Chuyên đề Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói tuynen Quảng Yên – Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25

MỤC LỤC

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1. Lý do chọn đề tài: 1

2. Mục đích nghiên cứu: 2

3. Đối tượng nghiên cứu: 2

4. Phạm vi nghiên cứu: 2

5. Phương pháp nghiên cứu: 2

6. Bố cục đề tài: 2

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3

1.1 Vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất và sự cần thiết của tổ chức hạch toán nguyên vật liệu trong doang nghiệp sản xuất kinh doanh. 3

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu: 3

1.1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu: 3

1.1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu: 3

1.1.2. Vai trò của nguyên vật liệu và yêu cầu quản lí nguyên vật liệu 3

1.1.2.1 Vai trò của nguyên vật liệu: 3

1.1.2.1. Yêu cầu quản lí nguyên vật liệu: 4

1.1.3. Khái niệm, nội dung, ý nghĩa, nhiệm vụ và nguyên tắc về kế toán nguyên vật liệu. 4

1.1.3.1 Khái niệm, nội dung của kế toán nguyên vật liệu: 4

1.1.3.2 Ý nghĩa của kế toán nguyên vật liệu: 5

1.1.3.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu 5

1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 5

1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu: 5

1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu: 6

1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu: 6

1.2.2.2 Tính giá nguyên vật liệu: 6

1.3 Kế toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 7

1.3.1 Tài khoản và chứng từ sử dụng 7

1.3.1.1 Tài khoản sử dụng 7

1.3.1.2 Chứng từ sử dụng: 8

1.3.2 Phương pháp kế toán nguyên vật liệu 8

1.3.2.1 Phương pháp kế toán ghi thẻ song song: 8

1.3.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: 10

1.3.2.3 Phương pháp ghi sổ số dư: 11

1.3.3 Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 13

1.3.3.1 Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 13

1.3.3.2 Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kì: 19

1.3.3.3 Đánh giá lại và kế toán các nghiệp vụ kế toán nguyên vật liệu: 21

1.3.3.4 Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho 22

1.3.4 Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng: 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY GẠCH TUYNEN QUẢNG YÊN – CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 25 THANH HÓA 26

2.1 Khái quát chung về nhà máy gạch TUYNEN Quảng Yên 26

2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp: 26

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 27

2.1.2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: 27

2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới công tác kế toán của nhà máy: 28

2.1.3.1 Thuận lợi: 28

2.1.3.2 Khó khăn: 29

2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 29

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy quản lý: 29

2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận các phòng ban: 29

2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy: 31

2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy: 31

2.1.5.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ: 32

2.1.5.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản: 33

2.1.5.4 Hình thức sổ sách và tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách: 33

2.1.5.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán: 34

2.1.5.6 Tổ chức vận dụng chế độ tài chính: 34

2.2 Thực trạng và công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp gạch Tuynen Quảng Yên. 35

2.2.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu: 35

2.2.2 Phân loại nguyên vật liệu: 35

2.2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu: 35

2.2.2.2 Cách mã hóa nguyên vật liệu: 36

2.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu 37

2.2.3.1 Xác định giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho: 37

2.2.3.2 Xác định giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho: 37

2.2.4 Thủ tục nhập nhập, xuất kho: 39

2.2.4.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu: 39

2.2.4.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu: 44

2.2.4.3 Nhận xét chung về chu trình xuất, nhập nguyên vật liệu: 47

2.2.5 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 47

2.2.5.1 Chứng từ kế toán sử dụng: 47

2.2.5.2 Phương pháp kế toán chi tiết: 57

2.2.6 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 64

2.2.6.1 Tài khoản sử dụng: 64

2.2.6.2 Hệ thống sổ kế toán sử dụng: 64

2.2.6.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu: 64

6.4 Công tác kiểm kê và xử lý nguyên vật liệu tại công nhà máy. 68

 

 

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY GẠCH NGÓI TUYNEN QUẢNG YÊN 69

3.1 Đánh giá tổng quát công tác kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp Gạch ngói Tuynen Quảng Yên 69

3.1.1 Nhận xét chung: 69

3.1.2 Thuận lợi: 69

3.1.3 Một số hạn chế tồn tại và một số ý kiến, giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại nhà máy. 71

3.1.2.1 Về phía ban lãnh đạo của nhà máy: 71

3.1.2.2 Về việc áp dụng kế toán máy: 71

3.1.2.3 Về việc quản lý nguyên vật liệu của nhà máy: 72

3.1.2.4 Về hệ thống sổ kế toán áp dụng tại nhà máy: 74

3.1.2.5 Về việc lập biên bản kiểm nghiệm nguyên vật liệu: 74

3.1.2.6 Về việc trích lập dự phòng hàng tồn kho 75

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO 78

 

 

doc84 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 10125 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy gạch ngói tuynen Quảng Yên – Tổng công ty cổ phần Sông Đà 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng cơ điện Phòng bảo vệ Tổ tạo hình Tổ phơi đảo Tổ xếp gòong Tổ sấy nung Tổ xuống gòong Tổ bốc xếp sản phẩm Tổ nghiền than Tổ bơm gòong 2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận các phòng ban: Tại nhà máy, thực hiện chế độ khoán rất chặt chẽ từ khâu quản lý lao động, quản lý kế hoạch, quản lý chất lượng sản phẩm, theo định mức đã được xây dựng sẵn.Nhà máy đã thực hiện việc khoán mở rộng, phổ biến đến từng phòng ban, người lao động để mọi người thực hiện.Đồng thời có thưởng phạt rõ ràng nếu thực hiện tốt hay vi phạm quy định. * Giám đốc: Là người có thẩm quyền cao nhất ở nhà máy, đưa ra các quyết định trọng yếu và có trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. * Phó giám đốc: Có nhiệm vụ quản lý sản xuất về mọi vấn đề có liện quan đến kỹ thuật trong trong quá trình sản xuất, trực tiếp theo dõi phòng điều hành. Và thay mặt giám đốc khi giám đốc vắng mặt. * Phòng tổ chức hành chính: Quản lý về tổ chức hành chính, các vấn đề liên quan tới quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ công nhân viên trong nhà máy, lưu giữ hồ sơ, lí lịch và các quyết định.Thực hiện các chính sách của Đảng và nhà nước, kiêm thống kê hiện trường và làm quyết toán tiền lương. * Phòng sản xuất kinh doanh: Là phòng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm thị trường, công tác Maketting và làm quyết toán tiền lương. * Phòng tài chính – kế toán: Nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc về các chính sách, chế độ tài chính, quản lý thu chi tài chính theo quy định tài chính kế toán hiện hành.Phản ánh trung thực, kịp thời tình hình tài chính của nhà máy, tổ chức giám sát phân tích các hoạt động kinh tế, từ đó giúp giám đốc nắm bắt được tình hình cụ thể của nhà máy để đưa ra quyết định tài chính, hợp lý, hiệu quả.Tổ chức hạch toán và cung cấp số liệu cho các phòng ban chức năng phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp. * Mối quan hệ của phòng kế toán – tài chính với các phòng ban chức năng trong doanh nghiệp. - Đối với phòng tổ chức hành chính: hàng tháng phòng tổ chức hành chính nhận phiếu nhập sản phẩm ở phòng kế toán – tài chính và các chứng từ khác ở phòng sản xuất kinh doanh để lên quyết toán lương cho các phân xưởng phòng ban.Sau đó gửi về phòng kế toán – tài chính để kiểm tra sự hợp lý của chứng từ để làm thủ tục thanh toán tiền lương, kế toán tổng hợp căn cứ lập bảng phân bổ tiền lương. - Đối với phòng sản xuất kinh doanh: Đưa hợp đồng khai thác đất cho phòng kế toán tài chính cử người cùng phòng sản xuất kinh doanh lập hội đồng nghiệm thu, căn cứ vào số liệu nghiệm thu phòng kế toán tài chính lập biên bản thông báo chi bên khai thác đất đồng thời cấp hóa đơn và làm thủ tục nhập kho đất và thanh toán - Mọi giao dịch với các tổ chức như nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, vay ngân hàng nộp thuế doanh nghiệp đều thông qua công ty Sông Đà 25. 2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy: 2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy: Sơ đồ 13 : tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy Kế toán trưởng Kế toán thanh toán <kiêm kế toán TSCĐ Kế toán bán hàng Kế toán vật tư, CCDC Thủ kho Thủ quỹ + Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm điều hành chung về công tác kế toán nhà máy, là kế toán tổng hợp, kiêm kế toán công nợ và tiến hành các hoạt động kinh tế tại nhà máy để đưa ra ý kiến tham mưu cho ban giám đốc.Tổng hợp số liệu để lập báo cáo tài chính, nhằm cung cấp thông tin tài chính của nhà máy cho giám đốc, các đối tượng liên quan và nộp lên công ty Sông Đà 25. + Kế toán thanh toán, kiêm kế toán tài sản cố định: Theo dõi tình hình thu, chi tồn quỹ theo đúng chế độ của Bộ Tài Chính quy định, kiểm tra đầy đủ, tính pháp lí và phù hợp của chứng từ gốc khi tiến hành làm thủ tục thu, chi.Đồng thời hằng ngày vào sổ quỹ và báo cáo tồn quỹ cho trưởng phòng kế toán và ban giám đốc.Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh, vào bảng kê số 1, nhật kí chứng từ số 1. Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ tại doanh nghiệp, tính đúng, đủ tiền khấu hao tài sản cố định và lên bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, lập báo cáo kiểm kê TSCĐ hàng quý, 6 tháng và cả năm.Kiểm tra theo dõi những TSCĐ hư hỏng, không sử dụng để đè xuất thanh lý hoặc nhượng bán. + Kế toán vật tư, CCDC: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật tư, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh, vào sổ chi tiết hạch toán các vật liệu hàng ngày và lập bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, CCDC, tổng hợp báo cáo bằng văn bản, cung cấp các tài liệu liên quan cho kế toán tổng hợp. + Kế toán bán hàng kiêm đối chiếu công nợ và thu hồi công nợ: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho sản phẩm, viết hóa đơn giá trị gia tăng kèm theo phiếu xuất kho hằng ngày và các chứng từ có liên quan, mở sổ theo dõi từng khách nợ, đối chiếu công nợ và cuối quý phải có biên bản xác nhận công nợ của khách, chịu trách nhiệm về số sản phẩm xuất bán không thu được tiền, 10 ngày tập hợp chứng từ, viết hóa đơn, vào bảng kê có TK 511. bảng kê có tài khoản 3331 hàng tháng để cung cấp cho kế toán tổng hợp. + Thủ kho: Gồm có thủ kho vật tư và thủ kho sản phẩm. Thủ kho vật tư: Kiểm tra theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn các loại vật tư theo đúng số lượng, chất lượng chủng loại, đối chiếu sổ sách với kế toán vật tư. Thủ kho sản phẩm: hướng dãn khách hàng lấy hàng đúng quy trình, số lượng, chủng loại, phẩm cấp hàng, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đúng số lượng và chất lượng, có vấn đề báo cáo kịp thời để có biện pháp xử lý, tự chịu trách nhiệm về thiếu hụt sản phẩm. + Thủ quỹ: Cập nhật quỹ hằng ngày, thu, chi tiền đầy đủ, kịp thời và đúng đối tượng, tự chịu trách nhiệm về thiếu hụt quỹ, kiểm tra chứng từ hợp pháp trước khi chi tiền. 2.1.5.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ: Tổ chức vận dụng chứng từ được vận dụng phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của nhà máy.Kế toán phản ánh đúng, chính xác đầy đủ các yếu tố trên chứng từ kế toán.Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán khoa học, hợp lí, được sắp xếp theo đúng nội dung kinh tế, theo trình tự thời gian, đóng chứng từ hàng tháng và lưu giữ an toàn. 2.1.5.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản: Nhà máy tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định 1141TC/QĐ/CĐ kế toán ngày 01/11/1995 của bộ trưởng bộ Tài Chính.Hệ thống tài khoản kế toán nhà máy áp dụng tương đối phù hợp vói yêu cầu quản lý, đáp ứng được công tác kiểm tra giám sát tình hình tài chính của nhà máy. 2.1.5.4 Hình thức sổ sách và tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách: - Hình thức sổ sách nhà máy áp dụng theo hình thức kế toán nhật kí – chứng từ.Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có tài khoản kết hợp với việc ghi chép theo thứ tự thời gian, theo hệ thống hóa giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc lập báo cáo cuối kỳ.Sổ sách gồm có: + Sổ chi tiết các tài khoản. + Sổ cái các TK + Nhật kí – chứng từ số 1,2,5,7 + Bảng kê số + Báo cáo nhập – xuất – tồn. - Trên đà phát triển công nghệ thông tin kết hợp với yêu cầu thực tế đó là do yêu cầu quản lí nhanh chóng, chính xác và đầy đủ, nhà máy đã áp dụng phần mềm kế toán có tên là SONGDA ACCOUNTING SYSTEM (viết tắt là SAS) được tổng công ty Sông Đà đặt hàng viết riêng do trung tâm UNESCO PT CNTT thiết kế.Phần mềm được thiết kế theo hình thức nhật kí – chứng từ. SƠ ĐỒ 14 : hạch toán nguyên vật liệu tại nhà máy theo hình thức nhật kí chứng từ: Bảng kê số 4, 5 Nhật kí chứng từ số 5, 6 Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 152 Sổ cái tài khoản 152 Sổ thẻ kế toán chi tiết NVL Chứng từ kế toán: Hóa đơn bán hàng Phiếu nhập, xuất kho Bảng phân bổ NVL Ghi chú: - Ghi ngày tháng: - Ghi cuối tháng: - Ghi đối chiếu: 2.1.5.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán: Hệ thống báo cáo tại nhà máy đó là: + Bảng cân đối kế toán + Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2.1.5.6 Tổ chức vận dụng chế độ tài chính: - Tùy thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh thực tế nên nhà máy áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ban hành ngày 20/03/2006. - Niên độ kế toán áp dụng bắt đầu từ 1/1 đến ngày 31/12 - Đơn vị tiền tệ sử dụng là Đồng Việt Nam (VND). - Phương pháp kế toán xác định hàng tồn kho cuối kỳ là phương pháp kê khai thường xuyên. - Phương pháp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ. 2.2 Thực trạng và công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp gạch Tuynen Quảng Yên. 2.2.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu tại nhà máy thường đất là nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ và các loại nhiên liệu, nguyên vật liệu khác.Nguyên vật liệu mà nhà máy sử dụng đều có tính chất đó là dễ hư hỏng theo điều kiện của môi trường, cần có sự bảo quản một cách cẩn thận.Ví dụ: + Đất: tuy rằng dễ kiếm, dễ khai thác trong tự nhiên nhưng không đơn giản như vậy.Đất có nhiều loại và đất cần cho sản xuất gạch cần loại đất sét cứng, tốt và dẻo.Chính vì vậy mà nó không được để bị ướt trở nên nhão, loãng.Như vậy khi đem loại đất bị mưa, ướt, loãng, nhão vào tạo hình sẽ không làm ra viên gạch đẹp và khi nung nó dễ bị hư hỏng. + Than cám: Than cũng là thành phần chiếm tỷ trọng không nhỏ trong sản phẩm.Để than luôn luôn phục vụ tốt nhất cho sản xuất, nhà máy cần có sự bảo quản ở nơi thoáng mát và khô ráo. + Ngoài ra các loại nhiên liệu như dầu cũng là những thứ dễ cháy. Nói chung là nguyên vật liệu được sử dụng để sản xuất gạch luôn cần phải đảm bảo ở điều kiện tốt nhất, an toàn và không bị nước.Nếu không sẽ không cho ra được nhiều sản phẩm có chất lượng cao. 2.2.2 Phân loại nguyên vật liệu: 2.2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu tại nhà máy được phân loại như sau: - Nguyên vật liệu chính là đất sét, - Nhiên liệu như than cám, dầu diezen, dầu DP, dầu công nghiệp… - Phụ tùng thay thế như phụ tùng máy ủi… - Nguyên vật liệu phụ khác như Dây cudoa, lập lá, que hàn…. 2.2.2.2 Cách mã hóa nguyên vật liệu: Vì ngày nay công nghệ khoa học đã phát triển như vũ bão nên nhà máy cũng đã thay đổi công nghệ cho mình bằng việc áp dụng phần mềm kế toán SONGDA ACCOUNTING SYSTEM do tổng công ty Sông Đà thiết kế riêng.Chính vì vậy mà việc quản lý nguyên vật liệu tại nhà máy không còn là vấn đề khó khăn nữa.Việc quản lí thông qua việc mã hóa tên các nguyên vật liệu và kho chứa cũng được dễ dàng và kiểm tra thông tin một cách nhanh chóng và tổng quát nhất. Việc mã hóa như sau: Thứ nhât: Cấp 1 thường được mã hóa bằng 3 kí tự bằng chữ cái hoa, tùy từng mục đích hoặc việc khai báo của người kế toán sao cho phù hợp và không bị trùng lặp. Thứ hai: Cấp 2 thường được mã hóa bằng 3 kí tự bằng số theo thứ tự từ 001 tới hết loại nguyên vật liệu. - Nguyên vật liệu chính là đất sét được kí hiệu bằng 3 kí tự chữ là VLC. - Nhiên liệu được kí hiệu là NLC và sau đó mở chi tiết cho từng loại bằng kí hiệu 3 chữ số, bắt đầu từ 001 cho tới hết.Ví dụ: + Than cám: NLC001 + Dầu DP: NLC002 + Dầu diezen : NLC003….. - Phụ tùng thay thế.Ví dụ như phụ tùng máy ủi: MUI.Chi tiết là: + Lá xích DDT75+TI170: MUI001 + Bầu lọc nhiên liệu: MUI002 + Phớt 35*32: MUI003…. - Các loại nguyên vật liệu phụ: Ví dụ như dây cudoa: DCD + Dây croa C94: DCD001 + Dây croa B95*300: DCD003 + Dây croa C80: DCD004 Tùy theo điều kiện và tình hình hoạt động của nhà máy để người kế toán khai báo cho các nguyên vật liệu.Để từ đó giúp ích cho ban quản lý nhà máy một cách tốt nhât, nhanh nhất về cung cấp thông tin kịp thời.Việc mã hóa nguyên vật liệu không phải là một việc dễ làm.Nhìn thì rất dễ nhưng là sao để các mã nguyên vật liệu không bị trùng nhau và khi chúng ta nhìn vào chúng ta có thể đọc tên nguyên vật liệu đó.Điều quan trọng hơn nữa đó là phải ngắn gọn. 2.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu 2.2.3.1 Xác định giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho: Nhà máy gạch tuynen Quảng Yên sản xuất gạch thì nguyên vật liệu chính là đất sét.Thường thì do nhà máy không có điều kiện để khai thác cũng như có thể sản xuất ra nên phải làm hợp đồng với bên khai thác đất vận chuyển bằng ô tô về bãi chứa.Sau đó dùng máy ủi để đưa đất vào dây chuyền sản xuất. Chính vì vậy mà giá nguyên vật liệu mua vào nhà máy áp dụng theo giá thực thế ghi trên hóa đơn. -> Nhà máy áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên giá trị nguyên vật liệu mà công ty theo dõi là giá không có thuế. Giá thực tế nhập kho = Giá mua ghi trên HĐ + chi phí vận thu mua - giảm giá hàng bán(nếu có) + Trong đó chi phí thu mua là chi phí vận chuyển từ nơi khai thác về bãi chứa và chi phí bốc dỡ. 2.2.3.2 Xác định giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho: - Nguyên vật liệu là đất: Nguyên vật liệu chính được xuất kho liên tục trên cùng tiến trình sản xuất, thủ kho không thể theo dõi lượng đất xuất kho thường xuyên, mà cuối kỳ kế toán vật tư căn cứ vào định mức tiêu chuẩn sử dụng đất là 1,7 m3 cho 1000 viên thành phẩm nhập kho, kế toán căn cứ vào bảng quy đổi gạch quy chuẩn, từ đó khồi lượng đất xuất dùng trong kỳ theo công thức 1,7 m3 x GQĐ. Bảng quy đổi sản phẩm gạch quy chuẩn STT Loại gạch Hệ số QC Gạch nhập kho 1000v Gạch mộc PXTH, 1000v Gạch GQC Gạch GQC 1 Gạch thông tâm 2 lỗ A2 1 6144,6 6144,6 6281,9/ 6281,9 2 Gạch thông tâm 2 lỗ A2 1 165,6 165,6 162,7 162,7 3 Gạch loại C 1 159,8 159,8 162,7 162,7 4 Gạch đặc 1,5 561,5 842,5 832,3 832,3 - Nguyên vật liệu là than: + Do đặc điểm than được đưa vào dây chuyền sản xuất và lò nung liên tục mặt khác nhà máy hiện nay chưa có đầy đủ thiết bị để theo dõi thường xuyên tình hình xuất than hằng ngày.Chính vì vậy phương pháp tính giá than xuất ra là phương pháp bình quân gia quyền.Cuối kì kế toán kiểm kê khối lượng than tồn cuối kì từ đó xác định khối lượng than xuất kho trong kỳ theo công thức: M than xuất trong kỳ = Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Tồn cuối kỳ + Căn cứ vào đơn giá tính cho 1 tấn than kt xd giá than xuất trong kỳ. Trị giá than xuất trong kỳ = Khối lượng than xuất x đơn giá bình quân Đơn giá bình quân = Trị giá than thực tế đầu kì + Trị giá than nhập trong kì Số lượng tồn đầu kì + số lượng nhập trong kì - Quy trình xác định trị giá than xuất kho căn cứ vào hóa đơn GTGT của bên bán, kế toán lập bảng tổng hợp nhập than vào cuối kì sau đó tiến hành xác định giá trị than xuất trong kì, lập phiếu xuất kho. 2.2.4 Thủ tục nhập nhập, xuất kho: 2.2.4.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu khi về đến công ty phải làm thủ tục nhập kho.Trước khi nhập kho nguyên vật liệu, công ty tiến hành kiểm tra xác định số lượng, chủng loại , chất lượng, quy cách.Sau đó kế toán vật liệu căn cứ vào hóa đơn của người bán và biên bản kiểm nghiệm để lập phiếu nhập kho gồm 3 liên. - Người giao hàng mang phiếu nhập kho đến kho để nhập nguyên vật liêu. - Nhập kho xong thủ kho và người giao hàng ký vào phiếu.Thủ kho giữ liên 2 là căn cứ ghi thẻ kho.Định kỳ thủ kho chuyển phiếu nhập kho nguyên vật liệu đã kí lên phòng kế toán để kế toán ghi sổ chi tiết vật tư.Cuối tháng đối chiếu với thẻ kho về mặt số lượng để lập bảng tổng hợp chi tiết.Số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết dùng để kiểm tra với số liệu trên sổ cái TK 152. Lưu đồ luân chuyển chứng từ tại nhà máy:Giai đoạn 1: hàng về kho Kế toán vật tư Thủ kho 2 3 Biên bản kiểm nghiệm Hóa đơn GTGT 2 NB Phiếu nhập kho 1 A Kiểm tra, đối chiếu Kí, xác nhận KH Lập phiếu nhập kho 2 3 Biên bản kiểm nghiệm Phiếu nhập kho 1 Hóa đơn GTGT 2 Phiếu nhập kho 1 2 3 B - 2 A Người GH Giai đoạn 2: Cuối tháng hoặc cuối quý Phiếu nhập kho 2 Phiếu nhập kho 2 Ghi thẻ kho Thẻ kho C C Thẻ kho B–2 Phiếu nhập kho 2 Kiểm tra, đối chiếu Ghi sổ Bảng tổng hợp nhập–xuất – tồn Thẻ kho Phiếu nhập kho 2 Thủ kho Kế toán Giai đoạn 3: Thanh toán: Kế toán Giám đốc Thũ quỹ Giấy đề nghị nhập kho thanh toán Lập phiếu chi 2 Phiếu chi 1 H H 2 Phiếu chi 1 Kí duyệt 2 Phiếu chi 1 G G 2 Phiếu chi 1 Kí, xác nhận, chi tiền 2 Phiếu chi 1 Ghi sổ Người GH (đã kí) Kế toán Sau đây là các mẫu chứng từ trong chu trình nhập kho nguyên vật liệu: Ví dụ: Ngày 11/11/ 2010 Nhà máy nhập đất để sản xuất gạch Mẫu số 01 GTKT – 3LL HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG PC/2009B Liên 2 : Giao KH 0010165 Ngày 11 tháng 11 năm 2010 2 8 0 1 2 6 4 0 0 8 Đơn vị bán hàng :……DNTN Hoàng Nguyên ……………………………………… Địa chỉ : Đông Nam – Đông Sơn – Thanh Hóa Số tài khoản :…………………... Điện thoại : ……………………MS : ………………... 2 8 0 0 2 2 1 0 7 2 0 0 2 Họ tên người mua hàng : …Anh Lâm…………………………………………………. Đơn vị : CN nhà máy gạch tuynen Quảng Yên – Công ty cổ phần Sông Đà 25………. Địa chỉ : Thôn Yên Phú – xã Quảng Yên – huyện Quảng Xương – tỉnh Thanh Hóa…. Hình thức thanh toán : Theo HĐ MS : STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=2x1 1 Đất sét m 3 5927 13.636,4 80.822.727 2 V/c đất làm gạch m 3 5927 18.181,8 107.763.637 Cộng tiền hàng: ……188.586.364 đ…………. Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 18.858.636,4 đ Tổng tiền thanh toán: 207.445.000 Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm linh bẩy triệu bốn trăm bốn lăm nghìn đồng Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (kí, ghi rõ họ tên) (kí, ghi rõ họ tên) (kí, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Cộng hòa xã hội chũ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc *********0******** BIÊN BẢN NGHIỆM THU ĐẤT Ngày 11/11/2010 Tại bãi khai thác đất của nhà máy gạch tuynen Quảng Yên, hợp đồng chúng tôi gồm: I.Đại diện nhà máy: 1. Ông: Lê Huy Đức Chức vụ: Cán bộ kĩ thuật 2. Bà: Nguyễn Thị Trang Chức vụ: Kế toán vật tư 3. Bà: Lê Thị Thúy Chức vụ: Thồng kê hiện trường II.Đại diện DNTN Hoàng Nguyên 1. Ông: Lê Ngọc Sử Chức vụ: Chủ doanh nghiệp Đã tiến hành đo, xác định khối lượng của từng xe như sau: Xe 8607 : 227 xe x 10m3/xe = 2.270 m3 Xe 4818 : 68 xe x 21m3/xe = 1428 m3 Xe 7777 : 144 xe x 15 m3/xe = 2160 m3 Xe 4833 : 1xe x 21 m3 /xe = 21 m3 Xe 0603: 8 xe x 6 m3/xe = 48 m3 Cộng tổng: 448 xe = 5927 m3 Viết bằng chữ : Năm nghìn chín trăm hai mươi bảy mét khối. Hợp đồng chúng tôi lập biên bản này để làm cơ sở nhập kho nhà máy và thanh toán. Biên bản được lập thành 2 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản. Đại diện NM Đại diện bên khai thác GĐ CBKT TKHT KT CDN Lê Như Thục Lê Huy Đức Lê Thị Thúy Nguyễn Thị Trang Lê Ngọc Sử Công ty CP Sông Đà 25 Nhà máy gạch Quảng Yên – MST : 2800221107 PHIẾU NHẬP 11/11/2010 Nợ: 152, 133111 Số : PN170 Có: 331 Họ tên người giao hàng: Anh Lâm Địa chỉ (bộ phận): Anh Lâm Lý do nhập kho: A.Nhân – DNTN Hoàng Nguyên. Nhập 5927 m3 Nhập tại kho: Kho.VT.VLC Mã số KH: 2801264008 Tên KH: DNTN Hoàng Nguyên Hóa đơn:…..Số : 0010165 – Số: PC/2009B – Ngày 01/11/2010 STT Tên sản phẩm hàng hóa Mã số Đ.v.t Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập 1 Đất sét VLC001 m3 5927 5927 13.636,4 80.822.727 V/c đất m3 5927 5927 18.181,8 107.763.637 Cộng 188.586.364 Thuế GTGT:(10%) 18.858.636,4 Tổng giá trị: 207.445.000 Cộng thành tiền: Hai trăm linh bảy triệu bốn trăm bốn lăm nghìn đồng Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho (kí,ghi rõ họ tên, (kí,ghi rõ họ tên) (kí,ghi rõ họ tên) (kí,ghi rõ họ tên) (kí,ghi rõ họ tên) đóng dấu) Sau khi viết phiếu nhập kho, người giao hàng sẽ đưa cho kế toán giấy đề nghị nhập kho thanh toán mẫu số 05 – TT ban hành theo QĐ 15 của bộ tài chính và kế toán sẽ lập phiếu chi.Mẫu như sau: Đơn vị:….. Địa chỉ:…. PHIẾU CHI Ngày 11/11/2010 Nợ TK 152 188.586.364 Nợ TK 133 18.858.636,4 Có TK 111 207.445.000 Họ và tên người nhận tiền: Anh Lâm Địa chỉ: Phân xưởng sản xuất Lý do chi: Mua nguyên vật liệu Số tiền: (Viết bằng chữ): hai trăm linh bảy triệu bốn trăm bốn lăm nghìn Kèm theo:…………………………Chứng từ gốc Giám đốc Kế toán trưởng Thũ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền (kí, đóng dấu, họ tên)( Kí, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2.2.4.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu: Khi là thủ tục xuất kho nguyên vật liệu, kế toán phải căn cứ vào kế hoạch và nhu cầu sản xuất thực tế.Phân xưởng sản xuất có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu để tiến hành sản xuất thì phải viết giấy đề nghị xin lĩnh vật tư(phiếu xin lĩnh vật tư) trong đó liệt kê tất cả các nguyên vật liệu cần dùng.Sau khi được phê duyệt của giám đốc, phiếu xin lĩnh vật tư được đem tới phòng kế toán để lập phiếu xuất kho( với nguyên vật liệu còn trong kho) hoặc cử người đi mua nguyên vật liệu về( với nguyên vật liệu không còn trong kho). Sau khi xuất kho, thủ kho ghi vào phiếu xuất.Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: - Liên 01: Lưu ở phòng kế toán. - Liên 02: Thủ kho sử dụng để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho phòng kế toán để kế toán vật tư ghi vào sổ kế toán. - Liên 03: Người nhận vật tư giữ ở bộ phận sử dụng. Lưu đồ luân chuyển chứng từ như sau: Giai đoạn 1 Phân xưởng sản xuất Phòng kế toán Thủ kho Lập phiếu xin linh vật tư 2 2 Xin chữ kí giám đốc Phiếu xin lĩnh vật tư 1 1 3 3 Phiếu xin lĩnh vật tư 2 2 2 2 Phiếu xin lĩnh vật tư 1 1 A A Lập phiếu xuất kho 2 Phiếu xuất kho 1 1 B B 3 2 Phiếu xuất kho 1 1 Kiểm tra, đối chiếu,ký xác nhận 3 2 2 Phiếu xuất kho 1 1 C - 2 Người nhận VT Giai đoạn 2: Thủ kho Kế toán vật tư Phiếu xuất kho 2 Ghi thẻ kho Thẻ kho D D Thẻ kho C - 2 Phiếu xuất kho 1 Kiểm tra, đối chiếu Thẻ kho Phiếu xuất kho 1 Ghi sổ Báo cáo nhập xuất tồn NVL Sau đây là một số mẫu chứng từ trong chu trình xuất nguyên vật liệu tại nhà máy gạch tuynen Quảng Yên. CÔNG TY CP SÔNG ĐÀ 25 CN NM GẠCH TUYNEN QUẢNG YÊN PHIẾU XIN LĨNH VẬT TƯ Tên chi tiết sản phẩm: Dây Cudoa Thuộc lô hàng: Phân xưởng: Tổ cơ điện. STT Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng 1 Dây croa B35 - 95 Sợi 104 2 Dây croa B35 - 93 Sợi 102 3 Dây croa D95 - 228 Sợi 500 Ngày 20/11/2010 Giám đốc Kế toán Người lập (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CÔNG TY CP SÔNG ĐÀ 25 CN NM GẠCH TUYNEN QUẢNG YÊN PHIẾU XUẤT KHO Nợ TK 6272 Số: PX 886 Có TK 152 Ngày 20 tháng 11 năm 2010 STT Tên vật tư Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực xuất 1 Dây croa B35 - 95 Sợi 10.000 10.000 115,000 1150099 2 Dây croa B35 - 93 Sợi 10.000 10.000 128 128.000 3 Dây croa D95 - 228 Sợi 5000 5000 240 120.000 Cộng 3.630.099 Thành tiền:(viết bằng chữ) ba triệu sáu trăm ba mươi nghìn lẻ chín chín đồng. Phụ trách Bp BP cung tiêu Người nhận Kế toán Thủ kho (kí, họ tên) (kí, họ tên) (kí, họ tên) (kí, họ tên) (kí, họ tên) 2.2.4.3 Nhận xét chung về chu trình xuất, nhập nguyên vật liệu: Qua phỏng vấn thì quy trình luân chuyển chứng từ trên không được chặt chẽ.Vì vậy: * Ưu điểm: Công việc kế toán nhà rỗi, không có nhiều rắc rối, phù hợp với trình độ cán bộ kế toán nơi nhà máy. * Nhược điểm: Nhìn chung phần nhập, xuất kho tại nhà máy giản đơn, không phức tạp.Chính vì vậy mà đôi khi kế toán không có công việc làm nhiều như những công ty khác.Tuy vậy nhưng nó có nhiều điểm hạn chế: Tuy nhà máy đã áp dụng phần mềm kế toán nhưng vẫn đang còn thủ công quá nhiều, chưa hoàn toàn đăng nhập vào hệ thống máy tính một cách nhanh nhạy.Hơn nữa phần mềm kế toán chỉ có kế toán trưởng mới được sử dụng nên còn nhiều vấn đề bất cập.Do vậy mà nhiều khi ghi chép trùng lặp, vì vừa ghi sổ tay vừa phải nhập vào phần mềm và hệ thống máy tính. 2.2.5 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 2.2.5.1 Chứng từ kế toán sử dụng: Để quản lý chặt chẽ biến động nguyên vật liệu tại nhà máy chứng từ chính là cơ sở để kế toán ghi sổ. Các chứng từ gồm có: + Phiếu nhập, xuất kho mẫu số C20 – H Theo quyết định 19 của BTC. + Biên bản kiểm nghiệm vật tư. + Hóa đơn GTGT mẫu số 01GTKT – 3 LL, hóa đơn bán hàng Mẫu số 02 GTTT3/001. + Biên bản nhận nguyên vật liệu…. + Phiếu thu, chi. Và các chứng từ khác trên phần mềm kế toán SONGDA ACCOUNTING SYSTEM. Sau đây là một số mẫu hóa đơn chứng từ được nhà máy sử dụng trong trường hợp nhập xuất nguyên vật liệu: Biểu số 1a: Mẫu số 02 GTTT3/001 HÓA ĐƠN BÁN HÀNG KH: 28BB/10P số: 006244 Ngày 12 tháng 12 năm 2010 1 0 0 1 3 4 0 0 1 8 Đơn vị bán hàng :……CTY TNHH Nhân Khánh ……………………………………… Địa chỉ : TP Thanh Hóa Số tài khoản :…………………... Điện thoại : ……………………MS : ………………... 2 8 0 0 2 2 1 0 7 2 0 0 2 Họ tên người mua hàng : …A.Thọ…………………………………………………. Đơn vị : CN nhà máy gạch tuynen Quảng Yên – Công ty cổ phần Sông Đà 25………. Địa chỉ : Thôn Yên Phú – xã Quảng Yên – huyện Quảng Xương – tỉnh Thanh Hóa…. Hình thức thanh toán : Theo HĐ MS : STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=2x1 1 Than cám 7c Tấn 213,1 072.727,27 228.598.182 Cộng tiền hàng: ……228.598.182 đ…………. Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 22.859.818,2 đ Tổng tiền thanh toán: 251.458.000,2 Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm năm mươi mốt triệu bốn trăm năm mươi tám nghìn lẻ hai đồng. Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (kí, ghi rõ họ tên) (kí, ghi rõ họ tên) (kí, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Biểu số 1b Công ty CP Sông Đà 25 Cộng hòa xã hội chũ nghĩa Việt Nam CN – NM gạch tuynen Quảng Yên Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN NHẬN THAN Hôm nay, ngày 12 tháng 12 năm 2010 Tại công ty TNHH Nhân Khánh Hộ đồng ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHUYN 2727872 TH7920C T7852P T7888T NGHI7878Pgiang coi.doc
Tài liệu liên quan