Chuyên đề Kế toán tiền lương và các hoản trích theo lương tại chi nhánh Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh

Mục lục

TT Nội dung Trang

 Lời nói đầu 4

 Chương I: Đặc diểm chung của chi nhánh Công ty CP và thương mại Đại Thành - Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh 6

I Quá trình hình thành và phát triển 6

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 6

1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của nhà máy 8

1.2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ 8

1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất 10

1.2.3 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trong nhà máy 10

II Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy 12

2.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán của nhà máy 12

2.1.1 Mô hình bộ máy kế toán và chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy kế toán 13

2.1.2 Mô hình bộ máy kế toán và chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy kế toán 14

2.2 Tổ chức công tác kế toán 15

2.2.1 Tổ chức, vận dụng chế độ kế toán 15

2.2.1.1 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán 15

2.2.1.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 15

2.2.1.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán 15

2.2.1.4 Quy trình hạch toán và luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương 16

2.2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 16

 Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà mày gốm xây dựng Cẩm Thanh 20

I Các hình thức trả lương trong nhà máy 20

3.1 Quy chế trả lương trong nhà máy 20

3.1.1 Cách trả lương 20

3.1.2 Đối với công nhân trực tiếp sản xuất 20

3.1.3 Đối với cán bộ và công nhân phục vụ nhà máy 20

3.2 Tài khoản sử dụng 21

3.2.1 Chứng từ sử dụng 22

3.2.2 Luân chuyển chứng từ 23

II Hình thức trả lương trong nhà máy 24

4.1 Các hình thức trả lương 25

4.1.1 Hình thức trả lương theo thời gian 26

4.1.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 32

 Chương III: Một số biện pháp góp phần hoàn thiện các hình thức trả lương của nhà máy 54

5.1 Về những mặt đã đạt được 54

5.1.1 Những mặt tồn tại 54

5.1.2 Nguyên nhân của những ưu điểm và tồn tại 55

5.2 Về mô hình tổ chức bộ máy kế toán 55

5.2.1 Ưu điểm 55

5.2.2 Nhực điểm 56

5.3 Về tổ chức hạch toán và hình thức tổ chức kế toán 56

5.3.1 Ưu điểm 56

5.3.2 Nhược điểm 56

5.4 Hoàn thiện công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm 56

 Kết luận 58

 Tài liệu tham khảo 60

 

 

 

 

doc63 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tiền lương và các hoản trích theo lương tại chi nhánh Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính thuế TNDN. * Các báo cáo hàng năm gồm: -. Nộp cho Cục thuế TP Hà Nội ( trước ngày thứ 90 của năm tiếp theo năm phát sinh). Báo cáo Quyết toán TC năm bao gồm: + Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN) + Kết quả hoạt động SXKD (Mẫu số B02-DN) + Báo cáo luân chuyển tiền tệ 9 Mẫu số B03b-DN) + Bảng cân đối phát sinh các tài khoản (Mẫu SO6-DN) + Báo cáo Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước (Mẫu số F02-STK/DN) + Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN) - Nộp cho Công ty Cổ phần SX và TM Đại Thanh ( trước ngày thứ 60 của năm tiếp theo năm phát sinh). Báo cáo Quyết toán TC năm bao gồm: + Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN) + Kết quả hoạt động SXKD (Mẫu số B02-DN) + Báo cáo luân chuyển tiền tệ 9 Mẫu số B03b-DN) + Bảng cân đối phát sinh các tài khoản (Mẫu SO6-DN) + Báo cáo Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước (Mẫu số F02-STK/DN) + Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN) Chương II: THựC TRạNG Kế TOáN TIềN LƯƠNG VÀ CÁC KHOảN TRÍCH THEO LƯƠNG TạI NHà MáY GốM XD CẩM THANH I./ Các hình thức trả lương trong nhà máy 3. Qui chế trả lương của Nhà máy 3.1 Cách trả lương 3.1.1. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì tiền lương được trả trực tiếp theo sản phẩm và đơn giá sản phẩm. Tiền lương của công nhân sản xuất = Sản lượng x Đơn giá. Hàng tháng, căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà công nhân sản xuất ra làm cơ sở để trả lương cho ông nhân sản xuất. 3.1.2. Đối với cán bộ quản lý và công nhân phục vụ của Nhà máy * Đối với cán bộ quản lý: - Cơ sở để tính lương cho cán bộ quản lý: Hàng tháng lấy lương bình quân của công nhân sản xuất nhân ba (3) bằng lương của Giám đốc. Lương Giám đốc = (Lương bình quân 1 công nhân sản xuất x 3) - Phương thức phân phối tiền lương: + Tiền lương của Giám đốc xây dựng hệ số = 1. + Hệ số tiền lương của cán bộ quản lý được xây dựng như sau: - Tiền lương của Phó Giám đốc hệ số = 0,8 - Tiền lương của Kế toán trưởng hệ số = 0,8 -Tiền lương của Chủ tịch Công đoàn hệ số = 0,8 - Tiền lương của Trưởng phòng, quản đốc hệ số = 0,7 - Tiền lương của Phó phòng, Phó quản đốc hệ số = 0,6 - Tiền lương của đốc công hệ số = 0,5 - Tiền lương của cán bộ ở các bộ phận được xác định trên cơ sở hoàn thành công việc được giao để tinh hệ số lương từ 0,22 đến 0,5. * Đối với công nhân phục vụ, phụ trợ: Trả lương theo cấp bậc công việc và hệ số hoàn thành quỹ lương của công nhân sản xuất. 3.2.1: Tài khoản sử dụng Để tiến hành hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán chủ yếu sử dụng các tài khoản sau: + Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên. + Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác Và các tài khoản có liên quan như: 111, 112, 138,... * Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên. Công dụng: Tài khoản 334 dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả với người lao động của Công ty về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH và các khoản thuộc về thu nhập của người lao động. Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên. * Bên Nợ: + Tiền lương (tiền công), tiền thưởng và các khoản khác đã trả cho công nhân viên. + Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên. + Kết chuyển tiền lương của công nhân viên chưa lĩnh. * Bên Có: + Tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác phải trả cho công nhân viên. * Dư Có: Tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác phải trả cho công nhân viên. * Dư Nợ: ( Cá biệt) Số tiền đã trả thừa cho công nhân viên. Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2 + TK 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên về lương, thưởng, bảo hiểm và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của CNV. + TK 3342 - Phải trả cho người lao động khác *Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác Công dụng: Tài khoản 338 dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, BHYT, BHXH, BHTN, giá trị tài sản thừa chờ sử lý, nhân ký quỹ, ký cựơc ngắn hạn, doanh thu chưa thực hiện, các khoản phải trả về cổ phần hoá Công ty và các khoản phải trả khác.... Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác * Bên Nợ: +Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ +Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn + Xử lý giá trị tài sản thừa + Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện tương ứng + Các khoản đã trả, đã nộp khác * Bên Có: +Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỹ lệ quy định + Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ +Giá trị tài sản thừa chờ sử lý + Tổng số doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong kỳ + Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải trả phải nộp được hoàn lại *Dư Có: Phản ánh số tiền còn phải trả phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ sử lý * Dư Nợ:(nếu có) Phản ánh số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán Tài khoản 338 có 7 tài khoản cấp 2 + TK 3381 - Tài sản thừa chờ sử lý + TK 3382 - Kinh phí công đoàn + TK 3383 - BHXH, BHYT, BHTN + TK 3385 - Phải trả về cổ phần hoá + TK 3386 - Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn + TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện + TK 3388 - Phải trả,phải nộp khác 3.2.2: Chứng từ sử dụng Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền lương tại Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh bao gồm: + Bảng chấm công ( Mẫu số 01 - LĐTL) + Bảng thanh toán lương ( Mẫu số 02 - LĐTL) + Phiếu nghỉ hưởng BHXH ( Mẫu số 04 - LĐTL) + Bảng thanh toán tiền thưởng ( Mẫu số 06 - LĐTL) - Căn cứ vào chứng từ Bảng chấm công kế toán tính tiền lương thời gian, lương sản phẩm, tiền ăn ca... phản ánh vào bảng Bảng thanh toán tiền lương. - Căn cứ vào chứng từ Phiếu nghỉ hưởng BHXH kế toán tính trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên và phản ánh vào Bảng thanh toán BHXH.. - Đối với tiền thưởng của công nhân viên, kế toán cần tính và lập bảng thanh toán tiền thưởng để theo dõi và chi trả theo đúng chế độ quy định. - Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương của từng bộ phận để chi trả, thanh toán tiền lương cho công nhân viên, đồng thời tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng lao động, tính toán và trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định. Kết quả tổng hợp tính toán được phản ánh trong Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (mẫu số 01- BPB) 3.2.3: Luân chuyển chứng từ. Chứng từ kế toán tiền lương tại Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh được luân chuyển theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1.6. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương Bảng chấm công của các phòng, tổ Bảng thanh toán lương của các phòng, tổ Bảng thanh toán lương của công ty Bảng phân bổ tiền lương Hình thức trả lương mà Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh áp dụng là hình thức trả lương khoán sản phẩm và lương theo thời gian. Để phát huy tốt tác dụng của tiền lương trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đảm bảo hiệu quả của các doanh nghiệp, khi trả lương cho người lao động cần đạt được các yêu cầu sau: - Bảo đảm tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. - Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao. - Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu. Để phản ánh đầy đủ các yêu cầu trên, khi tổ chức trả lương phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau: II. Hình thức trả lương của nhà máy Áp dụng 2 hình thức trả lương: - Lương thời gian - Lương sản phẩm Mỗi tháng Công ty trả lương 2 lần, cơ sở tính lương dựa vào múc lương cơ bản, số ngày làm việc thực tế và khối lượng công việc hoặc số sản phẩm sản xuất ra của từng công nhân hay từng tổ, từng phân xưởng. Mức lương tối thiểu của Nhà máy là: 650.000đ Lương cơ bản = Lương tối thiểu x HSL * Quy chế thanh toán, quyết toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhà máy. Theo quy địng của Công ty toàn bộ tiền BHXH sẽ nộp cho cơ quan BHXH( gồm BHXH tính vào giá thành và BHXH thu của công nhân viên) Hàng tháng khi có nghiệp vụ phát sinh như ốm đau, nhà máy ứng trước cho CNV đến tháng nhà máy chuyển chứng từ lên cơ quan BHXH để thanh toán. Cơ quan BHXH xem xét nếu chứng từ hợp lệ sẽ thanh toán cho công ty. Mức BHXH CNV được = lương cơ bản x 100% x Số ngày được hưởng khi thai sản, sinh nở 26 nghỉ hưởn BHXH Mức BHXH CNV được = Lương cơ bản x 75% x Số ngày được hưởng khi ốm đau 26 nghỉ hưởng BHXH 4. Các hình thức trả lương tại nhà máy 4.1: Hình thức trả lương theo thời gian Đây là hình thức trả lương áp dụng cho lực lượng lao động giám tếp cụ thể là các cán bộ lãnh đạo như phòng tài chính, phòng kế toán…. * Phương pháp tíng lương theo thời gian. Tổng tiền lương = Lương thời gian + BHXH được hưởng + các khoản phụ cấp + lương học, họp, phép – các khoản giảm trừ. Trong đó: - Lương thời gian = Mức lương tối hiểu x HSL x Số ngày lvtt 26 trong tháng BHXH được hưởng = Mức lương tối thiểu x HSL x 75% x Số ngày 26 nghỉ ốm - Lương học, họp, = Mức lương tổi thiểu x HSL x Số ngày công họp, Học phép 26 học phép * Các khoản phụ cấp chức vụ. - Phó giám đốc được hưởng 40% mức lương tối thiểu. - Quản đốc và trưởng phòng hưởng 30% mức lương tối thiểu. - Phó phòng và phó quản đốc phân xưởng20% mức lương tối thiểu. Các khoản khấu trừ vào lương được tíng dựa trên mức lương tối thiểu. BHXH = Mức lương tối thiểu x HSL x 5%. BHYT = Mức lương tối thiểu x HSL x 1%. Các khoản trích theo lương trên tổng lương. BHXH = Tổng lương x 15%. BHYT, BHTN, KPCĐ = Tổng lương x 3%. Cơ sở lập: Cắc cứ bảng chấm công phòng kinh doanh. Hàng ngày căn cứ vào giấy nghỉ ốm, nghỉ phép, số ngày làm việc thực tế người chấm công và người phụ trách sẽ chấm công cho từng người của từng bộ phận. Bảng chấm công được lạp cho từng tháng. Phương pháp lập bảng chấm công: Bảng chấm công được ghi hàng ngày phản ánh chính xác, trung thực số ngày làm việc thực tế của từng công nhân. Mỗi một bộ phận, 1 tổ sản xuất được lập 2 bảng chấm công. Mỗi người được ghi trên 1 dòng theo từng cột tương ứng. + Tác dung: Bảng chấm công là tư liệu ban đâu rát quan trọng trong công tác hạch toán tiền lương, là cơ sở để tính kết quả lao động hàng ngày, hàng tháng để tính lương cho từng bộ phận. Cơ sở lập: Dựa vào bảng chấm công phòng kinh doanh và các chứng từ liên quan. Phương pháp lập: Mỗi người được ghi trên 1 dòng trên bảng thanh toán lương. Biểu mẫu số 1.2 Sau đây là bảng chấm công cho phòng kinh doanh tháng 12/2009 Nhà máy gốm xây dựng Cẩm thanh PHÒNG KINH DOANH -------------------------- Bảng chấm công Tháng 12/2009 TT Họ và tên HSL Ngày trong tháng Tổng cộng Số ngày LVTT 1 2 3 4 5 6 7 .... .... 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Nghỉ ốm nghỉ học họp phép nghỉ KLD 1 Đỗ Thuỳ Linh 4,3 X X X X CN X X .... .... X X H X CN X X X L 2 1 22 2 Đỗ Quang Huy 3,9 X X X X CN X X .... .... X X H X CN X X X X 1 24 3 Hoàng Duy Anh 2,92 X X ô ô CN X X .... .... X Ô Ô X CN X X X X 2 23 4 Trương Minh Tuấn 3,45 X X X X CN X X .... .... X X X X CN X X X X 1 25 5 Triệu Anh Khoa 3,38 X X x X CN X X .... .... L X X X CN X X X X 1 24 6 Tổng cộng 2 4 2 118 Người lập biểu (Ký họ tên) Kế toán trưởng (Ký họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký họ tên) *. Ghi chú: + Công thời gian CN : Ngày chủ nhật L : Nghỉ không lý do Ô : Công ốm F: Công nghỉ phép H: Công học, họp * Để đảm bảo đời sống sinh hoạt cho người lao động, cứ đầu tháng nhà máy cho người lao động tạm ứng kỳ I. Căn cứ vào bảng chấm công, tuỳ thuộc vào mức lương cơ bản và công việc hoàn thành trong đầu tháng từ ngày 1-09. mà người lao động có thể ứng lương theo nhu cầu của mình nhưng không được vượt quá mức lương cơ bản. Cụ thể ở phòng kinh doanh trong tháng 12 có bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I như sau: Biểu mẫu 1.3: Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I Nhà máy Gốm XD Cẩm thanh Bộ phân: PHÒNG KINH DOANH Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I Tháng 12-2009 STT Họ và tên Chức vụ Số tiền tạm ứng Ký nhận 1 Đỗ Thuỳ Linh TPKD 600.000 2 Đỗ Quang Huy PPKD 500.000 3 Hoàng Duy Anh NV 350.000 4 Trương Minh Tuấn NV 350.000 5 Triệu Anh Khoa NV 350.000 6 ……………. 7 …………. Cộng 2.020.000 Trưởng phòng KD (Ký tên) Kế toán trưởng (Ký tên) Giám đốc (Ký tên) * Cuối tháng căn cức vào số công làm việc trên bảng chấm công và công việc hoàn thành trên bảng doang thu của phòng kinh doanh kế toán tiền lương tiến hành lập bảng thanh quyết toán lương lần II cho phòng kinh doanh. VD: + Tính lương cho trưởng phòng Đỗ Thuỳ Linh. - Lương thoqừi gian = Mức lương tối thiểu x HSL x Số ngày Lvtt 26 trong ngày = 650.000 x 4,3 x 22 = 2.365.000đ 26 Phụ cấp chức vụ = mức lương tối thiểu x HSL x tỉ lệ phụ cấp = 650.000 x 30% = 195.000đ Lương học = Mức lương tối thiểu x HXL x Số ngày công họp phép 26 học, họp phép Các khoaqnr khấu trừ vào lương. BHXH = Mức lương tối thiểu x HSL x 5%. = 650.000 x 4.3 x 5% = 139.750đ BHXH = Mức lương tối thiểu x HSL x 1%. = 650.000 x 4,3 x 1% = 27,950đ BHTN = Mức lương tối thiểu x HSL x 1%. = 650.000 x 4,3 x 1% = 27,950đ Tạm ứng của chị Linh trong tháng 12 là : 600.000đ Vậy tổng lương = Lương thời gian + BHXH được hưởng + PCCV + Lương hoc, họp phép – Các khoản khấu trừ vào lương. = 2.365.000 +195.000 +215.000 –(139.000 +27.950 +27.950) = 2.608050đ BHXH đựoc hưởng = Mức lương tối thiểu x HSL x 75% x số ngày nghỉ ốm Tíng lương cho anh Hoàng Duy Anh. Lương thời gian = 650.000 x2,29 x 23 = 1.670.000đ 26 BHXH được hưởng = 650.000 x 2,29 x 75% x 23 = 1.090.500đ 26 Các khoản khấu trừ vào lương: BHXH = 650.000 x 2,29 x 5% = 94.000đ BHYT = 650.000 x 2,29 x1% = 18.980đ BHTN = 650.000 x 2,29 x1% = 18.980đ Tạm ứng của Duy Anh thán 12 là: 350.000đ. Vậy tiền lương của anh Duy Anh lĩnh lần 2 là: = 1.679.000 + 109.000 – 94.900 – 18.980 – 18.980 -350.00 = 1.305.640đ Những người còn lại tính tương tự. Tác dụng: là cơ sơ để tính lương cho toàn doanh nghiệp. Biểu mẫu 1.4 Nhà máy gốm xây dựng Cẩm thanh PHÒNG KINH DOANH -------------------------- Bảng thanh toán lương Tháng 12/2009 TT Họ và tên Chức vụ HSL Ngày công Lương TG BHXH hưởng PCCV Lương học, họp phép Tổng lĩnh Tạm ứng lần I Các khoản khấu trừ Còn lĩnh lần II Ký nhận C Tiền BHXH (5%) BHYT (1%) BHTN (1%) 1 Đỗ Thuỳ Linh TP 4,3 22 2.365.000 195.000 215.000 2.636.000 600.000 139.750 27.950 27.950 2 Đỗ Quang Huy PP 3,9 24 2.340.000 130.000 97.500 2.415.400 400.000 126.750 25.350 25.350 3 Hoàng Duy Anh NV 2,92 23 1.679.000 2 190.500 1.788.500 350.000 94.900 18.980 18.980 4 Trương Minh Tuấn NV 3,45 25 2.156.250 2.156.250 370.000 112.125 224.25 224.25 5 Triệu Anh Khoa NV 3,38 24 2.028.000 2.028.000 650.000 109.850 21.970 21.970 Cộng 118 2 325.000 312.500 10.910.240 237.000 58.375 116.675 116.675 Người lập biểu (Ký họ tên) Kế toán trưởng (Ký họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký họ tên) 4.2: Hình thức trả lương theo sản phẩm Hình thức trả lương theo sản phẩm gồm nhiều chế độ trả lương như sau: - Chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế. - Chế độ trả lương sản phẩm gián tiếp. - Chế độ trả lương khoán sản phẩm. - Chế độ lương sản phẩm có thưởng và lương khoán có thưởng. Chế độ lương sản phẩm luỹ tiến. Chế độ tiền lương này được trả theo từng đơn vị sản phẩm hoặc chi tiết sản phẩm và theo đơn giá nhất định. Tiền lương của công nhân căn cứ vào số lượng sản phẩm hoặc chi tiết sản phẩm do họ trực tiếp sản xuất được để trả lương. Bất kỳ trường hợp nào công nhân sản xuất hụt mức, đạt mức, hay vượt mức bao nhiêu, cứ mỗi đơn vị sản phẩm làm ra đều được trả tiền lương nhất định gọi là đơn giá sản phẩm. Như vậy tiền lương của công nhân sẽ tăng theo số sản phẩm sản xuất ra. Nếu sản xuất được nhiều sản phẩm thì được trả nhiều lương và ngược lại sản xuất được ít sản phẩm thì được trả ít lương. Đơn giá sản phẩm là cơ sở của chế độ tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế. Khi xác định đơn giá sản phẩm người ta căn cứ vào hai nhân tố: định mức lao động và mức lương cấp bậc công việc. Công thức tính đơn giá sản phẩm như sau: + Nếu công việc có định mức sản lượng: Đơn giá = Mức lương cấp bậc công việc + phụ cấp Mức sản lượng + Nếu công việc được định mức thời gian: Đơn giá = Mức lương cấp bậc công việc x mức thời gian _ Là hình thức trả lương tính theo số lượng và chất lượng sản phẩm công việc hoàn thành. Hình thức này áp dụng cho lực lượng trực tiếp sản xuất. Đây là hình thức trả lương tiên tiến có tác dụng kích thích, thúc đẩy việc tăng năng xuất lao động. Tiền trả sau sản phẩm được tính theo công thức: + Tổng tiền lương = Lượng SP + BHXH được hưởng + Các khoản phụ cấp + Lương hoc,họp phép – Các khoản khấu trừ vào lương. Lương của công nhân viên được tính dựa trên lương SP của tổ. Lương sp của cả tổ được tính theo khối lượng sp hoàn thành của cả tổ và gia lương theo quy định của nhà máy. + Tổng lương sp của cả tổ = Khối lượng sp hoàn thành x đơn giá. Lương sp của = Ngày công Hsố x Tiền lương 1 ngày Từng CN từngCN công h số Trong đó: Ngày công Hs 1 CN = Số ngày lvtt x HSL Tiền lương 1 ngày = Tổng tiền lương của cả tổ Công hsố Tổng số ngày công hsố của cả tổ - Các khoản khấu trừ vào lương và các khoản trích theo lương tương tự như đối với lao động giám tiếp (phương pháp tính theo thời gian). - Phụ cấp chức vụ đối với tổ trưởng sản xuất là 20% trên lương tôí thiểu. - Để tính tổng lương của các tổ sản xuất dựa vào thiết kế dây chuyền do phòng ỹ thuật phân tích và phiếu xác nhận công việc hoàn thành. Cắn cứ vào bảng chấm công ta có: Tổng số ngày công hệ số của cả tổ: 1653.52 ngày. Ta có: Tổng lương sản phẩm của cả tổ là: 33.939.655đ Vậy tiền lương 1 ngày công hệ số: = 33.939.655 = 20.525,7đ/ ngày 1653,52 * Để đảm bảo đời sống sinh hoạt cho người lao động, cứ đầu tháng nhà máy cho người lao động tạm ứng kỳ I. Căn cứ vào bảng chấm công, tuỳ thuộc vào mức lương cơ bản và công việc hoàn thành trong đầu tháng từ ngày 1-09. mà người lao động có thể ứng lương theo nhu cầu của mình nhưng không được vượt quá mức lương cơ bản. Cụ thể ở tổ Cơ kí- PXI trong tháng 12 có bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I như sau: Biểu mẫu 1.5: Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I Nhà máy Gốm XD Cẩm thanh Bộ phân: Tổ cơ kí- PXI Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I Tháng 12-2009 STT Họ và tên Chức vụ Số tiền tạm ứng Ký nhận 1 Ngô Việt Anh TT 450.000 2 Trịnh Quốc Huy TP 270.000 3 Đỗ Ngọc Linh NV 300.000 4 Trần Diệp Tuyền NV 300.000 5 Trương Quốc Nam NV 350.000 6 Đào Minh Tuyến NV 250.000 7 Nguyễn Mạnh Thắng NV 150.000 ……………………. Cộng 10.575.000 Tổ trưởng tổ cơ kí-PXI (Ký tên) Kế toán trưởng (Ký tên) Giám đốc (Ký tên) * Cuối tháng căn cứ vào số công làm việc trên bảng chấm công và công việc hoàn thành trên bảng nghiêm thu sản phẩm của thống kê phân xương, kế toán tiền lương tiến hành lập bảng thanh quyết toán lương lần II cho Tổ cơ kí- PXI. Biểu mẫu 1.6 Nhà máy gốm xây dựng Cẩm thanh Bộ phận: Tổ cơ khí ------------------------- Bảng chấm công Tháng 12/2009 TT Họ và tên HSL Ngày trong tháng Tổng cộng Số ngày LVTT 1 2 3 4 5 6 7 .... .... 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Nghỉ ốm nghỉ học, họp phép nghỉ KLD 1 Ngô Việt Anh 2,3 X X X X CN X X .... .... X X X H CN X X X L 1 24 2 Trịnh Quốc Huy 1,92 X X X X CN X X .... .... X X X X CN X X X X 25 3 Đỗ Ngọc Linh 2,1 X X x X CN X X .... .... X Ô X Ô CN X X X X 2 23 4 Trần Diệp Tuyền 2,0 X X F X CN X X .... .... X X X X CN X X X X 1 24 5 Trương Quốc Nam 1,78 X X Ô X CN X X .... .... X X X X CN X X X X 1 24 6 Đào Minh Tuyến 2,3 X X X X CN X X .... .... X X X X CN X X X X 24 7 Nguyễn Mạnh Thắng 1,97 X X X X CN X X .... .... ô X X X CN X X X X 1 24 8 Đào Duy Anh 2,2 X X X X CN X X .... .... X X X X CN X X X X .... .............. 9 Tổng cộng 15 5 12 1950 Người lập biểu (Ký họ tên) Kế toán trưởng (Ký họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký họ tên) *. Ghi chú:x Lương sản phẩm CN : Ngày chủ nhật L : Nghỉ không lý do Ô : Công ốm F: Công nghỉ phép H: Công học, họp Biểu mẫu số 1.7 Nhà máy gốm xây dựng Cẩm thanh Bộ phận: Tổ cơ khí - PX I -------------------------- Bảng thanh toán lương tổ cơ khí Tháng 12/2009 TT Họ và tên HSL Ngày công NCHS Lương SP BHXH hưởng PCCV Lương học, họp phép Tổng lĩnh Tạm ứng lần I Các khoản khấu trừ Còn lĩnh lần II Ký nhận C Tiền BHXH (5%) BHYT (1%) BHTN (1%) 1 Ngô Việt Anh 2,3 24 55,2 1.133.019 130.000 57.500 1.320.519 450.000 74.750 14.950 14.950 2 Trịnh Quốc Huy 1,92 25 48 985.234 985.234 270.000 62.400 12.480 12.480 3 Đỗ Ngọc Linh 2.0 23 48,3 991.391 2 78.750 1.070141 300.000 68.250 13.650 13.650 4 Trần Diệp Tuyền 2,1 24 48 985.234 50.000 1.035.234 300.000 65.000 13.000 13.000 5 Trương Quốc Nam 1,87 24 44,88 921.193 1 35.062 956.256 350.000 60.775 12.155 12.155 6 Đào Minh Tuyến 2,3 25 57,5 1.180.224 130.000 1.310.227 250.000 74.750 14.950 14.950 7 Nguyễn Mạnh Thắng 1,97 24 47,28 970.455 1 36.938 1.007.393 150.000 64.000 12.805 12.805 8 Đào Duy Anh 2,2 24 52,8 1.083.757 1.082.797 300.000 71.500 14.300 14.300 .. ............... Cộng 33.939.655 2 325.000 312.500 10.910.240 237.000 58.375 116.675 116.675 Người lập biểu (Ký họ tên) Kế toán trưởng (Ký họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký họ tên) Biểu mẫu 1.8 Bảng thanh toán lương toàn công ty Tháng 12/2009 ĐVT: đ TT Bộ phận Lương SP Lương TG BHXH được hưởng PCCV Lương học,họp phép Tổng lĩnh Tạm ứng lần I Các khoản khấu trừ Còn lĩnh lần II C NCHS Tiền C Tiền C Tiền BHXH(5%) BHYT(1%) BHTN(1%) 1 Ban GĐ 18.144.718 59 4.231.00 0 360.000 223.269 4.814.269 1.000.000 232.700 44.014 44.014 2 P.Kinh doanh 33.939.655 118 7.160.711 2 71.135 245.000 211.500 7.688.346 2.020.000 310.354 60270 60270 3 P. Ký thuật 28.260.400 185 9.261.350 225.000 138.807 9.707.618 2.500.000 473.257 92.435 92.435 4 P. Hành chính 175 8.167.349 2 82.461 245.000 255.341 8.667.690 3.100.000 443.217 88.843 88.843 5 P.Kế toán 143 6.673.891 225.000 163.576 7.062.458 2.700.000 327.134 86.625 86.625 6 PXI 2.673 3.914,35 80.344.773 310 10.463.275 20 612.013 693.000 1.564.275 93.677.366 22.690.000 4.580.000 821.860 821.860 7 PXII 3.121 4.109,21 82.691.687 324 10.935.810 12 367.226 495.000 1.540.324 96.030.047 24.375.000 4.902.582 961.340 961.340 8 PXIII 3.150 4.147,39 83.460.002 332 11.205.830 12 385.042 495.000 1.700.345 97.246.219 28.700.000 4.881.516 957.160 957.160 9 BFBH 335 11.307.087 5 153.021 275.000 145.000 11.880.108 1.500.000 582.403 188.300 188.300 Cộng 9.244 2.170,95 246.496.462 1.979 79.406.303 53 1.670.928 3.258.000 5.942.437 243.096.755 88.585.000 16.724.163 3.312.847 3.312.847 Người ghi sổ (Ký họ tên) Kế toán trưởng (Ký họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký họ tên) Biểu mẫu số 1.9 Nhà máy gốm xây dựng Cẩm thanh Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Tháng 12/2009 TT Ghi có Tk Ghi nợ TK TK 334 - Phải trả CNV TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Tổng Lương chính Lương phụ Lương khác Cộng TK3382 TK3383 YK3384 Cộng I TK622-CPNCTT 247.211.462 4.003.050 251.214.512 5.024.290 37.682.177 5.024.290 47.730.757 298.945.269 1 PXI 80.569.773 1.431.965 82.001.738 1.460.035 12.300.261 1.640.035 15.580.331 97.582.069 2 PXII 82.916.687 1.495.054 84.411.741 1.688.235 12.661.761 ..... 16.038.231 100.449.972 3 PXIII 86.725.002 1.076.031 84.801.033 1.696.021 12.720.155 1.696.021 16.112.197 100.913.230 II TK627-CPSXC 33.279.915 903.894 34.183.809 683.676 5.127.571 683.676 6.194.923 40.678.732 1 PXI 10.688.275 132.310 10.820.585 216.412 1623.088 216.412 2.055.912 12.876.497 2 PXII 11.160.810 146.270 11.307.080 226.142 1.696.062 226.142 2.148.346 13.455.426 3 PXIII 11.430.830 625.314 123.056.144 241.123 1.808.423 241.123 2.290.669 14.346.813 III TK641- CPBH 11.532.087 145.000 11.677.087 233.542 1.751.560 233.542 2.218.644 13.895.731 IV TK642- CPQLDN 42.817.986 1.108.279 43.926.265 878.525 6.588.940 878.525 8.345.900 52.272.165 V TK334-Phảu trả CNV 17.210.353 3.391.858 20.602.221 20.602.221 VI TK338- PhảI trả, phải nộp khác 1.718556 1.718.556 1.718.556 Cộng 26.393.450 6.160223 1.718.556 243.096.755 6.820.033 68.360.601 6.820.033 85.392.445 428.112.674 Người ghi sổ (Ký họ tên) Kế toán trưởng (Ký họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký họ tên) Cơ sở, phương pháp, tác dụng lập bảng thanh toán lương tổ cơ khí phân xưởng I. Phòng kỹ thuật phân tích, tính giá cho từng khâu sản phẩm từ đó tính đơn giá cho sản phẩmvà căn cứ vào phiếu xác nhận hoàn thành công việc. Phiếu xác nhận công việc hoàn thành là căn cứ để tính tổng lương cho tổ sản xuất từ đó tính đơn giá 1 ngày công của công nhân. + P

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31718.doc
Tài liệu liên quan