Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại và sản xuất Hợp Phát

 Mục lục

Lời mở đầu:

Phần I: Những vấn đề chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:

1.1: Bản chất tiền lơng và các khoản trích theo lơng

1.1.1. Tiền lơng

1.1.1.1.Chức năng của tiền lơng .

1.1.1. Ngên tắc trả lơng .

1.1.1.3. Các hình thức trả lơng

1.1.2. Các khoản trích theo lơng

1.1.2.1. Bảo hiểm xã hội .

1.1.2.2. Bảo hiểm y tế .

1.1.2.3. Kinh phí công đoàn

1.1.3. Các khoản thu nhập khác .

1.1.3. 1. Phụ cấp lơng

1.1.3. 2. Tiền thởng .

1.1.4. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

1.1.4.1. Vai trò của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

1.1.4.2. nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

1.2. Kế toán LĐ tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các DN

1.2.1. Kế toán số lợng lao động

1.2.2. Kế toán thời gian lao động .

1.2.3. Kế toán kết quả lao động .

1.2.4. Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng .

1.1.4.1. Chứng từ kế toán sử dụng .

1.1.4.2. Tài khoản kế toán sử dụng .

1.2.4.3. Phơng pháp kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng .

Phần 2: Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty CP TM & SX Hợp Phát .

2.1. Những đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của công ty CP TM & SX Hợp Phát ảnh hởng đến kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng .

2.1.1. Đặc điểm lao động tại Công ty

2.2.2. Kế toán số lợng, thời gian và kết quả lao động tại Công ty

2.2.3. Tính lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty

2.2.4. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty. .

Phần 3: Hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty CP TM & SX Hợp Phát.

3.1. Đánh giá thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty CP TM & SX Hợp Phát. .

3.1.1. Những u điểm

3.1.2. Những tồn tại .

3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty CP TM & SX Hợp Phát

Kết luận .

 

 

 

 

doc58 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại và sản xuất Hợp Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H, BHYT mà người lao động phải nộp, thuế thu nhập kế toán ghi: Nợ TK 334 Có TK 141 – Tiền tạm ứng thừa Có TK 138 – Tiền phạt, tiền bồi thường phải thu Có TK 338 - Thu hộ các quỹ BHXH, BHYT ( phần người lao động phải đóng góp) Có TK 333 – Thu hộ thúe thu nhập cá nhân cho Nhà nước. Khi thanh toán cho người lao động, kế toán ghi: Nợ TK 334 Có TK 111 - Trả bằng tiền mặt Có TK 112 - Trả bằng chuyển khoản Nếu DN đã chuẩn bị đủ tiền để thanh toán với người lao động, nhưng vì một lý do nào đó, người lao động chưa lĩnh chưa lĩnh thì kế toán lập thành danh sách để chuyển thành số giữ hộ: Nợ TK 334 Có TK 338 ( 3388 ) Khi thanh toán cho người lao động, kế toán ghi: Nợ TK 338 (3388) Có TK 111, 112 Sơ đồ hạch toán tổng hợp với người lao động TK 111, 112 TK 334 TK 621 TK 138 TK 141 TK 338 T. toán thu ngập với NLĐ K trừ các khoản phải thu khác K trừ các khoản T.ứng thừa Thu hộ cho cơ quan khác hoặc giữ hộ NLĐ T toán thu nhập cho NLĐ TK 335 TLNP TT phải trả Cho NLĐ TK627 TL, tiền thưởng phải trả cho NVPX TK 641 TL, tiền thưởng Phải trả cho NV bán hàng TK 642 TL, tiền thưởng phải trả cho NVQLDN TK 431 Tiền thưởng từ quỹ khen Thưởng phải trả cho NLĐ TK 3383 BHXH phải trả cho NLĐ Để hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương kế toán phải sử dụng các TK cấp 2 sau đây: - TK 3382 “Kinh phí công đoàn” Bên Nợ: Chi tiêu kinh phí công đoàn tại dơn vị, hoặc nộp KPCĐ cho công đoàn cấp trên. Bên Có : Trích KPCĐ tính chi phí sản xuất Số dư bên Có: KPCĐ chưa nộp, chưa chi. Số dư bên Nợ: KPCĐ vượt chi. - TK 3383 “BHXH” Bên Nợ: BHXH phải trả cho người lao động hoặc nộp cho cơ quan quản lý quỹ Bên Có: Trích BHXH vào chi phí KD hoặc trừ vào thu nhập của người lao động. Số dư bên Có : BHXH chưa nộp. Số dư bên Nợ : BHXH chưa được cấp bù. TK 3383 “ BHYT” Bên Nợ : Nộp BHYT Bên Có : Trích BHYT tính vào chi phí sản xuất – kinh doanh hoặc trừ vào thu nhập của người lao động. Số dư bên Có : BHYT chưa nộp TK 3353 “ Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm Bên Nợ : Chi tiêu quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm Bên Có : Trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm Số dư bên Có : Trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm Khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi : Nợ TK 622, 627, 641, 642 : Phần tính vào chi phí của DN Nợ TK 334 : Phần tính vào thu nhập của người lao động. Có TK 338 ( 3382, 3383, 3384) Phản ánh phần BHXH trợ cấp cho người lao động tại DN, kế toán ghi: Nợ TK 338 (3383) Có TK 334 Phản ánh chi tiêu KPCĐ tại đơn vị, kế toán ghi: Nợ TK 338 (3382) Có TK 111,112 Khi nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 338 ( 3382, 3383, 3384 ) Có TK 111, 112 Trường hợp nhận cấp phát Quỹ BHXH trợ cấp cho người lao động tại DN, kế toán ghi : Nợ TK 111, 112 Có TK 338 ( 3383 ) Sơ đồ Hạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ TK 3382, 3383, 3384 TK 111, 112 Nộp cho cơ quan qlý quỹ TK 334 BHXH phải trả cho NLĐ Trong Doang Nghiệp TK 111,112,152 111,112,152 11111,112 Chi tiêu KPCĐ tại DN TK 621 Trích theo TL của LĐTT tính và chi phí TK 627 Trích theo TL của NVPX tính vào chi phí TK 641 Tính theo TL của NVBH tính vào chi phí TK 642 Trích theo TL của NVQLDN NVQLDN tính vào chi phí TK 334 Trích theo TL của NLĐ trừ vào thu nhập của họ TK 111,112 Nhận tiền cấp bù của Quỹ BHXH Khi trích lập Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, kế toán ghi: Nợ TK 642 – Chi phí quản lý DN Có TK 3353 – Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm Khi chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm cho người lao động, kế toán ghi: Nợ TK 642 – Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm Có TK 111, 112 Trường hợp quỹ dự phòng về trợ cấp việc làm không đủ để chi trợ cấp cho người lao động thôi việc, mất việc làm tròn năm tài chính, thì phần chênh lệch thiếu được hạch toán vào chi phí quản lý DN trong kỳ, khi chi ghi: Nợ TK 642 – Chi phí quản lý DN Có TK 111, 112 Sơ đồ hạch toán tổng hợp quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm TK 3382, 3383 ,3384 TK 111, 112 Trả tiền trợ cấp mất việc Làm cho người lao động TK 642 Trích quỹ dự phòng trợ Trả tiền trợ cấp mất việc làm cho người lao động khi không còn số dư quỹ dự phòng Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Tuỳ vào mô hình DN, đặc điểm SXKD, mỗi Doanh nghiệp áp dựng phương pháp hạch toán khác nhau, và hình thức chứng từ khác nhau: *Đối với DN áp dụng hình thức nhật ký chung. Đặc điểm của hình thức này là tách rời hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết, tách rời hạch toán theo thời gian ( nhật ký) và theo hệ thống ( sổ cái). Hình thức này phải lạp bảng cân đối số phát sinh, kiểm tra số lượng trước khi lập báo cáo kế toán vì TK tổng hợp được phản ánh riêng rẽ trên một số trang sổ riêng. Sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký chung là để ghi tất cả các nghiệp vụ kinh tế theo thời gian vừa là để bảo quản chứng từ kế toán, vừa là để định khoản để ghi sổ cái. Đối với nhật ký đặc biệt ( chuyên dùng), mở cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinhnhiều và có tác dụng như nhật ký chung và một số chứng từ tổng hợp để giảm bớit só lần ghi vào sổ cái. Nghiệp vụ kinh tế nào đã được ghi vào sổ nhật ký chung thì không ghi vào nhật ký đặc biệt và ngược lại nghiệp vụ kinh tế nào đã ghi váo sổ nhật ký đặc biệt thì không phải ghi vào sổ nhất ký chung. Có 4 nhật ký đặc biệt: + Nhật ký thu tiền ( tiền mặt, tiền gửi ngân hàng) + Nhật ký chi tiền ( tiền mặt, tiền gửi ngân hàng) + Nhật ký bán hàng ( Bbán chịu- ghi Nợ TK 131) + Nhật ký mua hàng ( mua chịu – ghi Có TK 331) Sổ cái mở cho TK tổng hợp, ngoài ra còn có các sổ chi tiết. Trình tự ghi sổ Dựa vào chứng từ kế toán để ghi ( lập ) nhật ký chung, nhật ký đặc biệt, sổ chi tiết. Căn cứ vào nhật ký chung, nhật ký đặc biệt để vào sổ cái. Cuối kỳ kết thúc các TK tổng hợp và TK chi tiết lập bảng tổng hợp và chi tiết đẻ đối chiếu với bảng TK tổng hợp trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối và phát sinh Cuối kỳ dựa vào bảng cân đối số phát sinh, bảng cân đối chi tiét lập báo cáo kế toán. Sơ đồ ghi sổ như sau Chứng từ kế toán : -bảng thanh toán TL, tiền thưởng, BHXH. -Các chứng từ thanh toán Nhật ký chung Sổ cái TK 334, 338 Bảng cân đối số phát sinh Bảng cân đối kế toán Nhật ký đặc biệt Sổ chi tiết TK 334, 338 Bảng tổng hợp chi tiết TK 334, 338 : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra Hình thức này đơn giản, dễ làm, công việc phân bổ đều trong tháng do có thể áp dụng cho mọi loại hình DN, đặc biệt với các DN có sử dụng máy tính. *Đối với DN áp dụng hình thức nhật ký sổ cái. Đặc điểm của hình thức này là: - Tách rời hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên 2 hệ thống sổ - Kết hợp việc ghi chép theo thời gian và hệ thống trên một quyể sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái. - Không cần lập bảng cân đối số phát sinhđể kiểm tra số liệu trước khi lập báo cáo vì có thể căn cứ vào dòng cộng cuối kỳ của nhật ký sổ cái khi : Tổng số tiền Tổng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có (cột phát sinh) = các tài khoản = các tài khoản Hình thức sổ cái bao gồm các sổ sách sau: một quyển sổ kế toán tổng hợp là nhật ký sổ cái Các sổ chi tiết : như sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hoá, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán. Trình tự ghi sổ được thể hiện trên 2 sơ đồ sau: Sơ đồ 1 Chứng từ gốc Nhật ký sổ cái Báo cáo tài chính và báo cáo về lao động, tiền lương Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 334, 338 Bảng tổng hợp chi tiết TK 334, 338 TK 334, 338 Sơ đồ 2 Chứng từ kế toán Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 334, 338 Bảng cân đối số Số phát sinh Báo cáo kế toán Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ kế toán chi tiết TK 334, 338 Bảng tổng hợp chi tiết TK 334, 338 - Từ chứng từ kế toán lập chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ chi tiết, chứng từ ghi sổ được ghi vào ssổ đăng ký chứng từ ghi sổ rồi mới ghi vào sổ cái. - Cuối kỳ lập bảng tổng hợp chi tiết để so sánh với sổ cái và từ sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra số lượng và so sánh với đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số tiền ( trong sổ Tổng PS Nợ Tổng PS Có đăng ký chúng từ ghi sổ ) = các tài khoản = Các tài khoản - Căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết lạp báo cáo kế toán ( 1 chứng từ ghi sổ lập cho 1 chứng từ kế toán hoặc một vài chứng từ kế toán). - Mẫu chứng từ ghi sổ là những tờ rời như phiếu thu, phiếu chi. Ngày lập chứng từ ghi sổ sớm nhất cũn phải muộn hơn chứng từ kế toán. * Ưu, nhược điểm của hình thức này là vận dụng cho các loại hình DN ,thuận lợi cho cơ giới hoá tính toán. Tuy nhiên ghi chép còn trùng lặp nhiều, tốn nhiều công sức. * Đối với DN áp dụng hình thức nhật ký chứng từ. Đặc điểm của hình thức này là : - Kết hợp việc ghi sổ theo thời gian và theo hệ thống trong cùng loại sổ là nhật ký chứng từ. - Kết hợp hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trong cùng 1 loại sổ sách và trong một qua trình hạch toán. - Không cần lập bảng cân đối số phát sinh vì có thể kiểm tra tính chính xác của só liệu ở dòng cộng cuối kỳ của các nhật ký chứng từ. Sổ sách kế toán gồm : - Nhật ký chứng từ là cơ sở để kế toán tổng hợp ghi nghiệp vụ kinh tế theo thời gian và theo hệ thống. Trong nhất ký chứng từ nghiệp vụ kinh tế được mở theo bên Có của TK ( có thể mở 1 hoặc nhiều nhật ký chứng từ theo bên có của TK ). Nhật ký chứng từ là căn cứ duy nhất để vào sổ cái. Căn cứ lập là báo cáo quỹ phiếu chi. - Sổ cái mở cho TK tổng hợp mỗi TK phản ánh trong một trang sổ cho cả năm trong đó phát sinh Nợ ghi chi tiết với từng TK đối ứng Có. Trình tự ghi sổ như sau: Chứng từ kế toán Bảng phân bổ Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ chi tiết Sổ cái Báo cáo kế toán Bảng tổng hợp Chi tiết Phần 2 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty thương mại và sản xuất Hợp Phát 2.1. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty Cổ phần thương mại và sản xuất Hợp Phát ảnh hưởng đến kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cônh ty. Công ty Cổ phần Thương mại và sản xuất Hợp Phát. Thành lập ngày 14/ 09/ 2001. Tên giao dịch : Hop Phat production and tranding joint stock company. Tên viết tắt : Hop Phat T & P , JSC. ĐT : 04 9321018 - 04 9325438 Fax : 04 9321899 Địa chỉ: Số 2 Chương Dương Độ – Quận Hoàn Kiếm – Hà nội. - Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất kinh doanh các mặt hàng thực phẩm (Mứt lạc, măng dầm dấm, mộc nhĩ, nấm hương) Công ty là một doanh nghiệp độc lập trực thuộc Tổng công ty Cổ phần đầu tư – công nghiệp - kỹ nghệ - thương mại ( FINTEC). Được mở tài khoản giao dịch bằng đồng Việt Nam và bằng Ngoại tệ tại các Ngân hàng trong nước và thực hiện chế độ hạch toán độc lập. - Với số lượng CBCNV trên 50 người từ lúc thành lập chủ yếu là lao động trực tiếp, chưa có đội ngũ CB kỹ thuật chuyên sâu, vốn ít nên công ty gặp không ít khó khăn.Vốn kinh doanh ban đầu của công ty là: 1.500.000.000Đ ( Một tỷ năm trăm triệu đồng). Do sức cạnh tranh cao công ty phải tự tìm nguồn hàng và luôn mở rộng thị trường bán hàng, đến nay sau gần 5 năm hoạt động công ty đã tạo được một vị trí vững chắc với mạng lưới tiêu thụ rộng rãi trên toàn quốc. Xuất khẩu sang thị tương Nga và cả một số nước trong khu vực. 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty. sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Giám đốc Phòng kế toán P.Giám đốc sx Phòng Kỹ thuật Px 1 Px 2 Px 3 P.Giám đốc KD Phòng Kinh doanh Cửa Hàng Bộ máy quản lý của công ty được tổ choc theo kiểu trực tuyến, chức năng đứng đầu là Ban giám đốc, chỉ đạo trực tiếp đến từng đơn vị. Giúp việc cho Ban giám đốc có các phòng ban chức năng và nghiệp vụ. Mọi hoạt đông SXKD của Công ty đều chịu sự chỉ đạo theo chế độ một thủ trưởng. Giám đốc có quyền quyết định,điều hành mọi hoạt động theo chế độ chính sách, pháp luật của Nhà nước và thoả ước với tập thể lao động. Giám đốc công ty chịu trách nhiệm trước Tổng công ty và tập thể lao động về kết quả SXKD của Công ty và đời sống của toàn bộ CNV trong Công ty. Các phó giám đốc chịu sự phân công uỷ thác của giám đốc, giúp Giám đốc trực tiếp chỉ đạo cán bộ được phân công. Bên cạnh đó các phòng ban trong Công ty còn nắm giữ các nhiệm vụ cụ thể sau: Phòng kinh doanh : có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của Công ty, giao dịch với khách hàng trong và ngoài nước để ký kết hợp đồng sx kinh doanh bán hàng. Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ cải tiến máy móc, quy trình sx, đảm bảo sx an toàn, liên tục. Kiểm tra chất lượng trước khi nhập kho thành phẩm. Phòng kế toán: làm công tác tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về vấn đề tài chính, kế toán, theo dõi tình hình SXKD và kết quả hoạt động SXKD của Công ty. Các phân xưởng : có nhiệm vụ trực tiếp sx, thừa lệnh sx của phòng KD trên cơ sở các hợp đồng kinh tế đã ký kết. Hệ thống cửa hàng: gồm một số cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty. Nhìn chung, cơ sở tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được hình thành rất phù hợp với quá trình SXKD của Công ty. Mô hình tổ chức quản lý gọn nhẹ giúp Công ty tận dụng tối đa công suất làm việc của nhân viên, Ban giám đốc dễ dàng điều chỉnh và quản lý mọi hoạt động SXKD của Công ty. 2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD của Công ty. Công ty Cổ phần thương mại và sx Hợp Phát có nhiệm vụ chuyên sâu trong lĩnh vực sản xuất chế biến các mặt hàng nông sản và thực phẩm xuất khẩu. Hàng năm công ty cung cấp nhiều loại sản phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Thông qua đó đã góp phần : Thúc đẩy quá trình phân phối và lưu thông hàng hoá Thúc đảy nền kinh tế đất nước. Tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho CBCNV Xuất khẩu, tiêu thụ một sản lượng lớn nông sản trên thị trường. Bên canh đó, Công ty còn kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm do liên doanh, liên kết, làm đại lýtiêu thụ cho các tổ chức và cá nhân khác. Công ty TM & SX HP vừa thực hiện chức năng sx vừa thực hiện chức năng kinh doanh. Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh những mặt hàng thuộc các loại sản phẩm tiêu dùng mạng lưới kinh doanh rộng rãi ở nhiều thành phố. Đấy chính là điều kiện thuận lợi ho quá trình tiêu thụ hàng hoá của Công ty, từ đó có thể giúp Công ty thực hiện tốt mục tiêu tăng doanh thu, tối đa hoá lợi nhuận. Các sản phẩm được Công ty chế biến khá đa dạng, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của nhân dân. Hiện nay một số sản phẩm chủ yếu của Công ty bao gồm: Mứt lạc Măng đông hộp Nấm mộc nhĩ sấy khô Tương ớt, Magi, dưa chuột dầm dấm.. Mỗi loại hàng lại có rất nhiều loại cho khách hàng lựa chọn. Tuy nhiên , việc sản xuất các loại mặt hàng này lại sử dụng công nghệ khá đơn giản và lao động thủ công là chủ yếu. Điều này cũng phần nào ảnh hưởng đến năng xuất lao động của công nhân Công ty. Hoạt động của công ty mang nặng tính gia công thời vụ. Số lượng sản xuất tuỳ thuộc vào đơn đặt hàng ở phía nước ngoài, vì khách hàng chủ yếu của Công ty là thị trường Nga. Với đặc điểm như vậy hoạt động sản xuất của công ty có ưu điểm và nhược điểm riêng. Ưu điểm là ở chỗ Công ty đễ dàng xác định được khối lượng cần sản xuất không tốn nhiều chi phí dự trữ nhưng đồng thời Công ty lại không chủ động được sản xuất khi gặp phải những khó khăn về mùa vụ Sau đây là một quy trình sản xuất mứt lạc- một sản phẩm đặc trưng của Công ty. Lạc đã qua chọn lọc Bao cốt bằng dung dịch Bao cốt Làm nguội Đánh bóng bằng dung dịch đường Sấy khô Đóng gói Quy trình sản xuất được thực hiện tại 3 phân xưởng khác nhau: Phân xưởng phân loại: Tại đây lạc mua về được công nhân chọn lọc loại bỏ những hạt thối, lép sau đó được sàng bằng máy lấy loại lạc dùng được cho sản xuất ( quy cách 210 -> 230 hạt/100gr) Phân xưởng chế biến: Tại đây lạc được qua các công đoạn chế biến như bao cốt, làm nguội, đánh bang sau đó đem sấy khô. Phân xưởng đóng gói: Lạc bán thành phẩm được đưa và máy đóng gói tự động, sau đó đóng thùng carton. Bảng báo cáo kết quả hoạt động SXKD ( ĐVT: 1000Đ) chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2004 so với 2005 % Tỏng doanh thu 5,263,524 6,361,841 1,098,299 120,87 Trong đó Dthu hàng xkhẩu 3,565,548 4,018,841 452,990 112.70 Các khoản giảm trừ 99,210 40,997 -58,213 41.32 - Chiết khấu 23,789 15,652 -8,137 65,80 - Giảm trừ 0 0 0 - Hàng bán bị trả lại 75,421 25,345 -50.076 33,60 - Thuế TTĐB thuế XK phải nộp O 0 0 1. Doanh thu thuần 5,164,332 6,320,844 1,156,512 122,39 2. Giá vốn hàng bán 4,236,572 5,219,566 982,994 123.20 3. Lợi nhuận gộp 927,760 1,101,278 173,518 118,70 4. Chi phí bán hàng 235,360 278,963 43,603 118,53 5. Chi phí quản lý DN 310,213 420,310 110,097 135,49 6.LN thuần từ HĐ SXKD 382,187 402,005 19,818 105,19 7.Thu nhập từ HĐ tài chính 7,563 7,865 302 103,99 8.Chi phí HĐ tàI chính 5,640 5,970 330 105,85 9.Lợi nhuận HĐ tài chính 1,923 1,895 -28 98,54 10.Thu nhập bất thường 3,564 2,036 -1,528 57,13 11.Chi phí bất thường 542 703 161 129,70 12.Lợi nhuận bất thường 3,022 1,333 -1,689 44,11 13.Tổng LN trước thuế 387,132 405,233 18,101 104.68 14.Thuế TNDN phảI nộp 123,882 129,675 5,792 104,68 15.LN sau thuế 263,250 275,558 12,309 104,68 Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 cho thấy: doanh thu thuần tăng hơn năm trước 1.156.512 ( ngàn đồng) tương ứng 22,39% Và lãi sau thuế tăng 12,309 ( ngàn đồng) tương ứng 4,68%. 5.219.566 4.236.57 Đặc biệt là giá vốn hàng bán tăng: = 8,62% > 6.320.844 5.164.332 = 82,04% Đã làm cho lợi nhuận tăng đáng kể. Chi phí bán hàng tăng 18,53% và chi phí quản lý cũng tăng 35, 49%. 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán lao động tiền lương Kế toán thanh toán Kế toán tổng hợp Kế toán NVL và TSCĐ Phòng kế toán gồm có 6 người mỗi người đảm nhận một nghiệp vụ kinh tế như sau: + Kế toán trưởng: Phụ trách phòng kế toán, tổ chức hoạt động, kiểm tra đôn đốc giám sát việc thực hiện công việc kế toán. Trực tiếp tham mưu các thông tin kế toán tàI chính lên giám đốc và cơ quan có them quyền, chịu trách nhiệm trước pháp luật về các số liệu đã báo cáo. + Thủ quỹ: Thực hiên việc thu chi cùng với kế toán có liên quan theo dõi chặt chẽ các khoản thu, chi bằng tiền mặt đảm bảo an toàn đúng nguyên tắc bảo quản tiền mặt. + Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ giúp kế toán trưởng theo dõi sự biến động về tiền mặt và TK 131 trong Công ty. Tiền hàng thanh toán với người bán và bộ phận có liên quan lập các chứng từ thu chi đúng nguyên tắc, đúng với quy định, đảm bảo việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả. + Kế toán tổng hợp: Tiến hành hạch toán trên sổ sách tổng hợp, lập báp cáo của đơn vị kinh tế cơ sở, giúp việc cho kế toán trưởng về công tác luân chuyển chứng từ vào sổ sách hợp lý, phân tích tình hình kinh doanh, đề xuất ý kiến về chiến lược kinh doanh, tình hình tiêu thụ, sản xuất để đạt dược hiệu quả kinh tế cao. + Kế toán lao động tiền lương: Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động, từ đó tính lương phỉa trả và các khoản phải trả, phải nộp khác, các khoản phụ cấp, trộ cấp cho người lao động. Phân bổ tiền lương voà các đối tượng sử dụng. Thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương đúng chế độ, phương pháp quản lý và sử dụng lao động sao cho có hiệu quả và phân tích tình hình sử dụng quỹ lương, tình hình quản lý sử dụng thời gian lao động, năng xuất lao động. + Kế toán NVL và TSCĐ : Ghi chép chứng từ ban đầu NVL, phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch thu mua NVL, tình hình tăng giảm NVL trong kho và thực hiện các định mức tiêu hao và phân bổ vật tư xuất dùng cho từng đối tượng sử dụng. Phản ánh tổng hợp số liệu về hiện trạng, giá trị TSCĐ, tính toán phân bổ khấu hao TSCĐ hàng tháng váo chi phí hoạt động kinh doanh. 2.1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty. 2.1.5.1. Thông tin chung về tổ chức công tác kế toán của Công ty. Hoạt động của bộ máy công tác kế toán của DN cũng giống như hoạt động sx bao gồm nhiều công việc khác nhau được sắp xếp theo quy trình nhất định. ở mỗi công việc phải bố trí nhân viên kế toán cùng với phương tiện kỹ thuật ghi chép phù hợp đảm bảo cho bộ máy kế toán từng người hoạt động tốt. Muốn vậy cần phải lựa chọn đúng mô hình, thích hợp với từng mô hình cụ thể sao cho nó trở thành yếu tố có tính chất quyết định đến quy mô chất lượng và hiệu quả của DN. Nhận thấy vai trò của việc tổ chức hình thức kế toán đồng thời căn cứ vào quy mô địa bàn hoạt động, đặc điểm cụ thể của đơn vị mình nên Công ty đã chọn hình thức kế toán tập trung. Hình thức này bao gồm phòng kế toán ở trung tâm, các bộ phận cơ cấu phù hợp với các công việc, các phần hành kế toán và các nhân viên kế toán được bố trí ở các bộ phận phụ thuộc đơn vị. Phòng trung tâm thực hiện toàn bộ công việc kế toán từ khâu thu thập, xử lý tổng hợp chứng từ, ghi sổ tổng hợp, sổ chi tiết đến việc báo cáo kế toán. Hình thức này có ưu điểm là tổ chức gọn nhẹ, dễ sắp xếp, luân chuyển chứng từ nhanh chóng, việc đối chiếu sổ sách dễ dàng người nhận thông tin chỉ cần lấy ở một địa điểm, do đó nó phù hợp với đơn vị có quy mô vừa và nhỏ, quản lý tổ chức trên địa bàn tập trung. Niên độ kế toán từ ngày 1/ 1 đến 31/ 12/ hàng năm. Kỳ kế toán đựoc áp dụng theo quý. 2.1.5.2. Hệ thống chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán sử dụng là: - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, nhập kho - Phiếu thu, chi tiền mặt, séc - Giấy báo Nợ, báo Có - Bảng chấm công 2.1.5.3. Hệ thống tài khoản kế toán. Hiện nay công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo chế độ kế toán hiện hành. Đặc biệt đối với việc trả công cho người lao động kế toán sử dụng những TK sau: TK 334 “ Phải trả công nhân viên”: phản ánh các khoản phảI trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho CNV của DN về tiền lương các khoản phụ cấp theo lương, tiền thưởng, tiền công cho lao động thuê ngoài. Kết cấu: Bên Nợ: + Tiền lương, tiền công và các khoản đã trả cho CNV. + Các khoản khấu trừ vào lương, tiền công của CNV. + Kết cấu chuyển tiền CNV chưa lĩnh. Bên Có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho CNV. Dư có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho CNV. TK 338: “ Phải trả, phải nộp khác” Kết cấu: Bên Nợ: + Kết cấu chuyển tài sản thừa vào các TK có liên quan. + BHXH phải trả trực tiếp cho CNV. + Số BHXH, BHYT đã nộp cho cơ quan quản lý. + Các khoản đã trả, đã nộ khác. Bên Có: + Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết. + Giá trị tài sản thừa phải cho cá nhân hoặc đơn vị theo quy định ghi trong biên bản xử lý. + Trích trước BHXH, BHYT vào chi phí SXKD. + Các khoản phảI trả, phảI nộp khác. + Các khoản BHXH khấu trừ vào lương của CNV + BHXH, BHYT vượt chi được cấp bù. Dư Có: + Số tiền còn phảI trả, phải nộp khác. + BHXH, BHYT đã trích vào chi phí nhưng chưa nộp đủ cho cơ quan quản lý. + Trị giá tài sản thừa chờ giải quyết TK này chia thành 3 TK cấp 2. TK 3383: BHXH. TK này lại được chia thành : + TK33831: BHXH tính váo giá thành + TK 33832: BHXH trừ vào lương của CBCNV TK 3384: BHYT Ngoài ra khi hạch toán tiền lương Công ty còn sử dụng một số TK sau: - TK 641: “ Chi phí bán hàng”, TK 642 “ Chi phí quản lý DN”, TK 111 “ tiền mặt”, TK335 “ Chi phí phải trả”. 4. Hệ thống sổ kế toán. Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ. Tất cả các chứng từ biểu mẫu mà kế toán sử dụng để kế toán theo dõi đều theo hướng dẫn và quy định của bộ tài chính và pháp lệnh kế toán, được theo dõi từ các tổ xuống phân xưởng và tổng hợp toàn công ty. Dưới đây là sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ Chúng từ gốc Bảng kê và phân bổ Bảng Phân bổ Nhật ký Chứng từ Báo cáo quỹ hàng ngày Sổ kế toán Chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối kế toán và các báo kế toán khác : Ghi hàng ngày : Ghi cuối ngày : Quan hệ đối chiếu Hệ thống sổ kế toán mà công ty sử dụng : - Sổ kế toán tổng hợp: Gồm các nhật ký chứng từ, các sổ cái, các bảng kê, Bảng phân bổ. - Sổ kế toán chi tiết: Mở tất cả cho các TK cấp 1 cần theo dõi chi tiết. 2.1.5.5. Hệ thống báo cáo kế toán. - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả hoạt động SXKD - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính 2.2. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần thương mại và sản xuất Hợp Phát. 2.2.1. Đặc điểm lao động của công ty Toàn Công ty hiên có 59 CBCNV bao gồm: Ban Giám đốc: 3 người Phòng kế toán: 06 người Phòng kinh doanh: 15 người Phòng kỹ thuật: 05 người Thủ kho: 02 người Phân xưởng sx: 28 người Thời gian làm việc là 8h/ ngày và một tuần làm việc 6 ngày ( nghỉ chủ nhật) Cơ cấu lao động theo trình độ Theo giới tính : Nam 24 chiếm 36,4% , Nữ 35 chiếm 63,6% Theo trình độ: Đại học 18 chiếm 32,7% Cao đẳng 9 chiếm 14,5% Trung cấp 7 chiếm 11% PTTH 25 chiếm 41,8% 2.2.2. Kế toán số lượng thời gian và kết quả lao động tại công ty Công ty Cổ phần thương mại và sx Hợp Phát là đơn vị vừa sx vừa thương mại nên công ty thực hiện trả lương theo 2 cách: Trả lương theo thời gian với chế độ tiền lương c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2355.doc
Tài liệu liên quan