MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TRUYỀN THÔNG TRUYỀN HÌNH 3
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TRUYỀN THÔNG TRUYỀN HÌNH. 3
1.1. Sự hình thành và phát triển của công ty. 3
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp 6
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 6
II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TRUYỀN THÔNG TRUYỀN HÌNH. 9
2.1. Bộ máy kế toán của Công ty. 9
2.2. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần phát triển Truyền thông Truyên hình. 12
2.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán tại doanh nghiệp. 13
2.4 Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ sách kế toán. 14
2.5. Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo tài chính. 15
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TRUYỀN THÔNG TRUYỀN HÌNH 17
I. HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY. 17
1. Các hình thức trả lương ở Công ty Cổ phần phát triển truyền thông truyền hình. 17
1.1. Hình thức trả lương theo thời gian. 17
1.2. Hình thức trả lương theo lương khoán. 26
1.3. Quỹ tiền lương của Công Ty : 33
2. Quỹ tiền lương và các khoản thu nhập khác của người lao động. 34
2.2.1. Phụ cấp. 34
2.2.2. Hình thức thưởng của Công Ty 35
2.2.3. Hạch toán tiền lương của cán bộ công nhân viên trong công ty. 37
II. HẠCH TOÁN BHXH, BHYT, KPCĐ VÀ QUỸ DỰ PHÒNG TRỢ CẤP MẤT VIỆC LÀM TẠI CÔNG TY: 39
2.1. Hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ tại công ty. 40
2.1.1. Chế độ trình lập. 40
2.1.2. Cách ghi sổ các nghiệp vụ hạch toán tiền lương, BHXH , BHYT, KPCĐ tại Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình. 49
2.2. Hạch toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. 68
2.2.1. Chế độ trình lập. 68
2.2.2. Trình tự hạch toán. 68
PHẦN III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TRUYỀN THÔNG TRUYỀN HÌNH 70
I. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY. 70
II. HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY. 72
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HÒAN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TÓAN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHỎAN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TRUỲÊN THÔNG TRUYỀN HÌNH. 75
PHẦN KẾT LUẬN 77
79 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2069 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Công ty cổ phần phát triển Truyền thông Truyền hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là: 9.600.000đồng.
Số người là: 8 người.
Lương bình quân 1 người trong tổ bảo vệ
=
9.600.000
8 người
=
1.200.000.đồng/tháng
- Cũng vẫn theo hình thức này Công Ty áp dụng trả lương đối với đội bốc vác…
Ví dụ: Trong tháng đ/c Nguyễn Văn Tuấn đi làm 22 công. Mức lương khoán 85.000đ/ngày vậy số tiền được lĩnh là
85.000đ x 22 ngày = 1.870.000 đồng
* Hình thức khoán quỹ lương:
Công ty áp dụng hình thức trả lương này là trả lương theo sản phẩm đối với các bộ phận sản xuất trực tiếp sản xuất ra sản phẩm tại các phân xưởng sản xuất, phân xưởng sản xuất và đội sản xuất.
Hình thức này được thực hiện như sau: Kỳ 1 Giám đốc phân xưởng sản xuất viết phiếu vay.
Đơn vị: Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình Mẫu số C32-HD
Bộ phận: Sản xuất (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
Mã đơn vị SDNS: ……… ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Ngày 22 tháng 02 năm 2009
Số : 21
Kính gửi: Ông Giám đốc Công ty Cổ phần phát triển truyền thông truyền hình
Tên tôi là : Vũ Đình Khải
Đơn vị: Phân xưởng sản xuất
Đề nghị được tạm ứng số tiền : 20.000.000đồng.
Lý do tạm ứng: Chi tạm ứng lương kỳ 1 tháng 02 năm 2009 cho công nhân.
Thời hạn thanh toán: Quyết toán sản phẩm
Thủ trưởng đơn vị. Kế toán trưởng. phụ trách. người đề nghị
Bộ phận tạm ứng
Đơn vị: Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình
Mẫu số C31-BB
Bộ phận: Sản xuất (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
Mã đơn vị SDNS: ……… ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
PHIẾU CHI
Số 16
Ngày 22 tháng 02 năm 2009
Họ và tên người nhận tiền: Vũ Đình Khải
Địa chỉ : Phân xưởng sản xuất sản xuất
Lý do chi: Chi tạm ứng tiền lương kỳ 1 tháng 02/2009 cho công nhân sản xuất
Số tiền: 20.000.000đồng
Viết bằng chữ : Hai mươi triệu đồng chẵn.
Kèm theo chứng từ gốc: 01 phiếu vay
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập Thủ quỹ Người nhận tiền
Căn cứ trên phiếu vay của phân xưởng sản xuất kế toán viết phiếu chi ghi :
Nợ TK 136 : 20.000.000
Có TK 1111 : 20.000.000
Để căn cứ vào khoán quỹ lương Giám đốc Công ty ký hợp đồng với các phân xưởng sản xuất nhưng phòng Kế hoạch phải lập Hợp đồng kinh tế và chi phí giá thành sản xuất. Ngoài bảng Hợp đồng kinh tế ký với phân xưởng sản xuất, phòng Kế hoạch lập 1 bảng giá thành chi tiết cho từng sản phẩm trong đó bao gồm tiền vật tư, tiền lương và các khoản chi phí khác. Sau khi đã nhận được bảng Hợp đồng kinh tế đã ký với phòng kế hoạch, nhìn vào bảng giá thành chi tiết khoán quỹ lương của phòng Kế hoạch các đồng chí Giám đốc, quản đốc về lại giao khoán cho từng tổ sản xuất lương được tính như sau:
Quỹ lương khoán giao cho XN,PX theo từng HĐKT
=
Tổng khối lượng công việc được giao
x
Đơn giá tiền lương theo công việc
Tổng tiền lương phòng kế hoạch khoán giao cho phân xưởng số tiền là : 9.600.000 đồng . Sau khi công việc đã hoàn thành phòng Kế hoạch kỹ thuật xuống nghiệm thu. Phân xưởng sản xuất phải tập hợp chứng từ chi phí vật tư, tiền lương và chi phí khác theo đúng giá thành đã giao cho công ty . Trong đó phần tiền lương của từng công nhân sản xuất sẽ được thể hiện theo từng công việc làm do người tổ trưởng chấm công và giao khoán công việc làm được theo sản phẩm .
Căn cứ vào tổng số lương khoán đã giao cùng với việc thực hiện công việc được thể hiện trên bảng công, thống kê phân xưởng lương cho công nhân sản xuất theo từng công việc được giao .
Ví dụ : Căn cứ vào mức lương khoán của Hợp đồng kinh tế số 12 ngày 5/02/2009 tổng quỹ lương khoán theo giá thành của sản phẩm thiết bị truyền hình là : 9.600.000 đồng phân xưởng căn cứ vào tổng số công thực tế làm việc của sản phẩm nêu trên là: 200 công
Vậy số lương khoán của 1 sản phẩm thiết bị truyền hình được tính là :
9.600.000
= 48.000 đồng /1 sản phẩm 200
Đồng chí Phúc – Phân xưởng sản xuất làm được 25 sản phẩm thi?t b? truy?n hỡnh như vậy đồng chí Phúc được hưởng lương của sản phẩm tủ nhựa là :
48.000 đồng x 25 sản phẩm = 1.200.000 đồng .
* Đối với tiền lương khoán Công ty chỉ tính theo sản phẩm được làm và cuối tháng được cộng tổng số tiền làm theo công việc của từng sản phẩm làm được trong tháng thì sẽ ra số tiền được lĩnh của cả tháng .
Ví dụ : Cũng trong tháng 02 năm 2009 đồng chí Phúc làm được 12 sản phẩm sản xuất thiết bị truyền hình công khoán 1 sản phẩm sản xuất là : 32.000 đồng /1 sản phẩm vậy số tiền hưởng của sản phẩm là:
12 sản phẩm x 32.000 đồng/sản phẩm = 384.000 đồng
Để tính tổng tiền lương thực tế được lĩnh trong T01 năm 2009của đ/c Phúc là:
1.200.000 đồng + 384.000 đồng = 1.584.000 đồng .
Mẫu bảng thanh toán lương tháng 02 năm 2009 của Phân xưởng sản xuất
TT
Họ và tên
Lương sản phẩm SX thiết bị TH
Lương sản phẩm SX thiết bị TH
Lươngsản phẩm SX thiết bị TH
Tổng số
Tạm ứng
Kỳ 2 được lĩnh
Ký nhận
Số s.p
Số tiền
Số sp
Số tiền
Số sp
Số tiền
1
Hoàng Đình Phúc
25
1.200.000
12
384.000
1.584.000
500.000
1.084.000
2
Nguyễn Minh Tân
22
1.056.000
18
576.000
1.632.000
500.000
1.132.000
3
Dương Văn Hồi
19
912.000
11
275.000
1.187.000
500.000
687.000
4
Trịnh Thị Mai
10
480.000
20
500.000
980.000
500.000
480.000
5
Lý Sinh Tuấn
21
1.008.000
15
375.000
1.383.000
500.000
883.000
6
Phạm Anh Tuấn
25
800.000
8
200.000
1.000.000
500.000
500.000
7
Mai Từ Linh
14
672.000
22
704.000
1.376.000
500.000
876.000
8
Hoàng Mạnh Hiền
17
816.000
5
160.000
9
225.000
1.201.000
500.000
701.000
9
Nguyễn Văn Chương
12
576.000
17
425.000
1.001.000
500.000
501.000
------
---
--
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Tổng cộng
9.600.000
3.296.000
2.600.000
15.496.000
6.000.000
9.496.000
Thống kê Phân xưởng sản xuất Quản đốc Phân xưởng
sản xuất
( Số liệu trên được trích từ bảng chấm công và bảng thanh toán lương T02/2009 của Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình)Sau khi đã hoàn thành công việc phòng Kế hoạch viết bảng thanh lý Hợp đồng và nhập kho sản phẩm đã hoàn thành đạt chất lượng. Phân xưởng sản xuất chuyển toàn bộ chứng từ phát sinh mà trên Hợp đồng kinh tế đã giao sang phòng Tài chính Kế toán để hạch toán.
Mẫu chứng từ ghi sổ . Số 06A
Ngày 22 tháng 02 năm 2009
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
18
23.02.09
Hạch toán tiền lương sản xuất thiết bị TH
334
9.600.000
336
9.600.000
Cộng
9.600.000
9.600.000
Người lập Kế toán trưởng.
Mẫu chứng từ ghi sổ . Số 06B
Ngày 23 tháng 02 năm 2009
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
19
23.02.09
Phân bổ tiền lương vào giá thành sản thiết bị TH
622
9.600.000
334
9.600.000
Cộng
9.600.000
9.600.000
Người lập Kế toán trưởng.
Do điều kiện của Công ty, nhiều lúc các phân xưởng sản xuất, đội sản xuất chưa thanh toán hết các hợp đồng kinh tế nên khi hạch toán kế toán phải ghi vào tài khoản 336 "phải trả nội bộ "
Vì khi phân xưởng sản xuất lên vay để tạm ứng lương kỳ 1 của sản phẩm được giao thì đã ghi nợ của TK 136 cho nên khi thanh toán sản phẩm, kế toán kết chuyển tiền lương để giảm nợ cho phân xưởng sản xuất. Vẫn với ví dụ vay tiền lương tạm ứng kỳ 1 cho công nhân sản xuất của phân xưởng sản xuất với số tiền vay là: 20.000.000đồng. Đến khi thanh toán sản phẩm kế toán hạch toán giảm nợ phần vay tiền lương tạm ứng kỳ I đúng bằng số tiền đã vay. Số tiền vay trên được hạch toán như sau:
Mẫu chứng từ ghi sổ Số 08
Ngày 28 tháng 02 năm 2009
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
20
28.02.09
Hạch toán kết chuyển giảm nợ cho phân xưởng sản xuất số tiền tạm ứng lương kỳ 1 tháng 02/2009
622
20.000.000
334
20.000.000
Cộng
20.000.000
20.000.000
Người lập Kế toán trưởng
Với hình thức trả lương và cách hạch toán khoán quỹ lương ở Công ty đã khuyến khích được tinh thần lao động của tập thể, gắn với lợi ích thu nhập của từng người lao động tới kết quả sản xuất của cả tổ. Từ đó nâng cao chất lương tự giác đối với công việc sản xuất của mỗi người trong từng đơn vị sản xuất SP của Công ty.
1.3. Quỹ tiền lương của Công Ty :
Do mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần phát triển truyền thông truyền hình được phân thành hai cấp:
+ Cấp Công ty: do Giám đốc Công ty lãnh đạo.
+ Cấp Phân xưởng sản xuất: do Quản đốc và Đội trưởng lãnh đạo.
Vì vậy nên Quỹ tiền lương của Công ty cũng gồm hai loại tương ứng:
Quỹ tiền lương của nhân viên quản lý Công ty do kế toán tiền lương ở Công ty phụ trách.
Quỹ tiền lương khoán của các phân xưởng sản xuất và đội sản xuất, do quản đốc và thống kê phân xưởng sản xuất phụ trách.
2. Quỹ tiền lương và các khoản thu nhập khác của người lao động.
2.2.1. Phụ cấp.
Theo quy định của Nhà nước hiện nay phụ cấp là một phần bắt buộc đối với người có chức vụ trong chính sách chế độ tiền lương của mỗi doanh nghiệp. Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình áp dụng theo đúng quy định của Nhà nước. Các đối tượng được hưởng phụ cấp trách nhiệm là các trưởng, phó phòng các giám đốc, phó quản đốc các phân xưởng sản xuất. Các trưởng phòng và giám đốc được hưởng hệ số phụ cấp trách nhiệm là 0,3 của mức lương tối thiểu.
Ví dụ:
Đ/c Nguyễn Yên Ninh tổ trưởng phân xường bản được hưởng tiền phụ cấp trách nhiệm hàng tháng là: 540.000 x 0,3 = 162.000đ
Các phó phòng và phó giám đốc được hưởng hệ số 0,2 của mức lương tối thiểu
Đ/c Lê Văn Hải tổ phó phân xưởng tiền phụ cấp trách nhiệm hàng tháng được hưởng là: 540.000đ x 0,2 = 108.000đ.
Mục đích của các khoản phụ cấp trách nhiêm nói trên là nhằm khắc phục tính bình quân chủ nghĩa trong việc trả lương của người lao động, quan tâm tới điều kiện môi trường làm việc của CBCNV và trên thực tế hiện nay Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình chỉ áp dụng duy nhất hình thức phụ cấp chức vụ. Hình thức phụ cấp trách nhiệm này được áp dụng đối với những người quản lý để họ có trách nhiệm cao hơn nữa đối với đời sống CBCNV trong Công ty.
Danh sách phụ cấp trách nhiệm của CBCNV tháng 02/2009
Stt
Họ và tên
Chức vụ
Hệ số
Phụ cấp
trách nhiệm
Ký nhận
1.
Nguyễn Văn Hiệp
Phó giám đốc
1.1
594.000đ
2.
Đỗ Thị Hải
Trưởng phòng
0.5
270.000đ
3.
Lê Văn Hoà
Kế toán trưởng
0.4
216.000đ
4.
Nguyễn Yên Ninh
Tổ trưởng
0.3
162.000đ
5.
Lê Văn Hải
Tổ phó
0.2
108.000đ
…..
…………….
…..
2.2.2. Hình thức thưởng của Công Ty
Trong quá trình tham gia lao động sản xuất người lao động được nhận tiền lương để bù đắp hao phí sức lao động của mình đã bỏ ra, nhưng tiền lương chưa phản ánh đầy đủ lượng hao phí này cũng như kích thích người lao động nâng cao hiệu quả sản xuất. Cần có một khoản thu nhập bổ sung vào thu nhập của họ mà chính tiền thưởng là một khoản thu nhập bổ sung vào tiền lương nhằm quán triệt đầy đủ hơn nữa nguyên tắc phân phối theo lao động, trả đúng sức lao động hao phí. Trong quá trình thực hiện tình hình thưởng Công ty luôn quán triệt nguyên tắc sau: tiền thưởng là một phần thu nhập của người lao động, mức thưởng phải căn cứ vào kết quả cuối cùng của người lao động đã đóng góp vào thành tích chung của Công ty qua thời gian kinh doanh sản xuất (thường là 1 năm) người có công đóng góp nhiều thì thưởng nhiều nói chung là phụ thuộc cơ bản vào số công đi làm thực tế tiền thưởng của CBCNV Công ty được chi trả từ quỹ khen thưởng. quỹ tiền thưởng này nhiều hay ít là phụ thuộc vào kết quả SXKD có lãi hay không.
Cách tính bình quân 1 ngày công được thưởng là:
Tiền thưởng 1 ngày công thực tế =
Tổng quỹ khen thưởng
Tổng số ngày công đi làm thực tế của toàn thể CBCNV trong C.ty
36.000.000
VD: Tiền thưởng 1 ngày công thực tế năm 2009 = = 3.000 đ
12.000
Tiền thưởng cho 1
CBCNV
= Số ngày công thực tế đi làm x tiền thưởng 1 ngày công
Bảng kê danh sách CBCNV Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình lĩnh tiền thưởng năm 2009
STT
Họ và tên
Ngày công thực tế
Thành tiền
Ký nhận
1
Đào Huy Thưởng
304
912.000
2
Đoàn thanh Sơn
238
714.000
3
Trần Ngọc Hữu
304
912.000
4
Lê Văn Chí
209
627.000
5
Phạm Văn Thức
295
885.000
6
Vũ đình Khải
331
993.000
7
Lê Văn Hải
190
570.000
8
Trần Quốc toản
288
864.000
9
Hoàng đình Phúc
282
846.000
10
Vũ Xuân Thành
268
804.000
....................................
.......................
.........................
Tổng cộng
12.000
36.000.000đ
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Sau khi đã phát tiền thưởng cho toàn thể CBCNV trong Công ty thì kế toán viết phiếu chi ghi:
Nợ TK 431 ( 4311 ): 36.000.000đ
Có TK 111 ( 1111): 36.000.000đ
(Trích số liệu ở tập quỹ tháng 01 năm 2009)
2.2.3. Hạch toán tiền lương của cán bộ công nhân viên trong công ty.
Chỉ tiêu số lượng tại doanh nghiệp được phản ánh trên (Sổ danh sách lao động) của doanh nghiệp do phòng (bộ phận) lao động - tiền lương lập dựa trên số lao động hiện có tại doanh nghiệp bao gồm cả số lao động dài hạn , lao động tạm thời , lao động trực tiếp, gián tiếp và lao động khác ngoài sản xuất . "sổ danh sách lao động" không chỉ lập chung cho toàn doanh nghiệp mà còn được lập riêng cho từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp, nhằm thường xuyên nắm chắc số lượng lao động hiện có của từng bộ phận và từng doanh nghiệp. Cơ sở để ghi "sổ danh sách lao động" là chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển công tác , nâng bậc, thôi việc . Các chứng từ trên đại bộ phận do phòng tổ chức lao động mỗi khi tuyển dụng, nâng bậc , cho thôi việc.
Mọi sự biến động về số lượng lao động để phải được ghi chép kịp thời vào "sổ danh sách lao động" để trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lương phải trả và các chế độ khác cho người lao động được kịp thời .
* Hạch toán thời gian lao động
Hạch toán sử dụng thời gian lao động phả bảo đảm ghi chép, phản ánh kịp thời chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng việc , nghỉ việc của từng người lao động , từng đơn vị sản xuất , từng phòng ban trong doanh nghiệp.
Chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động trong các doanh nghiệp là ( Bảng chấm công ) mẫu số 01 - LĐTL chế độ chứng từ kế toán) . Bảng chấm công sử dụng để ghi chép thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng mặt của người lao động theo từng ngày. Bảng chấm công phải lập riêng cho từng bộ phận (tổ sản xuất, phòng ban và dùng trong 1 tháng tương ứng với kỳ tính lương ). Tổ trưởng tổ sản xuất hoặc trưởng các phòng ban là người trực tiếp ghi "Bảng chấm công " căn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt đầu ngày làm việc ở đơn vị mình. Bảng chấm công là căn cứ để tính lương, tính thưởng cho từng người lao động và để tổng hợp tời gian lao động trong doanh nghiệp.
Đối với các trường hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứ nguyên nhân gì, đều phải lập " Biên bản ngừng việc" trong đó ghi rõ thời gian ngừng việc thực tế của mỗi người có mặt và người chịu trách nhiệm. " Biên bản ngừng việc " là cơ sở để tính lương và sử lý thiệt hại xảy ra.
"Phiếu báo làm thêm giờ" được hạch toán chi tiết cho từng người theo số giờ làm việc.
" Phiếu nghỉ hưởng BHXH " dùng cho trường hợp ốm đau, con ốm, nghỉ thai sản, nghỉ tai nạn lao động. Chứng từ này do y tế cơ quan, ( nếu được phép ) hoặc do bệnh viện cấp và được ghi vào " Bảng chấm công " theo những ký hiệu nhất định.
* Hạch toán kết quả lao động:
Hạch toán kết quả lao động là việc ghi chép kịp thời, chính xác số lượng, chất lượng sản phẩm hoàn thành của từng công nhân hoặc của tập thể công nhân để từ đó tính lương, tính thưởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lương phải trả với kết quả lao động thực tế, tính toán xác định năng suất lao động, kiểm tra tình hình thực hiện định mức lao động của từng người, từng bộ phận và của cả doanh nghiệp.
Để hạch toán kết quả lao động, người ta sử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau tuỳ thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp. Mỗi một bộ phận sản xuất phải mở sổ tổng hợp theo dõi kết quả lao động dựa trên các chứng từ hạch toán kết quả lao động hàng ngày. Phòng kế toán có nhiệm vụ tập hợp kết quả của toàn doanh nghiệp.
Chứng từ ban đầu được sử dụng phổ biến để hạch toán kết quả lao động là "Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành " ( Mẫu số 06- LĐTL chế độ chứng từ kế toán) , hợp đồng giao khoán ( mẫu số 08 -LĐTL chế độ chứng từ kế toán ) " phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành " của từng đơn vị hoặc các nhân người lao động. Phiếu này do người lao động lập và phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, người nhận việc, kiểm tra chất lượng sản phẩm và người duyệt. Phiếu chuyển cho phòng kế toán để tính lương, tính thưởng (Hình thức trả lương theo sản phẩm )
Trong trường hợp giao khoán công việc thì chứng từ ban đầu là " hợp đồng giao khoán" Hợp đồng này là biên bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận khoán .về khối lượng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó . Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho người nhận khoán .
Trường hợp khi kiểm tra, nghiệm thu phát hiện sản phẩm hỏng thì cán bộ kiểm ta chất lượng phải cùng với phụ trách lập bộ " Phiếu báo hỏng" để làm căn cứ lập biên bản xử lý .
Dựa trên các chứng từ đã lập về số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động, kế toán lập bảng thanh toán tiền lương cho từng tổ, đội từng phân xưởng và các phòng ban dựa trên kết quả tính lương cho từng người lao động .
II. HẠCH TOÁN BHXH, BHYT, KPCĐ VÀ QUỸ DỰ PHÒNG TRỢ CẤP MẤT VIỆC LÀM TẠI CÔNG TY:
Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình là doanh nghiệp tư nhân nhưng công ty vẫn mua BHXH, BHYT và KPCĐ theo quy định của Nhà nước.
2.1. Hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ tại công ty.
2.1.1. Chế độ trình lập.
1.1.1. Quỹ bảo hiểm xã hội.
Quỹ bảo hiểm xã hội ( BHXH ) là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, mất sức...
Theo chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHXH được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương cấp bù và các khoản phụ cấp trách nhiệm của doanh nghiệp. Người sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng quỹ lương và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 5% trên tổng quỹ lương thì do người lao động trực tiếp đóng góp (Trừ vào thu nhập của họ). Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại doanh nghiệp các trường hợp họ bị ốm đau, tai nạn lao động, nữ nhân viên nghỉ đẻ hoặc thai sản .... được tính toán trên cơ sở mức lương ngày của họ, thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH. Khi người lao động nghỉ hưởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho từng người và lập bảng thanh toán BHXH để làm cơ sở thanh toán với cơ quan quản lý quỹ.
1.1.2. Quỹ Bảo hiểm y tế.
Quỹ bảo hiển y tế ( BHYT) là quỹ được sử dụng để trợ cấp cho những người có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh . Theo chế độ hiện hành , các doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHYT bằng 3% tổng quỹ lương cấp bù và phụ cấp trách nhiệm, trong đó doanh nghiệp phải chịu 2% (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ), còn người lao động trực tiếp nộp 1% (trừ vào thu nhập của họ) . Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế . Vì vậy, khi trích BHYT, các doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan BHYT (qua tài khoản của họ ở kho bạc).
1.1.3. Kinh phí công đoàn.
Kính phí công đoàn (KPCĐ) là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. Theo chế độ tài chính hiện hành, kính phí công đoàn được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho người lao động và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ) .
Quỹ BHXH + BHYT:
Không phân tách độc lập như quỹ lương, quỹ BHXH + BHYT của Công ty được kế toán BHXH Công ty trích lập cho toàn thể CBCNV trong toàn Công ty. Cuối quý sau khi trích nộp toàn bộ quỹ BHXH + BHYT Công ty nộp lên cơ quan BHXH. Hiện nay theo chế độ hiện hành Công Ty trích quỹ BHXH + BHYT theo tỷ lệ 23%/ tổng quỹ lương cơ bản của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty (Công ty hạch toán theo Quý )
Thông thường BHXH, BHYT được Công ty trích lập mỗi quý 1 lần với mức trích cụ thể cho toàn thể cán bộ công nhân viên như sau:
- Trích 6 % lương cơ bản của CBCNV và các khoản phụ cấp theo lương.
- Trích 17% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty. Cách tính BHXH + BHYT của Công ty như sau:
Thu tiền BHXH, BHYT của CBCNV trong tháng
=
Lương tối thiểu
x
Hệ số
cấp bậc
+
Phụ cấp trách nhiệm (nếu có)
x
6%
BHXH, BHYT
Sau khi các bộ phận đã lập bảng kê thu BHXH + BHYT phòng Tài chính kế toán thu tiền và lập bảng tổng hợp thu BHXH toàn Công ty mẫu bảng tổng hợp thu BHXH .
Danh sách thu BHXH, BHYT tháng 02 /2009 toàn công ty
Họ và tên
Hệ số
Bậc lương
Phụ cấp trách nhiệm
Thu 6% BHXH, BHYT
Ghi chú
1
Bộ phận hành chính
60.575.850
2.105.100
3.760.857
2
Bộ phận sản xuất
184.744.800
5.720.000
11.427.888
3
Bộ phận lái xe
10.730.000
180.000
654.600
4
Bộ phận sửa chữa
32.455.000
1.135.000
2.015.400
Tổng cộng
17.858.745
Người lập Kế toán trưởng
Sau đó kế toán viết phiếu thu BHXH, BHYT
Đơn vị: Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình
Bộ phận: Sản xuất Mẫu số C30-BB
Mã đơn vị SDNS: ……… (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
PHIẾU THU số 45
Ngày 25 tháng 02 năm 2009
Họ và tên người nộp tiền: Bảng kê Nợ TK 111: 17.858.745
Địa chỉ : Các bộ phận Có TK 3383: 14.882.288
Lý do chi: Thu tiền BHXH và BHYT tháng 02/2009 Có TK 3384: 2.976.457
Số tiền: 17.858.745đồng
Viết bằng chữ :.Mười bảy triệu tám trăm năm mươi tám ngàn bảy trăm bốn mươi lăm ngàn đồng.
Kèm theo chứng từ gốc: Bảng kê nộp BHXH
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập Người nộp Thủ quỹ
( Trích số liệu tập quỹ tháng 02/2009).
Ngoài các số tiền đã thu BHXH của CBCNV thì quỹ BHXH còn dùng để chi trả cho CBCNV khi bị ốm đau, thai sản, cũng như lúc nghỉ hưu mất sức. Đối với Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình thì khi thanh toán các công ốm của cán bộ công nhân viên trong Công ty hàng tháng đưọc căn cứ vào phiếu ốm của bệnh viện hoặc của phòng y tế (Công ty chỉ được phép cho nghỉ không quá 3 ngày/tháng) nếu từ 3 ngày trở lên thì sẽ phải có phiếu ốm của bệnh viện mới được thanh toán công ốm mẫu phiếu nghỉ ốm.
Sau khi có phiếu ốm của phòng ytế đưa sang kế toán căn cứ trên phiếu cho nghỉ ốm để tính lương ốm cho cán bộ công nhân viên lương được hưởng BHXH chia làm 2 loại:
- Nghỉ ốm được hưởng 75% lương cơ bản.
- Nghỉ thai sản được hưởng 100% lương cơ bản.
Lương ốm được tính như sau:
Lương tối thiểu
x
Hệ số cấp bậc
x
Số ngày nghỉ ốm
x 75%
Trong tháng 02 năm 2009 đ/c Hương nghỉ ốm 3 ngày lương tối thiểu 540.000đ
Hệ số 2.96. vậy lương ốm của đ/c Hương là:
540.000 x 2,96
x 75% x 3 ngày = 163.472 đ
22
* Lương nghỉ thai sản được tính
Lương tối thiểu
x
Hệ số cấp bậc
x
100%
x
Số tháng được nghỉ theo quy định
Và ngoài 4 tháng được nghỉ theo quy định của Nhà nước còn được hưởng trợ cấp 1 lần khi sinh con bằng 1 tháng lương cơ bản
Ví dụ: Trong tháng 02/2009 đ/c Nguyễn Thị Quyên nghỉ đẻ lương tối thiểu 540.000đ hệ số cấp bậc 2.20, số tháng được nghỉ 4 tháng.
Vậy lương nghỉ thai sản của đ/c Quyên là :
540.000 x 2,20 x 100% x 4 tháng = 4.752.000 đồng
Tiền trợ cấp một lần bằng 1 tháng lương cơ bản:
540.000đ x 2,20 = 1.188.000 đồng.
Tổng tiền lương nghỉ thai sản của đ/c Quyên là:
4.752.000 + 1.188.000 = 5.940.000 đồng.
BHXH chi trả tháng 02/2009
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH
Tháng 02/2009
STT
Họ và tên
Tiền lương tháng
đóng BHXH
Đơn vị đề nghị
Tổng cộng
Ký nhận
Số ngày nghỉ
Số tiền
Trợ cấp
Trợ cấp 1 lần
1
Nguyễn Thị Hương
1.332.000
3
163.472
163.472
2
Nguyễn Thị Thu
990.000
2
67.500
67.500
3
Lương Văn Mạnh
1.431.000
2
97.568
97.568
4
Nguyễn Thanh Hằng
832.500
5
141.903
141.903
5
Phan Thu Thuỷ
1.192.500
5
203.267
203.267
-
-
-
-
-
-
-
1.479.900
1.479.900
Cơ quan quản lý cơ sở Phụ cấp BHXH Kế toán BHXH Kế toán trưởng TGĐ công ty
Căn cứ vào bảng tổng hợp kế toán viết phiếu chi ghi:
Nợ Tk 334: 1.479.900
Có Tk 111: 1.479.900
Sau đó lập chứng từ ghi sổ phân bổ tiền lương ốm:
Đơn vị: Công ty cổ phần phát triển truyền thông truyền hình
Mẫu số S02a-H
Bộ phận: Kế toán (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
CHỨNG TỪ GHI SỔ số 09
Ngày 11tháng 02 năm 2009
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
15
11.02
Phân bổ tiền lương ốm tháng 2 năm 2009
3383
1.479.900
334
1.479.900
Cộng
1.479.900
1.479.900
Người lập Kế toán trưởng.
Từ quỹ BHXH nêu trên cho thấy quỹ BHXH đã gắn tiền lợi ích của người lao động và sử dụng lao động với Nhà nước.
Quỹ KPCĐ ( TK 3382 )
Quỹ KPCĐ được hình thành bằng cách trích 2% tổng quỹ lương toàn doanh nghiệp.
Ví dụ: Tổng Quỹ lương quý 2/ 2009 : 879.939.100 đồng
Số được trích 2% KPCĐ là: 879.939.100 đồng x 2% = 17.598.782 đ
Trong đó: Phải nộp 1% lên công đoàn cấp trên theo số được trích là:
17.598.782
= 8.799.391đ
2
Còn lại 1% giữ lại ở cơ sở để hoạt động là : 8.799.391đ
Số trích ở trên được tính vào
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 22476.doc