Chuyên đề Khu vực kinh tế tư nhân mới nổi lên và sự nghiệp công nghiệp hoá ở Việt Nam

Mục lục

Lờ i cảm ơn. 3

Khu vực kinh tế tử nhâ n mới nổi lên và sự nghiệ p công nghiệ p hóa ở Việ t Nam . 5

I. Tầ m quan trọng của các doanh nghiệ p tử nhâ n vừa và nhỏ. 7

a. Yê u cầ u cấ p bá ch về một nền công nghiệ p hóa đị nh hử ớ ng xuấ t khẩ u. 7

b. Sự thí ch hợ p của một nề n công nghiệ p hóa đị nh hử ớ ng xuấ t khẩ u

đ ố i vớ i Việ t Nam . 8

c. Vai trò của cá c doanh nghiệ p tử nhân vừa và nhỏ. 12

II- Qui mô và cơ cấu của Khu vực Kinh tế Tử nhâ n ở Việ t Nam . 15

III- Những vấn đ ề các công ty tử nhâ n đ ang phải đ ối mặt . 20

a. “T í n dụng, tí n dụng và tí n dụng” . 20

b. Quyề n sở hữu và Quyề n sử dụng đấ t . 21

c. Hệ thố ng thuế . 22

d. Cơ chế thử ơng mạ i . 23

e. Tệ hành chí nh quan liê u . 23

IV. Kế t luận và kiế n nghị . 25

pdf27 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1697 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Khu vực kinh tế tư nhân mới nổi lên và sự nghiệp công nghiệp hoá ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịnh hử ớng xuất khẩu thích hợp với Việ t Nam vì hai lí do: (1) không có chiến lử ợc thay thế nào kh cá mang lại hiệu quả tử ơng tự, và (2) điều kiện kinh tế ở Việ t Nam cũng giống với điều kiện trử ớc đây ở các nử ớc đã thành công với chiến lử ợc định hử ớng xuất khẩu, và do đó cũng hứ a hẹn những thành công cho Việ t Nam. Những nử ớc c ábiệ t đạt đ ử ợc tỉ lệ thu nhập đầu ngử ời cao mà không cần công nghiệp hóa là những nử ớc rất giàu tài nguyê n thiê n nhiê n, chủ yếu là dầu lửa. Không may, Việ t Nam lại không nằm trong số đó. Việ t Nam cũng có những kho nág sản có giá trị (chủ yếu là dầu mỏ và khí đốt) và trong những năm gần đây chúng đã góp phần đ nág kể vào gi átrị xuất khẩu và tổ ng thu nhập của đất nử ớc song trữ lử ợng dầu của Việ t Nam trê n đầu ngử ời chỉ bằng một phần nhỏ của những nử ớc nhử Malaysia hay Inđônê sia. Việ t Nam có gần 70.000 km2 đất nông nghiệp màu mỡ, hiện nay cung cấp việc làm cho khoảng 80% dân số và vào những năm đử ợc mùa đã có lử ơng thực dử thừa cho xuất khẩu (chủ yếu là gạo). Tuy nhiê n, với dân số lê n tới 75 triệu hiện nay, nông nghiệp Việ t Nam đã gần tới giới hạn khả năng cung cấp lử ơng thực cho đất nử ớc. Do đó trong tử ơng lai năng suất ngành nông nghiệp sẽ phải tăng lê n. Chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu cũng không giải tho tá Việ t Nam khỏi sự cần thiết phải đầu tử lớn vào nông nghiệp để nâng cao sứ c sản xuất. Tuy vậy, thậm chí với sự đầu tử lớn vào nông 9nghiệp, khu vực kinh tế này cũng không thể tạo đủ công ăn việc làm cho hàng triệu ngử ời đang sinh sống ở đó và thê m hàng triệu con ngử ời nữa sẽ ra đời ở nông thôn trong những năm tới. Đ ể nâng cao năng suất lao động thực sự trong nông nghiệp, c cáh duy nhất là chuyển một phần lớn lực lử ợng lao động nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp. Công nghiệp hóa, do đó là chìa khóa để tăng mứ c thu nhập đầu ngử ời ở Việ t Nam một c cáh lâu dài. Hơn nữa, công nghiệp hóa phải phù hợp với những lợi thế cạnh tranh của Việ t Nam và nhử vậy sẽ phải ph tá triển những ngành nghề theo hử ớng xuất khẩu và có sử dụng nhiều lao động. Nhử đ ử ợc thấy trong bảng 1, lợi thế cạnh tranh đầu tiê n và trê n hết của Việ t Nam là nguồn nhân lực dồi dào. Giống nhử các nử ớc kh cá ở Đ ông áđã thành công với công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu, Việ t Nam là nử ớc có mật độ dân cử cao với tài nguyê n nghèo nàn và phần lớn dân cử sống ở nông thôn. Hơn nữa, nhử bảng 1 cho thấy, về ph tá triển nguồn lực lao động, Việ t Nam đã đạt đ ử ợc mứ c nhử ở các nử ớc này khi họ khởi đầu thành công với công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu. Bảng 1 So sánh các chỉ số kinh tế và xã hội Đ ài Loan 30-35 năm trử ớc Th iá Lan 15-20 năm trử ớc Trung Quốc 10-15 năm trử ớc Việ t Nam hiện nay Mật độ dân số (ngử ời/km2) 300 108 96 195 Mật độ dân số sống bằng nông nghiệp (ngử ời/km2) 629 240 219 934 Tỉ lệ diện tích đất nông nghiệp trong tổ ng diện tích đất đai (%) 24 45 44 21 Tuổ i thọ trung bình 63 60 65 67 Tỉ lệ trẻ em học đến cấp hai so với số trẻ em trong độ tuổ i đi học (%) 30 26 47 42 Tỉ lệ mù chữ (trê n tổ ng số ngử ời trê n 15 tuổ i) (%) 30 7 27 16 Nguồn: Riedel, 1993 Một lĩnh vực mà Việ t Nam không so đử ợc với c cá nử ớc đã pá dụng công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu là ph tá triển công nghiệp. Trình độ ph tá triển công nghiệp ở Việ t Nam hiện nay kém xa so với c cá nử ớc kh cá khi họ chuyển từ chiến lử ợc sản xuất thay thế nhập khẩu, hử ớng nội sang chiến lử ợc xuất khẩu, hử ớng ngoại. Đ iều này đử ợc bảng 2 minh họa và cho thấy sản lử ợng c cá sản phẩm công nghiệp chính của Việ t Nam 10 chỉ bằng khoảng 1/10 đến1/20 so với ở Đ ài Loan hay Trung Quốc khi họ bắt đầu chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu. Bảng 2 Sản lử ợng sản phẩm/đầu ngử ời của một số mặt hàng công nghiệp Việ t Nam (hiện nay) Đ ài Loan 1960 Trung Quốc 1980 Thép (kg) 1,5 28,3 37,8 Công cụ cơ khí (10-1 chiếc) 11,1 210,8 136,6 Phân hóa học (kg) 4,9 34,4 125,6 Đ ộng cơ điện (10-3 chiếc) 0,1 1,5 Không có số liệu Quạt điện (10-3 chiếc) 2,8 18,5 7,4 Giấy (kg) 1,2 7,5 Không có số liệu Vải bông (m) 4,7 16,0 7,6 Nguồn: Riedel, 1993, tr.410 Do c cá cơ sở công nghiệp ở Việ t Nam tử ơng đối nhỏ, một số ngử ời có thể cho rằng nhử phần lớn c cá nử ớc kh cá Việ t Nam nê n đi theo chính s cáh hử ớng nội để xây dựng nền tảng công nghiệp trử ớc khi thực hiện chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu. Nhử ng đó sẽ là một sai lầm lớn bởi chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu đã thành công ở các nử ớc kh cá là do tính mềm dẻo của chiến lử ợc này và vì vậy nó có khả năng cải tạo lại c cá cơ sở công nghiệp kém hiệu quả, đử ợc xây dựng từ thời kì sản xuất thay thế hàng nhập khẩu trử ớc đây. Nhìn chung bản chất của chiến lử ợc này là sự kết hợp nhân công rẻ, chủ yếu từ nông thôn với nguyê n vật liệu và m yá móc thiết bị phần lớn đ ử ợc nhập khẩu. Dử ới góc độ này, qui mô tử ơng đối nhỏ của c cá cơ sở công nghiệp Việ t Nam, thử ờng là của Nhà nử ớc, lại là một thuận lợi hơn là bất lợi, bởi nó giúp giảm bớt nhiều nỗ lực cần thiết (mặc dù không mong muốn) để tử nhân hóa hoặc đóng cửa c cá xí nghiệp quốc doanh không có khả năng cạnh tranh quốc tế. 11 Hình 2 Sự ổn đ ịnh kinh tế vĩ mô và câ n đ ối ngâ n sách -20 -10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Tỉ lệ lạm phát theo gi áb ná lẻ Tổ ng cân đối ngân s cáh chính phủ Nguồn: Tổ ng cục Thống kê ; Ngân hàng Thế giới, 1996 Việ t Nam không chỉ có đ ử ợc những điều kiện tiê n quyết cho sự thành công của chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu về những nguồn lực sẵn có mà còn cả về khuôn khổ kinh tế vĩ mô cần thiết. Đ ể thực hiện thành công chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu tối thiểu cần có ba điều kiện về kinh tế vĩ mô: (1) sự ổ n định kinh tế vĩ mô, (2) tỉ lệ tiết kiệm nội địa, tỷ lệ đầu tử tử ơng đối cao và tăng dần, và (3) nếu không tự do hóa thử ơng mại nhử Hồng Kông và Singapor thì cũng phải mở cửa tự do cho c cá nhà xuất khẩu để nhập nguyê n vật liệu và m yá móc thiết bị. Nhử hình 2 cho thấy, một trong những thành công đ nág kể nhất của Việ t Nam là khả năng giảm lạm ph tá và giữ nó ở mứ c thấp- đây là bằng chứ ng cho cam kết của Chính phủ thực hiện chính s cáh tài chính khôn khéo. Hình 3 cho phép nhận định rằng yê u cầu về tỉ lệ tiết kiệm nội địa và tỷ lệ đầu tử cao (hoặc ít nhất là tăng lê n) đã đạt đ ử ợc trong những năm 90. Thực tế, những tỉ lệ trong hình 3 rất có thể chử a phản náh đủ mứ c tiết kiệm và đầu tử vì tỷ lệ tăng của cả tiết kiệm lẫn đầu tử đều nằm trong khu vực tử nhân, nơi mà c cá hoạt động kinh tế không đử ợc đ náh gi á đầy đủ. Cuối cùng, cần phải ghi nhận là Việ t Nam đã tiến những bử ớc dài trong việc giảm bớt c cá hàng rào thử ơng mại, đặc biệ t đối với c cá nhà xuất khẩu, mặc dù vẫn còn nhiều việc phải làm để giúp những nhà xuất khẩu có thể cạnh tranh đử ợc trê n thị trử ờng thế giới. Vấn đề này sẽ đ ử ợc đề cập trở lại trong b oá c oá. 12 Hình 3 Tổ ng đầu t• nội địa và c cá nguồn vốn: Tiết kiệm nội địa, Đ ầu t• trực tiếp từ n• ớc ngoài (FDI) và c cá khoản tiết kiệm bê n ngoài kh cá (% trê n GDP) 5 10 15 20 25 30 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Tiết kiệm nội địa FDI Tiết kiệm bê n ngoài kh cá Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 1996 c. Vai trò của các doanh nghiệp tử nhâ n vừa và nhỏ Có một quan điểm trong kinh tế học ph tá triển và trong một số tổ chứ c ph tá triển quốc tế cho là “nhỏ thì sẽ đẹp” và do đó c cá doanh nghiệp vừ và nhỏ nê n đ ử ợc khuyến khích. Chúng tôi không đồng quan điểm đó. Chúng tôi ủng hộ hiệu quả chứ không phải một mô hình cụ thể trong tổ chứ c công nghiệp. Nếu c cá doanh nghiệp lớn, thuộc sở hữu Nhà nử ớc mà đạt đ ử ợc hiệu quả thì cứ để các doanh nghiệp đó tồn tại. Thực tế, trong một số ngành công nghiệp nhử thép và hóa chất, rõ ràng c cá công ty lớn hiệu quả hơn các công ty nhỏ. Thậm chí có một số ngành mà sở hữu Nhà nử ớc thích hợp hơn sở hữu tử nhân, ví dụ trong c cá ngành công ích (điện, nử ớc, khí đốt) là những ngành độc quyền tự nhiê n, nếu tử nhân quản lí thì nhất định cần phải có sự can thiệp s tá sao của Nhà nử ớc. Tầm quan trọng của c cá doanh nghiệp tử nhân trong qu átrình công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu có cơ sở không phải trê n lí thuyết hay do hệ tử tử ởng mà căn cứ vào thực tế rằng hình thứ c tổ chứ c công nghiệp này là thành công nhất trong một nền kinh tế mở, nhân lực dồi dào và tiền công thấp. Nói “thành công nhất” theo đúng nghĩa đen của nó tứ c là nếu đử ợc đối xử hợp lí, công bằng, c cá doanh nghiệp tử nhân sẽ đạt tỉ lệ thu hồi vốn cao hơn c cá doanh nghiệp Nhà nử ớc lớn hoặc c cá doanh nghiệp gia đình. Vì thế, c cá doanh nghiệp tử nhân có thể sử dụng tốt hơn c cá nguồn đầu tử hiện đang 13 khan hiếm và nổ i lê n nhử một hình thứ c doanh nghiệp chủ yếu trong c cá ngành sản xuất định hử ớng xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động. Những bằng chứ ng về tính ử u việ t của c cá doanh nghiệp tử nhân tại c cá nử ớc dử thừa lao động có thể thấy đ ử ợc ở bất kì một quốc gia Đ ông áđã thành công trong sự nghiệp công nghiệp hóa nào. ở đây chúng ta có thể đ ử a ra một dẫn chứ ng về Đ ài Loan, một nử ớc thành công nhất trong c cá nử ớc ở Đ ông á và là một trong những nử ớc rất thích hợp để so s náh với Việ t Nam bởi vì, nhử các bảng số liệu trê n cho thấy, Việ t Nam có nhiều điểm tử ơng đồng với Đ ài Loan c cáh đây 35 đến 40 năm. Một sự giống nhau làm nhiều ngử ời ngạc nhiê n là c cá doanh nghiệp Nhà nử ớc chiếm đa số trong sản xuất công nghiệp ở Đ ài Loan cuối những năm 50, nhử ở Việ t Nam hiện nay. Thực tế, trị gi ágia tăng thực (tính bằng USD) của c cá xí nghiệp sản xuất quốc doanh Đ ài Loan thời kì đó lớn hơn của c cá xí nghiệp quốc doanh Việ t Nam ngày nay. Tuy vậy, nhử thấy trong hình 4, đóng góp của c cá doanh nghiệp Nhà nử ớc đã bị lu mờ hoàn toàn bởi sự tăng trử ởng của khối tử nhân sau khi chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu đ ử ợc thực hiện vào những năm 60. Hình 4 Trị gi ágia tăng thực tế của c cá doanh nghiệp tử nhân và doanh nghiệp nhà nử ớc ở Đ ài Loan (theo mứ c gi ánăm 1985, tỉ đôla Đ ài Loan NT$) Các đặc điểm kinh tế của c cá doanh nghiệp công nghiệp ở Đ ài Loan theo c cá hình thứ c sở hữu đ ử ợc minh họa trong bảng 3. Đ ến năm 1986 (thời điểm điều tra số liệu), c cá doanh nghiệp tử nhân chiếm tới 85% gi átrị gia tăng ngành công nghiệp và số lao động, so với khoảng 35% vào năm 1960. Quy mô trung bình của c cá doanh nghiệp 14 tử nhân ở Đ ài Loan vào khoảng 40 nhân công, gần bằng mứ c trung bình của c cá công ty tử nhân trong ngành công nghiệp ở Việ t Nam hiện nay. Có thể dễ nhận thấy tại sao c cá doanh nghiệp tử nhân vừa và nhỏ lại nổ i lê n nhử một hình thứ c doanh nghiệp chiếm ử u thế ở Đ ài Loan. Đ ó là do c cá doanh nghiệp này có tỉ lệ thu hồi vốn bình quân cao gấp gần 3 lần so với c cá doanh nghiệp Nhà nử ớc quy mô lớn hơn, có hàm lử ợng vốn cao hơn, và gấp 2 lần c cá doanh nghiệp gia đình có quy mô nhỏ hơn, và số lao động cao hơn. Trong một nền kinh tế mở, dồi dào lao động và nhân công rẻ thì các doanh nghiệp tử nhân chiếm ử u thế vì chúng vừa đủ nhỏ để hoạt động một c cáh linh hoạt đồng thời vừa đủ lớn để đạt hiệu quả cao. “Vẻ đẹp” của chúng không phải ở quy mô mà ở khả năng sinh lợi. Vì có khả năng sinh lợi nê n c cá doanh nghiệp đó không cần Chính phủ hỗ trợ, họ chỉ cần có điều kiện công bằng để thành công. Bảng 3 Các đặc trử ng của doanh nghiệp sản xuất ở Đ ài Loan phân theo hình thứ c sở hữu (1986) Công ty tử nhân Doanh nghiệp gia đình Công ty quốc doanh Số doanh nghiệp 57.477 61.224 221 Số lao động (nghìn ngử ời) 2299 337 93 Vốn cố định (triệu đôla Đ ài Loan) 1013 101 294 Gi átrị gia tăng (triệu đôla Đ ài Loan) 2835 170 325 Tỉ lệ đóng góp vào tổ ng gi átrị gia tăng (%) 85,2 5,1 9,7 Số lao động trong mỗi doanh nghiệp 40,0 5,5 420,0 Số vốn/1 lao động (nghìn đôla Đ ài Loan) 440,0 300,0 3161,2 Gi átrị gia tăng/1 lao động (nghìn đôla Đ ài Loan) 1233,0 504,4 3161,3 Tỉ lệ gi átrị gia tăng trê n tổ ng vốn (lần) 2,8 1,6 1,1 Riedel, 1997, tr.211 15 II- Qui mô và cơ cấu của Khu vực KINH Tế Tệ nhân ở Việ t Nam Đ náh gi áchính x cá qui mô hoặc cơ cấu khu vực sản xuất tử nhân ở Việ t Nam là một việc hết sứ c khó khăn. Những số liệu thống kê báo cáo lê n c cá cơ quan có thẩm quyền rất thiếu chính x cá, đ ử ợc trình bày rắc rối và thử ờng không toàn diện. Những phứ c tạp hay gặp phải là về: (1) số liệu tổ ng hợp – thông thử ờng chỉ có số liệu thống kê tổ ng hợp của ngành công nghiệp; hơn nữa c cáh hiểu về ngành này cũng rất kh cá nhau, một số trử ờng hợp tính cả công nghiệp khai kho nág, xây dựng và dịch vụ công cộng, trong những trử ờng hợp kh cá lại không coi chúng là c cá ngành công nghiệp; (2) phân loại hình thứ c sở hữu – các công ty “ngoài quốc doanh” đ ử ợc định nghĩa theo nhiều cách kh cá nhau, ngoài công ty tr cáh nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần đôi khi (nhử ng không phải mọi trử ờng hợp) có thể còn tính cả hợp t cá xã , hộ gia đình không đăng ký kinh doanh và doanh nghiệp một sở hữu; (3) phạm vi của số liệu– một số số liệu thống kê đ ử ợc tính to ná trê n tất cả c cá công ty nhử ng một số số liệu kh cá lại đ ử ợc tính theo phử ơng ph pá x cá suất và thử ờng không có gì để phân biệ t đ ử ợc hai loại số liệu này; (4) hàng trong kho và hàng luân chuyển – thử ờng khó có thể xác định đ ử ợc đó là số liệu về gi átrị hàng hóa tại một thời điểm nhất định hay hàng luân chuyển trong một khoảng thời gian nhất định; và (5) chu kỳ cho thu thập số liệu không nhất qu ná với nhau và đôi khi không thể phân định nổ i. Bất chấp tất cả những khó khăn trê n, chúng ta vẫn có đ ử ợc một bứ c tranh kh iá qu tá về qui mô và cơ cấu khu vực kinh tế tử nhân ở Việ t Nam cho dù các chi tiết còn rất mơ hồ. Bứ c tranh kh iá qu tá đơn giản là: c cá công ty tử nhân vốn là động lực thúc đẩy qu átrình công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu ở Đ ài Loan và c cá nử ớc Đ ông Nam á kh cá, thì trong bối cảnh của Việ t Nam là c cá công ty tr cáh nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần, hiện chỉ chiếm một vị trí rất nhỏ trong sản xuất công nghiệp của đất nử ớc, nhử ng từ một vị trí nhỏ bé (gần nhử số không) nó đang lớn mạnh rất nhanh. Bảng 4 cho thấy, tính đến thời điểm ngày 1 th nág 7 năm 1995, có khoảng hai ngàn công ty tr cáh nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Toàn bộ số công ty này chỉ giữ khoảng 8% tổ ng số vốn đăng ký của ngành công nghiệp. Theo đ náh gi á của chúng tôi, hiện nay khu vực tử nhân sử dụng khoảng 12% số lao động trong sản xuất công nghiệp. Doanh nghiệp một sở hữu là hình thứ c phổ biến nhất trong sản xuất công nghiệp nhử ng do qui mô nhỏ nê n chỉ chiếm khoảng 3% tổ ng số vốn đăng ký và số lao động. Số doanh nghiệp gia đình và hợp t cá xã nhiều hơn so với doanh nghiệp một sở hữu, vào khoảng 800.000 doanh nghiệp, thuê khoảng 2,5 triệu lao động và đóng góp tới 20% sản lử ợng công nghiệp. 16 Bảng 4 Phân bổ các doanh nghiệp công nghiệp theo hình thứ c Sở hữu Tính đến ngày 1 th nág 7 năm 1995 DN một sở hữu Công ty TNHH Công ty cổ phần DN gia đình DN Nhà nử ớc Trong tất cả c cá ngành công nghiệp Số lử ợng 18.243 7.346 165 800.000 6.310 Vốn (triệu đồng VN) 3.071 5.693 1.704 Không có số liệu 77.656 Trong sản xuất CN Số lử ợng 5.030 1.735 41 400.000 2.777 Vốn (triệu đồng VN) 758 1.628 183 Không có số liệu 21.099 Nguồn: Tổ ng Cục Thống kê , Hà nội Bảng 5 cho thấy sự ph tá triển của c cá công ty tử nhân trong ngành công nghiệp ở Việ t Nam. Đ i lê n từ một tỷ trọng rất nhỏ gần nhử bằng không vào năm 1991, c cá công ty tử nhân đã ph tá triển rất nhanh chóng. Lý do là ở chỗ chỉ đến năm 1992 cơ sở ph pá lý cho c cá công ty tử nhân mới đ ử ợc hình thành cùng với việc thông qua hiến ph pá mới. Bảng 5 Số lử ợng và vốn đăng ký của c cá công ty công nghiệp tử nhân: 1991-1996 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Số lử ợng công ty Công ty một chủ sở hữu 76 3.126 8.690 14.165 18.243 21.000 Công ty TNHH 43 1.170 3.389 5.310 7.346 8.900 Công ty Cổ phần 3 65 106 134 165 190 Vốn (tỷ đ ồng VN) Công ty một sở hữu Không có số liệu 930 1.351 2.090 2.500 3.000 Công ty TNHH Không có số liệu 1.490 2.723 3.882 4.237 7.300 Công ty Cổ phần Không có số liệu 310 850 1.071 1.244 2.500 Nguồn: Tổ ng cục Thống kê , Hà Nội Bảng 6 biểu thị cơ cấu sản lử ợng theo ngành của c cá công ty tử nhân, doanh nghiệp gia đình và c cá doanh nghiệp Nhà nử ớc. Chế biến lử ơng thực thực phẩm là loại hình hoạt động chủ yếu của cả ba hình thứ c doanh nghiệp này, chiếm khoảng 44% tổ ng sản lử ợng công nghiệp (không kể ngành điện và năng lử ợng). Tỷ trọng lớn của ngành chế biến lử ơng thực, thực phẩm phản ánh mứ c độ thấp kém của công nghiệp hóa ở Việ t Nam. Bảng 6 còn chỉ ra rằng cả doanh nghiệp gia đình lẫn c cá công ty tử nhân đều tập trung chủ yếu trong một số ít ngành. Ngoài công nghiệp chế biến, ngành vật liệu xây dựng cũng đóng vai trò quan trọng đối với c cá hộ gia đình trong khi dệ t may (cùng với 17 chế biến lử ơng thực thực phẩm) là lĩnh vực hoạt động chính của c cá công ty tử nhân ở Việ t Nam. 18 Bảng 6 Cơ cấu sản lử ợng c cá ngành sản xuất công nghiệp theo hình thứ c sở hữu Công ty tử nhân % Doanh nghiệp gia đình % Doanh nghiệp Nhà nử ớc % Tỷ trọng của c cá Cty tử nhân trong tổ ng sản lử ợng % Lử ơng thực, thực phẩm 31,0 44,5 29,9 3,7 Dệt may 27,0 7,9 8,1 12,4 Gỗ/Sản phẩm gỗ 11,4 7,8 0,9 15,5 Vật liệu xây dựng 4,7 18,3 7,4 2,4 Các ngành kh cá 25,3 21,5 53,7 2,2 Tổ ng số 100,0 100,0 100,0 4,0 Nguồn: Tổ ng cục Thống kê , Hà Nội Các số liệu thống kê trê n cho dù có phần lạc hậu và không chính x cá nhử ng cũng giúp chúng ta x cá định đ ử ợc vai trò của khu vực tử nhân trong tử ơng lai. Con số thử ờng đ ử ợc đ ử a ra để minh chứ ng cho tầm quan trọng của c cá công ty tử nhân là tỷ trọng 60% trong tổ ng sản phẩm quốc nội (GDP) của khu vực này. Thực tế, Đ ại hội Đ ảng lần thứ tám đã xem xét vấn đề Nhà nử ớc cần làm gì để giảm bớt đi 20% tỷ trọng của chính c cá công ty tử nhân trong GDP. Tuy nhiê n, Hình 5 cho ta thấy rõ việc đ ử a vấn đề này ra xem xét là sai lầm vì khu vực tử nhân, mà Nhà nử ớc muốn cạnh tranh trong việc khai th cá c cá nguồn lực, chủ yếu lại bao gồm c cá nông trang gia đình và doanh ngiệp gia đình mà không một chính phủ nào, kể cả chính phủ nử ớc xã hội chủ nghĩa, muốn khai th cá. C cá công ty tử nhân, bao gồm công ty tr cáh nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần, chiếm một phần rất nhỏ bé trong nền kinh tế với tỷ trọng không qu á1% GDP, và vì vậy họ không thể là mối đe dọa đối với các doanh nghiệp Nhà nử ớc hay với c cá mục tiê u xã hội của Chính phủ. Ngử ợc lại, c cá mục tiê u về tăng trử ởng, việc làm và công bằng, thậm chí cả mục tiê u duy trì các doanh nghiệp Nhà nử ớc phụ thuộc vào thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa và sự vững mạnh của c cá công ty tử nhân. 19 Hình 5 Thử ớc đo tầm quan trọng của Khu vực Tử nhân 0 10 20 30 40 50 60 Gi átrị gia tăng của công ty tử nhân trong GDP Gi átrị của kinh tế nông trang gia đình và doanh nghiệp gia đình trong GDP Gi átrị của khu vực ngoài quốc doanh trong GDP 20 III- Nhữ ng vấn đề cá c công ty tệ nhân đang phải đối mặt a. “Tín dụng, tín dụng và tín dụng” Tổ ng bí thử Đ ỗ Mử ời đã đề cập tới vấn đề mà Việ t Nam phải đối mặt trong quá trình ph tá triển kinh tế bằng ba chữ “vốn, vốn và vốn”. C cá công ty vừa và nhỏ của Việ t Nam cũng có chung quan điểm này; họ cho rằng những trở ngại lớn nhất đối với sự ph tá triển của họ là ”tín dụng, tín dụng và tín dụng”. Qua c cá cuộc phỏng vấn gần đây của chúng tôi với 50 công ty tr cáh nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể thấy chính những qui định không rõ ràng về quyền sở hữu, những qui định hạn chế của Nhà nử ớc trong xuất nhập khẩu, hệ thống thuế bất hợp lý và tệ hành chính quan liê u đã gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh và làm tăng chi phí của c cá công ty này. Nhử ng tất cả những ngử ời mà chúng tôi phỏng vấn đều xếp những vấn đề trê n vào sau vấn đề tín dụng mà cụ thể là thiếu tín dụng. Kết quả tử ơng tự cũng thấy đ ử ợc trong tất cả c cá cuộc điều tra kh cá về hoạt động của c cá công ty tử nhân ở Việ t Nam. Cũng giống nhử các dữ liệu về qui mô và cơ cấu của khu vực kinh tế tử nhân trong công nghiệp, c cá số liệu thống kê chính thứ c không phản náh đ ử ợc chính x cá thực tế mà c cá công ty vừa và nhỏ gặp phải trong vấn đề tài chính. Số liệu thống kê chính thứ c (xem bảng 7) cho thấy khu vực “ngoài quốc doanh” đã đạt đ ử ợc mứ c tăng trử ởng rất lớn trong thị phần tín dụng nội địa, từ 6% năm 1990 lê n đến khoảng 40% năm 1996. Với con số 40%, tỷ lệ tín dụng của thành phần kinh tế tử nhân trong tổ ng số vốn tín dụng trong nử ớc rõ ràng thấp hơn tỷ trọng của họ trong GDP (khoảng 60%), tuy nhiê n vấn đề bất bình đẳng trong hệ thống phân phối tín dụng đang có dấu hiệu giảm dần. Bảng 7 Tỷ trọng tín dụng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và c cá công ty tử nhân trong trong tổ ng tín dụng trong nử ớc (%) 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 6,2 7,2 16,2 28,4 32,5 38,5 40,7 Các công ty tử nhân không có số liệu không có số liệu 0,8 3,8 6,6 không có số liệu không có số liệu Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 1995, 1996 Đ nág tiếc là những thay đổ i tích cực này không có hoặc có rất ít t cá dụng thiết thực đối với khối c cá công ty tử nhân. Sở dĩ nhử vậy vì hai lý do: (1) c cá công ty tử nhân chỉ đ ử ợc nhận một phần nhỏ trong tổ ng số vốn tín dụng trong nử ớc dành cho khu vực kinh tế tử nhân (xem bảng 7), và (2) gần nhử toàn bộ tín dụng phân bổ cho c cá công ty tử nhân đều là tín dụng ngắn hạn, thông thử ờng từ ba đến s uá th nág. Hơn nữa, thời 21 hạn vay vốn có vai trò đặc biệ t quan trọng đối với c cá công ty tử nhân, quan trọng hơn nhiều so với c cá nông trang gia đình và c cá doanh nghiệp gia đình vì các công ty tử nhân là những công ty sử dụng nhiều vốn và c cá dự ná đầu tử có thời gian hoàn vốn lâu hơn so với c cá dự ná của c cá hộ gia đình trong tất cả c cá lĩnh vực nhử công nghiệp, thử ơng mại và nông nghiệp. Phần lớn c cá công ty tử nhân mà chúng tôi phỏng vấn đều đã từng vay vốn ngân hàng với thời hạn từ ba đến s uá th nág để làm vốn lử u động, chỉ có một số rất ít đ ử ợc vay vốn trung và dài hạn để đầu tử vào tài sản cố định. Đ a phần c cá công ty đó đều phải dựa hoàn toàn vào nguồn tiền mặt tự có, lợi nhuận giữ lại, vay họ hàng và vay trong thị trử ờng tín dụng không chính thứ c để đầu tử . Chi phí cơ hội của việc sử dụng tiền mặt và chi phí cho lã i suất trê n thị trử ờng tín dụng không chính thứ c ít nhất cao gấp năm lần lã i suất tiền gửi ngân hàng. Chính điều này gây ra tình trạng vô cùng kém hiệu quả của hoạt động tài chính và cản trở đ nág kể các công ty tử nhân đầu tử vào lĩnh vực sản xuất. Trong khi c cá công ty tử nhân gần nhử không thể tiếp cận đ ử ợc với nguồn tín dụng dài hạn của hệ thống tài chính chính thứ c trong nử ớc, họ lại càng khó có khả năng tiếp cận đ ử ợc với nguồn tín dụng nử ớc ngoài. Luật của Việ t Nam không cho phép ngử ời nử ớc ngoài đử ợc sở hữu cổ phần của c cá công ty tử nhân Việ t Nam. Với c cá qui định về tài chính và mứ c lã i suất trần, việc cho c cá công ty tử nhân Việ t Nam vay trực tiếp sẽ không đem lại lợi nhuận cho ngử ời nử ớc ngoài và thử ờng gây ra nhiều rủi ro. Chính vì vậy, mặc dù có khoảng 12 quĩ đầu tử nử ớc ngoài đang hoạt động tại Việ t Nam nhử ng tài sản của họ trong những công ty tử nhân là rất ít. Thậm chí, ngay cả lĩnh vực cho thuê tài chính, lĩnh vực có khả năng đem lại nhiều lợi ích cho c cá công ty tử nhân hiện đang có nhu cầu cấp b cáh về máy móc, thiết bị nhập khẩu, cho đến nay vẫn chử a ph tá triển đ ử ợc và nó vẫn chử a thể đóng vai trò quan trọng chừng nào Chính phủ chử a tiếp tục thực hiện cấp phép cho thuê tài chính. b. Quyền sở hữu và Quyền sử dụng đ ất Chẳng có gì là ngạc nhiê n nếu nhử khối c cá công ty tử nhân của Việ t Nam đử ợc đ náh gi álà còn non nớt vì cơ sở ph pá lý để bảo vệ sở hữu tử nhân vừa mới đ ử ợc qui định khi Quốc hội thông qua Hiến ph pá năm 1992. Hơn nữa, mã i đến năm 1994 cơ sở ph pá lý giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu, thông qua tòa ná dân sự, tòa ná kinh tế và c cá trung tâm trọng tài phi chính phủ kh cá, mới đ ử ợc hình thành. Khuôn khổ ph pá luật cho nền kinh tế thị trử ờng tự do vẫn chử a hoàn chỉnh và cần đ ử ợc cải c cáh. Đ ặc biệ t, c cá văn bản ph pá qui cho phép Chính phủ can thiệp vào qu átrình quyết định của các công ty tử nhân, nhất là quyết định về đầu tử và việc áp dụng c cá nguyê n tắc, c cá biện ph pá khuyến khích kh cá nhau đối với c cá loại hình sở hữu cũng đã cản trở đ nág kể việc hình thành và ph tá triển c cá công ty tử nhân vừa và nhỏ. Quyền sở hữu đất đai luôn là vấn đề nan giải. Luật của Việ t Nam chỉ quy định quyền sử dụng nhử ng không cho phép quyền sở hữu và hạn chế nghiê m ngặt việc 22 chuyển nhử ợng đất. Hậu quả là quyền sử dụng đất thử ờng không đử ợc chuyển nhử ợng công khai, gi áđất thiếu ổ n định, dẫn đến tình trạng đầu cơ và sử dụng đất kém hiệu quả. Tất nhiê n trong môi trử ờng nhử vậy, gặp nhiều bất lợi hơn cả là c cá công ty mới thành lập hay nói một c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhu_vuc_kinh_te_moi_noi_1144.pdf
Tài liệu liên quan