Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Công nghệ Song Linh

Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương theo số lượng, chất lượng công việc đã hoàn thành, Đây là hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắc phân phối lao động, gắn chặt với số lượng và chất lượng lao động, và cũng là hình thức trả lương cơ bản đang được áp dungjtrong cơ sở sản xuất vật chất. Nó có nhiều ưu điểm hơn so với hình thức trả lương theo thời gian

 

doc64 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Công nghệ Song Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số dự toán. Cách tính khoản tiền luơng nghỉ phép năm ủa người lao động trực tiếp để trích trước vào chi phí sản xuất như sau: Mức trích tiền lương Của LĐTL theo kế hoạch Tiền lương chính phải trả cho LĐTL trong kỳ Tỷ lệ trích trước = x Tỷ lệ trích trước Tổng tiền chi phí KH năm của LĐTL Tổng tiền lương chính KH năm của LĐTL = 2.1 TK334: “ Phải trả công nhân viên” Nội dung: Phản ánh cá khoản tiền doanh nghiệp phải trả công nhân viên về tiền lương, tiền thưởng, tiền công lao động, tiền chi trả BHXH và các khoản khác thuộc thu nhập của từng người lao động. Kết cấu: Nợ TK 334 Có Các khoản khấu trừ vào tiền công tiền lương của công nhân. Tiền lương, tiền công đã trả công nhân viên. Kết chuyển tiền lương của công nhân chưa lĩnh Tiền lương,tiền công và các khoản phải trả cho công nhân viên Số dư: Số trả thừa cho công nhân viên chức Số dư: Tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho công nhân viên Tài khoản 334 có thẻ có số dư bên nợ trong trường hợp cá biệt, dùng để phản ánh số tiền đã trả vượt quá số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất lương, tính vào quỹ của doanh nghiệp. 2.2. TK 338 “Phải trả nộp khác” Nội dung: Dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, BHXB, các khoản khấu trừ vào lương,theo quyết định của tòa án ( tiền nuôi con ly dị, án phí …) Giá trị tài sản thừa chờ xử lý và các khoản vay mượn tạm thời. Nhận kí quỹ kí cược ngắn hạn các khoản giữ hộ và thu hộ. Kết cấu: Nợ TK 338 Có Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý. BHXH phải trả cho công nhân viên Sổ BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý BHXH, BHYT KPCĐ Các khoản đã trả Giá trị tài sản thừa chờ xử lý ( chưa xác định được nguyên nhân ). Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, chi phí sản xuất kinh doanh Các khoản thanh toán với công nhân viên Trích BHXH, BHYT, trừ vào lương công Nhân viên. BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù Số dư: Phản ánh số đã trả nhiều hơn Số phải nộp hoặ số BHXH, BHYT KPCĐ vượt chi chưa được cấp bù Số dư: Số tiền còn phải nộp phải trả. BHXH, KPCĐ đã trích chưa nộp đủ cho cơ quan quản lý. Tk 335 – Chi phí trả trước: Nội dung: Dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận là chi phí hoạt động,sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế phát sinh mà sẽ phát minh trong kỳ này hoạc kỳ sau. Nợ TK 335 Có Các khoản chi phí thực tế phát sinh Nhận tính vào chi phí phải trả - Số chênh lệch về chi phí phải trả thực tế lớn hơn số thực tế lớn hơn chi phí thực tế được hạch toán vào thu nhập bất thường. Chi phí trả dự tính trước và ghi vào chi phí sản xuất kinh doanh Số chênh lệch giữa chi phí lớn hơn số trích trước, được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh SDCK: Chi phí phảI trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh 3. Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty công nghệ Song Linh. 3.1 Tiền lương * Khái niệm tiền lương: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của một bộ phận sản phẩm xã hội mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động mình bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Ngoài tiền lương họ còn được hưởng trợ cấp xã hội, bảo hiểm xã hội trong thời gian nghỉ việc do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và các tiền thưởng thi đua, hưởng năng suất lao động… * Chức năng của tiền lương - Đối với doanh nghiệp Trong phạm vi một doanh nghiệp thì công tác tiền lương là một bộ phận rất quan trọng trong công tác quản lý. Nó nhằm khai thác những năng lực tiềm tàng về sức người, về công suất máy móc thiết bị trong doanh nghiệp làm năng suất lao động và giá trị tổng sản lượng, tăng lợi nhuận, từ đó cải thiện mức lương và đời sống của người lao động. Trên thực tế, doanh nghiệp có thẻ tiết kiệm chi phí tiền lương thông qua việc tăng năng suất lao ddoongjcuar công nhân. Doanh nghiệp có thể cải tiến thiết bị công nghệ nâng cao trình độ lành nghề của công nhân, tăng tiền lương cho công nhân. Như vậy cả tiền lương và năng suất lao động đều tăng nhưng tốc độ tăng của năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng của tiền lương. Đây là giới hạn để cải thiện chính sách tiền lương mà không bị sức ép bởi mục tiêu cạnh tranh của doanh nghiệp. - Đối với người lao động Khi người lao động cung ứng sức lao động của mình cho doanh nghiệp, họ sẽ nhận lại phần bù đắp sức lao động đã hao phí từ doanh nghiệp, đó là tiền lương. Tiền lương là bộ phận thu nhập chính của người lao động nhằm thỏa mãn phần lớn các nhu cầu về vật chất và văn hóa của người lao động. Mức độ thỏa mãn nhu cầu của người lao động tùy thuộc vào độ lớn của mức tiền lương. Tiền lương phải đáp ứng các điều kiện cần thiết để đảm bảo tái sản xuất sức lao động giản đơn và mở rộng cho bản thân người lao động và gia đình họ, nghĩa là tiền lương bị chi phối bởi quy luật tái sản xuất sức lao động. Trong một chừng mực nhất định, có thẻ đảm bảo mức lương tối thiểu cho người lao động mà không phụ thuộc vào hiệu quả lao động của họ. Bên cạnh đó việc tăng các mức tiền lương sẽ có tác động nâng cao khả năng tái sản xuất sức lao động và chất lượng lao động. Tiền lương phản ánh vai trò, vị trí của người lao động trong doanh nghiệp và trong xã hội, do vậy tiền lương cao vừa là mục tiêu, vừa là sự ghi nhận của xã hội về thành tích phấn đấu của người lao động. Tiền lương có vai trò như đòn bẩy kinh tế, kích thích cả người lao động và chủ doanh nghiệp. Tong quá trình tổ chức quản lý tiền lương, các doanh nghiệp cần phát huy vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lương để thúc đẩy sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao lợi ích của người lao động. 3..2 Các hình thức trả lương Tùy từng điều kiện cụ thể và quy mô sản xuất khác nhau mà các chủ doanh nghiệp áp dụng cách trả lương khác nhau. Song hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đều áp dụng hai hình thức trả lương cơ bản: trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm hoàn thàn * Hình thức trả lương theo thời gian: Hình thức trả lương theo thời gian thực hiện việc tính trả lương cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế của họ. Hình thức trả lương này áp dụng cho công nhân làm việc văn phòng như nhân viên điều hành hành chính, quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ, kế toán. Trong chế độ tiền lương hiện nay hệ số lương tối thiểu được quy định bằng một ứng với lương cơ bản 540đ/tháng. Chế độ trả lương này chỉ áp dụng cho những lao động không thể định mức và tính toán chặt chẽ khối lượng. Sản phẩm hoặc công việc của lao động chỉ đòi hỏi đảm bảo chấtlượng sản phẩm mà không đòi hỏi năng suất lao động. Có nhiều hình thức trả lương theo thời gian và có thể trả lương theo ngày tháng và giờ hay tuần. + Lương tháng Là tiền lương đã được quy định sẵn đã được quy định từng bậc lương trong các thang lương. Lương tháng được áp dụng để trả cho cán bộ công nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế. Lương tháng Mức lương tối thiểu x hệ số lương Số ngày làm việc thực tế Số ngày làm việc trong tháng = x Lương tuần Lương ngày x 12 tháng 52 tuần = + Lương ngày: Là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Mức lương ngày Mức lương ngày 26 ngày = + Lương giờ: Là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương giờ và số giờ làm việc thực tế. Mức lương giờ Mức lương ngày Số giờ làm việc trong ngày chế độ = + Trả BHXH thay lương = Lương cơ bản * 75% * Hình thức trả lương theo sản phẩm Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương theo số lượng, chất lượng công việc đã hoàn thành, Đây là hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắc phân phối lao động, gắn chặt với số lượng và chất lượng lao động, và cũng là hình thức trả lương cơ bản đang được áp dungjtrong cơ sở sản xuất vật chất. Nó có nhiều ưu điểm hơn so với hình thức trả lương theo thời gian Các phương pháp trả lương theo sản phẩm. Hình thức trả lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế: là căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá tiền lương sản phẩm quy định: Lương theo sản phẩm trực tiếp Số lượng sản phẩm hình thành Đơn giá lượng 1 sản phẩm = x - Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng để trả lương cho công nhân phục vụ sản xuất( vận chuyển, vật liệu, máy móc, sản phẩm) - Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng, có phạt: là việc kết hợp trả lương theo sản phẩm với chế độ thưởng trong sản xuất. 3.3. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công, kế toán thanh toán tiền lương và các khoản thanh toán về trợ cấp BHXH, các chứng từ liên quan đến họat động công đoàn kế toán phản ánh vào TK 334 và TK 338 một cách phù hợp và được khái quát qua sơ đồ sau: Trình tự kế toán các nghiệp vụ chính về thanh toán tiền lương được biểu hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ hạch toán kế toán thanh toán với cnvc Tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác phải trả công nhân viên chức TK 141,138, 333 TK 334 TK 622 Các khoản khấu trừ và thu nhập của nhân viên Công nhân trực tiếp TK 3383,3384 Phần đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT TK 627 Nhân viên phân xưởng TK 111, 112 Thanh toán tiền lương Thưởng, BHXH và các Khoản khác cho cnv TK 641, 642 Nhân viên bán hàng và qlý DN TK 431 Tiền thưởng TK 3383 BHXH Phải trả trực tiếp * Phương pháp tính lương theo thời gian: áp dụng cho bộ phận quản lý Công thức tính: Tiền lương hưởng theo thời gian Hệ số cấp bậc x Mức lương tối thiểu Số ngày công chế độ = Số ngày làm việc thực tế x * Tính trả BHXH thay lương cho người lao động bị ốm. Người được hưởng lương cơ bản. Ví dụ: Trong tháng 4 năm 2008 anh Nguyễn Văn Quỹ nghỉ ốm 2 ngày, tính BHXH thay lương: 1074150đ*75%*2=97650đ - Cụ thể ta có bảng chấm công và tính lương sau: Đơn vị: Công ty TNHH Công Nghệ Song Linh Bộ phận: Quản lý doanh nghiệp Mẫu số 01 – LĐTL ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) Bảng chấm công Tháng 4 năm 2008 STT Họ và tên Chức vụ Ngày trong tháng Cộng 1 2 3 4 5 … 26 27 28 29 30 1 Nguyễn Duy Tưởng GĐ + + + + + + .. / + + / 24 2 Nguyễn Tiến Cường PGĐ + + + + + … + + + + / 24 3 Phạm Văn Đạt NVVP + + + + + … + + + + / 24 4 Nguyễn Thị Hoa NVVP + + + + + … + + + + / 24 5 Đỗ Lan Hương KTT + + + + + … + + + + / 24 6 Trần Thu Trang KT + + + + + … + + + + / 24 … … … … … … … … … … … … … … … 9 Phạm Văn Bình BV + + + + + … + + + + + 26 10 Trần Văn Thành Bv + + + + + … + + + + + 27 11 Phạm Văn Tân BV + + + + + … + + + + + 26 12 Trần Văn Quân BV + + + + + … + + + + + 28 Người chấm công Trần Thu Trang (Đã ký ) Phụ trách bộ phận Đỗ Lan Hương (Đã ký ) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 Người duyệt Nguyễn Duy Tưởng ( Đã ký ) Đơn vị: Công ty TNHH Công Nghệ Song Linh Bộ phận: Quản lý Mẫu số 01 – LĐTL ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) Bảng chấm công Tháng4 năm 2008 Stt Họ và tên Chức vụ Ngày trong tháng Cộng 1 2 3 4 5 … 26 27 28 29 30 1 Bùi Văn Tiến ĐT + + + + / + + + + / + 24 2 Đỗ Duy Cường ĐT + + + / / + + + + / / 22 3 Phạm Minh Châu ĐT + + + + / + + + + / + 24 4 Trần Bình Trọng ĐT + + + + / + + + + / + 24 5 Trần Văn Tuấn ĐT + + + + / + + + + / + 24 Người chấm công Trần Thu Trang (Đã ký ) Phụ trách bộ phận Đỗ Lan Hương (Đã ký ) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 Người duyệt Nguyễn Duy Tưởng ( Đã ký ) Đơn vị: Công ty TNHH Công Nghệ Song Linh Bộ phận: Quản lý DN Mẫu số 01 – LĐTL ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) Bảng chấm công làm thêm giờ Tháng 4 năm 2008 Stt Họ và tên Ngày trong tháng Công làm thêm giờ 1 2 3 … 25 26 27 28 29 30 Ngày làm việc Ngày thứ 7, CN Ngày lễ, tết Làm đêm 1 Trần Văn Thành NN NN Ký hiệu chấm công: NT: Llàm thêm ngày làm việc ( từ giờ … đến giờ) NN: Làm thêm ngày thứ 7,cn ( từ giờ đến giờ) NL: Làm bthêm ngày lễ tết ( từ giờ đến giờ ) Đ: Làm thêm buổi đêm ( từ giờ đến giờ ) Xác nhận của bộ phận ( phòng ban ) có: Người chấm công Trần Văn Thành (Đã ký ) Phụ trách bộ phận Trần Thu trang (Đã ký ) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 Người duyệt Nguyễn Duy Tưởng ( Đã ký ) Bảng chấm công Tháng 4 năm 2008 STT Họ và tên Chức vụ Ngày trong tháng 1 2 3 4 5 … 26 27 28 29 30 1 Trần Đức Việt CN + + + + + … / + + + / 24 2 Trần Văn Đạt CN + + + + + … / + + + / 24 3 Lê Hải Long CN + + + + + … / + + + / 24 4 Nguyễn Văn Quý CN + + + + + … / + + + / 24 5 Hoàng Văn Mạnh CN + + + + + .. / + + + / 24 6 Nguyễn Tuấn Anh CN + + + + + … / + + + / 24 … … …. …. …. … …. …. …. … …. … …. … … Người chấm công Bùi Văn Tiến (Đã ký ) Phụ trách bộ phận Đỗ Lan Hương (Đã ký ) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 Người duyệt Nguyễn Duy Tưởng ( Đã ký ) Đơn vị: Công ty TNHH Công Nghệ Song Linh Bộ phận: Kế toán Mẫu số 01 – LĐTL ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) Giấy đề nghị tạm ứng lương kỳ I Ngày 15 tháng 4 năm 2008 Kính gửi: Ông Nguyễn Duy Tưởng GĐ Công ty TNHH Công nghệ Song Linh Tên tôi là: Đỗ Lan Hương Địa chỉ: Phòng kế toán Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 2210000 (viết bằng chữ): Hai mươi hai triệu một trăm nghìn đồng Lý do tạm ứng: Tiền tạm ứng lương kỳ I cho cán bộ công nhân viên Người đề nghị Đỗ Lan Hương (Đã ký ) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 Người duyệt Nguyễn Duy Tưởng ( Đã ký ) Đơn vị: Công ty TNHH Công Nghệ Song Linh Bộ phận: Kế toán Mẫu số 01 – LĐTL ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) Phiếu chi tạm ứng lương kỳ I Ngày 15 tháng4 năm 2008 Nợ TK 334: 22100000 Có TK 111: 22100000 Họ tên người nhận tiền: Đỗ Lan Hương Địa chỉ: Phòng kế toán Lý do chi: Chi trả lương kỳ I cho cán bộ công nhân viên Số tiền: 22100000 ( viết bằng chữ ): Hai mươi hai triệu một trăm nghìn đồng Kèm theo: Giấy ĐNTƯ. Chứng tùe gốc do ông nguyễn duy tưởng duyệt Đã nhận đủ số tiền: ( viết bằng xhữ ): Hai mươi hai triệu một trăm nghìn đồng. Người đề nghị Đỗ Lan Hương (Đã ký ) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 Người duyệt Nguyễn Duy Tưởng ( Đã ký ) Đơn vị: Công ty TNHH Công Nghệ Song Linh Bộ phận: Quản lý DN Mẫu số 05 – LĐTL ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) Bảng thanh toán tiền lương Tháng 4/2008 Stt Họ và tên Chức danh Hệ số lương Ngày công Lương cơ bản Phụ cấp Lương công ty Lương kỳ I Bảo hiểm trừ lương Còn lại Ký tên Chức vụ Khác BHXH BHYT Cộng 1 Nguyễn Duy Tưởng GĐ 4.12 24 2224800 2202370 1779800 500000 112420 22248 133488 5373472 2 Nguyễn T.Cường PGĐ 3.54 24 1911600 1529280 1529280 500000 95580 19166 114696 435464 … …. ….. …. …. ….. …. …. …. …. …. …. ….. …… Cộng 299 16519725 4658040 394202 13215780 6000000 801360 160272 961632 27825933 Người lập biểu Trần Thu Trang (Đã ký ) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 Kế toán trưởng Đỗ Lan Hương ( Đã ký ) Đơn vị: Công ty TNHH Công Nghệ Song Linh Bộ phận: Lao động gián tiếp Mẫu số 05 – LĐTL ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) Bảng thanh toán tiền lương Tháng 4 năm 2008 Stt Họ và tên Hệ số lương Ngày công Lương cơ bản Phụ cấp Lương công ty Lương kỳ I Bảo hiểm trừ lương Còn lại Ký tên Chức vụ Khác BHXH BHYT Cộng 1 Bùi Văn Tiến 2.73 24 1474200 589680 1179360 500000 73710 14742 88452 2654788 2 Đỗ D. Cường 2.14 22 1059300 96300 924480 500000 57780 11556 69336 1433704 3 P. Minh.Châu 2.36 24 1274400 1019520 500000 63720 12744 76464 1717456 4 T. Bình Trọng 2.42 24 1306800 1045440 500000 65340 13068 78408 1773832 5 Trần V. Tuấn 2.36 24 127400 382320 1019520 500000 63720 12744 76464 2099776 Cộng 6389100 972000 96300 5111280 6000000 324270 64854 389124 9679556 Người lập biểu Trần Thu Trang (Đã ký ) Kế toán trưởng Đỗ Lan Hương (Đã ký ) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 Giám đốc Nguyễn Duy Tưởng ( Đã ký ) Đơn vị: Công ty TNHH Công Nghệ Song Linh Bộ phận: Lao động trực tiếp Mẫu số 05 – LĐTL ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) Bảng thanh toán tiền lương Tháng 4 năm 2008 Stt Họ và tên Chức danh Hệ số lương Ngày công Lương cơ bản Phụ cấp Lương sản phẩm Lương kỳ I Bảo hiểm trừ lương Còn lại Ký tên Chức vụ Khác BHXH BHYT Cộng 1 Trần Đ. Việt CN 2.36 24 1274400 1003307 400000 63720 12744 76464 1801243 2 Trần Văn Đạt CN 2.43 24 1312200 965507 400000 65610 13122 78732 1798975 3 Lê Hải Nam CN 2.14 24 1155600 1122107 400000 57780 11556 69336 1808371 4 Hoàng Mạnh CN 2.42 24 1306800 970907 400000 65340 13068 78408 1799299 … … … … … … … … … … … … … … … Cộng 19807356 724116 13618952 5200000 773129.1 11894.3 22927754.9 2296497.2 Người lập biểu Trần Thu Trang (Đã ký ) Kế toán trưởng Đỗ Lan Hương (Đã ký ) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 Giám đốc Nguyễn Duy Tưởng ( Đã ký ) Đơn vị: Công ty TNHH Công Nghệ Song Linh Bộ phận: Lao động gián tiếp Mẫu số 05 – LĐTL ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) Bảng thanh toán tiền lương Tháng 4/2008 Stt Họ và tên Hệ số lương Ngày công Lương cơ bản Phụ cấp Lương công ty Lương kỳ I Bảo hiểm trừ lương Còn lĩnh Ký tên Chức vụ Khác BHXH BHYT Cộng 1 Bùi Văn Tiến 2.73 24 1474200 589680 1179360 500000 73710 14742 88452 2654788 2 Đỗ Đ. Cường 2.14 24 1059300 96300 924480 500000 73710 14742 88452 2654788 3 P Minh Châu 2.36 24 1274400 1019520 500000 63720 12744 76464 1717456 4 T .Bình Trọng 2.42 24 1306800 1045440 500000 65340 13068 78408 1773832 5 Trần V.uấn 2.36 24 127400 382320 1019520 500000 63720 12744 76464 2099776 Cộng 6389100 972000 96300 5111280 6000000 324270 64854 389124 9679556 Người lập biểu Trần Thu Trang (Đã ký ) Kế toán trưởng Đỗ Lan Hương (Đã ký ) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 Giám đốc Nguyễn Duy Tưởng ( Đã ký ) Đơn vị: Công ty TNHH Công Nghệ Song Linh Bộ phận: Lao động trực tiếp Mẫu số 05 – LĐTL ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) Bảng thang toán tiền lương Tháng 4/2008 Stt Họ và tên Chức danh Hệ số lương Ngày công Lương cơ bản Phụ cấp Lương sản phẩm Lương kỳ I Bảo hiểm trừ lương Còn lại kí nhận Chức vụ Khác BHXH BHYT Cộng 1 Trần. Đ. Việt CN 2.36 24 1274400 1003307 400000 63720 12744 76464 1801243 2 Trần Văn Đạt CN 2.43 24 1312200 965507 400000 65610 13122 78732 1798975 3 Lê Hải Nam CN 2.14 24 1155600 1122107 400000 65340 13068 78408 1799299 4 Hoàng Mạnh CN 2.42 24 1306800 970907 400000 65340 13068 78408 1799299 … … … … … … … .. … … … … … … Cộng 19807356 726411 13618952 5200000 773129.1 11894.3 927794.9 2296497.2 Người lập biểu Trần Thu Trang (Đã ký ) Kế toán trưởng Đỗ Lan Hương (Đã ký ) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 Giám đốc Nguyễn Duy Tưởng ( Đã ký ) Đơn Vỵ: Công ty TNHH Công nghệ Song Linh Mẫu số 05 – LĐTL Bộ phận lao động gián tiếp Ban hành theo qđ số 15/2006/qđ/btc Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính Bảng tổng hợp lương tháng 4 Tháng 4/2008 STT Diễn giải Số lượng Tổng quỹ lương Tạm ứng Các khoản trừ vào luơng Còn lĩnh Ký tên BHXH BHYT Cộng I Bộ phận gián tiếp 17 4736247 8500000 1125630 125124 1350756 37505498 1 Bộ phận QLDN 12 34787567 6000000 801360 160272 961632 27825933 2 Bộ phận QLVP 5 12568680 2500000 324270 64854 389124 9679556 II Bộ phận trực tiếp 34 76171121 13600000 2022030 404406 2426436 60144185 1 Phân xưởng lắp ráp 13 29124251 5200000 773129 11894 927754.9 22996497 2 Đóng gói 11 24643597 4400000 654186 130837 785023 194585574 3 Bán hàng 10 22403270 4000000 5947214 118942.9 713657 176813.2 Cộng 51 123527360 22100000 3147660 529530 3677190 97650147 Người lập biểu Kế toán trưởng giám đốc Trần Thu Trang Đỗ Lan Hương Nguyễn Duy Tưởng Đã ký Đã ký Đã ký Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH Họ và tên: Nguyễn Văn Quý Đơn vị công tác: Công ty TNHH Công nghệ Song Linh Lý do được nghỉ: Nghỉ ốm hai ngày: từ ngày 10 đến ngày 12 Ngày 10/04/2008 Xác nhận của phụ trách BHXH Y, Bác sĩ KCB Số ngày thực nghỉi: 02 ngày ( Ký và ghi rõ họ tên ) ( Ký và ghi rõ họ tên) Phần BHXH: Số ngày thực nghỉ hưởng BHXH: 02 ngày Lương tháng đóng BHXH: 249318 Tỷ ệ hưởng BH 75% Số tiền hưởng NHXH 97650 Cán bộ cơ quan BHXH phụ trách BHXH của đơn vị ( ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họ tên) Đơn Vị: Công ty TNHH Công nghệ Song Linh Mẫu số 05 – LĐTL Bộ phận lao động gián tiếp Ban hành theo qđ số 15/2006/qđ/btc Ngày 20/3/2006/của Bộ trưởng Bộ tài Chính bảng thanh toán BHXH tháng 4 năm 2008 Stt Họ và tên Nghỉ ốm Nghỉ thai sản Tổng số tiền Ký nhận Số ngày Số tiền Số ngày Số tiền 1 Nguyễn Văn Quý 2 97650 97650 Cộng 2 97650 97650 Tổng số tiền ( viết bằng chữ): một trăm sáu hai nghìn ba trăm bảy mươi năm đồng. Ngày 28 tháng 4 năm 2008 Người lập biểu Trưởng ban Kế toán trưởng Trần Thu Trang Đỗ Lan Hương Nguyễn DuyTưởng Đã ký Đã ký Đã ký Đơn vị: Công ty TNHH Công nghệ Song Linh M số 11 – LĐTL Ban hành theo qđ số 15/2006/qđ/btc Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Tháng 4/2008 Stt Ghi có TK ghi Nợ TK TK 334- phải trả CNV TK 338- phảitrả phải nộp khác TK 335 Tổng cộng Lương Các khoản khác Cộng Có TK 334 KPCĐ BHXH BHYT Cộng Có TK 338 1 Tk 622: CPNCTT 74847624 1323497 76171121 404406 2022030 404406 2426436 60144685 2 Tk627: CPSXC 11518380 1068300 12586680 129708 972810 129708 1232226 9679556 3 Tk 642: CPQLdn 29735505 5052062 34787567 320544 2404086 320544 3045168 27826933 Tổng cộng 116101509 6481859 123527360 854658 5398926 854658 6783330 97650147 Ngày 28 tháng 4 năm 2006 Ngưòi lập phiếu Kế toán trưởng Trần Thu Trang Đỗ Lan Hương Đã ký Đã ký Đơn Vỵ: Công ty TNHH Công nghệ Song Linh Mẫu số 01 – LĐTL Bộ phận kế toán Ban hành theo qđ số 15/2006/qđ/btc Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính Phiếu chi trả hết lương tháng 4 Ngày 4 tháng 5 năm 2008 Nợ TK 334: 97650174 Có Tk 111: 97650174 Họ tên người nhận tiền : Đỗ Lan Hương Địa chỉ: Phòng kế toán Lý do: Chi chi trả lương cho cán bộ công nhânn nviên Số tiền: 97650174 ( viết bằng chữ): Chín bảy triệu sáu trăm năm mươi nghìn một trăm bảy tư đồng Kèm theo: Giấy ĐNTƯ chứng từ gốc do ông Nguyễn DuyTưởng duyệt đã nhận đủ số tiềnL viết bằng chữ) chjín bảy triệu sáu trăm năm mươi nghìn một trăm bảy tư đồng. Giám đốc Người nhận Nguyễn Duy Tưởng Đỗ Lan Hương Đã ký Đã ký Đơn Vị: Công ty TNHH Công nghệ Song Linh Mẫu số 01 – LĐTL Bộ phận kế toán Ban hành theo qđ số 15/2006/qđ/btc Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính GIấY đề nghị chi hết tiền lương tháng 4 Ngày 4 tháng 5 năm 2008 Kính gửi: Ông Nguyễn DuyTưởng GĐ Công ty TNHH Công nghệ Song Linh Tên tôi là: Đỗ Lan Hương Địa chỉ: Phòng kế toán Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 97650147 ( viết bằng chữ) : chín bảy triệu sáu trăm năm mươi nghìn một trăm bảy tư đồng Lý do tạm ứng: chi hết tiền lương tháng 4 cho cán bộ công nhân viên Người đề nghị Người duyệt Đỗ Lan Hương Nguyễn Duy Tưởng Đã ký Đã ký Đơn Vị: Công ty TNHH Công nghệ Song Linh Chứng từ ghi sổ Số 201 Ngày 30 tháng 4 năm 2008 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Gjhi chú Số Ngày Nợ có 245 30/04 - Tính tiền lương và trả công nhân viên trong tháng - Tiền lương nhân viên sản xuất - Tiền lương quản lý phân xưởng - Tiền lương nhân viên quản lý doanh nghiệp 622 627 642 334 76171121 12568686 34787567 123527360 Cộng 123527360 Kèm theo……….. chứng từ gốc Ngày 30 tháng 04 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Trần Thu Trang Đỗ Lan Hương Đã ký Đã ký Đơn vị: Công ty TNHH Công nghệ Song Linh Chứng từ ghi sổ Số 202 Ngày 30 tháng 3 năm 2008 Chứng từ Trích yếu Số hiệu Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có 246 30/4 - Trích vào BHXH, BHYT,KPCĐ - Tính vào chi phí nhân công trực tiếp - Tính vào chi phí sản xuất chung tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp 622 627 642 334 7683714 1232226 3045168 11961108 Cộng 123527360 Kèm theo ……. Chứng từ gốc Ngày 30 tháng 04 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Trần Thu Trang Đỗ Lan Hương Đã ký Đã ký Đơn Vỵ: Công ty TNHHCông nghệ Song Linh Chứng từ ghi sổ Số 203 Ngày 30 tháng 04 năm 2008 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có 247 30/04 BHXH trong tháng phải trả cho CNV 338 334 97650 97650 97650 Kèm theo …… chứng từ gốc Ngày 30 tháng 04 năm 2008 Người lập Kế toán trưở

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33421.doc
Tài liệu liên quan