Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tư vấn kỹ thuật và công nghệ

Đi vào hoạt động đầu năm 2001 và đó hoàn thành được nhiều dự án xây và dựng các công trình, trong sỏu thỏng đầu năm 2002, bờn cạnh việc cố gắng đảm bảo tiến độ, kỹ thuật của hai cụng trỡnh :xây dựng khu nhà ăn của trường ĐH Y Hà Nội và caỉ tạo mặt bằng khu tập thể C6 Trung tự, cụng ty chủ yến sắp xếp ổn định tổ chức cơ cấu lao động và khai thác thị trường, tỡm kiếm khỏch hàng, từng bước lập vị thế của công ty.

Hoạt động của Cụng ty thực sự nhộn nhịp sụi động trong sỏu thỏng cuối năm 2001. Được sự tín nhiệm của cơ quan chủ quản trực tiếp là UBND huyện Thanh Trỡ, cụng ty được chỉ định thầu cụng trỡnh : Cải tạo, nõng cấp trụ sở UBND xó Tõn Triều, Thanh Trỡ, Hà Nội với tổng giỏ trị gần 1 tỷ đồng. Năm 2002 Công ty đã ký kết được hợp đồng xây dựng rầt nhiều công trình. Gần đây, đầu tháng 04/2003, cán bộ công nhân viên toàn Công ty đang rất phấn khởi lao động vì công ty vừa trúng thầu, gói thầu trị giá gần 1.7 tỷ đồng.

Như vậy, chỉ trong một thời gian ngắn hoạt động, Cụng ty đó nhận được khá nhiều đơn đặt hàng. Đối với một doanh nghiệp xõy dựng trẻ điều đú chứng tỏ cụng ty đó tạo được uy tín đỏp ứng được yêu cầu thị trường. Công ty thường xuyên duy trì và phát triển tốt các mối quan hệ với các chủ đầu tư để tạo thêm việc làm cho công nhân.

 

doc62 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1756 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tư vấn kỹ thuật và công nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện bằng chỉ tiêu số lượng(khối lượng) sản phẩm, công việc đã hoàn thành của từng người hay từng tổ, đội sản xuất. Việc hạch toán kết quả lao động tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất ở từng doanh nghiệp mà kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau. Các chứng từ đó là báo cáo về kết quả sản xuất "Bản theo dõi công tác ở tổ, đội", "giấy báo ca", "phiếu giao nhận sản xuất", "phiếu làm theo giờ". Chứng từ hạch toán lao động được lập do tổ trưởng ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận. Chứng từ này được chuyển cho phòng lao động tiền lương xác nhận và được chuyển phòng phòng kế toán lao động để làm chứng từ tính lương, tính thưởng. Căn cứ vào các chứng từ " Phiếu nghỉ hưởng BHXH", (03-LĐTL), " Biên bản điều tra tai nạn lao động", "Giấy nghỉ ốm", "Giấy khám thai sản"... kế toán tính trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên và phản ánh vào "Bảng thanh toán BHXH" (04- LĐTL) Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập "Bảng thanh toán tiền lương" (02-LĐTL) cho từng tổ, đội, phân xưởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lương cho từng người. Trong bảng thanh toán lương ghi rõ từng khoản tiền lương: Lương sản phẩm, lương thời gian, các khoản phụ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền người lao động được lĩnh. Các khoản thanh toán về trợ cấp BHXH cũng được lập tương tự. Sau khi kế toán trưởng kiểm tra xác nhận ký, giám đốc ký duyệt bảng thanh toán lương và BHXH sẽ được làm căn cứ để thanh toán lương và BHXH cho người lao động. Tại các doanh nghiệp việc thanh toán lương và các khoản khác cho người lao động thường được chia làm 2 kỳ: Kỳ 1 tạm ứng, Kỳ 2 sẽ nhận số còn lại sau khi đã trừ vào các khoản khấu trừ. Các khoản thanh toán lương, thanh toán BHXH bảng kê danh sách những người chưa lĩnh cùng với các chứng từ báo cáo thu chi tiền mặt phải được chuyển về phòng kế toán kiểm tra ghi rõ. - Tiền lương. + Thu thập và kiểm tra chứng từ : Kế toán thu thập chứng từ ban đầu về tiền lương, bao gồm : Bảng chấm công, phiếu giao sản phẩm, bảng tổng hợp thời gian lao động, bảng tổng kết kết quả lao động. + Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ. Kiểm tra nội dung ghi chép trên bảng chấm công đối chiếu số liệu với các bảng tổng hợp. Kiểm tra định mức lao động, đơn giá tiền lương. + Tính lương và lập bảng thanh toán lương Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra, căn cứ vào chế độ về tiền lươn, các khoản phụ cấp, trợ cấp. Căn cứ vào hình thức tiền lương mà đơn vị áp dụng để tính lương cho từng bộ phận sản xuất, quản lý, phục vụ có liên quan. Căn cứ vào kết quả tiền lương, bảng tính lương cho từng tổ, mỗi tháng một bảng, mỗi người một dòng và bảng này phải được thủ trưởng đơn vị và kế toán trưởng ký duyệt trước khi trả cho công nhân viên. Trong bảng thanh toán tiền lương, nội dung gồm có : Thứ nhất là tiền lương và các khoản phụ cấp được nhận. Thứ hai là các khoản khấu trừ vào lương ( BHXH, BHYT), tiền điện nước, tiền nhà, tiền tạm ứng còn thừa, tiền bồi thường tài sản. Cuối cùng là số tiền được lĩnh trong kỳ. - Nguyên tắc trả lương chia làm 2 kỳ : Tạm ứng kỳ I khoản 50-60% lương cấp bậc. Căn cứ vào số phai trả, kế toán làm thủ tục thanh toán lương cho công nhân viên. Sau khi đã lĩnh đủ lương thì công nhân viên phải ký vào bảng thanh toán lương. - Tiền lương nghỉ phép : Theo chế độ quy định mỗi năm công nhân viên được nghỉ phép theo chế độ nhưng vẫn hưởng 100% lương cấp bậc. Do số ngày nghỉ các tháng trong năm không đều sẽ dẫn đến sự biến động của giá thành là không hợp lý. Vì vậy, để phản ánh và để đảm bảo giá thành ổn định, doanh nghiệp áp dụng phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép vào chi phí sản xuất hàng tháng. Công thức tính mức trích : S Tiền lương nghỉ phép kế hoạch của CNV sản xuất trong năm + Tỷ lệ trích trước tiền = x 100% lương nghỉ phép kế hoạch S Tiền lương kế hoạch của CNV sản xuất trong năm +Số tiền trích trước một tháng = Tỷ lệ trích trước (%) x Tổng số tiền lương thực tế của CNSX Sau khi đã tính lương, tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ qui định, kết quả tổng hợp, tính toán phản ánh vào "Bảng phân bổ tiền lương và BHXH" (Mẫu số 01/BPB) Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Mẫu số 1/BPB TT Ghi Có TK Đối tượng sử dụng TK334 – Phải trả CNV TK338-Phải trả , phải nộp khác TK 335 Chi phí phải trả Tổng cộng Lương Các khoản phụ cấp Các khoản khác Cộng Có TK 334 KPCĐ (3382) BHXH (3383) BHYT (3384) Cộng có TK 338 1 TK662- CPNCTT -PX(sản phẩm) -PX(Sản phẩm) 2 TK632 – CP SD máy 3 TK627-CPSX chung - PX - PX 4 TK641 – CPBH 5 TK642 – CPQLDN 6 TK142 – CP trả trước Cộng IX.Kế toán tổng hợp tiền lương kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 1. Tài khoản sử dụng trong kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Để hạch toán phần kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương - Kế toán sử dụng các tài khoản sau: - TK 334 - "Phải trả công nhân viên" Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên. Nợ TK334 Có - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã trả, đã ứng cho công nhân viên. - Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của công nhân viên. - Các khoản tiền công đã ứng trước hoặc đã trả với lao động thuê ngoài - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác phải trả cho công nhân viên và BHXH. - Các khoản tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài Số dư bên có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác còn phải cho công nhân viên Chú ý: TK334 có thể có số dư ben Nợ. Số dư Nợ TK334 phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lương, tiền công và các khoản khác cho công nhân viên. TK334 có 2 tài khoản cấp 2: +TK334 1 : Phải trả công nhân viên trong doanh nghiệp +TK334 2 : Phải trả lao động thuê ngoài (thời vụ) - Tài khoản 338: "Phải trả phải nộp khác" Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp khác. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK338 Nợ TK 338 Có -Kết cấu chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan -BHXH phải trả cho CNV -KPCĐ chi tại đơn vị -Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quĩ BHXH, quĩ BHYT và KPCĐ. - Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp tính trên doanh thu nhận trước (nếu có). Các khoản phải trả phải nộp khác -Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết(chưa rõ nguyên nhân) -Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể(đã xác định được nguyên nhân). -Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh. - Các khoản thanh toán với công nhân viên về tiền nhà, điện nước ở tập thể. -BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù. -Trích BHXH, BHY trừ vào lương của công nhân viên. - Các khoản phải trả khác Số dư cơ: -Số tiền còn phải trả, còn phải nộp. -BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chưa nộp đủ cho cơ quan quản lý hoặc số quĩ đêt lại cho đơn vị chi chưa hết - Trị giá tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết * Chú ý: Tài khoản này (TK338) có thể có số dư bên nợ. Số dư bên nợ phản ánh số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả phải nộp hoặc số BHXH, KPCĐ vượt chi chưa được cấp bù. TK338 có 5 TK cấp 2 -TK338 1: Tài sản thừa chờ xử lý -TK 3382: Kinh phí công đoàn -TK3383: Bảo hiểm xã hội -TK3384: Bảo hiểm y tế -TK3388: Phải trả, phải nộp khác -TK335: "Chi phải trả" Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi được ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh mà sẽ phát sinh trong các kỳ sau. Kết cấu của TK335 Nợ TK335 Có - Các khoản chi phí thực tế phát sinh tính vào chi phí phải trả -Hoàn nhập số trích trước còn lại về chi phí bảo hành công trình xây dựng khi hết thời hạn bảo hành về thu nhập bất thường. Hoàn nhập số chi phí trích trước lơn hơn chi phí thực tế phát sinh - Chi phí phải dự tính trước đã ghi nhận và hạch toán vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh. - Trích trước khoản chi phí bảo hành công trình xây dựng, thành phẩm vào chi phí bán hàng Số dư bên có: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng thực tế chưa phát sinh 2. Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu. Kế toán tổng hợp tiền lương, tiền công và các khoản trích theo lương. - Hàng tháng, tính tiền lương, tiền công và những khoản phụ cấp theo qui định phải trả cho công nhân viên, kế toán ghi: Nợ TK241: Xây dựng cơ bản dở dang Nợ TK662: Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK623: Chi phí sử dụng máy thi công (6231) Nợ TK627: Chi phí sản xuất chung (6271) Nợ TK641: Chi phí bán hàng(6411) Nợ TK642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (6421) Có TK334: Phải trả công nhân viên. - Tính tiền thưởng phải trả cho công nhân viên, kế toán ghi: Nợ TK431- Quĩ khen thưởng, phúc lợi (4311) Có TK334 - Phải trả công nhân viên (4341) - Tính khoản BHXh (ốm đau, thai sản, tai nạn...) phải trả trong năm cho công nhân sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 338 Có TK334 – Phải trả công nhân viên - Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân viên, kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK334 - Tính trước chi phí về tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 622, 623, 627 Có TK 335 – Chi phí phải trả -Các khoản phải khấu trừ vào lương và thu nhập của công nhân việ như tiền tạm ứng, BHYT, tiền bồi thường..., kế toán ghi: Nợ 334 Có TK141: tạm ứng, hoặc Có TK338: Phải trả phải nộp khác, hoặc Có TK138: Phải thu khác -Tính thuế thu nhập của công nhân viên, người lao động phải nộp nhà nước, kế toán ghi: Nợ TK334 Có TK333: thuế và các khoản phải nộp nhà nước (3338) - Thực hiện thanh toán các khoản tiền lương, các khoản mang chất lượng, tiền thưởng và các khoản phải trả khác cho công nhân viên, kế toán ghi: Nợ 334 Có TK111: Tiền mặt, hoặc Có TK112: Tiền gửi ngân hàng - BHXH, BHYT trừ vào lương của công nhân viên, kế toán ghi: Nợ TK 334 Có TK338 - phải trả, phải nộp (3383 - BHXH 3384 - BHYT) - Trả lương cho công nhân viên bằng sản phẩm hàng hóa(thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ), kế toán ghi: Nợ TK334 - Phải trả công nhân viên(giá có thuế GTGT) Có TK3331: Thuế GTGT phải nộp Có TK512 - Doanh thu bán hàng nội bộ - Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh vào tài khoản liên quan, kế toán ghi: Nợ TK241 - Xây dựng cơ bản dở dang Nợ TK622 - Chi phí nhân công trực tiếp (chỉ đối với hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp hoăc dịch vụ) Nợ TK627 - Chi phí sản xuất chung(công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân sử dụng máy, nhân viên quản lý đội) Nợ TK641 - Chi phí bán hàng Nợ TK642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK334 - Phải trả công nhân viên Nợ TK335 - Chi phí phải trả Có TK338 - Phải trả phải nộp khác (3382,3383,3384) - Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý, kế toán ghi: Nợ TK338 Có TK111,112 Chi BHXH, KPCĐ tại các đơn vị, kế toán ghi : Nợ TK 338 : Phải trả phải nộp khác ( 3382,3383 ) Có TK 111 : Tiền mặt Có TK 112 : Tiền gửi ngân hàng Số BHXH doanh nghiệp xây lắp đã chi theo chế độ và được cơ quan BHXH hoàn trả, khi thực nhận được khoản hoàn trả này kế toán ghi : Nợ TK 111, 112 Có TK 338 : phải trả phải nộp khác ( 3388 ) Tính số BHYT trừ vào lương của CNV Nợ TK 334 Có TK 3384 Ngoài ra, nếu doanh nghiệp có thuê lao động ngoài thì phải tính tiền công để trả cho họ. Vì vậy mà sẽ phát sinh các nghiệp vụ sau: Xác định tiền công phải trả đối với công nhân thuê ngoài, kế toán ghi : Nợ TK 622, 623 Có TK 334 : Phải trả CNV (3342) ứng trước hoặc thực thanh toán tiền công phải trả cho nhân công thuê ngoài, kế toán ghi : Nợ TK 3342 Có TK 111, 112 Hạch toán tiền lương và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ được phản ánh trên bảng “ Phân bổ tiền lương và BHXH ”. Sơ đồ kế toán tiền lương TK 111,112 TK 334 TK 622 Thanh toán TL và các khoản khác Tiền lương phải trả cho CNSXTT cho CNV = TM và TGNH TK 141, 138, 338 TK 627 Các khoản khấu trừ vào tiền Tiền lương phải trả cho lương của CNV nhân viên phân xưởng TK 431 TK 641, 642 Tiền thưởng phải trả cho CNV Tiền lương phải trả cho NVBH, nhân viên QLDN TK 512 Thanh toán lương cho CNV bằng sp, hàng hoá TK 3331 TK 335 Tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNV TK 333 Thuế thu nhập phải nộp tính trừ vào lương Sơ đồ kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ TK 334 TK 338 TK 627 BHXH trả thay lương CNV TK 641 Trích BHXH TK 111, 112 BHYT, KPCĐ Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ hoặc chi BHXH, KPCĐ tại đơn vị TK 642 TK334 BHXH, BHYT, trừ vào lương của CNV Chương II Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương và dự toán công nhân ở đơn vị I.Đặc điểm của đơn vị 1. Qui trỡnh phỏt triển của doanh nghiệp Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế nhu cầu về nhà ở cúng như nhu cầu cải tạo nâng cấp xây mới cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng ở các tổ chức kinh tế, xó hội cũng tăng mạnh. Nhà nước cũng ban hành các chính sách kinh tế khuyến khích phát triển. Đặc biệt là sự ra đời của Luật doanh nghiệp năm 1999 đó tạo ra điều kiện cho nhiều doanh nghiệp được thành lập, trong đú cú cỏc cụng ty xõy dựng đặc biệt là các công ty nhỏ và vừa. Cỏc yờu cầu, đũi hỏi của thị trường về chất lượng, về tiến độ, về uy tín ngày càng khắt khe hơn đó tạo những cơ hội và thách thức cho các công ty xây dựng nhất là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc thực hiện cỏc đơn đặt hàng. Đứng trước cơ hội và nhiều thỏch thức, Cụng ty đã vững buớc bước đi lên và bắt nhịp được với quỹ phất triển của thị trường. -Căn cứ theo luật doanh nghiệp số 13/1999/QH 10 được Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua ngày 12 thỏng 6 năm 1999. -Căn cứ vào cụng văn số 77 BKH/DN của Bộ Kế hoạch và đầu tư ngày 02/01/2000 Ngày 08/1/2001 Cụng ty Tư vấn Kỹ thuật và Công nghệ chớnh thức được thành lập và đi vào hoạt động +Tờn cụng ty: Cụng ty cổ phầnTư vấn Kỹ thuật và Công nghệ +Tờn giao dịch: Technology and Technical colsultant., Jsc +Địa chỉ trụ sở chớnh: 15 Tô Hiến Thành +Điện thoại: 04.9783153 +Tài khoản: 7301 - 0469 I tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Nội Vốn điều lệ của Cụng ty: 500.000.000VNĐ (năm trăm triệu đồng chẵn) Đi vào hoạt động đầu năm 2001 và đó hoàn thành được nhiều dự án xây và dựng các công trình, trong sỏu thỏng đầu năm 2002, bờn cạnh việc cố gắng đảm bảo tiến độ, kỹ thuật của hai cụng trỡnh :xây dựng khu nhà ăn của trường ĐH Y Hà Nội và caỉ tạo mặt bằng khu tập thể C6 Trung tự, cụng ty chủ yến sắp xếp ổn định tổ chức cơ cấu lao động và khai thác thị trường, tỡm kiếm khỏch hàng, từng bước lập vị thế của công ty. Hoạt động của Cụng ty thực sự nhộn nhịp sụi động trong sỏu thỏng cuối năm 2001. Được sự tín nhiệm của cơ quan chủ quản trực tiếp là UBND huyện Thanh Trỡ, cụng ty được chỉ định thầu cụng trỡnh : Cải tạo, nõng cấp trụ sở UBND xó Tõn Triều, Thanh Trỡ, Hà Nội với tổng giỏ trị gần 1 tỷ đồng. Năm 2002 Công ty đã ký kết được hợp đồng xây dựng rầt nhiều công trình. Gần đây, đầu tháng 04/2003, cán bộ công nhân viên toàn Công ty đang rất phấn khởi lao động vì công ty vừa trúng thầu, gói thầu trị giá gần 1.7 tỷ đồng. Như vậy, chỉ trong một thời gian ngắn hoạt động, Cụng ty đó nhận được khá nhiều đơn đặt hàng. Đối với một doanh nghiệp xõy dựng trẻ điều đú chứng tỏ cụng ty đó tạo được uy tín đỏp ứng được yêu cầu thị trường. Công ty thường xuyên duy trì và phát triển tốt các mối quan hệ với các chủ đầu tư để tạo thêm việc làm cho công nhân. Tuy nhiên, vẫn còn một số những khó khăn nhất định ảnh hưởng tới tình hình chung của xã hội. Tình hình vốn rất khó khăn, các công trình thường bị chiếm dụng vốn, số vốn đầu tư vào các công trình chưa thu hồi được, số dư nợ vay bổ sung vốn lưu động của ngân hàng cao, phải trả lãi hàng tháng nhiều, ảnh hưởng tới hiệu quả của sản xuất. Nhìn chung những năm qua tuy có rất nhiều khó khăn nhưng lãnh đạo Công ty cùng toàn thể cán bộ công nhân viên đã có nhiều cố gắng từng bước tháo gỡ nhiều khó khăn tiếp tục kiện toàn bộ máy tổ chức phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu đã đặt ra. *Một số chỉ tiờu qua cỏc năm: (Đơn vị tính: VN đồng) Chỉ tiờu chớnh Năm 2001 Năm 2002 Tổng doanh thu 1.599.257.000 1.778.090.000 Lợi nhuận 15.215.300 20.173.800 Thuế thu nhập 4.868.896 6.455.616 Tổng quĩ lương 239.888.550 266.713.500 Thu nhập bỡnh quõn 500.300 610.400 2. Chức năng hoạt động và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. a. Chức năng - nhiệm vụ Hiẹn nay chức năng hành chớnh của Cụng ty tư vấn Kỹ thuât và Công nghệ là xõy dựng dõn dụng cụng nghiệp trờn toàn quốc nhằm: -Tăng thu cho ngân sách Nhà nước. -Gúp phần giải quyết việc làm và đời sống cho CBCNV, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. -Gúp phần thỳc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển. b. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh - Là một đơn vị hạch toỏn kinh doanh độc lập, giải quyến đỳng đắn mối quan hệ giữa lợi ớch xó hội, lợi ớch tập thể và lợi ớch người lao động là lợi ớch trực tiếp nếu cụng ty hoạt động khụng hiệu quả thỡ sẽ bị giải thể. -Ngành nghề sản xuất kinh doanh của cụng ty: + Lập dự án và Xõy dựng cỏc cụng trỡnh dõn dụng và cụng nghiệp. Công ty tổ chức kinh doanh trên cơ sở nguồn vốn hiện có, tham gia liên kết với các thành phần kinh tế để luụn đảm bảo hoạt động của cụng ty hiệu quả, cú lói. 3. Đặc điểm về tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý trong đơn vị Do tớnh chất và đặc điểm sản xuất xõy dựng của cụng ty tư vấn kỹ thuật và công nghệ là sản phẩm xây dựng như nhà cửa, xưởng cơ sở hạ tầng...Các sản phẩm xây dựng này có giá trị, xây dựng và địa điểm khỏc nhau . Vỡ vậy tuỳ theo khối lượng cộng việc cú thể sắp và bố trớ cụng nhõn một cỏch khoa học để cú thể đỏp ứng được yêu cầu của công việc. Dựa vào đặc điểm sản xuất nờn cụng ty cú cỏc đội : -Đội 1 -Đội 2 -Đội 3 * Tổ chức cụng tỏc quản lý và tổ chức sản xuất Cụng ty Tư vấn Kỹ thuật và Công nghệ cú sự điều tiết từ trên xuống dưới. Giám đốc là người điều hành và chịu trách nhiệm toàn bộ công ty và là người có quyết định cao nhất. Cỏc phũng, ban, đội, tổ sẽ chịu trỏch nhiệm thi hành cỏc quyết định đú. Muốn hiểu về cụng tỏc tổ chức quản lý của cụng ty chỳng ta hóy nghiờn cứu sơ đồ bộ mỏy quản lý của cụng ty Tư vấn Kỹ thuật và Công nghệ sau đõy: Giỏm đốc Phú giỏm đốc kỹ thuật Phú Giỏm đốc Tổ chức hành chớnh Phũng kế hoạch vật tư Phũng kế toỏn tài chớnh Phũng hành chớnh quản trị tổ chức Phũng giỏm sỏt Đội trưởng đội XD 3 Đội trưởng đội XD 1 Đội trưởng đội XD 2 * Tổ chức cụng tỏc kế toỏn : Do tớnh chất hoạt động của cụng ty, nờn cụng ty tư vấn Kỹ thuật và Công nghệ tổ chức bộ mỏy kế toỏn theo hỡnh thức tập chung. Theo hỡnh thức này doanh nghiệp cú một bộ mỏy kế toỏn tập chung, cỏc cụng việc kế toỏn của doanh nghiệp : Phõn loại chứng từ, kiểm tra chứng từ, định khoản kế toỏn, ghi sổ kế toỏn chi tiết, ghi sổ kế toỏn tổng hợp, lập bỏo cỏo kế toỏn, thụng tin kinh tế được thực hiện được hiện tại đú. Ở bộ phận phụ thuộc khụng cú bộ mỏy kế toỏn riờng chỉ cú nhõn viờn kế toỏn thực hiện ghi chộp ban đầu, thu thập, tổng hợp, kiểm tra xử lý sơ bộ chứng từ, số liệu kế toỏn rồi gửi về phũng kế toỏn của doanh nghiệp theo quy định. Chức năng nhiệm vụ của phũng kế toỏn : Căn cứ kế hoạch, lập bỏo cỏo thu chi tài chớnh. Căn cứ kế hoạch sản xuất để vay vốn ngõn hàng. Căn cứ trờn cỏc bảng chấm cụng và hợp đồng lao động dờt tính lương cho công nhân viên của các tổ đội. Tớnh toỏn để nộp ngân sách nhà nước, nộp bảo hiểm cho cấp trên Để thực hiện đầy đủ cỏc nhiệm vụ của cụng ty, đảm bảo sự lónh đạo của trưởng phũng kế toỏn, bộ m ỏy kế toỏn của cụng ty được tổ chức như sau : Sơ đồ bộ mỏy kế toỏn Trưởng phũng kế toỏn Kế toỏn thuế Kế toỏn nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ Kế toỏn mua và bỏn Kế toỏn chi phớ sản xuất và giỏ thành Kế toán tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ Kế toỏn vốn bằng tiền và TSCĐ Kế toỏn cỏc đội sản xuất -Trưởng phũng : Chịu trỏch nhiệm chỉ đạo chung toàn bộ cụng tỏc kế toỏn, tổ chức phõn tớch hoạt động kinh doanh, đỏnh giỏ kết quả kinh doanh, quỏ trỡnh sản xuất. Kịp thời phỏt hiện những bất hợp lý, đề xuất với giỏm đốc công ty nhằm hoàn thành tốt công tác sản xuất kinh doanh của công ty. Trưởng phũng phải tổng hợp mọi bỏo cỏo về tài chớnh, cỏc vấn đề cũn tồn đọng cấp trờn và trỡnh lờn giỏm đốc. -Kế toỏn vốn bằng tiền và tài sản cố định: cú nhiệm vụ phản ỏnh chớnh xỏc, đầy đủ, kịp thời số hiện cú, tỡnh hỡnh biến động và sử dụng tiền mặt của cụng ty. Phản ỏnh chớnh xỏc, đầy đủ kịp thời tiền gửi, tiền đang chuyển, ngoại tệ, chấp hành cỏc chế độ về quản lý tiền. -Kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ trị sản phẩm: Căn cứ vào quỏ trỡnh xõy dựng của cỏc đội, xỏc định chi phí sản xuất và phương pháp tính tổng sản phẩm thích hợp. Tập hợp và phân bổ, phan lợi chi phí sản xuất và yếu tố chi phí đỳng đắn cỏc chi phớ cho quỏ trỡnh sản xuất dở dang. Tớnh toỏn tổng cho cỏc cụng đoạn sản xuất, định sản xuất, định kỳ bỏo cỏo chi phớ sản xuất và tổng cho lónh đạo cụng ty. -Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ỏnh đầy đủ kết quả lao động của CNV. Tớnh đỳng, thanh toỏn kịp thời tiền lương, quản lý việc sử dụng chi tiờu quĩ lương. Tính các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Thường xuyên báo cáo lên trên tỡnh hỡnh lao động, quản lý và chi tiờu quĩ lương. -Kế toỏn mua và bỏn: nắm chắc sự vận động cỏc sản phẩm trong quỏ trỡnh nhập xuất và tồn kho . Đụn đốc thu hồi nhanh tiền vốn theo dừi cỏc khoản phải trả cho người bán. Theo dừi, phản ỏnh tỡnh hỡnh sử dụng cỏc nguyờn vật liệu, cỏc vật tư phục vụ cho quá trỡnh sản xuất. -Kế toỏn vật liệu, cụng cụ dụng cụ: đỏnh giỏ, phõn loại nguyờn liệu, vật liệu, cỏc cụng cụ, dụng cụ dựng cho quỏ trỡnh sản xuất. Tổ chức chứng từ tỏi khoản kế toỏn cỏc hàng tồn kho. Theo dừi tỡnh hỡnh biến động tăng, giảm tài sản cố định và tớnh khấu hao tài sản cố định. -Kế toỏn thuế: theo dừi thuế GTGT đầu vào, thuế GTGT đầu ra và các khoản phải nộp nhà nước. -Kế toán các đội sản xuất: thực hành ghi chép sổ sách, thu chi xuất nhập, ghi chép theo dõi quá trình sản xuất và báo cáo lên trên hàng tháng. Thu nộp bảng lương, bảng chấm công các đội và các chứng từ hợp đồng liên quan lên trên. d. Hình thức kế toán áp dụng Tại công ty Tư vấn Kỹ thuật và Công nghệ hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ đã và đang được áp dụng. Đây là hình thức sổ tách rời việc ghi sổ theo thứ tự và việc ghi sổ theo hệ thống trên hai loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau là sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trước khi được ghi vào sổ cái phải được phân loại để ghi vào chứng từ ghi sổ. Số liệu của chứng từ ghi sổ là cơ sở để ghi vào sổ kế toán. *Trình tự và phương pháp ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ 1.Căn cứ vào chứng từ gốc lập ra chứng từ ghi sổ, ghi rõ quan hệ đối ứng của nghiệp vụ kinh tế để giảm số lần ghi sổ. Thông thường, cứ 5 hay 10 ngày lập chứng từ ghi sổ một lần theo từng nhóm chứng từ gốc cùng loại. 2.Đối với những nghiệp vụ kinh tế cùng loại phát sinh nhiều lần (tiền mặt, nguyên liệu, thanh toán với người bán...) có thể lập bảng tổng hợp chứng từ gốc hoặc báo cáo quĩ để giảm chứng từ ghi sổ phải lập. 3.Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập, đánh số thứ tự và ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. 4. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã đăng ký ở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, lấy số liệu ghi vào sổ cái các tài khoản. 5.Các nghiệp vụ kinh tế cần ghi vào sổ kế toán chi tiết căn cứ vào các chứng từ đính kèm theo chứng từ ghi sổ để ghi vaò các sổ chi tiết có liên quan. 6.Cuối tháng, căn cứ vào số liệu ở sổ cái, kế toán lập các bảng chi tiết số phát sinh. 7. Cuối tháng, căn cứ vào số liệu ở các sổ cái, kế toán lập bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản. 8.Đối chiếu số liệu ở bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản với số liệu ở bảng chi tiết, số phát sinh và số cộng ở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. 9. Căn cứ vào số liệu ở bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản và số liệu ở bảng chi tiết số phát sinh tiến hành lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác. Sơ đồ trình tự ghi số theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Sổ quĩ kiệm báo cáo quĩ Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Bảng chi tiết số phát sinh Sổ cái Bảng đối chiếu số số phát sinh các tài khoản Bảng cân đố kế toán và các bảng báo cáo kế toán khác Ký hiệu: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu II. Thực tế công tác kế toán ở đơn vị 1. Công tác quản lý lao động ở đơn vị Để quản lý lao động về mặt số lượng, các doanh nghiệp sử dụng sổ sách lao động(danh sách). Sổ này do phòng lao động tiền lương lập(cho toàn doanh nghiệp và cho từng bộ phận) nhằm nắm chắc tình hình phân bổ sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn chờ căn cứ vào sổ lao động (mở riêng cho từng người lao động) để quản lý nhân sự về cả số lượng và chất lượng lao động, về biến động và chấp hành chế độ đối với người lao động. Muốn quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động cần phải tổ chức hạch toán sử dụng lao động và kết quả lao động. Chứng từ sử dụng để hạch toán lao động là chấm công. Bảng chấm công được lập riêng cho từng bộ phận, tổ đội lao

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc07.Doc
Tài liệu liên quan