Nghiệp vụ bán hàng lại có liên quan đến các khách hàng khác nhau, các phương thức bán hàng, các phương thức thanh toán. Chính vì thế, công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm phải cung cấp những thông tin kịp thời, chính xác cho Ban lãnh đạo doanh nghiệp để từ đó có được những quyết định sát với tình hình thực tế thị trường.
- Nắm bắt và theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, từng phương thức thanh toán, từng loại sản phẩm, từng loại khách hàng, đánh giá chính xác tình hình nhập - xuất - tồn kho của từng loại sản phẩm, quản lý sát sao tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có thể đảm bảo thu hồi nhanh và đảm báo vốn.
50 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Mỹ thuật và Vật phẩm Văn hóa Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âm nhạc là một ngành nhạc trẻ, mới thực sự hình thành từ sau cuộc chiến tranh chống Pháp và bước vào sản xuất có tính công nghiệp từ trên 10 năm trở lại đây. Tuy nhiên, do chưa đặt ở đúng vị trí của ngành xuất bản, quy mô sản xuất sản phẩm âm thanh trong cả nước vẫn nhỏ, không đáp ứng được nhu cầu của hơn 80 triệu người Việt Nam, đồng thời cũng không đủ sức chống lại những sản phẩm âm nhạc có hại cho sự phát triển của nền văn hoá âm nhạc dân tộc du nhập từ nhiều nguồn và nhiều đường vào nước ta.
Nếu như trước đây rất ít gia đình có radio, cassette, đầu máy CD -DVD, hoặc có thì chỉ tập trung ở thành thị thì ngày nay do nền kinh tế có những bước tăng trưởng mạnh mẽ nên radio, cassette, máy CD-DVD và các thiết bị nghe, nhìn hiện đại khác đã được mua sắm nhiều hơn kể cả ở nông thôn. Song song với việc này là nhu cầu tăng lên đáng kể của băng nhạc, băng hình. Công ty đã kịp thời nắm bắt được thị hiếu và nhu cầu thị trường nên hiện nay sản phẩm của công ty đã có mặt ở hầu hết mọi miền đất nước và được tham gia hội chợ triển lãm trong nước cũng như quốc tế. Để tồn tại và phát triển, công ty không ngừng tìm tòi và phát hành những nội dung mới phù hợp với thị hiếu của khách hàng, đi sâu vào khai thác sở thích của từng lứa tuổi.
Ví dụ:
Từ 5 - 15: nhạc nhi đồng
Từ 15 - 25: nhạc quốc tế, nhạc trẻ
Từ 25 - 40: nhạc trong nước
Từ 40-70: nhạc tiền chiến, cổ điển, giao hưởng.
Vấn đề mẫu mã, bao gói sản phẩm cũng được công ty quan tâm đúng mức.
Mỗi chương trình sản xuất ra đều được đội ngũ họa sĩ thiết kế, trình bày thực sự hấp dẫn và bám sát thị hiếu của khách hàng.
Biểu đồ: Thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam
Nguồn : Tài liệu của hiệp hội công nghệ ghi âm quốc tế ( FPI ) 2001
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy số lượng người thích nhạc trong nước rất lớn (65%), điều đó chứng tỏ người dân Việt Nam luôn hướng về nền văn hoá mang đậm đà bản sắc dân tộc. Nắm bắt được nhu cầu đó, nét riêng của Hồ Gươm Audio có trên 50% chương trình phát hành hàng năm hướng về khai thác các loại hình nghệ thuật dân gian như quan họ, chèo, hát văn, cải lương đã gây được tiếng vang lớn, được đông đảo công chúng trong nước và Việt kiều khen ngợi. Đặc biệt công ty biết khai thác thế mạnh, mở rộng quan hệ đội ngũ cộng tác viên ở các đoàn nghệ thuật trung ương cũng như địa phương, nhiều nghệ sĩ có tên tuổi đã và đang cộng tác chặt chẽ với Hồ Gươm Audio - Video như: nhạc sĩ Hồng Đăng, Thuận Yến, Phan Huỳnh Điểu, Trần Tiến.., NSND Thu Hiền, Trung Đức, Thanh Thanh Hiền, ca sỹ Thái Bảo, Thuỳ Dung, Xuân Hinh, Thanh Hoa, chiếm được cảm tình của đông đảo quần chúng yêu âm nhạc
IV. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Trong những năm vừa qua, riêng đối với nhiệm vụ kinh doanh hàng mỹ thuật và vật phẩm văn hoá, các thiết bị trang âm, âm thanh, ánh sáng chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Cho đến nay, mặt bằng của công ty quá nhỏ, chỉ vừa đủ đối với phạm vi sản xuất kinh doanh băng nhạc, băng hình; do đó lĩnh vực kinh doanh hàng mỹ thuật và vật phẩm văn hoá không được phát triển và đến nay hầu như không hoạt động. Chính vì vậy trong đề tài này chỉ chú trọng nghiên cứu nhiệm vụ chính: sản xuất kinh doanh băng đĩa nhạc, băng đĩa hình. Sản xuất kinh doanh băng đĩa nhạc, băng hình gồm có: sản xuất kinh doanh băng cassette trắng và băng casssette có chương trình, đĩa CD, VCD , DVD có chương trình.
Đối với một công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh để hợp lý hoá quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm, công tác quản lý luôn đòi hỏi sự hoàn thiện về tổ chức sản xuất.
Tổ chức sản xuất của công ty hoàn toàn phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Công ty có những phân xưởng sản xuất với chức năng và nhiệm vụ riêng biệt sau:
Xưởng ép phun nhựa: từ nguyên liệu nhựa hạt, hoá chất, khuôn băng, máy làm lạnh và máy nén khí, phân xưởng này cho ra sản phẩm nắp trên và nắp dưới cửa băng cassete, video, vỏ đĩa.
Xưởng sản xuất C - V: có nhiệm vụ lắp ghép nắp trên và nắp dưới cùng với đinh vít để hoàn chỉnh vỏ băng. Phân xưởng bao gồm:
+ Tổ cắt bông trắng cassete và băng trắng video: hoàn thành các sản phẩm theo tiêu chuẩn thời gian, nguyên liệu băng bành nhập từ kho của công ty ( sản phẩm băng trắng được chế biến từ băng bành nhập ngoại ).
+ Tổ in băng cassete và băng video: có nhiệm vụ in các chương trình do phòng biên tập soạn theo kế hoạch của phòng kinh doanh.
Xưởng cán láng: có nhiệm vụ cắt, in bao bì, nhãn hiệu, ấn phẩm cho băng đĩa CD , cassette, vỏ hộp băng đĩa...
Sơ đồ 3: Tóm tắt Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty
Ph©n xëng trëng
Xëng Ðp
phun nhùa
Xëng s¶n xuÊt
C - V
Tæ c¾t b¨ng
C - V
Tæ in b¨ng
C - V
Xëng c¸n l¸ng
* về chÊt lîng s¶n phÈm:
S¶n phÈm hiÖn nay cña c«ng ty ®îc s¶n xuÊt theo tiªu chuÈn cña Së v¨n ho¸ th«ng tin quy ®Þnh, viÖc ®o lêng ®¸nh gi¸ chÊt lîng cña s¶n phÈm ®îc dùa trªn mét sè chØ tiªu sau:
- B¨ng cassette vµ vi deo tr¾ng: ®é bãng cña d©y b¨ng, b¨ng kh«ng bÞ rÝt, thÝch hîp víi nhiÖt ®é quy ®Þnh, ph¶i ®¶m b¶o ®îc ®Æc tÝnh kü thuËt khi xo¸ ®i thu l¹i víi sè lÇn cho phÐp.
®Üa CD ch¬ng tr×nh: ©m thanh trong, tÝn hiÖu khoÎ,
®Üa VCD ch¬ng tr×nh: h×nh ¶nh râ nÐt, ©m thanh trung thùc, thÝch hîp nhiÖt ®é m«i trêng, h¹n chÕ ®é mèc, ®¶m b¶o ®îc tuæi thä
§Ó ®o lêng c¸c chØ tiªu trªn c«ng ty ®· ph¶i sö dông c¸c thiÕt bÞ kiÓm tra chuyªn dïng nh m¸y kiÓm tra tÇn sè ©m thanh vµ c¸c thiÕt bÞ thö nghiÖm ho¸ chÊt kh¸c.
* về gi¸ thµnh s¶n phÈm:
HiÖu qu¶ kinh doanh cña c¸c doanh nghiÖp trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng biÓu hiÖn ë kÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh vµ t×nh h×nh tµi chÝnh, cã nghÜa lµ nãi ®Õn lç hay l·i, nÕu lç th× bao nhiªu, l·i th× bao nhiªu. §iÒu nµy liªn quan trùc tiÕp ®Õn gi¸ thµnh s¶n phÈm. Gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ chØ tiªu quan träng ®Ó ®¸nh gi¸ chÊt lîng c«ng t¸c cña xÝ nghiÖp nh: n©ng cao n¨ng suÊt lao ®éng, gi¶m tiªu hao nguyªn vËt liÖu, sö dông tèt h¬n tµi s¶n cè ®Þnh, vèn lu ®éng, gi¶m bít chi phÝ chung. Hoµn thµnh toµn diÖn kÕ ho¹ch gi¸ thµnh ®Ó thóc ®Èy hoµn thµnh c¸c chØ tiªu kh¸c. PhÊn ®Êu h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ c¬ së ®Ó h¹ gi¸ hµng ho¸, t¨ng nhanh tiªu thô s¶n phÈm n©ng cao doanh lîi cña c«ng ty, t¨ng nhanh vßng quay vèn lu ®éng, h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm víi môc ®Ých chñ yÕu ®Ó c¹nh tranh thÞ trêng gi¸ thµnh s¶n phÈm h¹ bao nhiªu th× cµng t¨ng lîi thÕ c¹nh tranh bÊy nhiªu, tõ ®ã tÝch luü n©ng cao ®êi sèng vËt chÊt cho toµn c«ng ty.
V. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MỸ THUẬT VÀ VẬT PHẨM VĂN HÓA HÀ NỘI
5.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Để thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ của công tác kế toán cũng như yêu cầu của hạch toán kế toán tại công ty đã cố gắng tổ chức công tác kế toán một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước và vận dụng thích ứng với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty đã lựa chọn tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung phân tích.
Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra công việc kế toán trong phạm vi toàn công ty, giúp lãnh đạo chỉ đạo và kiểm soát các bộ phận trong công ty, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ dưới sự lãnh đạo và kiểm soát các bộ chỉ đạo tập trung, thống nhất trực tiếp của kế toán trưởng, đảm bảo sự chuyên môn hoá lao động của cán bộ kế toán.
Sơ đồ 4: Tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán phó
Kế toán thành phẩm
Thủ kho
Kế toán VAT
KÕ to¸n tiền lương kêirem
Kế toán công nợ
Kế toán thanh toán
Nhiệm vụ và chức năng của cán bộ kế toán công ty như sau:
+ Đứng đầu bộ máy là kế toán trưởng, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc công ty, là người thực hiện công việc tổ chức và chỉ đạo toàn diện công tác kế toán thống kê thông tin kinh tế của công ty.
+ Kế toán phó: là người giúp việc cho kế toán trưởng, thay thế cho kế toán trưởng khi kế toán trưởng đi vắng, thực hiện nhiệm vụ do kế toán trưởng phân công.
+ Kế toán thanh toán: theo dõi tình hình tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
+ Kế toán công nợ: theo dõi các khoản phải thu, phải trả.
+ Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của NVL.
+ Kế toán thành phẩm: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của thành phẩm.
+ Kế toán thuế VAT: theo dõi về tình hình các khoản thuế của công ty.
+ Kế toán tiền lương kiêm kế toán TSCĐ: xem xét, xác định và phân tích chi phí chi tiết trong hoạt động SXKD, khấu hao TSCĐ, xác định quỹ lương của cán bộ công nhân viên để trích nộp các khoản bảo hiểm do Nhà nước quy định.
Tại các cửa hàng nhận khoán có các kế toán định kỳ gửi báo cáo chi tiết tổng hợp hoạt động của từng bộ phận kế toán về phòng kế toán công ty.
Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế theo thứ tự thời gian phát sinh vào các tài khoản giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu lập báo cáo công ty áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ”.
Sơ đồ: Hình thức nhật ký chứng từ
Chứng từ kế toán
(1)
(2) (1)
Bảng phân bổ
Sổ chi tiết
(3) (1)
(3)
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
(4) (5) (7)
Bảng tổng hợp chi tiết
(4)
Sổ cái
(6)
(9)
Báo cáo kế toán
(9) (9) (9)
Ghi chú: Đối chiếu Ghi cuối kỳ Ghi hàng ngày
5.2. Đặc điểm các phần hành công việc kế toán của từng bộ phận tại công ty cổ phần mỹ thuật và vật phẩm văn hóa Hà Nội
Kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng:
- Tài khoản sử dụng: 111, 112, 133, 152, 155, 157, 641, 311
- Chứng từ sử dụng:
+ Hóa đơn mua hàng, hóa đơn GTGT ( mẫu số 01GTKT - 3LL CH/01-N), + Phiếu nhập, phiếu xuất (Mẫu theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 do Bộ tài chính ban hành).
- Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết hàng hóa , Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn, Thẻ kho (Mẫu theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 do Bộ tài chính ban hành), Bảng tổng hợp phát sinh tài khoản - TK 311
* Hàng mua về có hóa đơn mở sổ chi tiết nguyên vật liệu ( mỗi mặt hàng 1 trang sổ ) sau đó ghi Nhật ký chứng từ, Nợ TK 152
Có TK 111, 112.
Cuối kỳ lên bảng tổng hợp chi tiết và sổ chi tiết và vào sổ cái TK 152.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
- TK sử dụng: 334, 338, 336, 111, 641
- Chứng từ sử dụng :
+ Bảng chấm công mẫu số 01b LĐTL, doanh số trong kỳ ( vì đơn vị tính lương theo doanh số ),
+ Bảng thanh toán lương mẫu số 02 LĐTL ( tổ phân xưởng, phòng ban, toàn DN), Bảng phân bổ tiền lương và BHXH mẫu số 11 LĐTL.
- Sổ sách sử dụng: Sổ cái TK 334 - Phải trả CNV, Sổ cái TK 338 - Phải trả phải nộp khác.
* Dựa vào những chứng từ: Bảng chấm công do các phân xưởng và phòng ban, nhật ký chứng từ số 7 làm căn cứ để lập bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, hàng ngày ghi nhật ký chứng từ. Sau đó mở sổ cái TK 334 và TK 338. Tổng phát sinh có của TK 334 căn cứ ở nhật ký chứng từ số 7.
Kế toán tài sản cố định:
- TK sử dụng: 211, 214, 336
- Chứng từ sử dụng:
+ Hóa đơn GTGT (mẫu số 01 GTKT - LL),
+ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ gửi xuống hàng tháng,
+ Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ,
- Sổ sách sử dụng:
+ Sổ chi tiết TSCĐ: ghi tăng - giảm TSCĐ, Sổ cái TK 211: Tài sản cố định hữu hình, Sổ cái TK 214: Hao mòn TSCĐ, Bảng tổng hợp nguyên giá và hao mòn TSCĐ, Thẻ TSCĐ.
* Khi có phát sinh tăng (hoặc giảm) TSCĐ như: mua sắm, thanh lý, trích khấu hao, kế toán dùng bảng phân bổ TSCĐ để trích khấu hao tăng ( hoặc giảm ). Sau đó ghi vào nhật ký chứng từ, mở sổ cái TK 211. Mỗi 1 TSCĐ lập 1 thẻ TSCĐ để theo dõi tình hình biến động của tài sản.
Kế toán tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
- TK sử dụng: 641, 6411, 6412, 6413, 6414, 6415, 6417, 6418
642, 6421, 6422, 6423, 6424, 6425, 6426, 6427, 6428
- Chứng từ sử dụng :
+ Hóa đơn GTGT,
- Sổ sách sử dụng: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh. Sổ cái TK 641: Chi phí bán hàng, Sổ cái TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Bảng kế số 5 (TK 641, TK 642), Bảng kê chi tiết TK 641,
* Với 2 loại chi phí này được theo dõi chi tiết ở Bảng kê số 5 khi có phát sinh tăng. Số liệu tổng hợp cuối kỳ ở Bảng kê số 5 chuyển về Nhật ký chứng từ số 7.
Kế toán tiêu thụ hàng hoá
- TK sử dụng: 131,632, 155, 511, 531, 111, 112, 33311, 911
421, 641, 642, 632
- Chứng từ sử dụng:
+ Hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho, phiếu thu tiền, giấy báo nợ của ngâ hàng, hợp đồng mua bán.
+ Nhật ký chứng từ số 8
- Sổ sách sử dụng:
+Sổ chi tiết thanh toán với người mua TK 131, Sổ doanh thu bán hàng
TK 511, Sổ giá vốn hàng bán TK 632, Sổ cái TK 511: Doanh thu bán hàng, Bảng kê số 11.
* Khi có chứng từ liên quan đến việc xuất bán ra, kế toán mở sổ chi tiết hàng hóa. Mở sổ chi tiết hàng hóa sản phẩm, mỗi loại 1 sổ chi tiết. Sau đó cuối kỳ tổng hợp số liệu của các sổ chi tiết bán hàng để vào nhật ký chứng từ số 8 ( có TK 5111, 512, 531, 532, 521 ), mở Sổ cái TK632, 511.
- Từ sổ chi tiết thanh toán với người mua, cuối tháng ghi vào bảng kê số 11 - Phải thu khách hàng, mỗi người mua ghi 1 dòng. Sau đó tập hợp số liệu vào nhật ký chứng từ số 8 ( cột có TK 131 ) để làm căn cứ vào sổ cái TK 131.
PHẦN II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
MỸ THUẬT VÀ VẬT PHẨM VĂN HÓA HÀ NỘI.
I- Đặc điểm công tác tiêu thụ thành phẩm và ảnh hưởng của nó đến kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần mỹ thuật và vật phẩm văn hoá Hà Nội .
Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế độc lập. Lợi nhuận là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp. Muốn có lợi nhuận doanh nghiệp phải tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp phải phù hợp với nhu cầu thị trường. Thông qua hạch toán tiêu thụ sản phẩm ta có thể đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp theo dõi từng khách hàng, từng loại sản phẩm để có các biện pháp hợp lý, thúc đẩy việc bán hàng, doanh thu thuần, lãi gộp.
Do vậy đòi hỏi việc hạch toán phải chính xác việc tiêu thụ thành phẩm tạo điều kiện cho việc tính đúng, tính đủ các khoản thuế GTGT, thuế TTĐB đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước.
Bằng cách thực hiện tốt chiết khấu bán hàng hay việc giữ uy tín doanh nghiệp cho việc giảm giá hàng bán hoặc nhận lại hàng, tất cả điều đó được phản ánh trong các chỉ tiêu chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.
Vì vậy hình thức tiêu thụ chủ yếu của công ty được chia ra hai hình thức sau:
+ Bán hàng trả tiền ngay đối với các khách hàng nhỏ lẻ, mua hàng với số lượng nhỏ và chủ yếu được mua tại các cửa hàng bán lẻ của công ty, thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt hoặc đối khi là séc chuyển khoản.
+ Bán hàng trả chậm đối với các khach hàng là các đơn vi, công ty có mối quan hệ làm ăn lâu dài với công ty, khách hàng sẽ ứng tiền trước khi nhận hàng và sẽ thanh toán nốt số tiền còn lại ( trong thời hạn mà hợp đồng đã ký giữa công ty và khách hàng) sau khi nhận đủ hàng. Hình thức thanh toán chủ yếu giữa khách hang và công ty là: Séc hoặc chuyển khoản vì lượng tiền trao đổi là rất lớn nên hình thức thanh toán này rất an toàn và nhanh gọn.
Nghiệp vụ bán hàng lại có liên quan đến các khách hàng khác nhau, các phương thức bán hàng, các phương thức thanh toán. Chính vì thế, công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm phải cung cấp những thông tin kịp thời, chính xác cho Ban lãnh đạo doanh nghiệp để từ đó có được những quyết định sát với tình hình thực tế thị trường.
- Nắm bắt và theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, từng phương thức thanh toán, từng loại sản phẩm, từng loại khách hàng, đánh giá chính xác tình hình nhập - xuất - tồn kho của từng loại sản phẩm, quản lý sát sao tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có thể đảm bảo thu hồi nhanh và đảm báo vốn.
- Việc tổ chức tốt công tác tiêu thụ sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp không ngừng phát triển, hạn chế việc thất thoát thành phẩm, phát triển nhanh chóng và còn ứ đọng, chậm luân chuyển phục vụ cho ciệc quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp và cấp quản lý đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch sản xất kinh doanh của doanh nghiệp.
Số lượng băng cassette tính theo đầu người trong một năm của nước ta thấp. Những nước có nền kinh tế phát triển thì số lượng sản xuất CD, VCD DVD, Cassette lớn. Đặc biệt Singapore là nước ít dân nhưng phát triển mạnh về cả lẫn CD, VCD, DVD , băng cassette.
Mặc dù Công ty cùng với một số cơ sở sản xuất băng nhạc đĩa hát trong cả nước đã có nhiều cố gắng nhưng dự tính số lượng băng video và băng cassette phát hành mới chỉ đáp ứng được khoảng 14% nhu cầu. Phần còn lại là các loại sản phẩm nhập lậu, đánh cắp bản quyền trong nước và ngoài nước đã lũng đoạn, chi phối gây tác hại rất lớn đến thị trường âm nhạc của đất nước. Hành động nhập lậu và đánh cắp bản quyền đã làm cho các doanh nghiệp làm ăn nghiêm chỉnh không phát triển được, làm thiệt hại quyền lợi của tác gi?, mai một khả năng sáng tạo của các nhạc sỹ.
Do nhu cầu của thị trường, những năm trước số lượng băng cassette và
băng video tiêu thụ của công ty rất lớn. Từ năm 2002 trở lại đây, nhu cầu hàng năm CD -VCD DVD , băng cassette trên địa toàn toàn quốc tăng. Việc xuất bản đĩa CD ngày càng phát triển mạnh.
Trong thời gian qua công ty đã áp dụng nhiều hình thức bán hàng như giới thiệu sản phẩm của mình về chất lượng, giá cả, nội dung chương trình nên đã đạt được kết quả tiêu thụ khả quan căn cứ vào các chỉ tiêu qua 3 năm.
Bảng 3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty qua 3 năm
(2004 - 2005 - 2006)
Nội dung
Đơn vị
2004
2005
2006
Đĩa CD chương trình
Chiếc
154.610
271.105
415.310
Đĩa VCD chương trình
Chiếc
62.250
110.210
310.200
Băng trắng video
Chiếc
148.816
81.100
10.550
Băng trắng cassette
Chiếc
496.930
251.117
78.150
II- Các phương thức tiêu thụ tại công ty cổ phần mỹ thuật và vật phẩm văn hoá Hà Nội
2.1. Nội dung kế tiêu thụ thành phẩm tại công ty được chia ra thành 2 hình thức tiêu thụ sau:
Hình thức tiêu thụ thứ nhất : xuất kho thành phẩm tiêu thụ trực tiếp thu tiền ngay tại thời điểm giao hàng thì kế toán tiêu thụ thực hiện :
Nợ TK 111, 112 : Tổng giá trị hàng bán
Có TK511.1 : Doanh thu tiêu thụ
Có TK 333.1 : Thuế GTGT đầu ra
Nếu thanh toán bằng tiền mặt :
Sổ kế toán sử dụng căn cứ hoá đơn kiêm phiếu xuất kho , lập phiếu thu tiền mặt, sổ chi tiết số 3 về tiêu thụ và kết quả tiêu thụ mở sổ chi tiết cho từng thành phẩm , ngoài ra ghi sổ quỹ tiền mặt, bảng kê số 1 ghi:
Nợ TK 111
Có TK 511.
Ngày 04/6/2006 bộ phận bán hàng, bán cho Bà Đỗ Thị Thanh - 299 Tây Sơn - Hà Nội thu bằng tiền mặt ,là khách hàng thường xuyên của Công ty.
Kế toán tiêu thụ tuận tự lập các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ thanh toán bằng tiền mặt, vào sổ chi tiết bán hàng, sau đây là các chứng từ và sổ sách chủ yếu:
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG mẫu số 01 GTKT – LL
Liên 3: Lưu phòng kế toán TL/2006B
Ngày 04/06/2006 006816
Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần Mỹ thuật và vật phẩm văn hóa Hà Nội
Địa chỉ: 43 Tràng Tiền - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Điện thoại : 04.8257683
Mã số thuế: 0100110172
Tài khoản: …..
Họ tên người mua hàng: Đỗ Thị Thanh
Địa chỉ: 299 Tây Sơn – Hà Nội
Đơn vị :
Tài khoản:………………
Địa chỉ: 299 Tây Sơn - Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST:………………………………………..
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
01
CD Huế
cái
17
18.000
306.000
02
CD Bạn tôi
cái
6
23.000
138.000
03
CD Trường Sơn
cái
2
23.000
46.000
04
Băng quan họ
cái
7
25.000
175.000
05
CD Trắng
cái
151
6.600
996.000
06
Băng catssete
cái
14
7.100
99.400
Cộng tiền hàng: 1.761.000
Thuế suất GTGT 5%: Tiền thuế GTGT: 88.050
Tổng tiền thanh toán : 1.849.050
Số tiền viết bằng chữ: Một triệu tám trăm bốn mươi chín nghìn không trăm năm mươi đồng.
Người mua Kế toán Thủ trưởng đơn vị
Mẫu số 01 -TT
( Ban hành theo QĐ Số :15/2006 QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Đơn vị: Công ty CP Mỹ thuật & Vật phẩm Văn Hóa Hà Nội
Quyển số: 01
Số: PT12
Nợ: 111
Có: 511,3331
PHIẾU THU Ngày 04 tháng 6 năm 2006
Họ và tên người nộp tiền: Đỗ Thị Thanh
Địa chỉ: 299 Tây Sơn - Hà Nội
Lý do nộp: Thu tiền bán lô hàng CD
Số tiền: 1.849.050đồng ( Viết bằng chữ): Một triệu tám trăm bốn chín nghìn không trăm năm mươi đồng.
Kèm theo: 01 hóa đơn GTGT số TL/2006B-006816 chứng từ gốc
Ngày 04 tháng 6 năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ
Sau khi đã xác định được doanh thu thành phẩm kế toán tiêu thụ vào sổ chi tiết bán hàng trong ngày 4/6/2006
SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG
Tên sản phẩm : CD
Ngày 04/06/2006
STT
Tên hàng và quy cách phẩm chất
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
01
CD Huế
cái
17
18.000
306.000
02
CD Bạn tôi
cái
6
23.000
138.000
03
CD Trường Sơn
cái
2
23.000
46.000
04
Băng quan họ
cái
7
25.000
175.000
05
CTC - 60'
cái
151
6.600
996.000
06
C - 90'
cái
14
7.100
99.400
Tổng cộng
1.761.000
Thuế GTGT 5%
88.050
Tổng cộng
1.849.050
Thủ quỹ Nhân viên bán hàng
Hình thức tiêu thụ thứ hai là: Xuất kho thành phẩm bán cho khách hàng nhưng khách hàng trả một phần số tiền giá trị của lô hàng, phần còn lại khách hàng sẽ trả nốt trong một khoảng thời hạn nhất định đã được hai bên ký kết trong điều khoản thanh toán của hợp đồng.
Ngày 20/6/2006 Công ty xuất bán lô hàng thiết bị thu âm và đĩa DVD cùng phụ kiện kèm theo cho Công ty TNHH nghe, nhìn Âu Lạc, số tiền công ty nghe, nhìn Âu Lạc trả trước bằng tiền gửi ngân hàng: 356.000.000đồng số tiền còn lại theo hợp đông kinh tế sô 28/HĐKT đã ký giữa công ty và Công ty nghe nhìn Âu Lạc phải trả là: 123.115.000đồng . Các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ này gồm 01 Hoá đơn GTGT:
Kê toán tiêu thụ ghi nghiệp vụ phát sinh trong kỳ :
Nợ TK 112: 356.000.000
Nợ TK 131: 123.115.000
Có TK 511: 456.300.000
Có TK 3331: 22.815.000
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG mẫu số 01 GTKT – LL
Liên 3: Lưu phòng kế toán TL/2006B
Ngày20/06/2006 006835
Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần Mỹ thuật và vật phẩm văn hóa Hà Nội
Địa chỉ: 43 Tràng Tiền - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Điện thoại : 04.8257683
Mã số thuế: 0100110172
Tài khoản: ….................................................
Họ tên người mua hàng:
Đơn vị mua hàng: Công ty TNHH Nghe, Nhìn Âu Lạc
Địa chỉ: 235 Hùng Vương - Quận I – TP Hồ Chí Minh
Mã số thuế: 0300456289
Tài khoản:………………
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
01
Giàn đĩa, âm ly Sony
Bộ
13
25.000.000
325.000.000
02
Loa công suất lớn 500W
Chiếc
16
2.550.000
40.800.000
03
Đèn sân khấu loại 150W
Chiếc
25
3.500.000
87.500.000
04
DVD trắng
Lô
02
1.500.000
3.000.000
Cộng tiền hàng: 456.300.000
Thuế suất GTGT 5%: Tiền thuế GTGT 22.815.000
Tổng tiền thanh toán : 479.115.000
Số tiền viết bằng chữ: Bốn trăm bảy chín triệu một trăm mười lăm nghìn đồng.
Người mua Kế toán Thủ trưởng đơn vị
Kế toán lập bảng kê chi tiết phải thu khách hàng sau khi đã xuất hoá đơn GTGT và cho khách hàng nợ số tiền còn lại sẽ thanh toán sau:
Bảng kê số 11 phản ánh khoản phải thu khách hàng
Bảng kê số 11
PHẢI THU KHÁCH HÀNG
Tháng 6/2006
Số TT
Tên người mua
Dư đầu kỳ
Ghi Nợ TK 131 – Ghi có các TK
TK 511
TK 3331
Céng Nợ TK 131
01
Công ty TNHH Nghe, Nhìn Âu Lạc
0
123.115.000
123.115.000
02
Công ty TNHH Thiết bị công nghệ L&T
0
135.653.000
13.565.300
149.218.300
.......
...........
0
............
...........
..............
........
..............
0
..................
..........
...........
Céng
485.768.213
45.356.123
531.124.336
Sau đó từ các chứng từ gốc và bảng kê số 11, kế toán tiêu thụ vào sổ chi tiết thanh toán với người mua:
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA
Tài khoản 131: Phải thu khách hàng
Quý II/20006
Đối tượng: Công ty TNHH Nghe, nhìn Âu Lạc
Chứng từ
Diến giải
Ghi Nợ TK 131 - Có các TK
Có TK 131 - Nợ các TK
Số dư
Số hiệu
Ngày
511
33311
Cộng nợ
111
Cộng có
Nợ
Có
Số dư đầu quý
0
HĐ 06835
20/6/06
Phải thu tiền bán thiết bị, DVD trắng
123.115.000
123.115.000
Tổng phát sinh
123.115.000
0
123.115.000
Dư cuối kỳ
123.115.000
Căn cứ vào các chứng từ gốc và các bảng kê từ bộ phận bán hàng gửi, kế toán tiêu thụ của phòng kế toán công ty tiến hàng ghi chép vào mẫu sổ chi tiết tuỳ chọn để phản ánh giá vốn hàng bán như sau:
BẢNG KÊ GIÁ VỐN
Ghi nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Từ ngày 01/6 đến ngày 30/6/2006
TK Nợ
TK Có
632
Cộng Nợ
155
425.256.365
425.256.365
Tổng:
425.256.365
425.256.365
Căn cứ vào các chứng từ kế toán chi tiết và căn cứ vào bảng kê, kế toán tổng hợp lên sổ cái tài khoản 632. Sổ cái tài khoản 632 phản ảnh giá vốn hàng hoá, thành phẩm phát sinh trong tháng.
SỔ CÁI TK 632
Từ ngày 01/6 đến ngày 30/6/2006
Nợ
Có
Đầu kỳ
0
Đơn vị tính: VNĐ
Phát sinh
Nợ
Có
TK đối ứng
Giá vốn thành phẩm
895.000.256
155
K/C Giá vốn
895.000.256
911
Tổng phát sinh
895.000.256
895.000.256
Cuối kỳ
Từ các chứng từ gốc, bảng kê chi tiết bán hàng trong tháng, kế toán tiêu thụ vào sổ doanh thu bán hàng tháng 6/2006.
SỔ DOANH THU BÁN HÀNG
Tài khoản 511
Quý II/ 2006
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Có TK 511 - Nợ các TK
111
112
131
Cộng có
Số hiệu
Ngày
006816
04/6/2006
Bán lô CD
1.849.050
006835
20/6/2006
Bán lô thiết bị VCD
479.115.000
..............
................
............
.................
Tổng cộng
350.0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32020.doc