Chuyên đề Lợi nhuận và một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118

MỤC LỤC

 

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 – Lợi nhuận và tầm quan trọng phải phấn đấu tăng

lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 3

1.1. Lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế

thị trường. 3

1.1.1. Khái niệm về lợi nhuận 3

1.1.2. Nội dung lợi nhuận của doanh nghiệp 3

1.1.3. Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp 5

1.1.3.1. Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (doanh lợi vốn) 5

1.2. Ý nghĩa về lợi nhuận của doanh nghiệp 7

1.3. Một số phương hướng và biện pháp cơ bản để nâng

cao lợi nhuận của doanh nghiệp. 9

1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp. 9

1.3.1.1. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm. 9

1.3.1.2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới chi phí sản xuất và giá

thành sản phẩm hàng hoá tiêu thụ: 11

1.3.2. Một số phương hướng và biện pháp cơ bản để nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. 12

1.3.2.1. Nâng cao doanh thu tiêu thụ sản phẩm. 12

1.3.2.2. Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. 13

1.3.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: 17

 

CHƯƠNG 2 – Tình hình hoạt động kinh doanh và thực hiện lợi nhuận

của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 19

2.1. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của

Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 19

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần

xây dựng công trình giao thông 118 19

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần xây dựng công

trình giao thông 118: 20

2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh 21

2.1.3.1. Đặc diểm tổ chức sản xuất hoạt động kinh doanh. 21

2.1.3.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý. 22

2.1.3.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 25

2.1.3.4. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty: 26

2.1.4. Tình hình thị trường và khả năng kinh doanh của Công ty: 26

2.1.5. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty: 27

2.1.5.1. Kết quả tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong

một số năm gần đay (2003 - 2004): 27

2.1.5.2. Tình hình tài chính của Công ty trong năm 2004: 27

2.2. Thực trạng tình hình thực hiện lợi nhuận ở Công ty

cổ phần xây dựng công trình giao thông 118. 41

2.2.1. Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu trong hoạt động

sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua. 41

2.2.1.1. Những thuận lợi: 41

2.2.1.2. Khó khăn: 41

2.2.2. Thực trạng tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty. 42

2.2.2.1. Những kết quả và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

của công ty trong hai năm (2003-2004). 42

A. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp 42

B. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 44

2.2.2.2.Đánh giá tình hình tăng lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh

doanh ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118. 45

2.3. Những nguyên nhân chủ yếu tác động đến tình hình thực

hiện lợi nhuận sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần xây dựng

công trình giao thông 118. 47

2.3.1. Tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ 47

2.3.2. Tình hình quản lý chi phí và thực hiện kế hoạch giá thành: 47

a/ Tình hình quản lý giá thành sản xuất sản phẩm: 48

b/ Tình hình quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp: 49

2.3.4. Tình hình quản lý sử dụng vốn của Công ty: 50

2.4. Những vấn đề cần đặt ra trong việc phấn đấu tăng lợi nhuận

của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118: 51

CHƯƠNG 3 – Một số giải pháp góp phần nâng cao lợi nhuận tại Công

Ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 54

3.1. Phương hướng và nhiệm vụ để phát triển của Công ty cổ

phần xây dựng công trình giao thông 118 trong năm 2004 54

3.2. Một giải pháp gia tăng lợi nhuận của Công ty cổ phần xây

dựng công trình giao thông 118. 55

3.2.1. Phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm: 55

3.2.1.1 Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 56

3.2.1.2. Đối với chi phí nhân công trực tiếp: 57

3.2.1.3. Đối với chi phí máy thi công: 58

3.2.1.4. Đối với chi phí sản xuất chung 58

3.2.1.5. Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp : 58

3.2.2. Chú trọng đầu tư đổi mới tài sản cố định, nâng cao năng lực

cạnh tranh: 59

 

3.2.3. Nâng cao chất lượng hoạt động và đẩy mạnh công tác tìm kiếm

thị trường, tăng khối lượng công trình nhận thầu: 60

3.2.4. Lựa chọn khai thác nguồn vốn hợp lý đáp ứng yêu cầu kinh

doanh: 61

3.2.5. Tổ chức tốt công tác thanh toán và thu hồi nợ phải thu. 62

3.2.6. Tổ chức tốt công tác sản xuất, đầy nhanh tiến độ công trình

hoàn thành bàn giao nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh: 63

3.2.7. Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực: 63

KẾT LUẬN 65

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

 

 

 

docx74 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2158 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Lợi nhuận và một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trả cho người bán 2.718.997.108 14.001.233.662 - Thuế và CKPN NN -241.228.672 -480.010.592 - Phải trả CNV 34.345.000 30.756.517 - Các khoản phải trả NH khác 2.459.224.712 1.932.564.152 - Phải trả cho các đơn vị NB 10.900.671.452 6.030.229.450 - Nợ dài hạn 44.232.328.948 56.534.946.194 - Vay dài hạn 44.232.328.948 56.534.946.194 II Nguồn vốn chủ sở hữu 9.832.222.477 13.374.736.372 1. Nguồn vốn kinh doanh 9.351.773.352 11.365.755.700 - Vốn góp 8.500.000.000 9.785.000.000 - Thặng dư vốn góp 257.000.000 - Vốn khác 809.344.655 809.344.655 - Quỹ phát triển kinh doanh 22.428.697 514.411.045 2. Các quỹ của DN 300.499.125 603.838.528 Trong đó: QKTPL 221.081.614 207.209.620 3. Lợi nhuận chưa phân phối - 1.405.142.144 Cộng Nguồn vốn 152.601.417.874 221.577.551.934 Vậy để biết được tình hình tài chính của Công ty, ta phải phân tích qua các chỉ số sau: Để biết đến khả năng thanh toán của công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 Về Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: 152.601.417.874 Hệ số khả thanh toán tổng quát năm 2003 142.769.195.397 == = 1,068 >1 221.577.551.934 Hệ số khả thanh toán tổng quát năm 2004 208.202.815.562 = = 1,064 >1 Qua hệ số khả năng thanh toán tổng quát của cả hai năm cho chúng ta thấy, trong năm 2003, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn và dài hạn thì được đảm bảo bằng 1,068 đồng Tổng tài sản, con số này trong năm 2004 là 1,064 đồng đã giảm 0,004 gía trị tài sản đảm bảo với tỷ giảm là 0,37%. Nhưng sự sụt giảm đôi chút giữa chỉ số này trong hai năm là do trong năm khoản Nợ phải trả tăng gần với sự gia tăng của Tổng tài sản. Điều này cũng chứng tỏ Tổng tài sản của Công ty là phần là hình thành từ nguồn vốn bên ngoài, việc này có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh tóan đến hạn đặc biệt là khỏan Vay ngắn hạn. Vậy Công ty cần có biện pháp hữu hiệu hơn trong việc quản lý các khoản này. Song ta có thể thấy khả năng thanh toán của Công ty là chưa an toàn nhưng cũng có thể chấp nhận được. Hệ số khả thanh toán ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2003 102.394.017.207 98.536.866.449 = = 1,03 >1 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2004 149.166.366.880 151.667.869.368 = = 0,98 <1 Hệ số khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn của Công ty trong năm 2003 là 1,03 tức là cứ một đồng Nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 1,03 đồng Tài sản lưu động và con số này ở trong năm 2004 là 0,98 nghĩa là cứ 1 đồng Nợ ngắn hạn thì chỉ được đảm bảo bằng 098 đồng Tài sản lưu động tức là đã giảm 0,05 lần so với năm 2003 với tỷ lệ giảm là 4,85%. Hệ số này là thấp, cho thấy “Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của Công ty chủ yếu được đầu tư bằng nguồn vốn ngắn hạn. Nguyên nhân của việc giảm hệ số này là do trong năm, Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng với số tuyệt đối là 46.772.349.673 đồng với tỷ lệ tăng là 45,28% trong khi đó khoản Nợ ngắn hạn đã tăng là 53.130.982.919 đồng với tỷ lệ tăng tương đương là 54%. Chúng ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy cả số tuyệt đối và tốc độ tăng của Nợ ngắn hạn đều lớn hơn Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, cho nên việc đảm bảo Nợ ngắn hạn của Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đã giảm trong năm 2004. Nếu trong năm 2003 Công ty chỉ cần giải phóng 1/1,03 = 0,97 giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là có đủ khả năng thanh toán nợ. Còn trong năm 2004 Công ty phải cần 1/0,98 = 1,02 giá trị Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn mới có thể giải phóng được 1 đồng nợ. Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Hệ số khả năng thanh toán nhanh là tiêu chuẩn khắt khe hơn về khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn so với Hệ số khả năng thanh toán tổng quát và Hệ số khả năng thanh tóan Nợ ngắn hạn. Hệ số này phản ánh tốc độ thanh toán ngay đối với các khoản nợ ngắn hạn đến hạn. Hệ số này trả lời cho câu hỏi khi các khoản Nợ ngắn hạn đến hạn trả thì với tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại thì doanh nghiệp có trả được ngay và trả hết được hay không? 102.394.017.207 - 33.094.980.721 Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2003 98.536.866.449 = = 0,7 <1 149.166.366.880 - 47.105.009.176 Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2004 151.667.869.368 = = 0,67 <1 Ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118, hệ số khả năng thanh tóan nhanh đầu năm 2004 là 0,7, hệ số này trong năm 2003 là 0,68 tức là đã giảm 0,02 lần với tỷ lệ giảm là 2,94%. Nguyên nhân là do hàng tồn kho tăng 14.010.028.455 đồng với tỷ lệ tăng là 42,3% và cũng trong năm 2004 Tổng số nợ ngắn hạn đã tăng khá lớn là 53.130.982.919 đồng với tỷ lệ tăng 54%. Như vậy hệ số khả năng thanh toán nhanh khá thấp và có xu hướng giảm trong năm 2004, điều này Công ty phải nhanh chóng tìm biện pháp đưa hệ số này lên cao hơn nhằm tạo uy tín đối với các nhà đầu tư, giúp họ yên tâm hơn khi ra quyết định đầu tư vào Công ty. Hệ số vốn bằng tiền Để đánh giá sát sao hơn hệ số khả năng thanh toán của Công ty doanh nghiệp ta còn có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số vốn bằng tiền. Ở đây tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển còn các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn về chứng khoán. Hệ số vốn bằng tiền năm 2003 10.000.998.368 98.536.866.449 = = 0,101 <1 15.227.501.669 Hệ số vốn bằng tiền năm 2004 151.667.869.368 = = 0,100 <1 Qua hệ số này cho thấy tại Công ty, hệ số vốn bằng tiền trong 2004 là 0,101 tức là 1 đồng vốn vay ngắn hạn thì có 0,101 đồng Tiền và khoản tương đương tiền đảm bảo. Hệ số này này và có xu hướng giảm đôi chút so năm 2003 là 0,001 với tỷ lệ giảm là 1%. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm2004 khoản Tiền chỉ tăng thêm là 12.044.182 đồng với tỷ lệ tăng là 36,26%, còn tiền Gửi ngân hàng tăng 5.214.459.119 đồng với tỷ lệ tăng là 52,29%. Trong khi đó khoản Nợ ngắn hạn tăng 53.130.982.919 đồng với tỷ lệ tăng là 54% và chiếm tỷ trọng khá lớn là 73%. Tốc độ tăng của khoản Vốn bằng tiền là tương đối nhỏ so tốc độ tăng của Nợ ngắn hạn nên đã làm cho hệ số vốn bằng tiền giảm và thấp. Nguyên nhân ảnh hưởng khác có thể là do nhìn thấy lãi suất tiền gửi ngân hàng khá thấp nên trong năm 2004 Công ty đã tăng khoản Đầu tư ngắn hạn là 20.814.100.000 đồng (trong năm 2003 khoản này thì không có) để có thể mang lại hiệu quả cao hơn. Cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư Chỉ số cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư này được sử dụng để đo lường phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp. Nó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Các nhà đầu tư sẽ xem xét số vốn để đánh giá mức độ an toàn cho đồng vốn của họ. Nếu chủ sở hữu đóng góp phần nhỏ trong tổng vốn thì rủi ro trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu do các chủ nợ gánh chịu. Hệ số nợ Chỉ số này được sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với chủ nợ trong việc góp vốn. Xét trên quan điểm của đơn vị đi vay thì họ thích hệ số nợ cao bởi vì lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp. Song nếu hệ số nợ quá cao thì công ty dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Chúng ta xem xét cơ cấu vốn của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118. 142.769.195.397 Hệ số nợ năm 2003 152.601.417.874 = =0,93 hay 93% 208.202.815.562 Hệ số nợ năm 2004 221.577.551.934 = =0,94 hay 94% Trong năm 2003, hệ số nợ của Công ty chiếm trong tổng nguồn vốn là 93% con số này trong năm 2004 là 94% tức là đã giảm tăng lên 1%. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2004 Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty chỉ tăng 3.542.513.895 đồng vởi tỷ lệ tăng là 36% và chiếm tỷ trọng 6% giảm 1% so với năm 2004, trong khi đó Nợ phải trả lại tăng quá lớn. Trong năm 2004 khoản Nợ phải trả là 65.433.620.165 đồng với tỷ lệ tăng là 45,83% và chiếm tỷ trọng 94% tăng 1% so với năm 2003. Mặt khác, Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 là một công ty cổ phần lớn thuộc ngành xây dựng vậy việc Công ty có hệ số nợ tương đối cao đó là điều dễ hiểu. Sở dĩ như vậy là vì thời gian thi công các công trình thường kéo dài và khoản tạm ứng hay chi trả theo từng giai đoạn chỉ đáp ứng phần nào nhu cầu vốn. Vì vậy, bên cạnh vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp thường phải huy động vốn dưới các hình thức tín dụng khác như vay ngân hàng hay trả chậm người bán. Nhưng xét tổng thể thì chúng ta có thể thấy tình hình tài chính của Công ty đang thiếu sự vững chắc, không tự chủ về mặt tài chính và với hệ số nợ như vậy sẽ làm Công ty khó có thể huy động thêm vốn từ bên ngoài bởi vì bất cứ người cho vay nào cũng muốn doanh nghiệp mà họ cho vay có hệ số nợ vừa phải từ đó có thể giúp cho đồng vốn của họ được đảm bảo hơn. Vậy trong thời gian tới Công ty cần phải có biện pháp để làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu, giảm hệ số nợ thấp hơn nữa, từ đó giảm rủi ro tài chính cho Công ty. Tỷ suất tự tài trợ 9.832.222.477 Tỷ suất tự tài trợ năm 2003 152.601.417.874 = = 0,07 hay 7% Tỷ suất tự tài trợ năm 2004 13.374.736.372 221.577.551.934 = = 0,06 hay 6% Trong năm 2003 Tỷ suất tự tài trợ là 7 % và trong năm 2004 là 6% giảm 1%. Chứng tỏ rằng trong tổng Nguồn vốn của cả hai năm Công ty phần lớn huy động vốn từ bên ngoài. Hơn nữa Nguồn vốn kinh doanh chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong Nguồn vốn chủ sở hữu chỉ là 6,12% trong năm 2003 và 5,12% trong 2004. Như vậy Công ty cần phải gia tăng lượng vốn chủ sở hữu và từng bước nâng cao hơn nữa tỷ suất tự tài trợ do các nhà đầu tư thường thích tỷ suất tự tài trợ càng cao thì càng tốt vì nhìn vào đó cho thấy các khoản nợ vay sẽ được đảm bảo hoàn trả đúng hạn, đồng thời giảm hệ số nợ xuống thấp nếu không thì rủi ro về tài chính sẽ càng cao. Tỷ suất đầu tư Chỉ tiêu này cho này phản ánh trình độ sử dụng vốn của Công ty. Nó cho biết trong tổng tài sản của Công ty thì có bao nhiêu đồng được đầu tư vào Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Chỉ tiêu này còn cho biết tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng đầu tư của Công ty. 50.207.400.666 Tỷ suất đầu tư năm 2003 152.601.417.874 = = 0,329 hay 32,9% 72.411.185.054 Tỷ suất đầu tư năm 2003 221.577.551.934 = = 0,3267 hay 32,67% Năm 2003, cứ 1 đồng tài sản thì có 0,329 đầu tư vào Tài sản cố định và đầu tư dài hạn, đến năm 2004, 1đồng tài sản thì đầu tư 0,3267 đồng vào Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Mặc dù con số chưa phải là cao song có xu hướng giảm đôi chút vào năm 2004, điều này chứng tỏ Công ty luôn cố gắng đầu tư mua sắm, đổi mới Tài sản cố định nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể là Tài sản cố định trong năm 2004 đã tăng so với năm 2003 là 24.203.784.387 đồng với tỷ tăng tương đương là 48,2%. Chứng tỏ Công ty đã tập trung chiều sâu hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng năng lực đặc biệt là tăng khả năng cạnh tranh của Công ty. Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 đã sử vốn chủ sở hữu để trang bị Tài sản cố định với tỷ lệ như sau: 9.832.222.477 Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định năm 2003 50.207.400.666 = = 0,1958 hay 19,58% Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định năm 2004 13.374.736.372 72.411.185.054 = = 0,1847 hay 18,47% Tỷ suất tự tài trợ Tài sản cố định năm 2003 là 0,195 tức là 1 đồng giá trị Tài sản cố định thì được tài trợ bởi Nguồn vốn chủ sở hữu là 0,1958. Chỉ tiêu này trong năm 2004 là 0,179 nghĩa là 1 đồng giá trị Tài sản thì được tài trợ 0,1847 đồng Nguồn vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu còn giảm chút ít so với năm 2003 là 0,011 tương đương với 5,66%. Như vậy trong nguồn vốn để hình thành nên Tài sản cố định và đầu tư dài hạn thì chỉ có gần 20% được tài trợ bằng Nguồn vốn chủ sở hữu. Phần lớn Tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn hiện có là do Nguồn vốn vay mà có, một phần trong đó là Nợ ngắn hạn và dài hại. Trong đó, trong năm 2004 Công ty có Vay ngắn hạn là 130.153.096.179 đồng tăng 47.488.239.325 đồng với tỷ lệ tăng là 57,44%, còn Vay dài hạn trong năm 2004 là 56.534.946.194 đồng tăng 27,81% với số tuyệt đối là 12.302.617.246 đồng. Vậy tốc độ tăng của Vay dài hạn lại thấp hơn tốc độ tăng của khoản Vay ngắn hạn. Điều này chứng tỏ Công ty sử dụng vốn trong việc tài trợ Tài sản cố định là không hợp lý. Bởi theo nguyên tắc thì không nên sử dụng Vốn ngắn hạn để phục vụ cho nhu cầu dài hạn. Hiệu suất hoạt động của Công ty Những chỉ tiêu này dùng để đo lường hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của một doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dưới các tài sản khác nhau. Vòng quay hàng tồn kho Gía trị hàng tồn kho bình quân = 9.245.048.807+33.094.980.721 - Trong năm 2003 2 = = 21.170.014.764 (đ) Vòng quay hàng tồn kho năm 2003 96.815.757.952 21.170.014.764 = = 4,57 vòng Kỳ luân chuyển bình quân hàng tồn kho 360 4,57 = = 79 ngày Gía trị hàng tồn kho bình quân 33.094.980.721+47.105.009.176 - Trong năm 2004 2 = = 40.099.994.948 (đ) Vòng quay hàng tồn kho 148.553.821.101 40.099.994.948 = = 3,7 vòng Kỳ luân chuyển bình quân hàng tồn kho 360 3,7 = = 97 ngày Chúng ta thấy vòng quay hàng tồn kho bình quân năm 2003 là 4,67 vòng có nghĩa là năm 2003 hàng tồn kho của Công ty luân chuyển được 4,67 vòn. Đến năm 2004, con số này là 3,7 vòng, đã giảm 0,87 vòng làm cho số ngày luân chuyển hàng tồn kho tăng từ 79 ngày lên 97 ngày, tăng 18 ngày. Nguyên nhân của tình trạng trên là Hàng tồn kho bình quân năm 2004 tăng gần gấp đôi so với năm 2003. Trong năm 2003, Hàng tồn kho bình quân là 21.170.014.764 đồng, đến năm 2004, con số này 1.892.998.018 đồng, tỷ lệ tăng là 89,41% nên mặc dù năm qua, Giá vốn hàng bán tăng 51.738.063.149 đồng, tỷ lệ tăng 53.43%, nhưng tốc độ tăng Giá vốn hàng bán nhỏ hơn tốc độ tăng của Hàng tồn kho cho nên dẫn đến chỉ tiêu này giảm xuống. Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi cá khoản phải thu thành tiền mặt. Xem xét về Vòng quay các khoản thu của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 như sau: - Trong năm 2003 Số dư bình quân các khoản phải thu = 39.102.387.058 +57.304.934.713 2 = 48.203.660.885 (đ) - Doanh thu thuần năm 2003 là 112.993.008.609 (đ) Vòng quay các khoản phải thu = 112.993.008.609 = 2,34vòng 48.203.660.885 Kỳ thu tiền trung bình = 48.203.660.885 X 360 = 154 ngày 112.993.008.609 Trong năm 2004 Số dư bình quân các khoản phải thu = 57.304.934.713 + 63.200.221.461 2 = 60.252.578.087 (đ) - Doanh thu thuần năm 2004 là 173.391.936.399 (đ) Vòng quay các khoản phải thu = 173.391.936.399 = 2,87 vòng 60.252.578.087 Kỳ thu tiền trung bình = 60.252.578.087 X 360 = 125 ngày 173.391.936.399 Qua các việc tính các chỉ tiêu trên cho chúng ta thấy vòng quay các khoản phải thu trong năm 2003 là 2,34 vòng, có nghĩa là tốc độ chuyển đổi thành tiền của cáckhoản Phải thu trong năm là 2,34 vòng. Con số này trong năm 2004 là 2,87 vòng tăng 0,53 vòng, tỷ lệ tăng là 22,64%. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hồi các khoản nợ của Công ty trong năm qua đạt kết quả khả quan. Đối với kỳ thu tiền trung bình trong năm 2003, kỳ thu tiền trung bình là 154 ngày, còn trong năm 2004 con số này là 125 ngày đã giảm 29 ngày. Việc giảm chỉ tiêu này có nghĩa vốn trong thanh toán của Cong ty không bị ứ động lâu ngày, việc vốn quay vòng nhanh làm cho kỳ thu tiền giảm xuống là thành công của Công ty trong việc cố gắng thu hồi nợ. Công ty có điều kiện tiếp tục thực hiện chính sách tín dụng đối với khách hàng, tăng uy tín thu hút khách hàng và các chủ đầu tư… Hệ suất sử dụng vốn cố định - Trong năm 2003 Vốn cố định bình quân = 33.869.286.705+50.207.400.666 2 = 42.038.343.685 (đ) Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 112.993.008.609 = 2,68 42.038.343.685 - Trong năm 2004 Vốn cố định bình quân = 50.207.400.666+72.411.185.054 2 = 61.309.292.860 (đ) Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 173.391.936.399 = 2,82 61.309.292.860 Năm 2003, hiệu suất sử dụng vốn cố định là 2,68 có nghĩa là đầu tư 1 đồng vốn cố định bình quân tạo ra 2,68 đồng doanh thu thuần. Trong năm 2004, con số này là 2,82 đã tăng 0,14 lần, với tỷ lệ tăng là 5,22%. Nguyên nhân của việc tăng này là do trong năm qua, doanh thu thuần tăng lớn hơn sự gia tăng của Tài sản cố định rất nhiều. Việc Công ty chủ động đổi mới mua sắm thêm máy móc thiết bị hiện đại để phục vụ cho công tác xây dựng các công trình đã đem lại hiệu quả rất tốt cho Công ty cụ thể là Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm nay cao hơn năm trước là 627.085.003 đồng và điều này cũng phản ánh Công ty đã tăng cường mức khấu hao nhằm phản ánh đúng giá trị hao mòn của tài sản và nhanh chóng thu hồi vốn ban đầu. Đây là kết quả đáng tự hào của Công ty nếu đem so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành. Vòng quay toàn bộ vốn Chỉ tiêu này cho chúng ta biết đầu tư 1 đồng vốn bình quân vào kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Nó là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn trong kỳ. Sau đây là chỉ tiêu vòng quay toàn bộ vốn và kỳ luân chuyển vốn bình quân. - Trong năm 2003 Vốn kinh doanh bình quân = 97.778.845.457 +152.601.417.874 2 = 125.190.131.665 (đ) Vòng quay toàn bộ vốn = 112.993.008.609 = 0,90 vòng 125.190.131.665 Số ngày vòng quay vốn kinh doanh = 360 = 400 ngày 0,90 Trong năm 2004 Vốn kinh doanh bình quân = 152.601.417.874+221.577.551.934 2 = 187.089.484.904 (đ) Vòng quay toàn bộ vốn = 173.391.936.399 = 0,92 vòng 187.089.484.904 Số ngày vòng quay vốn kinh doanh = 360 = 391 ngày 0,92 Vòng quay toàn bộ vốn năm 2004 cao hơn so với năm 2003 là 0.02 vòng. Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra trong năm 2003 sẽ thu được 0,90 đồng doanh thu thuần còn trong năm 2004 thì cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra sẽ thu được 0,92 đồng doanh thu thuần. Sự tăng gia chút ít về vòng quay toàn bộ vốn này đã làm cho số ngày vòng quay vốn lưu động giảm từ 400 ngày xuống còn 391 ngày trong năm 2003. Đây cũng là một dấu hiệu chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty trong những năm qua. Nguyên nhân là do, trong năm qua Vốn kinh doanh chỉ tăng với tốc độ là 42,5% còn doanh thu thì tăng với tốc độ cao hơn là 53,45%.Dù tăng nhưng lại quá nhỏ một phần là do hệ số nợ chiếm tỷ trọng quá cao là 94% trong tổng nguồn vốn hiện có của Công ty. Do đó trong những năm tới Công ty cần có biện pháp để cải thiện vấn đề trên, biết tận dụng vốn đi chiếm dụng cho hiệu quả hơn và cần giảm Hệ số nợ cho cho thấp hơn nữa để Công ty không phải phụ thuộc nhiều vào bên ngoài. Tóm lại, qua quá trình phân tích các nhóm chỉ tiêu hoạt động của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 trong năm qua là chưa thật là tốt vẫn còn một số vấn đề cần giải quyết cấp bách trong thời gian tới. Tập hợp các số liệu của các chỉ về hoạt động của Công ty qua bảng sau: Tỷ suất lợi nhuận ròng VKD. Tỷ suất lợi nhuận VKD năm2003 = 2.529.202.049 = 2,02% 125.190.131.665 Tỷ suất lợi nhuận VKD năm 2004 = 4.391.069.201 = 2,34% 187.089.484.904 Qua tính toán trên chúng ta thấy, trong năm 2003, thì cứ sử dụng 100 đồng vốn kinh doanh bình quân thu được 2,02 đồng Lợi nhuận trước thuế cũng như Lợi nhuận sau thuế, con số này trong năm 2004 là 100 đồngvốn kinh doanh bình quân thì có 2,34 đồng Lợi nhuận trước thuế cũng như Lợi nhuận sau thuế. Vậy trong năm 2004 thì Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh đã tăng được 0,32 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do Công ty sử dụng vốn hợp lý, đang tạo uy tín cho khách hàng qua từng công trình từ đó giúp cho Công ty dành được thêm nhiều gói thầu và từng cái một các công trình đó đã được đưa vào sử dụng. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Mục tiêu của hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ nhân của doanh nghiệp đó. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh gía mức độ thực hiện của mục tiêu này. Do đó nó là chỉ tiêu được các chủ đầu tư quan tâm cuối cùng. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của Công ty trong 2 năm : - Trong năm 2003 Vốn chủ sở hữu bình quân = 7.900.410.428+9.832.222.477 2 = 8.866.316.452 (đ) Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu = 2.529.202.049 = 28,52% 8.866.316.452 - Trong năm 2004 Vốn chủ sở hữu bình quân = 9.832.222.477+13.374.736.372 2 = 11.603.479.424 (đ) Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu = 4.391.069.201 = 37,84% 11.603.479.424 Từ số liệu trên ta thấy trong năm 2003, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đưa vào hoạt động kinh thì mang lại được 28,52 đồng lợi nhuận ròng, con số này trong năm 2004 là 37,84 đồng lợi nhuận ròng, tăng 9,32 đồng. Như vậy doanh lợi vốn chủ sở hữu năm 2004 tăng so với năm 2003 biểu hiện chiều hướng đi lên của Công ty. Với thanh tích trên là do Công ty đã rất cố gắng trong việc huy động và sử dụng vốn, mặt khác mức Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cao hơn hẳn Tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất kinh doanh, cho thấy Công ty sử dụng đòn bẩy tài chính có hiệu quả, hơn nữa Công ty cũng đã tận dụng tốt các khoản đi chiếm dụng. Tóm lại khả năng gia tăng các chỉ tiêu này ở trong năm 2004 so với năm 2003 chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty có hiệu quả. 2.2. Thực trạng tình hình thực hiện lợi nhuận ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118. 2.2.1. Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua. Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng với nhau trước pháp luật. Bên cạnh đó, Nhà nước còn ban hành nhiều chính sách kinh tế, tài chính, pháp lý nhằm tạo điều kiện và khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Về phía các doanh nghiệp tất cả đều hết sức cố gắng để mang lại hiệu quả cao nhất. Tuy vây, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp gặp không ít khó khăn, ảnh hưởng lớn hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tính đến hết năm 2004, Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 đã hoạt động được hơn 30 năm nhưng chủ yếu là sản xuất xây lắp, cung cấp những thiết bị về giao thông vật tải. Mặc dù đã có nhiều năm kinh nghiệm, nhưng từ khi chuyển sang kinh tế thị trường, Công ty gặp không ít khó khăn, gây ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh . 2.2.1.1. Những thuận lợi: - Sự tăng trưởng của nền kinh tế trong những năm gầy đây kéo theo sự phát triển của các ngành nghề, trong đó xây lắp cũng không nằm ngoài, mở ra nhiều cơ hội thuận lợi cho Công ty tham đấu thầu và thắng thầu nhiều công trình có giá trị lớn. - Trụ sở chính của Công ty đóng tại: Cầu Diễn- Từ Liêm- Hà Nội, tại đây là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của cả nước nên Công ty có những thuận lợi trong việc tiếp cận thị trường, chính sách chế độ của Nhà nước, mọi thông tin kinh tế và ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào hoạt động sản xuất kinh doanh. - Luật đầu tư có nhiều đổi mới cũng tạo nhiều điều kiện thuận lợi trong việc huy động vốn. - Qua nhiều năm, Công ty có vốn kinh nghiệm không nhỏ trong công tác quản lý, điều hành, sản xuất kinh doanh xây lắp. Mặt khác, Công ty có nguồn nhân lực mạnh, có trình độ cao. Đây là một điều kiện khá thuận lợi giúp cho Công ty đạt được những thành tích đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp trong những năm gần đây. - Cuối cùng phải kể đến là sự quan tâm, giúp đỡ nhiều mặt của Đảng và Nhà nước ta, các ban lãnh đạo Tổng Công ty cùng các cơ quan chức năng đã tạo điều kiện thuận lợi rất lớn cho Công ty. 2.2.1.2. Khó khăn: - Một trong những khó khăn hàng đầu của công ty là thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Chuyển sang cơ chế hoạch toán sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp Nhà nước được cấp vốn một lần khi mới thành lập, trên cơ sở đó tiến hành sản xuất kinh doanh và đảm bảo có lãi. Là một doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng cơ bản, nhu cầu về vốn của công ty rất lớn do sản phẩm xây dựng có giá trị lớn, mang tính chất đơn chiếc, chu kỳ sản xuất kéo dài, trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu còn hạn hẹp. Vì vậy để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh công ty phải vay vốn của ngân hàng. Trong năm 2004. Điều này đã ảnh hưởng lớn tới nhiệm vụ tăng lợi nhuận của công ty. - Mặc dù rất thiếu vốn phục vụ cho cơ chế sản xuất kinh doanh nhưng công ty gặp phải những khó khăn trong việc thu hồi vốn. Tiến độ thanh toán của chủ đầu tư chậm, đến cuối năm 2004 số phải thu của khách hàng là 18.990.473.981đ. Điều này đã làm cho những khó khăn về thiếu vốn sản xuất kinh doanh lại càng khó khăn hơn. Hiện nay, do chủ trương của nhà nước là khuyến khích đầu tư nên tạo thuận lợi cho chủ đầu tư. điều này làm cho nhà thầu bị phụ thuộc rất nhiều vào bên A ( chủ đầu tư ) khi làm quyết toán trong trường hợp bên A chưa có vốn thanh toán cho công trình thì họ có thể kéo dài thời gian quyết toán khiến cho việc thu hồi vốn rất chậm. - Khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường với chính sách mở cửa, công ty không những phải cạnh tranh gay gắt với những doanh nghiệp trong nước mà còn với những nhà thầu nước ngoài. Với trình độ máy móc thiết bị và tay nghề do công nhân chưa cao so với những nhà thầu nước ngoài, công ty gặp khó khăn trong việc đấu thầu cũng như thi công những công trình lớn đòi hỏi kỹ thuật cao. 2.2.2. Thực trạng tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty. 2.2.2.1. Những kết quả và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong hai năm (2003-2004). Lợi nhuận là một chỉ tiêu rất quan trọng phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxLợi nhuận và một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118.docx
Tài liệu liên quan