Chuyên đề Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty cổ phần vận tải Thọ Lam

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ

HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI THỌ LAM 2

1.1. Đặc điểm hàng hoá của công ty có ảnh hưởng đến kế toán 2

1.1.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của hàng hoá 2

1.1.2. Phân loại hàng hoá tại công ty 3

1.1.3. Tình hình quản lý hàng hoá tại công ty 3

1.2. Những vấn đề cơ bản có ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần vận tải Thọ Lam 5

1.2.1. Các phương thức tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần

vận tải Thọ Lam 5

1.2.2. Các phương thức thanh toán áp dụng trong tiêu thụ tại Công ty Cổ phần vận tải Thọ Lam 7

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI

THỌ LAM 9

2.1. Kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần vận tải

Thọ Lam 9

2.1.1. Kế toán giá vốn hàng hoá tiêu thụ 9

2.1.1.1. Phương pháp xác định giá vốn hàng hoá tiêu thụ 9

2.1.1.2. Phương pháp kế toán 9

2.1.2. Kế toán doanh thu tiêu thụ hàng hoá 22

2.1.2.1. Tài khoản sử dụng 27

2.1.2.2. Phương pháp kế toán 28

2.1.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu tiêu thụ hàng hoá 32

2.1.3.1. Tài khoản sử dụng 32

2.1.3.2. Phương pháp kế toán 32

2.2. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần vận tải Thọ Lam 33

2.2.1. Tài khoản sử dụng 33

2.2.2. Kế toán chi phí bán hàng 44

2.2.3. Kế toán cho phí quản lý công ty 40

2.2.4. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 43

CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI

THỌ LAM 46

3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty 46

3.2. Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần vận tải Thọ Lam 49

3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần vận tải Thọ Lam 49

3.2.2. Phương hướng hoàn thiện 50

3.2.3. Giải pháp hoàn thiện và điều kiện thực hiện 50

3.2.3.1.Hoàn thiện hình thức kế toán. 50

3.2.3.2. Hoàn thiện hạch toán chi phí, doanh thu. 46

3.2.3.3. Hoàn thiện việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 51

3.2.3.4. Hoàn thiện việc lập dự phòng phải thu khó đòi 52

KẾT LUẬN 54

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

 

 

doc60 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1684 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty cổ phần vận tải Thọ Lam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0.000 (5340L * 500) Có TK 111 87.843.000 đ Nghiệp vụ 7: Căn cứ vào phiếu xuất kho số 94 ngày 30/06/2008, xuất bán xăng Mogas 92, số lượng là 10.290lít, giá vốn là 14500đ/lít thành tiền là 149.205.000đ Kế toán ghi: Nợ TK 632 149.205.000 đ Có TK 156 149.205.000 đ Căn cứ vào hoá đơn mua hàng hay hoá đơn GTGT đầu vào để theo dõi việc nhập kho của công ty Biểu 2.1. Hoá đơn GTGT HOÁ ĐƠN Mẫu số :01 GTKT-3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 2 : Giao khách hàng Ngày 1 tháng 6 năm 2009 EH/2009B 0040032 Đơn vị bán hàng: Công ty trách nhiệm hữu hạn Xuân Thanh Địa chỉ : Số 45 Phan Đình Giót, Phường Hà Huy Tập, Thành phố Hà Tĩnh Số tài khoản 01220001236 Tại Ngân hàng NN và PTNT Nam Hà, Hà Tĩnh Điện thoại : 0393.554.226 MST : 0100736347-1 Họ tên người mua hàng : Công ty Cổ phần vận tải Thọ Lam Địa chỉ : Xóm 6 Xã Sơn Diệm, Hương Sơn, Hà Tĩnh Số tài khoản 0214214253 Tại Ngân hàng NN và PTNT Hương Sơn, Hà Tĩnh Hình thức thanh toán : Tiền mặt MS ................................ STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 =1*2 1 Dầu diezel Lít 10150 141.592.500 Cộng tiền hang 141.592.500 Thuế suất GTGT : 10% Tiền thuế GTGT: 14.159.250 Tổng cộng tiền thanh toán 155.751.750 đ Số tiền viết bằng chữ: Một trăm năm mươi lăm triệu, bảy trăm năm mươi mốt nghìn, bảy trăm năm mươi đồng Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Căn cứ vào hoá đơn GTGT để vào phiếu nhập kho : Biểu 2.2 Phiếu nhập kho PHIẾU NHẬP KHO Nợ : 156, 1331, 338 Ngày 01 tháng 6 năm 2008 Có : 3311 Số 01 Họ và tên người giao : Hà Đức Kiên Theo..…số…..ngày……tháng…..năm …….của……………………………… Nhập tại kho : Công ty Địa điểm : Hương Sơn, Hà Tĩnh STT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ sản xuất, hàng hoá Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập 1 Dầu diezel lít 10150 10150 Cộng 10150 10150 Tổng số tiền (Viết bằng chữ):………………………………………………… Số chứng từ gốc kèm theo:…………………………………………………… Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng (Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên) * Đối với hàng hóa xuất kho Do công ty xác định hàng hóa xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối tháng nên giá trị thực tế của hàng hóa xuất kho được xác định theo công thức sau đây: Giá trị thực tế của hàng Giá trị thực tế của hàng Tính đơn giá bình quân hóa tồn kho đầu kỳ + hóa nhập kho trong kỳ gia quyền cuối kỳ của = hàng hóa xuất kho Số lượng hàng hóa tồn + Số lượng hàng hóa kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ Giá trị thực tế của = Số lượng hàng x Đơn giá bình quân hàng hóa xuất kho hóa xuất kho gia quyền cuối kỳ Cụ thể trong tháng 06/2008 công ty nhập – xuất dầu Diezel như sau: tồn đầu tháng là 5.203lít, nhập trong tháng là 46.920lít, xuất trong tháng là 46.457lít, đơn giá mua là 13.950đ/l. Vậy giá trị thực tế của dầu Diezel xuất kho là: Tính đơn giá bình quân (5.203lít * 13.950đ/l ) +(46.920lít * 13.950 đ/l) gia quyền cuối kỳ của = dầu Diezel 5.203lít + 46.920lít = 13.950đ/l Tính giá trị thực tế của dầu Diezel xuất kho là: 4.6457L x 13.950đ/l = 648.075.150đ Biểu 2.3 Phiếu xuất kho PHIẾU XUẤT KHO Nợ : 632 Ngày 01 tháng 6 năm 2008 Có : 156 Số 03 Họ và tên nhận hàng : Hà Đức Kiên Lý do xuất kho : Sử dụng cho việc bán hàng Xuất tại kho ( ngăn lô) : Công ty Địa điểm : Hương Sơn, Hà Tĩnh STT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ sản xuất, hàng hoá Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập 1 Dầu diezel lít 382 382 Cộng 382 382 Tổng số tiền (Viết bằng chữ):………………………………………………… Số chứng từ gốc kèm theo:…………………………………………………… Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng (Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên) Kế toán có thể lập bảng kê mua hàng để theo dõi người mua hàng và số lượng hàng hoá mua về nhập kho dễ dàng hơn Biểu 2.4 Bảng kê mua hàng BẢNG KÊ MUA HÀNG Ngày 15 tháng 6 năm 2009 Quyển số: 15 Số : 35 Họ tên người mua : Hà Đức Kiên...............................Nợ : 156 Bộ phận ( Phòng, ban ) Kinh doanh............................Có : 3311 STT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ sản xuất, hàng hoá Địa chỉ mua hàng Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập 1 Dầu diezel 45 Phan Đình Giót, Hà Tĩnh lít 10.150 10.150 15.879.675 2 Mogas 92 65 Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Tĩnh Lít 17.950 17.950 295.277.500 Cộng 311.157.175 Tổng số tiền : Người mua Kế toán trưởng Người duyệt mua ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Kế toán mở thẻ kho cho từng danh mục hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng. Cuối tháng căn cứ vào thẻ kho để ghi sổ phần tồn cuối tháng theo chỉ tiêu số lượng Biểu 2.5. Thẻ kho Thẻ kho Ngày lập thẻ : 06/2008 Kho : xăng dầu Tờ số : 01 Tên hàng hoá : Dầu diezel Mã số : 156 D Đơn vị tính : Lít Chứng từ Diễn giải Ngày nhập xuất Số lượng chữ ký xác nhận của kế toán SH NT Nhập Xuất Tồn Tồn đầu tháng (01/06) 5203 01 01/06 Nhập dầu diezel 01/06 10.150 15.353 03 01/06 Xuất dầu diezel 382 14.971 04 02/06 Xuất dầu diezel 977 13.994 05 03/06 Xuất dầu diezel 1.000 12.994 06 04/06 Nhập dầu diezel 4.780 17.774 08 04/06 Xuất dầu diezel 7.020 10.754 ..... ..... ................ ........... ......... .......... ........ 19 17/06 Xuất dầu diezel 2.342 ... 21 18/06 Nhập dầu diezel 17.900 23 18/06 Xuất dầu diezel 850 .... ..... ............ ....... ....... ..... 32 30/06 Xuất dầu diezel 1.200 Hao hụt theo định mức 75 Cộng 46.920 46.532 5.591 Dựa trên số liệu hàng hoá xuất nhập tồn trên các thẻ kho mà kế toán đưa lên sổ chi tiết vật liệu hàng hoá để thuận tiện cho việc theo dõi và cuối tháng đối chiếu với sổ cái của TK 152, 153 để tính ra số dư cuối kỳ Biểu 2.6 Sổ chi tiết VL, SP, hàng hóa Tài khoản : 156 Tên : Dầu diezel Tháng 06/2008 Đvt : đồng CT Diễn giải Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng SH NT SL ĐG Thành tiền SL ĐG Thành tiền SL ĐG Thành tiền Tồn đầu tháng 5.203 13.950 72.591.850 01 1/6 Nhập kho dầu diezel 10.150 13.950 141.592.500 15.353 13.950 214.174.350 03 1/6 Xuất kho dầu diezel 382 13.950 5.328.900 14.971 13.950 208.845.450 04 2/6 Xuất kho dầu diezel 977 13.950 13.629.150 13.994 13.950 195.216.300 .... .. .................. ........ ......... ........ .......... 21 18/6 Nhập kho dầu diezel 17.900 13.950 249.705.000 23 18/6 Xuất kho dầu diezel 850 13.950 11.857.500 .... .. .................. ........ ......... ........ .......... 32 30/6 Xuất kho dầu diezel 1200 13.950 16.740.000 Hao hụt 75 13.950 1.046.250 Cộng 46920 13.950 654.534.000 46.532 13.950 649.121.400 5591 13.950 77.994.450 Biểu 2.7 Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho hàng hoá Tài khoản : 156 Tháng 06/2008 STT Tên hàng hóa ĐG Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Hao hụt Tồn cuối tháng SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền 1 Dầu diezel 13.950 5.203 72.581.850 4.620 64.449.000 46.457 648.075.150 75 1.046.250 5.591 77.994.450 3 Xăng A92 14.500 5471 73.329.500 134.650 1.952.425.000 126.351 1.832.089.500 548 7.946.000 8.575 124.337.500 145.911.350 2.016.874.000 2.480.164.650 8.992.250 202.331.950 Đvt : đồng Do công ty chi bán hàng hóa theo phương thức trực tiếp nên toàn bộ giá vốn của hàng hóa xuất kho ở phần trên chính là giá vốn của hàng hóa tiêu thụ trong kỳ xuất bán Căn cứ bảng tổng hợp nhập –xuất –tồn (biểu2.7) kế toán tổng hợp được số lượng hàng hóa xuất bán, cụ thể lượng hàng xuất bán trực tiếp trong tháng tổng hợp được là : số lượng dầu diezel : 46.457 lít Số lượng xăng Mogas 92 : 126.351 lít Và căn cứ vào giá vốn đơn vị của từng loại hàng hóa xuất bán trong tháng 06/2008 được xác định cụ thể như sau: Giá vốn dầu diezel : 13.950đ/l Giá vốn xăng Mogas 92 : 14.500đ/l Từ những tài liệu này kế tóan công ty đã xác định đựơc tổng giá vốn toàn bộ hàng hóa bán trực tiếp trong tháng 06/2008 : Trong đó: Dầu diezel : 46.457 lít x 13.950đ/l=648.075.150 đ Xăng Mogas 92 : 126.351 lít x 14.500đ/l= 1.832.089.500đ Giá vốn bán hàng hóa = 2.480.164.650đ Nợ TK 911 2.480.164.650đ Có TK 632 2.480.164.650đ Biểu 2.8 Sổ Chi tiết Tên TK : giá vốn hàng bán (dầu diezel) TK: 632 Tháng06 năm 2008 Đơn vị tính : đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Dư đầu tháng06 03 01/06 Xuất kho dầu diesel 156 5.328.900 04 02/06 Xuất kho dầu diesel 156 13.629.150 .... ................ 23 18/06 Xuất kho dầu diesel 156 11.857.500 .... ................ 32 30/06 Xuất kho dầu diesel 156 16.740.000 30/06 Kết chuyển giá vốn 911 648.075.150 Cộng 648.075.150 648.075.150 * Nghiệp vụ phản ánh kết chuyển giá vốn Giá vốn bán hàng hóa = 648.075.150đ Cuối tháng căn cứ vào giá vốn kinh doanh hàng hóa trong tháng 06/2008 kế toán công ty tiến hành kết chuyển giá vốn để xác định kết qủa kinh doanh theo định khoản: Nợ TK 911 648.075.150đ Có TK 632 648.075.150đ Biểu 2.9 chứng từ ghi sổ Số : 83 Ngày 30 tháng 06 năm 2008 Đơn vị tính : đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có K/c giá vốn hàng bán 911 632 648.075.150đ Cộng 648.075.150đ Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ xuất bán hàng hóa và chứng từ ghi sổ để lập sổ cái giá vốn hàng bán. Biểu2.6 Sổ cái Tên TK : giá vốn hàng bán TK: 632 Tháng 06 năm 2008 Đơn vị tính : đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Dư đầu tháng 06 30/06 Xuất kho dầu diezel 156 648.075.150đ 30/06 Xuất kho xăng A92 156 1.832.089.500đ 30/06 Kết chuyển giá vốn 911 2.480.164.650 Cộng 2.480.164.650 2.480.164.650 2.1.2. Kế toán doanh thu tiêu thụ hàng hoá Các chứng từ sử dụng cho việc tính toán quá trình tiêu thụ hàng hóa ở công ty là : Phiếu xuất kho Hoá đơn bán hàng Phiếu thu hay phiếu báo Có Kế toán dùng sổ chi tiết TK 511 để theo dõi doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu từ đó có thể tính ra được lãi gộp Như ở ví dụ 2 giả sử khách hàng trả nợ cho công ty tiền hàng thanh toán bằng tiền mặt thì: Biểu2.7 Phiếu thu PHIẾU THU Số 124 Ngày 6 tháng 6 năm 2009 Nợ : 1111 Có : 5111, 3331 Họ tên người nộp tiền : Lê Thị Kim Dung Địa chỉ : Lý do nộp : Thu tiền bán hàng ngày 1/6/2009 Số tiền : 5.348.000đ (viết bằng chữ) : Năm triệu ba trăm bốn mươi tám nghìn đồng Kèm theo ................................................... chứng từ gốc Ngày 6 tháng 6 năm 2009 Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2.1.2.1. Tài khoản sử dụng TK sử dụng 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ để phản ánh tổng doanh thu bán hàng thực tế của công ty trong kỳ và các khoản giảm trừ Là số chênh lệch giữa tổng doanh thu với các khoản ghi giảm doanh thu (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng hóa, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp về lượng hàng đã tiêu thụ và thếu GTGT của hàng đã tiêu thụ – nếu công ty tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp ). Doanh thu thuần = Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ Bên nợ: Phản ánh số thuế phải nộp ( thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp tính trên doanh số bán trong kỳ Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh Bên có : Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp lao vụ, dịch vụ của công ty thực hiện trong kỳ hạch toán. Tài khoản này không có số dư cuối kỳ 2.1.2.2. Phương pháp kế toán Do thời gian thực tập của em tại Công ty Cổ phần Vận tải Thọ Lam ngắn nên em chỉ đi sâu vào tìm hiểu quá trình hạch tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty. Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ bán hàng kế toán tổng hợp được doanh thu kinh doanh của dầu diezen là : 650.398.000 đ và doanh thu của xăng A92 là 1.895.265.000 đ Do trong tháng 06/2008 ở công ty không phát sinh các khoản làm giảm doanh thu nên DTT = DT = 2.545.633.000 đ Biểu2.12 Chứng từ ghi sổ Số : 85 Ngày 30 tháng 06 năm 2008 Đơn vị tính : đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có K/c DTBH và cung cấp dịch vụ 511 911 2.545.633.000 Cộng 2.545.633.000 Biểu2.13 Sổ chi tiết doanh thu bán hàng Tên hàng hóa: Dầu diezel Tháng 6 năm 2008 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Doanh thu Các khoản làm giảm DT Số Ngày SL ĐG TT 03 01/06 Xuất bán dầu diezel cho chị Loan 111 382 14.000 5.348.000 04 02/06 Xuất bán dầu diezel lẻ 111 1977 14.000 27.678.000 .... ................ ... ... 19 17/06 Xuất bán dầu diezel lẻ 131 2.342 14.000 32.788.000 ... .... ................ ... Cộng Phát sinh 46.457 14.000 650.398.000 Đơn vị tính : đồng Căn cứ vào sổ chi tiết doanh thu bán hàng của từng loại hàng hóa ( Biểu 2.11) và chứng từ ghi sổ kết chuyển doanh thu (biểu 2.10) để kế toán lập sổ cái doanh thu bán hàng. Biểu 2.14 Sổ cái doanh thu bán hàng TK 511 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có 03 01/06 Doanh thu bán dầu diezel 111 5.348.000 36 01/06 Doanh thu bán xăng A92 111 13.678.000 ..... ...... ........................... .................... ................... 94 30/06 Doanh thu bán xăng A92 131 32.788.000 Kết chuyển doanh thu sang xác định kết quả kinh doanh 911 2.545.633.000 Cộng 2.545.633.000 2.545.633.000 Tháng 6 năm 2008 Đơn vị tính : đồng 2.1.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu tiêu thụ hàng hoá 2.1.3.1. Tài khoản sử dụng Tài khoản 521 – Chiết khấu thương mại dùng để phản ánh các khoản chiết khấu thương mại mà công ty đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế. Là khoản mà người bán thưởng cho người mua do trong một khoản thời gian đã tiến hành mua một khối lượng lớn hàng hóa (hồi khấu) và khoản giảm trừ trên giá bán niêm yết vì mua khối lượng lớn hàng hóa trong một đợt. Chiết khấu thương mại được ghi trong các hợp đồng mua bán và cam kết về mua bán hàng . Bên nợ phản ánh số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng Bên có kết chuyển số chiết khấu thương mại sang TK 511 để xác định doanh thu thuần của kỳ kế toán. Tài khoản này không có số dư cuối kỳ TK 531 Hàng bán bị trả lại dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hóa, hàng hoá đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do những nguyên nhân như do vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kém phẩm chất không đúng chủng loại, quy cách. Trị giá của hàng bán bị trả lại bằng số lượng hàng bị trả lại nhân với đơn giá ghi trên hóa đơn khi bán. Bên nợ : Doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặc tính trừ vào nợ phải thu của khách hàng về số sản phẩm hàng hóa đã bán ra. Bên có kết chuyển doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại trừ vào doanh thu trong kỳ. Tài khoản này không có số dư cuối kỳ TK 532 Giảm giá hàng bán được sử dụng để theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá cho khách hàng trên giá bán đã thỏa thuận vì các lý do chủ quan của công ty ( Hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định trên hợp đồng kinh tế). Là số hàng đã được coi là tiêu thụ (đã chuyển giao quyền sở hữu, đã thu tiền hay được người mua chấp nhận) nhưng bị người mua trả lại va từ chối thanh toán. Tương ứng với hàng bán bị trả lại là giá vốn của hàng bị trả lại (tính theo giá vốn khi bán) và doanh thu của hàng bán bị trả lại cùng với thuế giá trị tăng đầu ra phải nộp của hàng bán bị trả lại (nếu có). Bên nợ là các khoản giảm giá hàng bán được chấp nhận Bên có kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán vào doanh thu 2.1.3.2. Phương pháp kế toán Các khoản làm giảm doanh thu bao gồm chiết khấu tiền mặt, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế GTGT nộp theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biết, thuế xuất nhập khẩu Trong suốt quá trình thức tập tại công ty em đã nghiên cứu và tìm hiểu thấy Công ty Cổ phần Vận tải Thọ Lam là một công ty có đặc điểm riêng khác với công ty kinh doanh khác là không phát sinh khoản nào làm giảm trừ doanh thu bán hàng. 2.2. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần vận tải Thọ Lam 2.2.1. Tài khoản sử dụng TK 641 chi phí bán hàng được sử dụng để phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, lao vụ như chi phí bao gói, phân loại, chọn lọc, vận chuyển, bốc dỡ, giới thiệu, bảo hành sản phẩm.... Bên Nợ là chi phí bán hàng thực tế phát sinh Bên có là các khoản ghi giảm chi phí bán hàng, kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào kết quả trong kỳ Tài khoản này không có số dư cuối kỳ TK 642 chi phí quản lý công ty là những chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của công ty mà không tách riêng ra được cho bất cứ một hoạt động nào bao gồm chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khác Bên nợ là chi phí quản lý công ty thực tế phát sinh trong kỳ Bên có là các khoản ghi giảm chi phí quản lý công ty Tài khoản này không có số dư cuối kỳ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh để xác định toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của công ty Bên nợ là trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa dịch vụ tiêu thụ trong kỳ. Chi phí tài chính, chi phí thuế TNDN và chi phí khác, chi phí bán hàng, chi phí quản lý công ty. Kết chuyển lãi Bên có là Doanh thu thuần về sản phẩm, hàng hóa dịch vụ tiêu thụ trong kỳ. Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác, các khoản ghi giảm chi phí thuế TNDN, kết chuyển lỗ Tài khoản này không có số dư cuối kỳ 2.2.2. Kế toán chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là các khoản chi phí phát sinh ở quá trình tiêu thụ hàng hoá (Phát sinh trong quá trình bảo quản, giao dịch, vận tải...) - Chi phí bán hàng bao gồm: - Chi phí nhân viên: Tiền lương, tiền công phải trả cho nhân viên bán hàng. - Chi phí vật liệu: Các chi phí vật liệu đóng gói để bảo quản, vận chuyển hàng hoá trong quá trình tiêu thụ. - Chi phí dụng cụ đồ dùng cho quá trình tiêu thụ hàng hoá. - Chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bảo quản, bán hàng như: Nhà kho, cửa hàng, bến bãi... - Chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, quảng cáo, hội nghị khách hàng... Các chi phí phát sinh trong khâu bán hàng cần thiết được phân loại và tổng hợp theo đúng nội dung quy định. Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh. Tại Công ty Cổ phần Vận tải Thọ Lam việc tập hợp và phân bổ chi phí bán hàng cho khối lượng hàng hóa tiêu thụ do kế toán bán hàng đảm nhận. Khi có nghiệp vụ phát sinh, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc(nếu là chi phí tiền lương và bảo hiểm xã hội của bộ phận bán hàng thì chứng từ gốc là bảng chấm công, bảng lương, nếu là chi phí khấu hao TSCĐ thì chứng từ gốc là bảng tính khấu hao, nếu là các chi phí khác thì chứng từ gốc là hóa đơn của nhà cung cấp)... hao hụt xăng dầu. Chi phí hao hụt xăng dầu: - Đối với dầu diezel Nợ TK 641 1.068.750 Có TK156 1.046.250(75 * 13950) Có TK 3388 22.500 (75 * 300) - Đối với xăng A92: Nợ TK 641 8.180.000 Có TK156 7.946.000( 468 * 14.500) Có TK 3388 234.000( 468 * 500) Biểu2.13 Chứng từ ghi sổ Số : 87 Ngày 30 tháng 06 năm 2008 Đơn vị tính : đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Chi phí hao hụt dầu diezel 641 9.248.750 156 8.992.250 3388 256.500 Cộng 9.248.750 * Đối với TSCĐ thì công ty tính khấu hao theo thời gian Biểu 2.16 (Trích) Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 6 năm 2008 ĐVT : đồng Chỉ tiêu Thời gian sử dụng Toàn DN Nơi Sd Phân xương sản xuất BPBH ( TK641) QLDN (TK642) (năm) NG Số KH I. Số KH đã trích tháng trước 280.000 ............. 50.000 25.000 II. Số KH tăng trong tháng 1. Vật dụng văn phòng 10 6.000.000 50.000 ............ 50.000 2. Thiết bị máy móc 10 3.600.000 30.000 ............ 30.000 .............. ............ ............. ............ ............. ................ III. Số KH giảm trong tháng 1. Nhà làm việc 30 700.000.000 300.000 ............ 300.000 2. Thiết bị văn phòng 20 30.000.000 ............ 250.000 3.Cửa hàng bán hang 30 72.000.000 ............ 200.000 4. Thiết bị máy móc 10 50.000.000 417.000 ............ 417.000 .............. ............ ............. ............ ............. ................ IV.KH phải trích tháng (I+II-III) ............ ............ ............ ............ 235.000 150.000 * Đối với tiền lương trả cho nhân viên bán hàng và quản lý công ty Biểu 2.17 (Trích) Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Tháng 6 năm 2008 ĐVT : Đồng Ghi Có TK Đối tượng Sd(ghi Nợ TK) TK334 TK338 Tổng cộng Lương chính Lương Phụ Các khoản khác Tổng KPCĐ (2%) BHXH (15%) BHYT (2%) Tổng TK 641 2.100.000 246.000 2.346.000 46.920 351.900 46.920 445.740 TK642 1.611.000 210.000 1.821.000 36.420 273.150 36.420 345.990 TK334 208.350 41.670 250.020 TK335 ........ ........ ......... ........ ...... ...... .......... ........ ........ ......... ........ ...... ...... Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương( Biểu2.15) kế toán lập chứng từ ghi sổ Biểu2.18 Chứng từ ghi sổ Số : 88 Ngày 30 tháng 06 năm 2008 Đơn vị tính : đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Lương trả nhân viên bán hàng 641 334 2.346.000 Cộng 2.346.000 Biểu2.19 Chứng từ ghi sổ Số : 89 Ngày 30 tháng 06 năm 2008 Đơn vị tính : đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Chi BHXH, 641 445.740 BHYT,KPCĐ 334 140.760 338 Tổng cộng 586.500 Biểu2.20 Sổ cái tài khoản 641 Tên tài khoản: chi phí bán hàng Tháng 6 năm 2008 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có 16/06 Chi tiền điện 111 125.000 20/06 Chi tiền nước 111 78.000 .... ............... ...... ............. 30/06 Chi hao hụt xăng dầu ở cửa hàng xăng dầu 156 3388 9.248.750 30/06 Khấu hao TSCĐ 214 235.000 30/06 Lương cho bộ phận bán hàng 334 2.346.000 Kết chuyển chi phí bán hàng tháng 6 911 12.032.750 Cộng phát sinh 12.032.750 12.032.750 2.2.3. Kế toán cho phí quản lý công ty Chi phí quản lý công ty là những chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của công ty. Chi phí quản lý công ty bao gồm: - Chi phí nhân viên quản lý: Tiền lương, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn của cán bộ, nhân viên quản lý của công ty. - Chi phí vật liệu: Giá trị vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý của công ty. - Chi phí dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý. - Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho công tác quản lý DN như: Nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho tàng phương, tiện truyền dẫn máy móc thiết bị... - Thuế, phí và lệ phí như: thuế môn bài, thu trên vốn, thuế nhà đất... - Chi phí dự phòng: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi tính vào chi phí kinh doanh của DN. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Tiền điện, nước, thuê nhà... - Chi phí bằng tiền khác: Hội nghị tiếp khách, công tác phí, lãi vay vốn dùng cho SXKD phải trả... Chi phí quản lý DN liên quan đến các hoạt động trong DN, do vậy cuối kỳ được kết chuyển sang TK 911 để xác định kết qủa SXKD của DN. Kế toán căn cứ vào các khoản chi cho bộ phận quản lý như: bảng lương chính, lương phụ, chi phí văn phòng phẩm....... kế toán hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa tập hợp và phân bổ cho khối lượng hàng hóa tiêu thụ.Kế toán mở sổ cái tài khoản, sổ chi tiết tài khoản và ghi vào sổ chứng từ ghi sổ. Biểu2.21 Chứng từ ghi sổ Số : 90 Ngày 30 tháng 06 năm 2008 Đơn vị tính : đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Lương trả nhân viên quản lý 642 334 1.821.000 Cộng 1.821.000 Biểu2.22 Chứng từ ghi sổ Số : 91 Ngày 30 tháng 06 năm 2008 Đơn vị tính : đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Chi BHXH, 642 345.990 BHYT, KPCĐ 334 109.260 338 Tổng cộng 455.250 Biểu2.23 Sổ cái tài khoản 642 Tên tài khoản: chi phí quản lý công ty Tháng 6 năm 2008 Đơn vị tính : đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có 30/06 Chi nhân viên quản lý 334 1.821.000 30/06 Chi mua văn phòng phẩm 111 65.000 30/06 Chi tiếp khách 111 132.000 .... ............... ...... ............. 30/06 Chi Khấu hao TSCĐ 214 150.000 Kết chuyển CPQLDN 911 3.146.000 Cộng phát sinh 3.146.000 3.146.000 2.2.4. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ Biểu 2.21 Chứng từ ghi sổ Số : 93 Ngày 30 tháng 06 năm 2008 Đơn vị tính : đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có K/c Chi phí bán hàng 911 641 12.032.750 K/c Chi phí quản lý công ty 911 642 3.146.000 Cộng 15.178.750 Biểu2.25 Chứng từ ghi sổ Số : 94 Ngày 30 tháng 06 năm 2008 Đơn vị tính : đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có K/c lợi nhuận chưa phân phối 911 421 50.319.600 Cộng 50.319.600 Biểu2.26 Sổ cái tài khoản 911 Tên tài kho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần vận tải Thọ Lam.doc
Tài liệu liên quan