MỤC LỤC
Chương I: Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Quảng trong mô hình Tổng công ty ty đường sắt Việt Nam
1.1. Vai trò, vị trí, đặc điểm của ngành đường sắt
1.2. Quyết địh thành lập Tổng công ty đường sắt Việt Nam của Thủ tướng Chính phủ
1.3. Quyết định thành lập Công ty vận tải hàng hoá đường sắt của Hội đồng quản trị Tổng công ty đường sắt Việt Nam
1.4. Giới thiệu về xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Quảng
1.4.1. Vài nét khái quát của Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Quảng
1.4.2. Mô hình cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Quảng
1.5. Trang thiết bị Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Quảng
Chương II: Lập kế hoạch lao động tiền lương
2.1. Một số vấn đề tiền lương của ngành
2.1.1. Khái niệm về tiền lương
2.1.2. Các chế độ trả lương
2.1.3. Hình thức trả lương
2.1.4. Nhiệm vụ của kế hoạch lao động tiền lương
2.1.5. Đặc điểm, yêu cầu công tác của công nhân viên trong ngành
2.1.6. Cơ sở, các tài liệu lập kế hoạch lao động tiền lương
2.2. Kế hoạch số định viên
2.2.1. Xác định hệ số lương bình quân của toàn xí nghiệp
2.2.2. Xác định lương bình quân của từng bộ phận
2.4. Tính quỹ lương theo định mức lao động và doanh thu
2.4.1. Tính quỹ lương theo định mức lao động
2.4.2. Tính hệ số lương sản phẩm
Chương III: Lập kế hoạch chi phí sản xuất quý I năm 2004
3.1. Các quy định và định mức sử dụng trong kế hoạch chi phí sản xuất của XNTV
3.1.1. Các quy định của Công ty VTHHĐS
3.1.2. Các định mức trong xây dựng kế hoạch chi phí sản xuất
3.2. Nội dung kế hoạch chi phí sản xuất
Chương IV: Tính giá thành sản phẩm công đoạn
4.1. Khái niệm về sản phẩm công đoạn
4.2. Lựa chọn sản phẩm công đoạn và phương pháp tính giá thành sản phẩm công đoạn
4.2.1. Lựa chọn sản phẩm công đoạn
4.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm công đoạn
4.3. Phân khai chi phí các khoản mục chi phần A
4.4. Phân khai chi phí các khoản mục chi phục vụ sản xuất
4.5. Thực hiện phân khai chi phí các khoản mục chi phần A
4.6. Thực hiện phân khai chi phí các khoản mục chi phục vụ sản xuất
4.6.1. Xác định tỉ lệ phân bổ cho các sản phẩm
4.6.2. Thực hiện phân khai chi phí các khoản mục chi phục vụ sản xuất
4.7. Tính giá thành SPCĐ
4.8. Phân khai chi phí theo định phí và biến phí cho các SPCĐ
Kết luận
Kiến nghị
99 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Lập kế hoạch chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công đoạn xí nghiệp Vận tải Đường sắt Hà Quảng quý I năm 2004, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thu ngân
2
2ban
1,19
2
11
Vệ sinh-C. dưỡng
1
Hành chính
2
Tổng số
42
5. Đội công tác trên tầu Mạo Khê
Đội công tác trên tầu Mạo Khê phục vụ đội tầu 2057 và 2058 làm việc theo chế độ 3 ban được xác định số lượng định viên ở bảng sau:
Số TT
Chức danh
Đội hình lên ban
Chế độ lao động
Hệ số thay nghỉ
Tổng số
1
2
3
4
5
6= 3x4x5
1
Đội trưởng
Hành chính
1
2
Trưởng tầu
2
3ban
1,19
7
3
Nhân viên đi tầu
6
3ban
1,19
21
4
Bảo vệ
2
3ban
1,19
7
5
Khám xe
1
3ban
1,19
3
Tổng
39
6. Khối cơ quan xí nghiệp
Lao động trên khối cơ quan chủ yếu là lao động quản lý vì vậy số lao động định viên được xác định theo chức danh và theo yêu cầu của công tác quản lý. Cụ thể trong bảng sau (các lao động làm việc theo chế độ hành chính 40h/tuần).
Số TT
Chức danh
Số lao động
1.
Giám đốc
1
2.
Phó giám đốc
2
3.
Trưởng phòng
3
4
Nhân viên phòng tài chính-kế toán
3
5.
Nhân viên phòng tổ chức- hành chính
4
6
Nhân viên phòng kế hoạch- kỹ thuật
6
7
Vệ sinh + cấp dưỡng
2
8.
Lái xe
2
Tổng
23
7. Tổng hợp lao động định viên xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Quảng.
Trên tuyến có trạm gác ghi vào đường chuyên dùng của mẻ Tràng Bạch là trạm Tràng Khê tại đó có 1 nhân viên gác ghi làm việc theo chế độ 3 ban. Số định viên tại đó là 3 người.
Tổng số lao động của toàn xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Quảng (lao động chưa kể gián tiếp công) là :
LXN = 8Lga4+ LCL + 2 x Lga3 + LCT3 + LMK + LTB + LCQ
LXN = 8 x 11 + 13 + 2 x 27 + 39 + 42 + 3 + 23 = 262 (lao động)
Trong đó:
Lga4: là số lao động định viên của ga hạng 4.
LCL: là số lao động định viên của ga Chí Linh.
Lga3: là số lao động định viên của ga hạng 3.
LMK: là số lao động định viên của ga Mạo Khê.
LCL3: là số lao động định viên của đội công tác trên tầu.
LTB : là số lao động định viên của trạm Tràng Bạch.
LCQ : là số lao động định viên của khối cơ quan xí nghiệp.
- Số lao động trực tiếp và bổ trợ được xác định bằng tổng số lao động của xí nghiệp trừ đi số lao động quản lý. Công thức:
L2T+TB = LXN - LQL
Trong đó:
L2T+TB: là số lao động trực tiếp và bổ trợ
LQL: là số lao động quản lý gồm 19 nhân viên khối cơ quan và 2 trưởng ga hạng 3, 1 trưởng ga Mạo Khê, 1 phó ga Mạo Khê, 1 đội trưởng đội công tác trên tầu, tổng số là 24 lao động.
L2T+TB = 262 - 24 = 238 (lao động)
- Căn cứ quyết định số 368/ ĐS- TCCB- LĐ ngày 16/9/1992 của tổng giám đốc liên hiệp ĐSVN quy định tỷ lệ gián tiếp công bằng 11% tổng số lao động trực tiếp và bổ trợ của toàn xí nghiệp. Số lao động gián tiếp công của xí nghiệp là LGTC
LGTC = 11% x L2T+TB = 11 x 238 = 26 (lao động)
Biểu tổng hợp lao động xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Quảng
Tên đơn vị
Trưởng đơn vị
Phó đơn vị
Trực ban chạy tầu
Gác ghi
Trưởng dồn
Móc nối
Thư ký khách 1vận
Thư ký hoá vận
Bảo vệ
Điểm xa
Vệ sinh cấp dưỡng
Thu ngân
Quản lý
Lái xe
Trưởng tầu
Nhân viên đi tầu
Khám xe
Tổng
Bảo Sơn
1
3
5
1
1
11
Lan Mẫu
1
3
5
1
1
11
Cẩm Lý
1
3
5
1
1
11
Chí Linh
1
3
7
1
1
13
Đông Triều
1
3
5
1
1
11
Mạo Khê
1
1
7
7
3
7
2
2
5
3
2
2
42
Yên Dưỡng
1
3
5
1
1
1
11
Uông Bí
1
1
4
7
3
7
1
2
27
Bàn Cờ
1
3
5
2
11
Yên Cư
1
3
5
1
1
11
Hạ Long
1
3
5
1
1
11
Cổ Thành
1
1
4
7
3
7
3
1
27
Cơ quan
1
2
2
16
2
23
Đội tầu
1
7
7
21
3
39
Trạm Tràng Khê
3
3
Tổng
14
5
42
71
9
21
11
17
12
3
6
2
16
2
7
21
3
262
Tổng số lao động định viên toàn xí nghiệp kể cả gián tiếp công là LHQ
LHQ = LXN + LGTC = 262 + 26 = 288 (lao động)
2.3. Tiền lương bình quân.
Tiền lương bình quân ta xác định cho từng bộ phận riêng như bộ phận chạy tầu, bộ phận khánh vận, bộ phận hoá vận, Để xác định lương bình quân của từng bộ phận phải có được hệ số lương theo cấp bậc của từng cá nhân trong bộ phận, các hệ số của từng cá nhân được xác định theo quy định của nhà nước trong thang bảng lương quy định tại nghị định 26/CP và nghị định 28/CP của chính phủ và thông tư số 13/LĐTBXH- TT ngày 10/4/1997 của bộ lao động thương binh và xã hội.
Lương định mức lao động bình quân của một công nhân theo chức danh được xác định theo công thức sau:
LĐMLĐ = LTT x (Kcbt + SPC)
LTT: mức lương tối thiểu do nhà nước quy định. Hiện tại mức lương tối thiểu là 290.000đ/tháng theo quy định tại khoản 1 điều 1 nghị định số 77/2000/NĐ-CP ngày 25/12/2000.
SPC: tổng các loại phụ cấp theo lương (nếu có)
Kcb: hệ số lương theo chức danh và cấp bậc.
Nếu ta xác định mức lương bình quân cho bộ phận hoặc xí nghiệp thì hệ số lương bình quân được xác định như sau:
Trong đó: : hệ số lương cấp bậc bình quân của bộ phận.
LDi: số lao động được hưởng mức hệ số lương cấp bậc.
Ki: hệ số lương của cá nhân cấp bậc i.
Trong đó: : tổng hệ số phụ cấp bình quân của bộ phận.
LDi: lao động thứ i
SPCi: tổng số phụ cấp các loại của lao động thứ i.
2.3.1. Xác định hệ số lương bình quân của toàn xí nghiệp
Cách xác định là xác định tổng hệ số lương của tất cả các cá nhân trong đơn vị sau đó chia cho số lao động của đơn vị. Tổng hệ số lương của tất cả các cá nhân trong đơn vị được xác định trong biểu dưới:
TT
Chức danh
Hệ số lương
Số lao động
Tổng hệ số
1
2
3
4
5 = 4x3
1
Giám đốc
4,38
1
4,38
2
Phó giám đốc
3,82
2
7,64
3
Trưởng phòng
3,48
3
10,44
4
Nhân viên các phòng
3,23
13
41,99
5
Trưởng trạm ga
1. Trưởng ga hạng 2
2. Trưởng ga hạng 3
3. Trưởng ga hạng 4
4. Trưởng đội CT3
3,48
3,23
2,98
3,23
1
2
9
1
3,48
6,46
26,82
3,23
6
Phó ga
1. Phó ga hạng 2
2. Phó ga hạng 3
3,23
2,98
1
2
3,23
5,96
7
Trực ban chạy tầu
2,98
2,82
38
4
113,24
11,28
8
Trưởng dồn
2,98
9
26,82
9
Gác ghi
2,74
2,34
1,87
58
10
3
158,92
23,4
5,61
10
Thư ký khách hoá vận
2,34
1,96
24
4
56,16
7,84
11
Móc nối
2,56
2,34
18
3
46,08
7,02
12
Bảo vệ chuyên ngành
2,82
12
33,84
13
Điểm xa, thu ngân
2,82
5
14,1
14
Khám xe
2,74
3
8,22
15
Lái xe
2,56
2
5,12
16
Vệ sinh cấp dưỡng
2,34
6
14,04
17
Trưởng tầu
2,98
7
20,86
18
Nhân viên đi tầu
2,52
2,34
17
4
42,84
9,36
Cộng
262
718,38
Vậy hệ số lương cơ bản của toàn xí nghiệp là:
=
2.3.2. Xác định lương bình quân của từng bộ phận.
1. Các loại phụ cấp
a. Phụ cấp làm đêm.
Theo quy định hiện hành của bộ lao động và tổng công ty ĐSVN thì phụ cấp làm đêm được tính cho tất cả các cán bộ công nhân viên trong toàn xí nghiệp phải làm đêm (thời gian làm đêm tại xí nghiệp là 22h hôm trước đến 6h ngày hôm sau).
Mức phụ cấp quy định là 40% lương cấp bậc của lao động làm đêm. Hiện tại toàn bộ các bộ phận làm theo chế độ ban kíp thuộc xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Quảng đều làm đêm. Tuỳ từng khối lượng công việc mà lao động được bố trí làm việc 2 ban hoặc 3 ban.
+ Đối với người lao động làm việc 3 ban thì mỗi người phải làm 8,67 ban đêm trong một tháng. Vì vậy hệ số phụ cấp 1 lao động được hưởng bằng số ban đêm bình quân x 0,4.
Công thức: K3banPClđ = (lương cấp bậc)
Vì theo quy định chế độ làm việc 48h thì 1 tháng người lao động phải làm việc 26 công.
+ Đối với người lao động làm việc theo chế độ 2 ban thì mỗi tháng phải làm việc 13 đêm. Hệ số phụ cấp làm đêm được xác định bằng số ban đêm bình quân trong tháng nhân với 0,4. Cụ thể:
K2banPClđ = (lương cấp bậc)
b. Phụ cấp trách nhiệm.
Căn cứ theo thông tư số 17/LĐTBXH-TT ngày 2/6/1993 hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm. Phụ cấp trách nhiệm được xác định theo mức lương tối thiểu do nhà nước quy định.
Các hệ số phụ cấp trách nhiệm đang áp dụng tại xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Quảng:
Hệ số 0,5 đối với giám đốc xí nghiệp.
Hệ số 0,4 đối với chức danh phó giám đốc.
Hệ số 0,3 đối với trưởng phòng và trưởng ga hạng 2.
Hệ số 0,25 đối với phó ga hạng 2 và trưởng ga hạng 3.
Hệ số 0,2 đối với trưởng ga hạng 4, phó ga hạng 3, đội trưởng đội tầu.
Hệ số 0,1 đối với các chức danh thu ngân, thủ quỹ.
2. Lương bình quân của bộ phận chạy tầu
TT
Chức danh
Chế độ làm việc
Số lao động
Hệ số lương
Hệ số PC làm đêm
Hệ số PC trách nhiệm
Tổng HSPCLĐ
Tổng HSPCTN
Tổng HSL
1
2
3
4
5
6
7
8=4x6
9=4x7
10=4x5
1
Trưởng ga 4
30% GT
9
2,98
0,2
0,2
1,8
1,8
26,82
2
Phó ga 3
30% GT
2
2,98
0,133
0,2
0,266
0,4
5,96
3
BTCT
3ban
15
2,98
0,133
1,995
44,7
2ban
23
2,98
0,2
4,6
68,54
2ban
4
2,82
0,2
0,8
11,28
4
Gác ghi
3ban
14
2,74
0,133
1,862
38,36
3ban
10
2,34
0,133
1,33
23,4
2ban
44
2,74
0,2
8,8
120,56
2ban
3
1,87
0,2
0,6
5,61
5
Trưởng dồn
3ban
9
2,98
0,133
1,197
26,82
6
Móc nối
3ban
18
2,56
0,133
2,394
46,08
3ban
3
2,34
0,133
0,399
7,02
7
Điểm xa
3ban
3
2,82
0,133
0,399
8,46
Tổng
157
26,442
2,2
433,61
Hệ số lương bình quân của bộ phận chạy tầu
Hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân của chạy tầu:
Hệ số phụ cấp làm đêm bình quân của chạy tầu:
Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Quảng có 2 loại phụ cấp làm đêm và phụ cấp trách nhiệm vì vậy công thức tính lương của các bộ phận như sau:
Li = LTT
Trong đó:
Li: là lương của bộ phận i
: là hệ số lương bình quân của bộ phận i
: là hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân của bộ phận i
: là hệ số phụ cấp làm đêm của bộ phận i
Vậy lương bình quân của bộ phận chạy tầu là:
Lgct = 290.000(2,76 + 0,014) + 290.000 x 2,76 x 0,168
= 939.893 đ/người
3. Lương bình quân của bộ phận khách vận.
TT
Chức danh
Chế độ làm việc
Số lao động
Hệ số lương
Hệ số PC làm đêm
Hệ số PC trách nhiệm
Tổng HSPCLĐ
Tổng HSPCTN
Tổng HSL
1
2
3
4
5
6
7
8=4x6
9=4x7
10=4x5
1
Thư ký
3ban
1
2,34
0,133
0,135
2.34
Khách vận
2ban
5
2.34
0,2
1
11,7
2ban
4
1,96
0,2
0,8
7,84
2
Thu ngân
2ban
1
2,82
0,2
0,1
0,2
0,1
2,82
Tổng
11
2,133
0,1
24,7
Hệ số lương bình quân của bộ phận khách vận:
Hệ số phụ cấp trách nhiệm của bộ phận khách vận:
Hệ số phụ cấp làm đêm của bộ phận khách vận:
Lương bình quân của bộ phận khách vận là:
Lgkv =290.000 (2,246 + 0,009) + 290.000 x 2,246 x 0,194
= 780.088 (đ/người/tháng)
4. Lương bình quân của bộ phận hoá vận
TT
Chức danh
Chế độ làm việc
Số lao động
Hệ số lương
Hệ số PC làm đêm
Hệ số PC trách nhiệm
Tổng HSPCLĐ
Tổng HSPCTN
Tổng HSL
1
2
3
4
5
6
7
8=4x6
9=4x7
10=4x5
1
Thư ký
3ban
5
2,34
0,133
0,665
11,7
Khách vận
2ban
13
2.34
0,2
2,6
30,42
2
Thu ngân
2ban
1
2,82
0,2
0,1
0,2
0,1
2,82
Tổng
11
3,465
0,1
44,94
Hệ số lương bình quân của bộ phận hoá vận:
Hệ số phụ cấp trách nhiệm của bộ phận hoá vận:
Hệ số phụ cấp làm đêm của bộ phận hóa vận:
Lương bình quân của bộ phận hoá vận là:
Lgjv = 290.000 (2,365 + 0,005) + 290.000 x 2,365 x 0,182
812.544 (đ/người/tháng).
5. Lương bình quân của đội tầu khách.
TT
Chức danh
Chế độ làm việc
Số lao động
Hệ số lương
Hệ số PC làm đêm
Hệ số PC trách nhiệm
Tổng HSPCLĐ
Tổng HSPCTN
Tổng HSL
1
2
3
4
5
6
7
8=4x6
9=4x7
10=4x5
1
Đội trưởng
1
3,23
0,2
0,2
3,23
2
Trưởng tầu
3ban
7
2,98
0,133
0,931
20,86
3
Nhân viên đi tầu
3ban
17
2,52
0,133
2,261
42,84
4
2,34
0,133
0,532
9,36
4
Bảo vệ
3ban
7
2,82
0,133
Hệ số lương bình quân của đội công tác trên tàu:
Hệ số phụ cấp trách nhiệm của đội công tác trên tàu:
Hệ số phụ cấp làm đêm của đội công tác trên tầu:
Lương bình quân của đội công tác trên tàu:
Lgct3 = 290.000 (2,673 + 0,005) + 290.000 x 2,673 x 0,13
= 877.136 (đ/người/tháng)
6. Lương của bộ phận bổ trợ
TT
Chức danh
Chế độ làm việc
Số lao động
Hệ số lương
Hệ số PC làm đêm
Hệ số PC trách nhiệm
Tổng HSPCLĐ
Tổng HSPCTN
Tổng HSL
1
2
3
4
5
6
7
8=4x6
9=4x7
10=4x5
1
Bảo vệ
2ban
5
2,82
0,133
0,665
14,1
2
Lái xe
2
2,56
5,12
3
Vệ sinh c.dưỡng
6
2,34
14,04
Tổng
13
0,665
33,26
Hệ số lương bình quân của bộ phận bổ trợ:
Hệ số phụ cấp làm đêm của bộ phận bổ trợ:
Lương bình quân của bộ phận bổ trợ:
Lgbt = 290.000 x 2,559 + 290.000 x 2,559 x 0,051
= 779.908 (đ/người/tháng)
7. Lương tháng của bộ phận quản lý
TT
Chức danh
Chế độ làm việc
Số lao động
Hệ số lương
Hệ số PC làm đêm
Hệ số PC trách nhiệm
Tổng HSPCLĐ
Tổng HSPCTN
Tổng HSL
1
2
3
4
5
6
7
8=4x6
9=4x7
10=4x5
1
Giám đốc
1
4,38
0,5
0,5
4,38
2
Phó giám đốc
2
3,82
0,4
0,8
7,64
3
Trưởng phòng
3
3,48
0,3
0,9
10,44
4
Trưởng ga 2
1
3,48
0,3
0,3
3,48
5
Trưởng ga 3
2
3,23
0,25
0,5
6,46
6
Phó ga 2
1
3,23
0,25
0,25
3,23
7
Nhân viên các phòng
12
3,23
38,76
8
Thu ngân
1
3,23
0,1
0,1
3,23
Tổng
23
3,35
77,62
Hệ số lương bình quân của bộ phận quản lý:
Hệ số phụ cấp trách nhiệm của bộ phận quản lý:
Lương bình quân của bộ phận quản lý là:
Lgkv = 290.000 (3,375 + 0,146) = 1.020.926 (đ/người/tháng).
8. Lương của bộ phận gián tiếp công.
- Theo quy định hiện hành của tổng công ty hệ số lương của bộ phận gián tiếp công được tính bằng hệ số lương bình quân của bộ phận trực tiếp, bổ trợ và phục vụ. Nhưng để thuận tiện cho việc tính toán ta lấy hệ số lương của bộ phận gián tiếp công bằng hệ số lương bình quân của toàn xí nghiệp vì vậy lương của bộ phận gián tiếp công cho 1 người trong 1 tháng được tính như sau:
LGTC = 290.000 x 2,74 = 794.600 (đ/người/tháng)
2.4. Tính quỹ lương theo định mức lao động và doanh thu.
2.4.1. tính quỹ lương theo định mức lao động.
* Quỹ lương của toàn bộ xí nghiệp được xác định theo công thức sau:
QĐMLĐ =
Trong đó: QĐMLĐ: Quỹ lương toàn xí nghiệp theo định mức lao động.
IĐMLĐi: Lương bình quân 1 người 1 tháng của bộ phận i.
Si: số lao động định viên của bộ phận i.
TKH: thời gian kỳ kế hoạch (3 tháng).
1. Quỹ lương cấp bậc của bộ phận chạy tầu:
QCTĐMLĐ = 939.893 x 157 x3
= 442.689.603 đồng
2. Quỹ lương cấp bậc của bộ phận khách vận:
QKVĐMLĐ = 780.088 x 11 x3
= 25.742.9047 đồng.
3. Quỹ lương cấp bậc của bộ phận hoá vận
QHVĐMLĐ = 812.544 x 19 x3
= 46.315.008đồng
4. Quỹ lương cấp bậc của đội tầu khách
QCT3ĐMLĐ = 877.136 x 39 x3
= 102.624.912 đồng
5. Quỹ lương cấp bậc của bộ phận bổ trợ
QBTĐMLĐ 779.908 x13 x3
= 30.416.412 đồng
6. Quỹ lương cấp bậc của bộ phận quản lý
QQLĐMLĐ = 1.020.926 x23 x 3
= 70.443.894 đồng
7. Quỹ lương cấp bậc của bộ phận gián tiếp công
QGTCĐMLĐ = 794.600 x 26 x3
= 61.978.800 đồng
Quỹ lương cơ bản của toàn xí nghiệp (không tính gián tiếp công) là:
QXNCB = 442.689.603 + 25.742.904 + 46.315.008
+ 102.624.912 + 30.416.412 + 70.443.894
= 718.232.733 đồng
2.4.2. Tính hệ số lương sản phẩm
Từ công thức tính quỹ lương theo sản phẩm
QSP = QCB x Ksp
Trong đó: QSP: quỹ lương toàn xí nghiệp theo doanh thu không tính lương của bộ phận gián tiếp công.
QCB: là quỹ lương cơ bản toàn xí nghiệp không tính lương của bộ phận gián tiếp công.
Ksp: là hệ số lương sản phẩm.
Dự kiến công ty vận tải hàng hoá đường sắt sẽ giao quỹ lương toàn xí nghiệp trong quý I năm 2004 là: 858.211.000 đồng
Trừ đi quỹ lương của bộ phận gián tiếp công còn: 796.232.200.
Vậy hệ số lương theo sản phẩm là:
KSP =
Khoản mục chi
Tên khoản mục chi
Số lao động
(người)
Hệ số lương bình quân
Phụ cấp làm đêm
Phụ cấp trách nhiệm
Lương cơ bản đ/người/tháng
Quỹ lương cơ bản quý I/2004
Quỹ lương theo sản phẩm của I/2004
1
2
3
4
5
6
7
8=3x7x3
9=8xKSP
01
Công tác phục vụ chạy tầu
157
2,76
0,168
0,014
939.893
442.689.603
490.765.694
02
Công tác phục vụ hành khách
11
2,246
0,194
0,009
780.088
25.742.904
28.538.583
03
Công tác phục vụ hàng hoá
19
2,365
0,182
0,005
812.544
46.315.008
51.344.818
19a
Công tác PV tầu khách
39
2,673
0,13
0,005
877.136
102.624.912
113.769.977
29
Bổ trợ phục vụ sản xuất
13
2,559
0,051
779.908
30.416.412
33.719.634
30
Gián tiếp công
26
2,74
794.600
61.978.800
61.978.800
31
Công tác quản lý sản xuất
23
3,375
1.020.926
70.443.894
78.094.101
Cộng
288
780.211.544
858.211.624
Chương III
Lập kế hoạch chi phí sản xuất quý I năm 2004
3.1. Các quy định và định mức sử dụng trong xây dựng kế hoạch chi phí sản xuất của xí nghiệp thành viên.
Đơn vị sản phẩm của ngành là T.Km và HK.Km, còn với các xí nghiệp thành viên là sản phẩm công đoạn. Trong khi đó công tác lập kế hoạch chi phí sản xuất lại phải bắt đầu lập từ các xí nghiệp thành viên. Vì sản phẩm của ngành được thống nhất chung trong toàn ngành nên để lập kế hoạch chi phí thì hàng kỳ công ty vận tải sẽ giao nhiệm vụ kế hoạch cho các xí nghiệp thành viên. Trên cơ sở nhiệm vụ kế hoạch của công ty giao cho các xí nghiệp thành viên sẽ lập kế hoạch chi phí của xí nghiệp mình. Để đảm bảo thống nhất chung cho trong toàn ngành và công tác lập kế hoạch được xác định chính xác, chủ động thì các công ty vận tải đã ban hành các định mức chi tiết cụ thể để các xí nghịêp vận tải xây dựng kế hoạch. Các quy định này được thống nhất chung trong tổng công ty đường sắt.
3.1.1. Các quy định của công ty vận tải hàng hoá đường sắt.
3.1.1.1. Quy định về việc giao, xây dựng và thẩm duyệt kế hoạch
Công ty vận tải hàng hoá căn cứ vào luồng hàng, luồng khách của xí nghiệp thành viên và các kế hoạch công tác đầu máy toa xe, khả năng thu trong kỳ kế hoạch. Từ đó công ty cân đối và giao chỉ tiêu hướng dẫn cho các xí nghiệp thành viên. Nội dung chỉ tiêu hướng dẫn gồm:
- Các chỉ tiêu về khối lượng nhiệm vụ sản xuất.
- Các sản phẩm công đoạn.
- Dự kiến kinh phí theo 6 yếu tố chi.
Trên cơ sở các chỉ tiêu hướng dẫn được giao các xí nghiệp thành viên căn cứ vào các điều kiện sản xuất của xí nghiệp mình lập kế hoạch chi phí kỳ kế hoạch theo hệ thống 52 khoản mục chi đảm bảo: an toàn chạy tầu, đúng các định mức về kinh tế kỹ thuật, đúng định mức về lao động tiền lương Nội dung các kế hoạch mà xí nghiệp thành viên phải lập bao gồm:
1. Kế hoạch nhiệm vụ sản xuất.
2. Kế hoạch lao động tiền lương.
3. Kế hoạch bảo hộ lao động và động phục.
4. Kế hoạch nhu cầu vật tư chủ yếu.
5. Kế hoạch cải thiện điều kiện làm việc.
6. Kế hoạch sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
7. Kế hoạch chi phí sản xuất vận tải.
Ngoài ra công ty cũng quy định các xí nghiệp thành viên tuỳ thuộc vào đặc điểm điều kiện của mình mà xây dựng kế hoạch sản xuất phụ và dịch vụ của đơn vị. Nội dung của kế hoạch sản xuất phụ và dịch vụ gồm:
1. Sản phẩm sản xuất.
2. Đơn giá các sản phẩm.
3. Tổng thu, chi, lãi.
4. Các khoản tích nộp theo quy định.
5. Phương án phân chia thu nhập từ sản xuất phụ và dịch vụ sau khi các xí nghiệp thành viên xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty tiến hành thẩm duyệt theo nguyên tắc sau:
- Tiền lương và bảo hiểm không thay đổi theo đơn giá tiền lương giao.
- Vật liệu: chỉ khống chế theo mức khoán đối với vật liệu phục vụ gián tiếp vào quản lý hành chính.
- Nhiên liệu: theo định mức và T3. Km.
- Dịch vụ mua ngoài: theo mức khoán.
- Chi khác: theo chế độ quy định và mức khoán.
- Xác định khả năng khấu trừ thuế VAT.
Sau khi thực hiện kế hoạch quý về SPCĐ, công ty tiến hành tính lại kế hoạch chi phí theo SPCĐ thực hiện trên nguyên tắc:
- Chi phí định phí không thay đổi.
- Chi phí biến phí được xác định lại căn cứ vào số lượng, chất lượng SPCĐ hoàn thành. Chi phí biến phí sản xuất xác định bằng số SPCĐ hoàn thành nhân với đơn giá biến phí có điều chỉnh thông qua hệ số chất lượng SPCĐ hoàn thành.
3.1.1.2. Quy định về xây dựng kế hoạch đối với các yếu tố chi.
Công ty vận tải hàng hoá đường sắt giao kế hoạch quỹ lương cho các xí nghiệp thành viên cơ sở:
- Doanh thu VT (quyền được thu) trong kế hoạch.
- Đơn giá tiền lương trên 1000 đồng doanh thu do nhà nước duyệt và điều chỉnh giữa các công ty của tổng công ty ĐSVN.
- Khối lượng và chất lượng SPCĐ hoàn thành của các xí nghiệp thành viên.
- Các chế độ chính sách đối với người lao động.
- Năng suất lao động.
Công ty sẽ tính toán cân đối và giao tiền lương kế hoạch và đơn giá lương theo quy định về giao SPCĐ. Từ đó các xí nghiệp thành viên xây dựng quy chế trả lương cho người lao động theo SPCĐ. Tiền lương này sẽ được trả đến tận tay người lao động và không được dùng tiền lương và thưởng theo lương vào mục đích khác.
Đối với các quỹ bảo hiểm và phí công đoàn, toàn bộ lao động trong ngành đường sắt là lao động dài hạn nên việc trích lập và sử dụng các quỹ này theo quy định hiện hành của nhà nước. Trên cơ sở người sử dụng lao động và người lao động cùng đóng góp cụ thể:
- Đối với bảo hiểm xã hội
Người sử dụng lao động sẽ trích bằng 15% quỹ lương cơ bản vào BHXH. Quá trình trích lập này được các xí nghiệp thành viên tiến hành hàng tháng, người lao động sẽ đóng 5% lương cơ bản của mình vào quỹ BHXH. Việc sử dụng quỹ này theo quy định sau:
+ 10% để chi chế độ hưu trí và tử tuất.
+ 5% để thực hiện chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
- Đối với quỹ bảo hiểm y tế:
Người sử dụng lao động trích 2% quỹ lương cơ bản vào quỹ BHYT. Quá trình trích lập này được các xí nghiệp thành viên tiến hành hàng tháng. Người lao động đóng 1% lương cơ bản của mình vào quỹ lương này. Việc sử dụng quỹ này theo chế độ quy định hiện hành.
- Đối với quỹ công đoàn.
Người sử dụng lao động trích bằng 2% quỹ lương sản phẩm vào quỹ công đoàn. Người lao động đóng 1% lương sản phẩm của mình vào quỹ. Quá trình trích lập này được các xí nghiệp thành viên tiến hành hàng tháng. Sử dụng quỹ này theo quy định hiện hành.
Đối với chi phí khác có ba nội dung chính là: Chi phí chế độ của người lao động, chi ngoài chế độ chung cho các XNTV và chi theo tính chất công việc.
- Quy định đối với chi phí khác về chế độ người lao động như sau:
+ Bồi dưỡng làm đêm: áp dụng cho những người làm việc từ 22h hôm trước đến 6h ngày hôm sau.
+ Bồi dưỡng độc hại: áp dụng cho các chức danh thường xuyên làm việc ở môi trường độc hại.
+ Y tế phí: là tiền thuốc chữa bệnh thông thường cho người lao động.
+ Tiền nước uống: áp dụng cho mọi người lao động.
+ Tiền khám sức khoẻ định kỳ mỗi năm một lần.
+ Phụ cấp chống nóng: áp dụng cho những người lao động ở môi trường nóng nực.
+ Phụ cấp thiếu nước sịnh hoạt: áp dụng cho các đơn vị làm việc khó khăn về nước sinh hoạt.
- Quy định đối với các chi phí khác về ngoài chế độ chung cho các XNTV như sau:
+ Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ.
+ Chi phí tổng kết, hội nghị.
+ Công tác phí, tầu xe nghỉ phép.
+ Vệ sinh công nghiệp.
+ Cải thiện điều kiện việc làm.
+ Phát minh sáng kiến cải tiến, chế thử, nghiên cứu khoa học.
+ Lệ phí bảo hiểm xe cơ giới.
- Quy định chi phí khác theo đặc thù từng hệ: trả tiền thuê nhà lưu trú cho tài xế và nhân viên công tác trên tầu.
3.1.1.3. Quy định về chế độ báo cáo kiểm tra.
Căn cứ vào phân cấp quản lý kế hoạch, các XNTV hàng tháng phải gửi báo cáo cho công ty vào ngày 5 đến 10 ở tháng sau. Nội dung báo cáo bao gồm:
- Tình hình thực hiện tháng trước và dự kiến tháng sau.
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch, những khó khăn thuận lợi và đề xuất các biện pháp chi phí tháng sau. Công ty sẽ kiểm tra các XNTV với các nội dung sau:
+ Kiểm tra việc phân phối tiền lương tới cán bộ công nhân viên.
+ Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất chính, sản xuất phụ và dịch vụ
+ Kiểm tra việc thanh toán chứng từ và tiêu hao thực tế của đơn vị.
3.1.2. Các định mức trong xây dựng kế hoạch chi phí sản xuất.
Việc xác định chi phí các yếu tố chi về lương, vật liệu, nhiên liệu, dịch vụ mua ngoài trong xây dựng kế hoạch chi phí sản xuất. Các xí nghiệp thành viên đều dựa trên cơ sở hệ thống các định mức do nhà nước, tổng công ty ĐSVN và công ty vận tải hàng hoá đường sắt.
+ Về lập kế hoạch lao động tiền lương của các XNTV được dựa vào định mức trong quyết định 368 ngày 16/9/1992 của liên hiệp ĐSVN. Đây là định mức lao động tổng hợp đối với các hệ thống trong ngành, đồng thời cũng quy định tỷ lệ % lao động công nghệ, bổ trợ, phục vụ, gián tiếp công và lao động quản lý. Trong định mức này cũng xác định hệ số tiền lương cho từng công việc và từng loại lao động của các hệ. Bên cạnh định mức lao động tổng hợp công ty còn xây dựng một hệ thống các định mức lao động chi tiết cụ thể đối với từng loại đầu máy, toa xe, đối với từng ga hạt
+ Về chi phí vật liệu chủ yếu vào công tác đầu máy toa xe. Căn cứ vào quy trình sửa chữa và cấp sửa chữa mà trong định mức tiêu hao vật liệu sẽ quy định rõ, mỗi cấp sửa chữa phải thay thế vật liệu gì, số lượng bao nhiêu, phụ tùng nào phải gia công lại và bằng cách nào
+ Các định mức tiêu hao vật liệu này ở các công ty còn xây dựng cho từng chi tiết cho từng loại toa xe, từng loại đầu máy. Ngoài ra còn có vật liệu theo chức danh, vật liệu bôi trơn Các loại vật liệu này được định mức theo đầu người của từng loại chức danh hoặc theo km chạy theo % tiêu hao nhiên liệu chạy tầu
+ Về chi tiết nhiên liệu cũng được tổng công ty ĐSVN và các loại công ty định mức tiêu hao nhiên liệu chạy tầu cho từng loại đầu máy, từng loại tầu khách, hàng, dồn. Định mức này được xây dựng trên cơ sở tiêu hao cho 104T.km tổng trọng hoặc số kg nhiên liệu cho một giờ dồn.
+ Về chi phí điện lực trong số dịch vụ mua ngoài được dựa trên cơ sở công suất tiêu hao và thời gian hoạt động của máy móc thiết bị hoặc thắp sáng của bóng đèn.
3.2. Nội dung kế hoạch chi phí sản xuất
Lập kế hoạch chi phí sản xuất được theo 52 khoản mục chi phí hiện hành. Việc lập này dựa trên cơ sở các kế hoạch như sau:
- Kế hoạch lao động tiền lương.
- Kế hoạch tiêu hao vật tư trong quá trình sản xuất.
- Tiêu hao về nhiên liệu chạy tầu, điện phục vụ sản xuất (dịch vụ mua ngoài).
- Các quy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4466.doc