Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xe gắn máy ở công ty Hỗ trợ và Phát triển Công nghệ DETECH

 

Mục lục

 

Lời nói đầu

Phần I : khái quát về công ty Hỗ trợ và phát triển công nghệ ( DETECH. Co).

I. quá trình hình thành và phát triển của công ty.

1, chức năng

2, trách nhiệm.

3, quyền hạn.

II. sơ đồ khối của bộ máy tổ chức của công ty.

1, sơ đồ khối.

2, cơ cấu tổ chức quản lý

3, cơ cấu tổ chức sản xuất.

4, đặc điểm quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm ở công ty.

Phần II : nội dung kế tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

I. Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất.

1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong DNSX.

1.1,chi phí sản xuất,giá thành sản phẩm.

1.1.1chi phí sản xuất

1.1.2. giá thành sản phẩm.

1.2. yêu cầu quản lý chi phí sản xuất.

1.3. nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩm.

2. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất.

2.1. phương pháp hạch toán,chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.

2.2. đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

2.3. chứng từ,tài khoản kế toán.

2.3.1. kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

2.3.2. kế toán tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

2.4. trình tự kế toán.

3. Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm.

3.1. phân loại giá thành sản phẩm.

3.1.1. phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính gia thành.

3.1.2. phân loại giá thành theo phạm vi tính toán.

3.2. công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.

3.2.1. đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí NVL trực tiếp hoăc theo chi phí NVL chính.

3.2.2. đánh giá sản phẩm làm dở theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.

3.2.3. đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí định mức hoặc kế hoạch.

3.3. các phương pháp tính giá thành.

3.3.1. đối tượng tính giá thành .

3.3.2. các phương pháp tính giá thành sản phẩm.

3.3.2.1. phương pháp tính giá thành giản đơn.

3.3.2.2. phương pháp tính gia thành phân bước

3.3.2.3. phương pháp tính giá thành theo hệ số

3.3.2.4. phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ

II. Thực tế về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất ở công ty.

tổ chức công tác kế toán ở DN.

sơ đồ khối phòng kế toán của công ty

nhiệm vụ và quyền hạn của phòng kế toán

chứng từ sổ sách

3.1 . chứng từ phiếu chi

3.2. sổ cái

3.3. khái quát lại quy trình hạch toán

3.4. khái quát thành sơ đồ tài khoản chữ T

Thực tế hạch toán bằng số liệu ở công ty DETECH

1.kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty.

1.1. phân loại chi phí sản xuất ở công ty.

1.1.1 Chi phí trực tiếp

1.1.2. Chi phí gián tiếp

1.2 .đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty DETECH.

1.3. kế toán tập hợp chi phí sản xuất tai công ty DETECH.

1.3.1. Kế toán tập hợp chi phí NVL trưc tiếp

1.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

1.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

1.3.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ

2. Công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty DETECH

2.1. Đối tượng tính giá thành,kỳ tính giá thành.

2.2. Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.

2.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm ở công ty DETECH

Phần III. NHỮNG NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT.

I. Tóm tắt về công ty DETECH.Co

II. Nhận xét về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty DETECH

1. những ưu điểm.

2. những hạn chế.

3. ý kiến đề xuất

kết luận

 

 

 

doc76 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2648 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xe gắn máy ở công ty Hỗ trợ và Phát triển Công nghệ DETECH, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i phí sản xuất như chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩn, công việc đã hoàn thành. - Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ:bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN tính cho sản phẩm đó. Giá thành toàn bộ chỉ được tính toán xác định khi sản phẩm đã tiêu thụ. - Giá thành sản phẩm toàn bộ: là gá thành bao gồm toàn bộ các chi phí cố định và chi phí biến đổi thuộc chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.Do bản chất của nó, giá thành sản xuất toàn bộ thông thường đóng vai trò chủ yếu trong các quyết định mang tính chiến lược dài hạn: quyết định ngừng sản xuất hoặc tiếp tục sản xuất một loại sản phẩm nào đó.Vì vậy, chỉ tiêu giá thành sản xuất toàn bộ có ý nghĩa quan trọng trong quản trị DN. Tuy vậy, với DN sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau việc tính toán giá thành toàn bộ của từng sản phẩm một cách thường xuyên là chi phí thực tế và mang lại rất ít lợi ích nếu như DN không phải đứng trước sự lựa chọn mang tính quyết định nào . - Giá thành sản xuất theo biến phí: chỉ bao gồm các biến phí sản xuất, kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp. Chỉ tiêu này chủ yếu được swr dụng trong môi trường kỉêm soát hoạt động, trong đó quản lý phải đưa ra các quyết định thuần tuý, tứ thời và thứ yếut Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang. Sự cần thiết phải đánh giá sản phẩm làm dở: trong các DN giá thành sản phẩm thường chỉ được tính cho sản phẩm hoàn thành nhập kho. Muốn tính được giá thành cho sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ ta phải tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang vì chi phí sản xuất trong kỳ không những chỉ cho việc sản xuất khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho mà còn chi ra để tạo nên sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Sản phẩm làm dở trong DN sản xuất là những sản phẩm, nửa thành phẩm đang nằm trên các dây chuyền sản xuất hoặc chưa đến kỳ thu hoạch,chưa hoàn thành, chưa bàn giao, tính vào khối lượng bàn giao thanh toán. Để xác định giá thành sản phẩm được chính xác, một trong những điều kiện quan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm dở dang cuối kỳ, tức là xác định số chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm, DN có thể áp dụng một trong những phương pháp đánh giá sản phẩm dở sau. 3.2.1. Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí NVL trực tiếp hoặc theo chi phí NVL chính. Theo phương pháp này trị giá sản phẩm làm dở chỉ tính phần chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phi NVL chính trực tiếp còn các chi phí khác tính cho sản phẩm hoàn thành. Công thức xác định giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ: Dđk + Cn Dck = x Qd Qht + Qd Trong đó: - Dck,Dck :trị giá sản phẩm dởđầu kỳ,cuối kỳ - Cn :Chi phí NVL (CPNVLCTT) trong kỳ - Qht :Khối lượng phương pháp này có ưu điểm là khối lượng tính toán ít,đơn giản nhưng vì bỏ qua các chi phí khác nên phương pháp này tính chính xác không cao. Phương pháp này thường được áp dụng với các DN sản xuất có chi phí NVLchiếm tỉ trọng lớn và chủ yếu trong giá thành sản phẩm,sản phẩm làm dở ít và không chênh lệch nhiều giữa các kỳ. 3.2.2. Đánh giá sản phẩm làm dở theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Theo phương pháp này căn cứ vào mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở ở từng công đoạn chế biến để quy đổi thành sản lượng hoàn thành tương đương và xác định sản phẩm làm dở cuối kỳ. Sản phẩm làm dở cuối kỳ được tính đầy đủ các khoản mục chi phí(chi phí NVL trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung)theo nguyên tắc: - Những chi phí bỏ một lần ngay từ đầu của quy trình công nghệ sản xuất thì được tính đều cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm làm dở theo công thức: Dđk + C Dck = x Qd Qht + Qd -Những chi phí bỏ vào dần dần trong quá trình sản xuất theo mức độ chế biến,sản xuất sản phẩm,việc đánh giá sản phẩm làm dở được tính theo công thức: Dđk + C Dck = x Q’d Qht + Qd Qd: khối lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ tính cho sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Q’d = Qd x Mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở. Phương pháp này có ưu điể và độ chính xác cao,song khối lượng tính toán nhiều vì phải xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở. Phương pháp này thích hợp với những DN có khối lượng sản phẩm làm dở nhiều,chi phí NVL chiếm tỉ trọng không quá lớn tronh tổng chi phí.Sản phẩm làm dở không đồng đều giữa các kỳ. 3.2.3. Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí định mức hoặc kế hoạch. Phương pháp này áp dụng thích hợp với các DN thực hiện việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức hoặc kế hoạch. Theo phương pháp này căn cứ vào khối lượng dở dang và chi phí sản xuất định mức (hoặc kế hoạch)cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xưởng,giai đoạn để tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Trị giá sản phẩm khối lượng sản phẩm Định mức chi phí dở dang = dở dang cuối kỳ x hoặc kế hoạch + Tổ chức kiểm kê sản phẩm dở dang cuối tháng: thường phát phiếu đến từng công nhân ở các phân xưởng và hướng dẫn ghi chép vào thời điểm nhất định sau đó bộ phận thống kê thu về để phân loại,tổng hợp kết quả kiểm kê cho biết số lượng sản phẩm làm dở ở các công đoạn sản xuất khác nhau và mức độ hoàn thành về mắt kỹ thuật của chúng. Các phương pháp tính giá thành. 3.3.1 Đối tượng tính giá thành:là loại sản phẩm,công việc,lao vụ do DN sản xuất ra cần phaỉ tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị. Việc xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán.Các căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành: Về tổ chức sản xuất. + Tổ chức sản xuất đơn chiếc: Đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm,từng công việc. + Tổ chức sản xuất hàng loạt: đối tượng tính giá thành là từng loạt sản phẩm. + Sản xuất khối lượng lớn: mỗi loại sản phẩm sản xuất là một đối tượng tính giá thành. Về quy trình công nghệ sản xuất: + Quy trình công nghệ sản xuất giản đơn: Đối tượng tính giá thành là sản phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ. + Quy trình sản xuất phức tạp liên tục thì đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ,cũng có thể là các loại nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất. + Quy trình công nghệ phức tạp kiểu song song thì đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm được lắp ráp hoàn chỉnh,cũng có thể là bộ phận,chi tiết sản phẩm. - Ngoài ra còn phải căn cứ vào yêu cầu,trình độ quản lý,trình độ hạch táon kinh doanh của DN.Xác định đối tượng tính giá thành đúng và phù hợp vứi điều kiện,đặc điểm của DN giúp cho kế toán mở sổ kế toán,tổ chức các bảng tính giá thành sản phẩm lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp,tổ chức công việc tính giá thành hợp lý đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ DN. 3.3.2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm. Phương pháp tính giá thành là một phương pháp hoặc hệ thống phương pháp được sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm,nó mang tính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tựơng tính giá thành.Việc tính giá thành sản phẩm trong từng DN cụ thể tuỳ thuộc vào đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành có thể áp dụng một trong các phương pháp sau. 3.3.2.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn thích hợp với những sản phẩm công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín,tổ chức sản xuất nhiều,chu kỳ sản xuất ngắn,đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tính chi phí sản xuất,kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo. + Trường hợp cuối tháng không có sản phẩm làm dở hoặc có ít và ổn định,không cần tính toán thì tổng chi phí sản xuất dẫ tập hợp trong kỳ cũng đồng thời là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành. Z = C Z C z = hoặc z = Q Q C : Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ. Q: Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ. z: Giá thành đơn vị sản phẩm. +trường hợp cuối kỳ có nhiều sản phẩm làm dở và không ổn định càn tổ chức đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phương pháp thích hợp. Z = Dd + C - Dck 3.3.2.2. Phương pháp tính giá thành phân bước áp dụng thích hợp với những DN có quy trình công nghệ sản xuất theo kiểu liên tục,sản xuất sản phẩm phải qua nhiều công đoạn chế biến liên tục,các công đoạn đó kế tiếp nhau theo trình tự nhất định sản phẩm hoàn thành công đoạn trước bước trước là NVL của bước sau,các sản phẩm hoàn thành ở các công đoạn gọi là bán thành phẩm.Bán thành phẩm có thể được bán ra ngoài hoặc đưa sang bước sau tiếp tục chế biến.Chỉ ra sản phẩm hoàn thành ở bước cuối cùng của quy trình công nghệ sản xuất mới được gọi là thành phẩm. đối tượng kế toán tập hợp chi phí là các bước chế biến. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành cuối cùng hoặc vừa là thành phẩm,vừa là bán thành phẩm. Phương pháp tính gioá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm:vận dụngcho các đối tượng tính giá thành là thành phẩm và các bán thành phẩm. Kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp ở bước một để tính giá thành bán thành phẩm bước một sau đó chuyển sang bước hai,cứ tuần tự như vậycho đến bước cuối cùng tính giá thành thành phẩm. Theo công thức: Z(TP) = Z(NTPn-1) + Cn + Dđkn - Dckn Z(TP) z(tp) = Qn Trong đó: Z(NTPn-1) : Tổng giá thành của nửa thành phẩm hoàn thành ở bước 1- n C : Chi phí sản xuất đã tập hợp được. Dđk, Dck: Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ,cuối kỳ. Q : Sản lượng n : Bước chế tạo 1- n Phươmg pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm. áp dụng thích hợp trong trường hợp xác định đối tượng tính giá thành là thành phẩm sản xuất đã hoàn thành ở giai đoạn cuối của quy trình công nghệ. Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được cho từng bước chế biến,kế toán chỉ cần xác định phần chi phí sản xuất của bước đó sẽ tính vào giá thành thành thành phẩm bước cuối cùng không cần đánh giá sản phẩm dở. Chi phí sản xuất SP làm dở đầu kỳ + CPSX trong kỳ thành của bước i = x phẩm trong thành phẩm SP hoàn thành bước i + SP làm dở bước i Kết chuyển song song từng khoản mục để tổng hợp tính giá thành của thành phẩm. n Z(TP) = ồ Chi phí sản xuất bước i i= 1 3.3.2.3. Phương pháp tính giá thành theo hệ số. áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất,sử dụng cùng một loại NVL,kết quả sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau.Trong các trường hợp này đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm đã hoàn thành. Căn cứ các tiêu chuẩn kỹ thuật đã định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số quy ước,trong đó có một loại sản phẩm lấy hệ số 1 . Căn cứ vào sản lượng của từng loại sản phẩm thực tế hoàn thành và hệ số giá thành quy định cho từng loại sản phẩm để tính tổng sản lượng sản phẩm quy đổi. Tổng sản lượng = ồ sản lượng thực tế sản phẩm i x hệ số quy định. Tính hệ số phân bổ cho từng loại sản phẩm Hệ số sản lượng quy đổi của sản phẩm i phân bổ chi phí = cho sản phẩm i ồ sản lượng quy đổi Giá thành cho từng loại sản phẩm: Tổng giá thành = Dđk + CPSX trong kỳ – Dck x Hệ số phân bổ sản phẩm i chi phí SP i Ngoài ra còn có các phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ, theo đơn đặt hàng,phương pháp loại trừ chi phí, phương pháp tính giá thành định mức II. thực tế về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty hỗ trợ và phát triển công nghệ tổ chức công tác kế toán ở công ty sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty DETECH.Co Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán tiền lương tâp hợp chi phí tính Z... Kế toán thanh toán Kế toán nhập xuất NVL, thành phẩm Thủ quỹ Kế toán ở các trung tâm chi nhánh 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của kế toán. Bộ máy kế toán của công ty Hỗ trợ Phát triển Công nghệ được thành lập và hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc,có nhiệm vụ tổ trức thực hiện toàn bộ công tác tài chính-kế toán theo quy định hiện hành của Nhà nước,tham mưu cho ban giám đốc trong công tác quản lý kinh tế doanh nghiệp và kiểm soát kinh tế Nhà nước tại công ty. Là một công ty có quy mô vừa,địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh phân tán nên công ty tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán cụ thể: bộ máy kế toán của công ty bao gồm phòngkế toán tài vụ của toàn công ty và các bộ phận ở các trung tâm chi nhánh * phòng kế toán tài vụ của công ty. - Kế toán trưởng: là người đứng đầu bộ máy kế toán của công ty,trực tiếp chỉ đạo chung toàn bộ công tác kế toán tại công ty và chịu trách nhiệm chung trước ban giám đốc,trước công ty và cùng với giám đốc chịu trách nhiệm trước Nhà nước về công tác kế toán –tài chính.kế toán trưởng tham mưu cho giám đốc trong viêc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh . - Kế toán tổng hợp : có nhiệm vụ kiểm tra,tổng họp báo cáo quyết toán của các trung tâm,chi nhánh,lập nên báo cáo quyết toán chung toàn công ty và báo cáo cho kế toán trưởng. - Kế toán tiền lương và các khoản thanh toán với công nhân viên và tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành… có nhiệm vụ phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời các chi phí phát sinh.Xác định đúng đối tượng hạch toán,đối tượng tính giá thành,số lượng chủng loại mặt hàng để tập hợp và phân bổ chi phí chính xác.qua đó giám sát chặt chẽ các dựe toán chi phí,tình hình thực hiện các dự toán chi phí.Lựa chọn phù hợp với đặc điểm của đơn vị. - Kế toán thanh toán: hạch toán chi tiêt tổng hợp tình hình thu chi tồn quỹ,tiền gửi ngân hàng,tình hình thanh toán của công ty… - Kế toán nguyên vật liệu,thành phẩm,công cụ dụng cụ… Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu tiền,quản lý quỹ,lập báo cáo quỹ theo đúng quy định về quản lý quỹ căn cứ vào các phiếu thu,chivà các chứng từ kèm theo đã đươc ký duyệt của giám đốc và kế toán trưởng. * Bộ phận kế toán ở các trung tâm chi nhánh: ở các trung tâm phân xưởng chỉ có các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra công tác hạch toán. cuối tháng các nhân viên kinh tế chuyển chứng từ cùng báo cáo của trung tâm,phân xưởng về phòng kế toán(ở Hà nội là phòng kế toán công ty ,ở thành phố Hồ Chí Minh là phòng kế toán chi nhánh phải tổng hợp lạp báo cáo gửi về phòng kế toán của công ty. 3. Chứng từ sổ sách của công ty DETECH.Co sử dụng ở Công ty Hổ trợ và Phát triển Công nghệ là công ty có quy mô vừa,địa bàn tổ chức hoạt động kinh doanh phân tán.Xuất phát từ đặc điểm trên và căn cứ vào điều kiện thực tế và trình độ quản lý của mình,công ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán bán tập trung và theo hình thưc sổ nhật ký chứng từ trình tự hệ thống hoá thông tin theo hình thức nhật ký chứng từ Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ chi tiết Bảng kê Bảng phân bổ Báo cáo quỹ Nhật ký chứng từ Sổ cái Bảng CTS Phát Sinh Bảng CĐKT và BCKT Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Ghi chú: :ghi hàng ngày Công ty đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng chưong trình kế toán phần mềm máy vi tính do công ty thuê cá nhân lập trình và cài đặt theo hình thức nhật ký chứng từ,điều này là do công ty có quy mô vừa,kinh doanh thương mại và thực hiện dịch vụ tư vấn,bên cạnh đó bộ phận sản xuất lại có quy mô nhỏ.Công ty sử dụng các sổ kế toán sau để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Sổ chi tiết TK154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Sổ cái Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm,Bảng tổng hợp xuất kho theo nhóm. 3.1 Chứng từ phiếu chi Biểu số 01 Đơn vị:………. Địa chỉ:……… Quyển số:………… Phiếu chi Số :1069 Ngày 09 tháng 12 năm 2001 Nợ:………. Có:………. Họ,tên người nhận tiền:……….Tuấn Anh…………………………………….. Địa chỉ: Lý do chi:………………..vận chuyển hàng CPI Số tiền……….13. 981. 400 đồng……(viết bằng chữ): …………….Mười ba triệu chín trăm tám mốt nghìn bốn trăm đồng Kềm theo……………………………………..chứng từ gốc Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu (Ky tên và đóng dấu) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) Ngày 09 tháng 12 năm 2001 Thủ quỹ Người nhận tiền (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Chứng từ phiếu chi phản ánh số tiền chi cho anh Tuấn Anh về khoản tiền vận chuyền hành CPI với số tiền 13 981 400 đồng Nợ TK 154: 13 981 400 Có TK111: 13 198 400 3.2 Sổ cái 3.3 khái quát lại quy trình hạch toán từ các chứng từ gốc trong phần mềm máy tính,kế toán thực hiện chứng từ gốc,sau đó kết hợp với kế toán tiền lương để lập Btổng hợp xuất kho,Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội,căn cứ vào đó để ghi vào các sổ chi tiết,từ sổ chi tiết kế toán lập sổ cái.Ta có sơ đồ sau: sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất tại công ty DETECH. Chứng từ gốc Sổ chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp xuất kho,Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 3.4 Khái quát thành sơ đồ chữ T. Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất tại công ty DETECH TK 154 TK 152-chi tiết theo nhóm sp / Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 334,338 Chi phí nhân công trực tiếp thực tế hạch toá bằng số ở công ty DETECH.Co 1.kế toán tập hợp chi phí san xuất ơ công ty DETECH.Co 1.1 Phân loại chi phí sản xuát. Do đặc diểm là một công ty chuyên lắp ráp xe găn máy,nên chi phí sản xuất của công ty bao gồm: Chi phí trực tiêp : Gồm chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiêp. Chi phí nguyên vật liệu trực tếp:chi phí này ở công ty bao gồm chi phí vật liệu chính,vật liệu phụ (công ty không tập hợp vào chi phí sản xuất khoản chi phí vật liệu phụ).Chi phí vật liệu chính chiếm 75% tổng chi phí sản xuất của công ty,còn chi phí vật liệu phụ chiếm 0,1%. Nguên vật liệu chính sử dụng vào sản xuất:Linh kiện xe như khung,săm lốp,ghi đông…và bộ linh kiện nhập nguyên cục từ Trung Quốc. Vật liệu phụ là mỡ dầu nhờn mua vào không qua nhập kho mà để ngay tại phân xưởng. Chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất theo hình thức lương sản phẩm tập thể. BHXH,BHYT,KPCD,được tính theo chế độ quy định(BHXH là 15%,BHYT là 2%trên tiền lương cơ bản của công nhân sản xuất,KPCĐ được trích lập 2% theo lương thực tế của công nhân sản xuất. Chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung) Thực tế có phát sinh nhưng công ty không tập hợp vào chi phí sản xuất trong kỳ,bao gồm:chi phí lao động gián tiếp,chi phí công cụ dụng cụ,chi phí khấu hao TSCĐ,chi phí dịch vụ mua ngoài,chi phí khác bằng tiền. 1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty Hỗ trợ và Phát triễn Công nghệ. Công ty Hỗ trợ và Phát triễ công nghệ là công ty chuyên lắp ráp xe gắn máy có uy tín.Sản phẩm chính là các loại xe may dạng IKD1vàIKD2.Mỗi sản phaqảm được lắp ráp từ một bộ linh kiện được mua trong nước hoặc nhập từ nước ngoài. Do đặc điểm của nguyên vật liệu đầu vào và đặc điểm của sản phẩm,quy trình sản xuất chỉ có một bộ phận là phân xưởng lắp rắp,mỗi loại xe trong một nhóm được tạo nên từ những chi tiết linh kiện giống nhau và bộ linh kiện nhập nguyên cục từ Trung Quốc khác nhau.Nên căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm,công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty là nhóm sản phẩm . 1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty Hỗ trợ và Phát triển Công nghệ. Công ty Hỗ trợ và Phát triển Công nghệ là một doanh nghiệp vừa,chủ yếu là kinh doanh thương mại,bộ phận sản xuất có quy mô nhỏ mới ra đời cách đây hai năm.công ty đã áp dụng chế độ kế toán cho doanh nghiệp vừa và nhỏ để hạch toán chi phí sản xuất.do nhu cầu theo dõi thường xuyên liên tục tình hình xuất,nhập ,tồn kho vật liệu,sản phẩm hoàn thành sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ xuất nhập,công ty áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Sơ đồchạch toán chi phí sản xuất thep phương pháp kê khai thường xuyên TK 621 TK 154 TK 152, 111… Tiêu thụ thẳng Gửi bán TK 632 Chi phí sản xuất chung Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tổng giá thành thực tế sản phẩm lao vụ hoàn thành Các khoản giảm chi phí TK 155, 152 TK 622 Nhập kho vật tư sản phẩm TK 157 Chi phí nhân công trực tiếp TK 627 Tài khoản khản sử dụng đẻ tập hợp chi phí sản xuất ở công ty DETECH.Co là TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Thực tế tại công ty,sử dụng chương trình phần mềm kế toán máy dành cho quản lý vật tư (chương trình do công ty thuê cá nhân lập trình )nên các khoản mục yếu tố cài đặt phù hợp vaới thực tế của công ty.TK154 được ký hiệu mã số cho từng nhóm xe,cuối tháng khi kế toán xuất nguyên vật liệu ghi vào “sổ chi tiết TK152 ‘Được ký hiệu mã số cho từng nhóm xe thì số liệu này tương ứng phản ánh trên “Sổ chi tiết TK 154”,chi phí nhân công trực tiếp tập hợp vào TK154 sau khi đã phân bổ cho tùng nhóm xe.Tuy nhiên,do quá đơn giản tronh công tác tập hợp chi phí tính giá thành và do thiếu sự quản lý các khoản mục chi phí chi phí sản xuất chung là chi phí liên quan đến quản lý và phục vụ sản xuất trong phạm vi phân xuqoqngr thì không được tập hợp vào TK154. 1.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở cấu thành nên thực thể sản phẩm.Hiện nay,công ty quản lý nguyên vật liệu thông qua kho:kho linh kiện.Nguyên vật liệu chính là bộ linh kiện của tưng loại xe. VD: Bộ linh kiện CPI 110B:là bộ linh kiện gồm linh kiện nhập nguyên cục tử Trung Quốc có máy ghi đông…và các linh kiện mua trong nước.ĐÂY Là DạNG LINH KIệN ikd1(Tỉ lệ nội địa hoá là 15%). Việc xuất dùng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm được quản lý và tuân theo nguyên tắc:tất cả nhu cầu sử dụng phải xuất phát từ nhịêm vụ sản xuất cụ thể là kế hoạch sản xuất. Mặc dù vậy,việc xuất nguyên vật liệu cũng được căn cứ vào tình hình biến động của thị trường .Khi sản phẩm tiêu thụ tốt thì số lượng vật tư xuất cho sản xuất sản phẩm sẽ nhiều hơn và ngược lại. Chi phí nguyên vật liệu trưc tiếp ở công ty chỉ bao gồm giá trị thực tếnguyên vật liệu chính sử dụng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm.Trong đó chi phí nguyên vật liệu chính là linh kiện xe máy. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất,phân xưởng lập phiếu lĩnh vật tưvà yêu cầu xuất nguyên vật liệu.Trên phiếu lĩnh ghi rõ các vật tư cần dùng,số lượng chủng loại dùng cho để làm gì.thủ kho căn cứ vào đó để xuất vật tư ra và phiếu xuất kho đó hàng tháng theo đúng định kỳ thủ kho gửi lên phòng kế toánCông ty để công ty căn cứ vào đó phân loại chứng từ xuất vật liệu và xác định trị giá vật liệu xuất dùng trong tháng theo đơn giá bình quân gia quyền,theo công thức: Giá thực tế xuất kho = số lượng xuất kho * đơn giá bình quân gia quyền Đơn giá bình giá thực tế VL tồn đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu xuấtTKỳ = quân gia quyền Số lượng VL tồn đầu kỳ +Số lượng VL nhập trong kỳ cụ thể: Tính giá thực tế xuất kho của linh kiện Càng sau CPI. Tồn đầu kỳ: số lượng: 564 Thành tiền: 52 734 000 đ Nhập trong kỳ: số lượng:633 Thành tiền :59 185 500 đ Đơn giá bình quân gia 52 734 000 +59 185 quyền của càng sau CPI = = 93 500 đ 564 + 633 Giá thực tế xuất kho của càng sau CPI = 217 * 93 500 = 20 289 500 đ Biểu số 01 Đơn vị:………. Địa chỉ:……… Phiếu xuất kho Số :91 Ngày 30 tháng 12 năm 2001 Nợ:………. Có:………. Họ,tên người nhận tiền:……….……địa chỉ (bộ phận) Lý do xuất kho:………………..Lắp (120) CPI 110B Xuất tại kho: STT Tên nhãn hiẹu quy cách phẩm chất vật tư sản phẩm,hàng hoá Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Hộp xích (B) 1CPI CH 120 60000 7800000 2 Càng sau(B) 2CPI CH 120 94000 12220000 3 Trục càng +đai ốc 3CPI Bộ 120 18000 2340000 4 Chân chống đứng 4CPI CH 120 33943 4412590 5 Trục chan chống đứng 5CPI CH 120 11999 1559870 6 Chân chống phụ 6CPI CH 120 20000 2600000 …….. …………………………………………….. …………. ………………. …….. ……………….. ………….. …………………. 31 LKCPI 110B C110B Bộ 120 8289028 1077573640 Cộng 1209605680 Xuất ,ngày 30 tháng 12 năm 2001 Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Biểu số 02 Công ty DETECH Bảng tổng hợp xuất kho Số : 212 31/12/2001 Nội dung: Lắp ráp 102 CPI 110 B,94 CPI110C, 115CPI 110B2,84CPI110C2 Số tiền: 3457394726 Bằng chữ: Ba tỷ,bốn trăm năm bảy triệu,ba trăm chín tư nghìn,bảy trăm hai sáu đồng. Mã VT Tên vật tư ĐVT Số lươợng Đơn giá Số tiền 0 Giá bắt biển số Ch 395 4827 1906665 1 Tăng xich Ch 395 2934 1158930 2CPI Tay xách sau Ch 395 60585 23931075 3CPI Giá đỡ phô Ch 395 2283 901785 4CPI Nhông trước Ch 395 8485 3351575 5CPI Nhông sau Ch 395 17985 7104075 6CPI Khoá nhông Ch 395 825 325875 7CPI Lốp trước Ch 395 43477 17173415 8CPI Lốp sau Ch 395 48040 18975800 9CPI Hộp xích(B) Ch 217 66675 14468475 10CPI Săm trước Ch 395 12322 4867190 11CPI Săm sau Ch 395 12322 4867190 12CPI Lót vành trước Ch 395 867 342465 13CPI Lót vành sau Ch 395 867 342465 14CPI Bộ nan hoa Bộ 395 26472 10456440 15CPI Xich tai Ch 395 39366 15549570 16 Ăc quy Ch 395 73500 29032500 17CPI Yên xe Ch 395 158624 62654860 18 Bộ đồ nghề Bộ 395 23243 9180985 19CPI Cần khởi động(C) Ch 178 22808 4059824 20CPI Cần số (C) Ch 178 51495 9166110 21CPI Giảm sóc trần(C) Bộ 178 111353 19820834 22CPI Càng sau(B) Ch 217 93500 20289500 23CPI Trục càng +đai ốc Bộ 395 17600 6952000 24CPI Chân chống đứng Ch 395 29700 11731500 25CPI Trục chân chống Ch 395 11213 4429135 26CPI Chân chống phụ Ch 395 16509 6521055 27CPI Cần đạp phanh sau Ch 395

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xe gắn máy ở công ty Hỗ trợ và Phát triển Công nghệ.doc
Tài liệu liên quan