Chuyên đề Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ và phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp tại đội xây dựng số 9- công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà Nội

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG TẠI CÔNG TY

KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2

1.1. Quá trình hình thành 2

1.2. Quá trình phát triển của công ty 3

1.3. Một số thành tích Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội

đã đạt được 4

1.4. Công tác từ thiện xã hội của Công ty 4

2. Đặc điểm tổ chức và sản xuất 5

2.1. Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty 5

2.2. Cách tổ chức sản xuất 5

3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội 6

4. Công tác tổ chức kế toán của Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội 9

4.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán 9

4.2. Hình thức kế toán tại Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội 9

PHẦN II: BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN

VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ CỦA ĐỘI 9 CÔNG TY

KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI 14

I. Đặc điểm, quản lý, phân loại, đánh giá nguyên vật liệu, công cụ

dụng cụ 14

1. Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 14

2. Công tác quản lý vật tư 14

3. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ 15

4. Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 15

4.1. Đánh giá nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ nhập kho 15

4.2 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho 20

4.3. Phương pháp phân bổ công cụ dụng cụ 23

II. Công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ 23

1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 23

2. Phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 34

2.1. Tài khoản sử dụng 34

2.2. Phương pháp hạch toán 34

CHƯƠNG II: NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ CỦA

ĐƠN VỊ THỰC TẬP 37

I. Nhận xét chung về công tác kế toán tại Đội 9 - Công ty kinh doanh

phát triển nhà Hà Nội 37

II. Nhận xét về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 37

1. Ưu điểm 37

2. Nhược điểm 37

III. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên

vật liệu - công cụ dụng cụ 37

 

PHẦN III: BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN PHÂN TÍCH

 

I. Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động tài chính 37

1. Mục đích 37

2. Ý nghĩa 37

II. Tài liệu dùng để phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp 37

1. Bảng cân đối kế toán của Công ty kinh doanh phát triển

Nhà Hà Nội năm 2002 37

2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty kinh doanh

phát triển Nhà Hà Nội năm 2002 37

3. Một số tài liệu bổ sung của năm 2001 37

III. Phân tích tình hình tài chính Công ty kinh doanh phát triển Nhà

Hà Nội 37

1. Phân tích bảng cân đối kế toán 37

1.1. Phân tích theo chiều ngang 37

1.2. Phân tích theo chiều dọc 37

2. Phân tích tình hình đầu tư của công ty 37

2.1. Lý luận chung về phân tích tình hình đầu tư 37

2.2. Phân tích tình hình đầu tư của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội 37

3. Phân tích rủi ro về tài chính 37

3.1. Lý luận chung về phân tích rủi ro tài chính 37

3.2. Phân tích rủi ro về tài chính 37

4. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 37

4.1. Lý luận chung về phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 37

4.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 37

 

5. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh 37

5.1. Lý luận chung về phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh 37

5.2. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh 37

6. Phân tích khả năng thanh toán của công ty 37

6.1. Lý luận chung về phân tích khả năng thanh toán 37

6.2. Phân tích tình hình khả năng thanh toán của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội 37

7. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 37

7.1. Phân tích sức sản xuất và sức sinh lời của vốn lưu động 37

7.2. Phân tích tình hình luân chuyển vốn lưu động 37

IV. Nhận xét, kết luận về tình hình tài chính của công ty 37

KẾT LUẬN 37

 

doc84 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1928 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ và phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp tại đội xây dựng số 9- công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc kiểm tra chất lượng, phẩm chất nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ có đủ yêu cầu kỹ thuật hay không. Đây là một điểm rất tốt mà Đội 9 có được. Chính từ việc quản lý tốt nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ sẽ cung cấp kịp thời, đầy đủ nhu cầu nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ của các công trình. Từ đó nâng cao chất lượng, kỹ thuật công trình lên. Đây là một yêu cầu rất quan trọng mà bất kỳ công ty xây dựng nào nói chung và Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội nói riêng, đặc biệt đội xây dựng số 9 luôn đặt chất lượng công trình là hàng đầu. b) Về công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ Ưu điểm nổi bật trong công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ ở Đội 9 là bộ phận kế toán luôn phản ánh kịp thời những số liệu về tình hình thu mua, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Ưu điểm này tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra quá trình sử dụng nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ đúng mục đích hay không nhằm ngăn ngừa kịp thời những hành động tham ô, lãng phí, vi phạm chính sách, chế độ của Nhà nước. Kế toán ở Đội 9 luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, luôn cung cấp thông tin kinh tế hữu ích cho ban quản lý đội, ban quản lý công ty để có kế hoạch cụ thể về việc bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ có hiệu quả hơn. Do Đội 9 áp dụng hình thức nhật ký sổ cái nên ưu điểm là các mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, việc đối chiếu, kiểm tra số liệu ghi trên nhật ký sổ cái được tiến hành ngay trên sổ không cần thiết phải lập bảng đối chiếu số phát sinh. 2. Nhược điểm: Bên cạnh những ưu điểm cần phát huy trong công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ, đội 9 còn một số mặt yếu. Cụ thể như sau: Về quản lý: Tại Đội 9 có nhiều công trình xây dựng ở những địa điểm khác nhau, nhưng kho của Đội 9 chỉ ở khu Đại Kim - Định Công, do đó việc vận chuyển vật tư từ kho đến chân công trình là bất tiện, phải tốn chi phí vận chuyển từ kho đến công trình. Đây là một điểm cần khắc phục sao cho tiết kiệm được chi phí. Do Đội 9 sử dụng nhiều tài khoản kế toán, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh nên sổ nhật ký , sổ nhật ký rất cồng kềnh, rộng, việc áp dụng máy vi tính vào công việc kế toán hơi khó khăn. Trong thời đại công nghệ thông tin đang phát triển, phần mêm về kế toán hiện đang được áp dụng khá rộng rãi trong các doanh nghiệp, tuy nhiên ở đội 9 chưa áp dụng phần mềm kế toán máy vào trong công việc kế toán. Vì vậy công việc kế toán còn thủ công, chưa thực sự rút ngắn được công việc cho kế toán. III. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ : Về công tác quản lý : đội 9 nên có những kho dù chỉ tạm thời ở liền kề với các công trình để giảm bớt chi phí vận chuyển từ kho đến chân công trình. Về chứng từ kế toán: nhằm quản lý tốt hơn nguyên vật liệu mua vào thì trước khi nhập kho nguyên vật liệu, đôi 9 nên lập biên bản kiểm nghiệm vật tư. Lợi ích lớn nhất của biên bản kiểm nghiệm vật tư là xác định rõ được số lượng, quy cách, phẩm chất của nguyên vật liệu, từ đó nâng cao chất lượng nguyên vật liệu nhập kho phục vụ tôt nhất cho quá trình thi công. Biên bản kiểm nghiệm được lập thành hai bản: 01 bản giao cho bộ phận cung ứng vật tư. 01 bản giao cho phòng kế toán. Ví dụ: Khi mua xi măng Hoàng Thạch về ta cần tiến hành lập biên bản kiểm nghiệm. Xi măng mua hoá đơn số 095051 ngày 02/04/2002 của Công ty kinh doanh vật tư tổng hợp ta phải tiến hành lập biên bản kiểm nghiệm xem xi măng có đủ chất lượng kỹ thuật không, sau đó mới tiến hành nhập kho những số lượng xi măng đủ yêu cầu chất lượng. Biên bản kiểm nghiệm ta lập như sau: Đơn vị: Đội 9 Bộ phận: Kỹ thuật Mẫu số: 05VT Ban hành theo quyết định số 1141 - TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính. Biên bản kiểm nghiệm vật tư Ngày 02 tháng 04 năm 2002 Số: 01 Căn cứ quyết định số... ngày... tháng... năm... của... Ban kiểm nghiệm gồm: Ông (bà): Nguyễn Văn Linh - Chức vụ: Khối kỹ thuật - Trưởng ban Ông (bà): Nguyễn Thị Nhân - Thủ kho - Uỷ viên Ông (bà): Phan Đình Tú - Tổ mua vật tư - Uỷ viên Đã kiểm nghiệm loại vật tư sau: TT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư Mã số Phương thức kiểm nghiệm Đơn vị tính Số lượng theo chứng từ Kết quả kiểm nghiệm Ghi chú Số lượng đúng quy cách sản phẩm Số lượng không đúng quy cách sản phẩm A B C D E 1 2 3 4 1 XMHT Xác xuất Kg 20.000 19.500 500 Về phương pháp hạch toán: Đội xây dựng số 9 nên áp dụng tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước thì sẽ đơn giản hơn, gọn nhẹ hơn. Việc tính đơn giá vật liệu xuất kho sẽ tiến hành dễ hơn mà không phải đợi đến cuối kỳ kế toán mới tính được. Ví dụ: Nguyên vật liệu gạch lát Italia căn cứ vào sổ chi tiết gạch lát có tình hình nhập - xuất - tồn: Tồn 3.500 viên Đơn giá: 3.400 TT: 11.900.000 03/04 Nhập 1.200 viên Đơn giá: 3.500 TT: 4.200.000 08/04 Xuất 3.000 viên 18/04 Nhập 10.000 viên Đơn giá: 3.200 TT: 32.000.000 24/04 Nhập 6.000 viên Đơn giá: 3.600 TT: 21.600.000 28/04 Xuất 16.000 viên áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước ta tính được đơn giá từng lần xuất như sau: 08/04: Xuất 3000 viên; Đơn giá = Đơn giá đầu kỳ = 3400; TT: 10.200.000 24/04: Xuất 16.000 viên; Gồm 4 đơn giá như sau: 500 viên ; Đơn giá 3.400 = 1.700.000 1.200 viên ; Đơn giá 3.500 = 4.200.000 10.000 viên ; Đơn giá 3.200 = 32.000.000 4.300 viên ; Đơn giá 3.600 = 15.480.000 TT = 53.380.000 Để nâng cao hiệu quả trong quản lý và hạch toán vật liệu, Đội 9 nên xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư kịp thời. Khoa học, phù hợp với yêu cầu của khâu thi công công trình. Muốn thực hiện điều đó, đội xây dựng số 9 phải tổ chức bộ máy kế toán nhạy bén với thời cuộc, cung cấp những thông tin chính xác nhất. Đồng thời đôi 9 phải có những nhân viên thăm dò thị trường nguyên vật liệu xây dựng để sao cho đội mua được nguyên vật liệu đủ qui cách phẩm chất cho công trình, giá cả phù hợp, sao cho tiết kiệm tối đa chi phí. Song song với việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu cho khâu mua vào thì khâu tiêu hao nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ cũng phải được tổ chức hợp lý. Nên khuyến khích những sáng tạo của người lao động trong sản xuất, xây dựng định mức tiêu hao cho từng nguyên vật liệu một cách khoa học nhất. Và có chế độ thưởng, phạt thích đáng đối với người lao động làm lợi, hại cho đội 9. Việc tổ chức khoa học hạch toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ góp phần không nhỏ trong toàn bộ công việc hạch toán kế toán nói chung. Bởi lẽ, nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất, nó quyết định chất lượng của công trình. Mỗi đội xây dựng, mỗi doanh nghiệp, mỗi công ty có phát triển hay không một phần là do bộ phận hạch toán kế toán. Vậy muốn một công trình tồn tại và phát triển, yêu cầu đầu tiên đặt ra là phải tổ chức bộ máy kế toán thực sự có đức, có tài. Phần III Báo cáo thực tập tốt nghiệp Môn học: Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp Chuyên đề: Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Ngọc Hiền Thời gian thực tập : 4 tuần (từ 14/07 đến 08/08/2003) Phần III Báo cáo thực tập môn phân tích I. Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động tài chính 1. Mục đích - Trước hết ta phải hiểu phân tích là gì? Phân tích là tiến hành phân chia cái chung, cái toàn bộ thành các phần, các bộ phận khác nhau để nghiên cứu sâu sắc sự vật, hiện tượng và quá trình nhằm nhận biết mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng và quá trình đó. - Vậy phân tích hoạt động tài chính là quá trình kiểm tra đối chiếu và so sánh về tình hình tài chính hiện hành với quá khứ. - Mục đích của việc phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp: + Đánh giá cụ thể, chính xác các kết quả tài chính mà doanh nghiệp đã đạt được cũng như những rủi ro trong kinh doanh mà doanh nghiệp mắc phải. + Xác định rõ những mặt mạnh mà doanh nghiệp đã đạt được và tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng không tốt đến quá trình kinh doanh. Từ đó doanh nghiệp lên những kế hoạch phù hợp hơn để phát triển tốt hơn trong tương lai. 2. ý nghĩa Phân tích hoạt động tài chính cung cấp những thông tin cần thiết cho những đối tượng đang quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp để họ có những quyết định cần thiết phù hợp với lợi ích kinh tế khác nhau. Như chúng ta đã biết có rất nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp nhưng có thể tập hợp các đối tượng chủ yếu sau đây: - Các nhà quản lý doanh nghiệp - Các nhà đầu tư - Cơ quan quản lý theo chức năng Nhà nước. - Các nhà cho vay - Các cổ đông hiện tại và những người đang muốn trở thành cổ đông của doanh nghiệp. - Những người làm công ăn lương của doanh nghiệp. Những đối tượng nói trên quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp vì lợi ích riêng của họ, do đó hơn ai hết họ rất cần những thông tin về thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Chính vì vậy việc phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp là vô cùng cần thiết và quan trọng. II. Tài liệu dùng để phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp 1. Bảng cân đối kế toán của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội năm 2002 Tổng công trình đầu tư phát triển nhà Hà Nội công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội -*- Mẫu số B01-Dn Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Bảng cân đối kế toán Đến ngày 31/12/2002 Đơn vị tính: Nghìn đồng Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm A 1 2 3 A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 13.221.168 13.545.839 I. Tiền 100 2.712.863 3.871.341 1. Tiền mặt tại quỹ 111 180.401 499.279 2. Tiền gửi ngân hàng 112 2.532.462 2.372.062 3. Tiền đang chuyển 113 - - II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 371.925 492.062 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 - - 2. Đầu tư ngắn hạn khác 128 371.925 492.062 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 - - III. Các khoản phải thu 130 3.103.198 1.790.887 1. Phải thu của khách hàng 131 2.680.542 1.191.253 2. Trả trước cho người bán 132 8.935 227.801 3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 133 72.354 84.293 4. Phải thu nội bộ 134 193.685 219.450 - Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135 - - - Phải thu nội bộ khác 136 193.685 219.450 5. Các khoản phải thu khác 138 147.682 68.090 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 - - IV. Hàng tồn kho 140 6.407.451 6.608.165 1. Hàng mua đang đi trên đường 141 - - 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 4.721.434 5.211.072 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 143 474.095 382.441 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 1.211.922 1.014.652 5. Thành phẩm tồn kho 145 - - 6. Hàng hoá tồn kho 146 - - 7. Hàng gửi đi bán 147 - - 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 - - V. Tài sản lưu động khác 150 625.731 783.134 1. Tạm ứng 151 427.223 621.311 2. Chi phí trả trước 152 143.378 54.646 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 - - 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154 - - 5. Các khoản cầm cố, ký cước, ký quỹ ngắn hạn 155 55.130 107.177 VI. Chi sự nghiệp 160 - - 1. Chi sự nghiệp năm trước 161 - - 2. Chi sự nghiệp năm nay 162 - - B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 200 20.399.894 21.505.099 I. Tài sản cố định 210 16.921.812 18.172.254 1. TSCĐ hữu hình 211 16.921.812 18.172.254 - Nguyên giá 212 20.927.114 23.389.780 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 213 (4.005.302) (5.217.526) 2. TSCĐ thuê tài chính 214 - - - Nguyên giá 215 - - - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 216 - - 3. TSCĐ vô hình 217 - - - Nguyên giá 218 - - - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 219 - - II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 1.230.199 1.577.431 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 - - 2. Góp vốn liên doanh 222 1.230.199 1.577.431 3. Các khoản đầu tư dài hạn khác 228 - - 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 229 - - III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 2.256.883 1.755.414 IV. Các khoản ký quỹ, ký cước dài hạn 240 - - Tổng cộng tài sản 250 33.621.062 35.050.992 (250 = 100+200) A. Nợ phải trả 300 16.724.193 19.683.113 I. Nợ ngắn hạn 310 14.272.624 18.271.194 1. Vay ngắn hạn 311 12.017.988 11.021.530 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312 - - 3. Phải trả cho người bán 313 1.628.564 2.624.898 4. Người mua trả tiền trước 314 211.081 2.497.711 5. Thuế và các khoản nộp Nhà nước 315 - - 6. Phải trả công nhân viên 316 300.982 1.106.132 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 - - 8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 114.009 1.020.923 II. Nợ dài hạn 320 2.089.124 1.326.116 1. Vay dài hạn 321 2.089.124 1.326.116 2. Nợ dài hạn khác 322 - - III. Nợ khác 330 362.445 85.803 1. Chi phí phải trả 331 362.445 85.803 2. Tài sản thừa chờ xử lý 332 - - 3. Nhận ký quỹ, ký cước dài hạn 333 - - B. Nguồn vốn chủ sở hữu (400= 410+420) 400 16.896.869 15.367.879 I. Nguồn vốn, quỹ 410 16.231.685 14.743.912 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 14.972.369 13.845.445 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 - - 3. Chênh lệch tỷ giá 413 - - 4. Quỹ đầu tư phát triển 414 429.317 465.134 5. Quỹ dự phòng tài chính 415 112.605 50.312 6. Lợi nhuận chưa phân phối 416 175.048 74.211 7. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 417 542.346 308.810 II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 665.184 623.967 1. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 421 152.808 29.326 2. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 422 512.376 594.641 3. Quỹ quản lý của cấp trên 423 - - 4. Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 - - - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 425 - - - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 426 - - 5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - Tổng cộng nguồn vốn (430=300+400) 427 33.621.062 35.050.992 Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ 1. Tài sản thuê ngoài - - 2. Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 117.321 120.654 3. Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi - - 4. Nợ khó đòi đã xử lý - - 5. Ngoại tệ các loại - - 6. Hạn mức kinh phí còn lại - - 7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có 52.653 41.147 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội năm 2002 Tổng công ty đầu tư phát triển nhà Hà Nội Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội Mẫu số B02-DN Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính kết quả hoạt động kinh doanh Năm 2002 Đơn vị tính: Nghìn đồng Phần báo cáo lãi lỗ Chỉ tiêu Mã số Kỳ trước Kỳ này Lũy kế từ đầu năm Tổng doanh thu 01 15.012.882 18.392.064 - Trong đó: DT hàng xuất khẩu 02 - - - Các khoản giảm trừ 03 68.072 47.276 - + Giảm giá hàng bán 05 68.072 47.276 - + Hàng bán bị trả lại 06 - - - + Thuế TTĐB, xuất khẩu phải nộp 07 - - - 1. Doanh thu thuần (10=01-03) 10 14.944.810 18.344.788 - 2. Giá vốn hàng bán 11 13.407.264 16.127.452 - 3. Lợi nhuận gộp (20=10-11) 20 1.537.546 2.217.336 - 4. Chi phí bán hàng 21 21.377 40.218 - 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 364.478 341.362 - 6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30=20-(21+22)] 30 1.151.691 1.835.756 - 7. Thu nhập hoạt động tài chính 31 721.342 527.318 - 8. Chi phí hoạt động tài chính 32 600.231 506.274 - 9. Lợi nhuận hoạt động tài chính (40 - 31-32) 40 121.111 21.044 - 10. Thu nhập bất thường 41 367.176 137.321 - 11. Chi phí bất thường 42 384.605 98.723 - 12. Lợi nhuận bất thường (50=41-42) 50 - 17.429 38.598 - 13. Tổng lợi nhuận trước thuế (60 = 30 + 40 + 50) 60 1.255.373 1.895.398 - 14. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70 401.719,36 606.527,36 - 15. Lợi nhuận sau thuế (80=60-70) 80 853.653,64 1.288.870,64 - 3. Một số tài liệu bổ sung của năm 2001 là: - Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn ở thời điểm đầu năm là 14.301.424 (nđ) - Các khoản phải thu đầu năm là 2.893.215 (nđ). - Hàng tồn kho đầu năm là 7.172.628 (nđ). III. Phân tích tình hình tài chính Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội 1. Phân tích bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng quát tài sản của doanh nghiệp theo hai phần cân đối với nhau: Tài sản và nguồn hình thành của tài sản tại thời điểm lập báo cáo. - Phần tài sản phản ánh toàn bộ, giá trị của tài sản hiện có của doanh nghiệp bao gồm tài sản lưu động, đầu tư ngắn hạn (loại A) và tài sản cố định, đầu tư dài hạn (loại B). Mỗi loại nó lại bao gồm nhiều chỉ tiêu khác nhau được sắp xếp theo một trình tự phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý. - Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành của tài sản, bao gồm nợ phải trả (loại A) và nguồn vốn chủ sở hữu (loại B). Mỗi loại lại bao gồm các chỉ tiêu khác nhau và cũng được sắp xếp theo một trình tự thích hợp phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý. Để phân tích tình hình tài chính của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội thì việc phân tích các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán là rất quan trọng. Ta cần phải tiến hành phân tích bảng cân đối theo chiều ngang và phân tích theo chiều dọc. + Phân tích theo chiều ngang là việc so sánh giữa số cuối kỳ và số đầu năm của từng chỉ tiêu. Từ đó ta có thể biết được mức độ biến động tăng hay giảm của từng chỉ tiêu, từ đó rút ra các kết luận cần thiết cho công tác quản lý. Phân tích theo chiều ngang biểu hiện thông qua chỉ tiêu chênh lệch tuyệt đối và chênh lệch tương đối. ã Chênh lệch tuyệt đối: được biểu hiện dưới hình thái tiền, đơn vị tính là đơn vị tiền tệ, chênh lệch tuyệt đối có thể âm (-), dương (+). Công thức tính: Chênh lệch tuyệt đối = Số cuối kỳ - Số đầu năm ã Chênh lệch tương đối: được biểu hiện dưới hình thái tỷ lệ, đơn vị tính là phần trăm %, chênh lệch tương đối có thể âm (-), dương (+). Công thức tính: Chênh lệch tương đối = Chênh lệch tuyệt đối Số đầu năm x 100% + Phân tích theo chiều dọc là việc so sánh tỷ trọng tỷ trọng của từng chỉ tiêu chiếm trong tổng số, cho phép ta nghiên cứu được mặt kết cấu của từng loại tài sản, mà kết cấu của từng loại tài sản cũng phản ánh kết cấu vốn của công ty. Từ việc tìm hiểu kết cấu nguồn vốn, ta rút ra được kết luận cần thiết về việc phân bổ nguồn vốn sao cho phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty. ã Phần tài sản: Tỷ trọng loại A = Số tiền loại A Tổng tài sản x 100% ã Phần nguồn vốn: Tỷ trọng loại B = Số tiền loại B Tổng nguồn vốn x 100% * Từ số liệu của bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2002 của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội, ta tiến hành lập bảng phân tích sau: Bảng phân tích cân đối kế toán Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch (±) Tỷ trọng (%) Tiền % Đầu năm Cuối kỳ Cộng tài sản 33.621.062 35.050.992 +1.429.930 +4,25 100 100 A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 13.221.168 13.545.839 + 323.671 + 2,45 39,32 38,65 I. Tiền 2.712.863 3.871.341 + 1.158.478 + 42,70 8,07 11,04 1. Tiền mặt tại quỹ 180.401 499.279 + 318.878 + 176,76 0,54 1,42 2. Tiền gửi ngân hàng 2.532.462 2.372.062 - 160.400 - 6,33 7,53 9,62 3. Tiền đang chuyển - - - - - - II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 371.925 492.312 + 120.387 + 32,37 1,10 1,39 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn - - - - - - 2. Đầu tư ngắn hạn khác 371.925 492.312 + 120.387 + 32,37 1,10 1,39 3. Dự phòng giảm giá - - - - - - III. Các khoản phải thu 3.103.198 1.790.887 - 1.312.311 - 42,29 9,23 5,11 1. Phải thu khách hàng 2.680.542 1.191.253 - 1.489.289 - 55,56 7,97 3,40 2. Trả trước cho người bán 8.935 227.801 + 218.866 + 245 0,03 0,65 3. VAT được khấu trừ 72.354 84.293 + 11.939 + 16,50 0,21 0,24 4. Phải thu nội bộ 193.685 219.450 + 25.765 + 13,30 0,58 0,63 - Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc - - - - - - - Phải thu nội bộ khác 193.685 219.450 + 25.765 + 13,30 0,58 0,63 5. Các khoản phải thu khác 147.682 68.090 - 79.592 - 53,89 0,44 0,19 6. Dự phòng phải thu khó đòi - - - - - - IV. Hàng tồn kho 6.407.451 6.608.165 + 200.714 + 3,13 19,06 18,85 1. Hàng mua đi trên đường - - - - - - 2. Nguyên vật liệu tồn kho 4.721.434 5.211.072 + 489.638 + 10,37 14,04 14,87 3. Công cụ, dụng cụ tồn kho 474.095 382.441 - 91.654 - 19,33 1,41 1,09 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 1.211.922 1.014.652 -197.270 -16,28 3,61 2,89 5. Thành phẩm tồn kho - - - - - - 6. Hàng hoá tồn kho - - - - - - 7. Hàng gửi đi bán - - - - - - 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - - - - - V. Tài sản lưu động khác 625.731 783.134 + 157.403 + 25,15 1,86 2,26 1. Tạm ứng 427.223 621.311 + 194.088 + 45,43 1,27 1,77 2. Chi phí trả trước 143.378 54.646 -88.732 - 61,89 0,43 0,16 3. Chi phí chờ kết chuyển - - - - - - 4. Tài sản thiếu chờ xử lý - - - - - - 5. Các khoản ký cược ngắn hạn 55.430 107.177 + 52.047 + 94,41 0,16 0,33 VI. Chi sự nghiệp - - - - - - B. TSCĐ và đầu tư dài hạn 20.399.894 21.505.099 + 1.105.205 + 5,42 60,68 61,35 I. TSCĐ 16.921.812 18.172.254 + 1.250.442 + 7,39 50,33 51,84 1. TSCĐ hữu hình 16.921.812 18.172.254 + 1.250.442 + 7,39 50,33 51,84 - Nguyên giá 20.927.114 23.389.780 + 2.462.666 + 11,77 62,24 66,73 - Hao mòn (4.005.302) (5.217.526) + 1.212.224 + 30,26 11,91 14,89 2. TSCĐ thuê tài chính - - - - - - 3. TSCĐ vô hình - - - - - - II. Đầu tư tài chính dài hạn 1.230.199 1.577.431 + 347.232 + 28,23 3,66 4,5 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn - - - - - - 2. Góp vốn liên doanh 1.230.199 1.577.431 + 347.232 + 28,23 3,66 4,5 3. Đầu tư dài hạn khác - - - - - - 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài - - - - - - III. Chi phí XDCB dở dang 2.256.883 1.755.414 - 501.469 - 22,22 6,69 5,01 IV. Ký quỹ dài hạn Cộng nguồn vốn 33.621.062 35.050.992 + 1.429.930 + 4,25 100 100 A. Nợ phải trả 160.724.193 19.683.113 + 2.958.920 + 17,69 49,74 56,16 I. Nợ ngắn hạn 14.272.624 18.271.194 + 3.998.570 + 28,02 42,45 52,13 1. Vay ngắn hạn 12.017.988 11.021.530 - 996.458 - 8,29 35,74 31,44 2. Nợ dài hạn đến hạn trả - - - - - - 3. Phải trả người bán 1.628.564 2.624.898 + 996.334 + 61,18 4,84 7,49 4. Người mua trả trước 211.081 2.497.711 + 2.286.630 + 1.083 0,63 7,13 5. Thuế, các khoản phải nộp Nhà nước - - - - - - 6. Phải trả công nhân viên 300.982 1.106.132 + 805.150 + 267 0,89 3,16 7. Phải trả cho đơn vị nội bộ - - - - - - 8. Phải trả, phải nộp khác 114.009 1.020.923 + 906.914 + 795 0,35 2,91 II. Nợ dài hạn 2.089.124 1.326.116 - 763.008 - 36,52 6,21 3,78 1. Vay dài hạn 2.089.124 1.326.116 - 763.008 - 36,52 6,21 3,78 2. Nợ dài hạn khác - - - - - - III. Nợ khác 362.445 85.803 - 276.642 - 76,33 1,08 0,24 1. Chi phí phải trả 362.445 85.803 - 276.642 - 76,33 1,08 0,24 2. TS thừa chờ xử lý - - - - - - 3. Nhận ký quỹ dài hạn - - - - - - B. Nguồn vốn chủ sở hữu 16.896.869 15.367.879 - 1.528.990 - 9,05 50,26 43,84 I. Nguồn vốn, quỹ 16.231.685 14.743.912 - 1.487.773 - 9,16 48,28 42,06 1. Nguồn vốn kinh doanh 14.972.369 13.845.445 - 1.126.924 - 7,53 44,53 39,50 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - - - - - 3. Chênh lệch tỷ giá - - - - - - 4. Quỹ đầu tư phát triển 429.317 465.134 + 35.817 - 8,34 1,28 1,33 5. Quỹ dự phòng tài chính 112.605 50.312 - 62.293 - 55,32 0,33 0,14 6. Lợi nhuận chưa phân phối 175.048 74.211 - 100.837 - 57,61 0,52 0,21 7. NV đầu tư XDCB 542.346 308.810 - 233.536 - 43,06 1,62 0,88 II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 665.184 623.967 - 41.217 - 6,20 1,98 1,78 1. Quỹ trợ cấp mất việc làm 152.808 29.326 - 123.482 - 80,81 0,45 0,08 2. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 512.376 594.641 + 82.265 + 16,05 1,53 1,7 3. Quỹ quản lý cấp trên - - - - - - 4. Nguồn kinh phí sự nghiệp - - - - - - 5. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ - - - - - - Căn cứ vào số liệu được phản ánh ở bảng phân tích trên ta có thể đánh giá tình hình tài chính của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội trong năm 2002 như sau: 1.1. Phân tích theo chiều ngang 1.1.1. Phần tài sản Tổng tài sản cuối kỳ so với đầu năm đã tăng thêm 1.429.930 (nđ) với tỷ lệ tăng tương ứng là 4,25%. Số tăng nói trên phản ánh số tăng về quy mô tài sản của công ty. Nguyên nhân tăng tổng tài sản là do TSLĐ và đầu tư ngắn hạn tăng 323.671 (nđ) với tỷ lệ tăng tương ứng là 2,45% và TSCĐ và đầu tư dài hạn tăng 1.105.205 với tỷ lệ tăng tương ứng là 5,42%. a. Xét chi tiết từng phần trong TSLĐ và đầu tư ngắn hạn ta thấy rằng: + Tiền trong công ty tăng rất lớn 1.158.478 (nđ) với tỷ lệ tăng 42,7%. Mặc dù tiền gửi ngân hàng có giảm 160.400 (nđ) với tỷ lệ giảm 6,33% nhưng đã không làm cho tiền giảm vì tiền mặt tại quỹ tăng 318.878 (nđ) với tỷ lệ tăng rất lớn 176,76%. Tiền mặt tăng rất lớn sẽ phục vụ tốt trong việc chi tiêu của công ty sẽ không phải rút tiền gửi để mua sắm, như vậy sẽ thuận tiện hơn. + Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cũng tăng 120.387 (nđ) với tỷ lệ tăng tương ứng là 32,37%. Trong khoản đầu tư ngắn hạn công ty chỉ có đầu tư khác. Đầu tư khác ở đây công ty chủ yếu là góp vốn thời hạn ngắn ngày

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1058.DOC
Tài liệu liên quan