Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty đầu tư xây dựng Hồng Hà

 

PHỤ LỤC

 

Lời mở đầu 1

Phần I: Thực trạng công tác kế toán tại công ty đầu tư xây dựng Hồng Hà 3

I. Vài nét về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 3

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3

2. Chức năng đặc điểm và nhiệm vụ sản xuất của công ty 3

3. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của công ty 4

II. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 8

1. Chứng từ, sổ sách áp dụng 8

2. Trình tự luân chuyển chứng từ hạch toán 9

Phần II- Thực tế tổ chức công tác tập hợp chi phí Và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng Hồng Hà 10

I. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty 10

1. Phân loại chi phí sản xuất của công ty xây dựng Hồng Hà 10

2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty 11

II. Nội dung công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty 12

1.Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 12

2.Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 26

3. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công 35

4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 41

III. Tổng hợp chi phí sản xuất và kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang 47

IV. Tính giá thành sản phẩm. 48

4.1. Đối tượng tính giá thành 48

4.2. Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành. 49

4.3. Trình tự tính giá thành. 49

Kết luận 60

I. Nhận xét, đánh giá tình hình tập hợp chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩm của Công Ty Đầu Tư Xây Dựng Hồng Hà. 60

1. Những ưu điểm trong công tác quản lý hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty 60

2. Những tồn tại trong công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty 62

II. So sánh sự khác nhau giữa lý luận và thực tiễn 63

 

doc65 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4265 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty đầu tư xây dựng Hồng Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc. c) Yêu cầu: -Chứng từ ghi sổ phảI được lập cho từng tảI khoản -PhảI căn cứ vào Hoá đơn GTGT hay các chứng từ có liên quan d) Nội dung và phương pháp ghi chép: Chứng tủ ghi sổ do kế toán phần hành lập hàng ngày hoặc định kỳ 3,5,10 ngày một lần tuỳ thuộc vào số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. -Số liệu chứng từ ghi sổ được đánh liên tụ từ đầu năm tơia cuối năm và lấy theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. -Ngày, tháng của Chứng từ ghi sổ là ngày lập chứng từ ghi soỏ và được đăng tý vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. + Cột 1: Tóm tắt nghiệp vụ khinh tế phát sinh trên chứng từ gốc + Cột 2,3: Ghi số hiệu của tàI khoản ghi Nợ, số hiệu của tàI khoản ghi Có của nghiệp vụ kinh tế phát sinh + Cột 4: Ghi số tiền của NV kinh tế theo từng quan hệ đối ứng Nợ, Có + Dòng cộng: Ghi tổng số tiền ở cột 4 của tất cả các nghiệp vụ kinh tế phản ánh trên Chứng tù ghi sổ. + Dòng tiếp theo ghi SL chứng từ gốc đính kèm theo Chứng từ ghi sổ e) Công việc của kế toán: Chứng từ ghi sổ lập song chuyển cho người phụ trách kế toán ký duyệt. Sau đó đăng ký vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ để lấy số liệu và ghi ngày, tháng, sau đó được sử dụng để ghi vào sổ chi tiết và sổ, thẻ kế toán chi tiết. Chứng từ ghi sổ Số: 0538 Ngày 01 tháng 12 năm 2004 TK621 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có 1 2 3 4 5 Mua xi măng HT 621 1121 12.375.000 Mua vòng bi 2037 621 141 306.000 Chi dầu chạy máy vận thăng 621 141 57.000 Chi Mogas 83 chaỵ máy 621 1111 285.000 Mua xi măng Chinfon 621 141 15.500.000 Mua gạch men 025 621 141 2.516.000 … … … … … Cộng 761.153.000 Chứng từ ghi sổ Số: 0581 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 TK621 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có 1 2 3 4 5 K/C vật liệu trực tíêp vào giá thành SP 154 621 759.953.000 K/C chạy máy thi côngvào giá thành SP 154 621 1,200,000 Cộng 761.153.000 Từ Chứng từ ghi sổ, ta vào sổ chi tiết cho TK 621. Sổ chi tiết TK 621 được lập theo mẫu sau: Sổ chi tiết các tàI khoản a) Mục đích: Mẫu sổ này ding chung cho một số tàI khoản cần theo dõi chi tiết nhưng chưa có mẫu sổ riêng. b) Căn cứ ghi sổ: Căn cứ ghi sổ ghi tiết là chứng từ ghi sổ hoặc chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hộp chứng từ gốc. c) Nội dung và phương pháp ghi chép Mỗi tàI khoản được mở một sổ chi tiết, mỗi loại hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ hoặc mỗi phân xưởng theo dõi riêng một số trang. - Cột 1,2: Ghi số liệu, ngày tháng của chứng từ - Cột 3: Ghi nội dung của chứng từ - Cột 4: Ghi số hiệu tảI khoản đối ứng - Cột 5: Ghi số tiền phát sinh Nợ - Cột 6: Ghi số tiền phát sinh Có - Cột 7: Ghi số dư bên Nợ - Cột 8: Ghi số dư bên Có Cuối tháng, cộng số phát sinh, số dư ghi vào cột 7 hoặc cột 8. Số liệu trên sổ được sử dụng đẻ lập Bảng tổng hợp chi tiết và đối chiếu với sổ CáI để kiểm tra tính chính xác giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết ding làm căn cứ để lập Báo cáo tàI chính. d) Công việc của kế toán: - Kế toán có nhiệm vụ căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để mở sổ chi tiết cho các tàI khoản liên quan. - Kế toán kiểm tra đối chiếu giữa số liệu của sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết để làm căn cứ lập Báo cáo tàI chính. Bảng 4: Sổ chi tiết tk 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công trình: Sinh Lợi Từ ngày 1/12/2004 đến ngày 31/12/2004 Chứng từ Nội dung TK đối ứng Số tiền phát sinh Số cộng dồn SH NT Nợ Có Nợ Có Số dư x 1/12/99 Mua xi măng HT 1121 12.375.000 12.375.000 2/12/99 Mua vòng bi 20317 141 306.000 12.681.000 4/12/99 Chi dầu chạy máy vận thăng 141 57.000 12.738.000 5/12/99 Chi Mogas 83 chạy máy 141 258.000 12.996.000 ... ... ... ... ... ... ... ... 31/12/99 K/c chi phí vật tư trực tiếp vào giá thành sản phẩm 154 759.953.000 K/c chi phí vật tư chạy máy thi công 154 1.200.000 Cộng x 71.153.000 71.153.000 2/Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp tại công ty chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng giá thành sản phẩm, công ty đặc biệt chú trọng đến chất lượng của công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp không chỉ vì nó ảnh hưởng đến sự chính xác của giá thành sản phẩm mà nó ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người lao động, đến việc tính lương và trả lương cho công nhân. Chi phí nhân công tại công ty xây dựng Hồng Hà bao gồm: lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp trích theo lương cho số công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình xây lắp (công nhân trực tiếp xây lắp và công nhân vận chuyển khuân vác, công nhân chuẩn bị cho thi công, công nhân thu dọn hiện trường). Trong trường hợp công nhân lái và phụ máy là do công ty trực tiếp trả lương. Tiền lương phải trả cũng hạch toán vào TK 622 nhưng hạch toán riêng vào khoản mục chi phí máy thi công. Chi phí máy thi công trực tiếp tại công ty không bao gồm lương của đội trưởng, thủ kho và các nhân viên kế toán tại đội. Tiền lương của các cán bộ này hạch toán vào chi phí sản xuất chung. Công ty xây dựng Hồng Hà áp dụng hai hình thức trả lương: trả lương theo thời gian và trả lương khoán theo sản phẩm. * Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng cho số cán bộ gián tiếp trên công ty và bộ phận quản lý gián tiếp tại các đội và các công nhân tạp vụ trên công trường. Hình thức lương sản phẩm áp dụng cho công nhân trực tiếp tham gia vào thi công và được giao khoán theo hợp đồng khoán. Chi phí nhân công trực tiếp chiếm khoảng 30% tổng chi phí của công ty. Chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán theo từng công trình, hạng mục công trình. * Đối với hình thức trả lương sản phẩm, chứng từ ban đầu là hợp đồng làm khoán và các bảng chấm công. Sau khi ký hợp đồng làm khoán, các tổ tiến hành thi công. Hàng ngày, tổ trưởng các tổ tiến hành theo dõi tình hình lao động của công nhân và chấm công vào bảng chấm công. Khi kết thúc hợp đồng làm khoán, nhân viên kỹ thuật và chỉ huy công trường tiến hành kiểm tra khối lượng và chất lượng công việc. Sau đó, xác nhận vào hợp đồng làm khoán. Thông thường tại công ty xây dựng Hồng Hà hầu như không có trường hợp không hoàn thành hợp đồng. Đồng thời, đội trưởng tiến hành chia lương cho các tổ viên, trong đó phân biệt số đơn giá tiền lương cho tổ trưởng, đơn giá tiền công cho thợ và đơn giá công phụ căn cứ vào khối lượng công việc và đơn giá tiền công cho một đơn vị khối lượng đối với một công việc làm khoán nhất định. * Đối với bộ phận tạp vụ, đội trưởng làm hợp đồng theo tháng trong đó ghi rõ tiền lương được hưởng một ngày (khác nhau theo loại việc). Ví dụ: công nhân Trần Quý Cường 20.000đ/ngày. Cuối tháng, đối với bộ phận lao động trực tiếp, đội trưởng tập hợp lại các hợp đồng làm khoán và bảng chấm công để tính xem một công nhân hưởng tổng cộng là bao nhiêu (một công nhân có thể thực hiện một hay nhiều hợp đồng). Trong trường hợp cuối tháng vẫn chưa hết hạn làm hợp đồng khoán, các đội trưởng cùng cán bộ kỹ thuật xác định giai đoạn công trình để tính ra lương cho công nhân (đối với bộ phận lao động tạp vụ, kế toán căn cứ vào bảng chấm công để xác định số công được hưởng và tính ra tiền lương của bộ phận này). Sau khi tính lương xong cho tổng số lao động trong đội, đội trưởng lập bảng tổng hợp lương cho từng công nhân theo từng tổ, trong đó ghi số công của từng người và tiền lương của người đó. Bảng 5: bảng tổng hợp lương Công trình: Sinh Lợi Bộ phận: Nề - đội 1. Tháng 12/2004 STT Họ và tên Số công Số tiền lương 1 Nguyễn Hoàng Dũng 26 910.000 2 Đinh Văn Hoàng 21,5 645.000 3 Phạm Huy Thông 21 630.000 4 Mạc Văn Điền 26 639.880 5 Nguyễn Văn Hưng 31,5 808.380 ... ... ... ... Cộng 235 5.348.000 Đồng thời kế toán lập bảng tổng hợp lương cho từng công trình(đội 1 và nhiều đội khác tham gia xây dựng công trình). Bảng 6: Tổng hợp lương tháng 12/2004 Công trình: Sinh Lợi TT Tổ nhóm Họ tên tổ trưởng Số công Thành tiền Trích 6% khấu trừ Còn lại được lĩnh Trích 19% tính vào chi phí 1 Nề Ng.H.Dũng 235 5.348.000 320.880 5.027.120 1.016.120 2 Nề Anh Tuấn 198 4.740.000 284.400 4.455.600 900.600 3 ốp lát Hữu Đạt 227 6.720.400 403.224 6.317.176 1.276.876 4 Bơm nước Việt Hoàng 29 725.000 43.500 681.500 137.750 5 Mộc Hoàng Vân 291 6.775.120 406.507 6.368.613 1.287.273 ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng 370.104.750 22.206.285 347.898.470 70.319.902 Sau đó, đội trưởng hoặc nhân viên kế toán đội gửi lên phòng kế toán các hợp đồng làm khoán, bảng chấm công và bảng tổng hợp tiền lương. Kế toán tiền lương đối chiếu chúng để lập bảng thanh toán lương cho từng tổ theo từng công trình. Bảng thanh toán tiền lương a)Mục đích: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ để thống kê lao động tiền lương. b) Nội dung và phương pháp ghi chép: - Bảng thanh toán lương được lập hàng tháng theo từng vộ phận, tương ứng với bảng chấm công. - Cột A,B,C: ghi số thứ tự, họ tên và bậc lương được hưởng của mỗi người lao động - Cột 1,2: ghi số sản phẩm và số tiền tính theo lương sản phẩm. - Cột 3,4: ghi số công và số tiền tính theo lương thời gian hoặc ngừng, nghỉ việc hưởn 100% lương. - Cột 5,6,7,8: ghi số công và số tiền nghỉ việc hưởng theo % khác nhau. - Cột 9: ghi các khoản phụ cấp thuộc quỹ lương - Cột 10: ghi số phụ cấp khác được tính vào thu nhập nhưng không nằm trong quỹ lương. - Cột 11: ghi tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp mà người lao động được hưởng. - Cột 12: ghi số thuế thu nhập phảI nộp của mỗi người(nếu có) - Cột 13,14: ghi số tiền tạm ứng kỳ I của mỗi người và ký nhận - Cột15.16,17: ghi các khoản người lao động phảI khấu trừ và tính ra tổng số tiền phaỉ khấu trừ trong tháng - Cột 18,19: ghi số tiền còn được lĩnh kỳ II và ký nhận. c) Công việc của kế toán: Căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán lập Bảng thanh toán tiền lương, chuyển cho kế toán trưởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương. Bảng này được lưu tại phòng(ban) kế toán. Mỗi người lĩnh lương, người lao động phảI trực tiếp ký vào cột “ký nhận” hoặc người nhận hộ phảI ký thay. Bảng thanh toán lương được lập theo mẫu sau: Bảng 7: bảng thanh toán lương Tháng 12/2004 Đơn vị : Công trình Sinh Lợi Bộ phận : Nề - đội 1 Họ tên Bậc lương Lương sản phẩm Lương thời gian Ngoài giờ Phụ cấp Tổng số Tạm ứng kỳ I Khấu trừ 6% Kỳ II được lĩnh Số SP Số tiền Số công Số tiền Số công Số tiền Ng.H. Dũng 26 910.000 - - - - - 910.000 273.000 54.600 582.400 Đ.V.Hoàng 21,5 645.000 - - - - - 645.000 183.000 38.700 423.300 Ng.V.Hưng 26 659.880 - - 5,5 148.500 - 808.380 246.000 48.503 513.877 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 219,5 4.929.500 15,5 418.500 5.348.000 1.604.000 320.880 3.423.120 Sau đó kế toán lập bảng phân bổ tiền lương (xem trang ). Số liệu trên bảng phân bổ tiền lương là căn cứ để kế toán ghi bút toán tính lương vào tờ chứng từ gốc quy định của công ty. Dựa trên chứng từ gốc đó, kế toán vào Sổ Nhật ký chung và từ sổ Nhật ký chung kế toán vào sổ cái và sổ chi tiết TK 622. Sau khi đối chiếu khớp với số liệu, kế toán tổng hợp kết chuyển tiền lương và các khoản như lương của công nhân sản xuất (chi phí nhân công trực tiếp) của từng công trình vào giá thành sản phẩm (TK 154), ghi bút toán kết chuyển vào sổ Nhật ký chung, sổ cái và sổ chi tiết TK 622, TK 154. Chi phí nhân công tại công ty được hạch toán theo bút toán sau: Nợ TK 622 Có TK 141 Bảng phân bổ tiền lương được lập theo mẫu sau: Bảng phân bổ tiền lương a) Mục đích: Dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phảI trả(bao gồm lương và các khoản khác, bảo hiểm xã hội(BHXH), bảo hiểm y tế( BHYT), kinh phí công đoàn(KPCĐ) phảI trích lập trong tháng cho các đối tượng sử dụng lao động. b) Căn cứ ghi sổ: Căn cứ ghi sổ là bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH,… c) Nội dung và phương pháp ghi chép: Kết cấu và nội dung chủ yếu của bảng phân bổ này gồm có các cột dọc ghi Có TK334,338, các dòng ngang phản ánh tiền lương, BHXH,BHYT,KPCĐ tính cho các đối tượng sử dụng lao động. Căn cứ vào các bảng thanh toánlương, thưởng, thanh toán BHXH,…kế toán tập hợp, phân loại chứng từ theo từng đối tượng sử dụng, tính toán số tiền để ghi vào bảng phân bổ tiền lương theo các dòng phù hợp cột ghi Có TK334. Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH,BHYT,KPCĐ và tổng số tiền lương phảI trả theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tìên phảI trích 3 quỹ để ghi vào các dòng phù hợp cột ghi Có TK338. Số liệu của bảng phân bổ tiền lương là căn cứ để ghi vào các bảng kê và các sổ kế toán có liên quan, đồng thời được sử dụng để tính giá thành sản phẩm thực tế. Bảng 8: bảng phân bổ tiền lương Tháng 12/2004 Đơn vị: VN đồng. STT Đối tượng sử dụng Ghi Nợ TK Tổng Chi tiết ra công trình KS La Thành NH L.Doanh V-L .... A TK 622 1 Tiền lương công nhân sản xuất 555.157.120 370.104.750 111.031.420 ... 2 Tiền lương công nhân lái máy 13.050.000 5.220.000 1.566.000 ... Tổng cộng (A) 568.207.120 375.324.750 112.597.420 ... B TK 627 1 Trích 19% BHXH... của công nhân SX 210.959.690 70.319.902 21.095.969 ... 2 Tiền lương bộ phận quả lý 85.468.695 34.187.478 10.256.243 ... 3 Trích 19% BHXH... của bộ phận quản lý 16.239.052 6.495.622 1.948.686 ... Tổng cộng (1+2+3) 312.667.437 111.003.002 33.300.898 ... 4 Trích 19% BHXH... của công nhân lái máy 2.479.500 991.800 297.540 ... Tổng cộng (B) 315.146.937 111.994.802 33.598.438 ... Chứng từ ghi sổ Số: 0582 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 TK622 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có 1 2 3 4 5 Tiền lương công nhân sản xuất và tạp vụ 622 141 370.104.750 Chi phí nhân công láI máy 622 141 5.220.000 Cộng 375.324.750 Chứng từ ghi sổ Số: 0583 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 TK622 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có 1 2 3 4 5 K/C chi phí NCTT vào giá thành sản phẩm 154 622 370.104.750 K/C chi phí NCLM vào giá thành sản phẩm 154 622 5.220.000 Cộng 375.324.750 Từ chứng từ ghi sổ TK622 ta vào sổ chi tiết cho TK622. Sổ này được lập theo mẫu như sau: Bảng 9: sổ chi tiết TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp Công trình: Sinh Lợi Từ ngày 1/12/2004 đến ngày 31/12/2004 Chứng từ Nội dung nghiệp vụ TK đối ứng Số tiền phát sinh Số cộng dồn SH NT Nợ Có Nợ Có Số dư x Tiền lương công nhân SX và tạp vụ 141 370.104.750 370.104.750 Kết chuyển chi phí NCTT vào giá thành sản phẩm 154 370.104.750 Chi phí nhân công lái máy 141 5.220.000 5.220.000 K/c chi phí NC lái máy vào giá thành sản phẩm 154 5.220.000 Cộng x 375.324.750 375.324.750 3/ Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công. Để tiến hành hoạt động xây dựng, công ty cần có máy thi công. Máy thi công của công ty bao gồm: máy trộn bê tông, cẩu thiếu nhi, máy vận thăng, cần cẩu KATO, đầm cóc Nhật,... Ngoài ra, công ty còn cần nhiều loại máy thi công khác, lý do là đối với những loại này, chi phí đi thuê rẻ hơn so với mua, vì vậy, công ty cử người đi thuê. Thông thường công ty thuê luôn cả máy, người lái và các loại vật tư cho chạy máy (thuê trọn gói). Khi bắt đầu đi thuê, công ty và đơn vị cho thuê máy lập hợp đồng thuê thiết bị. Quá trình hoạt động của máy sẽ được theo dõi qua nhật trình sử dụng máy thi công và lệnh điều động máy. Hàng tháng, căn cứ vào hợp đồng thuê máy, nhật trình sử dụng máy và lệnh điều động xe máy, kế toán tính ra chi phí thuê máy một tháng cho từng công trình theo từng loại máy. Ví dụ: chi phí thuê máy búa rung cho công trình khách sạn La Thành tháng 12 là: 800.000đ/ngày x 19 = 15.200.000 Ngoài ra có trường hợp công ty thuê máy tính trọn gói trong một tháng như chi phí thuê máy cẩu KRON cho công trình khách sạn La Thành một tháng là: 12.500.000đ. Trên cơ sở xác định được chi phí thuê của từng máy trên từng công trình, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí thuê máy. Bảng 10: bảng tổng hợp chi phí thuê máy Công trình: Sinh Lợi Tháng 12/2004 Loại máy Số ca hoạt động Đơn giá Thành tiền 1. Búa rung 19 800.000 15.200.000 2. Phát điện 23,5 700.000 16.450.000 3. Cẩu KRON 12.500.000 ... ... ... ... Cộng 65.976.000 Xác định được chi phí thuê máy cho từng công trình, kế toán ghi bút toán xác định chi phí thuê máy vào tờ chứng từ gốc riêng của công ty và nhập vào máy lên sổ Nhật ký chung từ sổ Nhật ký chung, kế toán vào sổ cái, sổ chi tiết TK 627,331. Sau đó kế toán tổng hợp kết chuyển chi phí thuê máy sang TK 154. * Đối với những loại máy móc thuộc sở hữu của công ty, để tiện cho việc quản lý và tiến hành thi công, công ty giao cho các đội tự quản lý những máy móc cần dùng. Đối với những loại chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng máy móc, các đội phải báo cáo kịp thời về công ty để hạch toán chi phí Chi phí cho chạy máy bao gồm chi phí nhiên liệu (xăng, dầu, mỡ,...) tiền lương cho công nhân lái máy, phụ máy và các chi phí khác (chi phí khấu hao máy móc, chi phí điện, nước mua ngoài). - Chi phí vật liệu cho chạy máy: việc hạch toán chi phí xăng, dầu, mỡ cho chạy máy tương tự như hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, khi có nhu cầu, các đội tự lo mua sắm bằng tiền tạm ứng, sau đó hạch toán lại cho công ty theo nguyên tắc: chi phí phát sinh tại công trình nào, ứng với máy nào thì tập hợp riêng cho công trình đó, cho máy đó. Sau đó, kế toán phần hành liên quan ghi nghiệp vụ phát sinh vào tờ chứng từ gốc của công ty làm căn cứ để vào sổ Cái và sổ chi tiết TK 141,621. Cuối tháng, trên cơ sở bảng chi tiết vật tư sử dụng cho máy thi công, kế toán kết chuyển chi phí vật tư cho chạy máy thi công sang TK 154. - Tiền lương của công nhân lái máy và phụ máy: chứng từ ban đầu cũng là bảng chấm công, nhật trình sử dụng xe máy và các hợp đồng làm khoán. Hàng ngày, đội trưởng theo dõi quá trình làm việc của tổ lái máy qua bảng chấm công. Kết thúc hợp đồng làm khoán, đội trưởng tính tiền lương cho tổ, cho phân việc đó. Cuối tháng, căn cứ vào bảng tổng hợp lương, thanh toán lương và bảng phân bổ tiền lương, kế toán tiền lương và kế toán tổng hợp ghi nghiệp vụ vào tờ chứng từ gốc lấy đó làm căn cứ để vào sổ Cái và sổ chi tiết TK 622, 141. Sau khi khớp số liệu, kế toán tổng hợp kết chuyển chi phí nhân công lái máy vào TK 154 (xem bảng 8). - Chi phí khấu hao máy thi công: hàng tháng, căn cứ vào bảng tính khấu hao, công ty lập cho mọi loại TSCĐ trong công ty đã đăng ký với Cục quản lý vốn và tài sản, sổ chi tiết TSCĐ, lệnh điều động xe máy của công ty, kế toán trích khấu hao máy móc thi công cho từng loại máy, cho từng công trình. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ công ty sử dụng là phương pháp khấu hao theo tỷ lệ (máy thi công hoạt động ở công trình nào thì trích cho công trình đó). Trên cơ sở đó, kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao. Bảng 11: Bảng tính và phân bổ khấu hao Tháng 12/2004 STT Loại tài sản Số năm sử dụng còn lại Toàn doanh nghiệp Chi tiết ra công trình Nguyên giá Giá trị còn lại Khấu hao CT Sinh Lợi CT Việt Phát ..... A Máy thi công ... 1 Máy vận thăng 27m 5 24.500.000 21.560.000 359.333 359.333 - ... 2 Máy trộn bê tông 3 5.000.000 2.900.000 80.556 - 80.556 ... 3 Máy kinh ví DT 106 6 24.953.000 24.953.000 346.153 346.153 - ... 4 Cẩu KATO Nhật 6 1.754.283.000 1.754.283.000 24.356.043 8.118.681 2.706.217 ... ... ... .... ... .... ... ... .... ... B Phương tiện vận tải 1 Ô tô tải KTA 6 122.850.000 122.850.000 1.706.250 1.706.250 ... ... ... ... .... ... ... .... ... C Trụ sở công ty 15 226.005.292 198.824.870 1.104.582 - ... .... ... ... .... ... ... .... ... Tổng cộng 3.825.669.350 3.588.060.794 36.547.564 11.012.600 4.077.560 Sau đó, kế toán phần hành liên quan ghi chi phí khấu hao vào tờ chứng từ gốc, từ số liệu ở chứng từ gốc kế toán vào sổ chi tiết và từ sổ chi tiết vào sổ Cái và sổ chi tiết TK 627, 214. Đồng thời căn cứ vào bảng thanh toán lương và bảng phân bổ tiền lương, kế toán ghi bút toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào sổ Cái và sổ chi tiết TK 627,141. Sau khi kiểm tra số liệu, kế toán tổng hợp kết chuyển chi phí khấu hao và các khoản trích theo lương công nhân lái máy vào TK 154. Căn cứ vào chi phí thuê ngoài, chi phí vật tư, chi phí nhân công, chi phí khác và các khoản trích theo lương công nhân lái máy tính vào chi phí, số liệu căn cứ trên bảng phân bổ tiền lương và bảng phân bổ khấu hao, kế toán tổng hợp lập bảng tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công. Số liệu trên bảng tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công là căn cứ để vào sổ chi tiết chi phí sản xuất cho mỗi công trình. Bảng 12: Bảng tổng hợp chi phí máy thi công Tháng 12/2004 Công trình: Sinh Lợi Loại chi phí Số tiền 1. Chi phí thuê ngoài 65.976.000 2. Chi phí vật tư 1.200.000 3. Chi phí nhân công 5.220.000 4. Chi phí khác 12.004.400 Cộng 84.400.400 Chứng từ ghi sổ và sổ CáI TK623 được lập theo mẫu như sau: Chứng từ ghi sổ Số: 0584 Ngày 01 tháng 12 năm 2004 TK623 Trích yếu Số tiền Số tiền Ghi chú Nợ Có 1 2 3 4 5 Chi phí thuê ngoài 623 331 65.976.000 Chi phí vật tư 623 141 1.200.000 Chi phí nhân công 623 334 5.220.000 Chi phí khác 623 141 12.004.400 Cộng 84.400.400 Chứng từ ghi sổ Số: 0585 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 TK623 Trích yếu Số tiền Số tiền Ghi chú Nợ Có 1 2 3 4 5 K/C cf thuê ngoàI vào giá thành sản phẩm 154 623 65.976.000 K/C cf vật tư vào giá thành sản phẩm 154 623 1.200.000 K/C cf nhân công váo giá thành sản phẩm 154 623 5.220.000 K/C cf khác vào giá thành sản phẩm 154 623 12.004.400 Cộng 84.400.400 Sổ chi tiết TK 623 Chi phí sử dụng máy thi công Công trình: Sinh Lợi Tháng 12/2004 Chứng từ Nội dung nghiệp vụ TK đối ứng Số tiền phát sinh Số cộng dồn SH NT Nợ Có Nợ Có 0584 01/12/04 Chi phí Thuê ngoài 331 65.976.000 65.976.000 Chi phí vật tư 141 1.200.000 67.176.000 Chi phí nhân công 334 5.220.000 72.396.000 Chi phí khác 141 12.004.400 84.400.400 0585 31/12/04 K/c chi phí sử dụn máy thi công vào giá thành SP 154 84.400.400 84.400.400 Cộng 84.400.400 84.400.400 4/ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung. Để tiến hành thi công, ngoài khoản mục chi phí nguyên vật liệu, nhân công, chi phí máy thi công, công ty còn phải chi ra các khoản chi phí chung khác. Những chi phí này phát sinh trong từng đội xây lắp và nếu không thể hạch toán trực tiếp cho các công trình thì được tập hợp theo đội và cuối kỳ phân bổ cho các công trình. Bao gồm: - Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp cho bộ phận quản lý đội (đội trưởng, nhân viên kế toán, thủ kho,...). - Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tổng số tiền lương của công nhân sản xuất và quản lý đội. - Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất. - Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nước,...). - Chi phí bằng tiền khác (chi phí giao dịch, bảo hiểm công trình). * Chi phí nhân công thuộc chi phí sản xuất chung: hàng tháng, kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công, hệ số lương và các chính sách về lương để tính ra tiền lương của từng người trong bộ phận quản lý đội, lập bảng thanh toán lương tháng và bảng tổng hợp lương cho từng bộ phận theo đội. Do một đội có thể cùng một lúc thi công trên nhiều công trình nên lương của bộ phận quản lý đội được phân bổ đều cho các công trình. Bảng 13 Bảng tổng hợp lương bộ phận quản lý Đội 1 Tháng 12/2004 Họ tên chức vụ Lương cơ bản Phụ cấp Thưởng Tổng Trích 19% Tổng Lê Văn Thành - Đội trưởng 658.000 263.200 928.800 1.850.000 351.500 2.201.500 Nguyễn Thu Hải - Kỹ thuật viên 360.000 144.000 896.000 1.400.000 266.000 1.666.000 .... ... ... .... ... ... .... Cộng 3.230.000 1.292.000 4.024.000 8.546.000 1.623.000 10.169.740 Cách tính tương tự, kế toán trích lương bộ phận quản lý đội khác phân bổ cho công trình Sinh Lợi. Tổng cộng lại, kế toán tính ra chi phí tiền lương bộ phận quản lý đội cho công trình Sinh Lợi và ghi vào bảng tổng hợp lương. Số liệu trên bảng này là cơ sở để kế toán ghi vào bảng phân bổ tiền lương (Bảng 8). * Chi phí công cụ, dụng cụ: tại công ty, công cụ dụng cụ khá cố định theo tháng tại các công trình, bao gồm: cuốc, xẻng, cột chống, quần áo bảo hộ lao động,... và được phân bổ một lần vào chi phí sản xuất. Căn cứ vào kết quả kiểm kê, kế toán xác định được tổng chi phí công cụ, dụng cụ trong tháng, ghi vào bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ (bảng 3) và ghi vào sổ Cái và sổ chi tiết TK 627, 153 và kết chuyển vào TK 154. Số liệu trên bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ là căn cứ để kế toán kết chuyển chi phí công cụ dụng cụ vào giá thành sản xuất. * Các chi phí dịch vụ mua ngoài: căn cứ vào các hoá đơn thanh toán tiền, kế toán hạch toán chi phí này theo nguyên tắc: chi phí phát sinh cho công trình nào thì hạch toán thẳng vào chi phí của công trình đó,... Căn cứ vào kết quả tổng hợp đồng, kế toán tổng hợp ghi vào bảng phân bổ chi phí bằng tiền khác và chi phí dịch vụ mua ngoài. Bảng 13: bảng phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác Tháng 12/2004 Tên loại chi phí Tổng Chi tiết ra c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1049.doc
Tài liệu liên quan