MỤC LỤC
Trang
L ời cam đoan . 1
Danh mục chữ viết tắt . 2
M ục lục 3
Lời mở đầu 5
Chương I. Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng .7
I.Công ty xây dựng & đặc điểm kinh doanh của các công ty xây dựng .7
1. Khái quát chung về công ty xây dựng 7
2. Đặc điểm của công ty xây d ựng 7
II. Lợi nhuận kinh doanh của công ty xây dựng & cách xác định .8
1. Lợi nhuận của công ty xây dựng trong nền kinh tế thị trường .8
2. Ý nghĩa về lợi nhuận của công ty xây dựng . .12
III. Những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty xây dựng. . . 14
1. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm .14
2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới chi phí sản xuất & giá thành sản phẩm hàng hóa tiêu thụ .16
3. Nhóm nhân tố về mặt tổ chức quản lý sản xuất, quản lý tài chính doanh nghiệp. 16
Chương II. Thực trạng kinh doanh & lợi nhuận kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 872 18
I.Lịch sử hình thành & phát triển của công ty xây dựng công trình giao thông 872. 18
1. Ngày thành lập . .18
2. Các giai đoạn phát triển .19
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty .20
4. Quy mô kinh doanh .25
5. Tình hình thị trường & khả năng kinh doanh của công ty . .28
6. Tình hình & kết quả hoạt động kinh doanh của công ty . .28
II. Thực trạng kinh doanh & lợi nhuận của công ty xây dựng công trình giao thông 872 . 45
1. Thực trạng kinh doanh .45
2. Thực trạng lợi nhuận. .47
III. Đánh giá .49
1. Về điểm mạnh .49
2. Về điểm yếu 50
3. Những nguyên nhân chủ yếu tác động đến tình hình thực hiện lợi nhuận sản xuất kinh doanh của công ty 872 .50
4. Những vấn đề cần đặt ra trong việc phấn đấu tăng lợi nhuận của Công ty cổ phần Xây dựng công trình giao thông 872 .53
Chương III. Biện pháp nâng cao lợi nhuận kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng công trình giao thong 872 .55
1. Định hướng 55
2. Một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty xây dựng công trình giao thông 872 .56
a) Phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm .56
b) Chú trọng đầu tư đổi mới Tài Sản Cố Định, nâng cao năng lực cạnh tranh .56
c) Nâng cao chất lượng hoạt động và đẩy mạnh công tác đầu tư tìm kiếm thị trường tăng khối lượng công trình nhận thầu . .57
d) Lựa chọn khai thác nguồn vốn hợp lý đáp ứng yêu cầu kinh doanh .57
e) Tổ chức tốt công tác thanh toán và thu hồi nợ phải thu . .58
f) Tổ chức tốt công tác sản xuất, đẩy nhanh tiến độ công trình hoàn thành bàn giao nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh .58
g) Tăng cường đầu tư đào tạo nguồn nhân lực. . 58
Kết luận . 60
Danh mục tài liệu tham khảo .61
61 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Lợi nhuận kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 872: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giám đốc Công ty kiêm giám đốc Xí nghiệp: là người giúp Giám đốc điêu hành công việc theo sự phân công uỷ quyền của Giám đốc trong từng công việc cụ thể.
Phòng Hành chính – Quản trị: Lo đủ nơi làm việc cho cán bộ gián tiếp Công ty và các đơn vị sản xuất, lưu trữ hồ sơ tài liệu, đảm bảo chế độ văn thư, tiếp khách, bảo vệ an ninh người và tài sản, giải quyết các công vụ, tạp vụ khác.
Phòng Tổ chức Lao động: Dựa trên cơ sở giá trị sản lượng kế hoạch hàng năm, phòng tham mưu cho giám đốc trong việc lập kế hoạch lao động tiền lương, sắp xếp định liên cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Lập báo cáo định kỳ về công tác tổ chức lao động và tiền lương.
Phòng Kế hoạch Kỹ thuật: Căn cứ vào các biểu thiết kế công trình lọc, tách khối lượng, lập các phương án tổ chức thi công, kiểm tra các công trình theo đúng thiết kế, đảm bảo tiến độ công trình. Đồng thời lập kế hoạch, lên các phương án kinh doanh sao cho phù hợp với các mục tiêu của Công ty, lập dự toán công trình, lập các dự án đầu tư ngắn hạn, dài hạn, thống kê tình hình hoạt động của công ty. Chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác kế hoạch của công ty và lập các mô hình về quy mô sản xuất, kế hoạch tác nghiệp, giao khoán cho các đơn vị trực thuộc.
Phòng Tài chính – Kế toán: Mở tài khoản tại ngân hàng giao dịch, quan hệ với ngân hàng để thanh toán, vay vốn cho các công trình theo sự chỉ đạo của Giám đốc, quan hệ với cấp trên để xin cấp vốn và thanh toán các công trình do cấp trên giao.
Lập kế hoạch tiền mặt, để phục vụ cho mọi chỉ tiêu và trả lương cho công nhân viên trong toàn Công ty. Kết hợp với tổ chức cán bộ lao động trong việc thanh toán lương và phân phối thu nhập, thực hiện các chế độ chính sách tiền lương với công nhân viên. Lập kế hoạch theo dõi khấu hao của tài sản cố định, các tài khoản của Công ty, lập sổ sách theo dõi các quỹ của Xí nghiệp. Báo cáo quyết toán quý, năm theo quy định của cấp trên. Hướng dẫn Xí nghiệp tổ, đội sản xuất về công tác hoạch toán và giao khoán, công tác thu chi tài chính.
Phòng quản lý Kỹ thuật – Thiết bị: Quản lý về trang thiết bị trong toàn bộ Công ty, là cơ quan vật tư, thiết bị, có trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo các đơn vị mua sắm vật tư trong xây dựng công trình, thực hiện giá và chủng loại.
3.3. Chức năng, nhiệm vụ công tác của Các đội, Xí nghiệp:
* Chức năng
Hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu giao khoán được lãnh đạo Công ty giao. Quản lý mọi mặt ở đơn vị cấp độ sản xuất.
* Nhiệm vụ
+ Phối hợp với Công ty xây dựng các phương án sản xuất cho phù hợp với Đơn vị theo kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm Công ty giao cho đội
+ Thực hiện công tác thống kê số liệu, Báo cáo thanh quyết toán theo quy định thủ tục Công ty.
+ Thực hiện các quy chế của Công ty, quản lý vật tư,xe máy, kỹ thuật, nhân lực, nâng cao hiệu quả quản lí theo hướng dẫn của Công ty.
+ Thanh toán lương và các chế độ khác đúng và đủ cho các cán bộ công nhân viên.
+ Bảo đảm đời sống tinh thần và vật chất cho cán bộ công nhân viên.
+ Tổ chức, phối hợp với công ty bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên.
+ Tổ chức quản lý tốt, phát huy tính chủ động sáng tạo khi thực hiện nhiệm vụ, hoàn thành các chỉ tiêu giao khoán của công ty, đảm bảo đời sống người lao động, giữ tiến nhiệm cho đơn vị.
+ Chịu trách nhiệm trước công ty về chất lượng công trình khi thi công và trong thời gian khai thác sử dụng theo quy định.
+ Đảm bảo thực hiện đúng tiến độ đã giao.
4. Qui mô kinh doanh.
+ vốn: Trước đây những năm trong cơ chế quản lý bao cấp, nguồn vốn kinh doanh của công ty chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp. Kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trường nhất là 5 năm gần đây, nguồn vốn công ty thường xuyên được bổ sung bằng nhiều hình thức trong đó chủ yếu là vốn vay Ngân hàng góp phần vào việc mở rộng và phát triển sản xuất. Tính đến tháng 01 năm 2005 thì Tổng số vốn của Công ty là: 53.908.060.098 đồng
Trong đó
* Vốn cố định : 4.031.307.804
* Vốn lưu động : 49.876.752.29
Bảng số liệu sau đây sẽ phản ánh cụ thể hơn về tình hình nguồn vốn tại Công ty thời gian qua:
Bảng 1 : Báo cáo năng lực vốn của công ty XDCTGT 872
Đơn vị : triệu đồng
STT
Nội dung
2005
2006
2007
2008
1
Tổng nguồn vốn
60.137
50.465
59.056
49.575
2
Vốn chủ sở hữu
17.145
17.032
16.984
14.532
3
Vốn lưu động
7.261
8.407
9.891
7.231
4
Nguồn vốn kinh doanh
15.855
15.855
16.158
12.345
Qua bảng trên ta thấy việc quan hệ với ngân hàng và các đối tác là rất quan trọng. Đòi hỏi Công ty phải luôn khéo léo để huy động vốn đáp ứng nhu cầu về vốn của các công trình. Bên cạnh đó việc bố trí cơ cấu, sử dụng vốn một cách hợp lí cũng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Công ty, vì nhờ đó mà Công ty có thể điều chỉnh và sử dụng một cách hợp lí hơn các nguồn vốn có được:
+ Con người :
Để Thực hiện chương trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa của Đảng bộ Tổng công ty và Công ty, cũng là để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, những năm gần đây Công ty đã đầu tư thêm nhiều tỷ đồng cho các dây chuyền, mua sắm các trang thiết bị và công nghệ hiện đại như: Đưa phần mềm tin học vào công tác quản lí của các phòng, chuẩn bị cho công tác nối mạng với tổng Công ty. công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công nhân vận hành luôn
được chú trọng quan tâm. Ba năm gần đây đội ngũ công nhân kĩ thuật của Công ty luôn được cử đi đào tạo để nâng cao tay nghề.
Bảng 2 : Nội dung đào tạo phát triển nguồn nhân lực năm 2005 - 2006
Đơnvị : người
STT
Nội dung đào tạo
2005
2006
1
Tổng số đào tạo
45
77
2
Sau đại học
1
2
3
Đại học, văn bằng 2
3
5
4
CN kĩ thuật
11
67
5
Bồi dưỡng nghiệp vụ
30
3
Tính đến cuối năm 2007 tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty có 217 người thì trong đó :
Bảng 3: Danh sách trình độ của cán bộ công nhân viên
Đại học và trên đại học
44
Cao đẳng
7
Trung cấp
32
Công nhân kĩ thuật
100
Công nhân phổ thông và lao động khác
34
+ Thị trường:
- Về nghành nghề kinh doanh thì Công ty Xây dựng công trình giao thông 872 không chỉ có những nghành nghề truyền thống như xây dựng các công trình giao thông mà thời gian gần đây Công ty đã quan tâm mở rộng nghành nghề kinh doanh sang các lĩnh vực khác, đó là: Khảo sát thiết kế, tư vấn xây dựng, rồi sản xuất vật liệu xây dựng và các cấu kiện bê tông đúc sẵn.
Khi mà cả Đất nước đang đổi mới từng ngày, từng giờ, Công ty cũng đã chủ động hòa mình cùng sự thay đổi đó và nhanh chóng chọn cho mình hướng đi đúng đắn phù hợp với năng lực và trình độ của Công ty.
- Còn theo khu vực thị trường, thì Công ty hiện đang có trong tay một thị trường rộng khắp trải dài từ Bắc tới Nam với những đối tác làm ăn lâu năm và đáng tin cậy.
5/Tình hình thị trường và khả năng kinh doanh của công ty.
Hiện nay do nên kinh tế thị trường đa dạng cộng với những cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu liên tiếp xảy ra khiến cho nền kinh tế của Công ty cũng như nội bộ ngành nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung đang gặp rất nhiều khó khăn. Vì lẽ đó sự cạnh tranh của các Công ty xây dựng trong nước cũng ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt hơn.
Đã có không ít Công ty đã phải sát nhập với các Công ty khác có tài chính vững mạnh hơn thậm chí có Công ty phải tuyên bố phá sản.
Là một Công ty cổ phần Công ty cổ phần Xây dựng công trình giao thông 872 luôn phải có những chính sách huy động vốn thích hợp nhằm đảm bảo vốn cho công trình.
Ngoài cạnh tranh nhau về vốn các Công ty xây dựng còn cạnh tranh nhau cả về chất lượng, vì yêu cầu của Chủ đầu tư ngày càng chặt chẽ đòi hỏi các Nhà thầu phải có đủ máy móc thiết bị huy động đầy đủ để phục vụ công trình, về nhân lực thì phải có những cán bộ thi công dự án chủ chốt có trình độ nghiệp vụ cao giàu kinh nghiệm lâu năm trong nghề để thi công công trình. Vì vậy Công ty đã thường xuyên cử các cán bộ đi bồi dưỡng thêm nghiệp vụ, để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ nhằm đáp ứng với các yêu cầu mới.Về máy móc thiết bị thì Công ty đã đầu tư thêm rất nhiều loại như: Máy xúc, máy nén khí, Máy lu rung, Máy lu tĩnh, Máy rải bê tông nhựa, Trạm trộn bê tông nhựa để sẵn sàng cho việc thi công khi trúng thầu các công trình đáp ứng được với nhu cầu thị trường đảm bảo sự cạnh tranh vượt trội đối với các Công ty khác.
6/ tình hình & kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
a) Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty 872:
Công ty 872 có diện tích khoảng 3000m2 , bao gồm một tòa nhà 2 tầng dành cho văn phòng; một số phòng kho để các vật tư, thiết bị, đồ dùng văn phòng phục vụ cho công ty; phòng bảo vệ và một số phòng khác
Do là công ty xây dựng nên các máy móc thiết bị dùng trong xây dựng chủ yếu được phân bổ đi các đội xí nghiệp. Hiện tại công ty có trên 20 chiếc máy bao gồm máy xúc, máy ủi, máy trộn bê tông và một số máy to nhỏ khác nhau.
Nhờ có được một cơ sở vật chất kỹ thuật khang trang và hiện đại như vậy nên nhiều năm qua công ty đã đạt được không ít những thành tựu trong xây dựng cụ thể:
Bảng 4: Một số công trình công ty đã tham gia xây dựng từ 2001-2008
ĐVT: trđ
TT
Tên dự án
Vốn thực hiện
Năm thực hiện
1
Công trình Quốc lộ 43 sơn la
4.000
2001
2
Công trình Bắc Ninh 05
1.223
2001
3
Công trình Cầu tràn – Cầu chiềng Ve 1
5.000
2001
4
Công trình Tỉnh lộ 16 – Quảng Bình
16.156
2002
5
Công trình Quốc lộ 12A Quảng Bình
15.235
2002
6
Công trình GTNT Tân kiều Quang Bình
1.562
2002
7
Công trình GTNT Thanh Liêm – Hà Nam
1.222
2002
8
Công trình Bắc Giang 17
18.154
2002
9
Công trình GTBT Phú Thọ
14.400
2003
10
Công trình GTNT Vĩnh Phúc
3.130
2003
11
Công trình Quốc lộ 1B – Bình Gia – Lạng Sơn
60.000
2003
13
Công trình Quốc lộ 21 Hà Nam
17.154
2003
14
Công trình 2 Đầu cầu phủ Lý Hà Nam
15.000
2003
15
Công trình Quốc lộ 1A – Lạng Sơn
33.000
2003
16
Công trình Cầu Hói Thanh Châu – Quảng Bình
8.000
2004
17
Công trình GTNT Vĩnh Hải – Huế
11.800
2004
18
Công trình Bàng La – Hải Phòng
11.750
2004
19
Công trình Đầm Ngọc – Hải Phòng
22.000
2004
20
Công trình Quốc Lộ 12A – Quảng Bình
32.100
2004
21
Công trình Quốc Lộ 43 Sơn La
59.000
2005
22
Công trình Cải tạo nâng cấp Quốc lộ 2C-Vĩnh Phúc
45.700
2005
23
Công trình GTNT Hưng Yên
5.500
2005
24
Công trình Đường 12B Hòa Bình
54.000
2005
25
Công trình Đường 12 Lai Châu
47.000
2006
26
Công trình GTNT Ninh Bình
11.200
2006
27
Công trình Đường GTGT Bình Định-Vĩnh Phúc
44.000
2006
28
Công trình Đường 279 Bắc Giang
33.230
2006
29
Công trình Cải tạo nâng cấp Quốc lộ 6 – Sơn La
22.700
2006
30
Công trình Đường HCM – VIC
47.200
2007
31
Công trình GTNT Hải Dương – Cầu An Sơn –An Tân
11.100
2007
32
Công trình Quốc lộ 38 Hà Nam
12.560
2007
33
Công trình Đường tỉnh lộ 107 Sơn La
58.300
2007
34
Công trình Quốc lộ 2 – Tuyên Quang
31.700
2008
35
Công trình 279 Sơn La – Tránh Ngập
51.450
2008
36
Công trình 4B – Lạng Sơn
12.300
2008
37
Công trình Quốc lộ 32 Thu Cúc
11.345
2008
38
Công trình Quốc Lộ 32 Nhổn – Sơn Tây
11.200
2008
39
Công trình 2 Đầu cầu Bắc Giang
12.550
2008
40
Công trình Dự án xây dựng cảng Hòn La
13.800
2008
Trưởng thành và phát triển qua một thời kì dài, trải qua biết bao nhiêu gian khổ và khó khăn nhưng Công ty cổ phần Xây dựng công trình giao thông 872 đã luôn vượt qua đồng thời hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất Sắc và liên tục tăng trưởng qua các năm.
Bảng 5 : Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ 2005 - 2007
Đơnvị :đồng
TT
Chỉ tiêu
Mã số
2005
2006
2007
Từ T1-T6
2008
I
Doanh thu bán và cung cấp dịch vụ
01
70.604.328.100
78.918.283.300
80.800.301. 325
35.120.178.500
II
Các khoản giảm trừ
+ Chiết khấu thương mại
+ Giảm giá hàng bán
03
04
05
201.755.108
201.755.108
345.148.206
345.148.206
215.106.328
215.106.328
315.575.400
315.575.400
1
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
10
70.402.572.992
78.573.135.094
80.585.194.997
34.804.603.100
2
Giá vốn hàng bán
11
66.540.411.208
72.884.650.156
76.565.418.200
31.245.501.120
3
Lợi nhuận gộp
20
3.862.161.784
5.688.484.938
4.019.776.797
3.559.101.980
4
Doanh thu hoạt động tài chính
21
20.700.565
5
Chí phí hoạt động tài chính
+ Trong đó: Lãi vay phải trả
22
23
800.203.000
800.203.000
450.320.155
450.320.155
6
Chi phí bán hàng
24
7
Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
3.755.716.920
5.312.546.595
3.001.501.115
2.945.175.365
8
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30
106.444.864
375.938.343
223.215.248
163.606.460
9
Thu nhập khác
31
124.563.812
128.500.456
255.950.156
10
Chi phí khác
32
40.152.542
89.568.412
70.031.452
80.032.245
11
Lợi nhuận khác
40
84.411.270
38.932.044
185.918.704
155.354.475
12
Tổng Lợi nhuận trước thuế
50
190.856.134
414.870.387
409.133.952
99.109.662
13
Thuế thu nhập doanh nghiệp
51
53.439.718
116.163.708
114.557.506
27.750.705
14
Lợi nhuận sau thuế
60
137.416.416
298.706.679
294.576.446
71.358.957
Qua bảng số liệu trên ta thấy : Doanh thu bán của công ty năm nào cũng tăng duy chỉ có 6 tháng đầu năm 2008 là giảm do sự suy thoái và khủng hoảng kinh tế toàn cầu, báo hiệu một năm 2008 đầy sóng gió và khó khăn cho công ty.
Các khoản giảm trừ năm nào cũng đều đều nên không ảnh hưởng tới doanh thu thuần là mấy dẫn đến doanh thu thuần của công ty năm nào cũng cao.
Giá vốn hàng bán của công ty vẫn còn cao dẫn đến lợi nhuận gộp chưa nhiều.
Lãi vay phải trả vẫn còn nhiều chứng tỏ công ty vẫn còn phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay ( chủ yếu là vay ngân hàng ), bên cạnh đó chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty vẫn thường tăng lên dẫn đến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh vẫn ở mức thấp.
Tổng lợi nhuận trước thuế mấy năm gần đây có khả quan hơn và có xu hướng tăng lên.
nhờ có kết quả hoạt động kinh doanh khả quan như vậy mà doanh thu của Công ty đã tăng liên tục không ngừng qua các năm, đời sống của cán bộ công nhân viên không những được ổn định mà còn được cải thiện và ngày càng được nâng cao hơn nữa.
Việc đánh giá tình hình hoạt động của Công ty sẽ cho chúng ta thấy rõ tiềm lực của Công ty và nguyên nhân để có thể gặt hái được thành quả như ngày hôm nay.
b) Tình hình tài chính của công ty trong năm 2007.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOẤN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2007
TÀI SẢN
Số cuối năm
Số đầu năm
A. TSLĐ và ĐTNH
120.794.163.812
88.348.648.555
I . Tiền
10.114.058.692
15.136.947.399
1. Tiền mặt tại quỹ
30.674.954
40.718.156
2. Tiền gửi ngân hàng
10.083.383.738
15.096.229.243
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
8.110.560.235
1. Đầu tư tài chính ngắn hạn
8.110.560.235
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
58.264.892.399
33.059.357.711
1.Phải thu của khách hàng
16.493.700.980
11.584.362.642
2. Trả trước cho người bán
16.911.517.584
9.345.529.943
3. Các khoản phải thu khác
16.749.13.600
12.129.465.126
IV. Hàng tồn kho
44.251.981.299
40.043.684.625
1 Hàng tồn kho
44.251.981.299
40.043.684.625
V. Tài sản ngắn hạn khác
52.671.187
108.658.820
1. Thuế GTGT được khấu trừ
90.556.760
2. Thuế và các khoản phải thu của nhà nước
52.671.187
18.102.060
B. TSCĐ & ĐTDH
43.757.128.699
44.966.619.528
I. Tài sản cố định
42.711.272.580
44.734.926.882
1. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
41.707.124.533
43.944.226.095
- Nguyên giá
63.930.262.547
63.500.193.706
- Giá trị hao mòn lũy kế
(22.223.138.014)
(19.555.967.611)
2. Chi phí XDCBDD
1.004.148.047
790.700.787
II. Tài sản dài hạn khác
1.045.856.119
231.692.646
3. Tài sản dài hàn khác
1.045.856.119
231.692.646
Công tài sản
164.551.292.511
133.315.268.083
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
87.450.214.185
74.416.473.483
I. Nợ ngắn hạn
74.100.638.185
66.651.599.483
1. Vay ngắn hạn
6.864.456.719
5.196.875.575
2. Phải trả cho người bán
8.337.668.655
5.069.701.963
3. Người mua trả tiền trước
39.541.782.784
41.917.153.621
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
1.829.700.946
3.056.362.887
5. Chi phí phải trả
677.360.722
6. Các khoản phải trả ngắn hạn khác
17.527.029.081
11.034.144.715
II. Nợ dài hạn
13.349.756.000
7.764.874.000
1. Vay và nợ dài hạn
13.349.576.000
7.764.874.000
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
77.101.078.326
58.898.794.600
I Vốn chủ sở hữu
77.101.078.326
58.898.794.600
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
76.806.501.880
58.600.087.921
2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
294.576.446
298.706.679
Cộng nguồn vốn
164.551.292.511
133.315.268.083
Vậy để biết được tình hình tài chính của Công ty, ta phân tích qua các chỉ số sau: Để biết đến khả năng thanh toán của Công ty cổ phần Xây dựng công trình giao thông 872.
Về hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
Hệ số khả năng thanh tóan = T ổng tài sản
tổng quát Nợ phải trả
Hệ số khả năng thanh tóan = 133.315.268.083 = 1,791 >1
tổng quát năm 2006 74.416.473.483
Hệ số khả năng thanh tóan = 164.551.292.511 = 1,881 >1
tổng quát năm 2007 87.450.214.185
Qua hệ số khả năng thanh tóan tổng quát của cả hai năm cho chúng ta thấy trong năm 2006, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn và dài hạn thì được đảm bảo bằng 1,791 đồng Tổng tài sản, con số này trong năm 2007 là 1,881 đồng đã tăng 0,083 giá trị tài sản đảm bảo với tỷ lệ giảm là:0,46%. Như vậy khả năng thanh toán của Công ty trong năm 2007 đã tốt hơn năm trước mặc dù Nợ phải trả có tăng nhưng tăng không đáng kể.
Về hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán = TSLĐ & ĐTNH
ngắn hạn Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán = 88.348.648.555 = 1,325 >1
ngắn hạn năm 2006 66.651.599.483
Hệ số khả năng thanh toán = 120.794.163.812 = 1,63 >1
ngắn hạn năm 2007 74.100.638.185
Hệ số khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn của Công ty trong năm 2006 là 1,325 tức là cứ một đồng Nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 1,325 đồng tài sản lưu động và con số này ở năm 2007 là 1,63 . Như vậy khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn của Công ty trong năm 2007 cũng tốt hơn năm 2006 tăng 0,305 lần với tỷ lệ tăng là 23%. Việc tăng hệ số này là do Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 32.455.515.257 đồng với tỷ lệ tăng là 36,7%. Còn khoản Nợ ngắn hạn năm 2007 cũng tăng so với năm 2006 nhưng tăng không đáng kể 7.499.038.702 đồng với tỷ lệ tăng 11.17 %.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là tiêu chuẩn khắt khe hơn về khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn so với Hệ số khả năng thanh toán tổng quát và Hệ số khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn. Hệ số này trả lời cho câu hỏi khi các khoản Nợ ngắn hạn đến hạn trả thì với tình hình tài chính của Doanh nghiệp hiện tại thì Doanh nghiệp có trả được ngay và trả hết được ngay hay không.
Hệ số khả năng thanh = TSLĐ & ĐTNH – Hàng tồn kho
toán nhanh Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh = 88.348.648.555 – 40.043.684.625 = 0,72 <1
toán nhanh năm 2006 66.651.599.483
Hệ số khả năng thanh = 120.794.163.812 – 71.100.638.185 = 1,03 >1
toán nhanh năm 2007 74.100.638.185
Hệ số khả năng thanh tóan nhanh của Công ty năm 2006 là 0,72. Hệ số này năm 2007 là 1,03 như vậy là đã tăng 0,31 lần với tỷ lệ tăng 43%. Việc tăng hệ số này là do Tài sản lưu đồng và đầu tư ngắn hạn tăng 32.455.515.257 đồng với tỷ lệ tăng là 36,7%. Hàng tồn kho và Nợ ngắn hạn tăng nhưng tăng không đáng kể. Hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng như vậy sẽ giúp tạo uy tín đối với các Nhà đầu tư, giúp họ yên tâm hơn khi ra quyết định đầu tư vào Công ty.
Hệ số vốn bằng tiền
Để đánh giá cao hơn Hệ số khả năng thanh toán của Công ty Doanh nghiệp ta còn có thể sử dụng chi tiêu Hệ số vốn bằng tiền. Ở đây tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển còn các khỏan tương đương tiền là các khỏan đầu tư ngắn hạn về chứng khoán.
Hệ số vốn bằng tiền = Tiền mặt + TGNH + Tiền đang chuyển
Nợ ngắn hạn
Hệ số vốn bằng tiền = 15.136.947.399 = 0,23 <1
năm 2006 66.651.599.483
Hệ số vốn bằng tiền = 10.114.058.692 = 0,14<1
năm 2007 74.100.638.185
Qua hệ số này cho thấy tại Công ty, hệ số vốn bằng tiền trong năm 2007 là 0,14 tức là 1 đồng vốn vay ngắn hạn thì có 0,14 đồng tiền và khoản tương đương tiền đảm bảo. Hệ số này có xu hướng giảm so với năm 2006 là 0,09 với tỷ lệ giảm 61%. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2007 khoản Tiền gửi ngân hàng giảm đáng kể là: 5.012.845.505 đồng với tỷ lệ giảm 50%, Tiền mặt cũng giảm 10.043.202 đồng với tỷ lệ giảm 25%. Như vậy Doanh nghiệp cần phải khắc phục để hệ số vốn bằng tiền tốt hơn nữa/
Cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
Chỉ số cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư này được sử dụng để đo lường phần tài trợ của các chủ nợ đối với Doanh nghiệp. Nó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá tình hình tài chính của Doanh nghiệp. Các nhà đầu tư sẽ xem xét số vốn để đánh giá mức độ an toàn cho đồng vốn của họ. Nếu chủ sở hữu đóng góp phần nhỏ trong tổng vốn thì rủi ro trong sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp chủ yếu do các chủ nợ gánh chịu.
Hệ số nợ
Chỉ số này được sử dụng để xác định nghĩa vụ của Doanh nghiệp đối với chủ nợ trong việc góp vốn. Xét trên quan điểm của đơn vị đi vay thì họ thích hệ số nợ cao bởi vì lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát Doanh nghiệp. Song nếu hệ số nợ quá cao thì Công ty dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.
Chúng ta xem xét cơ cấu của Công ty cổ phần Xây dựng công trình giao thông 872.
Hệ số nợ = Nợ phải trả
Tổng tài sản
Hệ số nợ năm 2006 = 74.416.473.483 = 0,56 hay 56%
133.315.268.083
Hệ số nợ năm 2007 = 87.450.214.185 = 0,53 hay 53%
164.551.292.511
Trong năm 2006, Hệ số nợ của Công ty chiếm 56% con số này trong năm 2007 là 53% đã giảm 3% so với năm 2006. Như vậy ta thấy Hệ số nợ của Công ty cổ phần Xây dựng công trình giao thông 872 cũng cao nhưng không quá cao. Nhưng xét tổng thể thì chúng ta có thể thấy tình hình tài chính của Công ty tương đối vững chắc, tự chủ về mặt tài chính. Như vậy việc huy động vốn từ bên ngoài sẽ dễ dàng hơn. Vì tâm lý bất cứ người cho vay nào cũng muốn Doanh nghiệp mà họ cho vay có hệ số nợ vừa phải từ đó có thể giúp cho đồng vốn của họ được đảm bảo hơn.
Tỷ suất tự tài trợ
Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản
Tỷ suất tự tài trợ = 58.898.794.600 = 0,44 hay 44%
năm 2006 133.315.268.083
Tỷ suất tự tài trợ = 77.101.078.326 = 0.47 hay 47%
năm 2007 164.551.292.511
Trong năm 2006 tỷ suất tự tài trợ là 44% năm 2007 là 47% tăng 3%. Chứng tỏ rằng cả hai năm phần lớn nguồn vốn của công ty là do nguồn vốn của chủ sở hữu đóng góp. Việc này là rất tốt vì các Nhà đầu tư thường thích tỷ suất tự tài trợ càng cao càng tốt vì nhìn vào đó cho thấy các khỏan nợ vay sẽ được đảm bảo hòan trả đúng hạn, đồng tThời rủi ro về tài chính sẽ thấp.
Tỷ suất đầu tư
Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sử dụng vốn của Công ty. Nó cho biết trong tổng tài sản của Công ty thì có bao nhiêu đồng được đầu tư vào Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Chỉ tiêu này còn cho biết tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng đầu tư của Công ty.
Tỷ suất đầu tư = TSCĐ & ĐTDH
Tổng tài sản
Tỷ suất đầu tư = 44.966.619.528 = 0,34 hay 34%
năm 2006 133.315.268.083
Tỷ suất đầu tư = 43.757.128.699 = 0,27 hay 27%
năm 2007 164.551.292.511
Năm 2006, cứ 1 đồng tài sản thì có 0,34 đầu tư vào Tài sản cố định và đầu tư dài hạn, đến năm 2007, cứ 1 đồng tài sản thì đầu tư 0,27 đồng vào Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Mặc dù có giảm đôi chút so với năm 2006 nhưng là do khấu hao năm 2007 tăng lên dẫn đến nguyên giá TSCĐ giảm chứ năm 2007 Doanh nghiệp đã đầu tư thêm một số Tài sản cố định. Nguyên giá TSCĐ năm 2007 tăng so với năm 2006 là 430.068.841 đồng.
Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định
Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 872 đã sử dụng vốn Chủ sở hữu để trang bị Tài sản cố định với tỷ lệ như sau:
Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu
tài sản cố định TSCĐ & ĐTDH
Tỷ suất tự tài trợ = 58.898.794.600 = 1,31 hay 13,1%
tài sản cố định năm 2006 44.966.619.528
Tỷ suất tự tài trợ = 77.101.078.326 = 1,76 hay 17,6%
tài sản cố định năm 2007 43.757.128.699
Tỷ suất tự tài trợ năm 2006 là 1,31 tức là 1 đồng giá trị Tài sản cố định thì được tài trợ bởi Nguồn vốn chủ sở hữu là 1,31 đồng Nguồn vốn chủ sở hữu. Tỷ suất tự tài trợ năm 2007 là 1,76 đã tăng so với năm 2006 là 0,45. Như vậy trong nguồn vốn để hình thành nên Tài sản cố định và đầu tư dài hạn thì phần lớn là do Nguồn vốn chủ sở hữu. Kết quả này cho thấy sự đầu tư của Chủ sở hữu vào công ty bằng nguồn vốn của mình là khá cao.
Hiệu suất hoạt động của Công ty.
Những chỉ tiêu này dùng để đo lường hiệu qủa sử dụng vốn, tài sản của một Doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dưới các tài sản khác nhau.
Vòng quay hàng tồn kho
Giá trị hàng tồn kho = Giá trị hàng tồn kho đầu năm + Gía trị hàng tồn kho cuối năm
bình quân 2
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán
Giá trị hàng tồn kho bình quân
Kỳ luân chuyển bình quân = 360
hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho
- Trong năm 2006
Giá trị hàng tồn kho = 18.640.123.258 + 40.043.684.625 = 29.341.903.941 đồng
bình quân năm 200
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7729.doc