Mục lục
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1 Tổng quan tài liệu 3
2.1.1 Những vấn đề chung về thanh toán 3
2.1.1.1 Khái niệm và các quan hệ thanh toán 3
2.1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của thanh toán: 5
2.1.1.3 Phương thức thanh toán: 5
2.1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá công tác thanh toán: 7
2.1.2 Tổng quan về kế toán thanh toán: 9
2.1.2.1 Khái niệm và vai trò của kế toán thanh toán: 9
2.1.2.2. Nội dung của kế toán thanh toán trong doanh nghiệp: 9
2.1.2.3. Nhiệm vụ của kế toán thanh toán. 11
2.1.2.4 Nguyên tắc của kế toán thanh toán: 11
2.1.3 Kế toán thanh toán với người mua: 12
2.1.3.1 Nguyên tắc hạch toán: 12
2.1.3.2 Tài khoản sử dụng: 12
2.1.3.3 Lập dự phòng. 14
2.1.4 Kế toán thanh toán với người bán: 16
2.1.4.1 Nguyên tắc hạch toán: 16
2.1.4.2 Tài khoản sử dụng: 16
2.2 Phương pháp nghiên cứu: 18
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu: 18
2.2.2 Phương pháp chuyên môn kế toán: 18
PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20
3.1 Đặc điểm công ty TNHH Phát Triển Điện Lực Việt á: 20
3.1.1. Quá trình thành lập và phát triển của công ty: 20
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Phát Triển Điện Lực Việt á. 21
3.1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý. 21
3.1.2.2. Tổ chức bộ máy Kế toán tài chính: 22
3.1.3. Tình hình lao động của Công ty 25
3.1.4. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty. 26
3.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 28
3.2 Kết quả nghiên cứu 29
3.2.1 Thực trạng công tác kế toán thanh toán của doanh nghiệp 29
3.2.1.1 Công tác kế toán Nợ phải trả nhà cung cấp. 29
3.2.1.2 Công tác kế toán thanh toán nội bộ: 42
3.2.1.3 Công tác kế toán phải thu: 45
3.2.1.4 Công tác kế toán thanh toán với nhà nước: 54
3.2.2 Quản lý công tác kế toán thanh toán của doanh nghiệp: 55
3.2.2.1 Đối với quản lý công tác kế toán nợ phải trả: 56
3.2.2.2 Đối với quản lý công tác kế toán công nợ phải thu: 56
3.2.3 Đánh giá thực trạng công tác kế toán thanh toán của doanh nghiệp: 56
3.2.3.1 Một số chỉ tiêu đánh giá công tác thanh toán của công ty: 56
3.2.3.2 Đánh giá công tác kế toán thanh toán tại doanh nghiệp: 58
3.2.3.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý kế toán thanh toán của doanh nghiệp: 60
3.3 Một số biệp pháp tăng cường quản lý công tác thanh toán tại công ty TNHH Phát Triển Điện Lực Việt Á: 60
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62
4.1 Kết luận 62
4.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán thanh toán và quản lý công tác kế toán thanh toán: 62
83 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán thanh toán và một số biệp pháp tăng cường quản lý công tác thanh toán tại công ty TNHH Phát Triển Điện Lực Việt Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chính, chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo và pháp luật về toàn bộ số liệu kế toán tài chính của công ty.
- Kế toán tổng hợp kiêm kế toán thuế: chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu từ các phần hành khác, lên các báo cáo kế toán tài chính cho kế toán trưởng, hỗ trợ kế toán trưởng trong công tác tổng hợp số liệu cũng như điều hành các hoạt động trong phòng. Chịu trách nhiệm lên các báo cáo trình cơ quan thuế.
- Kế toán phải thu: chịu trách nhiệm thu đòi các khoản nợ từ các khách hàng, vào sổ các nghiệp vụ kế toán liên quan đến các khoản phải thu khách hàng, lên các báo cáo trình kế toán trưởng khi có yêu cầu.
- Kế toán thanh toán các khoản phải trả kiêm kế toán tài sản cố định: chịu trách nhiệm thanh toán các khoản phải trả nhà cung cấp, thuế, nội bộ cũng như thanh toán lương và các khoản khác cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Bên cạnh đó chịu trách nhiệm hạch toán kế toán và quản lý số liệu về các tài sản cố định của công ty.
- Kế toán ngân hàng kiêm quỹ tiền mặt: chịu trách nhiệm vay vốn và trả nợ cho các dự án của công ty và thực hiện các công việc liên quan đến ngân hàng như mở L/C, bảo lãnh…. Bên cạnh đó còn chịu trách nhiệm quản lý quỹ tiền mặt của Công ty.
b. Tổ chức nghiệp vụ:
* Hình thức áp dụng:
Công ty áp dụng theo chế độ kế toán doanh nghiệp của bộ tài chính và thống nhất cho toàn tập đoàn theo mô hình công ty mẹ - con. Hiện nay, công ty sử dụng phần mềm kế toán EFFECT với hình thức chứng từ ghi sổ.
Khi có nghiệp vụ phát sinh với chứng từ và hóa đơn hợp lệ kế toán sẽ nhập số liệu vào máy. Sau đó phần mềm sẽ xử lý số liệu, vào sổ sách liên quan. Cuối kỳ(tháng, quý, năm) kế toán nhập lệnh kết chuyển.Phần mêm sẽ kết chuyển và cho ra sổ sách, báo cáo theo yêu cầu.
Quy trình vào sổ được thể hiện qua sơ đồ sau:
Chứng từ kế toán
Phần mềm kế toán
BCTC
Sổ kế toán:
Sổ tổng hợp
Sổ chi tiết
Ghi chú: Nhập liệu hàng ngày:
In sổ, báo cáo cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:
Do sữ dụng kế toán máy nên công tác lập chứng từ không phức tạp mà rất đầy đủ, chặt chẽ vì hầu hết các chứng từ ghi sổ được ịn từ máy ra(trừ hóa đơn).
Hệ thống chứng từ cũng như hệ thống tài khoản công ty đều áp dụng theo đúng chế độ kế toán doanh nghiệp của bộ tài chính ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng bộ tài chính.
* Hệ thống chứng từ, sổ sách, tài khoản sử dụng:
Công ty áp dụng chứng từ sổ sách theo đúng chế độ kế toán và áp dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp.
Do sữ dụng phần mềm kế toán nên hầu hết các chứng từ đều được in từ máy ra (trừ hoá đơn). Nhìn chung, công tác lập chứng từ tương đối đầy đủ, cẩn trọng và chặt chẽ.
Hệ thống tài khoản mà công ty sử dụng là danh mục tài khoản kế toán áp dụng tại công ty TNHH Phát Triển Điện Lực Việt á, được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC. Để phục vụ tốt cho công tác kế toán công ty đã mở các sổ sách sau:
- Sổ cái
- Sổ, thể chi tiết
Và các báo cáo công ty sữ dụng:
- Bảng cân đối tài khoản
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo két quả sản xuất kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Ngoài ra, đẻ theo dõi biến đông và kiểm tra, đối chiéu, công ty còn lập các bảng cân đối của tài khoản: 131, 331...
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán lập chứng từ ngay trên máy sau đó in ra, đối với các chứng từ từ bên ngoài, kế toán nhập nội dung để máy xử lý số liệu. Hàng tháng, kế toán khoá sổ chi tiết, đồng thời tạo sổ tổng hợp các tài khoản liên quan, lập báo cáo theo yêu cầu của cấp trên. Cuối quý, cuối năm tổng hợp và lập báo cáo tài chính.
Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 đến 31/12.
Đơn vị tiền tệ dùng đẻ ghi chép kế toán là: Việt Nam đồng
Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
Phương pháp tính giá vốn hàng kho:
Phương pháp tính khấu hao:
3.1.3. Tình hình lao động của Công ty.
Lao động là một trong những yếu tố chính của quá trình sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng rât lớn tới kết quả hoạt động của doanh nghiêp. Sự tác động của yếu tố lao động thể hiện trên hai mặt đó là số lượng và chât lượng lao động.Để đạt hiệu quả hoạt động tốt nhất cần phải bố trí cơ cấu lao động một cách hợp lý, phù hợp vớ năng lực chuyên môn.
Là công ty thành viên có thời gian hoạt đông chưa lâu nhưng Tình hình nhân sự của Công ty TNHH Phát Triển Điện Lực Việt á khá tốt. Với một lượng cán bộ công nhân viên đầy đủ có trình độ chuyên môn giỏi, được bố trí hợp lý. Hiện nay, công ty có tổng cộng 51 người được thể hiện như bảng sau:
Bảng 1: Cơ cấu lao động của Công ty trong năm 2008.
Chỉ tiêu
Năm 2008
Số lượng (người)
Cơ cấu (%)
I. Tổng lao động
51
100,00
II. Giới tính
1. Nam
29
56,86
2. Nữ
22
43,14
III. Trình độ
1. Trên đại học
7
14
2. Đại học
35
68
3. Cao đẳng
5
10
4. Trung cấp
3
6
4. Khác
1
2
Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính
Đặc điểm của công ty là không trực tiếp sản xuất và là một doanh nghiệp thương mại vì thế số lượng lao động ít nhưng có trình độ chuyên môn cao. Trình độ đại học chiếm tỷ lệ tới 68% (tương đương với 35 người) so với tổng lao động của toàn công ty. Trình độ trên đại học cũng chiếm một tỷ lệ tương đối. Đây là lợi thế lớn để công ty ngày càng phát triển vững mạnh.
3.1.4. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty.
Tài sản và nguồn vốn là toàn bộ của cải của công ty tại thời điểm xác định. Nó cho ta biết quy mô của doanh nghiệo lớn hay nhỏ. Phản ánh tình hình tài sản và nguồn vốn cho biết một số mặt về khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tình hình Tài sản – Nguồn vốn của Công ty được thể hiện qua bảng sau:
Qua bảng cho thấy quy mô vốn- tài sản của công ty tương đối lớn. Các khoản phải trả, phải thu chỉ chiếm từ 12% đến 30% so với tổng tài sản, và các khoản phải thu phải trả trong ngắn hạn. Nếu công ty có kế hoạch sữ dụng vốn lưu động tốt thì các khoản này sẽ không ảnh hưởng tới kết quả hoạt đông kinh doanh của công ty.
Do đặc thù của công ty là kinh doanh thương mại chứ không phải là doanh nghiệp sản xuất vì thế tổng tài sản dài hạn là rất nhỏ so với tổng tài sản.Tài sản cố định của công ty chủ yếu là hệ thống máy vi tính, phương tiện vân tải và trang thiết bị phục vụ cho cán bộ công nhân viên (điều hoà, tủ nước,..) mà giá trị của những tài sản này cung không lớn.
Trong tổng vốn của công ty thì vốn chủ sở hữu chiếm tới 89,6% tương đương với 233,2316 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn kinh doang chiếm 79,3%.
Bảng 2: Tình hình Tài sản - Nguồn vốn của Công ty năm 2008.
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Giá trị
A. Tài sản
260028.15
I. Tài sản ngắn hạn
231670.09
1. Tiền
74502.38
2. Các khoản phải thu
31203.36
3. Hàng tồn kho
67850.64
………….
II. Tài sản dài hạn
28358.06
B. Nguồn vốn
260028.15
I. Nợ phải trả
20000.00
1. Nợ phải trả ngắn hạn
20000.00
- Phải trả người bán
6796.55
......
2. Nợ dài hạn
0
II. Vốn chủ sở hữu
233231.60
1. Nguồn vốn kinh doanh
185054.67
2. Lợi nhuận chưa phân phối
43571.60
3. Các quỹ hoạt động
1754.43
4. Vốn chủ sở hữu khác
2850.90
Qua bảng cho thấy quy mô vốn- tài sản của công ty tương đối lớn. Các khoản phải trả, phải thu chỉ chiếm từ 12% đến 30% so với tổng tài sản, và các khoản phải thu phải trả trong ngắn hạn. Nếu công ty có kế hoạch sữ dụng vốn lưu động tốt thì các khoản này sẽ không ảnh hưởng tới kết quả hoạt đông kinh doanh của công ty.
Do đặc thù của công ty là kinh doanh thương mại chứ không phải là doanh nghiệp sản xuất vì thế tổng tài sản dài hạn là rất nhỏ so với tổng tài sản.Tài sản cố định của công ty chủ yếu là hệ thống máy vi tính, phương tiện vân tải và trang thiết bị phục vụ cho cán bộ công nhân viên (điều hoà, tủ nước,..) mà giá trị của những tài sản này cung không lớn.
Trong tổng vốn của công ty thì vốn chủ sở hữu chiếm tới 89,6% tương đương với 233,2316 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn kinh doang chiếm 79,3%.
3.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Kết quả sản xuất kinh doanh phản ánh kết quả cuối cùng của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Thông qua kết quả sản xuất kinh doanh ta có thể biết doanh nghiệp đó hoạt động hiệu quả hay không hiệu quả. Kết quả sản xuất kinh doanh được xác định trong một thời kỳ nhất định (thường là tháng, quý, năm). Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Phát Triển Điện Lực Việt á được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Kết quả kinh doanh của công ty năm 2008
Chỉ tiêu
Kế hoạch (Tr.đ)
Thực hiện (Tr.đ)
Chênh Lệch
tuyệt đối
%
1. Doanh thu bán hàng
250000.00
256583.63
65836.63
102.60
2. Giá vốn
178540.00
170456.56
-8083.44
95.40
3. Lợi nhuận gộp
24760.00
28586.32
3826.32
115.40
4. Lợi nhuận thuần
430000.00
490563.19
60563.19
114.00
5. Lợi nhuận trước thuế
430000.00
490563.19
60563.19
114.00
6. Thuế TNDN
120400.00
137357.69
16957.69
114.00
7. Lợi nhuận sau thuế
309600.00
353205.49
352895.89
114.00
Chỉ mới thành lập từ tháng 6 năm 2006 nhưng mọi hoạt đông sản xuất kinh doanh đã đi vào ổn định. Kết quả sản xuất kinh doanh tương đối tốt. Doanh thu bán hàng tăng vượt kế hoạch 2.60% tương đương 65,83663 tỷ đồng. Giá vốn hàng bán giảm 4,6% so với kế hoạch dẫn đến lợi nhuận sau thuế tăng vượt kế hoạch tới 14% tương đương 352,89589 tỷ đồng. Đây là kết quả đáng ghi nhận, công ty cần phát huy hơn nữa. Để kết quả năm sau lại tốt hơn năm trước công ty cần chú ý lập kế hoạch kinh doanh cho năm sau thật tốt.
3.2 Kết quả nghiên cứu:
3.2.1 Thực trạng công tác kế toán thanh toán của doanh nghiệp:
Là công ty hạch toán độc lập, để thuận lợi cho việc quản lý kế toán thanh toán tại công ty được chia thành các phần hành: thanh toán với nhà cung cấp, thanh toán nội bộ và thanh toán với khách hàng.
3.2.1.1 Công tác kế toán Nợ phải trả nhà cung cấp.
a. Giới thiệu về các nhà cung cấp của công ty:
Công ty TNHH Phát Triển Điện Lực Việt á là một doanh nghiệp thương mại, mặt hàng kinh doanh chính là các vật tư thiết bị điện. Mọi mặt hàng đều được mua ngoài, Chủ yếu được cung cấp bởi các tập đoàn lớn (AREVA, SIEMEN, ABB, CROMPTON, SNS, LS VINA…) và các nhà cung cấp trong nước (Công ty Cẩm linh, ắc quy tia sáng, công ty Thiết bị điện Đông Anh, Công ty Thiết bị điện Việt á, công ty Cơ khí Việt á…). Hiện nay, các vật tư thiết bị điện được nhập khẩu từ nước ngoài chiếm tới 65% so với tổng giá trị của hàng hóa mua vào của doanh nghiệp.
Trong đó vật tư thiết bị được nhập khẩu lớn nhất là của tập đoàn CROMPTON, chiếm tới 26% so với tổng giá trị hàng nhập khẩu của công ty. Tập đoàn AREVA, SIEMEN, SNS là những bạn hàng thường xuyên, lượng hàng hoá nhập từ các nhà cung cấp này chiếm một giá trị rất lớn. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều mặt hàng được nhập từ các công ty thành viên của Tập đoàn Việt á (công ty Cơ khí việt á, công ty Thiết bị điện Việt á…
Bảng 4: Nhà cung cấp và các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty:
Nhà cung cấp
Mặt hàng
Giá trị
Singapore, ấn độ, Indonesia thuộc tập đoàn AREVA
Máy cắt điện, chống sét van, máy cắt điện
3 094 493 466
Đức, Indonesia, Singapore thuộc tập đoàn SIEMEN
Tủ trung thế, Thiết bị Viễn thông
3 574 594 467
Việt nam, ấn độ thuộc tập đoàn ABB
Tủ trung thế, máy cắt điện, điện áp
1 201 769 339
ấn độ thuộc tập đoàn CROMPTON
Biến dòng điện, biến điện áp
7 224 937 474
ấn độ thuộc tập đoàn SNS
Giao cách ly
4 128 690 398
Công ty Cẩm linh
Sứ
919 026 274
Công ty LS VINA thuộc tập đoàn LG
Cáp
2 988 661 052
Công ty Thiết bị điện Đông Anh
Máy biến áp
126 644 320
Công ty ắc quy tia sáng
ắc quy
197 943 075
Công ty Thiết bị điện Việt á
Khoang hạ thế
3 874 722 465
Công ty Cơ khí Việt á
Giá Đỡ
868 640 545
b. Quy trình kế toán thanh toán với nhà cung cấp:
* Thủ tục chứng từ:
Thủ tục chứng từ được hình thành dựa trên đối tượng cung cấp và yêu cầu của hợp đồng. Cụ thể như sau:
Đối với nhà cung cấp trong nước: Để hạch toán những nghiệp vụ phát sinh liên quan tới việc thanh toán với nhà cung cấp trong nước thì kế toán phải căn cứ vào: Hợp đồng kinh tế, hoá đơn GTGT, phiếu nhập, biên bản giao nhận và giấy đề nghị thanh toán (phụ lục 1).
Đối với nhà cung cấp nước ngoài: Cũng như đối với nhà cung cấp trong nước kế toán cần căn cứ vào: Hợp đồng kinh tế, phiếu nhập, biên bản giao nhận, giấy đề nghị thanh toán để tiến hành hạch toán, Vì là hàng hoá nhập khẩu nên không căn cứ vào hoá đơn GTGT mà thay vào đó cần có tờ khai hải quan, Invoice, Packing list (phụ lục 2).
Quy trình luân chuyển chứng từ được thể hiện qua sơ đồ:
Sơ đồ 1: sơ đồ luân chuyển hoá đơn tài chính
Nhà thầu phụ(nhà cung cấp)
Phòng vật tư
Phòng tài chính kế toán
Hoá đơn GTGT liên 2(Invoice, tờ khai hải quan, Packinglist)
Hợp đồng kinh tế
Hoá đơn GTGT liên 2(Invoice, tờ khai hải quan, Packinglist)
Nhập vào máy và lưu trữ
Khi nhận được hàng, nhân viên phòng vật tư chịu trách nhiệm kiểm tra và nhận hoá đơn GTGT liên 2 (Invoice, tờ khai hải quan, Packinglist) sau đó chuyển lên phòng tài chính kế toán. Hoá đơn GTGT (Invoice) thể hiện đầy đủ số lượng, giá trị, tên và địa chỉ nhà cung cấp, ngày_tháng_năm xuất hoá đơn....
Căn cứ vào hoá đơn GTGT liên 2 (Invoice, tờ khai hải quan, Packinglist) kế toán tiến hành kiểm tra lại sau đó tiến hành ghi nhận số liệu và hạch toán.
* Quy trình thanh toán với nhà cung cấp:
Công ty dùng tài khoản 331 để hạch toán các khoản nợ phải trả nhà cung cấp và chi tiết cho từng đối tượng.
Khi hạch toán kế toán thanh toán căn cứ vào kế hoạch giải ngân đối với các khoản đã được lãnh đạo phê duyệt và hồ sơ thanh toán từ bên kế toán công nợ chuyển sang để tiến hành nhập liệu vào máy. Do đặc điểm các nhà cung cấp của công ty là bao gồm cả trong và ngaòi nước nên doanh nghiệp đã sữ dụng hình thức thanh toán là bằng tiền mặt và bằng chuyển khoản.
Đối với các khoản thanh bằng tiền mặt: kế toán thực hiện lập phiếu chi trên phần mềm (mẫu 1) và quá trình nhập liệu được tiến hành như sau:
• Phiếu in: phiếu chi
• Ngày: là ngày thực hiện thanh toán
• Diễn giải: lý do thanh toán và số hợp đông kèm theo
• Đvkh: tến đơn vị được thanh toán
• Công trình: tên công trình thực hiện (do công ty chủ yếu cung cấp hàng cho dự án)
• Ông bà: người nhận tiền (yêu cầu phải có phiếu thu và giấy giới thiệu của nhà cung cấp).
• ĐK: Nợ TK 331
Có TK 111
- Đối với các khoản thanh toán bằng chuyển khoản:
Trong trường hợp thanh toán bằng chuyển khoản, doanh nghiệp thực hiện thanh toán bằng vốn tự có hoặc thanh toán bằng vốn vay:
+ Thanh toán bằng vốn tự có: kế toán căn cứ vào sổ phụ ngân hàng, hồ sơ thanh toán và uỷ nhiệm chi để tiến hành nhập liệu(mẫu 2). Quá trình được thực hiên như sau:
• Phiếu in: phiếu chi
• Ngày: là ngày thực hiện thanh toán
• Diễn giải: lý do thanh toán và số hợp đông kèm theo
• Đvkh: tến đơn vị được thanh toán
• Công trình: tên công trình thực hiện (do công ty chủ yếu là thực hiện cho dự án)
• Ông bà: người nhận tiền (yêu cầu phải có phiếu thu và giấy giới thiệu của nhà cung cấp).
• ĐK: Nợ TK 331
Có TK 1121, 1122
Tuỳ theo từng hợp đồng mà doanh nghiệp thực hiện thanh toán bằng VND hoặc bằng ngoại tệ(USD, EUR,...).
Khi thanh toán bằng USD, kế toán thanh toán tiến hành lập chứng từ (phiếu chi hoặc uỷ nhiệm chi) để thu mua đô về. Sau đó, tiến hành nhập liệu và lập chứng từ thanh toán cho nhà cung cấp (mẫu 3). Đối với các khoản thanh toán bằng EUR thì phải chuyển từ USD sang EUR để thực hiện thanh toán với nhà cung câp. (tỷ giá chéo do NH cung cấp).
+ Thanh toán bằng vốn vay: Kế toán căn cứ vào khế ước vay, hố sơ thanh toán và uỷ nhiệm chi để hạch toán các nghiệp vụ nhận nợ vay với ngân hàng và dùng tiền vay thanh toán cho nhà cung cấp. Việc nhận nợ vay bằng VND hay ngoại tệ đều được hạch toán trực tiếp trên phiếu kế toán khác.
Sơ đồ...: sơ đồ quy trình thanh toán với nhà cung cấp
Nhà cung cấp
Phòng KHVT
Phòng TCKT
Nhập liệu vào máy và lưu trữ chứng từ
(1)
(2)
1. Hợp đồng kinh tế
2. Hợp đồng kinh tế và giấy đề nghị thanh toán.
Sơ đồ...: sơ đồ quy trình thanh toán với nhà cung cấp
* Quy trình trả trước cho người bán:
Sau khi ký xong hợp đồng mua hàng, cán bộ vật tư căn cứ vào điều khoản thanh toán trong hợp đồng mua hàng để làm đề nghị thanh toán khoản tiền ứng trước cho người bán và chuyển bộ hồ sơ gồm có giấy đề nghị thanh toán và hợp đồng mua (phụ lục..) cho kế toán thanh toán.
Kế toán thanh toán kiểm tra hồ sơ, sau đó chuyển cho kế toán trưởng và giám đốc ký duyệt. Khi có kế hoạch giải ngân(phụ lục..) của lãnh đạo cho phép thanh toán khoản tiền trong hồ sơ thanh toán thì kế toán thanh toán tiến hành thanh toán theo hợp đồng và nhập liệu vào máy.
Kế toán hạch toán: Nợ TK 331- ứng trước cho người bán
Có TK 111(112)
c. Hệ thống sổ kế toán sử dụng:
Doanh nghiệp sữ dụng hệ thống sổ theo đúng quy định về hình thức ghi sổ của chế độ kế toán hiện hành, kế toán đã mở các sổ sách theo dõi:
+ Sổ chi tiết
+ Sổ tổng hợp
Đối với kế toán thanh toán với nhà cung cấp, kế toán mở các sổ theo dõi sau:
+ Sổ cái tài khoản 331 và sổ chi tiêt cho từng đối tượng cung cấp.
Mẫu 4: sổ chi tiết
Sổ chi tiết thanh toán với người bán (331)
(Từ 01/01/2008 đến 31/12/2008)
Đvkh: SANGDONG INDUSTRIES CO.,LTD
Tài khoản: 331- Phải trả nhà thầu phụ
D nợ đầu VNĐ :
0
D có đầu VNĐ :
0
D nợ cuối kỳ :
211 724 732
D có cuối kỳ :
0
NGÀY
CHỨNG TỪ
DIỄN GIẢI
TKĐ
PS NỢ
PS CÓ
D_NỢ
D_ CÓ
534045076
322320344
211724732
16/07/2008
S2N10819
Vay (1556.06$*16951) CT theo OR194 (07-CT-180/VAD-SANGDONG) DA Tuy Hạ
3112
26376773
26376773
13/08/2008
BNQĐ
Mua (3901.33$*16670) TT HĐ 08-CT-168/VAD-SANGDONG
11211
65035171
91411944
18/08/2008
80009
Nhập cho DA Tuy Hạ (07-CT-180/VAD-SHANGDONG)
156
4787165
83464565
…….
…….
……………………..
….
………
……….
……….
………
3/9/2008
90001
Nhập cho DA Long thọ 2 (08-CT-168/VAD-SANGDONG)
156
14007792
38107466
3/9/2008
90001
Nhập cho DA Long thọ 2 (08-CT-168/VAD-SANGDONG)
156
11091605
27015861
3/9/2008
90001
Nhập cho DA Long thọ 2 (08-CT-168/VAD-SANGDONG)
156
7394404
19621457
…….
……
……………………..
….
……….
………..
……….
………
27/11/2008
110015
Nhập cho ômôn cà mau TK26484 (08-CT-242/VAD-SANGDONG)
156
7453580
213212222
30/11/2008
PKT11014
CL tỷ giá ttoán cho NTP HĐ 08-CT-242/VAD-SANGDONG DA ômôn cà mau
6353
1487490
211724732
Mẫu 5: Sổ cái
Sổ cái gộp một tài khoản
(Từ ngày 01/11/2008 đến 30/11/2008)
Tài khoản : 331 - Phải trả nhà thầu phụ
D nợ đầu :0
D có đầu :0
D nợ cuối :0
D có cuối: 3 495 864 455
TK
Tk_đối ứng
Ps_nợ
Ps_có
730.711.947
4.226.576.402
331
1111
351509850
331
11211
107952070
331
13311
35220745
331
142
21143000
331
156
4099970039
331
3111
178000000
331
632
16677202
331
6353
10129775
331
641
15899792
331
642
27535849
331
711
93250027
d. Tình hình về các khoản nợ phải trả nhà cung cấp của công ty TNHH Phát Triển Điện Lực Việt á:
Tình hình nợ phải trả của công ty được thể hiện qua các bảng sau:
Bảng 5:Tình hình nợ phải trả nhà cung cấp năm 2008:
Đối tượng
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Giátrị (tr.đ)
CC (%)
Giátrị
(tr.đ)
CC (%)
Giátrị
(tr.đ)
CC (%)
Singgapo, ấn độ, Indonecia thuộc tập đoàn AREVA
424,61
16,00
737,96
12.00
1 019,48
15,00
Đức, Indonecia, Singgapo thuộc tập đoàn SIEMEN
371,53
14,00
1 106,94
18,00
1 019,48
15,00
Việt nam, ấn độ thuộc tập đoàn ABB
477,68
18,00
799,45
13,00
1 291,34
19,00
ấn độ thuộc tập đoàn CROMPTON
318,45
12,00
1 045,44
17,00
1 019,48
15,00
ấn độ thuộc tập đoàn SNS
398,07
15,00
614,97
10,00
611,69
9,00
Công ty cẩm linh
185,77
7,00
430,48
7,00
407,79
6,00
Công ty LS VINA thuộc tập đoàn LG
291,92
11,00
614,97
10,00
611,69
9,00
Công ty thiết bị điện Đông Anh
132,69
5,00
368,98
6,00
339,83
5,00
Công ty ắc quy tia sáng
53,08
2,00
430,48
7,00
475,76
7,00
CROMPTON là bạn hàng lớn nhất trong năm nhưng trong 3 tháng cuối đã giảm và không còn chiếm vị trí chủ đạo trong viêc cung cấp hàng hoá cho công ty mà phần lớn trong 3 tháng này tập đoàn ABB lại chiếm vị trí hàng đầu, Vào thời điểm tháng 12 nợ phải trả cho tập đoàn này lên tới 1291,34 triệu đồng và tỷ trọng của khoản phải trả chiếm tới 19% so với tổng giá trị phải trả cho nhà cung cấp.
Các khoản nợ phải trả tăng trong tháng 10 và tháng 12, giảm ở tháng 11. các mặt hàng ngoại vẫn được ưa chuộng hơn, tỷ trọng khoản nợ phải trả cho các doanh nghiệp nước ngoài luôn chiếm hơn 10% còn tỷ trọng khoản phải trả cho các nhà cung cấp trong nước chỉ chiếm một phần nhỏ chưa tới 9%. Điều này đặt ra câu hỏi lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Nhìn chung tình hình nguồn hàng 3 tháng cuối năm là rất ổn định, điều đó cho thấy mối quan hệ của công ty với nhà cung cấp là rất tôt. Giúp việc thực hiện dự án của công ty được thực hiện liên tục và đúng kế hoạch.
Qua bảng 3 cho thấy, Nợ phải trả trong 3 tháng đầu năm là tương đối ổn định và có xu hương tăng dần ở các tháng tiếp theo. Nợ phải trả của 3 tháng trong quý 3 là cao nhất trong năm cao hơn nhiều so với 3 tháng đầu của quý 1. Ở thời điểm tháng 7 (dư có chiếm tới 21,82%, dư nợ 11,35%) và tháng 8 (chiếm 14,52%, dư nợ là 10,75%) so với tổng giá trị phát sinh trong năm đây là hai tháng có số phát sinh cao nhất trong năm. Nhưng vào cuối năm nợ phải trả lại có xu hướng giảm dần và một sự thay đổi đáng bất ngờ là ở tháng 9 dư có cuối kỳ bằng 0 và doanh nghiệp còn đặt trước tiền hàng là 2,92397 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã chống chọi và vượt qua khá tốt trong giai đoạn khó khăn chung của nền kinh tế.
Sở dĩ có sự biến động lớn như thế là do ảnh hương của lạm phát phi mã trong năm 2008, vào thời điểm 6 tháng đầu năm doanh nghiệp chịu ảnh hưởng khá lớn do khủng khoảng tài chính. Tuy vào 3 tháng cuối năm lạm phát được kiềm chế những hẩu quả để lại của nó còn rất nặng nề. Tài chính của doanh nghiệp cũng gặp khó khăn vì thế khoản nợ phải trả nhà cung cấp vẫn cao vào thời điểm cuối năm là không thể tránh khỏi.
Bảng 6: Tình hình nợ phải trả của công ty năm 2008
ĐVT: triệu đồng
Đối tượng
Số dư đầu kì
Số phát sinh trong kỳ(tr.đ)
Cơ cấu (%)
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Có
Nợ
Tháng 1
0
35,84
74,67
1677,59
0,16
3,26
0
1638,75
Tháng 2
0
1638,75
34,23
30,45
0,07
0,06
0
1634,97
Tháng 3
0
1634,97
1157,30
2034,66
2,53
3,96
0
2512,33
Tháng 4
0
462,33
2944,74
5724,41
6,43
11,14
0
3241,99
Tháng 5
0
3241,99
3280,38
2242,14
7,16
4,36
0
2203,76
Tháng 6
0
2203,76
10291,59
2215,35
22,45
4,31
0
5872,48
Tháng 7
0
5872,48
5201,95
11213,02
11,35
21,82
0
138,59
Tháng 8
0
138,59
4925,94
7458,83
10,75
14,52
0
2672,48
Tháng 9
0
2672,48
8456,24
2859,78
18,45
5,57
2923,97
0
Tháng 10
0
335,29
3742,96
6061,46
8,17
11,80
0
2653,79
Tháng 11
0
2653,79
730,71
4226,58
1,59
8,23
0
6149,65
Tháng 12
0
6149,65
4991,40
5638.30
10,89
10,97
0
6796,55
Bảng 7: Tình hình nợ Phải trả của công ty qua 2 năm (2007-2008)
Đối tượng
Năm 2007
Năm 2008
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Biẻu đồ…: Tình hình nợ phải trả của công ty qua 2 năm(2007-2008)
Biẻu đồ…: Tình hình nợ phải trả của công ty qua 2 năm(2007-2008)
Bảng 8: Tình hình các khoản nợ phải trả của công ty năm 2008
Đối tượng
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Số tiền
Cơ Cấu (%)
Số tiền
Cơ Cấu (%)
Số tiền
Cơ Cấu (%)
I. Nợ ngắn hạn
1. Phải trả nhà thầu phụ
2. Phải trả cho nhà nước tiền thuế
3. Phải trả công nhân viên
4. Phải trả nội bộ
5. Khách hàng đặt trước
6. Phải trả khác
II. Nợ dài hạn
3.2.1.2 Công tác kế toán thanh toán nội bộ:
Là công ty thành viên nhưng hạch toán độc lập vì thế công tác thanh toán nội bộ bao gôm thanh toán với công nhân viên về các khoản tạm ứng và lương của cán bộ công nhânh viên trong công ty.
* Quy trình hạch toán tạm ứng của công nhân viên:
Khi nhận được giấy đế nghi tạm ứng đã được lãnh đạo phê duyệt từ người cần tạm ứng. Kế toán thanh toán làm thủ tục chi tạm ứng (nhập liệu vào máy và lập phiếu chi).
Sau khi cán bộ tạm ứng xong việc tiến hành hoàn ứng: nhận được hồ sơ thanh toán từ cán bộ tam ứng kế toán tiến hành kiểm tra và chuyển lên cấp trên (kế toán trưởng, giám đốc) ký. Kế toán thanh toán căn cứ vào đấy để tiến hành hoàn ứng cho công nhân viên (công ty hoàn ứng theo phương thức lập phiếu thu lại toàn bộ số tiền đã cho tạm ứng). Tiếp đó, lập phiếu chi theo hồ sơ hoàn ứng (phiếu chi được in từ máy, mẫu…) rồi chuyển sang cho thủ quỹ chi tiền. Sau thủ tục của thủ quỹ (chi tiền và chuyển sang kế toán trưởng, giám đốc ký) hoàn thành, thì hố sơ thanh toán và một liên phiếu chi sẽ được chuyển lại để kế toán thanh toán lưu.
Thủ quỹ
PHÒNG TCKT
(Kế toán thanh toán)
Cán bộ tạm ứng
Nhập liệu vào máy và in phiếu chi
Giấy đề nghị tạm ứng
Phiếu chi
Tiền
Sơ đồ..: Sơ đồ quy trình tạm ứng:
Sơ đồ..: Sơ đồ quy trình tạm ứng:
Mẫu…: Sổ chi tiết phải trả nội bộ
Sổ chi tiết phải tra nội bô(336)
Từ ngày 01-31/11/2008
Đvkh: Công ty TNHH Phát Triển Điện Lực Việt á
Tài khoản: 336 – Phải trả nội bộ
Dư nợ đầu kỳ: 0
Dư nợ cuối kỳ: 39 322 808 330
Chứng từ
Diễn giải
Tkdư
Số PS
Số dư
Ngày
Chứng từ
PS_Nợ
PS_Có
D_Nợ
D_có
01/01/2008
0050407
Nhập cho DA Tràng duệ
156
536,828,802
2,378,873,521
01/01/2008
0050407
Nhập cho DA Tràng duệ
156
296,181,408
2,675,054,929
01/01/2008
0050407
Nhập cho DA Tràng duệ
156
40,107,899
2,715,162,828
……..
……….
.....................
…
……….
…………….
…
…………….
03/03/2008
BNBIDV
T.toá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 61. Nguyen Thi Mai Loan KEA50.doc