MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ VẠN TƯỜNG. 3
I. Đặc điểm tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn và đầu tư Vạn Tường. 3
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn và đầu tư Vạn tường. 3
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tưòng 3
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức kinh doanh tai công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường. 4
4. Kết quả kinh doanh của công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn tường trong những năm gần đây (2007 – 2009) 5
II. Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán trong công ty TNHH tư vấn và ssầu tư Vạn Tường. 6
1. Hình thức kế toán 6
2. Tổ chức bộ máy kế toán 8
3. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty 9
4. tình hình sử dụng máy tính trong công tác kế toán tại công ty. 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ VẠN TƯỜNG. 11
I. Khái niệm, đặc điểm lao động - tiền lương, nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 11
1. Đặc điểm lao động tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường. 11
2. Quỹ tiền lương 11
3. Phương pháp tích lương và chia lương tại công ty 11
3.1. phương pháp tính lương. 11
3.2. Các phương pháp chia lương: 15
4. Các chế độ trả thưởng và trợ cấp áp dụng tại doanh nghiệp 17
II. Thực trạng công tác kế toán lao động –tiền lương và các khoản trích theo lương tai công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường 20
1. Kế toán tiền lương tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường. 20
1.1. Chứng từ sử dụng. 20
1.2. Tài khoản sủ dụng. 20
1.3. Sơ dồ luân chuyển chứng từ. 21
2. Tổ chức hạch toán tiền lương và tính lương, BHXH phải trả công nhân viên. 21
2.1. Hạch toán tiền lương. 21
2.2. Thủ tục và các chứng từ sử dụng trong kế toán các khoản trích theo lương 23
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN LAO ĐÔNG-TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. 40
1. Nhận xét, đánh giá chung về thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tương. 40
1.1. Ưu điểm. 40
1.2. Nhược điểm. 42
2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán lao động – tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường. 42
KẾT LUẬN 45
47 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1953 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm trong nhiều tháng thì hàng tháng công ty tạm ứng lương theo khối lượng công việc đã làm trong tháng).
Các chứng từ phục vụ việc thanh toán lương hàng tháng thường có: Bảng chấm công, hợp đồng khoán nội bộ, bảng lương xưởng, phiếu lương… Bảng chấm công tính lương của tổ phải có sự xác nhận của tổ trưởng, của quản đốc phân xưởng, phòng tài vụ kiểm tra, giám đốc duyệt trước khi cấp phát lương.
Cách tính lương của các tổ trong phân xưởng
Tổng lương tháng của một tổ bao gồm: Lương khoán theo sản phẩm, công tác phí, làm thêm chủ nhật, phụ cấp trách nhiệm và tiền phụ cấp độc hại. Trong đó lương chủ yếu là lương khoán. Các khoản khấu trừ vào lương bao gồm: BHXH, BHYT và các khoản phải trừ khác (tạm ứng lương, tiền nhà, tiền điện…)
Tổng lương thực lĩnh = Tổng lương khoán + Công tác phí + Phụ cấp – các khoản giảm trừ.
Ví dụ: Căn cứ vào bảng lương xưởng tháng 6 năm 2010. tổ A đội 5 được hưởng như sau:
Tổng lương khoán:13.665.000 đồng
Công tác phí: 380.000 đồng
Phụ cấp trách nhiệm: 300.000 đồng
Phụ cấp độc hại: 500.000 đồng
Tiền thêm giờ: 58.901 đồng
Ăn trưa: 1.368.000 đồng
Làm thêm chủ nhật: 450.000 đồng
Các khoản giảm trừ vào lương: BHXH + BHYT: 387.000 đồng
Số tiền lĩnh kỳ II của tổ
13.665.000 + 380.000 + 300.000 + 500.000 + 58.901 + 1.368.000 - 387.000 = 16.334.901 đồng.
Cách tính lương khoán như sau:
Hàng tháng, khi nhận được đơn đặt hàng chế tạo sản phẩm. Căn cứ vào các thông số kỹ thuật và bản vẽ từ phòng kỹ thuật đưa sang, căn cứ vào bảng định mức đã lập, kế toán phân loại theo từng tổ, tính toán và đưa ra con số về khoản tiền công khoán. Sau khi được duyệt, xí nghiệp và tổ trưởng các tổ sản xuất tiến hành ký bản hợp đồng khoán nội bộ.
Cuối tháng, để tính lương cho công nhân, kế toán căn cứ vào các tài liệu sau:
Biên bản nghiệm thu sản phẩm đã hoàn thành do phòng kỹ thuật lập. Khi đó toàn bộ tiền khoán chưa được thanh toán sẽ được tính vào tổng lương khoán trong tháng.
Báo cáo tiến độ công việc (trường hợp công việc kéo dài trên 1 tháng) trong đó nêu rõ mức độ hoàn thành tính theo tỉ lệ phần trăm, có xác nhận của kỹ thuật. Trường hợp này, căn cứ vào tỉ lệ phần trăm hoàn thành công việc, tạm ứng lương cho công nhân theo giá trị tương ứng.
Hợp đồng khoán nội bộ đã lập chưa được thanh toán.
Căn cứ vào những tài liệu trên, kế toán tính tổng lương khoán đạt được trong tháng cho mỗi tổ để thực hiện chia lương.
2.2. Các phương pháp chia lương:
Nguyên tắc: kế toán phải tính cho từng người lao động, trong trường hợp tiền lương trả theo sản phẩm đã hoàn thành là kết quả của tập thể người lao động thì kế toán phải tính lương trả cho từng người lao động theo một trong các phương pháp sau:
- Phương pháp 1: Chia lương sản phẩm theo thời gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật của công việc.
Li =
Trong đó: Li: Tiền lương sản phẩm của công nhân i
Ti: Thời gian làm việc thực tế của công nhân i
Hi: Hệ số cấp bậc kỹ thuật của công nhân i
Lt: Tổng tiền lương sản phẩm tập thể
n: Số lượng người lao động của tập thể
Số giờ làm việc tiêu chuẩn
=
Số giờ làm việc thực tế
x
Hệ số cấp bậc kỹ thuật công việc
Tiền lương một giờ làm việc tiêu chuẩn
=
Tổng tiền lương sản phẩm hoàn thành
Tổng số giờ làm việc tiêu chuẩn
Tiền lương phải trả cho từng công nhân
=
=
Số giờ làm việc theo tiêu chuẩn của từng người
ừ
x
Tiền lương trong 1 giờ làm việc tiêu chuẩn
- Phương pháp 2: Chia lương theo cấp bậc công việc, thời gian làm việc kết hợp với bình công, chấm điểm.
Điều kiện áp dụng: Cấp bậc công nhân không phù hợp với cấp bậc công việc do điều kiện sản xuất có sự chênh lệch rõ rệt về năng suất lao động trong tổ hoặc trong nhóm sản xuất. Toàn bộ lao động được chia thành hai phần: chia theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc của mỗi người, chia theo thành tích trên cơ sở bình công chấm điểm cho mỗi người.
Tiền lương chia theo cấp bậc kỹ thuật công việc và thời gian làm việc TT của từng công nhân
=
Thời gian làm việc thực tế
x
Hệ số cấp bậc kỹ thuật công việc
Mức tiền lương của một điểm
=
Số tiền lương cần chia
Tổng số điểm của nhóm công nhân
- Phương pháp 3: chia lương bình công điểm:
Điều kiện áp dụng: Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp công nhân làm việc có kỹ thuật giản đơn, công cụ thô sơ, năng suất lao động chủ yếu do sức khoẻ và thái độ lao động của người lao động.
Sau mỗi ngày làm việc, tổ trưởng phải tổ chức bình công chấm điểm cho từng người lao động. Cuối tháng căn cứ vào số điểm đã bình bầu để chia lương.
4. Các chế độ trả thưởng và trợ cấp áp dụng tại doanh nghiệp
- Lương phép: Người lao động nghỉ phép thì được tính lương phép. Theo chế độ hiện hành thì lương phép bằng 100% lương cấp bậc (chức vụ). Hiện nay mỗi người lao động được hưởng 12 ngày phép trong một năm, nếu làm việc từ 5 năm liên tục thì được thêm 1 ngày; nếu thời hạn làm việc 30 năm trở lên thì thời gian nghỉ phép tăng lên 6 ngày.
- Chế độ phụ cấp: Phụ cấp lương là khoản tiền lương doanh nghiệp trả thêm cho người lao động khi họ làm việc ở những điều kiện đặc biệt.
Theo điều 4 thông tư số 20/ LB- TT ngày 2/6/1993 của Liên bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Tài chính:
+ Phụ cấp làm đêm
Nếu người lao động làm thêm giờ vào ban đêm (từ 22h đến 6h sáng) thì ngoài số tiền trả cho những giờ làm thêm người lao động còn được hưởng phụ cấp làm đêm.
30%
Hoặc
40%
30%
Hoặc
40%
Phụ cấp làm đêm
Số giờ làm đêm
Tiền lương cấp bậc
hoặc chức vụ tháng
(kể cả phụ cấp công việc )
´ ´
Số giờ tiêu chuẩn quy định trong tháng
Trong đó:
- 30% đối với những công việc không thường xuyên làm việc ban đêm.
- 40% đối với những công việc thường xuyên làm việc theo ca (chế độ ba ca) hoặc chuyên làm việc đêm.
+ Phụ cấp trách nhiệm
Nhằm bù đắp cho những người vừa trực tiếp sản xuất hoặc làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ vừa kiểm nghiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc làm những công việc đòi hỏi trách nhiệm cao được xác định trong mức lương.
Gồm có các mức lương: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 ..... so với mức lương tối thiểu tuỳ thuộc vào công tác quản lý của mỗi lao động.
Phụ cấp trách nhiệm được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng. Đối với doanh nghiệp khoản phụ cấp này được tính vào đơn giá tiền lương và hạch toán vào giá thành hoặc phí lưu thông.
+ Chế độ trả lương thêm giờ.
Theo điều 7 Nghị định 114/ NĐ-CP ngày 31/12/2002 những người làm việc trong thời gian ngoài giờ làm việc quy định trong hợp đồng lao động được hưởng tiền làm thêm giờ.
Cách tính như sau:
Tg = Tt x Hg x Gt
Trong đó:
- Tg: Tiền lương trả thêm giờ
- Tt: Tiền lương giờ thực tế
- Hg: Tỷ lệ phần % lương được trả thêm
- Gt: Số giờ làm thêm
Mức lương trả lương thêm nhà nước quy định:
- Bằng 150% nếu làm thêm vào ngày thường.
- Bằng 200% nếu làm thêm vào ngày nghỉ cuối tuần.
- Bằng 300% nếu làm thêm vào ngày lễ.
Nếu doanh nghiệp bố trí làm việc vào ban đêm, ngoài lương hưởng theo thời gian còn phải trả thêm ít nhất 30% theo lương thực tế cho người lao động.
- Tiền thưởng:
Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ xung tiền lương nhằm quán triệt phân phối theo lao động gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiền lương nhiều hay ít là do kết quả thực hiện các chỉ tiêu thưởng.
Tiền thưởng chia được phân loại như sau:
- Thưởng thường xuyên (có tính chất lương): thực chất là một phần quỹ lương được tách ra để trả cho người lao động dưới hình thức tiền lương theo một tiêu chí nhất định.
+ Tiền thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm: áp dụng khi công nhân có sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm. Khoản tiền thưởng này tính trên cơ sở tỷ lệ chung không quá 40% phần chênh lệch giá giữa sản phẩm có phẩm cấp cao với sản phẩm có phẩm cấp thấp.
+ Tiền thưởng về tiết kiệm vật tư: Là thưởng nhằm khuyến khích người lao động giảm chi phí sản xuất dẫn đến hạ giá thành sản phẩm. Căn cứ để quy định chỉ tiêu thưởng là định mức tiêu hao NVLC,VLP năng lượng cho một đơn vị sản phẩm. Để có quy chế thưởng cho hình thức này phù hợp doanh nghiệp phải xây dựng được hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến và xác định đúng đối tượng vật tư quý hiếm, có tỷ trọng lớn. Mức tiền thưởng tính trên cơ sở giá trị vật tư và lao động tiết kiệm được so với định mức và tỷ lệ quy định không quá 40%.
+ Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật: là hình thức khuyến khích cán bộ công nhân phát huy khả năng sáng tạo của mình trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm hoặc cải thiện điều kiện làm việc mang lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mức thưởng tuỳ theo điều kiện của từng doanh nghiệp và hiệu quả lợi ích kinh tế xã hội mà có quy chế, quy đinh cụ thể. Tuy nhiên phải đảm bảo được vai trò khuyến khích người lao động đóng góp trí tuệ cho sự phát triển của doanh nghiệp và xã hội.
- Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của doanh nghiệp được chia thành 2 loại : tiền lương chính, tiền lương phụ.
+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp.
+ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, ngừng sản xuất được hưởng lương theo chế độ.
Trong công tác hạch toán kế toán tiền lương chính của công nhân sản xuất được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của công nhân sản xuất được hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp
II. Thực trạng công tác kế toán lao động –tiền lương và các khoản trích theo lương tai công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường
1. Kế toán tiền lương tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường.
1.1. Chứng từ sử dụng.
Hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ chủ yếu sử dụng các chứng từ về tính toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH, thanh toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH như:
Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL)
Bảng thanh toán BHXH(Mẫu số 04-LĐTL)
Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 05-LĐTL)
Các phiếu chi, các chứng từ, tài liệu khác về các khoản khấu trừ, trích nộp liên quan. Các chứng từ trên có thể là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc làm cơ sở để tổng hợp rồi mới ghi vào sổ kế toán.
1.2. Tài khoản sủ dụng.
Để tiến hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng một số tài khoản sau:
TK 334_ Phải trả người lao động
TK 338 – Phải trả phải nộp khác
Các TK khác liên quan: TK 622, 623, 627, 641, 642, 111, 112, ….
* Tài khoản 334 – Phải trả người lao động: Dùng để phản ánh các khoản thanh toán cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.
* Tài khoản 338 – Phải trả phải nộp khác: dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp ngoài nội dung đã được phản ánh các tài khoản khác (từ TK 331 đến TK 336).
1.3. Sơ dồ luân chuyển chứng từ.
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ
Bảng chấm công, bảng thanh toán lương…
Sổ nhật ký chung
Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương
Sổ quỹ
Sổ cái
TK 334, 338
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Đối chiếu kiểm tra
Ghi cuối tháng
* Trình tự luân chuyển chứng từ
Từ bảng thanh toán lương, bảng chấm công kê toán ghi vào sổ nhật ký chung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng trình tự ngày tháng. Đồng thời kế toán ghi vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương. từ chứng từ gốc thủ quỹ ghi vào sổ quỹ.
Từ sổ nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái tài khoản 334, 338.
Từ bảng tổng hợp thanh toán tiên lương kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hôi.
Cuối tháng căn cứ và sổ nhật ký chung kế toán lập sổ cái TK 334, 338. Số liệu trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH được đối chiếu cuối tháng với số liệu trên sổ cái TK334, 338
2. Tổ chức hạch toán tiền lương và tính lương, BHXH phải trả công nhân viên.
2.1. Hạch toán tiền lương.
Việc hạch toán tiền lương của công ty thông qua bảng chấm công của từng tổ, đội gửi lên công ty vào cuối tháng. Trên bảng chấm công được theo dõi chi tiết cho từng người lao động (số ngày công lao động, số ngày nghỉ việc, lý do nghỉ việc…)
Bảng chấm công do các, tổ trưởng (ban, phòng…) hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày
Trên cơ sở đó kế toán tiền lương tính ra lương và các khoản phụ cấp cho từng đối tượng.
Đơn vị: Công ty TNHH tư vấn
và đầu tư Vạn Tường
Bảng chấm công
Tháng 06 năm 2010
Mẫu số 01a - TĐTL
Ban hành theo QĐ số 15-QĐ
CĐKT ngày 20/03/2006 của BTC
Số TT
Họ và tên
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
…
29
30
Số công hưởng lương sản phẩm
Số công hưởng lương thời gian
Số công nghỉ việc, ngừng việc được hưởng 100% lương
Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng ….% lương
Số công hưởng BHXH
A
B
1
2
3
…
29
30
32
33
34
35
36
1
Hoàng Mạnh Long
x
x
x
…
x
x
26
2
Nguyễn Diệu Phương
……………….
x
….
x
….
x
…
…
…
x
…
x
…
26
15
Đồng Văn Thụng
x
x
x
…
x
x
26
16
Đỗ Hồng Vân
x
x
x
…
x
x
26
Cộng
Ngày…tháng…năm…
Người chấm công
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người duyệt
(Ký, họ tên)
Ký hiệu chấm công
- Làm lương SP:K - Nghỉ: NB
- Làm lương thời gian :X - Nghỉ không lương: Ro
- ốm , điều dưỡng: O - Ngừng việc: N
- Thai sản: TS - Tai nạn: T
- Hội nghị, HT: H - LĐ nghĩa vụ: LĐ
BẢNG CHẤM CÔNG
( Mẫu số 01a - LĐTL)
Mục đích: bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trên Xí nghiệp
Phương pháp và trách nhiệm ghi:
Bảng chấm công được lập hàng tháng, mỗi tổ, phòng ban phải lập một bảng chấm công với kết cấu sau:
Cột A, B, C: ghi số thứ tự, họ và tên, bậc lương của từng người trong bộ phân công tác.
Cột 1đến cột 31: ghi các ngày trong tháng từ ngày 1 đến ngày cuối cùng của tháng.
Cột 32 : Ghi tổng số công hưởng lương sản phẩm của từng người trong tháng.
Cột 33 : Ghi tổng số công hưởng lương thời gian của từng người trong tháng.
Cột 34: Ghi tổng số công nghỉ việc và ngừng việc được hưởng 100% lương của từng người trong tháng.
Cột 35: Ghi tổng số công nghỉ việc và ngừng việc được hưởng 80% lương của từng người trong tháng..
Cột 36: Ghi tổng số công nghỉ hưởng BHXH của từng người trong tháng.
Hàng ngày tổ trưởng (ban, phòng, nhóm…) hoặc người được ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bô phận mình để chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột từ côt 1 dến cột 31 theo các ký hiệu quy định trong chứng từ.
Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ lien quan như phiếu nghỉ hưởng BHXH,…về bô phận kế toán kiểm tra, đối chiếu, quy ra công để tính lương và bảo BHXH. Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34, 35, 36. Bảng chấm công được lưu tai phòng ban kế toán cùng các chứng từ lien quan.
2.2. Thủ tục và các chứng từ sử dụng trong kế toán các khoản trích theo lương
Tại Công Ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường, các khoản khấu trừ: BHXH, BHYT được tính bằng lương cơ bản của người lao động, KPCD được trích 2% theo lương thực tế của công nhân viên. Công ty hiện chưa trích quỹ BHTN.
Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp thực hiện trích theo tỷ lệ là:
Quỹ BHXH trích 20%, trong đó:
+ 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ 5% còn lại do người lao động đóng góp tính trừ vào lương.
Quỹ BHYT trích 3%, trong đó:
+ 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ 1% còn lại do người lao động đóng góp tính trừ vào lương.
VD: Chị Nguyễn Diệu Phương,Thủ quỹ: LCB là 1 800.000 đồng, tỷ lệ trích 6% BHXH, 1% BHYT.
Tiền BHXH =1800.000 ´ 5% = 90.000 đồng
Tiền BHYT = 1800.000 ´ 1% = 18.000 đồng
Cộng: 108.000 đồng
Kinh phí công đoàn= 2 865 385x2%=57 308 đồng.
Đối với trường hợp nghỉ thai sản phải có giấy chứng nhận của bệnh viện và giấy khai sinh. Mức hưởng = Số tháng nghỉ ´ 100% lương cơ bản+ 1 tháng lương.
VD: Chị Đỗ Hồng Vân có mức lương cơ bản là 700.000đ
Trong thời gian nghỉ do thai sản chị được hưởng trợ cấp:
+ Một tháng lương cơ bản được trích thêm: 700.000đ
+ Bốn tháng lương được nghỉ hưởng thai sản:
4 ´ 700.000 = 2.800.000đ
Vậy tổng số tiền được trợ cấp là : 3.500.000đ
* Trường hợp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thời gian nghỉ việc được hưởng 100% tiền lương cơ bản, trước khi người bị tai nạn lao động đóng BHXH cộng với chi phí chữa trị khi thương tật ổn định, tổ chức BHXH giới thiệu đi khám giám định khả năng lao động để xác định mức độ trợ cấp một lần hoặc hàng tháng.
Từ các phiếu tính trợ cấp BHXH được xét duyệt và các chứng từ kế toán liên quan, kế toán BHXH lập “ Báo cáo chi tiết trợ cấp ốm đau thai sản” theo quý cho cơ quan y tế và lập “Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH ngắn hạn” lấy xác nhận của thủ trưởng đơn vị rồi nộp lên cơ quan BHXH xét duyệt. Sau khi xem xét cơ quan BHXH sẽ trả cho DN bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.
Trong tháng 6 năm 2010, Công ty có 01 cán bộ bị ốm và được trợ cấp BHXH là Trương Văn Hiếu nghỉ ốm từ ngày 15/06/2010 đến ngày 21/06/2010, các giấy tờ liên quan như sau:
+ Phiếu nghỉ hưởng BHXH.
Mức trợ cấp BHXH với anh Trương Văn Hiếu là: 75% lương cấp bậc với hệ số lương cấp bậc là 2, lương bình quân 1 ngày công theo hệ số là 52.356đ. Trợ cấp BHXH được hưởng 1 ngày là:
52.356 x 75% =39.267đ
Tổng BHXH được hưởng: 39.267 x 7 = 274.869đ
PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BHXH
Số: 12
Họ tên: Trương Văn Hiếu
Đơn vị: Tổ 1
Tên cơ quan
Ngày tháng khám
Lý do
Căn bệnh
Số ngày nghỉ
Y bác sỹ ký tên, đóng dấu
Số ngày thực nghỉ
Xác nhận của phụ trách bộ phận
A
B
C
D
E
G
H
K
Tổng số
Từ ngày
Đến ngày
Bệnh viện Bạch Mai
Đau bụng
Đau dạ dày
7
15/06/2010
21/06/
2010
Mục đích: Dù để làm căn cứ tính trả lương cho công nhân viên.
Cột A, B: Tên cơ quan khám và ngày khám.
Cột C, D: lý do và căn bệnh để làm căn cứ làm phiếu nghỉ hưởng BHXH.
Cột E: Số ngày nghỉ hưởng BHXH.
Cột G, H, K: Bác sỹ ký, đóng dấu, số ngày thực nghỉ và xác nhận của phụ trách bộ phận.
Căn cứ vào phiếu nghỉ hưởng BHXH để lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH.
PHIẾU THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH
Số ngày nghỉ tính BHXH
Lương bình quân 1 ngày
% tính BHXH
Số tiền hưởng BHXH
1
2
3
4
07
52.356
75%
274.869
Cộng
274.869
Ngày … tháng … năm…
Trưởng ban BHXH
(Ký, họ tên)
Kế toán BHXH
(Ký, họ tên)
Mục đích: Dùng để thanh toán số tiền BHXH được hưởng của người lao động.
Phương pháp ghi:
Cột 1: Ghi số ngày nghỉ tính BHXH.
Cột 2: Ghi lương bình quân 1 ngày làm việc được hưởng.
Cột 3: Ghi % tính BHXH được hưởng.
Cột 4: Tính thành tiền số tiền được hưởng BHXH.
Căn cứ vào bảng chấm công... kế toán tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong công ty.
Đơn vị: Công ty TNHH tư vấn
và đầu tư Vạn Tường
Bảng lương tháng 6 năm 2010
ĐV:
đồng
STT
Họ và tên
Chức vụ
Lương tháng
Trách nhiệm
Thêm giờ
Độc hại
Ăn trưa
Cộng
Các khoản giảm trừ
Lương thực lĩnh
5% BHXH, 1% BHYT
1
Hoàng Mạnh Long
KT
1.500.000
400.000
1.900.000
90.000
1.730.000
2
Nguyễn Diệu Phương
Thủ quỹ
1.800.000
150.000
415.385
500.000
2.865.385
108.000
2.757.385
................
...........
.............
............
............
............
.............
16
Đồng Văn Thông
Kỹ thụât
1.000.000
400.000
1.400.000
60.000
1.120.000
17
Đỗ Hồng Vân
Tạp vụ
700.000
103.846
368.000
1171.846
42.000
894.846
Cộng
16.650.000
700.000
1.546.154
5.728.000
24.624.154
1.250.000
23.454.154
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc duyệt
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) ( ký, họ tên)
Mục đích: dùng làm căn cứ để thanh toán tiền lương , phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm cho người lao động làm việc tại công ty.
Phương pháp lập:
Cột 1, 2: Ghi số thứ tự và họ tên nhân viên.
Cột 3, 4: Ghi chức vụ và lương tháng nhân viên được hưởng.
Cột 5, 6: Ghi số tiền phụ cấp và làm thêm giờ được hưởng.
Côt 8: ghi số tiền ăn trưa công ty cấp.
Côt 9: Ghi tổng cộng số tiền.
Cột 10: Ghi các khoản giảm trừ: BHXH, BHYT.
Cột 11: ghi tổng số tiên lĩnh sau khi đã trừ di các khoản giảm trừ.
Cuối mỗi tháng căn cứ vào các chứng từ liên quan bộ phận kế toán lập bảng thanh toán lương chuyển cho kế toán trưởng duyệt dể làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương.
Căn cứ vao các chứng từ như: bảng chấm công, phụ cấp... kế toán lập bảng thanh toán tiền lương cho các tổ.
Đơn vị: Công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường
Bảng thanh toán lương tổ 1 quý II năm 2010
STT
HVT
Bậc thợ
Hệ số lơng CB
Tổng ngày công tháng
Số ngày công hởng theo hệ số
Số ngày làm Chủ nhật
Lơng TB cho 01 ngày công theo HS
Tổng lương khoán
Độc hại
ăn trua
Phụ phí
Các khoản phải trừ
Tổng lương
Tổng lương thực lính
Trách nhiệm
Chủ nhật90.000đ/ngày
Làm thêm giờ
Công tác phí
Giảm trừ BHXH
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
1
Hoàng Vĩnh Hải
6
3
25
75
1
52,356
3,926,724
100,000
300,000
250,000
90,000
140,000
126,000
4,680,724
4,680,724
2
Trần Văn Thức
5
2.5
22
55
1
52,356
2,879,598
100,000
264,000
50,000
90,000
50,000
90,000
3,343,598
3,343,598
3
Trơng Văn Sơn
5
2.2
21
46.2
1
52,356
2,418,862
100,000
252,000
90,000
60,000
90,000
2,830,862
2,830,862
4
Trương Văn Hiếu
4
2
18
44
52,356
2,303,678
100,000
264,000
90,000
58,901
130,000
81,000
2,865,579
2,865,579
5
Nguyễn Hữu Khánh
1.7
24
40.8
52,356
2,136,138
100,000
288,000
90,000
2,614,138
2,614,138
Cộng
261
13,665,000
500,000
1,368,000
300,000
450,000
58,901
380,000
387,000
16,334,901
16,334,901
6
Nguyễn Văn Chấp
5
2.5
25.5
63.75
3
53,805
3,430,058
100,000
306,000
270,000
4,106,058
4,106,058
7
Dơng Đức Hoàng
5
2.2
24.5
53.9
3
53,805
2,900,080
100,000
294,000
270,000
81,000
3,189,080
3,189,080
8
Trơng Anh Tuấn
4
2
23.5
47
1
53,805
2,528,827
100,000
282,000
90,000
121,061
81,000
2,758,888
2,758,888
9
Nguyễn Hữu Thắng
1.5
25.5
38.25
3
53,805
2,058,035
100,000
306,000
270,000
121,061
2,549,096
2,549,096
Cộng
202.9
10
10,917,000
400,000
-
900,000
242,122
-
162,000
12,603,122
12,603,122
Ngày…tháng…năm…
10
Nguyễn A.Dũng
5
2.5
23.5
58.75
2
58,462
3,434,615
100,000
282,000
180,000
117,000
3,597,615
3,597,615
11
Nguyễn Xuân Duy
1
22.5
22.5
1
58,462
1,315,385
100,000
270,000
90,000
65,769
1,571,154
1,571,154
Cộng
81.25
3
4,750,000
200,000
552,000
-
270,000
65,769
-
117,000
5,168,769
5,168,769
12
Hàn Ngọc Sinh
6
3
24.5
73.5
1
35,701
2,624,000
100,000
294,000
250,000
90,000
3,064,000
3,064,000
13
Phan Thanh Phúc
1.5
24.5
36.75
2
68,212
2,506,800
100,000
294,000
180,000
76,739
2,863,539
2,863,539
Cộng
5,130,800
200,000
588,000
250,000
270,000
76,739
-
-
5,927,539
5,927,539
...................
.......
........
...........
...........
.............
........
...........
........
...................
.......
........
...........
...........
.............
........
...........
........
Cộng
39,033,392
3,800,000
7,484,000
1,550,000
1,800,000
1,943,531
-
1,665,000
55,610,923
53,945,923
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (ký và họ tên)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Mục đích: Dùng làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khỏa thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho người lao động đồng thời làm căn cứ để thống kê về lao động tiền lương.
Căn cứ và phương pháp lập:
Bảng thanh toán tiền lương được lập cho từng tổ tương ứng với bảng chấm công. Căn cứ vào chứng từ về lao động tiền lương như: bảng chấm công, phụ cấp… kế toán lâp bảng thanh toán lương chuyển cho kế toán trưởng ký làm căn cứ để lâp phiếu chi và phát lương.
Cột A, B: Ghi số thứ tự, ho tên của người lao động được hưởng lương.
Cột 1, 2: Bậc lương và hệ số lưong của người lao động.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Vạn Tường.doc