MỤC LỤC
CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG , TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀ NỘI
1.1. Đặc điểm và phân loại lao động tại Công ty cổ phần in Hà Nội 3
1.1.1. Đặc điểm lao động tại Công ty cổ phần in Hà Nội 3
1.1.2. Phân loại lao động 4
1.2 Các hình thức trả lương và nguyên tắc trả lương tại công ty 5
1.3 Hạch toán ban đầu về các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ tại công ty 6
1.3.1 Các khoản trích theo lương tại công ty 6
1.3.2 Chế độ thanh toán BHXH trả thay lương tại Công ty cổ phần in Hà Nội 7
1.4. Nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương của công ty 10
CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀ NỘI.
2.1 Kế toán tiền lương tại Công ty cổ phần in Hà Nội 22
2.1.1 Danh mục chứng từ về tiền lương tại công ty 22
2.1.2 Hạch toán tổng hợp tiền lương 24
2.1.3 Tài khoản sử dụng 24
2.1.4 Quy trình kế toán 25
2.2. Kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần in Hà Nội 31
2.2.1 Danh mục chứng từ sử dụng 31
2.2.2 Tài khoản sử dụng 35
2.2.3 Quy trình kế toán 35
CHƯƠNGIII: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀ NỘI
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần in Hà Nội 41
3.1.1.Ưu điểm của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty cổ phần in Hà Nội 41
3.1.2. Nhược điểm của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty cổ phần in Hà Nội 45
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần in Hà Nội 47
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại Công ty Cổ phần In Hà Nội 47
KẾT LUẬN 52
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 53
DANH MỤC BẢNG BIỂU 54
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
59 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1794 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần In Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u giấy xin tạm ứng, bảng chấm công và bảng thanh toán tiền lương của phòng kế toán tài vụ tổng hợp:
Bảng 1.4: Mẫu giấy đề nghị tạm ứng
Đơn vị: Công ty cổ phần in Hà Nội.
Bộ phận: Phòng kinh doanh.
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Kính gửi:……………………………………………………………….
Tên tôi là:………………………………………………………………
Địa chỉ:………………………………………………...........................
Đề nghị cho tạm ứng số tiền:………………………………………….
Bằng chữ:………………………………………………………………
Lý do tạm ứng…………………………………………………
Thời hạn thanh toán:……………………………...................................
Tôi xin cam đoan chịu nhiệm:
Nếu không bảo đảm thời hạn thanh toán tôi xin chịu trách nhiệm:
- Nếu không sử dụng sẽ nộp trả công ty 100% số tiền đã tạm ứng.
- Nếu sử dụng mà không đảm bảo đúng thời hạn thanh toán sẽ thu qua lương .
Ngày…tháng…năm…
Người xin tạm ứng Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng 1.5: Bảng thanh toán tiền lương toàn công ty.
Đơn vị: Công ty cổ phần in Hà Nội
Bộ phận: Phòng kế toán - tài vụ tổng hợp.
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG TOÀN CÔNG TY
Tháng 12 năm 2010
STT
Bộ phận
Số tiền (đồng)
1
Bộ phận quản lý
40.158.050
- Phòng tài chính kế toán
16.034.400
- Phòng kinh doanh tổng hợp
10.375.000
- Phòng hành chính tổ chức
9.535.000
…..…..…..…..…..…..…..
2
Bộ phận bán hàng
70.890.600
3
Bộ phận sản xuất chung
25.198.775
4
Bộ phận trực tiếp sản xuất
23.773.000
Tổng cộng
136.271.198
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Kế toán lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng 1.6: Bảng thanh toán tiền lương phòng kế toán tài vụ - tổng hợp.
Công ty cổ phần in Hà Nội
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Phòng kế toán tài vụ tổng hợp
Tháng 12 năm 2010
ĐVT: đồng
TT
Họ và tên
chức
vụ
Số
công
Hệ số
lương
cấp bậc
Hệ số
lương
cá nhân
Hệ số
trung
tâm
Hệ số
phòng
Phụ cấp
chức vụ
Tiền lương
cơ bản
Tiền lương
năng suất
Tổng
lương
Trích nộp
BHXH
Thực
lĩnh
Ký
nhận
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
1
Nguyễn Tuyết Mai
TP
22
4,53
4,78
2
1,2
0,2
2.446.200
1.220.400
3.666.600
122.310
3.544.290
2
Trần Thị Hải
PP
22
4,10
4,40
2
1,2
2.214.000
1.152.000
3.366.000
110.700
3.255.300
3
Lê Thị Yến
NV
22
3,83
3,70
2
1,2
2.068.200
1.026.000
3.094.200
103.410
2.990.790
4
Lã Thị Điệp
NV
22
2,86
3,20
2
1,2
1.544.400
936.000
1.544.400
77.220
2.403.180
5
Trịnh Bá Cường
NV
22
2,34
2,0
2
1,2
1.263.600
720.000
1.983.000
63.180
1.920.000
6
Bùi Thị Lết
NV
22
2,34
2,0
2
1,2
1.263.600
720.000
1.983.000
63.180
1.920.000
Tổng cộng
20,25
20,08
10.800.000
5.774.400
16.574.400
540.000
16.034.400
Ghi chú (10) = 540.000 x (5+9)
(11) = 150.000 x (6 + 7) x(8)
(12) = (10) + (11)
(13) = (10) x 5%
(14) = (12) - (13)
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
Một số chế độ khác khi tính lương
Bên cạnh tiền lương theo thời gian, theo năng suất, người lao động còn được hưởng một số chế độ khác như tiền ăn giữa ca. Theo quy định của Công ty, mỗi nhân viên được hưởng một bữa ăn trưa trị giá 10.000đ/bữa, như vậy tiền ăn cũng là một khoản phải trả cho công nhân viên. Kế toán tính ra tiền ăn trưa của từng cá nhân người lao động, từng phòng, từng cửa hàng. Sau đó căn cứ vào bảng thanh toán tiền ăn trưa của các phòng và các cửa hàng kế toán lập bảng thanh toán tiền ăn trưa cho toàn công ty. Mẫu bảng thanh toán tiền ăn trưa tại công ty như sau.
Bảng 1.7: Bảng thanh toán tiền ăn trưa phòng kế toán tài vụ - tổng hợp
Đơn vị: Công ty cổ phần in Hà Nội.
Bộ phận: Phòng kế toán tài vụ - tổng hợp
BẢNG THANH TOÁN TIỀN ĂN TRƯA
Phòng kế toán tài vụ - tổng hợp
Tháng 12 năm 2010
STT
Họ tên
Chức vụ
Số công
Tiền ăn trưa
Ký tên
1
Nguyễn Tuyết Mai
TP
22
220.000
2
Trần Thị Hải
PP
22
220.000
3
Lê Thị Yến
NV
22
220.000
4
Lã Thị Điệp
NV
22
220.000
5
Trịnh Bá Cường
NV
22
220.000
6
Bùi Thị Lết
NV
22
220.000
Tổng cộng
1.320.000
Ngày 31 tháng12 năm 2010
Kế toán lập bảng Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng 1.8: Bảng thanh toán tiền ăn trưa toàn công ty.
Đơn vị: Công ty cổ phần in Hà Nội.
Bộ phận: Phòng kế toán tài vụ - tổng hợp.
BẢNG THANH TOÁN TIỀN ĂN TRƯA CỦA TOÀN CÔNG TY
Tháng 12 năm 2010
STT
Bộ phận
Số tiền
1
Bộ phận quản lý
2.420.00
2
Bộ phận bán hàng
18.480.000
3
Bộ phận sản xuất chung
2.420.000
4
Bộ phận trực tiếp sản xuất
3.960.000
Tổng
27.280.000
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Kế toán lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀ NỘI
2.1 Kế toán tiền lương tại Công ty Cổ phần In Hà Nội.
2.1.1 Danh mục chứng từ về tiền lương tại công ty.
1. Bảng chấm công.
2. Bảng chấm công làm thêm giờ.
3. Bảng thanh toán tiền lương.
4. Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thanh.
5. Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ.
6. Bảng thanh toán tiền thuê ngoài.
7. Hợp đồng giao khoán.
8. Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán.
9. Bảng kê các khoản trích nộp theo lương.
10. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
………….
Bảng 1.9: Bảng chấm công phòng kế toán tài vụ- tổng hợp.
Công ty cổ phần in Hà Nội
BẢNG CHẤM CÔNG
Phòng kế toán tài vụ tổng hợp
Tháng 12 năm 2010
TT
Họ và Tên
Ngày trong tháng
Tổng cộng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
1
Nguyễn Tuyết Mai
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22
2
Trần Thị Hải
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22
3
Lê Thị Yến
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22
4
Lã Thị Điệp
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22
5
Trịnh Bá Cường
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22
6
Bùi Thị Lết
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22
Phụ trách bộ phận Người lập biểu
2.1.2 Hạch toán tổng hợp tiền lương
Cuối tháng phòng hành chính tổng hợp nhận được số liệu tổng hợp về doanh thu đã được hoàn thành trong tháng mà kế toán tổng hợp chuyển lên. Căn cứ vào đơn giá tiền lương để tính ra tổng quỹ lương tháng, căn cứ vào bảng chấm công để tính ra tiền ăn trưa của từng bộ phận, các khoản phụ khác ngoài tiền ăn trưa phải trả cho người lao động. Sau khi tính ra các khoản phải trả người lao động kế toán định khoản như sau:
2.1.3 Tài khoản sử dụng
+ Tính tiền lương cho các bộ phận:
Nợ TK 622: 22.773.000đ
Nợ TK 627: 14.198.77đ
Nợ TK 641: 61.890.600đ
Nợ TK 642: 40.158.05đ
Có TK 334: 139.020.425đ
+ Tính ra khoản BHXH khấu trừ vào lương của người lao động.
Nợ TK 334: 6.951.021đ
Có TK338: 6.951.021đ
+ Tính tiền ăn trưa cho các bộ phận:
Nợ TK 622: 3.960.000 đ
Nợ TK 627: 2.420.000 đ
Nợ TK 641:18.480.000 đ
Nợ TK 642: 2.420.000 đ
Có TK 334: 27.280.000 đ
+ Tính ra các khoản phụ khác ngoài tiền ăn trưa cho các bộ phận:
Nợ TK 622: 3.277.360 đ
Nợ TK 627: 1.683.582 đ
Nợ TK 641: 1.081.000 đ
Nợ TK 642: 2.940.777 đ
Có TK 334: 8.982.719 đ
+ Khi thanh toán lương, tiền ăn trưa và các khoản phải trả khác cho người lao động.
Nợ TK 334: 168.332.123 đ
Có TK 111: 168.332.123 đ
2.1.4 Quy trình kế toán
Kế toán tiền lương tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, ghi vào các dòng, các cột tương ứng. Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương được lập hàng tháng trên cơ sở bảng thanh toán tiền lương, thanh toán tiền làm thêm giờ…Sau đó kế toán tiến hành tập hợp và phân loại các chứng từ theo từng đối tượng sử dụng, tính toán và ghi vào các dòng, các cột tương ứng…Số liệu trên bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ được đưa vào Nhật ký chung, sổ cái TK 334 bên
Có, đối ứng với bên Nợ là TK 622, 627, 641, 642.
Bảng 2.1: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Tháng 12 năm 2010 Đơn vị tính: đồng
STT
Ghi cóTK
Ghi nợ TK
TK 334 - Phải trả công nhân viên
TK 338 phải trả phải nộp khác
Tổng cộng
Lương
Các khoản phụ khác
Các khoản khác
Cộng có TK 334
KPCĐ
3382
BHXH
3383
BHYT
3384
Cộng có TK 338
1
2
3
4
5
TK 622 – CPNCTT
- Cửa hàng KD số 1
- Cửa hàng KD số 2
….
TK 627 - CPXSC
- Cửa hàng KD số 1
- Cửa hàng KD số 2
….
TK 641 - CPBH
- Cửa hàng KD số 1
- Cửa hàng KD số 2
…..
TK 642 – CPQLDN
- Phòng tài chính KT
- Phòng Kinh doanh
- Phòng hành chính
…
TK 334: Phải trả CNV
TK 338: Phải trả BHXH
22.773.00011.569.23011.203.77014.198.7755.625.000
8.573.77561.890.600
24.934.600
36.956.00040.158.05016.248.05013.375.000
10.535.000
7.237.3603.321.0003.916.3604.103.5822.021.3202.082.26219.561.0008.869.92910.691.3015.360.7772.450.0001.998.000912.777
30.010.36014.890.23015.120.13018.302.3578.646.320
9.656.03781.451.60033.804.52947.647.07145.518.82718.698.050
15.373.000
11.447.777
455.460231.385
224.075
283.976
112.500171.476
1.237.812538.692699.120
803.162344.962267.500190.700
3.415.9501.735.3851.680.5652.129.8161.010.013
1.119.8039.283.5904.290.1904.993.400
6.023.7082.405.1601.996.2501.622.2986.951.021
683.190347.077336.113425.963188.750237.213
1.856.718858.038998.680
1.204.741491.032395.250318.459
4.554.600
2.313.847
2.240.7532.839.7551.311.2631.528.49212.378.1205.686.9206.691.2008.031.6113.241.1542.659.0002.131.457
Cộng
139.020.425
36.262.719
175.283.144
2.780.410
27.804.085
4.170.612
27.804.086
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Người lập bảng Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng 2.2: Sổ nhật ký chung.
Đơn vị: Công ty cổ phần in Hà Nội
Bộ phận: Phòng kế toán - tài vụ tổng hợp.
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
NĂM 2010
ĐVT:đồng
STT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
…
…
…
…
3
1579
05/12
Thanh toán lương CN tháng trước chưa lĩnh
334
111
6.285.000
6.285.000
…
…
…
6
1060
31/12
Tính tiền ăn trưa của CN trực tiếp sản xuất
622
334
3.960.000
3.960.000
7
1061
31/12
Tính tiền ăn trưa của CN ở bộ phận SXC
627
334
2.420.000
2.420.000
8
1062
31/12
Tính tiền ăn trưa của bộ phận bán hàng
641
334
18.480.000
18.480.000
9
1063
31/12
Tính tiền ăn trưa của bộ phận quản lý
642
334
2.420.000
2.420.000
10
1069
31/12
Tính ra các khoản phụ khác của công nhân trực tiếp sản xuất
622
334
3.277.360
3.277.360
11
1070
31/12
Tính ra các khoản phụ của bộ phận SXC
627
334
1.683.582
1.683.582
12
1071
31/12
Tính ra các khoản phụ khác của bộ phận bán hàng
641
334
1.081.000
1.081.000
13
1072
31/12
Tính ra các khoản phụ khác của bộ phận quản lý
642
334
2.940.000
2.940.000
14
1085
31/12
Thanh toán tiền ăn trưa cho CBCNV của công ty
334
111
27.280.000
27.280.000
15
1092
31/12
Tính tiền lương của CN trực tiếp sản xuất
622
334
22.773.000
22.773.000
16
1093
31/12
Tính tiền lương của CN ở bộ phận SXC
627
334
14.198.775
14.198.775
17
1094
31/12
Tính tiền lương của bộ phận bán hàng
641
334
61.890.600
61.890.600
18
1095
31/12
Tính tiền lương của bộ phận quản lý
642
334
40.158.050
40.158.050
19
1096
31/12
Trích BHXH 5% trừ vào lương CNV
334
338
6.951.021
6.951.021
20
1097
31/12
Thanh toán các khoản phụ khác ( đã trừ tiền ăn trưa)
334
111
8.982.719
8.982.719
21
1098
31/12
Thanh toán tiền lương cho CBCNV của công ty
334
111
132.069.404
132.069.404
…
…
…
…
…
…
Ngày 31 tháng 12năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng 2.3:
SỔ CHI TIẾT TK 334
TIỀN LƯƠNG
Tháng 12 năm 2010
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Số
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
8
18
23
27
37
41
5/12
15/12
31/12
31/12
31/12
31/12
Dư đầu kỳ:
- Thanh toán tạm ứng lương kỳ I tháng 12/2010
- Trả tiền lương tháng 2 chưa lĩnh Thanh toán lương kỳ II tháng 12 năm 2010
- Tiền lương phải trả CNV tháng 12 năm 2010
- Thanh toán BHXH trả thay lương cho Nguyễn Hoàng Tùng
- BHXH phải trả Nguyễn Hoàng Tùng
1111
1111
1111
642
1111
3383
11.100.000
1.377.675
64.100.400
696.300
75.200.400
696.300
7.399.960
8.777.171
72.877.571
3.700.504
2.322.829
1.626.529
2.322.829
Cộng phát sinh
Dư cuối kỳ
77.274.375
75.896.700
2.322.829
Bảng 2.4: Sổ cái TK 334.
Đơn vị: Công ty cổ phần in Hà Nội
Bộ phận: Phòng kế toán tài vụ.
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 334 - PHẢI TRẢ CÔNG NHÂN VIÊN
Tháng12 năm 2010
Đơn vị tính: đồng
Dòng
Số CT
Ngày CT
Diễn giải
TKĐƯ
Phát sinh
Nợ
Phát sinh
Có
1
1060
31/12/10
Tiền ăn trưa phải trả cho CNV T08
622
3.960.000
2
1061
31/12/10
Tiền ăn trưa phải trả cho CNV T08
627
2.420.000
3
1062
31/12/10
Tiền ăn trưa phải trả cho CNV T08
641
18.480.000
4
1063
31/12/10
Tiền ăn trưa phải trả cho CNV T08
642
2.420.000
5
1085
31/12/10
Chi tiền ăn trưa cho CNV
111
27.280.000
6
1069
31/12/10
Các khoản phụ khác ngoài tiền ăn trưa
622
3.277.360
7
1070
31/12/10
Các khoản phụ khác ngoài tiền ăn trưa
627
1.683.582
8
1071
31/12/10
Các khoản phụ khác ngoài tiền ăn trưa
641
1.081.000
9
1072
31/12/10
Các khoản phụ khác ngoài tiền ăn trưa
642
2.940.777
10
1090
31/12/10
Tiền lương phải trả CNV T08
622
22.773.000
11
1091
31/12/10
Tiền lương phải trả CNV T08
627
14.198.775
12
1092
31/12/10
Tiền lương phải trả CNV T08
641
61.890.600
13
1093
31/12/10
Tiền lương phải trả CNV tháng T08
642
40.158.050
14
1096
31/12/10
Khấu trừ BHXH vào lương CNV
338
6.951.021
15
1097
31/12/10
Thanh toán các khoản phụ khác
111
8.982.719
16
1098
31/12/10
Thanh toán lương T08
111
132.069.404
Tổng cộng
175.283.144
175.283.144
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Kế toán lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
2.2. Kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần In Hà Nội.
2.2.1 Danh mục chứng từ sử dụng.
1. Phiếu nghỉ hưởng BHXH.
2. Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH.
3. Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT.
4. Danh sách lao động điều chỉnh mức lương, phụ cấp nộp BHXH.
6. Sổ khám chữa bệnh.
7. Biên lai thu viện phí.
……..
Hạch toán các khoản trích theo lương cần các chứng từ như danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, bên cạnh đó là bảng danh sách lao động điều chỉnh mức lương, phụ cấp nộp BHXH. Các bảng này là cơ sở để kiểm tra tính chính xác của bảng thanh toán tiền lương, đồng thời kết hợp với bảng thanh toán tiền lương làm cơ sở để tính ra số BHXH, BHYT phải nộp của người lao động, bảng kê trích nộp các khoản trích theo lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
Trong tháng cán bộ công nhân viên bị ốm đau hoặc tai nạn… thì ngày nghỉ không làm việc sẽ không được hưởng lương thời gian mà sẽ được hưởng lương BHXH do BHXH cấp Quận chi trả. Trong trường hợp này, kế toán tiền lương và BHXH của Công ty phải thu thập các chứng từ sau: sổ khám chữa bệnh, biên lai thu viện phí, phiếu nghỉ hưởng BHXH, từ đó làm căn cứ lập “phiếu thanh toán trợ cấp BHXH”. Trường hợp người lao động đi khám bệnh đã có thẻ BHYT được Nhà nước đài thọ 100% số tiền khám chữa bệnh người lao động không phải tự thanh toán các khoản chi phí khám chữa bệnh, trừ một số trường hợp người bệnh cùng chi trả với BHYT (quy định của BHYT). Căn cứ vào kết luận của bác sĩ được ghi trong sổ khám chữa bệnh, bộ phận hành chính của công ty sẽ viết phiếu nghỉ hưởng BHXH rồi gửi cho kế toán tiền lương và BHXH.
Căn cứ vào phiếu nghỉ hưởng BHXH và các chứng từ liên quan khác, kế toán tiền lương và BHXH lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH cho từng người với mức hưởng như sau:
- Trường hợp nghỉ ốm con ốm dưới một tháng:
Mức hưởng BHXH
=
Lương cơ bản 1 tháng
X
Số ngày được duyệt
X
75%
22 ngày
- Trường hợp nghỉ ốm, trông con ốm…trên một tháng:
Mức hưởng BHXH
=
Lương cấp bậc 1 tháng
X
Số ngày được duyệt
X
70%
22 ngày
- Trường hợp nghỉ thai sản: Mức hưởng bằng 100% lương cơ bản ngoài ra Công ty còn trích thêm 1 tháng lương.
Ví dụ trong tháng 12/2010 kế toán tiền lương nhận được phiếu nghỉ hưởng BHXH của chị Nguyễn Thị Hoa. Chị Nguyễn Thị Hoa có mức tiền lương cơ bản là 1.544.400đ/tháng (hệ số lương 2,86; tiền lương cơ bản là 540.000đ) với số ngày nghỉ hưởng BHXH, chị được trợ cấp 75% lương cơ bản nghĩa là:
Mức hưởng BHXH
=
1.544.400
X
5
X
75%
22 ngày
= 263.250 đồng
Bảng 2.5: Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội.
Đơn vị: Công ty cổ phần in Hà Nội
Bộ phận: Phòng kế toán tài vụ
PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI
Họ và tên: Nguyễn Thị Hoa Tuổi: 35
Tên cơ quan y tế
Ngày
Tháng
Năm
Lý do
Căn bệnh
Số ngày cho nghỉ
Y, bác sỹ ký tên đóng dấu
Số ngày thực nghỉ
Xác nhận của phụ trách bộ phận
Tổng
số
Từ
Ngày
Đến
Ngày
Bệnh viện Thanh nhàn
06/11/2010
Nghỉ khám bệnh
Viêm đại tràng
5
06/11/2010
09/11/2010
5
Bảng 2.6: Phiếu thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH
(Nghỉ ốm, trông con ốm, thực hiện kế hoạch hoá)
Họ và tên : Nguyễn Thị Hoa Tuổi: 35
Nghề nghiệp chức vụ : Nhân viên phòng tài chính kế toán
Đơn vị công tác : Công ty TNHH thương mại Đông Nam
Thời gian đóng BHXH : 02/2005
Tiền lương đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ: 1.544.400đ
Số ngày được nghỉ 5 ngày.
Trợ cấp: Mức 75%: (58.500 x 5) x 75% = 263.250 đ
Bằng chữ: Hai trăm sáu ba nghìn, hai trăm năm mươi đồng.
…,Ngày 5 Tháng 12 năm 2010
Người lĩnh tiền Kế toán BCH Công đoàn cơ sở Thủ trưởng
Từ phiếu thanh toán trợ cấp BHXH, kế toán lương tập hợp để ghi vào “Bảng thanh toán BHXH”, đây là căn cứ để thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH bởi BHXH Quận nơi Công ty đóng trụ sở chính (thường là cuối quý). Cuối quý Công ty tập hợp tất cả những đối tượng hưởng BHXH trong quý, gửi bảng thanh toán BHXH cho BHXH Quận đề nghị xét duyệt và thanh toán. Khi đã được BHXH xác nhận số thực chi, cơ quan này sẽ chi trả tiền BHXH cho người lao động của Công ty bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Căn cứ kết quả xét duyệt của BHXH Quận, kế toán trưởng duyệt chi và giao cho thủ quỹ chi trả người lao động.
Kế toán căn cứ vào tỷ lệ trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn và tổng số tiền lương phải trả cho từng đối tượng để tính ra các khoản phải trích theo lương của từng cá nhân người lao động. Trên cơ sở đó kế toán tính ra các khoản trích BHXH, BBHYT, KPCĐ của từng phòng, từng cửa hàng và của toàn công ty. Kế toán tiến hành định khoản như sau.
2.2.2 Tài khoản sử dụng
Các khoản trích theo lương tính vào chi phí kinh doanh.
Nợ TK 622: 4.554.600đ (lương cơ bản x 20%)
Nợ TK 627: 2.839.755đ
Nợ TK 641: 12.378.120đ
Nợ TK 642: 8.031.01đ
Có TK 338: 27.804.085đ
3382: 2.780.409đ (lương cơ bản x 2%)
3383: 20.853.064đ (lương cơ bản x 15%)
3384: 4.170.612đ (lương cơ bản x 3%)
Trích BHXH khấu trừ vào lương là 5%.
2.2.3 Quy trình kế toán.
Sau đó kế toán tiền lương tiến hành ghi số liệu vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, ghi vào các dòng, các cột tương ứng. Số liệu trên bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ được đưa vào Nhật ký chung, sổ cái TK 3382, 3383, 3384 bên Có, đối ứng với bên Nợ là TK 622, 627, 641, 642,334.
Bảng 2.7: Sổ nhật ký chung.
Đơn vị: Công ty cổ phần in Hà Nội
Bộ phận: Phòng kế toán – tài vụ tổng hợp.
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
NĂM 2010
Đơn vị tính: đồng
STT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
…
….
…
…
…
…
…
4
1672
31/12
Trích KPCĐ của CN trực tiếp sản xuất tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
622
3382
455.460
455.460
5
1673
31/12
Trích KPCĐ của bộ phận SXC tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
627
3382
283.976
283.976
6
1674
31/12
Trích KPCĐ của bộ phận bán hàng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
641
3382
1.237.812
1.237.812
7
1675
31/12
Trích KPCĐ của bộ phận quản lý tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
642
3382
803.162
803.162
8
1676
31/12
Trích BHXH của CN trực tiếp sản xuất tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
622
3383
3.415.950
3.415.950
9
1677
31/12
Trích BHXH của bộ phận SXC tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
627
3383
2.129.816
2.129.816
10
1678
31/12
Trích BHXH của bộ phận bán hàng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
641
3383
9.283.590
9.283.590
11
1679
31/12
Trích BHXH của bộ phận quản lý tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
642
3383
6.023.708
6.023.708
12
1680
31/12
Trích BHYT của CN trực tiếp sản xuất tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
622
3384
683.190
683.190
13
1681
31/12
Trích BHYT của bộ phận SXC tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
627
3384
425.963
425.963
14
1682
31/12
Trích BHYT của bộ phận bán hàng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
641
3384
1.856.718
1.856.718
15
1683
31/12
Trích BHYT của bộ phận quản lý tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
642
3384
1.024.741
1.024.741
16
31/12
Trích BHXH trừ vào lương của người lao động
334
3383
6.951.021
6.951.021
…
…
…
…
….
Tổng cộng
34.575.107
34.875.107
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng 2.8: Sổ cái TK 3382.
Đơn vị: Công ty cổ phần in Hà Nội
Bộ phận: Phòng kế toán tài vụ.
SỔ CÁI TK 3382 – KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN
Tháng 12 năm 2010
Đơn vị tính: đồng
Số CT
Ngày CT
Diễn giải
TK ĐƯ
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
1672
31/12/2010
Trích KPCĐ 2% lương thực tế CBCNV T08
622
455.460
1673
31/12/2010
Trích KPCĐ 2% lương thực tế CBCNV T08
627
283.976
1674
31/12/2010
Trích KPCĐ 2% lương thực tế CBCNV T08
641
1.237.812
1675
31/12/2010
Trích KPCĐ 2% lương thực tế CBCNV T08
642
803.106
Tổng cộng
2.780.354
Số dư đầu kỳ:
Số dư cuối kỳ: Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Kế toán lập biểu Kế toán trưởng Giám đốcBảng 2.9: Sổ cái TK 3383.
Đơn vị: Công ty cổ phần in Hà Nội
Bộ phận: Phòng kế toán tài vụ.
SỔ CÁI TK 3383 – BẢO HIỂM XÃ HỘI
Tháng 12 năm 2010
Đơn vị tính: đồng
Số CT
Ngày CT
Diễn giải
TK ĐƯ
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
1676
31/12/10
Trích BHXH 15% trên lương cơ bản của CNV T08
622
3.415.950
1677
31/12/10
Trích BHXH 15% trên lương cơ bản của CNV T08
627
2.129.816
1677
31/12/10
Trích BHXH 15% trên lương cơ bản của CNV T08
641
9.283.590
1679
31/12/10
Trích BHXH 15% trên lương cơ bản của CNV T08
642
6.023.708
1096
31/12/10
Trích BHXH 5% trừ vào lương của CNV T08
334
6.951.021
Tổng cộng
27.804.085
Số dư đầu kỳ:
Số dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Kế toán lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng 2.10: Sổ cái TK 3384.
Đơn vị: Công ty cổ phần in Hà Nội
Bộ phận: Phòng kế toán tài vụ
SỔ CÁI TK 3384 – BẢO HIỂM Y TẾ
Tháng 12 năm 2010
Đơn vị tính: đồng
Số CT
Ngày CT
Diễn giải
TK ĐƯ
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
1680
31/12/10
Trích BHYT 3% trên lương thực tế của CNV T08
622
683.190
1681
31/12/10
Trích BHYT 3% trên lương thực tế của CNV T08
627
425.963
1682
31/12/10
Trích BHYT 3% trên lương thực tế của CNV T08
641
1.856.718
1680
31/12/10
Trích BHYT 3% trên lương thực tế của CNV T08
642
1.204.741
Tổng cộng
4.170.612
Số dư đầu kỳ;
Số dư cuối kỳ: Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Kế toán lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc CHƯƠNG III
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀ NỘI
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần In Hà Nội
3.1.1. Ưu điểm của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phầ In Hà Nội
Công ty cổ phần in Hà Nội được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0102001670 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội,cấp ngày 22 tháng 12 năm 2000,có đầy đủ tư cách pháp nhân, đã trưởng thành và đứng vững trong cuộc cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường. Đặc biệt trong những năm gần đây, Công ty không ngừng mở rộng năng lực quy mô sản xuất và đào tạo bồi dưỡng trình độ cho công nhân viên và cán bộ quản lý, từng bước cải thiện điều kiện làm việc… nhờ vậy mà uy tín của Công ty ngày càng được nâng cao, thu hút được các khách hàng được chấp nhận về chất lượng và giá cả. Vì vậy doanh thu của Công ty không ngừng được tăng lên qua các năm, đời sống của người lao động ổn định tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu ngân sách cho Nhà nước.
Có được kết quả như vậy có một phần không nhỏ là sự đóng góp của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, những kết quả cụ thể đạt được đó là:
* Đảm bảo thu nhập cho người lao động ổn định.
Trong thời kỳ nền kinh tế thị trường hiện nay, Công ty đã đổi mới phương thức quản lý và không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, theo kịp sự biến động của cơ chế thị trường. Đồng thời năng động tìm kiếm khách hàng, tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động, quỹ lương có sự tích luỹ.
* Các hình thức quản lý lao động có hiệu quả.
Cụ thể là việc Công ty đã sắp xếp lao động đúng chuyên môn theo các bộ phận sản xuất nhờ vậy đã tạo ra năng suất lao động ngày càng cao có tính chuyên môn và công nghiệp, giảm thiểu tối đa thời gian lao động dư thừa trong sản xuất. Mặt khác Công ty luôn chuẩn bị cho mình đội ngũ lao động gián tiếp có thể đáp ứng kịp thời mỗi khi vào vụ sản xuất chính và đáp ứng được số lượng công việc nhiều
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 112703.doc