Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty TNHH Chi Tin

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu 2

Chơng 1: Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.1- Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp xây lắp 4

1.1.1 Yêu cầu của công tác quản lý kế toán.

1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của công tác kế toán.

1.2- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 5

1.2.1 Chi phí sản xuất.

1.2.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất.

1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.

1.2.2 Giá thành sản phẩm.

1.2.2.1 Khái niệm, bản chất giá thành sản phẩm.

1.2.2.2 Chức năng giá thành sản phẩm.

1.2.2.3 Phân loại giá thành sản phẩm.

1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

1.2.4 Nhiệm vụ công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.2.5 Ý nghĩa của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.3- Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm 14

1.3.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

1.3.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.

1.3.3 Chứng từ, tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán.

1.3.3.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp.

1.3.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

1.3.3.3 Kế toán chi phí máy thi công.

1.3.3.4 Kế toán chi phí sản xuất chung.

1.3.3.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

a) Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

b) Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

1.3.4 Hệ thống sổ sách kế toán.

1.4- Tổ chức kế toán giá thành sản phẩm 32

1.4.1 Đối tợng tính giá thành.

1.4.2 Kỳ tính giá thành.

1.4.3 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.4.4 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.4.5 Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

1.4.5.1 Sự cần thiết phải đánh gía sản phẩm dở dang.

1.4.5.2 Các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang

a) Đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ theo CPNVLTT hoặc theo VL chính trực tiếp

b) Đánh giá sản phẩm làm dở theo sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.

* Trờng hợp quy trình sản xuất đơn giản

* Trờng hợp quy trình sản xuất phức tạp

* Trờng hợp có sản phẩm hỏng

c) Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí sản xuất định mức.

1.4.6 Các phơng pháp tính giá thành.

1.4.6.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn.

1.4.6.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc.

a) Phơng án phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm

b) Phơng án phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm

1.4.6.3 Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ.

1.4.6.4 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

1.4.6.5 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.

1.4.6.6 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.

1.4.6.7 Phơng pháp tính giá thành theo chi phí định mức.

1.4.7 Hệ thống sổ sách kế toán.

 

Chơng 2: Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp tại công ty TNHH CHI TIN .

2.1- Tổng quan về công ty 55

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.

2.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.

2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty.

2.2- Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp tại công ty Chi Tin

2.2.1 Đối tợng, phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 81

2.2.1.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

2.2.1.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

2.2.2 Tổ chức hạch toán tập hợp chi phí sản xuất.81

2.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

2.2.2.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công

2.2.2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung.96

* Chi phí nhân viên quản lý

* Chi phí công cụ, dụng cụ

* Chi phí khấu hao tài sản cố định

* Chi phí khác bằng tiền

2.2.2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.106

a) Tổng hợp chi phí sản xuất

b) Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

2.2.3 Tính giá thành xây lắp tại công ty Chi Tin.108

2.2.3.1 Đối tợng tính giá thành xây lắp.

2.2.3.2 Phơng pháp tính giá thành xây lắp tại công ty.

 

Chơng 3: Phơng pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công Ty Chi Tin.

3.1- Nhận xét chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty .112

3.1.1 Những u điểm trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

3.1.2 Những tồn tại trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

3.2- Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành xây lắp tại công ty.114

3.2.1 Hoàn thiện việc luân chuyển chứng từ.

3.2.2 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu trực tiếp.

3.2.3 Hoàn thiện kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

3.2.4 Hoàn thiện kế toán chi phí sử dụng máy thi công.

3.2.5 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung.

3.2.6 Hoàn thiện kế toán tính giá thành.

3.2.7 Hoàn thiện bộ máy kế toán tại đơn vị theo hớng tin học hoá công tác kế toán.

Kết luận

 

doc112 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty TNHH Chi Tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án. - Nhợc điểm: Vì không xác định đợc ZNTP ở các giai đoạn nên không có tác dụng xác định đợc hiệu quả sản xuất ở các giai đoạn. Muốn xác định đợc thì phải hoàn nguyên trở lại. Cho nên phơng pháp này thực hiện rất phức tạp. 1.4.6.3 Phơng pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ. Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, ngoài sản phẩm chính còn thu đợc cả sản phẩm phụ, để tính đợc giá thành thành phẩm chính, ta phải loại trừ phần chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất của cả quy trình công nghệ. * Sản phẩm đợc coi là phụ bao gồm những điều kiện sau: Không nằm trong danh mục sản phẩm chính (sản phẩm chủ yếu). Không phải là mục đích sản xuất chính của sản xuất. Phải có giá trị sử dụng. Tỷ trọng về khối lợng và giá trị sản phẩm phụ nhỏ hơn tỷ trọng của sản phẩm chính. * Đối tợng tập hợp chi phí trong trờng hợp này là toàn bộ quy trình sản xuất. Đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính đã hoàn thành. Trên cơ sở phần chi phí sản xuất đã tập hợp đợc, kế toán loại trừ phần chi phí sản xuất sản phẩm phụ và có thể tính theo chi phí sản xuất kế hoạch, giá thành kế hoạch hoặc lấy giá bán trừ đi giá định mức trừ đi thuế hoặc lấy giá tạm tính. Chi phí sản xuất sản phẩm phụ đợc tính riêng cho từng khoản mục. Tỷ trọng chi phí sản xuất sản phẩm phụ trong tổng chi phí sản xuất của cả quy trình công nghệ đợc ký hiệu là Ti, giá thành thực tế của sản phẩm chính đợc ký hiệu là Z, chi phí sản xuất sản phẩm phụ là Cf. ồ chi phí sản xuất sản phẩm phụ Ti = ồ chi phí sản xuất thực tế Z = DĐK + C + DCK – Cf 1.4.6.4 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng * Điều kiện áp dụng: áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc hàng loạt, nhỏ, vừa theo các đơn đặt hàng đã ký kết (hợp đồng kinh tế). * Đối tợng tập hợp chi phí: Các phân xởng và từng đơn đặt hàng. Đối tợng tính giá thành: Từng đơn đặt hàng đã hoàn thành. * Kỳ tính giá thành: Không phù hợp với kỳ báo cáo mà là khi đơn đặt hàng hoàn thành. Trong tháng đơn đặt hàng cha hoàn thành thì hàng tháng vẫn phải mở sổ kế toán để tập hợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó. Khi hoàn thành, tổng cộng chi phí sản xuất trong tháng ta sẽ có giá thành của đơn đặt hàng đó. * Nội dung: - Tập hợp chi phí sản xuất: + Nếu chi phí sản xuất phát sinh chỉ liên quan đến một đơn đặt hàng thì tính trực tiếp cho từng đối tợng (từng đơn đặt hàng). + Nếu chi phí sản xuất thực tế phát sinh liên quan đến nhiều đơn đặt hàng thì dùng phơng pháp phân bổ gián tiếp để xác định số chi phí cho từng đơn đặt hàng. - Toàn bộ những chi phí thực tế phát sinh từ khi bắt đầu tiến hành sản xuất cho đến cuối kỳ báo cáo nhng đơn đặt hàng vẫn cha hoàn thành thì đợc coi là chi phí sản xuất dở dang. Ta có: (T là tổng tiêu thức phân bổ) ồC Ci = x Ti ồTi - Tính giá thành và giá thành đơn vị. + Toàn bộ chi phí sản xuất có liên quan tới đơn đặt hàng từ khi bắt đầu sản xuất cho tới khi kết thúc đợc coi là giá thành của đơn đặt hàng đó. + Trờng hợp đơn đặt hàng bao gồm một loạt các sản phẩm thì ngoài việc xác đinh tổng giá thành ta còn phải xác định giá thành cho từng đơn vị sản phẩm thuộc đơn đặt hàng đó. * Ưu điểm: Dễ tính toán, không phải xác định phần chi phí sản xuất dở dang. * Nhợc điểm: Hạn chế chức năng giám sát của kế toán. 1.4.6.5 Tính giá thành theo phơng pháp hệ số * Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu nhng kết quả sản xuất thu đợc nhiều sản phẩm chính khác nhau. * Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất: là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất và từng loại sản phẩm chính. * Đối tợng tính giá thành: từng loại sản phẩm. * Nội dung: Để tính đợc giá thành từng loại sản phẩm thì ta căn cứ vào đặc điểm, tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật, xác định hệ số giá thành cho từng loại sản phẩm chính. Trong đó, loại sản phẩm đặc trng tiêu chuẩn nhất đợc làm hệ số một và kí hiệu là “hi”. Để xác định thì phải trải qua ba bớc sau: Bớc 1: căn cứ vào sản lợng hoàn thành thực tế của từng loại sản phẩm và hệ số giá thành, ta có tổng khối lợng sản phẩm hoàn thành đã đợc quy đổi theo công thức: QH = ồ ( Qi x hi ) (i = 1 á n) Trong đó: QH là tổng khối lợng sản phẩm hoàn thành đã quy đổi. Qi là khối lợng sản phẩm hoàn thành của loại sản phẩm thứ i. hi là hệ số giá thành của loại sản phẩm thứ i. Bớc 2: Xác đinh hệ số phân bổ giá thành Qi x hi Hi = QH (Hi: hệ số phân bổ cho giá thành cho từng loại sản phẩm) Bớc 3: Tính toán giá thành thực tế cho các sản phẩm ZTT = DĐK + C - DCK Bớc 4: Xác định giá thành thực tế của từng loại sản phẩm theo khoản mục Z Hi = Hi x ZTT 1.4.6.6 Tính giá thành theo phơng pháp tỷ lệ (Đây là sự biến tớng của phơng pháp hệ số). * Điều kiện áp dụng: áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có cùng một quy trình sản xuất, có thể sản xuất ra một nhóm sản phẩm cùng loại với những quy cách phẩm cấp khác nhau. * Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất: toàn bộ quy trình công nghệ. Đối tợng tính giá thành: các loại sản phẩm có quy cách, phẩm cấp khác nhau. * Nội dung: Để tính đợc giá thành, trớc hết phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành (giá thành kế hoạch, giá thành định mức, giá bán), sau đó tính ra tỷ lệ phân bổ giá thành của cả nhóm theo từng khoản mục, sau đó lấy giá thành kế hoạch (giá thành định mức, giá bán) tính theo sản lợng thực tế nhân với tỷ lệ tính giá thành, khi đó đợc giá thành tính theo quy cách, kích cỡ. * Công thức: Dđk + C - Dck Tỷ lệ tính giá thành = theo khoản mục ồ Tiêu chuẩn phân bổ ồ Z của từng = Tiêu chuẩn phân bổ x Tỷ lệ tính giá thành quy cách từng quy cách theo khoản mục Chú ý: Nếu các bộ phận sản xuất phụ có sử dụng lao cụ sản phẩm cung cấp lẫn nhau thì khi tính giá thành phải tính phần phân bổ, cung cấp lẫn nhau. Sau đó mới tính giá thành theo công thức sau: Z = DĐK + CBĐ + CPN – DCK – CPC Z ZĐVTT = QHT – QC Cf = ZĐVTT x M Trong đó: DĐK, DCK: D đầu kỳ và d cuối kỳ. CBĐ : Chi phí ban đâu. CPN : Chi phí nhân của phân xởng khác. CPC : Giá trị lao vụ cung cấp cho bộ phận sản xuất khác. QHT : Khối lợng sản phẩm hoàn thành. QC : Khối lợng sản xuất phụ khác. Cf : Chi phí sản xuất kinh doanh phụ cung cấp cho các đối tợng. M : Khối lợng của các sản phẩm lao vu dịch vụ cung cấp cho các đối tợng khác. 1.4.6.7 Phơng pháp tính giá thành theo định mức * Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất đã đợc xây dựng ổn định, trình độ tổ chức tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của kế toán viên. * Nội dung: Căn cứ vào chi phí định mức kinh tế kĩ thuật hiện hành và dự toán chi phí sản xuất để xác định giá thành định mức: - Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức: Vì giá thành xác định theo định mức hiện hành do vậy khi thay đổi định mức thờng đợc tiến hành vào đầu tháng. Nên việc tính toán số chênh lệch do thay đổi định mức chỉ cần thực hiện đối với sản phẩm làm dở đầu kỳ vì chi phí sản xuất tính cho sản phẩm làm dở đầu kỳ này (cuối kỳ trớc) là theo định mức cũ. Số chênh lệch do thay đổi định mức bằng định mức cũ trừ đi định mức mới. - Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức: Chênh lệch do thoát ly định mức là số chênh lệch do tiết kiệm hay vợt chi. Việc xác định số chênh lệch do thoát ly định mức đợc tiến hành theo những phơng pháp khác nhau tuỳ thuộc vào từng khoản mục chi phí. Chênh lệch do = Chi phí thực tế - Chi phí định mức thoát ly định mức theo từng khoản mục theo từng khoản mục - Tính giá thành thực tế của sản phẩm: Sau khi xác định đợc gía thành định mức, chênh lệch do thay đổi và thoát ly định mức, giá thành thực tế của sản phẩm đợc tính theo công thức: Giá thành thực tế = Giá thành định mức + Chênh lệch do thoát ly định mức * Ưu điểm: Tính giá thành theo phơng pháp này có tác dụng lớn trong việc kiểm tra tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất, tình hình sử dụng hợp lý, tiết kiệm hay lãng phí, ngoài ra còn nhằm giảm bớt khối lợng ghi chép và tính toán, nâng cao hiệu qủa của công tác kế toán. 1.4.7 Hệ thống sổ sách kế toán. Hiện nay, các doanh nghiệp sử dụng một trong bốn loại hình thức kế toán. Với mỗi loại hình thức kế toán khác nhau có loại sổ sách kế toán khác nhau. 1.4.7.1 Hình thức Nhật ký - Sổ cái. * Sổ sách kế toán vận dụng: - Sổ Nhật ký- Sổ cái. Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký sổ cái. Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ Nhật ký sổ cái Sổ kế toán chi tiết Bảng chi tiết số phát sinh Bảng cân đối kế toán và Báo cáo tài chính khác 1.4.7.2 Hình thức Nhật ký Chung. Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung. Chứng từ gốc, Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ Nhật ký chuyên dùng Sổ kế toán chi tiết Nhật ký chung Sổ cái tài khoản Bảng đối chiếu Bảng chi tiết số phát sinh số phát sinh Bảng cân đối kế toán và Báo cáo tài chính khác * Sổ sách kế toán vận dụng: - Sổ cái tài khoản - Bảng kê chi phí sản xuất. 1.4.7.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ. * Sổ sách kế toán vận dụng: - Sổ cái các tài khoản - Bảng tính giá thành thành phẩm. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ. Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ kế toán chi tiết Sổ cái Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng đối chiếu số phát sinh Bảng chi tiết số phát sinh Bảng cân đối kế toán và Báo cáo tài chính khác 1.4.7.4 Hình thức Nhật ký Chứng từ. * Sổ sách kế toán vận dụng: - Sổ kế toán tổng hợp bao gồm các tài khoản 154, TK 155. - Sổ chi tiết: Thẻ tính giá thành sản phẩm, sổ chi tiết TK154, TK155. Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ. Chứng từ gốc Bản tổng hợp chứng từ Sổ quỹ Bảng phân bổ Sổ kế toán chi tiết Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ cái Bảng chi tiết số phát sinh Bảng cân đối kế toán và Báo cáo tài chính khác Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu Chương 2 Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp tại công ty tnhh chi tin 2.1 - Tổng quan về công ty : 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. Cụng ty TNHH Chi Tin được thành lập theo quyết định số 84/QD-UB Ngay 18/5/96 UBND Thanh Pho Hai Duong cap. Công ty Chi Tin hoạt động theo cơ chế hạch toỏn độc lập, cú tư cỏch phỏp nhõn, cú tài khoản và con dấu riờng. Cụng ty cú địa bàn hoạt động rộng khắp .Cụng ty được so xõy dựng cấp chứng chỉ hành nghề xõy dựng số 70 ngày 20/03/1997 – SHĐK: 0101- 20-0-1-081. Chứng chỉ hành nghề tư vấn đầu tư số 128 ngày 08/04/1997- SHĐK: 0101-20-00-01-159, được So kế hoạch đầu tư cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài số 45/CCHN ngày 22/12/1997. Giấy chứng nhận đăng kớ kinh doanh số 110840 ngày 13/05/2004 của sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hai Duong. Cụng ty là Doanh nghiệp Tu Nhan cú tư cỏch phỏp nhõn thực hiện hạch toỏn kinh tế độc lập, cú tài khoản tại ngõn hàng, cú con dấu riờng. Cụng ty cú trụ sở chớnh tại :17/207 Truong My-TP Hai Duong. Ngoài ra, cụng ty cú chi nhỏnh đặt tại:243 Lach Tray-TP Hai Phong. Ngành nghề hoạt động bao gồm: - Xõy dựng cỏc cụng trỡnh quốc phũng, cụng nghiệp, dõn dụng, giao thụng, thủy lợi, cụng trỡnh ngầm, cụng trỡnh thủy cầu cảng, nhà mỏy nước, hệ thống cấp thoỏt nước, hạ tầng cơ sở, đường dõy tải điện đến 35KV; - Đầu tư phỏt triển hạ tầng và kinh doanh nhà; - Trang trớ nội thất, ngoại thất, điện nước, lắp đặt thiết bị cho cỏc cụng trỡnh; - Khảo sỏt thiết kế và tư vấn đầu tư xõy dựng; - Khai thỏc đỏ, cỏt, sỏi, sản xuất kinh doanh vật tư, vật liệu xõy dựng, kinh doanh vật tư thiết bị tồn đọng, thanh xử lý; - Vận tải đường bộ; - Nhập khẩu vật tư thiết bị phục vụ sản xuất của cụng ty. Qua hơn 10 năm xây dựng và trởng thành, Cụng ty luôn đạt hiệu quả kinh tế cao. Từ khi mới thành lập cú số vốn kinh doanh là 7.431 triệu đồng được cac co dong gop von và tự bo sung. Đến nay cựng sự phấn đấu nỗ lực, đoàn kết của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Cụng ty, Cụng ty TNHH CHi Tin đó đạt đựợc những thành tớch đỏng khớch lệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể như sau: Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đõy. Đơn vị tớnh: Đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Ước thực hiện năm 2006 1. Sản lượng 230.580.194.800 282.000.000.000 353.955.000.000 2. Tổng doanh thu. 192.809.086.844 235.805.865.831 300.000.000.000 3. Tổng chi phớ 188.684.086.844 230.046.813.749 292.620.000.000 4. Nộp ngõn sỏch nhà nước 5.625.241.293 7.481.607.829 9.325.610.400 5. Tổng lợi nhuận sau thuế 2.996.672.765 4.143.868.300 5.165.213.440 6. Thu nhập bỡnh quõn (Đồng/ người/thỏng) 1.341.647 1.540.560 1.753.487 Bên cạnh những thuận lợi, công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh máy móc, thiết bị thi công, vốn đã ảnh hởng tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng xây dựng. 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty. Bất kỳ một đơn vị nào dự khụng sản xuất kinh doanh hay sản xuất kinh doanh thỡ đều phải xõy dựng bộ mỏy quản lý phự hợp với đặc điểm của đơn vị mỡnh sao cho đạt được hiểu quả trong cụng tỏc quản lý nhất là trong điều kiện nền kinh tế hiện nay. Cơ cấu hoạt động của cụng ty Chi Tin được tổ chức theo kiểu hỗn hợp trực tuyến chức năng. Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức cụng ty chi tin Ghi chỳ: Chức năng nhiệm vụ của Giỏm đốc cụng ty. Giỏm đốc cụng ty là người đại diện phỏp lý của Cụng ty chịu trỏch nhiệm trước tập thể người lao động Cụng ty về quản lý, điều hành mọi hoạt động của Cụng ty theo đỳng đường lối của Đảng, phỏp luật của Nhà nước, chế độ quy định của Quõn đội, chỉ thị mệnh lệnh của cấp trờn. Thực hiện kế hoạch SXKD hàng năm của Cụng ty đạt hiệu quả; định hướng chiến lược và từng bước thực hiện xõy dựng Cụng ty ổn định phỏt triển lõu dài. Chức năng nhiệm vụ của phũng Kế hoạch- Kỹ thuật. Là bộ phận tham mưu, giỳp việc cho Giỏm đốc về cỏc hoạt động SXKD của Cụng ty, về tổ chức hệ thống quản lý kỹ thuật, ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất. Cú nhiệm vụ tổ chức, triển khai, kiểm tra, giỏm sỏt, bảo đảm cho cỏc hoạt động SXKD của Cụng ty đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Chức năng nhiệm vụ của Phũng tài chớnh. Là bộ phận tham mưu giỳp Giỏm đốc tổ chức thực hiện toàn bộ cụng tỏc tài chớnh, kế toỏn, thống kờ, thụng tin kinh tế và hạch toỏn kinh tế trong Cụng ty theo đỳng phỏp luật của Nhà nước và quy định của Quõn đội. Chức năng nhiệm vụ của Phũng hành chớnh. Là cơ quan phục vụ hậu cần, giỳp Giỏm đốc cụng ty quản trị cụng tỏc văn phũng cũng như nề nếp tỏc phong làm việc của cơ quan Cụng ty và văn phũng cỏc “Xớ nghiệp” đúng quõn tại trụ sở của Cụng ty 2.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất. Sản phẩm xõy dựng là những cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh mang tớnh đơn chiếc được sử dụng tại chỗ, cú chi phớ lớn, thời gian thi cụng dài ngày, do đú đặc điểm quy trỡnh cụng nghệ sản xuất của cụng ty là sản xuất liờn tục, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khỏc nhau (điểm dừng kỹ thuật) mỗi cụng trỡnh đều cú thiết kế, dự toỏn riờng và phõn bổ rải rỏc ở cỏc điểm khỏc nhau. Tuy nhiờn hầu hết cỏc cụng trỡnh đều tuõn theo một qui trỡnh cụng nghệ sau: Sơ đồ 2.2: Qui trỡnh cụng nghệ sản xuất của Cụng ty Để giành đợc một dự án xây dựng thì giai đoạn đầu tiên và khó khăn nhất để có thể giành đợc dự án xây dựng đó là qui trình thực hiện công tác đấu thầu. Quá trình thực hiện công tác dự thầu: - Tìm kiếm thông tin và công tác đấu thầu: Để có đợc thông tin về dự án, công ty chủ yếu tìm trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh: tivi, đài phát thanh, tạp chí, th mời thầu của các chủ đầu t trên internet… Bên cạnh đó, công ty cũng tích cực tìm kiếm các dự án thông qua bạn hàng và qua các cán bộ công nhân viên trong công ty. - Tiếp xúc ban đầu với chủ đầu t và tham gia sơ tuyển (nếu có) : Sau khi có đợc các thông tim về các gói thầu, công ty cử ngời đến tiếp xúc với chủ đầu t để có thêm thông tin về gói thầu mà mình cha rõ và mua hồ sơ mời thầu do chủ đầu t bán. - Chuẩn bị lập hồ sơ dự thầu: Sau khi tìm kiếm đợc dự án, công ty giao cho phòng kế hoạch đầu t phối hợp với các bộ phận liên quan để lập hồ sơ dự thầu. Có rất nhiều tài liệu khác nhau trong hồ sơ dự thầu nh: trình bày các năng lực về tài chính, máy móc thiết bị, lao động của công ty, thuyết minh về biện pháp kỹ thuật thi công… Các cán bộ chuyên gia sẽ đợc cử xuống địa bàn để khảo sát thực tế và tiến hành kiểm tra thiết kế kỹ thuật. Công việc cuối cùng trong công tác chuẩn bị là lập hồ sơ dự thầu và lập đơn giá thầu. - Nộp hồ sơ dự thầu và tham gia mời thầu: Sau khi chuẩn bị đầy đủ các tài liệu liên quan đến hồ sơ dự thầu, công ty mang nộp cho bên mời thầu theo thời hạn qui định. Trong thời gian này công ty vừa tăng cờng công tác ngoại giao với xu hớng đầu t để gây cảm tình và tăng uy tín của công ty, vừa tiếp tục nghiên cứu những đề xuất kỹ thuật, tiến độ và biện pháp thi công trong hồ sơ dự thầu. Thông thờng ngày cuối cùng trong thời hạn nộp hồ sơ dự thầu là ngày mở thầu, bên mời thầu sẽ mời các nhà thầu tham gia mở thầu công khai để xem xét tính hợp lý của hồ sơ dự thầu và thông báo hai chỉ tiêu chính là giá cả và tiến độ thi công. Trong thời gian chờ kết quả xét thầu, nếu bên mời thầu có công văn yêu cầu lý giải về những vấn đề trong hồ sơ dự thầu thì công ty khẩn trơng có công văn phúc đáp để giữ uy tín với chủ đầu t va phát huy tối đa tính cạnh trạnh của hồ sơ dự thầu. - Thơng thảo và ký hợp đồng khi trúng thầu: Ngay sau khi nhận đợc kết quả trúng thầu, công ty sẽ có công văn gửi chủ đầu t để chấp nhận việc thi công và thoả thuận ngày giờ, địa điểm thực hiện hợp đồng, tiến hành xin bảo lãnh hợp đồng theo yêu cầu của chủ đầu t và đôn đốc các cán bộ bộ phận có liên quan rà soát kế hoạch huy động các nguồn lực cho việc thi công công trình, tạo điều kiện cho việc đàm phán và ký hợp đồng. Khi ký kết xong hợp đồng công ty nhanh chóng tiến hành triển khai thi công công trình. Tóm lại, trờn cơ sở hồ sơ mời thầu, kế toỏn Cụng ty tiến hành lập dự toỏn búc tỏch tiến lượng dự toỏn, tớnh toỏn khối lượng vật liệu, nhõn cụng, mỏy, thời gian thi cụng cần thiết để hoàn thành cụng trỡnh. Từ đú đưa ra kết quả cung ứng vật tư, nhõn lực để thực hiện cụng trỡnh. Cỏc xớ nghiệp được phõn cụng xõy lắp cụng trỡnh. Khối lượng hoàn thành đến đõu thỡ bàn giao, thanh toỏn với Cụng ty đến đú. Khi cụng trỡnh hoàn thành cụng ty sẽ bàn giao, thanh toỏn với chủ đầu tư hoặc cỏc đối tượng khỏc. 2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty. 2.1.4.1 Tổ chức bộ mỏy kế toỏn. Bộ mỏy kế toỏn tổ chức theo đỳng quy định của bộ tài chớnh và phự hợp với qui mụ sản xuất kinh doanh cũng như yờu cầu quản lý của cụng ty. Để thực hiện cỏc chức năng nhiệm vụ của kế toỏn, bộ mỏy kế toỏn của cụng ty được tổ chức theo hỡnh thức vừa tập trung, vừa phõn tỏn, theo dừi hạch toỏn tập trung trờn cụng ty, dự cỏc xớ nghiệp, chi nhỏnh theo dừi và hạch toỏn chi phớ theo quy chế của cụng ty. Theo sơ đồ trờn, cỏc Xớ nghiệp, chi nhỏnh đều cú bộ phận kế toỏn nhưng đều chịu sự điều hành trực tiếp từ một người lónh đạo là Kế toỏn trưởng, nhưng mỗi kế toỏn viờn đều cú chức năng nhiệm vụ riờng. Kế toỏn trưởng Trong Cụng ty Kế toỏn trưởng kiờm Trưởng phũng tài chớnh do đú Kế toỏn trưởng phải chịu trỏch nhiệm tổ chức hoạt động tài chớnh từ khõu hoạt động đến khõu sử dụng vốn đó huy động một cỏch cú hiệu quả. Trờn cở sở thực hiện tốt trỏch nhiệm chuyờn mụn, Kế toỏn trưởng cũn cú trỏch nhiệm tham gia vào cụng tỏc quản lý Cụng ty. Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cụng ty, phõn tớch tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty trờn cơ sở Bỏo cỏo tài chớnh của Cụng ty, phõn cụng cụng việc cụ thể cho từng nhõn viờn kế toỏn, cuối thỏng kiểm tra toàn bộ cỏc bỏo cỏo của từng nhõn viờn kế toỏn, kiểm duyệt toàn bộ tỡnh hỡnh thu-chi của Cụng ty trước khi trỡnh Giỏm đốc, tổ chức họp định kỳ. Kế toỏn tổng hợp. Cú nhiệm vụ tổng hợp tất cả cỏc số liệu đó được hạch toỏn theo từng khõu, kiểm tra độ chớnh xỏc để lập bảng cõn đối số phỏt sinh cỏc tài khoản, lập cỏc bỏo cỏo tài chớnh giữa và cuối niờn độ kế toỏn. Tham mưu với Kế toỏn trưởng trong cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn cũng như cụng việc của từng nhõn viờn kế toỏn. Kế toỏn thuế Làm cỏc cụng việc kế toỏn liờn quan đến cỏc khoản phải nộp Ngõn sỏch nhà nước. Hàng ngày tập hợp cỏc chứng từ liờn quan, hạch toỏn doanh thu, tớnh thuế GTGT đầu ra và thuế GTGT đầu vào, cuối thỏng phải nộp tờ khai thuế GTGT và cỏc bỏo cỏo khỏc do cơ quan thuế yờu cầu. Cuối quý nộp bỏo cỏo tỡnh hỡnh sử dụng húa đơn . Kế toỏn thanh toỏn Theo dừi chi tiết tỡnh hỡnh thanh toỏn với khỏch hàng, với nhà cung cấp. Tổ chức hợp lý hệ thống chứng từ, hệ thống sổ nhằm theo dừi cụng nợ cho từng người bỏn, từng khỏch hàng, từng lần nợ từng lần thanh toỏn và số cũn phải trả, phải thu. Tổng hợp cụng nợ chi tiết cho từng nhà cung cấp, từng khỏch hàng được thực hiện theo nguyờn tắc khụng được bự trừ số dư nợ và số dư cú của cỏc nhà cung cấp khỏc và của cỏc khỏch hàng khỏc. Kế toỏn chi phớ giỏ thành Chịu trỏch nhiệm tập hợp cỏc khoản chi phớ phỏt sinh trong quỏ trỡnh sản xuất rồi phõn bổ chỳng cho từng đối tượng chịu chi phớ, tớnh giỏ thành cho tưng cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh. Xỏc định chi phớ sản xuất dở dang cuối kỳ và theo dừi tỡnh hỡnh thanh quyết toỏn đối với đơn vị chủ đầu tư, lõp bỏo cỏo giỏ thành theo quý và niờn độ kế toỏn. Kế toỏn vật tư, TSCĐ. Kế toỏn vật tư phải cung cấp thụng tin về số lượng, chủng loại, chất lượng cỏc loại vật liệu, cụng cụ nhập, xuất, tồn theo từng danh điểm. Phải cung cấp thụng tin về giỏ trị nhập, xuất, tồn theo giỏ thực tế để cú kế hoạch quản lý vốn lưu động của Cụng ty. Phải cung cấp thụng tin về tỡnh trạng quản lý vật liệu, cụng cụ trong quỏ trỡnh sử dụng và dự trữ trờn cơ sở định mức tiờu hao, định mức tồn kho nhằm phỏt hiện tỡnh trạng thừa thiếu vật liệu cụng cụ từ đú đề ra giải phỏp khắc phục kịp thời. Kế toỏn TSCĐ phải tổ chức phõn loại và đỏnh giỏ TSCĐ theo đỳng chế độ, tổ chức hạch toỏn ban đầu cỏc nghiệp vụ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ, tổ chức hệ thống sổ kế toỏn chi tiết và hệ thống sổ kế toỏn tổng hợp để phỏn ỏnh tỡnh hỡnh biến động và khấu hao TSCĐ, thực hiện tốt chế độ bỏo cỏo TSCĐ theo yờu cầu quản lý và theo chế độ TSCĐ. Kế toỏn thanh toỏn Theo dừi chi tiết tỡnh hỡnh thanh toỏn với khỏch hàng, với nhà cung cấp. Tổ chức hợp lý hệ thống chứng từ, hệ thống sổ nhằm theo dừi cụng nợ cho từng người bỏn, từng khỏch hàng, từng lần nợ từng lần thanh toỏn và số cũn phải trả, phải thu. Tổng hợp cụng nợ chi tiết cho từng nhà cung cấp, từng khỏch hàng được thực hiện theo nguyờn tắc khụng được bự trừ số dư nợ và số dư cú của cỏc nhà cung cấp khỏc và của cỏc khỏch hàng khỏc. Kế toỏn chi phớ giỏ thành Chịu trỏch nhiệm tập hợp cỏc khoản chi phớ phỏt sinh trong quỏ trỡnh sản xuất rồi phõn bổ chỳng cho từng đối tượng chịu chi phớ, tớnh giỏ thành cho tưng cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh. Xỏc định chi phớ sản xuất dở dang cuối kỳ và theo dừi tỡnh hỡnh thanh quyết toỏn đối với đơn vị chủ đầu tư, lõp bỏo cỏo giỏ thành theo quý và niờn độ kế toỏn. Kế toỏn vật tư, TSCĐ. Kế toỏn vật tư phải cung cấp thụng tin về số lượng, chủng loại, chất lượng cỏc loại vật liệu, cụng cụ nhập, xuất, tồn theo từng danh điểm. Phải cung cấp thụng tin về giỏ trị nhập, xuất, tồn theo giỏ thực tế để cú kế hoạch quản lý vốn lưu động của Cụng ty. Phải cung cấp thụng tin về tỡnh trạng quản lý vật liệu, cụng cụ trong quỏ trỡnh sử dụng và dự trữ trờn cơ sở định mức tiờu hao, định mức tồn kho nhằm phỏt hiện tỡnh trạng thừa thiếu vật liệu cụng cụ từ đú đề ra giải phỏp khắc phục kịp thời. Kế toỏn TSCĐ phải tổ chức phõn loại và đỏnh giỏ TSCĐ theo đỳng chế độ, tổ chức hạch toỏn ban đầu cỏc nghiệp vụ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ, tổ chức hệ thống sổ kế toỏn chi tiết và hệ thống sổ kế toỏn tổng hợp để phỏn ỏnh tỡnh hỡnh biến động và khấu hao TSCĐ, thực hiện tốt chế độ bỏo cỏo TSCĐ theo yờu cầu quản lý và theo chế độ TSCĐ. Kế toỏn tiền lương Tổ chức phõn loại lao động theo cỏc tiờu thức khỏc nhau, nhằm theo dừi cơ cấu lao động hiện cú trong Cụng ty, tham gia bố trớ và phõn cụng lao động một cỏch hợp, tổ chức hạch toỏn chớnh xỏc thời gian, số lượng và kết quả lao động thụng qua tổ chức hệ thống chứng từ sổ sỏch kế toỏn để theo dừi chi phớ lao động, hỡnh thức trả lương phự hợp với đặc điểm của Cụng ty và phự hợp với chế độ quy định. Kế toỏn tiền mặt, tiền gửi. Hàng ngày, phản ỏnh tỡnh hỡnh thu, chi và tồn quỹ tiền mặt. Thường xuyờn đối chiếu tiền tồn quỹ thực tế với sổ sỏch, phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc sai sút trong việc quản lý và sử dụng tiền mặt. Phản ỏnh tỡnh hỡnh tăng, giảm và số dư tiền gửi ngõn hàng hàng ngày, giỏm sỏt việc chấp hành chế độ thanh toỏn khụng dựng tiền mặt. Phản ỏnh cỏc khoản tiền đang chuyển, kịp thời phỏt hiện nguyờn nhõn làm cho tiền đang chuyển bị ỏch tắc để Cụng ty cú biện phỏp thớch hop 2.1.4.2 Chế độ kế toỏn ỏp dụng tại Cụng ty Thời gian trước ngày 1/4/2006 Cụng ty thực hiện chế độ kế toỏn doanh nghiệp theo Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01 thỏng 11 năm 1995 của Bộ tài chớnh đó ban hành. Từ ngày 1/4/2006 Cụng ty thực hiện chế độ kế toỏn doanh nghiệp theo Quyết định số 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16 thỏng 12 năm 1998, cỏc văn bản bổ sung sửa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc153.doc
Tài liệu liên quan