MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP Á CHÂU 3
1.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Công Nghiệp á Châu 3
1.1.1 Giới Thiệu Chung về Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp á Châu 3
1.1.2 Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty Cổ phần Công Nghiệp á Châu 3
1.2 KHÁI QUÁT TÌNH SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY 5
PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU BỘ MÁY VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP Á CHÂU 7
2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý và sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ Phần Công Nghiệp á Châu 7
2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cuả công ty: 8
PHẦN III: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ “ ĐẦU VÀO” VÀ “ ĐẦU RA” CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP Á CHÂU. 11
3.1.Đặc điểm về Nguyên vật liệu trong khâu sản xuất của công ty cổ phần công nghiệp á Châu 11
3.2. Đặc điểm về lao động của công ty cổ phần công nghiệp á châu 13
3.2.1 Tình Hình lao Động hiện nay của công ty 13
3.2.2. Những chính sách của công ty đối với người lao động 13
3.2.3 Tình hình sản xuất và hướng phát triển của công ty 14
PHẦN IV: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Công nghiệp Á Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời Nói Đầu
Hiện nay nước ta đang từng bước hội nhập vào các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Để quá trình hội nhập diễn ra được nhanh chóng, thuận lợi đòi hỏi phải có sự đổi mới toàn diện của các thành phần kinh tế trên nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực tài chính. Việc đổi mới lĩnh vực tài chính gắn liền với việc mở rông quan hệ hàng hoá tiền tệ. Do đó, cùng với các quy luật khắt khe của thị trường, quan hệ hàng hoá- tiền tệ chi phối mạnh mẽ đến nền tài chính của một quốc gia nói chung và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng
Trong hệ thống quản lý kinh tế- tài chính, hạch toán kế toán là một bộ phận quan trọng, giữ vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao đòi hỏi doanh nghiệp phải có những chính sách hợp lý. Một trong những chính sách đó là đầu tư vào TSCĐ . TSCĐ là những tư liệu lao động, có giá trị lớn, có thời gian sử dụng lâu dài, ngoài ra doanh nghiệp còn đưa ra chính sách hỗ trợ về lương cho Công nhân viên công ty, để nhân viên công ty có đời sống ổn định va cống hiến hết mình, gắn bó lâu dài với công ty.
Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động tương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Tiền lương chính là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Ngoài ra người lao động còn được hương một số thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH, tiền thưởng… Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người lao động, thanh toán tiền lương và các khoản trích đúng thù lao của người lao động, thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương kịp thời sẽ kích thích người lao động quan tâm đến thời gian và chất lượng lao động.Từ đó nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành từ đó sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Sau khi thấy được tầm quan trọng của tiền lương và các khoản trích theo lương em đã chọn đề tài: "Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Công nghiệp á Châu” để làm chuyên đề báo cáo thực tập.
Báo cáo thực tập tổng quan của em gồm:
Phần i . Khái Quát Chung Về Công ty Cổ phần công nghiệp á Châu
Phần II : Đặc điểm cơ cấu bộ máy và công tác tổ chức của công ty cổ phần công nghệ á châu
Phần III: Khảo sát các yếu tố “Đầu vào” và “ Đầu ra” của Công Ty Cổ Phần Công nghệ á Châu
Phần IVII : Một số nhận xét đánh giá về hoạt động của công ty và công tác kế toán ở công ty
Trong thời gian thực tập tại công ty em được sự giúp đỡ của Ban giám đốc, phòng kế toán trong công ty .
Với thời gian thực tập có hạn và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên chuyên đề này không tránh khỏi thiếu xót, em rất mong nhận được sự nhận xét và đóng góp của thầy, cô và các cô, chú, anh, chị trong công ty để em có thể hoàn thiện, bổ sung kiến thức của mình cho quá trình công tác thực tế sau này
Em xin chân thành cảm ơn
Hà nội, Ngày 10 tháng 08 năm 2008
Phần I
Chưong I : Khái Quát Chung Về Công Ty Cổ Phần Công nghiệp á Châu
1.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Công Nghiệp á Châu
1.1.1 Giới Thiệu Chung về Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp á Châu
Công ty Cổ Phần Công Nghiệp á Châu được thành lập theo giấy phép đầu tư số 06/GP-PT ngày 14 tháng 03 năm 2003 của UBNN Thành Phố Hà Nội . Cấp ngày 01 tháng 01 năm 2000.
-Tên đơn vị : Công ty Cổ phần Công nghiệp áá Châu
- Tên Giám đốc hiện tại : Nguyễn Đức Thắng
- Số CMND: 100625296- Công an tỉnh Quảng Ninh Cấp ngày 01/01/1970
- MST: 0102102459
-Điện Thoại : 04.7556766
-Tên Giao dịch : a chau industrial joint stock company
Tên viết tắt : acijsc
- Trụ sở chính của công ty :67 A1- Ngõ 106- Hoàng Quốc Việt - HN - Vốn Điều Lệ : 2400000000
- Loại hình Doanh Nghiệp : Công ty Cổ Phần
1.1.2 Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty Cổ phần Công Nghiệp á Châu
Hiện nay, Công ty Cổ Phần Công Nghiệp á Châu có 76 cán bộ công nhân viên, trên 500 máy may công nghiệp, máy chuyên dùng hiện đại của Nhật, Đức,...chuyên gia công một số mặt hàng chủ yếu như: áo sơ mi, áo jăcket, quần âu, Jean, quần áo trẻ em, áo váy.. và các loại quần áo khác.
- Cung cấp văn phòng phẩm, thiết bị máy công nghiệp, máy văn phòng
- Cung cấp dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng máy công nghiệp, máy văn phòng
Từ khi thành lập đến nay qua 5 năm Công ty đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm sau mỗi hoạt đông sảnjsabr xuất kinh doanh góp phần cho sự phát triển chung của đất nước trong thời kỳ đổi mới, đội ngũ cán bộ bbọ công nhân viên trong công ty không ngừng nỗ lực phấn đấu phát huy sức mạnh và tính sáng tạo của tập thể và cá nhân, mở rộngrông quy mô và lĩnh vực hoạt động của công ty, khẳng định năng lực của công ty đưa công ty phát triển vững mạnh và càng ngày càng chiếm được lòng tin của khách hàng. Buổi và Ttính đến nay ngành này của công ty cũng đã có nhiều khởi sắc và ngày càng đi lên. Buổi đầu gây dựng công ty còn gặp phải rất nhiều khó khăn phải tạo lập thị trường cho mình trong lĩnh vực ngành máy móc công nghiệp và máy văn phòng . Cùng với công cuộc tự khẳng định mình công ty cũng bổ sung nhiều ngành nghề phù hợp với năng lực và khả năng của công ty như từ việc chỉ ccung cấp làm đại lý cho các hãng máy văn phòng , máy công nghiệp, dần dần công ty còn nhận luôn việc sửa chữa và bảo hành máy móc tại công ty. Với đà phát triển đang đi nên , ngành may mặc đang phát triển và với lợi thế về máy móc công nghiệp năm 2006 Công ty quyết định đầu tư trang thiết bị máy móc, nhà xưởng để gia công các mặt hàng may mặc
Một số chỉ tiêu đạt được của công ty trong những năm gần đây:
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Doanh thu
Đồng
9.655.000.000
11.579.000.000
14.892.000.000
Tổng lợi nhuận
Đồng
556.000.000
673.000.000
903.000.000
Nộp ngân sách
Đồng
359.000.000
402.000.000
498.000.000
Lươngbình quân
Đ/người/tháng
700.000
800.000
900.000
Tổng số CN
Người
600
800
900
1.2 Khái Quát tình sản xuất – kinh doanh của công ty
Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Quý 122/200876
Quý 212/20087
Sự tăng giảm
Số tuyệt đối
%
DTBH và cung cấp dịch vụ
01
3.268.740.000
3.889.825.750
621.085.750
119,001
Các khoản giảm trừ
03
17.365.890
18.731.180
1.365.290
107,86
Chiết khấu TM
04
12.530.000
14.521.000
1.991.000
115,89
Giảm giá hàng bán
05
3.471.000
2.782.650
-688.350
80,17
Hàng bán bị trả lại
06
1.364.890
1.431.530
66.640
104,89
Doanh thu thuần
10
3.251.374.110
3.871.094.570
619.720.460
119,06
Doanh thu HĐTC
21
19.612.242
17.307.168
-2.305.074
88,25
Giá vốn hàng bán
11
2.614.125.000
2.526.531.200
-87.593.800
96,65
Lợi nhuận gộp
20
637.249.110
944.563.370
307.314.260
148,23
Chi phí tài chính
22
215.867.797
206.590.381
-9.277.416
95,7
Chi phí bán hàng
24
17.021.500
19.325.680
2.304.180
113,54
Chi phí QLDN
25
12.764.000
13.623.370
859.370
106,73
Lợi nhuận từ HĐTC 30=20+(21-22)-(24-25)
30
411.208.055
722.331.107
311.123.052
175,67
Thu nhập khác
31
231.508.686
195.758.794
-35.749.892
84,57
Chi phí khác
32
32.819.352
29.325.757
-3.493.595
89,36
Lợi nhuận khác (40=31-32)
40
198.689.334
166.433.037
-32.256.297
83,77
Tổng lợi luận (50=30+40)
50
609.897.389
888.764.144
278.866.755
145,72
Thuế TNDN phải nộp
51
162.568.705
193.553.729
30.986.024
119,06
Lợi nhuận sau thuế (60=50-51)
60
447.328.684
695.209.415
247.880.731
155,4
Nguồn : Phòng Tài Chính Kế Toán
Qua biểu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quý 12/20085 so với quý 2/20086 cho thấy:
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng hơn năm trước
- Về số tuyệt đối tăng 621.085.750đ
- Về số tuyệt đối tăng 119,001% tức là vượt 19,001%
+ Doanh thu thuần cũng tăng hơn so với năm trước:
- Về số tuyệt đối tăng 619.720.460đ
- Về số tương đối tăng 119,06% vượt 19,06%
+ Lợi nhuận sau thuế
- Về số tuyệt đối tăng: 247.880.731đ
- Về số tuyệt đối: 155,4% vượt 55,4%
Như vậy, lợi nhuận sau khi đã nộp thuế thu nhập quý 12/20085 so với quý 2/20086 tăng 247.880.731đ hay 55,4%.
Đặc biệt là tỷ lệ giá vốn hàng bán giảm 15,13% quý 12/20085 so với quý 2/20086 đã làm cho lợi nhuận tăng đáng kể
x 100 = 65,27% < = 80,4%
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên ta có thể thấy công ty đã ngày càng lớn mạnh và làm ăn có lãi, tạo được niềm tin cho cán bộ công nhân viên, giúp họ hăng say trong công việc tạo ra nhiều lợi nhuận cho công ty và làm cho cuộc sống của họ ngày càng được nâng cao
Phần II . Phần II .
đặc điểm Cơ Cấu Bộ Máy Và Công Tác Tổ Chức Của Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp á Châu
2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý và sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ Phần Công Nghiệp á Châu
Công ty cổ Phần Công Nghệ á Châu là đơn vị hạch toán độc lập. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình: Đứng đầu là ban giám đốc (hội đồng quản trị), dưới là các phòng ban chức năng, cuối cùng là các phân xưởng sản xuất.
Bộ máy quản lý của công ty phải được bố trí khoa học, hợp lý, phải phát huy được vai trò của mình trong công tác quản lý để từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của mình.
Biểu số 01: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Công nghiệp á Châu
PGĐ kỹ thuật
Giám đốc
PGĐ kinh doanh
Phòng
Kế toán tài chính
Phòng
Kế hoạch thị trường
Phòng
TCHC tổng hợp
Phòng
KCS
Phòng
Kỹ thuật
PX giặt là
PX cắt
PX may I,II
* Ban giám đốc:
- Giám đốc: là người đứng đầu quyết định phương hướng kế hoạch, dự án SXKD và các chủ trương lớn của công ty. Giám đốc công ty là đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật về điều hành mọi hoạt động của công ty.
+ PGĐ phụ trách kỹ thuật: Là người thay mặt cho giám đốc chỉ đạo, phụ trách phòng kỹ thuật, phòng KCS.
+ PGĐ kinh doanh là người thay mặt cho giám đốc phụ trách các phòng ban còn lại và báo cáo trực tiếp với giám đốc về tình hình SXKD của công ty.
* Các phòng ban chức năng:
- Phòng tổ chức hành chính tổng hợp: Nhiệm vụ chính là quản lý cán bộ, công nhân viên trong công ty đồng thời tiến hành văn thư lưu trữ hồ sơ, dự trữ vănphòng phẩm cho các phòng ban, tiếp khách, hội nghị, tổ chức họp,….
- Phòng kế hoạch thị trường: Khảo sát thị trường, xây dựng kế hoạch thu mua vật tư, sản xuất cho kịp hợp đồng, tổ chức tiếp thị quảng cáo.
- Phòng kế toán tài chính: Thực hiện chức năng giám sát về tài chính, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kế toán, nhằm quản lý các quan hệ tài chính. Tiến hành thống kê, quản trị kinh tế, tài sản, thực hiện các chế độ của nhà nước quy định.Tổ chức khai thác các nguồn vốn phục vụ cho SXKD.
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ tổ chức quy trình công nghệ sản xuất, thiết kế mẫu, chế thử sản phẩm, tính toán và đưa ra các định mức kỹ thuật.
- Phòng KCS: Có nhiệm vụ xác định tiêu chuẩn kỹ thuật để kiểm tra chất lượng sản phẩm, để khắc phục được nhược điểm trong sản xuất để đảm bảo chất lượng theo đúng yêu cầu đặt ra.
* Các phân xưởng sản xuất:
- Phân xưởng cắt: Thực hiện việc cắt pha, cắt chi tiết.
- Phân xưởng may: Tiến hành may chi tiết, lắp ráp sản phẩm.
- Phân xưởng giặt, là: Tiến hành giặt, là hoàn chỉnh thành phẩm.
Mỗi phân xưởng may có một quản đốc quản lý toàn phân xưởng và một phó quản đốc phụ trách kỹ thuật. Một phân xưởng có 10 tổ, mỗi tổ có 45- 50 công nhân.
2.2. Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty cổ phần Công nghiệp á châu
2.2.1 Tổ chức bộ máy công tác kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung chuyên sâu, mỗi người trong phòng kế toán được phân công phụ trách một công việc nhất định do vậy công tác kế toán tại công ty là tương đối hoàn chỉnh, hoạt động không bị chồng chéo lên nhau.
Tổ chức công tác kế toán
PGĐ Tài chính
Kế toán trưởng
Kế toán công nợ và KT thanh toán
Thủ quỹ
Kế toán tổng hợp
Kế toán kho
Phòng kế toán của công ty á Châu có 5 người trong đó có 1 phó giám đốc, 1 kế toán trưởng và 3 kế toán viên.
- Chức năng phòng kế toán: Giúp cho ban giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ chính sách của Nhà nước về quản lý tài chính.
- Nhiệm vụ: Thực hiện ghi chép phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản có liên quan. Lập báo cáo cung cấp số liệu, tài liệu của công ty theo yêu cầu của giám đốc công ty và của cơ quan quản lý Nhà nước. Lập kế hoạch, kế toán tài chính, tham mưu cho giám đốc về các quyết định trong việc quản lý công ty.
- Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và các cơ quan pháp luật về toàn bộ công việc kế toán của mình tại công ty. Có nhiệm vụ theo dõi chung. Chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức phân công kiểm tra các công việc của nhân viên kế toán.
- Kê toán kho: Cập nhật chi tiết lượng hàng hoá, dụng cụ xuất ra cho các văn phòng, công ty và lượng hàng hoá mua vào của công ty. Dựa vào các chứng từ xuất nhập vật tư, cuối tháng tính ra số tiền phát sinh và lập báo cáo.
- Kế toán tổng hợp: thực hiện công tác cuối kỳ, có thể giữ sổ cái tổng hợp cho tất cả các phần hành ghi sổ cái tổng hợp, lập báo cáo nội bộ cho bên ngoài đơn vị theo định kỳ báo cáo hoặc yêu cầu đột xuất.
- Kế toán công nợ: phản ánh các khoản nợ phải thu, nợ phải trả các khoản phải nộp, phải cấp cũng như tình hình thanh toán và còn phải thanh toán với đối tượng (người mua, người bán, người cho vay, cấp trên, ngân sách…). Ngoài ra do mô hình thanh toán tức là sẽ ghi chép kịp thời các nghiệp vụ thanh toán phát sinh tính toán tiền lương và các khoản trích theo lương tiến hành phân bổ các khoản chi phí lương, chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo đúng chế độ kế toán hiện hành.
- Thủ quỹ: phản ánh thu, chi tồn quỹ tiền mặt hàng ngày đối chiếu tồn quỹ thực tế với sổ sách để phát hiện những sai sót và xử lý kịp thời đảm bảo tồn quỹ thực tế tiền mặt cũng bằng số dư trên sổ sách.
2.2.2. Hình thức kế toán được công ty áp dụng: Chứng từ ghi sổ
Các chứng từ gốc:
- Bảng thanh toán TL
- Bảng thanh toán BHXH
- Bảng thanh toán TT
- Phiếu chi…
Chứng từ ghi sổ (theo phần hành)
Sổ quỹ và Sổ cái tài sản
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ chi tiết TK 334,TK 338
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái TK 334, TK 338
Báo cáo
kế toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ
Đối chiếu
Sơ đồ 5.2: Hình thức kế toán của công ty
2.23 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cuả công ty:
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty Cổ phần Công Nghiệp á Châu là quy trình công nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục. Trong cùng một quy trình công nghệ sử dụng nhiều NVL khác nhau và sản xuất nhiều loại sản phẩm. Mỗi loại lại có đặc điểm kỹ thuật riêng và trình tự gia công cụ thể. Song nhìn chung có thể khái quát quy trình sản xuất sản phẩm tại Công ty như sau:
- NVL trước khi đi vào sản xuất phải qua kỹ thuật kiểm tra đối chiếu với yêu cầu kỹ thuật của khách hàng( phòng kỹ thuật căn cứ vào tài liệu kỹ thuật, sản phẩm mẫu để may mẫu, xác định định mức thực tế…) phản ánh lại với khách hàng. Nếu khách hàng đồng ý với định mức và mẫu thử đó phòng kỹ thuật mới tiến hành giác mẫu cho toàn bộ sản phẩm để chuyển cho phân xưởng cắt.
- Phân xưởng cắt: Căn cứ vào bản giác của phòng kỹ thuật, căn cứ vào khối lượng của kế toán, căn cứ vào kế hoạch sản xuất đề ra chương trình làm việc cụ thể. Các nhân viên pha cắt cắt chi tiết, cắt pha, đánh số chi tiết. KCS sẽ kiểm tra số lượng bán thành phẩm này nếu đạt chuyển sang phân xưởng may.
- Phân xưởng may: Các công nhân may tiến hành may chi tiết và lắp ráp sản phẩm nhưng chưa coi là thành phẩm.Tổ chuyên dùng đính cúc, chặn bọ … KCS sẽ kiểm tra các kỹ thuật đối với sản phẩm sản xuất ra, nếu sản phẩm đạt được chuyển sang phân xưởng giặt, là.
- Phân xưởng giặt là: Sản phẩm sẽ được giặt, là phẳng theo đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. KCS sẽ kiểm tra và chuyển sang bộ phận đóng gói.
- Bộ phận đóng gói: Thực hiện công đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất sản phẩm theo hướng dẫn của kỹ thuật và theo bảng kê chi tiết. Sau đó sản phẩm được nhập kho.
Biểu số 03:
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
tại Công ty Cổ phần Công nghệ á châu
NVL
Kỹ thuật
May mẫu
Giác mẫu
PX Cắt
PX May
PX giặt là
Đóng gói
Phần III
Phần III : Khảo Sát Các yếu tố “ Đầu Vào” và “ Đầu ra” của Công Ty Cổ Phần Công nghiệp á Châu.
3.1.Đặc điểm về Nguyên vật liệu trong khâu sản xuất của công ty cổ phần công nghiệp á Châu
Công ty Cổ Phần Công Nghiệp á Châu ngoài các hoạt động Kinh doanh thương mại là hoạt động chính , ngoài ra hoạt động chính của công ty còn là sản xuất gia công hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng. Mà mỗi đơn đặt hàng lại có yêu cầu về mẫu mã, kiểu dáng khác nhau nên chủng loại sản phẩm của Công ty rất phong phú và đa dạng. Do đó Công ty phải sử dụng một khối lượng lớn NVL với nhiều loại khác nhau. Chỉ xét về NVL là vải Công ty cũng đã sử dụng nhiều loại vải: vải Dkhaki, vải Dusty, vải Terain…Phụ liệu cũng nhiều như chỉ các loại, chốt khoá nẹp, chun.
Phần lớn NVL do bên khách hàng đặt gia công cung cấp các loại vải chính, vải lót, phụ liệu như cúc, khoá, mác…Công ty mua ngoài chủ yếu là kim, chỉ, phấn .
Với đặc điểm trên, công tác quản lý NVL tại công ty khá phức tạp, vừa quản lý NVL của công ty vừa quản lý NVL do khách hàng mang đến. Hiện nay công ty có hai kho bảo quản NVL:
Kho cô Hằng: NVL chính, phụ liệu, phụ tùng thay thế.
Kho cô Huyền: Nhiên liệu,VLXDCB, vật liệu khác.
Để phục vụ công tác quản lý, kiểm tra, giám sát sự biến động NVL tại kho, căn cứ vào nội dung kinh tế và chức năng của NVL đối với quá trình sản xuất công ty tiến hành phân loại NVL như sau:
- NVL chính : Là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm ở công ty NVL gồm các loại vải .
- NVL phụ: Có tác dụng phụ trong quá trính sản xuất làm tăng chất lượng sản phẩm như : Cúc, kim, chỉ , khoá, chun,…
- Nhiên liệu: Cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất như : Điện, than để là, xăng, dầu cho phương tiện vận tải, dầu mỡ cho máy.
- Phụ tùng thay thế: Bao gồm các chi tiết phụ tùng được dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị như dây cuaroa, ổ chao, suốt,….
- Vật liệu XDCB: Phục vụ cho công tác XDCB của công ty: Gạch, xi măng, sắt, thép,..
- Vật liệu khác: Bao gồm các loại bao bì, hộp giấy đóng gói sản phẩm
Sổ danh điểm vật tư
Ký hiệu
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất NVL
ĐVT
Ghi chú
NhómNVL
Số danh điểm
152.1
Nguyên vật liệu chính
1521.01
Vải chính ≠ Rye
m
1521.02
Vải chính Dusty
m
……………..
152.2
Nguyên vật liệu phụ
1522.01
Chỉ
Cuộn
1522.02
Khoá
Chiếc
……………………
152.3
Nhiên liệu
1523.01
Xăng
Lít
1523.02
Dầu
Lít
…………….
152.4
Phụ tùng thay thế sửa chữa
1524.01
Dây curoa
Cái
1524.02
Suốt
Chiếc
…………………
152.5
Vật liệu XDCB
1525.1
Xi măng
Kg
1525.2
Sắt
Kg
…………….
152.6
Vật liệu khác
1526.1
Bao bì
1526.2
Hộp giấy
32.24. Đặc điểm về lao động của công ty cổ phần công nghiệp á châu
32.24.1 Tình Hình lao Động hiện nay của công ty
Đặc điểm kinh doanh củâ công ty là kinh doanh về văn phòng phẩm và thiết bị văn phòng nhưng công ty cũng không đòi hỏi tất cả mọi người đều phải có trình độ đại học mà chỉ bắt buộc đối với các trưởng phòng đại diện và những người làm trong phòng kế toán.
Tại công ty tỷ trọng của những người có trình độ trung cấp và chiếm 4% trên tổng số CBCNV toàn công ty được thể hiện qua bảng sau:
STT
Chỉ tiêu
Số CNV
Tỷ trọng
1
- Tổng số CNV
+ Nam
+ Nữ
5007676
20016
30060
5007676
20016
30060
2
- Trình độ
+ Đại học
+ Cao đẳng
+ Trung cấp
20
6
50
20
6
50
32.24.2. Những chính sách của công ty đối với người lao động
Về công việc cũng như công ty mà mình đã chọn để cống hiến sức lao động Cùng với việc nâng cao chất lượng lao động công ty phải có lực lượng lao động với một cơ cấu hợp lý, trình độ tay nghề phải được qua đào tạo, có sức khoẻ và bố trí lao động phù hợp với khả năng để họ phát huy, tạo thuận lợi cho việc hoàn thành kế hoạch đồng thời công ty phải quản lý và sử dụng tốt thời gian lao động nhằm nâng cao thu nhập cho công ty. Ngoài ra công ty phải không ngừng nâng cao hoàn thiện trang thiết
bị TSCĐ của công ty để phát huy khả năng lao động nhằm nâng cao thu nhập cho công ty và cải thiện đời sống cho người lao động thông qua số tiền lương mà họ được hưởng.
Trong công ty ngoài tiền lương được hưởng theo số lượng và chất lượng lao động đã hao phí. Người lao động còn được hưởng, thu nhập từ các quỹ BHXH, khi ốm đau, tai nạn, thai sản mất sức…
Công ty đã sử dụng qũy KPCĐ tại công ty rất hợp lý. Bộ máy quản lý của công ty rất quan tâm đến tình hình lao động cũng như cuộc sống của công nhân viên. Chính điều này đã làm cho CNV trong công ty cảm thấy yên tâmcủa mình sao cho đúng đắn.
Với hình thức trả lương theo thời gian với mức lương ổn định và tăng dần đã làm cho CBCNV thực sự tin tưởng và gắn bó với công ty cùng với điều hành của ban lãnh đạo cũng như sự lao động hiệu quả của phòng kế toán luôn đảm bảo công bằng hợp lý chính xác đã làm cho CNV yên tâm và hăng say trong công việc, do vậy công ty đã ngày càng phát triển hơn, đời sống CBCNV ngày càng được đảm bảo và nâng cao.
3.2.32.5 Tình hình sản xuất và hướng phát triển của công ty
Là một công ty sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, nên các khách hàng của công ty thường là các công ty nước ngoài
Với sự nỗ lực không ngừng của toàn bộ công nhân viên, công ty đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Công ty đã xác định đúng hướng đi, bắt kịp với xu thế phát triển của ngành, đầu tư mở rộng sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm mẫu mã đẹp, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu bạn hàng "Khó tính" nước ngoài như: Nhật, Hàn, Pháp, Đức, Hông Kông và một số nước Trung Mỹ. Hàng năm công ty đạt gần 100% giá trị xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước và là doanh nghiệp có uy tín trên thị trường.
Công ty đang ngày càng hoàn thiện mình, với 100% vốn đầu tư nước ngoài, công ty đang nâng cấp hệ thống máy móc, dây chuyền sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm để ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trường
Phần IVPhần III :
Một Số nhận xét và đánh giá về hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế toán của công ty
Với sự giúp đỡ của ban giám đốc công ty, của công đoàn công ty cùng với sự đóng góp nhiệt tình của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, cùng với sự lựa chọn hướng đi sáng suốt của mình tìm ra một hướng đi đúng đắncho mình, gần 5 năm qua công ty đã chỉ đạo tốt nhiệm vụ đặt ra. Mọi chính sách và chế độ nhà nước và người lao động được thực hiện đầy đủ, giá trị sản lượng và doanh thu của công ty ngày càng tăng nhanh . lực lượng của công ty ngày càng được bổ sung thêm cả về cơ cấu số lượng và cơ cấu ngành nghề. Cho đến nay công ty đã khẳng định được mình trong nền kinh tế thị trường
Công tác kế toán của công ty không ngừng được củng cố và hoàn thiện thực sự trở thành công cụ đắc lực trong hoạt động quản lý và hạch toán kinh tế của công ty. Trình độ kế toán của cán bộọ kế toán của công ty luôn được nâng cao, các kế toán viên đều sử dụng thành thạo máy vi tính . Đây là bước phát triển vượt bậc trong công tác hạch toán kế toán của công ty giúp cho kế toán giảm nhẹ được công việc
Để có được kết quả như vậy chung ta không thể không kể đến sự đóng góp của cán bộ nhân viên phòng kế toán một cánh tay đắc lực giúp cho lãnh đạo công ty thực hiện cáccac hoạt động sản xuất của mình ngày càng có hiệu quả
Xét cho cùng thì mục tiêu của các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trường đều hướng vào việc tối đa hoá lợi nhuận và ngày càng nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội . Để đạt được mục đích này doanh nghiệp cần sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp , tổ chức , kỹ thuật quản lý song một trong những biện pháp cơ bản được nhiều doanh nghiệp biết đến thực hiện và có hiệu quả hơn cả là không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm . Điều này chỉ có thể thực hiên khi khi công ty tăng cường quản lý và có nhưng chính sách hợp lý .
TàIi Liệu Tham Khảo
1. Báo cáo TàiI Chính Năm 2004,2005,2006,2007 của Công ty Cp Công Nghiệp á Châu
2. Chế độ kế toán Doanh nghiệp vừa và nhỏ
3. Sổ cáI 1561,1531, 152 của công ty Cp công nghiệp á châu
4. Giáo trình kế toán tàI chính của trường kinh tế quốc dân
5. Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán – Trường ĐH kinh tế quốc dân do Tiến Sĩ Nguyện thị đông chủ biên
6. Giáo trình Kế toán Công trong đơn vị hành chính sự nghiệp
Mục lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25055.doc