MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I: GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG CỦA XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC
VÀ DVTM HOÀ VANG
I/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP 3
1.Quá trình hình thành của xí nghiệp
2.Đặc điểmhoạt động sản xuất kinh doanh
II/TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP 4
1.Tổ chức quản lý tạ xí nghiệp
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
III/HÌNH THỨC KẾ TOÁN VÀ TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ 6
1.Hình thức kế toán
2.Trình tự luân chuyển chứng từ
PHẦN II: HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC VÀ DVTM HOÀ VANG
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
I/ KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ 7
1.Khái niệm
2.Nhiệm vụ
3.Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
II/ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT 8
1.Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
2.Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
3.Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất
III/ TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ KIỂM KÊ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG 23
1.Tổng hợp chi phí sản xuất
2.Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang
IV/ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 30
1.Đối tượng tính giá thành
2.Phương pháp tính giá thành
V/ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở MỘT SỐ LOẠI HÌNH SẢN XUẤT 36
1.Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn
2.Đối với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng
3.Đối với doanh nghiệp có quy trình sản xuất kiểu chế biến liên tục
B. THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC VÀ DVTM HOÀ VANG
I/ XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG , PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 39
1.Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
2.Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
3. Đối tượng tính giá thành
II/ TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT 40
1.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
3. Hạch toán chi phí sản xuất chung
III/ TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẨM 50
1.Tập hợp chi phí sản xuất
2.Sản phẩm dở dang
3.Tính giá thành
PHẦN III:MỘT SỐ SUY NGHĨ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH
TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP
I/ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP 53
1.Ưu điểm
2.Nhược điểm
II/ MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 53
1.Chi phí nhân công trực tiếp
2.Chi phí sản xuất chung
KẾT LUẬN 55
57 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2235 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp lương thực và dịch vụ thương mại Hoà Vang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rả trước:
- Tiền thuê mặt bằng , văn phòng . . .trả tiền một lần khi thuê nhưng liên quan cho nhiều kỳ.
- Phí mua các loại bảo hiểm.
- Láng trại
- Công cụ dụng cụ có giá trị sử dụng lớn hoặc sử dụng cho nhiều kỳ. .. . .
- Bao bì luân chuyển .
+ Tài khoản sử dụng :
Tài khoản 142( hoạt động dưới 1 năm tài chính)
TK 142
Số dư đầu kỳ
Chi phí trả trước chi phí trả trước phân bổ dần vào
Thực tế phát sinh chi phí sản xuất kinh doanh
Số dư còn lại cuối kỳ
Tài khoản 242 - " chi phí trả trước dài hạn” ( hoạt động trên 1 năm tài chính)
TK 242
Số dư đầu kỳ chi phí trả trước dài hạn phân bổ
Chi phí trả trước dài hạn phát vào chi phí hoạt động sản xuất
sinh trong kỳ kinh doanh trong kỳ .
SDCK: chi phí trả trước dài hạn chưa tính vào
chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của
năm tài chính.
+ Trình tự kế toán:
111, 112, 331, 153. .. 242 142 627,641,642
Phân bổ 2 lần trên 1 năm Phân bổ 1 lần phân bổ trong
tài chính năm tài chính
X
b) Chi phí phải trả:
+ Chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được trích trước tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ này cho các đối tượng chịu chi phí để đảm bảo khi chi phí phát sinh thực tế không gây đột biến cho chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Bao gồm:
- Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân nghỉ phép.
- Trích trước sữa chữa lớn TSCĐ.
- Trích trước tiền lãi vay ngân hàng.
- Trích trước chi phí bảo hành hàng hoá , sản phẩm .
- Trích trước các khoản thiệt hại trong sản xuất như ngừng sản xuất theo mùa vụ hay theo kế hoạch. ..
+ Tài khoản sử dụng: TK 335- “ chi phí phải trả”
TK 335
- các khoản chi phí thực tế phát sinh chi phí phải trả đã tính vào chi phí
thuộc nội dung chi phí phải trả. Sản xuất kinh doanh.
- chi phí phải trả lớn hơn chi phí được
hạch toán tăng thu nhập bất thường
SDCK:chi phí phải trả đã tính vào chi phí
sản xuất kinh nhưng thực tế chưa phát sinh
+) Trình tự hạch toán :
111,112,152,211,331,... 335 622,627,641,642
(2) chi phí phải trả thực tế (1) trích trước tiền lương nghỉ phép
phát sinh. sữa chữa lớn TSCĐ, chi phí ngừng
sản xuất...
X
Hạch toán chi phí sản xuất phụ và tính giá thành sản phẩm , dịch vụ:
+ Hạch toan chi phí sản xuất phụ: chi phí này vẫn bao gồm chi phí NVL trực tiếp , chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung, kế toán vẫn sử dụng những tài khoản 621, 622, 627, 154.....để tập hợp chi phí và tính giá thành .
+ Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất phụ :Để đảm bảo cho việc tính giá thành được chính xác , tránh trùng lập thì phải xác định giá trị sản phẩm dịch vụ cung cấp lẫn nhau giữa các phân xưởng sản xuất phụ, ta cần phải phân bổ chi phí sản xuất phụ giữa các bộ phận sản xuất phụ. Phương pháp phân bổ bao gồm phương pháp đại số và phương pháp phân bổ chi phí lần đầu.
@ VÍ DỤ :
Doanh nghiệp Y có 2 phân xưởng sản xuất phụ là phân xưởng điện và phân xưởng sữa chữa . Tổng chi phí ban đầu như sau:
+) ở phân xưởng điện có 440.000đ
-sản lượng điện sản xuất ra : 1.100kwh
Trong đó phục vụ cho : - Phân xưởng sản xuất chính : 800kwh
- Quản lý doanh nghiệp :200kwh
- Phân xưởng sữa chữa 100kwh
+) phân xưởng sữa chữa : 300.000đ
- tổng số giờ công thực hiện được 300 giờ công .Trong đó phục vụ cho:
phân xưởng sản xuất chính : 200 giờ công
quản lý doanh nghiệp : 40 giờ công
phân xưởng điện : 60 giờ công
Yêu cầu hãy tính chi phí phân bổ cho các bộ phận kinh doanh chính.
Giải:
Có 2 bước :
* Bước I: Xác định giá thành đơn vị ban đầu
Tổng chi phí ban đầu thực tế phát sinh
Zđv ban đầu =
Sản lượng sản phẩm sản xuất ra
Z đơn vị ban đầu này dùng để phân bổ chi phí sản xuất phụ phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ
* Bước II: Tính giá thành đơn vị thực tế phục vụ cho các bộ phận sản xuất kinh doanh.
Z đơn vị thực tế Tổng chi phí - chi phí phân bổ cho các bộ + chi phí do các bộ phận
Phục vụ cho các ban đầu phận sản xuất phụ khác sản xuất phụ khác phân bổ đến
bộ phận sản =
xuất kinh doanh sản lượng sản phẩm - sản lượng sản phẩm phân bổ
sản xuất ra cho các bộ phận sản xuất phụ khác
Z đơn vị thực tế này dùng để tính phân bổ chi phí cho các bộ phận sản xuất kinh doanh ( ngoại trừ phân xưởng sản xuất phụ )
Giải:
@ phân xưởng sản xuất điện :
440.000
Zđvịbđ = = 400đ/kwh
1.100
Chi phí phân xưởng điện phục vụ cho PX sữachữa: 400 x 100 = 40.000đ
@ Phân xưởng sữa chữa:
300.000
Zđvịbđ = = 1000đ/gc
300
chi phí PX sữa chữa phục vụ cho PX điện : 1000 x 60 = 60.000đ
Z thực tế của 1 kwh điện phục 440.000 - 40.000 + 60.000
vụ cho sản xuất kinh doanh = = 460đ/kwh
1.100 - 100
Z thực tế 1 giờ công 300.000 - 60.000 + 40.000
Sữa chữa = = 1.166,67 đ/gc
300 - 60
Chi phí PX điện phân bổ cho :
+ PX sản xuất chính : 800 x 460 = 368.000đ
+ Quản lý doanh nghiệp : 200 x 460 = 92.000đ
Chi phí PX sữa chữa phân bổ cho :
+PX sản xuất chính : 200 x 1.166,67 =233.334đ
+Quản lý doanh nghiệp : 40 x 1.166,67 = 46.666,8đ
3.6 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất :
Hạch toán khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng:
- Sản phẩm hỏng là sản phẩm sản xuất ra không đúng tiêu chuẩn , điều kiện kỹ thuật quy định như không đúng kích cỡ , màu sắc, bị khuyết tật.
- Chia làm 2 loại: sản phẩm hỏng sữa chữa được và sản phẩm hỏng không sữa chữa được.
+ Sản phẩm hỏng sữa chữa được :
+ Sản phẩm hỏng không sữa chữa được :
@ Kế toán sản phẩm sữa chữa được:gồm
+ Sản phẩm hỏng trong định mức.
+ Sản phẩm hỏng trên định mức
@. Sơ đồ hạch toán: TK 154 sữa chữa
Chi phí sữa chữa phát sinh
- Sản phẩm hỏng trong định mức:
- Sản phẩm hỏng trên định mức:
111,152,334 154”sc sp hỏng trên định mức” 152
(1) chi phí sữa chữa được (3) giá trị phế liệu thu hồi
154 sữa chữa 138,334....
(2) giá trị sản phẩm hỏng không (4) buộc bồi thường
sữa chữa được
721
(5) tính vào chi phí bất thường
X
Hạch toán thiệt hại do ngừng sản xuất :
Có 2 nguyên nhân : do khách quan như lũ lụt, mưa bão . ..,do chủ quan như máy móc hỏng, thiếu nguyên vật liệu....dù nguyên nhân nào thì trong thời gian ngừng sản xuất cũng phải trả chi phí như lương công nhân, chi phí bảo dưỡng máy móc. . .
Có 2 loại:
- Ngừng do sản xuất theo kế hoạch .
* Phương pháp kế toán : giống như hạch toán chi phí trích trước.
- Ngừng sản xuất bất thường .
* Phương pháp kế toán :
111,152,153,334,.... 142/242 138,334
(1)chi phí phát sinh khi ngừng (2)giá trị bồi thường của người
sản xuất gây ra
721
(3) phân bổ vào chi phí bất thường
X
III) TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ KIỂM KÊ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG:
Tổng hợp chi phí sản xuất :
Toàn bộ chi phí sản xuất đã nghiên cứu ở trên , cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản 154 hoặc tài khoản 631 theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc từng loại sản phẩm... theo khoản mục chi phí nhằm để tính giá thành sản phẩm .
Tông hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên :
+ Tài khoản sử dụng : TK 154- “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
+ Công dụng:
* Tổng hợp chi phí sản xuất .
* Tính giá thành sản phẩm lao vụ , dịch vụ.
+ Kết cấu : TK 154
SDĐK: giá trị sản phẩm dở - Phế liệu thu hồi
Dang đầu kỳ - Giá trị sản phẩm hỏng không thể
Kết chuyển chi phí NVLTT, Sưã chữa được.
NCTT,chi phí sản xuất chung - giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
hoàn thành nhập kho hoặc cung cấp
bên ngoài.
SDCK: giá trị sản phẩm dở
Dang cuối kỳ.
@ Lưu ý: - TK 154 được mở chi tiết theo từng đối tượng tính giá thành .
- Khi mở chi tiết TK 154 thì có thể trùng với đối tượng hạch toán chi phí.
+) Trình tự hạch toán:
TK 621 TK 154 TK 152
(1)cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL (2a)trị giá phế liệu thu hồi của sản
trực tiếp phẩm hỏng
TK 622 TK138,334
(1)cuối kỳ kết chuyển chi phí NCTT (2b)khoản bồi thường phải thu do
sản xuất sản phẩm hỏng
TK 627 TK 155 (1)cuối kỳ kết chuyển chi phí sản (3a)giá thành sản xuất sản phẩm
xuất chung nhập kho
TK632,157
(3b)giá thành sản phẩm lao vụ dịch
vụ cung cấp cho bên ngoài
TK 621,641,642,627 (3c)giá thành sản phẩm cung cấp
Nội bộ
Tính giá thành sản phẩm :
Zsp = giá trị sản phẩm chi phí sản xuất giá trị phế liệu thu hồi giá trị sản phẩm
Dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ - (có cả giá trị bồi thường) - dở dang cuối kỳ
Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ :
+ Tài khoản sử dụng : TK 631-“ giá thành sản xuất “
+ Công dụng : - Tổng hợp chi phí sản xuất .
- giá thành sản phẩm , lao vụ, dịch vụ.
+ Kết cấu :
TK631 TK 154
-Kết chuyển gtrị dở - Kết chuyển gtrị - Kết chuyển gtrị - kết chuyển gtrị
dang đầu kỳ . dở dang cuối kỳ Dở dang cuối kỳ. Dở dang đầu kỳ.
- Kết chuyển chi -giá thành sản phẩm
phí sản xuất cuối kỳ lao vụ , dịch vụ SDCK: giá trị dở
. dang cuối kỳ
X
+) Trình tự kế toán :
TK 154 TK 631 TK 154
(1)kết chuyển chi phí sản xuất của (6)kết chuyển chi phí của sản phẩm
sản phẩm dở dang đầu kỳ dở dang cuối kỳ.
TK 621 TK 611
(2) Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp (5a)phế liệu thu hồi của sản phẩm
hỏng
TK 622 TK 138
(3)Kết chuyển chi phí NCTT (5b)tiền bồi thường phải thu về
sản phẩm hỏng
TK 627 TK 632
4) kết chuyển chi phí sản xuất chung (7)giá thành sản xuất của sản phẩm
hoàn thành trong kỳ
@. Ví dụ minh hoạ cho 2 trường hợp trên :
Một phân xưởng sản xuất ra 2 loại sản phẩm A và B . Giá trị dở dang đầu kỳ:
- Sản phẩm A : 10.000.000đ
- Sản phẩm B : không có.
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
+ Chi phí NVL trực tiếp : sản phẩm A: 50.000.000đ
: sản phẩm B : 30.000.000đ
+ Chi phí nhân công trực tiếp : sản phẩm A: 40.000.000đ
: sản phẩm B: 10.000.000đ
- Chi phí sản xuất chung : 20.000.000đ
- Giá trị dở dang cuối kỳ có được :
+ Sản phẩm A:5000.000đ
+ Sản phẩm B: không có
Sản phẩm hoàn thanh nhập kho.
Yêu cầu : 1.Tính giá thành sản phẩm cho từng loại biết chi phí sản xuất chung phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp.
Hạch toán tình hình trên theo 2 phương pháp (KKTX,KKĐK).
Giải:
1. Phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp:
20.000.000
H = = 0,4
40.000.000 + 10.000.000
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm A:
0,4 x 40.000.000 = 16.000.000đ
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm B:
0,4 x 10.000.000 = 4.000.000đ
Giá thành sản phẩm A:
ZspA = 10.000.000 + 50.000.000 + 40.000.000 + 16.000.000 - 5.000.000
= 111.000.000đ
Giá thành sản phẩm B :
ZspB = 0 + 30.000.000 + 10.000.000 + 4.000.000 - 0 = 44.000.000đ.
2. Hạch toán:
* Kê khai thường xuyên: * Kiểm kê định kỳ:
1a. Nợ TK 154A: 106.000.000 1a. Nợ TK 631A: 10.000.000
Có TK 621A: 50.000.000 Có TK 154A: 10.000.000
Có TK 622A : 40.000.000 1b. Nợ TK 631A: 106.000.000
Có TK 627 : 16.000.000 Có TK 621A: 50.000.000
1b. Nợ TK 154B: 44.000.000 Có TK 622A: 40.000.000
Có TK 621B: 30.000.000 Có TK 627 : 16.000.000
Có TK 622B: 10.000.000 1c. Nợ TK 631B: 44.000.000
Có TK 627 : 4.000.000 Có TK 621B: 30.000.000
2a. Nợ TK 155A: 111.000.000 Có TK 622B: 10.000.000
Có TK 154A: 111.000.000 Có TK 627 : 4.000.000
2b. Nợ TK 155B: 44.000.000 2. Nợ TK 154A : 5.000.000
Có TK 154B: 44.000.000 Có TK 631A: 5.000.000 3a. Nợ TK 632A: 111.000.000
Có TK 631A: 111.000.000
3b. Nợ TK 632B: 44.000.000
Có TK 631B: 44.000.000
2. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang(spdd):
a) Khái niệm:
- Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa thực hiện đầy đủ quy trình công nghệ đã đề ra kỳ trước hoặc sản phẩm đã hoàn thành nhưng chưa qua kiểm tra chất lượng nhập kho.
- Đánh giá sản phẩm dở dang : là việc đi xác định giá trị thực tế cho số sản phẩm dở dang .
- Giá trị thực tế của sản phẩm dở dang: chính là chi phí sản xuất đã phát sinh trong thang còn dưới dạng dở dang .
* Vậy, cuối tháng phải kiểm kê số lượng sản phẩm trong đó phải xác định chính xác số lượng sản phẩm dở dang tại nơi sản xuất . Trên cơ sở số lượng sản phẩm dở dang đã được kiểm kê mà ta xác định giá trị thực tế của sản phẩm dở dang qua việc đánh giá sản phẩm dở dang.
b) Các phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang :
b.1) Phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu trực tiếp:
Chỉ bao gồm chi phí vật liệu còn các chi phí khác tính cho sản phẩm hoàn thanh trong kỳ.
Điều kiện áp dụng: ít chính xác chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp có sản phẩm dở dang đều đặn và chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành ( 60 - 80%)
Công thức:
Ddk + Cn
Dck = x Qd
Qsp + Qd
Trong đó :
Dck và Dđk là chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ.
Cn là chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Qsp và Qd là sản lượng sản phẩm hoàn thanh và sản phẩm dở dang cuối kỳ.
@.VÍ DỤ MINH HOẠ:
Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm A trải qua 2 bước chế biến liên tục có tài liệu kế toán như sau(đvt:1000đ)
1.Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ(chi phí NVL trực tiếp)
-Phân xưởng I : 62.000
- Phân xưởng II: không có sản phẩm dở dang
2. Chi phí phát sinh bao gồm :
-Chi phí NVLTT, PX I:478.000
-Chi phí NCTT, PX I:32.000, PX II:35.000
-Chi phí sản xuất chung , PX I: 48.000, PX II: 55.000
3.Kết quả sản xuất trong tháng:
- PX I: sản xuất được 80 bán thành phẩm chuyển cho PX II, còn 10sp dở dang .
- PX II: hoàn thanh 70sp , còn 10sp dở dang cuối kỳ.
Yêu cầu : Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT.
Giải:
- Tính chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối tháng của PX I:
62.000 + 478.000
Dck = x 10 = 60.000
80 + 10
- Tính giá thành của bán thanh phẩm hoàn thành ở PX I:
Zsp = 62.000 +( 478.000 + 32.000 + 48.000) - 60.000 = 560.000
- Tính chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối tháng của PX II:
560.000
Dck = x 10 = 70.000
70 + 10
Ưu điểm: tính toán đơn giản, khối lượng công việc tính toán ít.
Nhược điểm: ít chính xác do chỉ tính cho mỗi chi phí NVLTT.
b.2) Tính giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương:
Theo phương pháp này phải căn cứ vào mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn chế biến do bộ phận kỹ thuật xác định để tính đổi số lượng spdd thành số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương .
Công thức:giá trị spdd cuối kỳ bao gồm :
Chi phí vật liệu chi phí vật liệu phát
(1)+chi phí = đầu kỳ + sinh trong kỳ x sản lượng sản phẩm
vật liệu sản lượng sản sản lượng sản phẩm dở dang
phẩm hoàn thành + dở dang
chi phí nhân công chi phí nhân công phát (sản
(2)+chi phí = đầu kỳ + sinh trong kỳ x lượng x %ước
NCTT sản lượng sản (sản lượng % ước spdd lượng)
phẩm hoàn thành + spdd x lượng )
(3)+chi phí chi phí SXC đầu kỳ + chi phí SXC phát sinh trong kỳ (sản
sản xuất = x lượng x % ước
chung sản lượng sản phẩm + (sản lượng spdd x % ước lượng ) spdd lượng)
hoàn thành
Vậy : giá trị spdd cuối kỳ = (1) + (2) + (3)
@,VÍ DỤ MINH HOẠ:
Doanh nghiệp Y sản xuất ra sản phẩm A.
1. Kết quả sản xuất : hoàn thành 8 sản phẩm và 4 sản phẩm dở dang với mức độ hoàn thành là 60%.
2. Chi phí sản xuất phát sinh:
- Chi phí NVLTT: 100.000
- Chi phí NCTT :26.200
- Chi phí sản xuất chung : 17.500
3. Chi phí dở dang đầu kỳ:
-Chi phí vật liệu : 20.000
-Chi phí nhân công :5.000
-Chi phí sản xuất chung :3.000
Yêu cầu: Tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương.
Giải:
20.000 + 100.000
-Chi phí vật liệu trực tiếp = x 4 = 40.000đ
8 + 4
5.000 + 26.200
-Chi phí NCTT = x ( 4 x 60%) = 7.200đ
8 + ( 4 x 60%)
3.000 + 17.200
-Chi phí sản xuất chung = x ( 4 x 60%) = 4.800đ
8 + ( 4 x 60%)
Vậy giá trị spdd cuối kỳ = 40.000 + 7.200 + 4.800 = 52.000đ.
Ưu điểm :kết quả tính toán có mức độ chính xác hợp lý cao hơn vì các khoản mục chi phí cho spdd cuối kỳ được tính toán đầy đủ.
Nhược điểm : khối lượng tính toán lớn, mất thời gian , khi kiểm kê spdd cần phải xác định mức độ chế biến ở từng giai đoạn công nghệ , rất phức tạp.
b.3) Tính giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:
-Chi phí chế biến bao gồm chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung.
-Phương pháp thực chất là phương pháp ướclượng sản phẩm tương đương nhưng để đơn giản cho việc tính toán nên lấy mức độ hoàn thành bình quân của spdd là 50% so với thành phẩm để tính toán cho chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung .
- Phương pháp này áp dụng trong trường hợp đại bộ phận spdd đã hoàn thành 50% công việc chế tạo ra sản phẩm .
b.4) Tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức(giá thành kế hoạch):
Theo phương pháp này giá thành đơn vị kế hoạch hay định mức được xây dựng trên cơ sở cho từng loại sản phẩm đã có sẵn và căn cứ vào đó ta xác định chi phí dở dang của sản phẩm . Phương pháp này đòi hỏi phải có hệ thống định mức chi phí hoàn chỉnh.
IV. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM :
1.Đối tượng tính giá thành :
Là xác định giá thành và giá thành đơn vị các loại sản phẩm , lao vụ dịch vụ ,bán thành phẩm, công việc.....
Đơn vị tính giá thành : đ/kg, đ/cái, đ/mét, .....
2.Phương pháp tính giá thành sản phẩm :
2.1)Phương pháp giản đơn(phương pháp trực tiếp)
-Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất thuộc loại hình sản xuất giản đơn , khối lượng sản phẩm không nhiều và chu kỳ sản xuất ngắn.
-Đối tượng hach toán chi phí cũng chính là đối tượng tính giá thành .
- Nội dung: tính chi phí sản xuất phát sinh;tập hợp chi phí sản xuất ; tổng hợp chi phí sản xuất ; tính giá trị spdd cuối kỳ.
Công thức:
Giá trị spdd chi phí sản xuất giá trị spdd phế liệu thu hồi
Zsp = đầu kỳ + phát sinh trong kỳ - cuối kỳ - ( nếu có)
Tổng giá thành sản phẩm
Zđvịsp = (đ/sp)
Sản lượng sản phẩm hoàn thành
@.VÍ DỤ MINH HOẠ:
Nhà máy điện A tháng 1/năm N sản xuất được 400.000kw/h điện, chi phí sản xuất trong tháng được tập hợp như sau(đvt:1000đ)
-Chi phí NVLTT: 84.000
-Chi phí NCTT: 24.000
-Chi phí sản xuất chung : 30.000
Yêu cầu : Tính giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm điện.Lập phiếu tính giá thành .
Giải:
Ta có : Z = 84.000 + 24.000 + 30.000 = 138.000
138.000
Zđv = = 0,345 nghìn đồng /kw/h
400.000
Lập phiếu tính giá thành :
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM A đvt:1000đ
Khoản mục
Gtrị spdd đầu kỳ
Chi phí sx
Phát sinh
Gtrị spdd
Cuối kỳ
Phế liệu thu hồi
giá thành
tổng Z Zđv
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
84.000
24.000
30.000
Tổng cộng
138.000
138.000
0,345
2.2 Phương pháp hệ số :
-Điều kiện áp dụng : phương pháp này áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều sản phẩm thu được cùng một lúc , trong cùng một quy trình công nghệ , sử dụng cùng một
lượng vật liệu , lao động . Do đó , đối tượng hạch toán là nhóm sản phẩm ,đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm .
- Nội dung : căn cứ vào tiêu chuẩn và điều kiện kỹ thuật để quy đổi các sản phẩm thu được theo hệ số quy đổi nào đó và từ hệ số xác định được tổng chi phí thực tế mà ta đi tính ra giá thành cho từng loại sản phẩm .
- Trình tự tính giá thành theo phương pháp này gồm 4 bước:
Bước I:quy đổi số lượng từng lọai sản phẩm thu được (sản phẩm hoàn thành và spdd) ra số lượng sản phẩm tiêu chuẩn dựa trên hệ số quy đổi.
Sản phẩm quy đổi số lượng từng loại hệ số quy đổi cho từng
ra sản phẩm tiêu chuẩn = sản phẩm X loại sản phẩm
Bước II: tính giá trị spdd (tức spdd đã quy đổi ) gồm 4 phương pháp đã học .
Bước III: tính giá thành nhóm sản phẩm : áp dụng phương pháp trực tiếp để tính giá thành nhóm sản phẩm :
Znhóm = giá trị dở dang chi phí sản xuất giá trị dở dang phế liệu
Sản phẩm Đầu kỳ + phát sinh trong kỳ - cuối kỳ - thu hồi
Tổng giá thành nhóm sản phẩm
Zđvịspchuẩn =
Tổng sản lượng sản phẩm hoàn thành quy đổi
Bước IV: tính giá thành từng loại sản phẩm :
Z từng loại Z đvị sản sản lượng sản phẩm hoàn thành quy đổi của
Sản phẩm = phẩm X từng loại sản phẩm
Zđvị từng loại tổng giá thành từng loại sản phẩm
Sản phẩm =
Sản lượng sản phẩm hoàn thành từng loại sản phẩm
@.VÍ DỤ MINH HOẠ:Doanh nghiệp Y có phân xưởng sản xuất ra nhóm sản phẩm N(gồm sản phẩm N1 và sản phẩm N2) . Trong tráng có tài liệu sau:(đvt:1000đ):
1. Chi phí dở dang đầu kỳ: 100 (chi phí NVL)
2. Chi phí sản xuất phát sinh :
-Chi phí NVLTT :1300.
-Chi phí NCTT : 560.
-Chi phí sản xuất chung :560
3. Kết quả sản xuất :-sản phẩm N1: hoàn thành 8sp , dở dang 2sp.
-sản phẩm N2: hoàn thành 6sp , dở dang 3sp.
4. Biết hệ số tính giá thành N1= 1 , N2 = 2.
-Chi phí dở dang được đánh giá theo chi phí vật liệu.
5.Yêu cầu: tính giá thành sản phẩm N1 và N2 theo phương pháp hệ số. Lập phiếu tính giá thành .
Giải:
Quy đổi sản phẩm :
Sản phẩm hoàn thành dở dang N1 8sp x 1 = 8sp 2sp x 1 = 2sp N2 6sp x 2 = 12sp 3sp x 2 = 6sp
tổng cộng 20sp 8sp
Tính giá trị dở dang theo chi phí vật liệu:
100 + 1300
Giá trị dở dang cuối kỳ = x 8 = 400.
20 + 8
Tính giá thành nhóm sản phẩm N :
Tổng Znhóm spN= 100 + 1300 + 560 + 560 - 400 = 2120.
2120
Zđvịspchuẩn = = 106(nghìn đồng/sp)
20
Tính giá thành từng nhóm sản phẩm :
- Tổng Z(N1) = 106 * 8 = 848 (nghìn đồng)
848
ZđvịspN1= = 106 (nghìn đồng/sp)
8
- Tổng Z(N2) = 106 * 12 = 1272 (nghìn đồng)
1272
ZđvịspN2 = = 212 (nghìn đồng/sp)
6
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
ĐVT:1000Đ
Khoản mục
Gtrị dd
ĐK
CPSX
PS
Gtrị dd
CK
Phế
Liệu
Znhómsp
Z(N1)
Z(N2)
Z
Zđv
Z
Zđv
Z
Zđv
-CPVLTT
-CPNCTT
-CPSXC
100
-
-
1300
560
560
400
-
-
-
-
-
1000
560
560
50
28
28
400
224
224
50
28
28
600
336
336
100
56
56
tổngcộng
100
2420
400
-
2120
106
848
106
1272
212
2.3)Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ :
-Điều kiện áp dụng : ở những doanh nghiệp sản xuất ra đồng thời thu được sản phẩm còn thu được sản phẩm phụ như đường , gạo.....
-Công thức tính:
Zthực tế gtrị dở dang chi phí sản xuất gtrị dở dang phế liệu gtrị kế hoạch
của spchính = đầu kỳ + phát sinh - cuối kỳ - (nếu có) - của sp phụ
@.VÍ DỤ : Doanh nghiệp y có phân xưởng sản xuất ra sản phẩm chính A và sp phụ F. Trong tháng có tài liệu như sau:
1.Giá trị dở dang đầu kỳ: 1000.000(chi phívật liệu):
2.Chi phí sản xuất đã tổng hợp:14.400.000 , trong đó:
-Chi phí NVLTT: 7.400.000
-Chi phí NCTT: 1.000.000
-Chi phí sản xuất chung : 6.000.000
3.Kết quả sản xuất :hoàn thành 1000 sp A, 200 sp F, dở dang 500sp A.
4. Tài liệu khác:
-Đánh giá spdd theo chi phí vật liệu.
-Sản phẩm F có giá thành kế hoạch :850đ/sp.Trong đó , khoản mục phí vật liệu 60%, chi phí nhân công 40%.
Yêu cầu :Tính giá thành đơn vị sản phẩm A và lập phiếu tính giá thành .
Giải:
-Giá thành sản phẩm F:
ZspF = 200 x 850 = 170.000
-Giá trị dở dang cuối kỳ :
1000.000 + 7.400.000
x 500 = 2800.000
1000 + 500
-Tổng ZspA = 1000.000 + 14.400.000 - 2.800.000 - 170.000 = 12430.000
12430.000
ZđvịspA = = 12430(đ/sp)
1000
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH
ĐVT:1000đ
Khoản mục
Gtrị dd
Đầu kỳ
CPSX
Phát sinh
Gtrị dd
Cuối kỳ
Phế
Liệu
Tổng
Z(A &F)
Tổng
Z(F)
TổngZ(A)
Z
Zđv
-CPVLTT
-CPNCTT
-CPSXC
1000
-
-
7400
1000
6000
2800
-
-
-
5600
1000
6000
102
68
-
5498
932
6000
5,498
0,932
6
1000
14400
2800
-
12600
170
12430
12,430
2.4) Phương pháp tỷ lệ :
-Điều kiện áp dụng:ở những doanh nghiệp sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một lúc, có cùng quy trình công nghệ , cùng hao phí về vật liệu và lao động nhưng đơn vị chưa xác định hệ số tính giá thành sản phẩm . Ở đây , đối tượng hạch toán chi phí là nhóm sản phẩm nhưng đối tượng tính giá thành là những sản phẩm trong nhóm.
-Nội dung :
+Xác định giá thành kế hoạch (Z định mức).
+Xác định giá thành nhóm sản phẩm bằng phương pháp trực tiếp :
tỷ lệ phân bổ (%)
Tỷ lệ phân bổ tổng giá thành nhóm sản phẩm
(%) = x 100%
tổng giá thành kế hoạch nhóm sản phẩm
+Giá thành thực tế từng loại sản phẩm :
Giá thành thực tế tỷ lệ phân bổ giá thành kế hoạch từng loại
từng loại sản phẩm = (%) X sản phẩm
@.VÍ DỤ:Doanh nghiệp Y có phân xưởng sản xuất ra nhóm sản phẩm N gồm sp N1 và sp N2 .Có tài liệu như sau:
1.Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ:1000.000, trong đó : Chi phí vật liệu : 700.000, chi phí nhân công : 300.000.
2. Chi phí sản xuất phát sinh :9500.000, trong đó:
- Chi phí vật liệu :4500.000
- Chi phí nhân công : 3000.000
- Chi phí sản xuất chung :2000.000
3.Chi phí dở dang cuối kỳ: 1500.000, trong đó:
-chi phí vật liệu : 700.000
-chi phí nhân công : 600.000
-chi phí sản xuất chung : 200.000
4.Kết quả sản xuất : hoàn thành 85sp N1 và 50sp N2.
5.Cho biết giá thành kế hoạch sản phẩm N1 : 100.000đ/sp, sản phẩm N2 : 150.000đ/sp.
Yêu cầu : tính giá thành sản phẩm và lập phiếu tính giá thành .
Giải:
-Giá thành kế hoạch nhóm sản phẩm:
85 x 100.000 + 50 x 150.000 = 16000.000
-Giá thành nhóm sản phẩm:
1000.000 + 9500.000 - 1500.000 = 9.000.000
9000.000
tỷ lệ phân bổ = x 100 = 56,25%
16000.000
-Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm N1:
56,25% x 85 x 100.000 = 4781250
-Giá thành đơn vị nhóm sản phẩm N1:
4781250
= 56250 (đ/sp)
85
-Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm N2:
56,25% x 50 x 150.000 = 4218750
-Giá thành đơn vị nhóm sản phẩm N2:
4218750
= 84375(đ/sp)
50
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH
ĐVT:đ
Khoản mục
Gtrị dd
Đầu kỳ
CPSX
Phátsinh
Gtrị dd
Cuối kỳ
Phế
liệu
Z nhóm
sp
Tỷ
Trọng
Z N1
Z (N2)
Z
Zđvị
Z
Z
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 18094.doc