Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty Đầu tư xây dựng và du lịch

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNGVÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3

I. BẢN CHẤT TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG: 3

1 Tiền lương : 3

1.1.Chức năng của tiền lương: 5

1.2.Nguyên tắc trả lương: 7

1.3. Các hình thức trả lương: 8

2. Các khoản trích theo lương 14

2.1. Bảo hiểm xã hội: 14

2.2 Bảo hiểm y tế: 14

2.3 Kinh phí công đoàn: 15

3. Ý nghĩa, nhiệm vụ của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 15

3.1. Ý nghĩa việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 15

3.2 Nhiệm vụ của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương : 17

4. Hạch toán tiền lương trong các doanh nghiệp : 17

4.1.Thủ tục chứng từ và tài khoản sử dụng: 17

4.2 Tài khoản kế toán sử dụng để tính lương và các khoản trích theo lương: 18

4.3.Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 20

PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ DU LỊCH. 27

I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ DU LỊCH. CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. 27

1. Lịch sử hình thành và phát triển: 27

2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty đầu tư xây dựng và du lịch. 29

3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty đầu tư xây dựng và du lịch: 31

4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán: 33

5. Tính lương và các khoản trích theo lương ở công ty đầu tư xây dựng và du lịch 36

5.1 Xây dựng đơn giá tiền lương: 36

5.2. Xác định quỹ tiền lương kế hoạch theo đơn giá: 38

5.3. Xác định tiền lương thực hiện: 38

5.4. Xác định năng suất lao động bình quân và tiền lương bình quân: 38

PHẦN III: HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ DU LỊCH 76

I. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ DU LỊCH 76

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. NẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG QUỸ LƯƠNG CỦA CÔNG TY. 79

1.Sự cần thiết phải hoàn thiện. 79

2. Các kiến nghị. 80

KẾT LUẬN 82

 

doc85 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty Đầu tư xây dựng và du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấp khấu trừ và số tiền đã tạm ứng, số tiền người lao động còn được lĩnh . Khoản thanh toán BHXH, BHYT cũng lập tương tự. Sau khi kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận và ký giám đốc duyệt bảng thanh toán tiền lương và BHXH, BHYT sẽ được làm căn cứ để thanh toán lương và BHXH cho người lao động thông thường tại các doanh nghiệp việc thanh toán tiền lương và các khoản khác sẽ được chia làm hai kỳ: Kỳ 1 tạm ứng và kỳ sau sẽ nhận số còn lại sau khi trừ các khoản khấu trừ vào doanh thu. Các khoản thoanh toán lương, BHXH, BHYT bảng kê danh sách những người chưa được lĩnh lương cùng với các chứng từ và các báo cáo thu chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế toán kiểm tra ghi sổ. 4.2 Tài khoản kế toán sử dụng để tính lương và các khoản trích theo lương: Hệ thống sổ được sử dụng trong hạch toán tiền lương đó là chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản: TK334: Phải trả công nhân viên. TK3382: kinh phí công đoàn. TK3383:BHXH. TK3384: BHYT. TK111: Tiền mặt. TK112 : Tiền gưỉ ngân hàng. Taì khoản 334: Phải trả công nhân viên Tài khoản này dùng để phản ánh các tài khoản thanh toán với công nhân viên chức cua doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ. Bên nợ: - Phản ánh các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của CBCNV. - Tiền lương , tiền công và các khoan khác đã trả cho CNV. - Kết chuyển tiền lương CNV chưa lĩnh. Bên có: - Phản ánh tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho CNV. Dư nợ:(Nếu có ) Phản ánh số trả thừa cho CNV. Dư có: Phản ánh tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho CNV. Tài khoản 338: Phả trả, phải nộp khác. Tài khoản 3382: Kinh phí công đoàn. Tài khoản 3383: BHXH. Tài khoản 3384: BHYT. Tài khoản này phản ánh các khoản phai trả ,phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức kinh tế, đoàn thể xã hội cho cấp trên về kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT. Bên nợ: - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ. - Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn. - Các khoản đã trả đã nộp khác. Bên có: -Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định. - Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ. - Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp phải trả được hoàn lại. Dư nợ: (nếu có ) Số trả thừa, nộp thừa vượt chi chưa được thanh toán. Dư có: Số tiền còn phải nộp, phải trả. Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác có liên quan như: 111, 112, 138, 622,641, 642… 4.3.Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Trình tự hạch toán tiền lương: - Trong kỳ khi tạm ứng tiền lương kỳ I cho người lao động kế toán ghi: Nợ 334: Phải trả công nhân viên. Có 111: Trả băng tiền mặt. Có 112: Trả băng tiền gửi ngân hàng. - Cuối kỳ khi tính lương phải trả cho người lao động kế toán ghi: Nợ 622: Chi phí công nhân trực tiếp. Nợ 627: Chi phí sản xuất chung. Nợ 641: Chi phí bán hàng. Nợ 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có 334: Phải trả công nhân viên. - Khi thanh toán với người lao động nếu phát sinh các khoản khấu trừ vào tiền lương kế toán ghi: Nợ 334: Phải trả công nhân viên. Có 1388: Phải thu khác. Có 338 :Phải trả phải nộp khác. Có 141: Tạm ứng. -Trường hợp người lao động có thu nhập thuộc đối tượng chịu thuế thu nhập khi tính thuế thu nhập người lao động phải nộp kê toán ghi: Nợ 334: Phải trả công nhân viên Có 3338: Các loại thuế khác. - Khi trích lập các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định mà người lao động phải chịu kế toán ghi: Nợ 334: Phải trả công nhân viên. Có 3383: BHXH. Có 3384: BHYT. - Khi trả lương cho người lao động kế toán ghi: Nợ 334: Phải trả cho công nhân viên. Có 111: Trả băng tiền mặt. Có 112: Trả bằng tiền gửi ngân hàng. Trường hợp doanh nghiệp trả lương bằng sản phẩm hàng hoá kế toán ghi: + Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ kế toán ghi: Nợ 334: Phải trả CNV (giá thanh toán lương) Có 512: Doanh thu bán hàng nội bộ (giá chưa thuế) Có 33311: Thuế GTGT phải nộp . + Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp kế toán ghi: Nợ 334: Phải trả công nhân viên. Có 512: Doanh thu bán hàng nội bộ (giá thanh toán) Đồng thời ghi: Nợ 632: Giá vốn bán hàng Có 155: Thành phẩm Có 156: Hàng hoá Đối với tiền lương nghỉ phép: + Nếu doanh nghiệp tiến hành trích lương nghỉ phép của người lao động khi trích trứơc kế toán ghi: Nợ 622: Chi phí nhân công trực tiếp Có 335: Chi phí phải trả Trong kỳ tính lương nghỉ phép phải trả người lao động kế toán ghi: Nợ 335: Chi phí phải trả Có 334: Phải trả công nhân viên Cuối năm nếu trích trước tiền lương nghỉ phép chưa hết phải hoàn nhập trích thừa giảm chi phí. + Đối với các khoản thanh toán khác: Trong kỳ khi tính các khoản tiền thưởng, tiền phúc lợi, trợ cấp mất việc làm … phải trả cho người lao động trong doanh nghiệp kế toán ghi : Nợ 431: Quỹ khen thưởng phúc lợi. Có 3383: Bảo hiểm xã hội. Có 334: Phải trả công nhân viên. Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn để tính vào chi phí của các đối tượng kế toán ghi: Nợ 622: Chi phí nhân công trực tiếp Nợ 627: Chi phí sản xuất chung Nợ 641: chi phí bán hàng Nợ 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Có 3382: KPCĐ Có 3383: BHXH Có 3384: BHYT . Riêng NHXH, BHYT mà công nhân phải chịu sẽ trừ vào lương kế toán ghi: Nợ 334: Lương phải trả công nhân viên Có 3383: BHXH Có 3384: BHYT - Khi nộp BHXH cho các cấp có thẩm quyền kế toán ghi: Nợ 3383: BHXH Có 111: Tiền mặt Có 112: Tiền gửi ngân hàng . - Khi doanh nghiệp trả trợ cấp BHXH hộ cho các cấp có thẩm quyền kế toán ghi: Nợ 3383: BHXH Có 334: Phải trả công nhân viên . - Quỹ bảo hiểm y tế: + Khi doanh nghiệp đi mua BHYT cho người lao động kế toán ghi: Nợ 3384: BHYT Có 111: Tiền mặt Có 112: Tiền gửi ngân hàng. - Nguồn kinh phí công đoàn: + Khi nộp KPCĐ cho tổ chức công đoàn cấp trên Nợ 3382: Kinh phí công đoàn Có 111: Tiền mặt Có 112: Tiền gửi ngân hàng. + khi doanh nghiệp chi tiêu KPCĐ tại cơ sở : Nợ 3382: Kinh phí công đoàn Có 111: Tiền mặt Co 112: Tiền gửi ngân hàng Khấu trừ thuế thu nhập TK 333 TK 641 TK 338 TK 111,112,141 TK 1388 TK 512 Khấu trừ BHXH, BHYT Khấu trừ tiền tạm ứng và thanh toán lương Khấu trừ các khoản phải thu khác Thanh toán lương bằng sản phẩm cho CNV Thanh toán lương cho CNTTSX TK 627 TK 622 TK 334 TK 642 TK 3382 TK 335 TK 431 Tiền lương của NV quản lý phân xưởng Thưởng thi đua phải trả Lương nghỉ phép BHXH phải thanh toán cho CNV Tiền lương nhân viên quản lý doanh nghiệp Tiền lương của NV bán hàng 1.2.Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương Các khoản trích theo lương :BHXH, BHYT, KPCĐ để tính vào chi phí của các đối tưọng kế toán ghi: Nợ 622: Chi phí nhân công trực tiếp. Nợ 627: Chi phí sản xuất chung Nợ 641: Chi phí bán hàng. Nợ 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có 3382: KPCĐ. Có 3383: BHXH. Có 3384: BHYT. Riêng BHXH, BHYT mà công nhân viên phải chịu sẽ trừ vào lương kế toán ghi: Nợ 334: Lương phải trả CNV. Có 3383: BHXH. Có 3384: BHYT. Khi nộp BHXH cho các cơ quan có thẩm quyền kế toán ghi: Nợ 3383: BHXH. Có 111: Nộp bằng tiền mặt Có 112: Nộp bằng tiền gửi ngân hàng. Khi doanh nghiệp trả trợ cấp BHXH hộ cho các cấp có them quyền kế toán ghi: Nợ 3383: BHXH. Có 334: PhảI trả CNV. Quỹ bảo hiểm y tế: + Khi doanh nghiệp đi mua BHYT cho người lao động kế toán ghi: Nợ 3384: BHYT. Có111: Trả băng tiền mặt . Có 112: Trả bằng TGNH. Nguồn kinh phí công đoàn: + Khi nộp KPCĐ cho tổ chức công đoàn cấp trên kế toán ghi: Nợ 3382: KPCĐ. Có 111: Nộp bằng tiền mặt. Có 112: Nộp bằng tiền gửi ngân hàng. + Khi chi tiêu KPCĐ tại cơ sở kế toán ghi: Nợ 3382: KPCĐ. Có 111: Chi bằng tiền mặt. Có 112: Chi bằng TGNH. 1.2. sơ đồ tổng hợp các khoản trích theo lương TK 111, 112 TK 111, 112 TK 334 TK 338( 2,3,4) TK 622,627,641,642 TK 334 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, mua BHYT Chi cho hoạt động công đoàn tại đơn vị Doanh nghiệp trả BHXH thay cơ quan BHXH Trả lương CNV Tính vào chi phí Phần II: Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư xây dựng và du lịch. I. Những đặc điểm kinh tế- kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty đầu tư xây dựng và du lịch. Có ảnh hưởng đến hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 1. Lịch sử hình thành và phát triển: Công ty đầu tư xây dựng và du lịch là doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộc Tổng cục du lịch. Thành lập theo quyết định số 90/ QĐ/ TCCB ngày 27/03/1993 về việc thành lập doanh nghiệp Nhà nươc. Theo quyết định số 42/ TCDL ngày 21/03/1994 và quyết định số 321/ QĐ- TCDL ngày 15/02/2005 của TCDL về việc đổi tên doanh nghiệp. + Theo quyết định số 42/ TCDL ngày 21/03/1994 đổi tên công ty xây dựng chuyên ngành du lịch thành công ty xây dựng- thương mại- du lich. + Theo quyết định số 321/ QĐ- TCDL ngày 15/02/2005 đổi tên công ty thành công ty đầu tư xây dựng và du lịch. Địa chỉ giao dịch: 72 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Vốn điều lệ của công ty: 2.017.000.000đ. Trong đó: + Vốn cố định: 1.162.000.000đ. + Vốn lưu động: 855.000.000đ. Theo nguồn: + Vốn Nhà nước cấp: 1.720.000.000đ. + Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 297.000.00đ. Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu: + Sản xuất kinh daonh vật liệu xây dựng. + Dịch vụ du lịch ( khách sạn, vân chuyển). + Thiết kế quy hoạch. + Thi công xây dung. - Tổ chức doanh nghiệp theo hình thức: Doanh nghiệp Nhà nước. Các giai đoạn phát triển của công ty: Công ty đầu tư xây dựng và du lịch được chính thức thành lập theo quyết định số 90/ QĐ/ TCCB là một doanh nghiệp nhà nứơc ngày 27/03/1993. Nhưng thực chất công ty đã được hình thành và đi vào hoạt động từ năm 1983. Ban đầu là một xí nghiệp thuộc Bộ xây dựng. - Năm 1983 đã bắt đầu hoạt động với các ngành nghề: + Thiết kế quy hoạch. + Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng. + Thi công xây dựng. + Kinh doanh lữ hành, dịch vụ du lịch. + Cung ứng hàng xuất nhập khẩu, kinh doanh vật tư hàng hoá. - Năm 2001: theo quyết định số 126/ QĐ- TCDL ngày 14/05/2001 về việc bổ sung ngành nghề kinh doanh: + Xây dựng công nghiệp, giao thông thuỷ lợi,san lấp mặt bằng và kỹ thuật hạ tầng cơ sở. + Xây dựng các công trình điện và các trạm biến áp đến 35 kw. + Trang trí nội, ngoại thất. Bên cạnh đó công ty không ngừng mở rộng quy mô hoạt động với các công trình xây dựng ở nhiều tỉnh thành trong cả nước và phát triển các ngành nghề cũ. 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty đầu tư xây dựng và du lịch. Công ty đầu tư xây dựng và du lịch bao gồm nhiều đơn vị trực tiếp nghiên cứu thiêt kế thi công xây dựng… và được tổ chắc quản lý theo kiểu trực tuyến tham mưu- các phòng ban tham mưu trực tuyến cho Giám đốc công ty theo chức năng, nhiệm vụ của mình, giúp Giám đốc ra những quyết định quản lý. Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của công ty đầu tư xây dựng và du lịch gồm: - Giám đốc: đại diện pháp nhân của công ty là người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm trước Bộ và Nhà nước về bảo toàn và phát triển vốn được giao về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Lãnh đạo và chỉ đạo chung mọi mặt công tác của công ty. Bổ nhiệm cán bộ có năng lực làm đại diện lãnh đạo về chất lượng của công ty định kỳ tổ chức, xem xét đánh giá hệ thống quản lý chất lượng của công ty để kịp thời bổ sung cải tiến ngày càng phù hợp. - Phó Giám đốc: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc chỉ đạo công tác kinh tế dự án, dự toán và tổng dự toán công trình trong toàn công ty. Thay mặt Giám đốc trong một số công việc do Giám đốc uỷ nhiệm. Có quyền xem xét ký kết hợp đồng kinh tế giao khoán nội bộ, ký duyệt kinh phí kinh tế, dự án công trình, dự án được Giám đốc uỷ quyền. Các phòng ban chức năng: Mỗi phòng đều biên chế một trưởng phòng, phó phòng và các chuyên viên giúp việc thực hiện các nhiệm vụ do trưởng phòng giao. Các phòng ban quản lý thực hiện chức năng, nhiệm vụ do Giám đốc công ty giao và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả công việc của mình. + Phòng kế hoạch kỹ thuật: Tham mưu cho Giám đốcvề công tác kinh doanh, khai thác công việc, phối hợp với các phòng chức năng, các đơn vị sản xuất lập kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính hàng năm cũng như kế hoạch dài hạn, trung hạn. Tham mưu soạn thảo các hợp đồng kinh tế, các văn bản ký kết với bên ngoài công ty cho lãnh đạo công ty phân phối công tác, cân đối công việc, soạn thảo các quýêt định giao nhiệm vụ hợp đồng giao khoán nội bộ … + Phòng tài chính kế toán: Tổ chức thực hiện các công việc về kế toán, tài chính theo quy định của pháp lệnh kế toán cũng như các quy định của Bộ tài chính, phối hợp với các phòng ban chức năng khác trong công tác quản lý có liên quan. Tổ chức hệ thống thông tin kinh tế trong công ty. Thực hiện kế toán, tài chính theo quy định của phát lệnh kế toán cũng như các quy định về công tác kiểm tra, hướng dẫn các chế độ chính sách mới của Đảng và Nhà nước về kinh tế tài chính với toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Bảo đảm an toàn tăng trưởng và phát triển vốn của công ty. Tổ chức hạch toán kinh tế, bảo đảm công ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả và phát triển về mọi mặt. + Phòng tổ chức hành chính: Quản lý về vấn đềnhân sự của công ty, theo dõi thực hiện nội quy của cán bộ công nhân viên trong công ty. + Phòng kinh doanh thị trường: Tổ chức thực hiện việc tìm kiếm khách hàng, xúc tiến đàm phán và ký kết các hợp đồng, các gói thầu xây dựng, giám sát quá trình thực hiện hợp đồng…. Ngoài Ban Giám đốc và 4 phòng thường trực tại công ty còn có hệ thống mạng lưới các chi nhành công ty, các xí nghiệp. Dưới cùng là các đội sản xuất nằm tại các địa phương nơi có các công trình xây dựng. Hình1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty đầu tư xây Ban Giám đốc Phòng kỹ thuật kế hoạch Phòng tài chính kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng kinh doanh thị trường Khách sạn Xuân hoà Xí nghiệp xây dựng IV Xí ngiệp xây lắp III Xí nghiệp xây lắp II Xí nghiệp xây lắp I Chi nhánh TP HCM TT thương mại và du lịch Các đội sản xuất Các đội sản xuất Các đội sản xuất Các đội sản xuất Các đội sản xuất 3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty đầu tư xây dựng và du lịch: Phòng tài chính kế toán là một trong 4 phòng ban chức năng. Có chức năng quản lý tài chính kế toán cho công ty. Đối với công ty đầu tư xây dựng và du lịch bộ máy kế toán là tập hợp tất cả các cán bộ kế toán để đảm bảo thực hiện khối lượng coong viẹc kế toán tong phần hành cụ thể. Các cán bộ, nhân viên kế toán đều được quy định rõ chức năng nhiệm vụ quyền hạn để từ đó tạo thành mối liên hệ có tính vị trí lệ thuộc chế ước lẫn nhau. Guồng máy kế toán hoạt động có được hiệu quả là do sự phân công tạo lập mối quan hệ chặt chẽ giữa các loại lao động kế toán. Công việc kê toán cụ thể và tố chất của người lao động là hai điều kiện cơ bản để thực hiện sự phân công lao động kế toán. Ngoài ra khi phân công lao động kế toán trong bộ máy còn cần phải tôn trọng các điều kiện có tính nguyên tắc như: Nguyên tắc bất vị thân, bất kiêm nhiệm, hiệu quả và tiết kiệm, chuyên môn và hợp tác hoá lao động. Bộ máy kế toán ở công ty gồm 3 nhân viên mỗi nhân viên chịu trách nhiệm về một phần việc của mình: + Kế toán trưởng kiêm thanh toán, tổng hợp chi phí và tính giá thành. + Kế toán tiền lương kiêm giao dịch ngân hàng, kế toán vốn bằng tiến, TSCĐ, vật tư, hàng hoá. + Thủ quỹ. - Kế toán trưởng: kiêm thanh toán, tổng hợp chi phí và tính giá thành. Kế toán trưởng có chức năng nhiệm vụ sau: + Giúp Giám đốc công ty chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê của công ty, tổ chức điều hành chung bộ máy kế toán, phân công công việc cụ thể cho từng phần kế toán. + Tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện các chế độ, thể lệ kế toán, các chính sách chế độ kinh tế tài chính kế toán trong công ty cũng như chế đọ chứng từ kế toán, chế độ sổ kế toán, chính sách thuế, chế độ trích lập và sử dụng các tài khoản dự phòng cũng như chế độ trích lập và sử dụng các quý của công ty. + Có nhiệm vụ lập báo cáo tài chính theo yêu cấu quản lý và theo quy định ciủa TW và thành phố cũng như các ngành chức năng. + Về kế toán chi phí, tập hợp chi phí và giá thành làm nhiệm vụ thu thập , lập và kiểm tra chứng từ kế toán, tham gia giúp lãnh đạo duyệt chi phí cho các hoạt động kinh doanh của công ty. + Kế toán thanh toán, hướng dẫn thủ tục thanh toán, kiểm tra chứng từ, kiểm tra việc mở sổ, ghi sổ xuất nhập vật tư hàng hoá của công ty. Cuối kỳ lập báo cáo thu chi, tồn quỹ tiền mặt và đối chiếu với ngân hàng, lập báo cáo kiểm kê quỹ. -Kế toán tiền lương kiêm giao dịch ngân hàng, kế toán vốn bằng tiền, TSCĐ, vật tư, hàng hoá: + Về tiền lương, BHXH, BHYT. Tổ chức hạch toán, cung cấp thông tin về tình hình sử dụng lao động tại công ty.Về chi phí tiền lương và các khoản trích nộp BHXH, BHYT. Cuối kỳ có nhiệm vụ làm báo cáo thực hiện tiền lương và các khoản nộp bảo hiểm trích nộp theo lương. + Về việc giao dịch với ngân hàng, kế toán chịu trách nhiệm mở tài khoản ghi séc, uỷ nhiệm chi và thanh toán với nhân hàng. + Kế toán vốn bằng tền chịu trách nhiệm theo dõi tình hình công tác tạm ứng của khách hàng, các thủ tục kê khai nộp thuế, tổ chức đối chiếu công nợ, thu hồi các khoản nợ cân đối nhu cầu vốn, tránh tình trạng thiếu vốn kinh doanh. + Về tài sản cố định: Kế toán chịu trách nhiệm theo dõi tình hình thực có và biến động từng loại vật tư, hàng hoá, đồng thời chấp hành đầy đủ thủ tục nhập, xuất, tồn vật tư hàng hoá. - Thủ quỹ: Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt. Có nhiệm vụ thu, chi tiền mặt khi có sự chỉ đạo của cấp trên. Hàng ngày kiểm kê số tiền thực tế đối chiếu với sổ sách. 4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán: Một trong những đặc trưng của hạch toán kế toán là ghi nhận thông tin phải có căn cứ chứng từ. Chứng từ kế toán là bằng chứng xác minh nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh. Phương pháp chứng từ kế toán là một công việc chủ yếu của công tác kế toán ở các đơn vị. Công ty đầu tư xây dựng và du lịch đã sử dụng các loại chứng từ kế toán theo quy định hiện hành như các loại phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, thẻ kho, hoá đơn GTGT….Cách ghi chép và luân chuyển chứng từ hợp lệ thuận lợi cho việc ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu đồng thời đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý. Hiện nay công ty áp dụng phương pháp kế toán kê khai thường xuyên sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ, kỳ kế toán theo quý, năm. Công ty đã xây dựng quy trình kế toán trên máy vi tính, do đó giảm bớt sự ghi chép ở phòng kế toán. Nhân viên phải sử dụng thành thạo vi tính, cập nhật số liệu và sử lý chứng từ một cách chính xác. Theo đó các loại sổ sách được sử dụng trong công ty là : sổ quỹ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, bảng tổng hợp chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ, sổ cái, bảng cân đối số phát sinh, sổ thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiêt, báo cáo tài chính…Tuỳ từng kế toán phần hành sử dụng những chứng từ, sổ sách phù hợp với công việc của mình như kế toán tiền lương thì khi kế toán tại các đơn vị nộp chứng từ gốc là các bảng chấm công, giấy thanh toán lưong và bảo hiểm xã hội, giấy nghỉ ốm, nghỉ đẻ… kế toán thanh toán sẽ xem xét và lập phiếu chi sau đó đến kế toán tiền lương căn cứ vào đó để lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội rồi váo chứng từ ghi sổ, sổ sái …các tài khoản 334, 335, 622, 627, 642…Đồng thời ghi sổ chi tiết các tài khoản này. Bên cạnh việc sử dụng các sổ sách theo quy định của Bộ tài chính và Bộ lao động thương binh xã hội để theo dõi tiền lưoưng và các khoản trích theo lương thì công ty đầu tư xây dựng va du lịch còn sử dụng một số Bảng biểu: Khi nói đến làm việc với các công trình thì lương công nhaan viên ở công ty (ở các xí nghiệp xây lắp) hầu hết ăn lương hợp đồng do đó công ty còn theo dõi thông qua bảng chi tiết thu nhập theo tiền lương công trinhf từ đó biết thu nhập cuả cán bộ công nhân viên đối với mỗi hợp đồng, mỗi hợp đồng có tỷ lệ chi cho nhân công dao động từ 45% đến 50% giá trị công trình và kế toán phải xem xét và nhắc nhở để tiền lương không vượt quá tỷ lệ đó. Đồng thời theo dõi được số lao động hợp đồng theo thời gian hay theo từng công trình xây dựng cụ thể. Hình 1.3.Sơ đồ tổ chức kế toán ở công ty đầu tư xây dựng và du lịch Ghi hàng ngày. Chứng từ gốc Sổ cái Bảng tổng hợp chứng từ gôc Chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ quỹ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ thẻ kế toán chi tiết Ghichú: Đối chiếu kiểm tra cuối tháng. Đôí chiếu hàng ngày Ghi cuối tháng. 5. Tính lương và các khoản trích theo lương ở công ty đầu tư xây dựng và du lịch 5.1 Xây dựng đơn giá tiền lương: 5.1.1. Xác định chỉ tiêu kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương: Công ty lạ chọn chỉ tiieu đơn giá tiền lương tính theo doanh thu để xác định đơn giá tiền lương. Năm 2005 trên cơ sở các hợp đồng kinh tế đã ký, sản lượng các công trình dở dang năm 2004 chuyển qua và tính chất đặc điểm của hoạt động kinh doanh của công ty kế hoạch doanh thu năm 2005 xây dựng tăng khoảng 20% so với năm 2004. - Doanh thu kế hoạch phấn đấu: 36.000.000.000đ. 5.1.2. Xác định số lao động định biên: Căn cứ vào các công trình xây dựng đang thi công và các hợp đồng kinh tế đã ký năm 2004 và đầu năm 2005 công ty duy trì số lao động theo thống kê của các công trình theo đó: + Số lao động chính định biên: ()387 người. + Số lao động phụ, phục vụ:( ) 5 người. + Số lao động bổ sung: () Trong đó: Số ngày nghỉ theo chế độ. Số ngày nghỉ theo chế độ gồm: Nghỉ lễ tết 9 ngày, nghỉ phep 12 ngày, nghỉ việc riêng 2 ngày. Tổng = 9+12+ 2= 23 ngày người. Lao động quản lý theo danh sách hiện hành ( ) 59 người Mức lao động tổng hợp được tính theo công thức: 5.1.3. Xác định các thông số để tính đơn giá tiền lương: - Mức lương tối thiểu công ty lựa chọn Trong đó: Hệ số lương theo cấp bậc công viẹc bình quân được xác định: + Hệ số lương của lao động chính được xây dựng trên cơ sở bậc thợ xây dựng gồm: ++ 50% thợ chính bậc 3/7 hệ số 2,16. ++ 50% thợ bậc 2/7 hệ số 1,83. Hệ số lương của lao động phụ trợ được xây dựng trên cơ sở bậc thợ nề bậc: 1/7 hệ số 1,55. - Hệ số lương bình quân của lao động quản lý được tính bằng mức bình quân của tổng hệ số lương chia cho số lao động quản lý của đơn vị theo danh sách BHXH quản lý 3,29. Hệ số phụ cấp bình quân của lao động chính và lao động phụ trợ của đơn vị được áp dụng theo mức 3, hệ số 0,2 là phụ cấp lưu động ở các công trình xây dựng ở đồng bằng. Ngoài ra đơn vị còn được áp dungh phụ cấp chức vụ cho đội trưởng các đội xây dựng, Giám đốc các xí nghiệp trực thuộc và các trưởng phòng của công ty hạng III theo mức 0,2 toàn công ty có 9 người. Tiền lương của cán bộ chuyên trách đoàn thể do tổ chức đoàn thẻ trả lương (Vđt). Đơn vị không áp dụng vì thực tế ở đơn vị không có. Tiền lương tính thêm khi làm việc vào ban đêm (Vttlđ) đơn vị không áp dụng 5.1.4. Xây dựng đơn giá tiền lương: Đơn giá tiền lương được tính trên tổng doanh thu: ( Tính tròn 217đ ). 5.2. Xác định quỹ tiền lương kế hoạch theo đơn giá: Trong đó: :Tổng quỹ tiền lương kế hoạch. : Quỹ tiền lương theo đơn giá Vkhđg= Vđg x Csxkh( Doanh thu hoạt động). = 0 đ : Quỹ lương kế hoạch theo chế độ ( Không tính trong đơn giá ) công ty không có. Vậy: = 5.3. Xác định tiền lương thực hiện: - Công ty có NSLĐ và lợi nhuận thực hiện cao hơn kế hoạch vì vậy quỹ lương thực hiện được tính: Trong đó: đ. 5.4. Xác định năng suất lao động bình quân và tiền lương bình quân: 5.4.1. Năng suất lao động bình quân tính theo giá trị: - Năng suất lao động thực hiện bình quân của năm trước (2004) được tính theo công thức: Trong đó: :NSLĐ thực hiện bình quân tính theo năm 2004. : Tổng doanh thu thực hiện năm 2004. : Số lao động thực tế sử dụng bình quân năm 2004. đ. - Năng suất lao động kế hoạch của năm 2005 được tính: Trong đó: : NSLĐKH năm 2005. : Tổng doanh thu mong muốn năm 2005. : Số lao động năm 2005. 5.2.2. Tính mức tưng NSLĐ kế hoạch bình quân của năm kế hoạch so với thực hiện năm trước liền kề (2004): Trong đó: : Mức tăng NSLĐBQ ( %). : Năng suất lao động kế hoạch BQ năm kế hoạch (2005). :NSLĐ thực hiện BQ của năm trước liền kề. 5.4.2.Tính tiền lương bình quân: 5.4.2.1. Tính tiền lương bình quân: - Tiền lương thực hiện bình quân của năm trước liền kề (2004): Trong đó: : Tiền lương thực hiện năm trước ( đ / người / năm). : Số lao động thực tế sử dụng BQ năm trước. : Quỹ tiền lương thực hiện theo đơn giá năm trước liền kề. đ/ người/ năm. Tiền lương kế hoạch bình quân của năm 2005. Trong đó: : Tiền lương thực hiện bình quân năm kế hoạch (đ/ người/ năm). : Quỹ lương theo đơn giá tiền lương năm kế hoạch. : Số lao động năm kế hoạch. đ/ người / năm. 5.4.2.2. Tính mức tăng tiền lương kế hoạch bình quân của năm kế hoạch so với thực hiện năm trước liền kề: Trong đó: : Mức tăng ( tốc độ) tiền lương bình quân (%). : Tiền lương KHBQ của năm kế hoạch. : Tiền lương thực hiện bình quân năm trước. 5.4.2.3. Điều chỉnh tiền lương bình quân theo mức tăng NSLĐ đẻ xác định đơn giá tiền lương: Theo kế hoạch xây dựng ở trên công ty có NSLĐ kế hoạch tăng hơn NSLĐ thực hiện là 0.673%. Tiền lương kế hoạch bình quân tối đa để xác định đơn giá tiền lương là: đ. Mức tăng tiền lương sau khi điều chỉnh là: Nhỏ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32460.doc
Tài liệu liên quan