MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 3
1.1.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU 3
1.1.1.khái niệm, đặc điểm,yêu cầu quản lý nguyên vật liệu 3
1.1.2.Nhiệm vụ kế toán nguyên liệu,vật liệu 3
1.2.PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU , VẬT LIỆU 4
1.2.2.phân loại nguyên vật liệu 4
1.2.2.Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho 5
1.2.3.Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho 5
1.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU 7
1.3.1. Chứng từ kế toán 7
1.3.2. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu 8
1.3.2.1. Phương pháp thẻ song song: 8
1.3.2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 8
1.3.2.3 Phương pháp sổ số dư 9
1.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU 10
1.4.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên 10
1.4.1.1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên 10
1.4.1.2. Tài khoản sử dụng 10
1.4.1.3. Phương pháp hạch toán 13
1.4.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ 14
1.4.2.1. Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ 14
1.4.2.2. Tài khoản sử dụng 14
1.4.2.3. Phương pháp hạch toán 15
1.5. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC VỀ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU 15
1.5.1. Kế toán đánh giá lại nguyên vật liệu 15
1.5.1.1. Trường hợp đánh giá lại nguyên vật liệu cao hơn giá đã ghi sổ kế toán thì số chênh lệch tăng 15
1.5.1.2. Trường hợp đánh giá lại nguyên vật liệu thấp hơn giá đã ghi sổ kế toán thì số chênh lệch giảm 16
1.5.2. Kế toán kiểm kê nguyên vật liệu 16
1.5.2.1. Khi phát hiện có vật liệu bị thiếu 16
1.5.2.2. Khi phát hiện có vật liệu thừa, kế toán phản ánh 16
1.5.3. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho: 17
1.6. SỔ KẾ TOÁN THEO CÁC HÌNH THỨC 17
CHƯƠNG 2 18
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH 18
2.1. Đặc điểm chung của xí nghiệp xi măng Quảng Bình 18
2.1.1. Thông tin tổng quan về Xí nghiệp: 18
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp XMQB 18
2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp: 18
2.1.2.2.Chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp XMQB 21
2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của xí nghiệp XMQB 21
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất 21
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 22
2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 25
2.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán 25
2.1.3.2.Hình thức kế toán áp dụng tại xí nghiệp 27
2.1.3.3. Các chính sách, chế độ kế toán áp dụng tại Xí nghiệp 29
2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH 29
2.2.1. Đặc điểm nguyên liệu của xí nghiệp 29
2.2.1.1. Phân loại nguyên liệu của xí nghiệp 29
2.2.1.2. Nhiệm vụ kế toán nguyên liệu của xí nghiệp 30
2.2.1.3.Nguồn cung cấp nguyên vật liệu 30
2.2.2.Quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại xí nghiệp xi măng Quảng Bình 30
2.2.3.Phương pháp xác định giá trị nguyên vật liệu tại xía nghiệp xi măng Quảng Bình 31
2.2.3.1.Trị giá nguyên vật liệu nhập kho 31
2.2.3.2. .Trị giá nguyên vật liệu xuất kho 31
2.2.3.3.Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu tồn kho 31
2.2.4.Kế toán chi tiết nguyên liệu tại xí nghiệp XMQB 31
2.2.4.1.Chứng từ, sổ sách sử dụng 31
2.2.4.2.Các tài khoản sử dụng tại xí nghiệp xi măng Quảng Bình 32
2.2.4.3.Các trường hợp nhập vật liệu 33
2.2.4.4.Các trường hợp xuất kho nguyên vật liệu 39
2.2.4.5. Kế toán chi tiết 41
2.2.5. Hạch toán tổng hợp nhập, xuất kho nguyên vật liệu 46
- Biên bản nghiệm thu vật tư. 46
CHƯƠNG 3 55
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH 55
3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH 55
3.1.1. Nhận xét chung kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình 55
3.1.2. Ưu điểm 56
3.1.3. Những điểm tồn tại về hạch toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình cần phải hoàn thiện 56
3.1.3.1. Về tổ chức công tác kế toán, bộ máy kế toán 56
3.1.3.2. Về phương pháp xác định trị giá nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình 56
3.1.3.3. Về quản lý nguyên vật liệu 58
3.1.3.4. Về phương pháp hạch toán nguyên vật liệu 59
3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH 61
3.2.1. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu 61
3.2.2. Công tác kế toán nguyên vật liệu 63
3.2.3. Công tác quản lý nguyên vật liệu 66
70 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2264 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại xí nghiệp xi măng Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý và các công đoạn trong sản xuất của xí nghiệp.
Phó Giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc xí nghiệp điều hành quá trình sản xuất, công nghệ sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, sửa chữa máy móc thiết bị, nhà xưởng, đầu tư xây dựng. Thừa uỷ quyền của Giám đốc xí nghiệp ký các văn bản, chứng từ, chỉ đạo sản xuất, kinh doanh khi Giám đốc xí nghiệp đi vắng. Trực tiếp chỉ đạo sản xuất sản phẩm, công nghệ sản xuất, chỉ đạo xử lý các vấn đề kỹ thuật, bảo dưỡng, sửa chữa lớn, nhỏ máy móc thiết bị, nhà xưởng, công trình kiến trúc, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm.
Phòng Kế Hoạch-Vật tư-Tiêu thụ: Tham mưu cho Ban Giám đốc XN về nghiệp vụ kế hoạch, kỹ thuật, thiết bị, xử lý thông tin thị trường, điều độ sản xuất tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lập kế hoạch và báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất - kinh doanh tháng, quí, năm đảm bảo kế hoạch của Công ty giao. Ký kết và thanh lý các hợp đồng kinh tế về mua bán vật tư, hàng hoá... Tổ chức quản lý điều tra tiếp thị, điều tiết tiêu thụ sản phẩm, sản lượng và tiến độ sản xuất, định mức kinh tế kỷ thuật của máy móc thiết bị, tình hình cung ứng vật tư cho sản xuất, mở các đại lý phân phối trên đại bàn miền trung. Tổ chức giao nhận Clinker cũng như các loại vật tư khác và hàng hoá trên phương tiện vận tải. Quản lý kho vật tư, sản phẩm hàng hoá, kiểm tra nghiệm thu chất lượng vật tư trước khi nhập kho. Nắm bắt thị trường, xử lý biến động về giá cả sản phẩm của xí nghiệp cũng như các mặt hàng kinh doanh để đề xuất Giám đốc xử lý và điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế .
Phòng kế toán - thống kê - tài chính: Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán phù hợp, đảm bảo việc thu nhận thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính ở xí nghiệp nhằm cung cấp thông tin kế toán đáng tin cậy phục vụ cho công tác quản lý tài chính của Nhà nước và quản trị kinh doanh của xí nghiệp. Hạch toán chính xác, đầy đủ các nghiệp vụ về quá trình vận động của vật tư, tiền vốn, tài sản của xí nghiệp, xây dựng kế hoạch thu mua, sản xuất và tiêu thụ hàng tháng, quí, năm của xí nghiệp và trình lên Giám đốc. Lập báo cáo tài chính hàng quý, năm. Báo cáo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp theo yêu cầu hạch toán chung của Công ty KD thạch cao-xi măng và thực hiện chế độ tài chính của xí nghiệp đối với Nhà nước.
Phòng Tổ chức - Lao động tiền lương: Giúp việc cho Ban Giám đốc về các mặt tổ chức, lao động - tiền lương theo luật lao động của Nhà nước ban hành và theo quy chế của Công ty. Nghiên cứu và đề nghị Giám đốc sắp xếp bộ máy, tổ chức sản xuất cho phù hợp với yêu cầu và điều kiện sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Tổ chức xây dựng các định mức lao động, đơn giá tiền lương áp dụng trong nội bộ xí nghiệp phù hợp với quy định của Công ty trình giám đốc xí nghiệp phê duyệt.
Phòng thí nghiệm - KCS: Kiểm tra chất lượng quá trình sản xuất kinh doanh và chất lượng sản phẩm của xí nghiệp. Nhiệm vụ của phòng thí nghiệm - KCS là xác định chất lượng của nguyên vật liệu nhập kho, hướng dẫn, theo dõi và quản lý tỷ lệ pha trộn đối với công đoạn cấp liệu, xác định các chỉ tiêu cơ lý hoá, thí nghiệm, thử nghiệm chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 6260 –1997.
Phòng kỹ thuật công nghệ: Tham mưu cho Giám đốc Xí nghiệp trong tổ chức, quản lý điều hành các hoạt động thuộc lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ của xí nghiệp. Tổ chức xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và nghiên cứu cải tiến chất lượng sản phẩm xi măng. Giúp cho Giám đốc xí nghiệp trong công tác quản lý kỹ thuật, khoa học công nghệ đầu tư đồng bộ hoá trong công nghệ sản xuất của xí nghiệp.
Bộ phận quản lý phân xưởng sản xuất: Bộ phận quản lý phân xưởng gồm quản đốc phân xưởng, một thống kê và trưởng ca. Có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ hoạt động sản xuất, kỹ thuật tại phân xưởng, phân công nhiệm vụ sản xuất cho từng tổ trong từng công đoạn, đảm bảo cho hoạt động sản xuất diễn ra bình thường và liên tục. Giám sát tiến độ sản xuất, quản lý và thực hiện các định mức kinh tế - kỹ thuật, nội qui vận hành máy móc, thiết bị và chấp hành kỷ luật an toàn về lao động...
2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
2.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Căn cứ vào đặc điểm, quy mô, địa bàn tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý kinh tế tài chính của xí nghiệp: là đơn vị hạch toán nội bộ, có quy mô sản xuất không lớn, vì vậy toàn bộ chứng từ kế toán, cách ghi chép, hạch toán, thu thập kiểm tra chứng từ phát sinh đều được tập trung về phòng kế toán Xí nghiệp để tổng hợp và xử lý trên máy vi tính. Vì thế, mô hình tổ chức bộ máy kế toán được áp dụng tại xí nghiệp Xi măng Quảng Bình là mô hình kế toán tập trung. Toàn bộ hoạt động của phòng Kế Toán- Thống kê -Tài chính đặt dưới sự điều hành của Giám đốc XN theo phương thức trực tuyến. Nhờ vậy, lãnh đạo có thể nắm bắt được thông tin một cách nhanh chóng, từ đó có sự kiểm tra, đánh giá và chỉ đạo thống nhất, kịp thời hoạt động sản xuất kinh doanh
Sơ đồ 04
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của XN xi măng Quảng Bình
Trưởng phòng kế toán
Kế toán vật tư, hàng hóa, tiêu thụ
Kế toán thanh toán
Kế toán tiền lương, thuế
Thủ quỹ
Thống kê phân xưởng
Ghi chú: Mối quan hệ trực tuyến
Mối quan hệ nghiệp vụ
Phòng kế toán thống kê - Tài chính có 5 người, trong đó chức năng nhiệm vụ của mỗi người cụ thể sau:
- Trưởng phòng kế toán: Thừa uỷ quyền Kế toán trưởng công ty chịu trách nhiệm trước cấp trên về chấp hành chế độ tài chính trước pháp luật, là người tổ chức , hướng dẫn và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán tài chính ở doanh nghiệp.Cùng các phòng ban liên quan kí kết hợp đồng kinh tế xây dựng kế hoạch tài chính cho xí nghiệp. Ngoài ra trưởng phòng Kế toán còn kiêm chức năng tổng hợp và kế toán về tài sản cố định , hàng quý , năm lập báo cáo quyết toán và báo cáo thống kê gửi về công ty KD thạch cao – xi măng, Cục thống kê Quảng Bình và Cục thuế Quảng Bình
- Kế toán vật tư hàng hoá: Là người theo dõi tình hình nhập xuất tồn vật tư hàng hoá hàng gửi bán và tồn kho ở các cửa hàng , theo dõi công nợ hàng bán . Hạch toán chi tiết , tổng hợp nguyên vật liệu công cụ dụng cụ , lập phiếu nhập xuất và bảng kê nhập xuất hàng hoá , vật tư, tổng hợp hàng bán xác định kết quả kinh doanh.
- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ lập phiếu thu chi hàng ngày , giao dịch với ngân hàng , thanh toán với khách hàng , theo dõi nợ phải thu ( TK 141,1388…), Phải trả ( TK 331,3388…) . Kế toán thanh toán trực tiếp theo dõi quỹ tiền mặt tiền gửi, cân đối thu chi hàng ngày, hàng tháng , quý.
- Kế toán tiền lương, thuế:Có nhiệm vụ tính toán tiền lương hàng tháng cho cả xí nghiệp theo bảng tính lương của phòng Tổ chức –Lao động tiền lương . Cuối tháng phân bổ lương , bảo hiểm XH, kinh phí Công đoàn vào các đối tượng tính giá thành sản phẩm. Có nhiệm vụ kê khai thuế đầu vào, đầu ra, thuế thu nhập cá nhân để xác định thuế nộp tại Cục thuế vào hàng tháng, quý.
- Thủ quỷ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt và các loại giấy tờ có giá trị như tiền tại xí nghiệp. Thực hiện việc thu chi theo chứng từ đã lập, vào sổ quỹ tiền mặt, rút số dư cuối ngày để đối chiếu với kế toán.
Mối quan hệ trong Phòng Kế toán -Thống kê-Tài chính là mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, mỗi nhân viên được phân công chịu trách nhiệm về phần hành công việc theo năng lực chuyên môn của mình.
2.1.3.2.Hình thức kế toán áp dụng tại xí nghiệp
Xí nghiệp xi măng Quảng Bình là một đơn vị vừa sản xuất vừa kinh doanh hàng hoá nên có đặc thù riêng, xuất phát từ đặc điểm của đơn vị - xí nghiệp đã áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung. Hình thức này có mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận lợi cho việc phân công kế toán, thuận tiện khi sử dụng máy vi tính cũng như trong việc ghi chép, hạch toán và xử lý số liệu kế toán- phù hợp với đặc điểm và quy mô của xí nghiệp.
Việc vận dụng hệ thống chứng từ ở xí nghiệp xi măng Quảng Bình tuân thủ chế độ hiện hành. Hệ thống sổ sách, chứng từ ở đơn vị bao gồm những sổ sách, chứng từ theo mẫu Nhà Nước qui định.
Sơ đồ 05
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ quỹ, báo cáo quỹ
Chứng từ kế toán
NHẬT KÝ CHUNG
(Nhật ký đặc biệt)
SỔ CÁI
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 06
Trình tự ghi sổ kế toán trên chương trình kế toán máy tại xí nghiệp xi măng Quảng Bình
Chứng từ gốc
Xử lý dữ liệu
Nhập liệu
`
In ấn
Sổ sách
Báo cáo
Xí nghiệp cũng đã lựa chọn hình thức kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Phương pháp hạch toán và mở sổ sách kế toán theo đúng chế độ. Bộ máy kế toán hoạt động khá đồng bộ, mỗi người phụ trách đúng phần hành được phân công có sự giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau. Nhờ vậy, giúp lãnh đạo nắm bắt thông tin kịp thời, chính xác điều hành tốt hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.3.3. Các chính sách, chế độ kế toán áp dụng tại Xí nghiệp
a) Hệ thông tài khoản áp dụng tại Xí nghiệp
Hệ thống tài khoản áp dụng thống nhất theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 của bộ trưởng bộ tài chính
b) Phương pháp kế toán hàng tồn kho
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: theo giá gốc
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước xuất trước
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
c)Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng
Xí nghiệp tính thuế giá tri gia tăng theo phương pháp khấu trừ
d)Phương pháp tính khấu hao
Xí nghiệp tính khấu hao theo phương pháp khấu hao bình quân dựa trên thời gian hữu dụng ước tính của tài sản, phù hợp với quy định trong quyết định số: 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của bộ tài chính
2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH
2.2.1. Đặc điểm nguyên liệu của xí nghiệp
2.2.1.1. Phân loại nguyên liệu của xí nghiệp
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau, mỗi loại nguyên vật liệu được sử dụng có công dụng, chức năng khác nhau đối với quá trình sản xuất. Do vậy để quản lý tốt vật liệu và đảm bảocung ứng vật liệu cho quá trình sản xuất, Xí nghiệp đã phân loại vật liệu theo công dụng, tác dụng của nó trong quá trinh sản xuất
Clinker
Thạch cao Lào
Đá phụ gia Bazan Phủ quỳ
2.2.1.2. Nhiệm vụ kế toán nguyên liệu của xí nghiệp
Để đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán nguyên liệu, kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập – xuất – tồn kho vật liệu. Tính giá thực tế của vật liệu đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật tư về mặt số lượng, và chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, đúng chủng loại cho quá trình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
-Áp dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán vật liệu, hương dẫn kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu, mở các sổ thẻ kế toán chi tiết thực hiện hạch toán nguyên vật liệu đúng chế độ, đúng phương pháp quy định
-Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu, phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật tư thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất. Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị vật tư thực tế đưa vào sử dụng và tiêu hao trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Phân bổ chính xác giá trị vật liệu tiêu hao vào các đối tượng sử dụng
2.2.1.3.Nguồn cung cấp nguyên vật liệu
Đối với xí nghiệp xi măng Quảng Bình thì vật liệu đều mua ngoài, đặc điểm tổ chức sản xuất của xí nghiệp xi măng Quảng Bình là chỉ sản xuất công đoạn cuối cùng của qui trình sản xuất xi măng; nguồn cung cấp nguyên vật liệu chính của xí nghiệp là bán thànhphaamr clinker của nhà máy xi măng Bỉm Sơn, tuy nguyên vật liệu của xí nghiệp ít chủng loại nhưng chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất sản phẩm (chiếm 70%)
2.2.2.Quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại xí nghiệp xi măng Quảng Bình
Trong cơ chế thị trường hiện nay các doanh nghiệp phải tự chủ vầ tài chính, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, thực hiện kế hoạch độc lập, đảm bảo nguyên tắc tự trang trải và có lợi. Vì vậy việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu – một bộ phận quan trong của tài sản trong các doanh nghiệp nói chung, xí nghiệp xi măng QB nói riêng chiếm một vị trí hết sức quan trọng
Việc tổ chức quản lý và sử dụng nguyên vật liệu chặt chẽ, khoa học là một công cụ quan trọng để quản lý tình hình nhập, xuất và bảo quản vật tư dự trữ, thúc đẩy việc cung ứng đồng bộ, hợp lý vật tư trong sản xuất. Điều đó sẽ tránh được lãng phí trong cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư, góp phần làm tốt việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất.
Xí nghiệp đã tổ chức quản lý và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ khá phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng của đơn vị, cung cấp thông tin cho các bộ phận liên quan, ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản và tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu tại xí nghiệp khá đầy đủ và chính xác. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình thanh toán với người cung cấp, tình hình sử dụng vật liệu trong sản xuất kinh doanh
2.2.3.Phương pháp xác định giá trị nguyên vật liệu tại xía nghiệp xi măng Quảng Bình
2.2.3.1.Trị giá nguyên vật liệu nhập kho
Giá của nguyên vật liệu nhập kho tại xí nghiệp được tính theo giá thực tế
Giá thực tế của nguyên vật liệu
=
Giá mua trên hóa đơn
+
Chi phí mua, vận chuyển, bốc xếp…
2.2.3.2. .Trị giá nguyên vật liệu xuất kho
Do đặc điểm của xí nghiệp là có ít danh điểm, số lần nhập
không nhiều, lượng vật liệu mỗi lần nhập lớn cho nên xí nghiệp áp dụng theo phương pháp nhập trước xuất trước có nghĩa là: xuất hết đợt nhập trước mới xuất sử dụng của đợt nhập sau
2.2.3.3.Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu tồn kho
Xí nghiệp xi măng Quảng Bình đang sử dụng nguyên vật liệu tồn kho theo phương pháp thẻ song song
2.2.4.Kế toán chi tiết nguyên liệu tại xí nghiệp XMQB
2.2.4.1.Chứng từ, sổ sách sử dụng
a) Chứng từ
Hóa đơn giá trị gia tăng
Biên bản giao nhận vật tư
Biên bản nghiệm thu vật tư
Giấy đề nghị nhập kho
Phiếu nhập kho
Bảng tổng hợp nhập,xuất,tồn nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ
Đề nghị xuất kho
Phiếu xuất kho
Thẻ kho
b) Sổ sách kế toán
Xí nghiệp đã áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chung”, các loại sổ sách xí nghiệp áp dụng gồm:
Thẻ kho
Sổ chi tiết vật tư
Bảng kê nhập, xuất vật tư
Bảng tổng hợp nhập, xuất vật tư
Nhật ký chung
Sổ cái tài khoản
2.2.4.2.Các tài khoản sử dụng tại xí nghiệp xi măng Quảng Bình
TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
TK 1521: Vật liệu chính
TK 1522: Vật liệu phụ
TK 1524: Phụ tùng
TK 15262: Clinker mua của đơn vị trong nội bộ tổng công ty
Và các tài khoản
TK 1111: Tiền mặt
TK 1121: Tiền gửi ngân hang
TK 335(3352): Chi phí phải trả
TK 338(3388): Phải trả phải nộp khác
TK 331: Thanh toán với người bán – trong đó các TK cấp 2:
TK 3311: Phải trả các DN trong VNCC
TK 3312: Phải trả các DN ngoài VNCC
TK 3314: Phải trả các nhà cc thuộc thành phần kt khác
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – trong đó:
TK 621111: Chi phí clinker
TK 621112: Chi phí thạch cao
TK 621113: Chi phí đá phụ gia Bazan
TK 621114: Chi phí bi đạn
TK 621115: Chi phí dầu mỡ
TK 621116: Chi phí vỏ bao
TK 621117: Chi phí điện năng
TK 627: Chi phí sản xuất chung
TK 641: Chi phí bán hang
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
2.2.4.3.Các trường hợp nhập vật liệu
Sau khi kiểm nghiệm chất lượng, số lượng, quy cách phẩm chất. Hội đồng tiến hành lập biên bản nghiệm thu vật tư. Căn cứ vào biên bản nghiệm thu, phòng kế hoạch lập “bảng đề nghị nhập kho’’ trình kế toán trưởng, giám đốc, trưởng phòng kế hoạch ký và chuyển sang kế toán vật tư làm thủ tục nhập kho, kế toán vật tư căn cứ vào số lượng thực nhập để ghi số lượng thực tế vào phiếu nhập kho và căn cứ vào giá hóa đơn (giá chưa có thuế VAT) của khách hàng để ghi sổ.
Ta có thể hình dung công tác hạch toán nguyên vật liệu của xí nghiệp qua một số trường hợp cụ thể sau:
+ Nhập kho vật liệu Clinker của công ty Xi măng Bỉm Sơn
Khi nhận dược hóa đơn đối chiếu với hợp đồng kinh tế đã ký để xem xét vật tư có đảm bảo đúng như hợp đồng để quyết định chấp nhận hay không – căn cứ vào Hóa đơn GTGT của người cung cấp:
HÓA ĐƠN GTGT
(xuất clinke)
(Liên 2: Khách hàng)
Ngày 2 tháng 9 năm 2010
(Chỉ có giá trị lấy trong ngày)
Đơn vị bán: Công ty Xi măng Bỉm Sơn N 015201
Địa chỉ: Thị xã Bỉm Sơn - Thanh Hóa Số tài khoản: 710A-00002
Điện thoại: 037 824 240
Họ và tên người mua hàng: Nguyễn Thái
Đơn vị: Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình - Công ty KD Thạch cao xi măng
Đia chỉ: 58 Trần Hưng Đạo – Đồng Hới – Quảng Bình
Theo HĐ số: 100A/XMBS-KH Ngày 26 tháng 3 năm 2001
Xuất tại kho: Xưởng nghiền xi măng Số toa: 431332
Hình thức thanh toán: Ghi nợ Mã số: 3300 101 300 0031
Số
TT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
Clinker PC30
Tấn
38.75
395.454
15.323.843
Cộng tiền hàng:
15.323.843
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT
1.532.407
Tổng cộng tiền thanh toán
16.856.250
Số tiền viết bằng chữ : Mười triệu tám trăm năm mươi sáu hai trăm năm mươi đồng chẵn./.
Người lập phiếu Người mua hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng
Vật tư của xí nghiệp được vận chuyển bằng tàu hỏa và giao nhận chủ yếu tại ga. Khi giao nhận hang phòng kế hoạch lập biên bản giao nhận vật tư (trang sau) cho lô hàng nhập, có hóa đơn riêng cho từng toa hàng. Biên bản lập thành 2 liên, mỗi bên (giao, nhận) giữ một bản:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN GIAO NHẬN CLINKER
Hôm nay, ngày 4 tháng 9 năm 2010, tại ga Phúc Tự, Bố Trạch, Quảng Bình, chúng tôi gồm có:
Bên giao clinker: C/N DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT BỈM SƠN (Gọi tắt là bên giao)
1. Ông: Phùng Khắc Tiến - Nhân viên áp tải
2. Ông: Nguyễn Văn Lực - Nhân viên áp tải
II. Bên nhận clinker: XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH (Gọi tắt là bên nhận)
1. Ông: Đỗ Đình Ngọc - Phó Giám đốc
2. Ông: Trương Công Khánh - C.bộ giao nhận clinker tại gia Phúc Tự
Chúng tôi cùng nhau lập biên bản giao, nhận clinker trên toa tàu tại ga Phúc Tự và lieen 2 (Liên đỏ) hóa đơn của từng toa. Cụ thể như sau:
TT
Số toa
Hóa đơn
K.lượng
TheoHĐ
(Tấn)
Kích thước của NL clanhker trên toa
Tỷ trọng (tấn/m3)
Số
Ngày
Dài(m)
Rộng(m)
Cao(m)
Thể tích(m3)
1
431332
5201
2/9/09
38,75
12,8
2,58
0,75
24,43
1,59
2
331717
5202
2/9/09
30,5
10,37
2,75
0,62
17,68
1,72
.
…
…
…
…
…
…
…
…
…
.
…
…
…
…
…
…
…
…
…
12
431081
5212
2/9/09
31,65
14
2,54
0,52
18,49
1,71
Cộng
419,25
254,27
1,64
Ghi bằng chữ:Mười hai toa:Khối lượng :Bốn trăm mười chín tấn hai tạ năm mươi kg.
Bên giao đã giao đầy đủ cho bên nhận liên 2 hóa đơn (liên đỏ)của các toa clinker trên .Biên bản lập xong cùng ngày và được lập thành 2 bản có giá trị pháp lý như sau,mỗi bên giữ 1 bản./
Bên giao
(Ký ,ghi rõ họ tên)
Bên nhận
(Ký ,ghi rõ họ tên)
Để xác định số lượng,quy cách và chất lượng vật tư trước khi nhập kho,làm căn cứ để quy trách nhiệm trong thanh toán và bảo quản,phòng kỷ thuật KCS lập Biên bản nghiệm thu vật tư biên bản lập thành 2 bản một bản giao cho phòng kế hoạch –vật tư –tiêu dùng để theo dõi tình hình thực hiện hợp đồng ,một bản giao cho phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ và theo dõi thanh toán :
C.ty CP THẠCH CAO XI MĂNG XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do-Hạnh phúc
BIÊN BẢN NGHIỆM THU VẬT TƯ,VẬT LIỆU ,PHỤ TÙNG
Hôm nay,ngày 17 tháng 9 năm 2010, tại kho nguyên vật liệu Xí nghiệp,Bắc Lý,Đồng Hới,Quảng Bình ,chúng tôi gồm có:
Đại diện bên bán :
1.Ông(bà) : Chức vụ :
2.Ông(bà) : Chức vụ :
II. Đại diện bên mua :Xí nghiệp xi măng Quảng Bình .
1.Ông : Đỗ Đình Ngọc Chức vụ;P.Chủ Tịch HĐ nghiệm thu
2.Ông : Trần Xuân Mãi Chức vụ :Ủy viên
3.Bà : Nguyễn Thị Hương Chức vụ :Ủy viên
4.Ông : Trần Quang Đức Chức vụ :Ủy viên
Cùng nhau tiến hành nghiệm thu hàng hóa; Clinker Bỉm Sơn theo hợp đồng số 100A/XMBS-KH ngày 26 tháng 1 năm 2001
Kết quả nghiệm thu:
TT
Tên vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Kết quả nghiệm thu
Theo chứng từ
Thực tế
Đúng quy cách chất lượng
Không đúng quy cách chất lượng
1
Clinker Bỉm Sơn
Tấn
3.757,2
3.757,2
3.757,2
Kết luận: Đạt quy cách chất lượng theo hợp đồng ngày nhập từ 1/9/2009 đến 17/9/2009 gồm 100 hóa đơn VAT.
Biên bản lập xong cùng ngày, thông qua tất cả các thành viên, tất cả nhất trí ký tên.
Đại diện bên bán Hợp đồng nghiệm thu
Xí nghiệp xi măng Quảng Bình
Căn cứ vào “biên bản nghiệm thu vật tư” phòng kế hoạch lập giấy đế nghị nhập kho cho lô hàng:
C.ty CP THẠCH CAO XI MĂNG XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do-Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ NHẬP KHO
Nhập kho: Nguyên vật liệu
Họ tên người nhập: Trương Công Khánh
Phòng kế hoạch – vật tư – tiêu thụ
Hợp đồng: 100A/XMBS-KH ngày 26 tháng 9 năm 2001
Biên bản nghiêm thu vật tư ngày 17 tháng 9 năm 2010
TT
Tên Vật Tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Giá gốc
Vận chuyển
Chi phí khác
Cộng
1
Clinker
Tấn
3757,2
395.454
91.000
27.531
513.985
Cộng
3757,2
395.454
91.000
27.531
513.985
Đồng Hới,Ngày 17 tháng 9 năm 2010
Người nhập P.KH-VT-TT Phòng kế toán Thủ trưởng đơn vị
Căn cứ vào hóa đơn bán hàng, biên bản giao nhận vật tư, bản đề nghị nhập kho kế toán vật tư lập “Phiếu nhập kho” – theo giá ghi trên hóa đơn bán hàng cùng các chi phí vận chuyển, bốc dỡ phiếu nhập kho được lập thành 3 liên:
Liên 1 lưu tại nơi lập phiếu
Liên 2 giao cho thủ kho để vào the kho và sau đó chuyển cho kế toán vật tư để ghi sổ kế toán
Liên 3 giao cho người nhập dùng để thanh toán.
PHIẾU NHẬP KHO QĐ Mẫu số 01-VT
số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 17 tháng 9 năm 2010 Ngày 20/03/2006 của BTC
Số: 5
Tên người nhập: Trương Công Khánh – Phòng kế hoạch-vật tư-tiêu thụ
Theo: BBNT vật tư ngày 17/3/2008 của HĐ nghiệm thu Xí nghiệp
Nhập tại kho: Xí nghiệp (Tâm)
TT
Tên nhãn hiệu,quy cách,phẩm chất vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo CT
Thực nhập
1
Clinke Bỉm Sơn
Tấn
3757,2
3757,2
395.454
1.485.799.769
2
Cước v/chuyển đường sắt
91.000
341.905.200
3
Chi phí áp tải
6.190,5
23.258.946
4
Chi phí giao nhận
600
2.254.320
5
Chi phí bốc xếp
5.800
21.791.760
6
Chi phí bến bãi
940,4
3.533.298
Cước t/chuyển từ ga Phúc Tự về kho
14.000
52.600.800
Cộng
3757,2
1.931.144.093
Cộng tiền hàng: 1.931.144.093
Thuế suất GTGT: 10% tiền thuế GTGT: 148.579.977
Tổng cộng tiền thanh toán: 2.079.724.070
Bằng chữ: Hai tỷ, không trăm bảy mươi chin triệu, bảy trăm hai mươi tư nghìn, không trăm bảy mươi đồng.
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng
* Với vật liệu nhập kho do thu hồi phế liệu và thành phẩm bị kém phẩm chất:
Do để lâu ngày dưới tác động của môi trường xi măng có thể bị vón cục, kém phẩm chất cần phải nhập kho để gia công, chế biến lại. Xi măng bám trong thành xilo trong quá trình gia công chế biến lâu ngày bám chặt và bị vón cục, định kỳ vệ sinh xilo xi măng này cũng được thu hồi nhập lại kho để chế biến lại. Căn cứ vào biên bản xác nhận của Hội đồng kiểm kê, vào đề nghị nhập kho của phân xưởng – kế toán vật tư cùng thủ kho làm thủ tục nhập lại kho số lượng xi măng kém phẩm chất và phế liệu thực tế thu hồi – theo giá vốn tạm tính tại thời điểm đó.
2.2.4.4.Các trường hợp xuất kho nguyên vật liệu
- Thủ tục xuất vật liệu chính cho sản xuất sản phẩm
Căn cứ vào tiến độ sản xuất, phân xưởng sản xuất đề nghị xuất các loại vật liệu chính đến phòng kế hoạch. Phòng kế hoạch xem xét lại định mức sản xuất, căn cứ vào báo cáo tỷ lệ phối trộn nguyên vật liệu sản xuất xi măng bột do phòng kỹ thuật – KCS lập:
BÁO CÁO TỶ LỆ PHỐI TRỘN NGUYÊN VẬT LIỆU
Sản xuất xi măng bột tháng 9/2010
Kính gửi: Phòng KH-VT-TT XN.
Tỷ lệ phối trộn NVL để sản xuất xi măng bột thang 9/2010 được tính cụ thể trong bảng sau đây:
TT
Tên nguyên vật liệu
Tỷ lệ phối trộn (%)
Ghi chú
1
Clinke Bỉm Sơn
79,2
2
Thạch dao
3,3
3
Đá phụ gia phú quý
17,5
Cộng
100
Đồng Hới, ngày 1 tháng 10 năm 2010
Phòng TN-KSC
Phòng kế hoạch căn cứ vào tỷ lệ phối trộn để lập bản Đề nghị xuất vật liệu cho sản xuất (trang sau) trình giám đốc duyệt, sau đó chuyển kế toán làm thủ tục xuất kho vật liệu
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ NGHỊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT XI MĂNG BỘT
Tháng 9 năm 2010
Kính gửi: Giám đốc Xí nghiệp
- Căn cứ vào biên bản kiểm kê xi măng bột tồn tại các si lô đến hết ngày 29/9/2005:
- Căn cứ bản báo cáo tỷ lệ phối trộn NVL sản xuất xi măng bột tháng 9/2009 của phòng thí nghiệm-KCS xí nghiệp
1. Sản lượng nghiền xi măng bột tháng 9 năm 2009: 5.197,6 tấn
2. Khối lượng NVL đề nghị làm thủ tục sản xuất xi măng bột tháng 9/2009
TT
Tên nguyên vật liệu
Tỷ lệ phối trộn
KL NVL đề nghị xuất (tấn)
Ghi chú
1
2
3
Clinker Bỉm Sơn
Thạch cao
Đá phụ gia bazan
79,2
3,3
17,5
4.116,5
171,52
909,58
Đồng Hới, ngày 1 tháng 10 năm 2010
Giám đốc XN duyệt P.GD phụ trách SX PT phòng KH-VT-TT
Căn Cứ vào bản đề nghị xuất nguyên vật liệu kế toán lập phiếu xuất kho theo giá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp xi măng Quảng Bình.doc