Chuyên đề Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn

mục lục

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 3

1.1. VỊ TRÍ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 3

1.1.1 .Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định trong doanh nghiệp 3

1.1.1.1. Khái niệm tài sản cố định 3

1.1.1.2.Đặc điểm của tài sản cố định 5

1.1.2. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định 6

1.2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 7

1.2.1. Phân loại TSCĐ trong doanh nghiệp 7

1.2.1.1. Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện 7

1.2.1.2. Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu 8

1.2.1.3. Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành 8

1.2.1.4. Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng 9

1.2.2. Đánh giá tài sản cố định 10

1.2.2.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá 10

1.2.2.2. Đánh giá tài sản cố định theo giá trị còn lại 12

1.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 12

1.3.1. Đánh số tài sản cố định 13

1.3.2. Kế toán chi tiết TSCĐ tại phòng kế toán và bộ phận sử dụng 14

1.3.2.1. Kế toán chi tiết tăng TSCĐ tại phòng kế toán và bộ phận sử dụng 14

1.3.2.2. Kế toán chi tiết giảm TSCĐ ở phòng kế toán và bộ phận sử dụng 15

1.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 16

1.4.1. Tài khoản sử dụng 16

1.4.1.1. TK 211- TSCĐ hữu hình 16

1.4.1.2. TK 212- TSCĐ thuê tài chính 17

1.4.1.3. TK 213- TSCĐ vô hình 17

1.4.2. Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến tăng giảm TSCĐ 17

1.5.1. Khấu hao và hao mòn tài sản cố định 21

1.5.1.1. Hao mòn tài sản cố định 21

1.5.1.2. Khấu hao tài sản cố định 21

1.5.2. Nguyên tắc trích khấu hao tài sản cố định 21

1.5.3. Phương pháp tính khấu hao 22

1.5.3.1.Phương pháp khấu hao đường thẳng 23

1.5.3.3.Phương pháp khấu hao theo sản lượng 24

1.5.4. Kế toán khấu hao và hao mòn tài sản cố định 25

1.5.4.1. Tài khoản kế toán sử dụng 25

1.5.4.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu 25

1.6. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 26

1.6.1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ 27

1.6.2. Trường hợp sửa chữa lớn, mang tính phục hồi hoặc nâng cấp 27

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH LÂM NGHIỆP VĂN BÀN 28

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH LÂM NGHIỆP VĂN BÀN 29

2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH LÂM NGHIỆP 29

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 29

2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn 31

2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất 31

2.1.2.2. Tổ chức Bộ máy quản lý của công ty 32

2.1.3. Tổ chức công tác kế toán ở Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn 34

2.1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 34

2.1.3.2. Hình thức tổ chức sổ kế toán của công ty và phần mềm kế toán sử dụng tại công ty 35

2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH LÂM NGHIỆP VĂN BÀN 38

2.2.1. Đặc điểm tài sản cố định của Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn 38

2.2.1.1. Phân loại tài sản cố định 38

2.2.1.2. Đánh giá tài sản cố định thực tế ở công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn 40

2.2.2. Kế toán chi tiết tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn 41

2.2.2.1.Kế toán chi tiết TSCĐ theo bộ phận sử dụng 41

2.2.2.2. Kế toán chi tiết tài sản cố định chung cho toàn doanh nghiệp 43

2.2.3.Kế toán tổng hợp tình hình biến động của tài sản cố định tại Công ty 50

2.2.3.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ 50

2.2.3.2.Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ 53

2.2.4. Kế toán khấu hao TSCĐ 55

2.2.4.1. Tính và phân bổ khấu hao 55

2.2.4.2. Kế toán khấu hao TSCĐ 59

2.2.5. Kế toán sửa chữa tài sản cố định 61

2.2.5.1. Sửa chữa thường xuyên TSCĐ 61

2.2.5.2. Sửa chữa lớn TSCĐ 64

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 68

3.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI DOANH NGHIỆP 68

3.1.1. Những thành tựu mà công ty đạt được 69

3.1.2.Một số tồn tại trong kế toán TSCĐ tại công ty 71

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH LÂM NGHIỆP VĂN BÀN 73

3.2.1. Hoàn thiện hạch toán chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp 74

3.2.2. Hoàn thiện hạch toán khấu hao tài sản cố định 76

3.2.3. Hoàn thiện hạch toán sửa chữa nâng cấp tài sản cố định 77

3.2.4. Hoàn thiện đánh số hiệu TSCĐ 79

3.2.5. Hoàn thiện thẻ TSCĐ 81

3.2.6. Nên hạch toán riêng chi phí khác (chi phí lắp đặt, chạy thử) khi mua TSCĐ qua lắp đặt trước khi đưa vào sử dụng 84

3.2.7. Giảm bớt thủ tục thanh lý TSCĐ để việc hạch toán thanh lý TSCĐ được nhanh chóng 84

KẾT LUẬN 86

 

 

doc92 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6139 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã phát triển nhanh chóng cả về lợi nhuận và thu nhập bình quân. Năm 2008 lợi nhuận tăng 249% so với năm 2006, thu nhập bình quân tăng 123% so với năm 2003. Điều đó cho thấy công ty đã có hướng phát triển đúng đắn và hiệu quả. 2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn 2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất Tiền thân là Lâm Trường Văn Bàn, và thực sự chuyển đổi thành công ty TNHH Lâm Nghiệp vào năm 2007. Tuy đây là một sự thay đổi quan trọng trong quá trình phát triển của công ty, nhưng công ty vẫn tiến hành sản xuất và phát triển những lĩnh vực truyền thống và thế mạnh của mình. Công ty vẫn thực hiện nhiệm vụ sản xuất chính là sản xuất Lâm Sản và thực hiện bảo vệ, trồng và khai thác rừng. Hiện tại công ty tiến hành sản xuất và kinh doanh mặt hàng như: khai thác gỗ và bán gỗ xẻ N2-N8, có xưởng sản xuất giấy đế ở Xuân Thuỷ, xưởng sản xuất đồ mộc cao cấp, thảm hạt Pơ-Mu, Xưởng sản xuất đũa tre, ngoài ra Công ty còn kinh doanh du lich vườn sinh thái rừng tại Phú Mậu, và nhà nghỉ ở SaPa. Tại mỗi xưởng sản xuất cũng có bộ phận quản lý chặt chẽ gồm: Quản đốc phân xưởng, Phó quản đốc phân xưởng, thủ quỹ, kế toán, bảo vệ và công nhân sản xuất trực tiếp. Hiện nay công ty có 165 công nhân sản xuất trực tiếp, và số lượng công nhân tại mỗi xưởng là khác nhau tuỳ thuộc vào đặc thù công việc của mỗi xưởng. Xưởng sản xuất gỗ đế có 42 công nhân, xưởng sản xuất đồ mộc có 35 công nhân, xưởng sản xuất thảm hạt PơMu có 26 công nhân…. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau trong đó có sản phẩm Giấy Đế. Quy trình công nghệ sản xuất Giấy Đế áp dụng theo quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục. Hoạt động sản xuất diễn ra ở các giai đoạn kế tiếp nhau, các đơn vị sản phẩm vận động từ giai đoạn này qua giai đoạn khác một cách liên tục cho đến khi hoàn thành.Giấy đế là một loại sản phẩm hàng hoá được chế biến từ nguyên liệu vầu, nứa… dễ làm, công nghệ sản xuất không phức tạp, có thị trường tiêu thụ rộng ở các nước Đông Nam Á, nhất là Đài Loan, Hồng Kông. Vốn đầu tư ít mang lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện nguyên liệu của huyện Văn Bàn. Quy trình công nghệ sản xuất Giấy Đế tại công ty TNHH Lâm NGhiệp từ khâu nguyên liệu cho tới thành phẩm trải qua nhiều công đoạn xử lý bằng thiết bị cũng như hoá chất, được khái quát theo sơ đồ sau: NL Vầu nứa Băm, cắt dăm Ngâm, tẩm trong dung dịch hóa chất Nghiền thô Nghiền tinh Seo giấy Sấy khô Cuộn lô (sản phẩm giấy đế) 2.1.2.2. Tổ chức Bộ máy quản lý của công ty Mô hình tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty theo sơ đồ sau: Ban giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng kĩ thuật sản xuất Phòng kinh doanh thị trường Phòng kế toán tài vụ Vườn ươm cây giống Xưởng chế biến và xử lý gỗ Xưởng thảm hạt Văn phòng đại diện tại Lào Cai Xưởng đồ mộc cao cấp Xưởng sản xuất giấy đế Xuân Thủy Xưởng sản xuất đũa tre Cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm Công ty tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng, Ban Giám Đốc là những người đứng đầu lãnh đạo công ty. * Ban giám đốc Giám đốc là người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm chung trước pháp luật và các cơ quan chức năng trong công tác điều hành SXKD của công ty. Các phó giám đốc: Giúp việc và làm tham mưu cho giám đốc về các mặt kỹ thuật, kế hoạch, công tác nội chính. * Các phòng ban Để thực hiện yêu cầu và nhiệm vụ hoạt động SXKD, để phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế của đơn vị. Mặt khác để giúp ban giám đốc quản lý tốt các đội sản xuất một cách chặt chẽ có hiệu quả, công ty đã thành lập 4 phòng ban gồm: Phòng tổ chức hành chính: Phòng tổ chức hành chính có chức năng tham mưu, đề xuất, tổ chức, thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực tổ chức, lao động, tiền lương và các chế độ khác với người lao động. Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ quản lý nhân sự, theo dõi, cấp giấy giới thiệu, giấy đi đường, giấy phép cho CBCNV đi công tác, đi phép; Bố trí đón, tiếp khách đến liên hệ công tác, quản lý hành chính cơ quan. Phòng kĩ thuật sản xuất: Phòng kĩ thuật sản xuất có chức năng tham mưu đề xuất các phương án cải tiến kĩ thuật nhắm nâng cao chất lượng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh Phòng kĩ thuật sản xuất có nhiệm vụ triển khai tổ chức các quy trình, quy phạm, hướng dẫn kĩ thuật trong khai thác, chế biến lâm sản, trồng cây và các hoạt động khác của doanh nghiệp. Phòng kinh doanh- thị trường: Phòng kinh doanh – thị trường có chức năng, nhiệm vụ đề xuất, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các phương án sản xuất, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các phương án sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để đạt hiệu quả cao nhất. Phòng kế toán -tài vụ: Phòng kế toán tài vụ có chức năng tham mưu cho lãnh đạo về công tác tài chính kế toán theo quy định của Nhà nước, với nhiệm vụ ghi chép, tính toán phản ánh đầy đủ chính xác trung thực kịp thời liên tục tình hình biến động của tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn và quy trình SXKD của công ty. 2.1.3. Tổ chức công tác kế toán ở Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn 2.1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Để hoàn thành tốt nhiệm vị sản xuất kinh doanh, bộ máy kế toán trong công ty phải được tổ chức một cách khoa học và hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty, sử dụng phương pháp kế toán sao cho có hiệu quả nhất. Do đó, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức như sau: Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Kế toán tại các phân xưởng 2.1.3.2. Hình thức tổ chức sổ kế toán của công ty và phần mềm kế toán sử dụng tại công ty * Hình thức sổ kế toán của Công ty: - Do đặc thù của Công ty nằm trên địa bàn rộng, Công ty lại áp dụng hình thức tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến cuối tháng mới tập hợp được nên đơn vị đã áp dụng hình thức kế toán “chứng từ ghi sổ” và kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Kỳ kế toán: Công ty thực hiện kỳ kế toán theo quý, năm. Hình thức chứng từ ghi sổ phù hợp với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh như Công ty TNHH Lâm Nghiệp. Với hệ thống sổ sách chứng từ phản ánh chính xác tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đó tạo điều kiện phát huy vai trò chức năng của công tác kế toán trong việc phản ánh ghi chép tính toán một cách chính xác đầy đủ, trung thực, kịp thời nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty. Sơ đồ tổ chức sổ kế toán của Công ty theo hình thức Chứng từ ghi sổ như sau:Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp KT chứng từ cùng loại Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi cuối tháng Ghi cuối quý Đối chiếu , kiểm tra * Phần mềm kế toán sử dụng tại Công ty: Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn nhận thấy việc trang bị và ứng dụng máy tính trong công tác kế toán là rất cần thiết và cấp bách. Máy tính là công cụ hỗ trợ cho các cán bộ kế toán xử lý tính toán và đưa ra các thông tin, báo cáo kế toán đáp ứng yêu cầu quản lý, mà cũng là phương tiện lưu trữ số liệu an toàn tiết kiệm được không gian lưu trữ...Vì vậy bắt đầu từ năm 2000, công ty sử dụng phần mềm kế toán MiSa. Và hiện nay phiên bản sử dụng của công ty là phần mềm MiSa Version 7.9 cho phép kết xuất ra các sổ theo đúng nhu cầu sử dụng, cụ thể lấy chi tiết theo từng đối tượng một cách sâu nhất hoặc có thể lấy được số liệu một cách tổng hợp nhất. Chương trình này dễ sử dụng, đưa ra được những thông tin kế toán đầy đủ, kịp thời, chính xác góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý. Đây là hướng đi đúng của Công ty và phù hợp với điều kiện hiện nay của đất nước. Đến cuối tháng, quý, năm phòng kế toán tổ chức lưu trữ số liệu phục vụ thanh tra, kiểm tra, lưu toàn bộ số liệu trong ổ cứng MiSa Version 7.9. Đối với việc cài đặt chương trình phần mềm kế toán thì danh mục tài khoản kế toán là danh mục quan trọng nhất. Trong phần mềm kế toán MiSa Version 7.9 mà Công ty sử dụng, danh mục tài khoản kế toán được cài đặt theo hệ thống tài khoản chuẩn do Bộ Tài chính quy định. Ngoài ra Công ty còn mở thêm các tài khoản chi tiết để phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty. Quy trình xử lý thông tin trên máy theo sơ đồ sau: Khai báo hệ thống danh mục, cập nhật số dư ban đầu Nhập dữ liệu các chứng từ TM, TGNH, nhập xuất NVL Xử lý tính toán theo chương trình đã lập In báo cáo, sổ , bảng Màn hình giao diện: Misa- C:\ Misa 4.5\ Phần mềm 2002\ Misa.dbc Xử lý tớnh toỏn theo chương trỡnh đú lập In bỏo cỏo, sổ , bảng Tệp Soạn thảo Khai báo Giao dịch Quản trị Trợ giúp Tháng... Năm... Đăng ký truy nhập CSDL Tên Mật khẩu Truy nhập Huỷ bỏ 2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH LÂM NGHIỆP VĂN BÀN 2.2.1. Đặc điểm tài sản cố định của Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với nhiều thuận lợi, Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn coi kế toán TSCĐ là một trong những mục tiêu quan trọng và cần thiết. Ngày nay khi xã hội loài người phát triển đến đỉnh cao trí tuệ, tay nghề và trình độ khoa học công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xác định được điều đó, Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn đã có cái nhìn thực tế, năng động, sáng tạo trong quá trình đầu tư TSCĐ. 2.2.1.1. Phân loại tài sản cố định Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh lâm, nông nghiệp kết hợp khai thác và chế biến lâm sản nên TSCĐ trong công ty rất đa dạng về chủng loại, số lượng, chất lượng. Để quản lý chặt chẽ, TSCĐ cần được phân loại theo những tiêu thức nhất định: a. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện a1. Tài sản cố định hữu hình Căn cứ vào đặc trưng kỹ thuật thì TSCĐHH ở công ty được chia thành 6 loại. Tính đến ngày 31/12/2008 TSCĐ của công ty bao gồm: Tên TSCĐ hữu hình Nguyên giá Giá trị còn lại Nhà cửa, vật kiến trúc 5.710.137.842 1.281.909.821 Máy móc thiết bị 1.082.508.027 274.539.416 Thiết bị truyền dẫn 186.816.000 - Phương tiện vận tải 568.484.000 427.201.332 Thiết bị văn phòng 147.398.660 19.861.170 Giàn máy của công ty Haphaco 200.627.000 165.759.100 Tổng cộng 7.895.971.529 2.169.270.839 a2. Tài sản cố định vô hình Tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn TSCĐVH được biểu hiện bằng giá trị quyền sử dụng đất: - Quyền sử dụng đất thuộc văn phòng công ty. - Quyền sử dụng đất ở các phân xưởng sản xuất Văn Bàn. ………. Mặc dù có quyền sử dụng đất ở nhiều nơi nhưng hiện tại quyền sử dụng đất này chưa được tính bằng giá trị để ghi vào sổ sách kế toán mà chỉ biểu hiện trên các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. a2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu Do công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn là một doanh nghiệp Nhà nước nên TSCĐ chủ yếu đầu tư bằng nguồn vốn tự có (mà chủ yếu là nguồn vốn ngân sách cấp). Với cách phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu thì TSCĐ của công ty bao gồm: - TSCĐ tự có là những TSCĐ do công ty tự mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách cấp. TSCĐ tự có ở công ty chiếm tỷ trọng lớn và có vị trí chủ đạo trong các TSCĐ và công ty có quyền chủ động trong việc sử dụng TSCĐ này. TSCĐ tự có ở công ty có đến thời điểm ngày 31/12/2008 là: 7.895.971.529 đồng. - TSCĐ thuê ngoài tại công ty hầu như không có, nếu có chỉ là TSCĐ thuê hoạt động trong thời gian ngắn (một vài ngày hoặc một vài tuần). 2.2.1.2. Đánh giá tài sản cố định thực tế ở công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn * Đánh giá theo nguyên giá Là một DN có vốn do Nhà nước cấp theo kế hoạch nên TSCĐ của công ty tăng do 2 trường hợp chủ yếu là tăng TSCĐ do mua sắm và tăng TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao. Tùy từng trường hợp mà TSCĐ được đánh giá khác nhau nhưng luôn phải đảm bảo nguyên tắc giá phí. Cụ thể: - Đối với TSCĐ tăng do mua sắm: Nguyên giá TSCĐ = Giá mua + Các chi phí khác NV1: Ngày 16/11/2008 Công ty mua máy xén gỗ Lalima phục vụ sản xuất, với giá trị 55.780.000đ, thuế GTGT là 5.578.000đ, chi phí vận chuyển là: 300.000đ, chi phí lắp đặt chạy thử là 200.000đ. Biên bản giao nhận ngày 30/11/2008. Mua bằng quỹ đầu tư phát triển. Do máy xén gỗ mua về phục vụ SXKD chịu thuế theo phương pháp khấu trừ nên thuế GTGT không được tính vào nguyên giá TSCĐ. Vì vậy, nguyên giá TSCĐ = 55.780.000 +300.000 +200.000 =56.280.000đ. - Đối với TSCĐHH hình thành do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu thì nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng cơ bản, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ (nếu có). NV2:Ngày 12 tháng 11 năm 2008 công ty đã xây dựng hoàn thành một phân xưởng sản xuất trị giá quyết toán là 245.767.000đ. Nguyên giá phân xưởng sản xuất do xây dựng hoàn thành được xác định là: 245.767.000đ. * Đánh giá theo giá trị còn lại Để nắm bắt được hiện trạng TSCĐ của DN từ đó đưa ra các quyết định đầu tư bổ sung, đổi mới và sửa chữa TSCĐ hợp lý nên công ty đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại. Cụ thể trích trong sổ TSCĐ năm 2008: Máy ép gỗ: Nguyên giá: 123.000.000đ Khấu hao lũy kế: 73.800.000đ Giá trị còn lại: 49.200.000đ 2.2.2. Kế toán chi tiết tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn 2.2.2.1..Kế toán chi tiết TSCĐ theo bộ phận sử dụng Để kế toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ ở bộ phận sử dụng, kế toán căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ để ghi vào sổ theo dõi tài sản. Mỗi bộ phận sử dụng TSCĐ đều mở một sổ theo dõi tài sản. Sổ này không những dùng để ghi chép tình hình tăng giảm TSCĐ mà ghi chép cả tình hình tăng giảm công cụ dụng cụ ở các bộ phận sử dụng. Cụ thể ngày 08/11/2008 ở bộ phận kinh doanh- thị trường thanh lý hệ thống nước sạch văn phòng công ty nguyên giá 34.560.000đ và ngày 12/11/2008 công ty bàn giao 1 khu nhà mới gồm 3 gian 210 m2 nguyên giá 245.767.000đ. Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ số 17 ngày 08/11/2008 và Biên bản giao nhận TSCĐ số 161 ngày 12/11/2008 kế toán váo sổ tài sản theo đơn vị sử dụng tài sản ở phân xưởng sản xuất 1 như sau: SỔ THEO DÕI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI NƠI SỬ DỤNG Năm 2008 Tên bộ phận sử dụng: Phòng kinh doanh - thị trường Ghi tăng TSCĐ và CCDC Ghi giảm TSCĐ và CCDC Ghi chú Chứng từ Tên, nhãn hiệu quy cách ĐVT Số lượng Đơn giá Số tiền Chứng từ Lý do Số lượng Số tiền S N S N 100 15/4/00 Hệ thống nước sạch văn phòng công ty 1 34.560.000 34.560.000 17 8/12/08 Hỏng 1 34.560.000 … … … … … … … 161 12/11/08 Nhà làm việc m2 210 245.767.000 245.767.000 Sổ này có … trang, đánh số thứ tự từ trang 01 đến trang… Ngày mở sổ: 1/1/2008 Ngày... tháng… năm… Người ghi Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2.2.2.2. Kế toán chi tiết tài sản cố định chung cho toàn doanh nghiệp Để hạch toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ chung cho toàn DN, kế toán căn cứ biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ để ghi vào sổ TSCĐ và thẻ TSCĐ. * Khi có TSCĐ tăng thì căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ kế toán ghi vào thẻ TSCĐ và ghi vào sổ TSCĐ. Đợn vị: Công ty TNHH Lâm Nghiệp Mẫu 01- TSCĐ ĐỊa chỉ: Văn Bàn, Lào Cai (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTB ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ Ngày 12 tháng 11 năm 2008 Số: 161 Nợ : 211 Có: 112 Căn cứ quyết định số 78 ngày 12 tháng 11năm 2008 của trưởng phòng kỹ thuật về việc bàn giao TSCĐ. Bên giao nhận TSCĐ: - Ông (bà) Lê Tiến Đạt Chức vụ Trưởng phòng đại diên bên giao - Ông (bà) Nguyễn Bình chức vụ Trưởng phòng QTTB đại diện bên nhận Địa điểm giao nhận TSCĐ: Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau: TT Tên ký mã hiệu quy cách SỐ hiệu TSCD Nước sản xuất xây dựng Năm sản xuất Năm đưa vào sử dụng Công suất diện tích thiết kế Tính nguyên giá TSCD Hao mòn TSCĐ Tài liệu kỹ thuật kèm theo Giá mua, giá thành sản xuất Cước phí vận chuyển Chi phí chạy thử Nguyên giá TSCD Tỷ lệ hao mòn Số hao mòn đã trích Nhà làm việc   2008 245.767.000  Cộng 245.767.000  Cụ thể căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ số 164 ngày 20 tháng 11 năm 2008 kế toán vào thẻ TSCĐ như sau: THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số 346 Ngày 20 tháng 11 năm 2008 lập thẻ… Kế toán trưởng (Ký, họ tên)……………………….. Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 164 ngày 20 tháng 11 năm 2008 Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ.: Trạm điện văn phòng công ty. Số hiệu TSCĐ........ Nước sản xuất, (xây dựng)....Hàn Quốc.... Năm sản xuất.....2006............ Bộ phận quản lý, sử dụng: Phòng kế toán....Năm đưa vào sử dụng: 2008 Công suất, diện tích thiết kế.................................................................. Điều chỉnh sử dụng TSCĐ ngày...tháng...năm...lý do đình chỉ............. Số hiệu chứng từ Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn tài sản cố định Ngày,tháng năm Diến giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 164 20/11 Trạm điện văn phòng 112.000.000 2008 Ngày 20….tháng…11.năm 2008 Kế toán trưởng Người lập sổ Căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ số 164 ngày 20 tháng 11 năm 2008 kế toán vào sổ TSCĐ như sau: Đơn vị: Công ty TNHH Lâm Nghiệp Mẫu S21- DN Văn Bàn (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Sổ tài sản cố định Năm 2008 Loại tài sản: Nhà cửa vật kiến trúc STT Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCD Chứng từ Tên,ký hiệu TSCĐ Nước sản xuất Tháng năm đưa vào sử dụng Số hiệu TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Khấu hao KH đã tính đến khi ghi giảm TSCĐ Chứng từ Lý do giảm TSCĐ Số hiệu Ngày tháng Tỷ lệ (%) KH Mức khấu hao Số hiệu Ngày tháng năm …… 13 112 20/11/2008 Trạm điện VP ….. Hàn Quốc 20/11/2008 112.000.000 10% 11.200.000 * Khi có TSCĐ giảm căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ kế toán ghi vào thẻ TSCĐ và ghi vào sổ TSCĐ. Đơn vị: Công ty TNHH Lâm Nghiệp Mẫu số 02- TSCĐ Địa chỉ: Văn Bàn, Lào Cai (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN THANH LÍ TSCĐ Ngày 08 tháng 11 năm 2008 Số :17 Nợ: Có: Căn cứ quyết định số ngày tháng năm 2008 của Giám đốc công ty Lâm Nghiệp về việc thanh lý TSCĐ. I. BAN THANH LÝ TSCĐ GỒM - Ông (bà) Lế Tiến Đạt đại diện Trưởng ban thanh lý. - ông (bà) Phạm Anh đại diện Uỷ viên. II. TIẾN HÀNH THANH LÍ TSCĐ - Tên,ký mã hiệu, quy cách TSCĐ: Hệ thống nước sạch văn phòng - Số hiệu TSCĐ - Nước sản xuất : Việt Nam -Năm đưa vào sử dụng: 2000 Số thẻ TSCĐ: 100 -Nguyên giá TSCĐ: 34.560.000 - Giá trị hao mòn đã trích đên thời điểm thanh lý: 27.648.000 - Giá trị còn lại của TSCĐ: 6.912.000 III. KẾT LUẬN CỦA BAN THANH LÝ TSCĐ Máy … đã lạc hậu không phù hợp với nhu cầu sử dụng hiện tại bán thanh lý để mua máy mới. Ngày tháng năm Trưởng ban thanh lý IV. KẾT QUẢ THANH LÍ TSCĐ - Chi phí thanh lý TSCĐ:…………..(Viết bằng chữ):…………….. - Giá trị thu hồi:…..: (Viết bằng chữ):…………….. - Đã ghi giảm (sổ) thẻ TSCĐ ngày tháng năm Ngày 08 tháng 11 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Cụ thể căn cứ vào vào Biên bản thanh lý TSCĐ số 17 ngày 08 tháng 11 năm 2008 kế toán lấy thẻ TSCĐ số 100 để ghi vào dòng cuối của thẻ như sau: THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số 100 Ngày 15 tháng 04 năm 2000 lập thẻ… Kế toán trưởng ( Ký, họ tên)……………………….. Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 100 ngày 15 tháng 04 năm 2000. Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ.: Hệ thống nước sạch văn phòng công ty. Số hiệu TSCĐ........ Nước sản xuất, (xây dựng).... Việt Nam.... Năm sản xuất.....1999....... Bộ phận quản lý, sử dụng. Phòng kinh doanh- thị trường. Năm đưa vào sử dụng: 2000 Công suất, diện tích thiết kế.................................................................. Điều chỉnh sử dụng TSCĐ ngày...tháng...năm...lý do đình chỉ............. Số hiệu chứng từ Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn tài sản cố định Ngày,tháng năm Diến giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 100 15/04/00 Mua mới hệ thống nước sạch VP 34.560.000 … … 2008 27.648.000 27.648.000 Ghi giảm TSCĐ chứng từ số 17 ngày 08 tháng 11 năm 2008 Lý do giảm: hư hỏng, không sửa chữa được. Căn cứ vào Biên bản thanh lý TSCĐ số 15 ngày 08 tháng 11 năm 2008 kế toán vào sổ TSCĐ loại nhà cửa vật kiến trúc như sau: Sổ tài sản cố định Năm 2008 Loại tài sản: Nhà cửa vật kiến trúc STT Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCD Chứng từ Tên,ký hiệu TSCĐ Nước sản xuất Tháng năm đưa vào sử dụng Số hiệu TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Khấu hao KH đã tính đến khi ghi giảm TSCĐ Chứng từ Lý do giảm TSCĐ Số hiệu Ngày tháng Tỷ lệ (%) KH Mức khấu hao Số hiệu Ngày tháng năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 …… 13 112 15/04/2000 Hệ thống nước sạch VP ….. Hàn Quốc 15/04/2000 34.560.000 10% 3.456.000 27.648.000 17 8/11/08 2.2.3.Kế toán tổng hợp tình hình biến động của tài sản cố định tại Công ty Để kế toán tổng hợp TSCĐ, Công ty sử dụng tài khoản theo chế độ kế toán quy định. Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn tổ chức kế toán TSCĐ trên hệ thống sổ sách kế toán theo đúng chế độ kế toán quy định như việc vào sổ sách kế toán phải căn cứ vào những chứng từ hợp lệ, không tấy xóa, sửa chữa. Hiện nay niên độ kế toán công ty bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. 2.2.3.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ Vào cuối tháng căn cứ vào các Biên bản giao nhận TSCĐ (Biên bản tăng TSCĐ), và các chứng từ có liên quan đến tăng TSCĐ kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ liên quan đến TSCĐ, mỗi một biên bản tăng TSCĐ lập một chứng từ ghi sổ. Sau đó ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái tài khoản. Cụ thể như sau: Căn cứ vào Biên bản giao nhận tài sản số 162 ngày 30 tháng 11 năm 2008, Hóa đơn GTGT số 013857 ngày 16 tháng 11 năm 2008 và Giấy báo nợ số 459 ngày 16/11/2008 về việc mua máy xén gỗ Lalima trị giá 55.780.000đ, thuế GTGT 5.578.000đ, chi phí vận chuyển 300.000đ và chi phí lắp đặt chạy thử 200.000đ, nguyên giá 56.280.000; Mua bằng quỹ đầu tư phát triển (NV1). Kế toán định khoản và lập chứng từ ghi sổ cho nghiệp vụ này như sau: Nghiệp vụ 1: Nợ TK 211: 56.280.000 Nợ TK 133: 5.578.000 Có TK 112: 61.858.000 Đồng thời ghi chuyển nguồn: Nợ TK 414: 56.280.000 Có TK 411: 56.280.000 Đơn vị Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn Mẫu số 01(GTKT-3LL) Địa chỉ: Lào Cai CE/9-B Số 013857 Hoá đơn GTGT Ngày 21/11/2008 Đơn vị bán hàng: Công ty Nam Á ĐỊa chỉ : 56 Văn Chương Văn Bàn Số TK Số ĐT: 0245.985572 Mã số Họ tên người mua hàng: Lê Thanh Huyền Đơn vị : Công ty TNHH Lâm Nghiệp Địa chỉ: Văn Bàn Lào Cai Số tài khoản:001123236545 Hình thức thanh toán : Chuyển khoản Mã số STT Tên hàng hoá Đơn vị tính Số lượng Đơn giá(đồng) Thành tiền 1 Máy xén gỗ Lalima Chiếc 1 56.280.000 56.280.000 Cộng tiền hàng 56.280.000 Thuế suất thuế GTGT 5% Tiền thuế GTGT:5.578.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 61.858.000 Số tiền viết bằng chữ: Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “Chứng từ ghi sổ”. Từ các chứng từ gốc về TSCĐ phát sinh, kế toán vào chứng từ ghi sổ theo mẫu sau: Công ty TNHH Lâm Nghiệp Mẫu S02a –DN Văn Bàn (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ -BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 16 tháng 11 năm 2008 Số 68 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Mua máy xén gỗ Lalima 211 133 112 56.280.000 5.578.000 Cộng 61.858.000 Kèm theo 01 chứng từ gốc. Sau khi phản ánh vào chứng từ ghi sổ về tăng TSCĐ, sau đó vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ TSCĐ. Công ty TNHH Lâm Nghiệp Mẫu S02a –DN Văn Bàn (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ -BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 16 tháng 11 năm 2008 Số 69 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Chuyển nguồn do mua máy xén gỗ 414 411 56.280.000 Cộng 56.280.000 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 166 ngày 27 tháng 11 năm 2008, Hóa đơn GTGT số 08675 ngày 27 tháng 11 năm 2008 về việc mua 1 máy vi tính trị giá 15.000.000đ, thuế GTGT 5%, chi phí vận chuyển 100.000đ chưa trả tiền người bán; Mua bằng nguồn vốn khấu hao cơ bản, kế toán định khoản và lập chứng từ ghi sổ cho nghiệp vụ này như sau: Nợ TK 211: 15.100.000 Nợ TK 133: 750.000 Có TK 331: 15.850.000 Công ty TNHH Lâm Nghiệp Mẫu S02a –DN Văn Bàn (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ -BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 27 tháng 11 năm 2008 Số 70 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Mua máy vi tính 211 133 331 15.100.000 750.000 Cộng 15.850.000 Kèm theo 01 chứng từ gốc. Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ đã lập, kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Các chứng từ ghi sổ liên quan đến TSCĐ sau khi ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, kế toán vào sổ cái TK 211 và các TK khác có liên quan. 2.2.3.2.Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ Kế toán giảm TSCĐ thường do một số nguyên nhân sau: Do thanh lý khi hết hạn sử dụng, nhượng bán lại cho đơn vị khác khi thấy các tài sản này không đem lại lợi nhuận cho công ty. Cuối tháng căn cứ vào các Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản đánh giá thực trạng TSCĐ và các chứng từ liên quan đến giảm TSCĐ kế toán tiến hành lập các chứng từ ghi sổ, mỗi một biên bản giảm TSCĐ kế toán tiến hành lập một chứng từ ghi sổ. Cụ thể được lập như sau: Căn cứ vào Biên bản thanh lý TSCĐ số 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn.DOC
Tài liệu liên quan