MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN KIM kHÍ THĂNG LONG 3
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ở Công ty TNHH NN MTV Kim khí Thăng Long 3
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh ở Công Ty TNHH NN MTV Kim Khí Thăng Long
1.3 Quản lý sản xuất kinh doanh ở Công Ty THHH NN MTV Kim Khí Thăng Long
1.3.1 Ban Giám Đốc
1.3.2 Các phòng ban chức năng
1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công Ty Kim Khí Thăng Long 15
1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 15
1.4.2 Chế độ kế toán tại Công ty 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG. 19
2.1 Đặc điểm của đối tượng, phân loại đối tượng đánh giá đối tượng 19
2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành 19
2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 19
2.2 Tổ chức kế toán chi tiết của đối tượng chi phí sản xuất 20
2.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 20
2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp 29
2.2.3 Chi phí sản xuất chung 32
2.3 TỔ CHỨC KẾ TOÁN TỔNG HỢP 41
2.3.1 Tài khoản sử dụng 41
2.3.2 Kế toán tổng hợp 41
2.3.3 Kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở 43
2.3.4 Tính giá thành sản phẩm 44
2.3.5 Sơ đồ mô tả trình tự kế toán tổng hợp chi phí sản xuất của bồn rửa INOX 47
CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG 48
3.1 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG 48
3.1.1 Ưu điểm trong tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản ở Công ty Kim khí Thăng Long 48
3.1.2. Những mặt còn hạn chế trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Kim khí Thăng Long 50
3.2 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG. 51
KẾT LUẬN 58
59 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế tón chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Kim khí Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y, điều hành công việc chung của cả phòng. Định kỳ lập báo cáo kế toán.
- Thủ quỹ kiêm kế toán tiêu thụ: có trách nhiệm quản lý và hạch toán vốn bằng tiền. Theo dõi hạch toán kho thành phẩm nội địa, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm và dịch vụ. Tính doanh thu, lãi, lỗ tiêu thụ sản phẩm.
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ viết phiếu thu, chi thanh toán trong và ngoài doanh nghiệp.
- Kế toán ngân hàng và giá thành: chịu trách nhiệm giao dịch với ngân hàng tập hợp chi phí sản xuất, xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính.
- Kế toán tiền lương và tổng hợp: có nhiệm vụ hạch toán tiền lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, khoản khấu trừ vào lương và các khoản khác. Tổng hợp tất cả các khoản để vào sổ cái, làm bảng cân đối tài sản.
- Kế toán TSCĐ và vật liệu: có nhiệm vụ phản ánh số hiện có, tình hình tăng, giảm sử dụng và khấu hao TSCĐ. Theo dõi hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phản ánh số lượng, chất lượng, giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất nhập. Tính toán phân bổ chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1.4.2 Chế độ kế toán tại Công ty
Tại Công ty Kim khí Thăng Long, niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm. Công ty sử dụng đơn vị tiền tệ trong ghi chép kế toán là đồng VND, áp dụng phương pháp trích khấu hao đường thẳng, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, và kê khai nộp VAT theo phương pháp khấu trừ thuế.
Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh và khả năng trang bị cho phép, cùng với yêu cầu quản lý và trình độ nhân viên kế toán, Công ty Kim khí Thăng Long hiện đang áp dụng hình thức nhật ký – chứng từ. Ưu điểm của hình thức nàylà việc ghi chép không trùng lắp, kế hợp được ghi chép tổng hợp và chi tiết, do đó tiết kiệm được chi phí kế toán, công việc được dàn đều trong tháng, và số liệu kế toán cung cấp đầy đủ kịp thời phục vụ yêu cầu quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh.
Để đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ cũng như chứng minh các nghiệp vụ kinh tế ở Công ty đã phát sinh và thực sự hoàn thành, Công ty Kim khí Thăng Long sử dụng hệ thống chứng từ theo quy định của Bộ tài chính bao gồm: Phiếu xuất vật tư theo hạn mức, phiếu xuất vật tư,bảng phân bổ công cụ dụng cụ, bảng thanh toán tiền lương…Ngoài ra, Công ty còn sử dụng một số chứng từ tự lập như: Bảng kiểm kê bán thành phẩm, biên bản xử lý vi phạm, quyết định xử lý phân phối, các giấy tờ pháp lý liên quan chứng minh cho việc hạch toán, biên bản kiểm kê, sổ chi tiết khấu hao TSCĐ….
Hệ thống tài khoản kế toán Công ty áp dụng hiện nay là hệ thống tài khoản áp dụng cho các doanh nghiệpban hành theo quyết định 1141/TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Cùng với các van bản quy định bổ sung, sửa đổi như Thông tư 10TC/CĐKT ngày 20/03/1997, Thông tư 100/1998/TC-BTC ngày 15/07/1998 và quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000, Thông tư số 89/2002/QĐ-BTC ngày 09/10/2002…Cho đến nay, hệ thống tài khoản kế toán Công ty bao gồm 9 loại tài khoản trong bảng và 7 tài khoản ngoài bảng. Hệ thống kế toán doanh nghiệp quy định tài khoản chi tiết đến TK cấp 2.
Hàng ngày kế toán viên cập nhật số liệu vào sổ kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, số liệu được lưu trữ trong sổ kế toán được theo dõi một cách thường xuyên, liên tục. Cuối tháng, các kế toán viên tập hợp, lập nhật ký chứng từ, bảng kê, đồng thời đối chiếu với các phần hành kế toán có liên quan trước khi báo cáo cho kế toán tổng hợp, lập nhật ký chứng từ, bảng kê, đồng thời đối chiếu với các phần hành kế toán có liên quan trước khi báo cáo kế toán tổng hợp. Kế toán tổng hợp kiểm tra, rà soát lại tất cả các phàn hành đã báo cáo, xử lý các sai sót trước khi lập sổ cái.
Hiện nay, tại phòng tài vụ Công Kim khí Thăng Long có sổ kế toán là các nhật ký chứng từ và các bảng kê theo quy định của Nhà nước.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN KIM KHÍ THĂNG LONG
2.1 Đặc điểm của đối tượng, phân loại đối tượng đánh giá đối tượng t¹i c«ng ty kim KhÝ Th¨ng long
2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Công ty TNHH NN MTV Kim khí Thăng Long có quy trình công nghệ phức tạp, kiểu chế biến liên tục, sản phẩm sản xuất ra phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ (nhiều phân xưởng). Tất cả các chi phí của giai đoạn trước đều dùng cho giai đoạn sau để tạo nên một dây chuyền sản xuất liên tục. Công ty không bán bất cứ một bán thành phẩm nào. Do đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là quy trình sản xuất của từng loại sản phẩm.
- Đối tượng tính giá thành của Công ty là qui trình sản xuất của từng loại sản phẩm .
- Kỳ tính giá thành hiện nay của Công ty là tính giá thành theo từng quý.
2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
- Để tiến hành công tác tập hợp chi phí sản xuất, công ty phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. Để thuận tiện cho việc tính gía thành của từng loại sản phẩm .
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tại Công ty chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm
- Sắt lá các loại để làm bếp dầu, hàng Honda...
- Thép inox để làm hàng inox
- Nhôm để làm xoong, ấm,...
- Men các loại, rẻ lau, hoá chất, xăng dầu...
Tất cả các loại nhiên liệu, nguyên liệu trên Công ty đều coi là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
* Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ chi phí về tiền lương, các khoản thưởng có tính chất lương, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp tham gia vào sản xuất ở Công ty.
* Chi phí sản xuất chung
- Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm của Công ty. Đó là chi phí về lương của nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất, chi phí về công cụ dụng cụ nguyên vật liệu dùng chung cho cả phân xưởng và các chi phí bằng tiền khác.
- Để tiến hành công tác tập hợp chi phí sản xuất, Công ty phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm để thuận tiện cho việc tính giá thành của từng loại sản phẩm.
2.2 Tổ chức kế toán chi tiết của đối tượng chi phí sản xuất
Tại Công ty Kim khí Thăng Long, chi phí sản xuất được tập hợp trực tiếp vào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định có nghĩa là căn cứ vào chứng từ gốc để tiến hành tập hợp và phân loại trực tiếp chi phí đó cho từng loại sản phẩm có liên quan.
Đối với những chi phí cơ bản có liên quan đến nhiều đối tượng hạch toán hoặc có liên quan đến nhiều sản phẩm mà lại không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng hạch toán chi phí được thì Công ty sẽ sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp theo tiêu thức thích hợp.
2.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Tại Công ty, giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước. Việc tính giá vật liệu xuất kho được kế toán vật liệu tính trên sổ chi tiết vật tư (sổ số dư) rồi chuyển cho kế toán giá thành.
Để hạch toán nguyên vật liệu kế toán Công ty sử dụng TK 152. Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK 621.
Hàng ngày, căn cứ vào hoá đơn mua hàng kế toán vật liệu làm thủ tục nhập kho nguyên vật liệu vào các nhóm với nhau và hạch toán tăng nguyên vật liệu. Khi xuất kho vật liệu cho sản phẩm, kế toán căn cứ vào kế hoạch sản xuất tháng của các loại sản phẩm. Qua đó lấy hạn mức của vật tư chính xuất trong tháng để viết phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức cho vật liệu chính và viết phiếu xuất kho cho vật liệu phụ. Tổng hợp các phiếu xuất kho cho từng loại sản phẩm để kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.
Biểu số 2
Sở công nghiệp Hà Nội
Công ty KKTL
PHIẾU XUẤT VẬT TƯ THEO HẠN MỨC
Tháng 01 năm 2007
Mẫu số : 5A-VT
Số 10
Bộ phận sử dụng: Phân xưởng Đột III
Nợ
Có
Đối tượng sử dụng: Bồn rửa INOX
621
152
Xuất tại kho: A
Đơn vị tính: đồng
STT
Tên quy cách VT
Đơn vị tính
Mã vật tư
Hạn mức được duyệt trong tháng
Số dư tháng trước chuyển sang
Hạn mức được lĩnh trong tháng
Số thực xuất trong tháng
Đơn giá
Thành tiền
Ngày
...
Cộng dồn
A
B
C
D
1
2
3
4
...
9
10
11
01
Thép INOX
Kg
A2
1.770,88
1770,88
01
1770,88
28.000
49.584.400
Người lĩnh (hoặc thủ kho) ký:
Cộng thành tiền:
49.584.640
Ngày 05 tháng 01 năm 2007
Phụ trách kế toán
Phụ trách cung tiêu
Biểu số 3
Sở công nghiệp Hà Nội
Công ty KKTL
PHIẾU XUẤT VẬT TƯ
Ngày 05 tháng 01 năm 2007
Mẫu số : 5A-VT
Số 10
Bộ phận sử dụng: Phân xưởng Đột III
Nợ
Có
Đối tượng sử dụng: Bồn rửa INOX
621
152
Xuất tại kho: C
Đơn vị tính: đồng
STT
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư
Đơn vị tính
Mã vật tư
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
01
Nilon bảo vệ nước
Tấm
C1
1.150
1.150
700
805.000
02
Giấy đóng gói hàng
Tờ
C2
1.450
1.450
200
290.000
03
Cacbonat Natri
Kg
C3
15
15
2.000
30.000
...
...
...
...
12
Phốt phát Natri
Kg
C12
23,13
23,13
3.000
69.390
Cộng
2.609.720
Xuất ngày 05 tháng 01 năm 2007
Phụ trách bộ phận sử dụng
Phụ trách cung tiêu
Người nhận
Thủ kho
Biểu số 4
Sở công nghiệp Hà Nội
Công ty KKTL
PHIẾU XUẤT VẬT TƯ THEO HẠN MỨC
Tháng 03 năm 2007
Mẫu số : 5A-VT
Số 12
Bộ phận sử dụng: Phân xưởng Đột III
Nợ
Có
Đối tượng sử dụng: Bồn rửa INOX
621
152
Xuất tại kho: A
Đơn vị tính: đồng
STT
Tên quy cách VT
Đơn vị tính
Mã vật tư
Hạn mức được duyệt trong tháng
Số dư tháng trước chuyển sang
Hạn mức được lĩnh trong tháng
Số thực xuất trong tháng
Đơn giá
Thành tiền
Ngày
...
Cộng dồn
A
B
C
D
1
2
3
4
...
9
10
11
01
Thép INOX
Kg
A2
3.024,8
3.024,8
01
3.024,8
28.000
84.694.400
Người lĩnh (hoặc thủ kho) ký:
Cộng thành tiền:
84.694.400
Ngày 01 tháng 03 năm 2007
Phụ trách kế toán
Phụ trách cung tiêu
Biểu số 5
Sở công nghiệp Hà Nội
Công ty KKTL
PHIẾU XUẤT VẬT TƯ
Ngày 01 tháng 03 năm 2007
Mẫu số : 5A-VT
Số 13
Bộ phận sử dụng: Phân xưởng Đột III
Nợ
Có
Đối tượng sử dụng: Bồn rửa INOX
621
152
Xuất tại kho: C
Đơn vị tính: đồng
STT
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư
Đơn vị tính
Mã vật tư
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
01
Nilon bảo vệ nước
Tấm
C1
1.960
1.960
700
1.372.000
02
Giấy đóng gói hàng
Tờ
C2
1.890
1.890
200
378.000
03
Cacbonat Natri
Kg
C3
24
24
2.000
48.000
...
...
...
...
...
...
...
...
12
Phốt phát Natri
Kg
C12
33
33
3.000
99.000
Cộng
2.176.961
Xuất ngày 01 tháng 03 năm 2007
Phụ trách bộ phận sử dụng
Phụ trách cung tiêu
Người nhận
Thủ kho
Biểu số 6
Doanh nghiệp: Công ty Kim khí Thăng Long
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Quý I - năm 2007
Đơn vị tính: đồng
STT
Ghi có các TK
Đtượng S.D
(Ghi nợ các TK)
Tài khoản 152
Tài khoản 153
H.T
T.T
H.T
T.T
1
TK 621 - CPNVL trực tiếp
6.334.623.510
- Bồn rửa INOX
139.065.721
...
...
- Bát INOX
10.315.050
- Ca nước
15.600.000
...
...
- Bếp dầu 16 bấc
462.487.400
2
TK 627 - CPSX chung
258.737.156
115.668.278
...
...
...
Cộng
6.603.360.666
115.668.278
- Tổng CPNVL trực tiếp được lấy từ các phiếu xuất kho:
å = 49.584.640 + 2.609.720 + 84.694.400 + 2.176.961 = 139.065.721
Căn cứ vào số liệu ở bảng phân bổ kế toán tập hơp chi phí sản xuất và lập bút toán:
Nợ TK 621 : 139.065.721
Có TK 152 : 139.065.721
(Bồn rửa INOX)
(Bút toán trên được thể hiện trên bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ quý I -2007).
Khi mua nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất thì kế toán của Công ty không sử dụng TK 152. Căn cứ vào nhật ký chứng từ số 2 kế toán tập hợp chi phí sản xuất và lập bút toán:
Nợ TK 621 : 1.000.000 (bồn rửa INOX)
Nợ TK 133 : 100.000
Có TK 112 : 1.100.000
(Bút toán trên được thể hiện trên NKCT số 2).
Biểu số 7
Doanh nghiệp: Công ty Kim khí Thăng Long
TRÍCH: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 2
Ghi có TK 112
Quý I năm 2007
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK 112-ghi nợ các TK khác
Số
Ngày
TK 154
TK 621
TK 627
1
7
5-01
Hàng HONDA
36.622.316
...
...
...
...
5
7
7-01
Sắt, sản xuất bếp 16 bấc
30.680.500
...
...
...
...
8
13
12-01
Hoá chất đánh bóng bồn INOX
1.000.000
...
...
...
...
15
19
3-02
Tiền điện tháng 01
14.993.935
...
...
...
...
Cộng
36.622.316
102.680.500
14.993.935
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
- Cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển số chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp được sang TK 154.
+ Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho bồn rửa INOX:
Bảng phân bổ : 139.065.721
NKCT số 2 : 1.000.000
140.065.721
+ Định khoản:
Nợ TK 154 : 140.065.721 (bồn rửa INOX)
Có TK 621 : 140.065.721
(Bút toán trên được thể hiện trên bảng kê số 4 và sổ cái tài khoản 621)
Sơ đồ 1: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
TK 154
TK 152
TK 621
TK 133
TK 112
139.065.721
139.065.721
1.100.000
1.000.000
100.000
140.065.721
140.065.721
140.065.721
140.065.721
Cuối quí toán kế toán tổng hợp kiểm tra, đối chiếu số liệu chứng từ gốc phát sinh trong kỳ với nhật ký chứng từ số 2 và nhật ký chứng từ số 7 và khoá sổ sau đó vào sổ cái tài khoản 621
Biểu số 8:
Sở Công nghiệp Hà Nội
Đv: Công ty Kim khí Thăng Long
TRÍCH: SỔ CÁI
TK 621
Số dư đầu năm
NỢ
CÓ
0
0
Ghi có các TK đối ứng nợ TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cộng
TK 152 – NKCT 7
6.344.623.510
Tk 112 - NKCT 2
102.680.500
Cộng PS nợ
6.447.304.010
Cộng PS có
6.447.304.010
Dư cuối tháng: Nợ
0
Có
Ngày 01 tháng 04 năm 2007
Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)
2.2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp
Hiện nay, Công ty Kim khí Thăng Long đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất. Hình thức này một phần có tác dụng kích thích việc sản xuất sản phẩm của Công ty.
Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty bao gồm tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoả trích nộp khác. Hàng tháng Công ty trích nộp 15% lương thực tế cho BHXH; 2% lương thực tế cho BHYT, 2% lương thực tế cho KPCĐ. Tất cả các chi phí trên được tập trung vào TK 627 - Chi phí nhân công trực tiếp.
Hàng tháng, các nhân viên thống kê của các phân xưởng có trách nhiệm tính lương tại phân xưởng của mình và gửi lên phòng kế hoạch - tiền lương. Phòng kế hoạch - tiền lương xem xét, kiểm tra sau đó gửi sang Phòng tài vụ. Trên cơ sở đó tại phòng tài vụ kế toán tiền lương tập hợp lương và phân bổ lương. Trong đó phân biệt lương cơ bản, lương phải trả thực tế và các khoản khác để ghi vào cột tương ứng thuộc TK 334 (Phải trả công nhân viên) ở từng dòng thích hợp. Căn cứ vào tiền lương thực tế để tính ra các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ và ghi vào dòng thích hợp cho TK 338 - Phải thu khác.
Trong quý I năm 2007 có tình hình vè việc thanh toán tiền lương tập hợp như sau:
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương thời gian và lương sản phẩm, bảng thanh toán lương BHXH, bảng thanh toán lương làm thêm giờ, bảng thanh toán phụ cấp công nhân sản xuất của quý I năm 2007, chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán nợ TK 622 và có TK 334. Sau đó kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương BHXH căn cứ vào tiền lương đã tính để tính cho từng sản phẩm.
Biểu số 10
LƯƠNG SẢN PHẨM
Nợ TK 622
Có TK 334
Diễn giải
Phân xưởng Hàn
Phân xưởng CBP
Phân xưởng Ráp
Phân xưởng Đột I
Phân xưởng Đột II
Phân xưởng Đột III
Phân xưởng INOX
Phân xưởng cơ khí
Cộng Quý I
1.Bếp dầu 16 bấc
1.051.000
33.233.000
18.041.000
42.591.000
3.724.000
3.074. 000
224.000
2.224.000
104.162.000
Tháng 1-04
14.2620.00
4.905.000
14.739.000
1.493.000
98.000
1.172.000
37.669.000
Tháng 2-04
600.000
3.063.000
1.116.000
3.107.000
707.000
8.593.000
Tháng 3-04
451.000
15.908.000
12.020.000
27.852.000
617.000
1.581.000
126.000
345.000
589.000.00
2. Bồn rửa INOX
9.031.000
848.800
17.519.000
Tháng 1-04
4.037.000
2.442.000
6.479.000
Tháng 2-04
Tháng 3-04
4.994.000
6.046.000
1.1400.000
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Cộng
1.106.918.477
Căn cứ vào lương phải trả và các khoản trích nộp kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp bằng bút toán sau:
Nợ TK 622 : 20.847.610 (bồn rửa INOX)
Có TK 334 : 17.519.000
Có TK 338 : 3.328.610
(Bút toán trên được thể hiện trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH)
Cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển số chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154 bằng bút toán:
Nợ TK 154 : 20.847.610 (bồn rửa IOX)
Có TK 622 : 20.847.610
(Bút toán trên được thể hiện trên bảng kê số 4 và sổ cái tài khoản 622)
Sơ đồ 2
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
TK 334
TK 622
TK 338
17.519.000
17.519.000
3.328.610
3.328.610
20.847.610
20.847.610
20.847.610
TK 154
20.847.610
Cuối quí toán kế toán tổng hợp kiểm tra, đối chiếu số liệu chứng từ gốc phát sinh trong kỳ với nhật ký chứng từ số 7 và khoá sổ sau đó vào sổ cái tài khoản 622
Biểu số 11
Sở Công nghiệp Hà Nội
Đv: Công ty Kim khí Thăng Long
TRÍCH: SỔ CÁI
TK 622
Số dư đầu năm
NỢ
CÓ
0
0
Ghi có các TK đối ứng nợ TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cộng
TK 334 - NKCT 7
1.106.918.477
Tk 338 - NKCT 7
210.314.511
Cộng PS nợ
1.371.232.988
Cộng PS có
1.371.232.988
Dư cuối tháng: Nợ
0
Có
Ngày 01 tháng 04 năm 2007
Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)
2.2.3 Chi phí sản xuất chung
* Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
Tất cả những chi phí liên quan đến tiền lương, các khoản thưởng mang tính chất lương và các khoản phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng được tập hợp vào TK 627(1) - Chi phí quản lý nhân viên phân xưởng. Hàng tháng, trên cơ sở các chứng từ về d tiền lương có liên quan, kế toán tiến hành phân loại tổng hợp tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng (giống như công nhân trực tiếp sản xuất).
Trong quý I năm 2007 có tình hình về việc thanh toán tiền lương cho nhân viên quản lý phân xưởng như sau: Căn cứ vào bảng thang toán tiền lương thời gian và lương sản phẩm, bảng thanh toán lương BHXH, bảng thanh toán làm thêm giờ, bảng thanh toán phụ cấp quý I năm 2007. Sau đó kế toán tiến hành tính toán tổng số tiền lương phải trả cho nhân việc quản lý phân xưởng và lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Cụ thể là: lương nhân viên phân xưởng, tiền lương của quản đốc, phó quản đốc, thống kê được tập hơp như sau:
Biểu số 12
STT
Tên phân xưởng
Tháng 1/04
Tháng 2/04
Tháng 3/04
Cộng quý I
1
Phân xưởng CBP
4.524.000
3.711.000
4.913.000
13.148.000
2
Phân xưởng Đột I
3.711.000
2.875.000
4.057.000
10.643.000
3
Phân xưởng Đột II
1.946.000
1.349.000
1.744.000
5.039.000
4
Phân xưởng Ráp
3.646.000
2.398.000
4.153.200
10.197.200
5
Phân xưởng Cơ khí
6.078.000
5.478.000
6.805.000
18.361.000
6
Phân xưởng Đột III
63757.000
3.609.000
3.979.500
14.163.500
7
Phân xưởng Hàn
1.270.000
1.138.000
2.082.500
4.490.500
8
Phân xưởng INOX
1.692.000
1.122.000
1.511.300
4.325.300
Cộng
29.624.000
21.680.000
29.063.500
80.367.500
9
Lương thêm giờ
684.000
696.000
1.028.000
2.408.000
10
Phụ cấp công sản xuất
1.100.000
5.580.000
6.680.000
Tổng cộng
30.308.000
23.476.000
35.671.500
89.455.500
Căn cứ vào số tiền lương phải trả kế toán tính cách khoản trích nộp và tập hợp chi phí sản xuất chung bằng bút toán sau:
Nợ TK 627(1) : 106.452.045
Có TK 334 : 89.455.500
Có TK 338 : 16.996.545
(Bút toán trên được thể hiện ở bảng phân bổ tiền lương và BHXH)
* Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ
Tại Công ty Kim khí Thăng Long công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung bao gồm: quần áo, giầy, mũ bảo hộ lao động, vòng bi, mũi tiện, dây corow... Để hạch toán công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung thì kế toán sử dụng TK 627(3) để tập hợp chi phí công cụ dụng cụ, kế toán dùng TK 153 để phản ánh giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng. Để hạch toán vật liệu xuất dùng cho sản xuất chung thì kế toán sử dụng TK 627(2) để tập hợp chi phí vật liệu xuất dùng cho sản xuất chung và TK 152 để phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng.
Trong quý I năm 2007 có tình hình về xuất vật liệu cho sản xuất chung như sau:
Biểu số 13
Sở công nghiệp Hà Nội
Công ty KKTL
PHIẾU XUẤT VẬT TƯ
Ngày 05 tháng 01 năm 2007
Mẫu số : 5A-VT
Số 14
Bộ phận sử dụng: Các phân xưởng
Nợ
Có
Đối tượng sử dụng: Các phân xưởng
627(2)
152
Xuất tại kho: C
Đơn vị tính: đồng
STT
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư
Đơn vị tính
Mã vật tư
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Than đá
Kg
C15
130.000
130.000
630
81.900.000
2
Than cám
Kg
C16
99.000
99.000
650
64.350.000
3
Dầu nhớt
Lít
C17
550
550
10.000
5.500.000
4
Dầu hoả
Lít
C18
600
600
3500
2.100.000
...
...
...
...
...
...
...
...
16
Mỡ máy
Kg
C27
125
125
13.000
1.625.000
Cộng
258.737.156
Xuất ngày 05 tháng 01 năm 2007
Phụ trách bộ phận sử dụng
Phụ trách cung tiêu
Người nhận
Thủ kho
Trong quý I năm 2007 có tình hình về xuất công cụ dụng cụ cho sản xuất như sau:
Biểu số 14
Sở công nghiệp Hà Nội
Công ty KKTL
PHIẾU XUẤT VẬT TƯ
Ngày 05 tháng 01 năm 2007
Mẫu số : 5A-VT
Số 15
Bộ phận sử dụng: Các phân xưởng
Nợ
Có
Đối tượng sử dụng: Các phân xưởng
627(3)
153
Xuất tại kho: B
Đơn vị tính: đồng
STT
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư
Đơn vị tính
Mã vật tư
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Quần áo bảo hộ
Bộ
B1
500
500
40.000
20.000.000
2
Giầy bảo hộ
Đôi
B1
500
500
6.000
3.000.000
3
Mũ bảo hộ
Cái
B3
500
500
2.000
1.000.000
4
Mỏ hàn 50x60
Cái
B4
50
50
48.000
2.400.000
...
...
...
...
16
Vòng bi SRI 7204BFP
Vòng
B5
15
15
105.000
1.575.000
Cộng
115.668.278
Xuất ngày 05 tháng 01 năm 2007
Phụ trách bộ phận sử dụng
Phụ trách cung tiêu
Người nhận
Thủ kho
Căn cứ vào các phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung, kế toán tiến hành tổng hợp, xác định tổng số nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất chung và lập bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ.
Căn cứ vào số liệu đã tập hợp được kế toán tiến hành tập hợp chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung bằng bút toán sau:
Phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng:
Nợ TK 627(2) : 258.737.156
Có TK 152 : 258.737.156
Phản ánh giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng:
Nợ TK 627(3) : 115.668.278
Có TK 153 : 115.668.278
(Các bút toán trên được thể hiện trên bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng)
* Chi phí khấu hao TSCĐ
Để tổng hợp chi phí khấu hao TSCĐ ở các phân xưởng kế toán Công ty sử dụng TK 627(4) - Chi phí khấu hao TSCĐ và TK 214 - Hao mòn TSCĐ. Nhưng do trong quý I năm 2007 ở Công ty không có sự biến động về TSCĐ nên trong quý I năm 2007 có tình hình trích khấu hao TSCĐ như sau:
Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ và khấu hao TSCĐ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và lập bút toán:
Nợ TK 627(4) : 776.235.487
Có TK 214 : 776.235.487
(Bút toán trên được phản ánh trên bảng kê số 4)
* Chi phí dịch vụ mua ngoài
Tất cả các chi phí dịch vụ mua ngoài như chi phí điện nước.. phục vụ cho sản xuất chung được kế toán của Công ty tập hợp vào TK 627(7) - Chi phí dịch vụ mua ngoài. Kế toán căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ thanh toán với bên ngoài để xác định các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất chung.
Trong quý I năm 2007 có tình hình về các chi phí mua ngoài phục vụ cho sản xuất chung như sau:
Biểu số 16:
Doanh nghiệp: Công ty KKTL
TRÍCH: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1
Ghi có TK 111
STT
Ngày
Ghi có TK 111 - Ghi nợ các TK
112
627
133
...
01
...
...
...
30-1
17.000.000
...
...
20-3
18.000.000
Cộng
50.403.427
5.040.342,7
Ngày 03 tháng 04 năm 2007
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 1 và số 2 kế toán tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài và lập bút toán:
Nợ TK 627(7) : 65.397.362
Có TK 111 : 50.403.427
Có TK 112 : 14.993.935
(Bút toán trên được phản ánh trên NKCT số 1 và NKCT số 2)
Sau khi đã tập hợp được toàn bộ chi phí sản xuất chung, kế tón tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm theo tiền lương thực tế của công nhân sản xuất trực tiếp và đưa vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Theo cách phân bổ đó thì chi phí sản xuất chung của Công ty trong quý I năm 2007 được phân bổ cho từng loại sản phẩm như sau:
- Tổng CPSXC : 1.322.490.328 - Tổng CPNCTT : 1.106.918.477
627(1) : 106.452.045 - CPNCTT của : 17.519.000
627(2) : 258.373.156 (bồn rửa INOX)
627(3) : 115.668.278
627(4) : 776.235.487
627(7) : 65.397.362
Mức phân bổ CPSXC cho bồn rửa INOX
=
1.322.490.328
x 17.519.000 = 20.930.817
1.106.918.477
Khi chi phí sản xuất chung đã được phân bổ cho từng loại sản phẩm thì toàn bộ số chi phí sản xuất chung được kế toán kết chuyển sang TK 154 vào cuối kỳ bằng bút toán:
Nợ TK 154 : 20.930.817 (Bồn rửa INOX)
Có TK 627 : 20.930.817
(Bút toán trên được thể hiện trên bảng kê số 4 và sổ cái tài khoản 627)
Cuối quí toán kế toán tổng hợp kiểm tra, đối chiếu số liệu chứng từ gốc phát sinh trong kỳ với nhật ký chứng từ số 1, số 2 và nhật ký chứng từ số 7 và khoá s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 10906.doc