Với phương án khoán vận chuyển cho từng xe, kế toán khoán một số chi phí cho lái xe tự chi phí trên đường như: cầu phà, sửa chữa đột xuất, chi phí mua nhiên liệu, bốc xếp
Với xe 29H.7609 thì khoán nhiên liệu cụ thể như sau:
20lít/100km đồng bằng
23lít/100km miền núi
Nếu lái xe chi quá số nhiên liệu định mức đó thì phần vượt trội do lái xe phải chịu. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt thì xem xét tình hình cụ thể. Công ty có thể gánh một phần chi phí đó hoặc tăng thêm định mức nhiên liệu cho 100km lăn bánh.
62 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 8050 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải ở Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ phận các doanh nghiệp vận tải tính theo phương pháp khấu hao phương tiện theo thời hạn sử dụng, tức là căn cứ vào nguyên giá phương tiện và tỷ lệ hao mòn mà Bộ Tài chính, Bộ GTVT đã quy định cho từng loại phương tiện và áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính.
Theo quy định hiện hành của ngành vận tải, tỷ lệ khấu hao phương tiện ôtô được tính như sau:
Xe vận tải hàng hoá có trọng tải dưới 2 tấn và chở khách dưới 25 chỗ ngồi thì tỷ lệ khấu hao là 9% năm.
Xe vận tải hàng hoá có trọng tải trên 2 tấn và chở khách trên 25 chỗ ngồi thì tỷ lệ khấu hao là 11% năm. Một số doanh nghiệp kinh doanh có lãi và đăng ký với Bộ Tài chính được phép khấu hao nhanh (chủ yếu với các phương tiện đầu tư bằng nguồn vốn vay)
Với mỗi loại phương tiện hoạt động trên từng tuyến đường sẽ có những hệ số tính khấu hao khác nhau, cụ thể là phương tiện hoạt động trên tuyến đường tốt thì hệ số khấu hao thấp và ngược lại.
Hàng tháng, căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao của phương tiện để tính ra khấu hao phương tiện. Để đơn giản cho việc tính toán, ta áp dụng công thức tính khấu hao sau đây:
Khấu hao phương tiện trích tháng này = khấu hao phương tiện trích tháng trước + khấu hao phương tiện tăng tháng này – khấu hao phương tiện giảm tháng này.
Để phản ánh tình hình khấu hao phương tiện, căn cứ vào kết quả tính khấu hao và phân bổ khấu hao, kế toán ghi:
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung (6274, chi tiết)
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ (2141)
Đồng thời ghi nợ TK 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản.
Cuối kỳ, kết chuyển khấu hao phương tiện theo hoạt động vận tải, kế toán ghi:
Nợ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
(chi tiết theo từng hoạt động)
Có TK 627- Chi phí sản xuất chung
(chi tiết từng hoạt động)
Bảng tính và phân bổ khấu hao
Tháng. Năm
Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu hao
Chia ra toàn doanh nghiệp
Vận tải hàng hoá
Vận tải hành khách
Nguyên giá
Mức khấu hao
Đội xe 1
Cộng
I. Số KH tháng trước
II. Số KH tăng tháng này
III. Số KH giảm tháng này
IV. Số KH trích tháng này
Chi phí sửa chữa phương tiện:
Trong các doanh nghiệp vận tải, chi phí sửa chữa phương tiện được trích trước để tránh bội chi trong những tháng nào đó. Ngoài sửa chữa, doanh nghiệp còn phải bảo dưỡng hàng ngày, bảo dưỡng kỹ thuật cấp I, cấp II, sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên Cũng trong vận tải, chi phí sửa chữa được hạch toán riêng cho từng đội xe, đội tàu. Căn cứ vào kế hoạch sửa chữa và mức chi phí dự trù cho cả năm, ta tiến hành trích theo công thức:
Số tiền trích trước chi phí sửa chữa một tháng = Số KH về sửa chữa cả năm/12 tháng.
Bảng chi phí trích trước.
Tháng năm
Diễn giải
Ghi nợ TK 335
Ghi có TK 335
Số dư
111
112
Cộng
627
Cộng
Nợ
Có
1.Trích ttrước chi phí săm lốp
.
.
2.Trích trước chi phí sửa chữa
.
Cộng
Sau đó, kế toán tiến hành định khoản theo bảng tính trích trước chi phí sửa chữa phương tiện.
Căn cứ vào số tiền trích trước chi phí sửa chữa, kế toán ghi:
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung
(chi tiết từng hoạt động)
Có TK 335- Chi phí phải trả
Khi thực tế phát sinh chi phí sửa chữa, ghi:
Nợ TK 335- Chi phí phải trả
Có TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- Tiền gửi NH
Có TK 152- NVL
Cuối kỳ, kết chuyển vào TK 154 để tính giá thành dịch vụ vận tải:
Nợ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
(chi tiết từng hoạt động)
Có TK 627- Chi phí sản xuất chung
(chi tiết từng hoạt động)
Chi phí khác:
Bên cạnh các khoản chi phí hạch toán cho từng đối tượng tập hợp chi phí, hoạt động vận tải còn bao gồm các khoản chi phí không thể hạch toán trực tiếp được, ví dụ như: Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí cầu phà, chi phí thiệt haịi do đâm đổ, bồi thường thiệt hại do tai nạn giao thông Căn cứ vào các khoản chi cụ thể, kế toán tiến hành hạch toán vào TK 6277 hoặc TK 6278. Trình tự hạch toán như sau:
Khi phát sinh các chi phí về dịch vụ mua ngoài, ghi:
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung (6277)
Có TK 111,112,331
Khi phát sinh các khoản chi phí bồi thường thiệt hại, chi phí cầu phà, quảng cáo, ghi:
Nợ TK 627- chi phí sản xuất chung (6278)
Có TK 111, 112, 331
Cuối kỳ, tổng hợp các khoản chi phí sản xuất chung chưa hạch toán trực tiếp để phân bổ cho từng hoạt động vận tải và tính giá thành từng hoạt động. Để tính toán chi phí một cách hợp lý, chi phí cho từng bộ phận, kế toán cần phân bổ chi phí theo tiêdu chuẩn thích hợp, có thể phân bổ chi phí chung theo tổng chi phí trực tiếp hoặc phân bổ theo tổng doanh thu vận tải.
Công thức tính: Chi phí chung phân bổ cho từng hoạt động = (Tổng chi phí chung cần phân bổ/tổng chi phí trực tiếp hoặc doanh thu )x chi phí trực tiếp (hoặc doanh thu) từng hoạt động.
Sau đó, kế toán ghi:
Nợ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
(chi tiết từng hoạt động)
Có TK 627- chi phí sản xuất chung.
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Theo phương pháp này, cuối kỳ, chi phí sản xuất đã tập hợp được trên các TK 621, 622, 627, không kết chuyển sang TK 154 mà kết chuyển sang TK 631- “giá thành sản phẩm”. Từ đó tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Còn TK 154 chỉ dùng để phản ánh chi tiết sản xuất của dịch vụ vận tải đang còn dở dang cuối kỳ.
Các nghiệp vụ mua nhiên liệu, vật liệu trong kỳ phản ánh trên TK 611- “Mua hàng”, sau khi kiểm kê được nhiên liệu còn tồn cuối kỳ, sẽ tính giá trị nhiên liệu xuất dùng trong kỳ. Công thức:
Trị giá nhiên liệu xuất dùng trong kỳ = trị giá nhiên liệu tồn đầu kỳ + trị giá nhiên liệu mua vào trong kỳ – trị giá nhiên liệu tồn cuối kỳ – trị giá nhiên liệu tiêu hao trong kỳ.
Các nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí giá thành dịch vụ vận tải theo phương pháp kiểm kê định kỳ phản ánh trên sơ đồ sau (trang 24)
V. Đối tượng và phương pháp tính giá thành dịch vụ vận tải:
Đối tượng tính giá thành dịch vụ vận tải:
Căn cứ quan trọng để mở các “phiếu tính giá thành” là đối tượng tính giá thành dịch vụ vận tải. Đại bộ phận các doanh nghiệp xác định đối tượng tính giá thành đơn vị theo các khoản mục chi phí. Việc xác định đối tượng tính giá thànhcũng phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và đặc điểm tổ chức quản lý của doanh nghiệp. Trong ngành vận tải hiện nay, đối tượng tính giá thành là hàng hoá vận chuyển và hành khách.
Phương pháp tính giá thành dịch vụ vận tải:
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tạp hợp được trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí đã quy định cho các đối tượng tính giá thành. Có thể áp dụng những phương pháp sau:
Phương pháp tính giá thành giản đơn:
Còn gọi là phương pháp trực tiếp, được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp kinh doanh vận tải có quy trình công nghệ giản đơn như vận tải ôtô, vận tải thuỷ, vận tải hàng không. Cuối kỳ, trên cơ sở số liệu về chi phí vận tải đã tập hợp được trong kỳ và trị giá nhiên liệu còn ở đầu kỳ, tính giá thành theo công thức:
1. Giá thành sản phẩm = Chi phí nhiên liệu còn đầu kỳ + chi phí vận tải phát sinh trong kỳ – chi phí nhiên liệu còn cuối kỳ.
Giá thành đơn vị = Tổng giá thành /khối lượng vận tải hoàn thành .
Bảng tính giá thành vận tải hàng hoá (hành khách)
Khoản mục
Trị giá nhiên liệu còn ở phương tiện đầu kỳ
Chi phí vận tải phát sinh trong kỳ
Trị giá NL còn ở phương tiện cuối kỳ
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
1.CPNLTT
2.CPNCTT
3.CPSXC
+ Săm lốp
+ Khấu hao
+Sửa chữa
Dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác
Cộng
Trong trường hợp nhiên liệu tiêu hao khoán cho lái xe cuối kỳ không xác định trị giá nhiên liệu còn ở phương tiện, giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí vận tải tập hợp được trong kỳ.
Phương pháp tính giá thành định mức:
áp dụng đối với những doanh nghiệp đã có những định mức kỹ thuật tương đối ổn định và hợp lý, chế độ quản lý theo định mức đã được kiện toàn và có nền nếp, trình độ tổ chức và chuyên môn kế toán tương đối cao, đặc biệt là thực hiện tốt chế đọ hạch toán ban đầu.
Nội dung của phương pháp này như sau:
Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí được duyệt để tính giá thành của hoạt động vận tải.
Tổ chức hạch toán một cách riêng biệt số chi phí thực tế phù hợp với định mức và số chênh lệch thoát ly định mức. Tập hợp riêng và thường xuyên phân tích những nguyên nhân khiến chi phí thoát ly định mức để có biện pháp khắc phục.
Khi có sự thay đổi định mức, phải kịp thời tính toán lại giá thành định mức và chi phí chênh lệch do thoát y định mức.
Công thức tính:
Giá thành thực tế của hoạt động vận tải = giá thành định mức của hoạt động vận tải + (-) chênh lệch do thay đổi định mức + (-) chênh lệch do thoát ly định mức.
Bảng tính giá thành vận tải
Khoản mục
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
Định mức
Thay đổi ĐM
Chênh lệch ĐM
Thực tế
1. CPNLTT
2. CPNCTT
3. CPSXC
..
Cộng
Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
áp dụng với những doanh nghiệp vận tải hành khách và vận tải hàng hoá trong trường hợp vận chuyển hành khách du lịch và vận tải chọn lô hàng theo hợp đồng của khách hàng. Đối tượng tính giá thành là dịch vụ vận tải theo từng hợp đồng hoặc hàng loạt hợp đồng đó. Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ cung cấp dịch vụ . Khi nào dịch vụ vận tải hoàn thành, kế toán tiến hành tính giá thành cho từng hợp đồng. Kế toán phải đựa trên cơ sở hợp đồng để mở bảng tính giá thành cho hợp đồng đặt hàng đó. Kết thúc hợp đồng hoặc cuối tháng sẽ tính toán, tập hợp chi phí và tính giá thành.
Với mỗi phương pháp tính giá thành dịch vụ vận tải như vậy, kế toán đều phải lập bảng tính giá thành vận tải (mở chi tiết theo từng hoạt động).
Bảng tính giá thành theo đơn đặt hàng
Tháng
Đội xe
CPNLTT
CPNCTT
CPSXC
Cộng
Đội xe 1
Đội xe 2
Đội xe 3
..
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
II.Tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải ở Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ:
Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành ở Công ty:
1.1.Đối tượng tập hợp chi phí:
Tại Công ty, đối tượng tập hợp chi phí vận tải là từng đầu xe thông qua việc khoán chi phí vận chuyển cho từng lái xe để trang trải chi phí trong quá trình vận chuyển hàng hoá. Do đặc thù của hoạt động vận tải là lái xe và phương tiện hoạt động chủ yếu ở bên ngoài doanh nghiệp và phải chi phí nhiều trên đường đi nên việc tính toán số liệu và tập hợp chi phí cho từng xe cũng như cho cả hoạt động vận tải đều dồn vào cuối tháng, vì vậy, kỳ tính giá thành ở Công ty là một tháng.
1.2.Phương pháp tập hợp chi phí:
Do Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí vận tải theo từng đầu xe như nói trên nên kế toana sử dụng phương pháp trực tiếp để tập hợp chi phí vận tải.
Chi phí vận tải của Công ty bao gồm ba khoản mục:
Chi phí nhiên liệu trực riếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung.
Trong đó, chi phí sản xuất chung bao gồm:
+ Chi phí tiền lương, bảo hiểm cho nhân viên quản lý
+ Chi phí bốc xếp cầu phà sửa chữa vặt trên đường
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí các khoản giữ lại chi dần cho xe, lốp, bạt
+ Chi phí đIện thoại, văn phòng phẩm, tiếp khách
Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí vận tải:
2.1.Kế toán tập hợp và phân bổ nhiên liệu trực tiếp:
Chi phí về nhiên liệu ở Công ty được hạch toán riêng cho từng xe, có chế độ khoán về số lít sử dụng cho 100km lăn bánh, chế độ khoán này tuỳ thuộc vào loại phương tiện vận tải, mức độ cũ mới của phương tiện Do đó mà xây dựng được phương án khoán vận chuyển xe đIều động cụ thể cho từng xe.
Ví dụ: Phương án khoán vận chuyển xe đIều động 29H. 7609
STT
Đề mục
Diễn giải
1
Giá xe (đến 31/8/2000)
28.400.000
2
Doanh thu/tháng
16.000.000
Cự ly vận chuyển bình quân tháng
175km
Trọng tải
5, 5 tấn
Số ngày hoạt động bình quân
20 ngày
Số chuyến hoạt động bình quân
18 chuyến
Cước vận chuyển bình quân
160.000đ/tấn
Km hoạt động trong một tháng
18 chuyến x 175kmx 2= 6300km
Doanh thu
18 x160.000 x5,5 = 16.000.000
Doanh thu thuần
16.000.000/1,05 = 15.238.095
3
Chi phí/tháng
14.920.000
Lương = 11% doanh thu thuần
15.238.095 x11% = 1.676.000
Nhiên liệu
20lít x4100đ x6300km = 4.650.000
Chi phí cầu phà (10% DTT)
15.238.095 x10% = 1.520.000
Sửa chữa vặt (1% DTT)
15.238.095 x 1% = 152.000
Bốc xếp (3% DTT)
15.238.095 x3% = 457.000
Tổng lái xe nhận, trong đó:
8.455.000
- Thay dầu giữa kỳ (5000km thay lần)
6300/5000 x 242.000 = 254.000
- Khám định kỳ (6 tháng/lần)
450.000/6 tháng = 75.000
- Bình đIện
445.000/6 tháng = 40.000
- Bạt che
1.800.000/24 tháng = 75.000
- Lốp
(6300km x6bộ x 1.480.000)/60.000km = 932.000
- Bảo dưỡng cấp II
6300/10.000km x 658.000 = 414.000
BHTY, BHXH
1.7 x210.000 x25% = 93.450
BH xe
1.358.604/12 tháng = 114.000
Khấu hao
(28.400.000 – 8.000.000)/36 tháng = 567.000
Cơm trưa
100.000
Thuế
300.000
Sửa chữa lớn
400.000
Phúc lợi
500.000
Chi phí quản lý (10% doanh thu)
1.600.000
Khách hàng
200.000
Trả lãi vay NH (5% doanh thu)
800.000
Các khoản chi phí phải trả
6.465.000
4.
Lãi (= 2-3)
1.704.000
Với phương án khoán vận chuyển cho từng xe, kế toán khoán một số chi phí cho lái xe tự chi phí trên đường như: cầu phà, sửa chữa đột xuất, chi phí mua nhiên liệu, bốc xếp
Với xe 29H.7609 thì khoán nhiên liệu cụ thể như sau:
20lít/100km đồng bằng
23lít/100km miền núi
Nếu lái xe chi quá số nhiên liệu định mức đó thì phần vượt trội do lái xe phải chịu. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt thì xem xét tình hình cụ thể. Công ty có thể gánh một phần chi phí đó hoặc tăng thêm định mức nhiên liệu cho 100km lăn bánh.
Do Công ty khoán tiền mua nhiên liệu vận chuyển cho lái xe nên kế toán không quan tâm đến giá trị nhiên liệu còn trên xe đầu kỳ và cuối kỳ mà chỉ hạch toán phần chi phí nhiên liệu đã sử dụng theo hoá đơn mua xăng dầu (hoá đơn GTGT), đIều đó cũng đồng nghĩa với việc không sử dụng TK 152
Công ty kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, do đó hạch toán chi phí nhiên liệu trực tiếp hoạt động vận tải, kế toán sử dụng TK sau:
TK 621 (vận tải)- Chi phí nhiên liệu trực tiếp
TK 133- Thuế GTGT đầu vào
TK111,141
Việc tính giá trị nhiên liệu của vận tải được tính theo giá ghi trên hoá đơn GTGT. Còn đối với hoạt động bảo hành, kế toán sử dụng TK 621-bảo hành và các TK 156, 152, 111
Việc hạch toán chi phí nhiên liệu của hoạt động vận tải được tiến hành như sau:
Với việc khoán một số chi phí cho lái xe cần chi ra trong quá trình vận chuyển hàng hoá nên đầu tháng, kế toán tiến hành tạm ứng cho các lái xe một số tiền nhất định để trang trải chi phí: mua nhiên liệu, vé qua cầu phà, sửa chữa đột xuất, bốc xếp hàng hoá
Khi ứng trước tiền cho lái xe, căn cứ vào từng phiếu chi tạm ứng, kế toán ghi:
Nợ TK 141: 44.500.000
Có TK 111: 44.500.000
Cuối tháng, khi nhận được các chứng từ, hoá đơn do các lái xe gửi về phòng kế toán, trong đó có hoá đơn mua xăng dầu (GTGT), kế toán tiến hành kiểm tra, phân loại rồi lập “Bảng kê chi tiết lái xe đã mua xăng dầu”. Sau đó, tổng hợp lại trên “Bảng kê tổng hợp lái xe mua xăng dầu”.
Do Công ty có kế hoạch khoán nhiên liệu cho 100km xe chạy trên từng tuyến đường cụ thể nên kế toán luôn quan tâm đến “Phươgn án khoán vận chuyển xe điều động” để đối chiếu với các hoá đơn xăng dầu mà lái xe gửi về. Trong trường hợp số lượng xăng dầu vượt trội mức khoán thì kiểm tra nguyên nhân để kịp thời xử lý.
Ví dụ: Có hoá đơn mua xăng dầu của xe 29H.7609 như sau: (Biểu 1)
Biểu 1: Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 02
Đơn vị bán hàng: CH xăng dầu Lào Cai Ký hiệu: BLXD/2000
Địa chỉ: Số:
Tên khách hàng: Công ty Cổ phần V.tải và D.vụ Chứng từ số 1089
Mã số thuế: 5300100540
TT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
DIEZEL
lít
220
3.455
760.100
Thuế suất: 10%
Mức phí xăng dầu: 300đ/lít
Cộng tiền hàng: : 760.000
Tiền thuế GTGT : 76.010
Tiền phí xăng dầu : 66.000
Tổng cộng tiền thanh toán : 902.110
Số tiền viết bằng chữ: Chín trăm linh hai nghìn đồng
Người mua hàng Người lập phiếu Kế toán Thủ trưởng đơn vị
Sau khi đã kiểm tra số hoá đơn xăng dầu của từng xe, kế toán tiến hành lập “Bảng kê đã mua xăng dầu” cho từng xe (biểu 2)
Biểu 2: Bảng kê láI xe đã mua xăng dầu- Xe 29H.7609
Chứng từ ghi sổ
Tên đơn vị bán hàng
VAT đầu vào
Mã số thuế
Tiền mua chưa thuế
Lệ phí giao thông
Tổng tiền
SH
NT
10548
3/8
CH xăng dầu Hà Tĩnh
64.954
235701982
649.540
556.400
770.894
10891
8/8
CH xăng dầu Lào Cai
76.010
5300100540
760.100
66.000
902.110
20795
12/8
CH xăng dầu Thanh Vinh
7.600
3450019720
76.000
76.000
90.800
..
.
..
..
Cộng
344.800
3.448.000
300.000
4.092.800
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Các số liệu trên từng bảng kê sẽ được tổng hợp trên “Bảng kê tổng hợp lái xe đã mua xăng dầu tháng 8/2002” (biểu 3)
Biểu 3: bảng kê tổng hợp láI xe đã mua xăng dầu
Tháng 8/2002
Chứng từ ghi sổ
Số xe
Thuế VAT đầu vào
Tiền mua chưa thuế
Lệ phí giao thông
Tổng số tiền
SH
NT
1
29H7609
344.800
3.448.000
300.000
4.092.800
2
29L2605
558.260
5.582.600
480.000
6.620.860
3
29K4402
419.000
4.190.000
360.000
4.969.000
.
..
.
..
..
..
10
29L9645
185.000
1.820.000
165.000
2.200.000
Cộng
3.627.400
36.274.000
3.165.000
43.066.000
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Căn cứ vào số tiền thuế GTGT trên biểu 3, kế toán lập chứng từ ghi sổ (biểu 4)
Biểu 4: Chứng từ ghi sổ Số: ..
Ngày 31/8/2002
Chứng từ
ghi sổ
Trích yếu
Số hiệu
TàI khoản
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
Tiền thuế xăng dầu phảI trả láI xe tháng 8/2002
133
3388
3.627.000
Cộng
3.627.000
Sau đó, ghi sổ cáI TK 133 và TK 338 theo định khoản sau:
Nợ TK 133: 3.627.000
Có TK 338: 3.627.000
Số liệu trên “Bảng kê tổng hợp lái xe đã mua xăng dầu” cùng với các số liệu kế toán tính toán theo “Phương án khoán vận chuyển xe điều động” và các chi phí như: cầu đường, bốc xếp kế toán lập “Bảng kê thanh toán vận chuyển xe đIều động” tháng 8/2002. (biểu 5)
Cách tính các chỉ tiêu trong bảng kê đó như sau:
Doanh thu vận chuyển bình gas, vỏ gas ngày 2/8 từ HảI Phòng à Hà Tĩnh
Khoảng cách HảI Phòng à Hà Tĩnh là 470km
Đơn giá vận chuyển một bình đầy gas 12kg là 6.383đ
Đơn giá vận chuyển một bình đầy gas 45kg là 3x 6.383đ
Đơn giá vận chuyển một vỏ gas 12kg là 6383đ/2
Đơn giá vận chuyển một vỏ gas 45kg là (6383đ/2) x 3
àDoanh thu vận chuyển = Số lượng vận chuyển x Đơn giá vận chuyển
Doanh thu = 170 (6383/2 )+ 6 (6383/2)x3+ (265 x 6383)+ (5 x 6383 x 3)
(vỏ 12kg) (vỏ 45kg) (bình 12kg) (bình 45kg)
= 542.555 +57.447 + 1.694.495 +95.745
= 2.387.242
Doanh thu thuần = Doanh thu /1,05
= 2.387.242/1,05
= 2.273.546
trong đó thuế VAT là 5%
Lương =11% Doanh thu thuần = 11% x 2.273.546 = 250.092
Nhiên liệu: Căn cứ vào hoá đơn mua và định mức nhiên liệu trên từng tuyến đường. Nhiên liệu bao gồm: Giá mua chưa có thuế + lệ phí giao thông
à Nhiên liệu = 649.540 + 56.400 = 705.940
Cầu phà: Căn cứ vào vé qua cầu phà (khứ hồi) và theo dõi trên phương án khoán vận chuyển xe đIều động
à Chi phí cầu phà = 228.000
Chi phí bốc xếp hàng hoá: Tính theo phương án khoán vận chuyển
à Chi phí bốc xếp = 3% DTT = 3% x 2.273.564 = 68.207
Thuế xăng dầu phải trả lái xe là 64.954đ
Tổng số tiền lái xe nhận = (2) + (3) + (4) + (5) + (6)
= 250.092 +705.940 + 228.000 + 68.207 + 64.954
= 1.371.193
Các chuyến vận chuyển khác cũng tính tương tự
Tổng hợp số tiền lái xe nhận sẽ được thanh toán sau khi đã trừ đi phần chi tạm ứng vào đầu tháng. Mỗi lái xe được lập một giấy thanh toán tiền tạm ứng, cụ thể như sau (biểu 6).
Biểu 6: Giấy thanh toán tạm ứng
Ngày 31/8/2002
Họ và tên người thanh toán: Nguyễn Văn Quỳnh
Địa chỉ: Lái xe 29H 7609
Số tiền tạm ứng được thanh toán theo bảng dưới đây:
Diễn giảI
Số tiền
I.Số tiền tạm ứng:
Số tiền tạm ứng các đợt chưa chi hết
Số tạm ứng kỳ này
Phiếu chi số 248 ngày 2/8
Phiếu chi số ngày
II.Số tiền đã chi:
Chứng từ số ngày
Nội dung: Chi phí vận chuyển bình gas tháng 8/2002
.
III.Chênh lệch:
Số tạm ứng không chi hết: (I – II)
Chi quá số tạm ứng (II – I)
2.000.000
2.000.000
7.061.321
7.061.321
5.061.321
5.061.321
Giám đốc Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Người thanh toán
Đồng thời căn cứ vào các phiếu chi cụ thể kế toán lập chứng từ ghi sổ số 18 (biểu 7), sau đó ghi vào sổ cáI TK 621, 622, 627 (vận tải)
Biểu 7: Chứng từ ghi sổ
Ngày 31/8/2002 Số 18
Chứng từ
ghi sổ
Trích yếu
Số hiệu tàI khoản
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
31/8
Tập hợp thanh toán chi phí vận chuyển tháng 8/2002 cho lái xe trừ tạm ứng
612 (vận tải )
141
31.460.000
3388
41
1.713.000
334
141
5.377.000
627 (vận tải)
141
5.950.000
31/8
Chi trả bằng tiền mặt
621 (vận tải)
111
7.980.000
334
111
13.955.000
3388
111
1.912.000
627 (vận tải)
111
12.504.000
Cộng
80.851.000
Về chi phí nhiên liệu, kế toán định khoản như sau:
1. Nợ TK 621: 39.440.000
Có TK 141: 31.460.000
Có TK 111: 7.980.000
2. Thanh toán tiền mua xăng dầu cho láI xe:
Nợ TK 3388: 3.625.000
Có TK 141: 1.713.000
Có TK 111: 1.912.000
Đồng thời ghi sổ cáI TK 621 (vận tải) - Biểu 8.
Biểu 8: Sổ cáI TK 621- vận tảI
Tháng 8/2002
Công ty cổ phần
vận tải và dịch vụ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
31/8
18
31/8
Thanh toán tiền xăng dầu cho lái xe đIều động
141
111
31.460.000
7.980.000
31/8
37
31/8
Kết chuyển chi phí nhiên liệu trực tiếp vận tải tháng 8/2002
154
39.440.000
Tổng cộng số dư cuối kỳ
39.440.000
39.440.000
Cộng luỹ kế đầu quý
79.853.000
79.853.000
Sổ cáI TK 621-bảo hành
Tháng 8/2002
Ngày tháng ghi sổ
CTGS
Diễn giảI
TK đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
31/8
26
31/8
Quang mua vật tư bảo dưỡng xe
111
2.000.000
31/8
33
31/8
Xuất phụ tuùng bảo dưỡng ôtô
156
7.700.000
31/8
34
31/8
Xuất nhiên liệu bảo dưỡng ôtô
152
1.000.000
31/8
37
31/8
Kết chuyển chi phí nhiên liệu trực tiếp
154
10.700.000
Tổng cộng dư cuối kỳ
10.700.000
10.700.000
Cộng luỹ kế đầu quý
26.500.000
26.500.000
Kế toán tập hợp phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:
Khoản mục CPNCTT ở Công ty bao gồm: Tiền lương và các khoản trích theo lương của láI xe, thợ bảo hành. Ngoài ra còn có một só khoản phụ như tiền ăn ca
Tiền lương của công nhân trực tiếp là một bộ phận quan trọng cấu thành nên chi phí sản xuất của Công ty.
Hiện nay, Công ty có 48 lao động trong đó lao động trực tiếp chiếm 25%, tức là 12 người. Việc tính lương ở Công ty được thực hiện theo hai hình thức:
Tính tiền lương theo quy chế trả lương của Công ty
Tính tiền lương khoán
Thông thường, tiền lương khoán được áp dụng cho các loại xe, còn tiền theo quy chế trả lương của Công ty được áp dụng cho thợ bảo hành và lao động gián tiếp trong Công ty.
Trình tự luân chuyển chứng từ để hạch toán tiền lương được mô tả như sau:
Bảng chấm công được duyệt à bảng thanh toán tiền lương à chứng từ ghi sổ à Sổ cáI TK à Bảng cân đối số phát sinh à Báo cáo tài chính.
Cụ thể là:
Hàng ngày, tại các phòng ba, xưởng bảo hành, các trưởng phòng ban hoặc quản đốc có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép thời gian làm việc của từng người trên bảng chấm công (từ cột 1 đến cột 31) theo quy định ở bảng chấm công. Sau đó, vào cuối tháng, các bộ phận chuyển bảng này lên phòng Tổ chức Lao động tiền lương để kiểm tra và xác nhận. Khi Giám đốc ký duyệt sẽ chuyển sang phòng kế toán để bộ phận kế toán tiền lương vào “Bảng thanh toán tiền lương hàng tháng”
Đối với các lái xe thì kế toán căn cứ vào doanh thu thuần mà họ thực hiện được sau mỗi chuyến vận chuyển để tính lương cho từng lái xe theo % doanh thu thuần theo phương án khoán vận chuyển trên “Bảng thanh toán vận chuyển cho từng xe”
Việc hạch toán tiền lương ở bộ phận vận tải sử dụng các TK sau:
+ TK 622- vận tải: Chi phí nhân công trực tiếp
+ TK 334: Phải trả CNV
+ TK 141: Tạm ứng
+ TK 111: Tiền mặt
+ TK 338: Phải trả phải nộp khác
Đối với lao động bảo hành, kế toán sử dụng TK 622- bảo hành và một số TK khác như TK 334, 338
Các cách tính lương tại Công ty
Tiền lương tính theo quy chế trả lương của Công ty: Tuỳ thuộc vào chức vụ, túnh chất phúc tạp của công việc mà quy định hệ số tính lương cho từng người, quy chế trả lương này được áp dụng từ ngày 28/01/2002
Cụ thể tính như sau:
Tiền lương tháng theo quy chế của CNV = Hệ số phân phối lương trong tháng x 50.000đ
Trong đó hệ số phân phối lương trong tháng từ 15 à60, số tiền một hệ số là 50.000đ.
Tiền lương thời gian 1CN/tháng = ((cấp bậc theo quy định của nhà nước x 210.000đ)/ 24 ngày )x ngày công hưởng lương thời gian.
Tiền lương sản phẩm 1CN/tháng = ((Tổng lương theo quy chế 24 ngày công – tiền lương thoèi gian 24 ngày công)/ 24 ngày) x ngày công hưởng lương sản phẩm
Tổng lương được hưởng = lương thời gian + lương sản phẩm + ca đêm (nếu có) + tiền ăn trưa.
Ví dụ: Tháng 8/2002, ở bảng chấm công của phòng kết toán, chị Phạm Thị Hoa có 21 ngày công hưởng lương thời gian và 18 ngày công hưởng lương sản phẩm .
Hệ số lương theo quy chế của chị là 24.
Bậc lương theo quy định cảu Nhà nước là 2,81
Mức lương tối thiểu 1 bậc là 210.000đ
Trong tháng không làm ca đêm
à Tổng lương mà chị Hoa được nhận là:
2,81 x 210.000
1. Lương thời gian = x 21 = 516.337đ
24
2.Tổng lương theo quy chế trả lương: 24 x 50.000đ = 1.200.000đ
1.200.000 – 2,81 x 210.000
3. Lương sp = x 18 = 457.425đ
24
Vậy tổng tiền lương của chị Hoa là: 516
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT22.doc