàng hóa thiếu phát hiện khi
kiểm kê
(*) Thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu.
Trang 32
Chương 3: KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA
TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
MỘT THÀNH VIÊN ĐỒNG TÂM WINDOW
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty là ký kết hợp đồng thi công dự án
nhà ở với khách hàng, thiết kế và chuyển đến các công ty thành viên tiến hành sản
xuất theo đơn hàng, lắp đặt sản phẩm cho khách hàng. Đồng thời, Công ty cũng kinh
doanh các mặt hàng nội thất và ngoại thất với nhiều chủng loại khác nhau.
3.1 Phân loại hàng hóa.
Hàng hóa của Công ty được chia thành nhiều loại khác nhau căn cứ vào chất
liệu, kích thước và chủng loại hàng,…Hàng hóa Công ty bao gồm:
- Cửa: làm từ nhiều chất liệu khác nhau gồm nhựa, sắt, nhôm và gỗ.
+ Cửa sổ mở quay vào trong.
+ Cửa sổ mở quay ra ngoài.
+ Cửa sổ mở quay hất ra ngoài.
+ Cửa sổ mở hất vào trong.
+ Cửa sổ mở quay lật.
+ Cửa sổ mở trượt.
+ Cửa sổ mở hất vào trong.
+ Cửa sổ(S1, S2, S3,…)
+ Cửa đi(D1, D2, D3,..)
+ Vách ngăn.
+ Ô cố định.
- Gương soi
- Kính vát cạnh, ô an toàn, kính thường,…
- Giường ngủ
- Tủ đầu giường
- Nệm( dành cho ghế sofa).
- Sofa
- Bộ bàn ăn.
…………..
3.2 Kế toán nghiệp vụ mua hàng hóa tại công ty.
3.2.1 Qui trình và các thủ tục chứng từ, các phương thức mua hàng, nhập kho
hàng hóa.
3.2.1.1 Mua hàng trong nước
Tại Công ty áp dụng cả hai phương thức mua hàng: mua hàng trực tiếp và mua hàng
theo phương thức chuyển hàng. Nhìn chung, thủ tục của hai phương thức đều giống
nhau. Hiện tại, phòng kế toán của công ty có 2 nhân viên: 1 Kế toán trưởng và 1 Kế
toán viên.
a. Thủ tục và quy trình nhập kho: Công ty xây dựng hai quy trình mua hàng cụ thể
cho những mặt hàng thuộc nhóm cửa và những mặt hàng nhóm gỗ, gương soi.
Trang 33
9 Nếu hàng hóa là mặt hàng thuộc nhóm cửa: Công ty chỉ mua hàng khi khách
hàng đặt hàng trước hoặc đã ký hợp đồng.
- Giải thích thuật ngữ:
+ PĐHNB: Phiếu đặt hàng nội bộ.
+ BBGNH: Biên bảng giao nhận hàng.
- Trường hợp nhận hàng từ công trình về nhập kho(do hỏng, lỗi), Bộ phận kỹ thuật
lập thêm chứng từ là Phiếu kiểm tra chất lượng hàng về.
Trang 34
9 Nếu hàng hóa là các mặt hàng thuộc nhóm gương và gỗ: thủ tục đặt hàng và
nhập kho hàng được tiến hành thông qua lưu đồ sau:
Trang 35
b. Chứng từ mua hàng trong nước:
- Phiếu yêu cầu mua hàng.
- Phiếu đặt hàng nội bộ.
- Hợp đồng mua bán.
- Bảng báo giá.
- Phiếu giao hàng.
- Hóa đơn.
- Biên bản giao nhận hàng.
- Phiếu nhập kho.
- Giấy đề nghị thanh toán.
- Ủy nhiệm chi, Phiếu chi, Báo nợ…
Kế toán công nợ nhận được Hóa đơn, Phiếu giao hàng, Biên bản giao nhận
hàng và những chứng từ mua hàng khác(nếu có) từ thủ kho đối chiếu với Phiếu yêu
cầu mua hàng hoặc Phiếu đặt hàng nội bộ và Bảng báo giá sẽ tiến hành kiểm tra
chứng từ. Nếu chứng từ hợp lệ và chính xác thì kế toán công nợ sẽ hạch toán nghiệp
vụ mua hàng, chuyển chứng từ mua hàng cho kế toán kho. Ngược lại, kế toán công
nợ sẽ yêu cầu bên bán chỉnh sửa hoặc lập lại chứng từ mới theo đúng quy định của
pháp luật.
Kế toán kho kiểm tra số tiền ghi nhận giá trị hàng nhập kho và nợ phải trả
trên chương trình có trùng khớp với chứng từ không, nếu đúng thì kế toán kho tiến
hành in Phiếu nhập kho ( 2 liên) trình Kế toán trưởng và Giám đốc duyệt, chuyển
liên 2 của Phiếu nhập kho cho thủ kho, liên 1 chuyển đến kế toán công nợ lưu với
những chứng từ chưa thanh toán.
Kế toán công nợ theo dõi nợ phải trả, kiểm tra các chứng từ đến hạn thanh
toán, lập Giấy đề nghị thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp chuyển Giấy đề nghị
thanh toán cùng với bộ chứng từ mua hàng gửi đến kế toán tiền.
Kế toán tiền nhận được Bộ chứng từ thanh toán trình Giám đốc duyệt cho trả
nợ, sau đó kế toán tiền sẽ nhập liệu giảm nợ phải trả và in Phiếu chi chuyển thủ quỹ.
Thủ quỹ kiểm tra và chi tiền trả nhà cung cấp đóng dấu xác nhận đã chi tiền
lên Phiếu chi và Bộ chứng từ thanh toán đồng thời ghi sổ quỹ tiền mặt và chuyển trả
chứng từ lại kế toán tiền.
Kế toán tiền nhận chứng từ do thủ quỹ chuyển đến trình Giám đốc duyệt đã
trả nợ chuyển về kế toán công nợ.
Kế toán công nợ kiểm tra chứng từ đã thanh toán với bút toán giảm trừ nợ
phải trả nhà cung cấp, lưu chứng từ đã thanh toán theo số chứng từ của Phiếu chi.
Trang 36
(Chu trình mua hàng trong nước)
Trang 37
3.1.2.1 Mua hàng nhập khẩu.
Công ty thường nhập khẩu vật tư, nguyên vật liệu sản xuất cửa để bán lại cho
nhà máy _ công ty thành viên trong Công Ty Cổ Phần Đồng Tâm để sản xuất hàng
hóa cho Công ty theo đơn hàng của khách hàng. Công ty có đủ điều kiện để tiến
hành nhập khẩu trực tiếp hàng hóa mà không cần phải qua trung gian nhập khẩu.
9 Thủ tục nhập khẩu trực tiếp hàng hóa.
- Công ty nhập khẩu hàng hóa theo điều kiện FOB hoặc CIF.
- Thanh toán tiền hàng theo nhiều cách: thanh toán bằng thư tín dụng, thanh toán
trước, thanh toán sau.
- Căn cứ vào nhu cầu bán hàng và giao hàng, bộ phận kinh doanh sẽ lập Hợp đồng
với khách hàng dựa vào Báo giá đã được Ban Giám đốc duyệt.
- Bộ phận kỹ thuật sẽ lập Phiếu yêu cầu mua hàng để đáp ứng cho yêu cầu dự trữ và
xuất bán theo những hợp đồng mà bộ phận kinh doanh đã ký, chuyển sang phòng kế
toán.
- Kế toán căn cứ vào Phiếu yêu cầu mua hàng có chữ ký của Giám đốc lập Hợp
đồng nhập khẩu.
- Khi nhà cung cấp đồng ý các điều khoản trong hợp đồng, Kế toán đến Ngân hàng
mở thư tín dụng cho hợp đồng nhập khẩu( trường hợp thanh toán bằng Tín dụng
thư), hoặc chuẩn bị ngoại tệ để thanh toán tiền hàng.
- Ngân hàng sẽ thông báo cho Công ty khi thủ tục mở thư tín dụng hoàn tất, kế toán
sẽ theo dõi thời gian nhận hàng.
- Phòng kế toán nhận được Invoice và Packing list của lô hàng nhập khẩu sẽ thông
báo cho phòng kỹ thuật, chuyển bản sao của những chứng này cho thủ kho để chuẩn
bị nhận hàng.
- Hàng hóa cập cảng, Bộ phận kỹ thuật nhận hàng kiểm tra hàng hóa, làm thủ tục hải
quan chuyển hàng về kho, tiến hành các thủ tục khiếu nại (nếu có).
- Khi hàng hóa nhập kho, thủ kho kiểm tra hàng hóa xác nhận số lượng hàng thực tế
nhập kho lên Biên bản giao nhận hàng. Thủ kho tập hợp chứng từ nhập kho hàng
hóa chuyển về phòng kế toán.
- Kế toán nhận chứng từ do thủ kho chuyển đến kiểm tra và nhập liệu nghiệp vụ
mua hàng, lập và in Phiếu nhập kho( 2 liên) trình Kế toán trưởng và Giám đốc ký,
chuyển liên 2 của Phiếu nhập kho cho thủ kho lưu theo số, liên 1 của Phiếu nhập
kho lưu tại phòng kế toán.
9 Chứng từ mua hàng nhập khẩu hàng hóa gồm:
- Phiếu yêu cầu mua hàng, Hóa đơn thương mại( Commercial invoice).
- Hợp đồng nhập khẩu( Sales contract), Tờ khai hàng hóa nhập khẩu.
- Lệnh giao hàng( Delivery order), Giấy xuất xứ hàng hóa( Certify of Original).
- Vận đơn đường biển( Bill of Lading), Phiếu đóng gói hàng hóa( Packing list).
- Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước, Biên lai thu lệ phí hải quan.
- Hóa đơn GTGT cước phí vận chuyển hàng hóa, Ủy nhiệm chi, Phiếu chi,….
3.3.2 Kế toán nghiệp vụ mua hàng.
3.3.2.1 Tài khoản sử dụng.
- Để theo dõi và phản ánh tình hình tăng, giảm của hàng hóa, Công ty sử dụng tài
khoản 156( chi tiết 1561 cho từng loại hàng ). Chi phí mua hàng( nếu có) sẽ được
hạch toán vào tài khoản 1561:
Trang 38
15611: Trị giá hàng mua nhập kho cửa nhựa.
15612: Trị giá hàng mua nhập kho gương soi.
15613: Trị giá hàng mua nhập kho gỗ.
15614: Trị giá hàng mua nhập kho vật tư.
- Tài khoản: 1331- Thuế GTGT được khấu trừ.
- Tài khoản: 331 - Phải trả người bán.
Và một số tài khoản khác liên quan.
3.3.2.2 Phương pháp tính giá nhập kho hàng hóa.
Giá hàng hóa nhập kho được tính theo phương pháp giá gốc. Bao gồm giá trị
hàng ghi trên Hóa đơn và các khoản chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng.
3.3.2.3 Minh họa một số nghiệp vụ phát sinh thực tế trong quí I năm 2009 tại
Công ty.
a. Mua hàng không phát sinh sự cố.
Trong trường hợp này, kế toán chỉ căn cứ vào các chứng từ nhận được tiến hành
hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Ngày 04/02/2009, Công ty đặt mua gương soi của Công ty TNHH Tân An Vinh,
Theo hợp đồng, bên bán sẽ giao hàng vào ngày 16/02/2009, giá mua chưa
thuế:15.180.500đ, thuế GTGT 10%. Công ty đã thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt.
Chi phí vận chuyển phát sinh là 200,000đ bên bán trả. Căn cứ vào chứng từ
thủ kho chuyển đến : Hóa đơn, Bảng kê chi tiết đơn hàng, Phiếu giao hàng, Biên bản
giao nhận hàng, kế toán hạch toán:
NHẬT KÝ CHUNG Đv: đồng
Số Ngày Nợ Có
Nhập kho gương showroom HN
Nhập kho gương showroom HN 15612 15,180,500
Thuế GTGT được khấu trừ 1331 1,518,050
Phải trả người bán(TAV) 331TAV 16,698,550
Trả tiền mua gương tháng 02/09
Trả tiền mua gương tháng 02/09 331TAV 16,698,550
Tiền 1111MN 16,698,550
PNK
01/02
KT
09/02
04/02/09
04/02/09
Chứng từ Số tiềnSố hiệu
tài khoảnDiễn giải
b. Mua hàng nhập kho bị hư hỏng( vỡ, bể,..), thiếu hàng hoặc thừa hàng.
- Trường hợp hàng kiểm nhận nhập kho không đúng phẩm chất, kế toán không
nhập hàng theo đúng hóa đơn tài chính mà chỉ ghi nhận số lượng và giá trị của
Trang 39
những hàng đúng phẩm chất theo Biên bản giao nhận hàng do thủ kho chuyển đến.
Đồng thời thông báo cho nhà cung cấp giải quyết vấn đề này.
- Trường hợp hàng thiếu so với hóa đơn khi kiểm hàng nhập kho, kế toán chỉ ghi
nhận số lượng hàng thực tế nhập kho theo Biên bản giao nhận hàng, yêu cầu nhà
cung cấp giao hàng bổ sung hoặc thanh lý hợp đồng.
- Trường hợp kiểm nhận hàng nhập kho phát hiện thừa, kế toán chỉ ghi nhận theo
hóa đơn, hàng thừa sẽ thông báo cho bên bán để tiến hành xuất hóa đơn bổ sung.
Ngày 08/02/2009, Công ty mua và nhận gương soi từ Công Ty TNHH MTV
Đồng Tâm Glass. Cụ thể như sau: (Thuế GTGT:10%).
Gương 1007A. Kích thước 45x60. Số lượng 5 tấm. Đơn giá 71.800đ/tấm.
Gương 3004B. Kích thước 50x70. Số lượng 3 tấm. Đơn giá 163.600đ/tấm.
Gương 4001B. Kích thước 45x60. Số lượng 7 tấm. Đơn giá 131.800đ/tấm.
Hàng hóa nhập kho thủ kho kiểm nhận, đối chiếu với Hóa đơn, Bảng kê chi tiết
xuất bán, Phiếu giao hàng phát hiện:
+ Có 2 gương soi loại 4001B bị trầy, không đạt tiêu chuẩn( không nhập kho).
+ Thiếu 1 gương soi loại 3004B so với bảng kê.
Công ty đã thông báo cho bên bán, và họ đồng ý giao lại hàng mới.
Kế toán hạch toán theo số hàng thực tế nhập kho:
NHẬT KÝ CHUNG Đv: đồng
Số Ngày Nợ Có
Nhập kho gương showroom ĐN
Nhập kho gương showroom ĐN 15612 949,800
Hàng thiếu chờ xử lý 1388 427,200
Thuế GTGT được khấu trừ 1331 137,700
Phải trả người bán(Đồng Tâm Glass) 331DTG 1,514,700
8/2/09
Chứng từ Số tiềnSố hiệu
tài khoản
Diễn giải
PNK
08/02
Ngày 15/02/2009, Đồng Tâm Glass giao hàng bổ sung, Công ty đã nhận đủ hàng.
Kế toán căn cứ vào Biên bảng giao hàng hạch toán:
NHẬT KÝ CHUNG Đv: đồng
Số Ngày Nợ Có
Nhập kho gương showroom ĐN
Nhập kho gương showroom ĐN 15612 427,200
Hàng thiếu chờ xử lý 1388 427,200
PNK
09/02 13/2/09
Chứng từ Số tiềnSố hiệu
tài khoản
Diễn giải
Trang 40
c. Mua hàng phát sinh trường hợp trả lại hàng hoặc được hưởng chiết khấu, giảm
giá hàng bán.
- Trường hợp hàng mua về tiến hành các thủ tục nhập kho phát hiện không đúng
theo Phiếu yêu cầu mua hàng và Công ty buộc phải trả lại hàng. Thông thường kế
toán không hạch toán nghiệp vụ mà chỉ theo dõi khi nào nhà cung cấp sẽ giao lại
hàng mới. Nếu nhà cung cấp đã xuất hóa đơn giao cho Công ty nhưng không có
hàng khác thay thế thì kế toán sẽ trả lại hóa đơn tiến hành thanh lý hợp đồng.
- Trường hợp phát sinh các khoản giảm giá khi nhận hàng mua có chất lượng không
tốt: thủ kho không cho nhập kho lô hàng này, kế toán sẽ thỏa thuận giảm giá với nhà
cung cấp nếu nhà cung cấp không đồng ý giảm giá thì công ty sẽ trả lại hàng ( kế
toán không xuất hóa đơn trả lại hàng), nếu nhà cung cấp đồng ý giảm giá thì kế toán
cũng không ghi nhận trị giá lô hàng nhập kho cho đến khi nhận được Biên bản thỏa
thuận giảm giá hàng bán được ký kết với nhà cung cấp( không lập hóa đơn mới chỉ
có một hóa đơn lúc đầu do nhà cung cấp giao).
- Trường hợp Công ty được hưởng chiết khấu thương mại khi mua hàng, thì trên
hóa đơn đã ghi nhận số tiền thuần sau khi đã trừ khoản chiếu khấu Công ty được
hưởng kế toán hạch toán trị giá hàng nhập kho theo hóa đơn đã trừ chiết khấu.
Ngày 12/02/2009, Công ty nhập kho cửa nhựa uPVC của Công Ty Sản Xuất Vật
Liệu Xây Dựng Đồng Tâm, Trị giá hàng hóa 170.433.364, thuế GTGT 10%, Công
ty được hưởng chiết khấu thương mại 20% trị giá mua chưa thuế. Công ty chưa trả
tiền cho nhà cung cấp, thủ kho ki