Chuyên đề Kế toán tài sản cố định hữu hình trong công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng

Báo cáo tài chính được thực hiện theo Mẫu số B02-DN ban hành theo quyêt định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng bộ tài chính

- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Xác định không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dẽ dàng thành tiền, không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo.

- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi đồng tiền: Nghiệp vụ phát sinh ngoại tệ được quy đổi theo việt Nam đồng theo tỉ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh. Tại thời điểm cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được qui đổi theo tỉ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán.chênh lệch tỉ giá thực tế phát sinh trong kỳ và so đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính

- Nguyên tắc nghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho tính theo gía gốc. Trường hợp gia trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần.Tính gia trị hàng tồn kho cuối theo phương pháp bình quân gia quyền. Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.

 

doc58 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2242 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tài sản cố định hữu hình trong công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VNĐ Tỷ VNĐ. Người Triệu VNĐ T? d?ng T? d?ng T? d?ng 369,443 2,675 2,614 275 3,6 84,131371051 25 0 59,131371051 690 8,7 2,1 298 4,1 128,775537733 65 0 63,775537733 Chức năng và nhiệm vụ của công ty Cổ phần Vật tư vận tải xi măng - Kinh doanh các loại vật tư dùng cho nghành Xi măng - Kinh doanh vật liệu xây dựng, nhiên liệu(xăng, dầu, khí đốt) - Kinh doanh vận tải và dịch vụ vận tải - Kinh doanh phụ tùng ô tô và bảo dưỡng, sửa chữa ô tô - Kinh doanh khai thác, chế biến các lợi phụ gia và xỉ thải phục vụ cho sản xuất xi măng và các nhu cầu khác của x• hội. Hoạt động theo cơ chế thị trường, theo kế hoạch của Tổng công ty xi măngViệt Nam và theo nghị quyết của Đại hội cổ đông công ty. Qua nghiên cứu tình hình thực tế của công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng, có thể khái quát một số thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty. ? Thuận lợi: - Luôn được sự quan tâm, giúp đỡ của Tổng công ty Xi măng Việt Nam đặc biệt là trong lĩnh vực mua bán vật tư và vận chuyển clinker Bắc - Nam. - Sự chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần tạo cho công ty thế chủ động về mọi mặt, đồng thờ mở rộng được phạm vi huy động vốn cho công ty. Hơn nữa, công ty lại được hưởng những chính sách ưu đ•i của Nhà nước đối với những doanh nghiệp Nhà nước mới cổ phần hoá. - Ngành nghề và mặt hàng kinh doanh của công ty khá đa dạng và thuộc nhiều lĩnh vực. Đây là yếu tố quan trọng giúp công ty giảm thiểu được rủi ro trong kinh doanh. Đồng thời đây cũng là tiền đề để công ty có thể mở rộng được thị trường trên nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh. - Đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong công ty đ• có sự cố gắng vì công việc, tinh thần, trách nhiệm - Mối quan hệ của công ty với các bạn hàng tiếp tục được củng cố và phát triển, đặc biệt là các bạn hàng truyền thống trong các lĩnh vực mua bán than và thuê vận tải. Mối quan hệ giữa công ty với các nhà máy xi măng được cải thiện theo chiều hướng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của công ty. - Đối với công tác quản lý: công ty đ• ban hành các quy chế, quy định về quản lý, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh theo đúng quy định, đúng pháp luật phù hợp với điều lệ, tổ chức hoạt động của công ty. Đ• chú trọng bám sát diễn biến của thị trường mua bán, vận tảiđể chỉ đạo, điều hành, cân đối giữa khả năng và nhu cầu đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh. Giảm thủ tục hánh chính không cần thiết. đặc biệt chú ý thực hành tiết kiệm, phòng chống tham nhũng, l•ng phí Bên cạnh những thuận lợi trên, công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng cũng gặp không ít những khó khăn: ? Khó khăn: - Chất lượng nguồn lao động chưa cao. Đội ngũ các bộ phận quản lý đông nhưng chưa mạnh, chưa tận tuỵ, còn thụ động, tính năng động, triển khai công việc còn yếu. Đội ngũ công nhân viên vẫn còn bộ phận là việc theo kiểu “công chức”, trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa theo kịp thực tế. Thu nhập chưa phản ánh đúng năng suất lao động, còn mang tính bình quân, chưa khuyến khích sự cống hiến và động viên lao động có tâm huyết. - Sự quản lý còn mang tính chất tập trung, mệnh lệnh; trình độ quản lý, kinh nghiệm bao quát công việc cua một số đơn vị, chi nhánh chưa đáp ứng kịp đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Quản lý và trách nhiệm trong sửa chữa, bảo dưỡng các đoàn xà lan còn chưa được quan tâm chặt chẽ, chất lượng không cao. - Công tác đầu tư phát triển đa dạng hoá ngành nghề chưa được quan tâm đúng mực, còn gặp lúng túng và nhiều bất cập (năm 2007) - Trong điều hành vận tải chưa có hình thức phù hợp để tạo được sự tin cậy giữa các đối tác với công ty - Trong quá trình thực hiện hợp đồng, mặc dù đ• có sự cải thiện nhưng công ty vẫn chưa có những biện pháp thích hợp tạo sự ủng hộ tốt nhất về thị phần kinh doanh phụ gia, thanh toán tiền hàng, tiến độ và chất lượng giao nhận hàng, các dịch vụ vận tải. - Công nợ tiền mua than của các công ty, chi nhánh vẫn lớn (từ 50 đến 60 tỷ đồng). Đây là một áp lực đới với công ty trong việc thanh toán tiền hàng cho tập đoàn công nghệ than- khoáng sản Việt Nam. 2.1.2 Đặc điểm chung về tổ chức sxkd và quản lý sxkd ở công ty Công ty có trụ sở chính đặt tại 21B - Cát Linh - Đống Đa - Hà Nội và các chi nhánh tại các tỉnh miền Bắc chịu sự quản lý trực tiếp của văn phòng công ty. Hoạt động của công ty tuân thủ theo luật doanh nghiệp, các luật khác có liên quan và điều lệ của công ty được Đại hội đồng cổ đông nhất trí thông qua. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty như sau: Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có quyền lực cao nhất của công ty, gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết. Quyết định những vấn đề được luật pháp và điều lệ công ty quy định. đại hội đồng cổ đông sẽ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo, bầu hoặc b•i nhiệm thành viên hội đồng quản trị và ban kiểm soát của công ty. Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty phù hợp với pháp luật Nhà nước cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị của công ty có 05 thành viên. Người đại diện của công ty là Giám đốc công ty (kiêm chủ tịch hội đồng quản trị). Ban Giám đốc: Ban giám đốc gồm có 01 giám đốc (kiêm chủ tịch hội đồng quản trị) và 02 phó giám đốc chịu trách nhiệm về tổng hợp về các nhiệm vụ, kế hoạch kinh doanh của công ty. Là nơi ra các quyết định kinh doanh của công ty và ký kết các hợp đồng kinh tế, ra quyết định đến các phòng, ban trực thuộc và nhận được báo cáo trực tiếp kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ban kiểm soát: Ban kiểm soát của công ty là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, chức năng là tiến hành kiểm soát hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính của Doanh nghiệp, giám sát các hành vi và các điều lệ của công ty, giám sát hành vi của hội đồng quản trị và giám đốc điều hành trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Các phòng ban chịu sự giám sát của ban giám đốc gồm: - Phòng kế hoạch: chịu trách nhiệm xây dung kế hoạch về sản xuất kinh doanh, phương án giá cả để trình giám đốc ký giao cho các đơn vị thực hiện, tổ chức quyết toán vật tư, hàng hoá, quản lý công tác hợp đồng kinh tế - Phòng thông tin điều độ: Tổng hợp số liệu sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp, lập báo cáo nhanh, tham gia phối hợp điều hành vận tải, thông tin sản xuất giữa các công ty và các nhà máy sản xuật giữa công ty và các nhà máy sản xuật xi măng, các cơ quan kinh tế có liên quan, đảm bảo công tác tổng đài, thông tin liên lạc toàn công ty. - Phòng tổ chức lao động tiền lương: Xây dựng kế hoạch các bộ, giải quyết các vấn đề về chế độ, tiếp nhận, đào tạo, sa thải, điều động cán bộ, chính sách của người lao động, lập kế hoạch lao động tiền lương, thưởng theo từng thời kỳ cho toàn công ty... - Phòng đầu tư xây dựng: có nhiệm vụ xây dung kế hoạch đầu tư, xây dựng mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của công ty. - Phòng kinh doanh vận tải: lập các phương án kinh doanh vận tải. Cân đối các điều kiện hàng hoá, phương tiện vận tải, tổ chức sự vận động hợp lý của hàng hoá từ đầu nguồn tới nơi tiêu thụ, đảm bảo hiệu quả kinh doanh trong cơ chế thị trường. - Phòng kinh doanh phụ gia xi măng: chịu trách nhiệm về phương án kinh doanh các loại phụ gia cung cấp cho các nhà máy xi măng. - Phòng kỹ thuật: trách nhiệm quản lý về kỹ thuật, chất lượng sản phẩm hàng hoá. - Phòng tài chính - kế toán: chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, tổ chức công tác hạch toán theo đúng quy định của luật pháp, tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, tổ chức khai thác, sử dụng, quản lý mọi nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh. - Văn phòng công ty: có trách nhiệm đảm bảo điều kiện vật chất, an ninh, hậu cần, an toàn trong công ty và quản lý tài sản của công ty. Các chi nhánh trực thuộc công ty: - Chi nhánh Quảng Ninh: là chi nhánh đầu nguồn, làm mặt hàng than, làm cả công tác chuyển tải than xuất khẩu, xi măng, clinker - Chi nhánh Hải Phòng: chi nhánh cuối nguồn giữ quan hệ mua bán với nhà máy xi măng Hải Phòng. - Chi nhánh Phả Lại: quản lý xưởng tuyển xỉ, làm ra xỉ phụ gia có chất lượng cao cho cá nhà máy xi măng, cung ứng và vận chuyển xỉ về các nhà máy xi măng hay công trình thuỷ lợi, giao thông - Chi nhánh Hoàng Thạch: chi nhánh cuối nguồn giữ quan hệ mua bán với nhà, máy xi măng Hàng Thạch và làm dịch vụ vận tải. - Chi nhánh Bỉm Sơn: Tiếp nhận toàn bộ lượng than của chi nhánh Quảng Ninh gửi về b•i Ninh Bình vận chuyển bằng đường sắt và đường bộ tới nhà máy xi măng Bỉm Sơn. - Chi nhánh Hà Nam: chi nhánh cuối nguồn giữ quan hệ mua bán với nhà máy xi măng Bút Sơn và làm dịch vụ vận tải. - Chi nhánh Phú Thọ: là chi nhánh đầu nguồn mua xỉ của nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao và tổ chức vận chuyển về nhà máy xi măng. - Chi nhánh Hoàng Mai: là chi nhánh cuối nguồn giữ quan hệ mua bán với nhà máy xi măng Hoàng Mai và làm dịch vụ vận tải. - Đoàn vận tải: có chức năng vận tải hàng hoá theo kế hoạch của công ty, ngoài ra còn làm hợp đồng vận tải cho các nhà máy xi măng. - Văn phòng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh: làm vận tải đường biển, tiếp nhận xi măng cung cấp các thị trường miền Nam tiếp nhận và vận chuyển clinker cho nhà máy xi măng Hà Tiên I. Sơ đồ Tổ chức công ty: 2.1.3 Đặc điểm về Tổ chức công tác kế toán ở công ty Cổ phần Vật Tư Vận Tải xi măng 2.1.3.1 Chính sách kế toán áp dụng Báo cáo tài chính được thực hiện theo Mẫu số B02-DN ban hành theo quyêt định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng bộ tài chính - Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Xác định không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dẽ dàng thành tiền, không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo. - Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi đồng tiền: Nghiệp vụ phát sinh ngoại tệ được quy đổi theo việt Nam đồng theo tỉ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh. Tại thời điểm cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được qui đổi theo tỉ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán...chênh lệch tỉ giá thực tế phát sinh trong kỳ và so đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính - Nguyên tắc nghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho tính theo gía gốc. Trường hợp gia trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần.Tính gia trị hàng tồn kho cuối theo phương pháp bình quân gia quyền. Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. - Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ và bất động sản đầu tư :TSCĐhữu hình và TSCĐvô hình được ghi nhận theo giá gốc. Tài sản cố định thuê tài chính được ghi nhận theo nguyên giá theo giá trị hợp lý hoặc giá trị hiện tại của các khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu(không bao gồm giá trị gia tăng) và các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến đến TSCĐ thuê tài chính. Trong quá trình sử dụng TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại. Khấu hao đựơc trích theo phương pháp đường thẳng: - Nhà cửa, vật kiến trúc : 6 đến 25 năm - Máy móc, thiết bị: 5 đến 14 năm - Phương tiện vận tải: 6 đến 15 năm - Thiết bị văn phòng: 3 đến 10 năm - Nguyên tắc nghi nhận các khoản đầu tư tài chính: Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí đi vay, tỉ lệ vốn hoá được sử dụng để xác định chi phí đi vay được vốn hoá trong kỳ. - Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí khác:Các chi phí đ• phát sinh trong năm tài chính nhưng được hạch toán vào chi phí phải trả trong nhiều năm(chi phí mua công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn, Giá trị thương hiệu, chi phí bảo hiểm phương tiện). Phương pháp và thời gian phân bổ lợi thế thương mại. - Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: các khoản chi phí chưa thực tế phát sinh nhưng được trích vào chi phí trong kỳ trên cơ sở đảm vảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Khi các chi phí phát sinh, nếu có chênh lệch với số đ• trích kế toán ghi bổ sung hoặc ghi giảm chi phí tương ứng với phần chênh lệch - Nguyên tắc nghi nhận vốn chủ sở hữu: Vốn đầu tư của chủ sở hữu được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở hữu. Vốn khác được ghi nhận theo giá trị còn lại giữa giá trị hợp lý của các tài sản mà doanh nghiệp được các tổ chức, cá nhân khác biếu tặng sau khi trừ đi các khoản thuế phải nộp liên quan đến các tài sản này và bổ sung vào kế quả hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là số lợi nhuận từ các hoạt động của doanh nghiệp sau khi trừ đi các khoản điều chỉnh do áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế toán và điều chỉnh hồi tố sai sót trọng yếu của các năm trước. - Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hoá đ• được chuyển giao cho người mua. Doanh thu xác định chắc chắn. công ty thu được lợi ích kinh tế từ việc giao dịch bán hàng. Xác định được chi phí giao dịch khách hàng. - Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính: khoản chi phí của hoạt động tiền gửi để phục vụ sản xuất kinh doanh chung toàn công ty. -Nguyên tắc và ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, chi phí thuế thu nhận doanh nghiệp ho•n lại. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ho•n lại được xác định trên cơ sở số 1 tạm thời đượckhấu trừ, số chênh lệch tạm thời chịu thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp. 2.1.3.2 Bộ máy kế toán Tru?ng phũng tài chớnh k? toỏn gi? ch?c danh Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ. Chịu trách nhiệm trước giám đốc và tổng công ty. Phó phòng(kế toán tổng hợp): có nhiệm vụ tập hợp số liệu của các bộ phận kế toán viên, làm lại bảng biểu kế toán sau đó trình lên kế toán trưởng. Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ lập bảng hoặc phân phối tiền lương thưởng thực tế Kế toán tài sản cố đinh, vật tư hàng hoá: Hàng tháng kế toán vật tư căn cứ vào phiếu nhập, xuất để lên chứng từ hàng hoá nhập xuất. Đồng thời, căn cứ vào tình hình thực tế tăng, giảm TSCĐ qua các biên bản bàn giao, nhượng TSCĐ để ghi chép tài khoản có liên quan. Kế toán chi nhánh: Có nhiệm vụ tập hợp chứng từ phát sinh lên công ty theo định kỳ Kế toán mua bán hàng: Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ mua bán các mặt hàng trước khi ghi chép các sổ sách có liên quan và làm thủ tục thanh toán cho khách hàng. Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay: định kỳ kế toán ghi chép, tập hợp, phân loại các hoá đơn, chứng từ có liên quan để ghi sổ kế toán. Kế toán theo dõi cước vận chuyển: tập hợp các hoá đơn, chứng từ vận chuyển, thành phẩm...để ghi sổ kế toán có liên quan. 2.1.3.3 Hình thức kế toán và phần mềm kế toán Để đảm bảo yêu cầu quản lý kế toán một cách chặt chẽ và chính xác cao công ty áp dụng kế toán máy với phần mềm cyber soft vào công tác kế toán. Cyber comatce đáp ứng đầy đủ hệ thống sổ sách kế toán mới nhất do Bộ Tài Chính ban hành, và theo các hình thức ghi chép mà người sử dụng có thể lựa chọn (Nhật ký chứng từ, nhật ký chung, chứng từ nghi sổ). Công ty áp dụng lựa chọn hình thức nghi sổ Nhật ký chung. Cụng ty c? ph?n v?t tu v?n t?i xi mang ch? s? d?ng s? cỏi m?t tài kho?n (theo hỡnh th?c Nh?t ký chung) cho k? toỏn t?ng h?p. Giao diện chính màn hình chương trình Cyber soft Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng (quý, năm) Quan hệ đối chiếu kiểm tra 2.2 Thực tế tổ chức công tác kế toán TSCĐhh tại công ty cổ phần Vật tư vận tải xi măng 2.2.1 Đặc điểm của TSCĐhh ở công ty Và công tác quản lý TSCĐ Hoạt động công ty gắn liền với nhà cửa, kho b•i và phương tiện vận tải. Công ty có nhiều chi nhánh, kèm theo hệ thống kho hàng, bến b•i ở nhiều địa phương khác nhau. Vì vậy việc quản lý theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán là phù hợp nhất. TSCĐhh có vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh của công ty. Quyết định chất lượng sản phẩm, dịch vụ, năng suất lao động, sự chủ động của công ty trong việc cung ứng vật tư đầu vào cho các công ty thành viên của tổng công ty, cũng như cửa hàng và doanh nghiệp khác ngoài công ty qua đó phần nào quyết định chỗ đứng của công ty trên thị trường. Nhận thức được vai trò đó công ty không ngừng đổi mới, nâng cấp, trích khấu hao TSCĐhh một cách phù hợp nhất, coi kế toán là công cụ hữu ích với việc giám sát sự biến động TSCĐhh một cách chặt chẽ cả mặt giá trị và hiện vật. Về mặt giá trị: Được thực hiện ở phòng Kế Toán của công ty. Phòng kế toán trực tiếp lập sổ sách báo cáo, theo dõi tình hình tăng giảm của TSCĐ theo chỉ tiêu giá trị. Tính toán, ghi chép việc trích khấu hao TSCĐ, thu hồi vốn đầu tư để tái đầu tư. Về mặt hiện vật: Do co s? nh?n tài s?n cú trỏch nhi?m b?o qu?n Tính tới tháng 12 năm 2007 tổng giá trị còn lại tscđhh của công ty là: 6.041.764.281VNĐ 2.2.2 Phân loại TSCĐhh trong công ty Hiện nay công ty phân loại như sau: ? Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật(tháng 12 năm 2007) - Nhà cửa vật kiến trúc (trị giá còn lại 645.382.675VNĐ) - Thiết bị dụng cụ quản lý ( trị giá còn lại 146.672.128 VNĐ) - Phương tiện vận tảI ( trị giá còn lại 1.488.573.636 VNĐ) - Máy móc thiết bị (trị giá còn lại85.345.228 VNĐ) - TSCĐ hữu hình khác ( trị giá còn lại115.419.347VNĐ) ? Phân loại theo nguồn vốn: - Vốn tự có: 65 t? d?ng. - Ngân sách cấp: 0 d?ng. Việc phân loại này giúp cho công tác quản lý và hạch toán chi tiết, cụ thể theo từng loại, nhóm TSCĐhh và phương pháp khấu hao thích hợp với từng nhóm. 2.2.3 Đánh giá TSCĐ Công ty đánh giá TSCĐ theo nguyên tắc chung của nhà nước về cách xác định nguyên giá TSCĐ, gía trị hao mòn, giá trị còn lại theo quyết định 206/2003 của Bộ Tài Chính. Ví dụ: Ngày 5/12/2007 công ty cổ phần vật tư xi măng có mua một tủ sấy BinDer của công ty cổ phần thiết bị Sài Gòn cho nhà máy than ở Hà Nam. Giá mua 21.028.571đ thuế gtgt 5%. được hỗ trợ chi phí vận chuyển. Thời gian khấu hao là 5 năm. thời gian tính khấu hao tháng 12 năm 2007. Nguyên giá được xác đinh = giá mua TSCĐhh + Chi phí lắp đặt chạy thử(nếu có)+ thuế VAT(nếu có) + thuế NK(nếu có) Theo số liệu thực tế ở công ty ta có: (1)Giá mua : 21.028.571đ (2)Thuế gtgt: 21.028.571 x 5%=1.051.429đ Nguyên giá=(1)+(2)=22.080.000đ Thông thường vào cuối năm công ty đều có quyết định kiểm kê đánh giá lại TSCĐ. Khi đó phòng quản lý vật tư và phòng kế toán cùng tổ chức đánh giá lại TSCĐ để xác định giá trị thực tế hiện có ở công ty. Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ Ví dụ:Số liệu thực tế( 12/2007) Máy điều hoà NATIONAL (1)Nguyên giá:10.925.070đ. (2)Giá trị đ• khấu hao :10639258đ Giá trị còn lại:(1)-(2)= 10.925.070-10.639.258=285.812đ 2.3 Kế toán TSCĐhh tại công ty Cổ phần vật tư vận tải xi măng Với cơ cấu tổ chức của mình, để quản lý một cách tốt nhất công ty thực hiện ghi m• số trên mỗi đối tượng được nghi nhận TSCĐ trong suốt quá trình sử dụng tài sản tại công ty, đồng thời ghi số hiệu tài sản theo từng chi nhánh.(ví dụ: thiết bị dụng cụ quản lý: máy điều hoàNATIONAL mua dùng tại chi nhánh Bỉm Sơn m• (076), m• chi nhánh(BS076) Tài khoản sử dụngTK211: Tài sản cố định hữu hình TK2111: Nhà cửa, vật kiến trúc TK2112: máy móc thiết bị TK2113: Phuong ti?n v?n t?i truy?n d?n TK2114: thiết bị, dụng cụ quản lý TK2115: Cõy lõu nam, sỳc v?t làm vi?c và cho s?n ph?m TK2118: Tài sản cố định khác Phân hệ chính kế toán tscđ áp dụng: - Theo dõi tài sản cố định về nguyên giá, giá trị khấu hao, giá trị còn lại, nguồn vốn, bộ phận sử dụng, mục đích sử dụng, nước sản xuất, ngày đưa vào sử dụng... - Theo dõi tăng giảm và lý do tăng giảm TSCĐ, Tăng giảm nguyên giá TSCĐ - Theo dõi bộ phận sử dụng, điều chuyển bộ phận sử dụng - Tính khấu hao và lên bảng phân bổ. Báo cáo liên quan : Thẻ TSCĐ, Báo cáo tổng hợp về TSCĐ, báo cáo tăng giảm TSCĐ, Bảng tính khấu hao, Bảng phân bổ khấu hao... 2.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng Để hạch toán chi tiết TSCĐhh tại công ty Kế toán dựa vào các chứng từ có liên quan về tăng, giảm, khấu hao, và các chứng từ gốc có liên quan theo quy định của bộ tài chính: - Biên bản giao nhậnTSCĐ(Mẫu số 01 - TSCĐ) - Biên bản thanh lýTSCĐ(Mẫu số 02 - TSCĐ) - Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành(Mẫu số 04 - TSCĐ) - … Trích mẫu một số biên bản giao nhận TSCĐhh Cộng hoà x• hội chủ nghĩa việt nam Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -----------o0o---------- biên bản bàn giao nghiệm thu thiết bị số:66/HN-HD/BBBG – NT Căn cứ theo hợp đồng số: 66/HN_ HD ngày tháng năm 2007 giữa chi nhánh CTy Cổ Phần Thiết Bị Sài gòn và Cty CPVTVT xi măng Hôm nay, ngày 06 tháng 12 năm 2007 Đại diện bên a: công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng Do ông(bà): Mai Thống Nhất Chức vụ: Phó Giám Đốc Do ông(bà): Chức vụ: Địa chỉ: 21B Cát Linh, Hà Nội Điện Thoại: 048457328;7331303 M• số thuế: 010016352 Tài khoản: 102010000069940 Tại CN Ngân Hàng Công Thương Đống Đa Hà Nội Đại Diện Bên B: chi nhánh cty cổ phần thiết bị sài gòn Do bà: Phạm Thị Mỹ Bình chức vụ: Phó Giám Đốc Địa chỉ: Số 11, Ngõ 30, phố Lý Nam Đế, Hà Nội Điện thoại: 047472258,7472259 Fax: 047472260 Tài khoản: 0011000301655- Tại SGD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam M• số thuế: 0302634813-001 Sau khi đối chiếu các điều khoản trong hợp đồng kinh tế, hai bên đ• cùng kiểm tra, xác nhận bàn giao hàng hoá theo hợp đồng số: 66/HN-HD. Bên A đ• nhận: stt Tên thiết bị Sl Sốmáy 1 Tủ sấy model:ED53 h•ng sản xuất:BinDer -đức Tủ được trang bị bộ điều khiển nhiệt độ bằng vi chíp với công nghệ gia nhiệt bằng áo khí APT.Line, hiển thị nhiệt độ thiết lập và nhiệt độn hiện thời trên màn hình LED -dung tích hoạt động :53Lít tải trọng tối đa:40kg,nguồn nhiệt :230V 10% - nhiệt độ hoạt động 5oCtrên nhiệt độ môi trường đến 300oc, bộ an toàn nhiệt nhóm 2(theo DIN12880)s - Công suất :1200w,Tủ được cung cấp gồm hai giá thép mạ Chrome. 2Thiết bị mới 100% 3.Sau khi vận hành chạy thử, thiết bị đạt các yêu cầu sử dụng như catalog của máy và yêu cầu của hợp đồng, nhân viên kỹ thuật bên B đ• hướng dẫn lắp đặt và sử dụng thiết bị cho bên A 4. Biên bản được lập thành 0154 bản, bên A giữ 03 bản, bên B giữ 02 bản. đại diện bên A đại diện bên B. kt giám đốc phó giám đốc phó giám đốc Phạm Thị Mỹ Bình Mai Thống Nhất Tổng công ty xi măng Việt Nam Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam Công ty cp vật tư vận tải xi măng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số:1322/QĐ- ntnt/kttctk Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Quyết định Của giám đốc Công ty CP Vật Tư Vận tải Xi măng Về việc tăng tài sản cố định Giám đốc công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng - Căn cứ quyết định số 280/QĐ-BXD ngày 22 tháng 2 năm 2006 của bộ xây dựng về việc chuyển Công Ty Vật tư Vận tải Xi măng thuộc Tổng công ty Xi măng Việt nam thành công ty Cổ phần Vật tư Vận tải Xi măng. - Căn cứ điều 33 điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty Cổ phần Vật Tư vận Tải Xi Măng quy định quyền hạn và nhiệm vụ của Giám đốc công ty cổ Phần Vật Tư Vận tải Xi măng. Quyết đinh Điều l: Ghi tăng tài sản cố định của Công ty cổ phần vật tư Vận tải Xi măng chi nhánh Hà Nam kể từ ngày 06 tháng 12 năm 2007 - tên TSCĐ: Tủ sấy BINDER - Nước sản xuất: Đức - Năm sử dụng: 2007 - Nguyên giá:21.028.571 đồng - Đơn vị sử dụng :Chi nhánh công ty CPVTVTXM tại Hà Nam Điều2: Phòng kế toán Tài chính Thống kê có trách nhiệm hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ và thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo đúng chế đệ hiện hành của nhà nước Điều 3: các công Kế toán trưởng công ty, Trưởng phòng Kỹ thuật, Trưởng chi nhánh Công ty CPVTVTXM tại Hà Nam chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. Nơi nhận: giám đốc - như điều 3 Nguyễn Thị Thuý Mai - lưu Vp, KTTCTK 2.3.2 Kế toán chi tiết TSCĐhh Tại công Ty C? ph?n V?t tuVận tải Xi măng So d? h?ch toỏn chi ti?t TSCéhh t?i cụng ty CPVTVTXM K? toỏn chi ti?t TSCéhh: - Báo cáo chi tiết giảm TSCĐhh - Báo cáo chi tiết tăng TSCĐhh - Thẻ TSCĐ Căn cứ vào hoá đơn chứng từ, biên bản có liên quan kế toán TSCĐ sẽ nhập liệu theo chu trình sau: (Giao diện 1) Trên mục các phân hệ chính chọn mục TSCĐ xuất hiện giao diện mới sau (giao diện 2) Bảng sẽ hiện lên phần TSCĐ bên phải chọn mục cập nhập số liệu sau đó vào phần khai báo TSCĐ. Ví dụ: muốn khai báo tăng TSCĐ do mua sắm dựa vào hoá đơn và quyết định mua như trình bày ở phần(2.3.1) Hoá đơn Mẫu số: 01 GTKT-3LL Hoá đơn giá trị gia tăng MH/2007B Liên 2: ( giao cho khách hàng) Ngày05 tháng 12 năm 2007 Đơn vị bán hàng: công ty cổ phần thiết bị Sài Gòn Địa chỉ: Số TK:....................................... Điện thoại:...............MS Họ, tên người mua hàng: Đơnvị: Cty cổ phần vật tư Vận tải Xi măng…………… Địa chỉ: 21B Cát linh – Hà Nội Hình thức thanh toán: ...TM ...MS: 0100106352 STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3= 2 x 1 01 Tủ Sấy Binder.Model-ED53 gồm bộ an toàn nhiệt và 2 giá thép mạ chrome 01 21.028.571 21.028.571 Cộng tiền bán hàng: 21.02

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC1812.doc
Tài liệu liên quan