19. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,75 μm. Trên màn thu được hệ vân giao thoa có khoảng vân bằng
A. 0,75 mm. B. 2,00 mm.
C. 1,50 mm. D. 3,0 mm.
20. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55 . Hệ vân trên màn có khoảng vân là
A. 1,0 mm. B. 1,1 mm.
C. 1,2 mm. D. 1,3 mm.
21. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc
A. 4. B. 6.
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2583 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Luyện thi Đại học - Phần lượng tử ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8 pF. Mạch này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng làA. 22,6 m. B. 2,26 m. C. 226 m. D. 2260 m.
Mạch dao động gồm tụ điện C và cuộn cảm . Tần số dao động riêng của mạch là f = 10 MHz . Cho . Điện dung của tụ làA. 1 nF. B. 0,5 nF. C. 2 nF. D. 4 nF.
Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung . Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Lấy . Chu kỳ dao động điện từ riêng trong mạch làA. . B. . C. . D. .
Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2 pF. Tần số dao động của mạch làA. f = 2,5 Hz . B. f = 2,5 MHz. C. f = 1 Hz. D. f = 1 MHz.
Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạchA. 200 Hz. B. 200 rad/s. C. 5.10-5 Hz . D. 5.104 rad/s.
Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm . Lấy . Bước sóng điện từ mà mạch thu được làA. 300 m. B. 600 m. C. 300 km. D. 1000 m.
Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm điện trở không đáng kể và một tụ điện điều chỉnh được. Để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 120 m thì điện dung của tụ điện có giá trị nào sau đây?A. .B. 100 pF. C.135 nF. D. 135 pF.
Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm và C = 1800 pF. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng bằng bao nhiêu?A. 100 m. B. 50 m. C. 113 m. D. 113 mm.
Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có một cuộn cảm . Tụ điện của mạch phải có điện dung bằng bao nhiêu để máy bắt được sóng 100 m?A. 100 pF. B. 113 pF.C. . D. .
Một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch dao động LC. Biết và . Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động làA. B. C. D.
Một mạch dao động điện từ tự do gồm tụ điện có điện dung và cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm . Tần số dao động điện từ tự do của mạch làA. B. ` C. D.
Một máy phát sóng phát ra sóng cực ngắn có bước sóng , vận tốc ánh sáng trong chân không bằng . Sóng cực ngắn đó có tần số bằngA. B. C. D.
Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Tần số dao động riêng của mạch làA. B. C. D.
Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung . Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc làA. . B. . C. . D. .
Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng của mạch LC có chu kỳ . Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hòa với chu kỳ làA. B. C. D.
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. 2,5. kHz. B. 3. kHz. C. 2. kHz. D. kHz.
Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.m/s có bước sóng là A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
1. Công thoát electron của một kim loại là 1,6.10-19J.
a) tính giới hạn quang điện của kim loại đó.
b) nếu chiếu ánh sáng có bước sóng 4890A0 vào kim loại trên thì các quang điện electron bứt ra có vận tốc ban đầu cực đại là bao nhiêu?
Cho me = 9,1.10-31kg; c = 3.108m/s; h = 6,625.10-34J.s.
ĐS: a) 1,24 µm; b) 7,36.105m/s.
2. Khi catot của tế bào quang điện được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng l1 = 0,25µm thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang điện electron bức ra là vtmax = 6,6.105m/s.
a) tính giới hạn quang điện l0 của kim loại làm catot.
b) để vận tốc ban đầu cực đại của các quang điện electron tăng lên gấp 2 lần thì bước sóng ánh sáng tới phải bằng bao nhiêu?
ĐS: a) 0,33µm; b) 0,145 µm.
3. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng l = 2000A0 vào 1 tấm kim loại. Các electron bắn ra có động năng cực đại là 5eV. Hỏi khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt 2 bức xạ có bước sóng l1 = 1600A0 và l2 = 1000A0 thì có hiện tượng gì không? Nếu có, hãy tính động năng cực đại của các electron bắn ra. Cho h = 6,625.10-34J.s; e = 1,6.10-19C
ĐS: 1,79.10-18J.
4. Một tế bào quang điện với catot bằng natri có công thoát A = 2,48eV được chiếu bằng đèn hơi Hydro phát ra các bước sóng la = 0,655 µm; lb = 0,486 µm; lg = 0,434 µm. Giữa đèn và tế bào có kính lọc sắc chỉ để lọt 1 số bức xạ nhất định. Hãy tính vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang trong các trường hợp sau:
a) kính lọc để lọt 2 bức xạ lb, la
b) kính lọc để lọt 2 bức xạ lb, lg
Cho h = 6,625.10-34J.s; e = 1,6.10-19C; me = 9,1.10-31kg; c = 3.108m/s.
ĐS:a) a = 1,63.105m/s; b) 3,65. 105m/s.
ĐS: a) 1,88eV; b) 6,6.105m/s.
5. Công thoát electron của kim loại dùng làm catot của tế bào quang điện là A = 2,588eV. Hỏi khi chiếu vào catot 2 bức xạ có tần số lần lượt là f1 = 7,5.1014Hz và f2 = 5.1014Hz thì có xảy ra hiện tượng quang điện không? Nếu có, hãy tính vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bức ra khỏi catot. Cho h = 6,625.10-34J.s; me = 9,1.10-31kg; c = 3.108m/s.
ĐS:4,27.105m/s.
6. Công tối thiểu để bức 1 điện tử ra khỏi mặt lá kim loại là 2eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,42 µm vào lá kim loại trên được dùng làm catot của 1 tế bào quang điện. Để dòng quang điện triệt tiêu phải đặt tế bào dưới 1 hiệu điện thế là bao nhiêu? Cho h = 6,625.10-34J.s; e = 1,6.10-19C; c = 3.108m/s.
ĐS: 4,73V. ĐS: £ - 0,96V. ĐS : a) 3,3.10-19J ; b) 1,04V
7. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa các khe Young là a = 0,9mm; màn E cách các khe D = 2m. khoảng cách từ vân sáng thứ 1 đến vân sáng thứ 11 ở cùng một bên vân sáng trung tâm là d = 16mm. Tính khoảng cách vân và bước sóng ánh sáng.
ĐS: 1,6mm; 0,72 µm.
8. Chiếu sáng 2 khe Young bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l. Khoảng cách giữa hai khe là 0,6mm; khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là 2m. trên màn người ta quan sát thấy được 15 vân sáng. Khoảng cách giữa 2 vân sáng nằm ở 2 đầu là 2,8cm. tính bước sóng l của ánh sáng.
ĐS: 0,6 µm
9. Trong thí nghiệm khe Young: D = 2m; a = 1mm, l = 0,6 µm.
a) Tính khoảng cách vân i
b) Định vị trí vân sáng thứ 3 và v/ tối thứ 4.
c) Ở M cách vân sáng trung tâm 5,4mm có vân sáng hay vân tối thứ mấy?
ĐS: a) 1,2mm; b) 3,6mm; 4,2mm;
c) vân tối thứ 5.
10. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc bước sóng l = 0,6 µm vào 2 khe hẹp của giao thoa kế Young cách nhau một khoảng a = 0,5mm. Một màn quan sát song song với 2 khe và cách chúng một khoảng D = 2m
a) Hãy tính khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp.
b) Nếu bề rộng của vùng giao thoa trên màn quan sát là L = 16mm. Tìm số vân sáng và vân tối thấy được trong vùng đó.
c) Tại các điểm M và N cách vân trung tâm 3,6mm và 4,8mm có vân tối hay vân sáng thứ mấy?
ĐS: a) 2,4mm; b) 7 vân sáng và 6 vân tối; c) M: vân tối, N: vân sáng.
12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Iâng, biết bề rộng hai khe a = 0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng l = 0,7 mm. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp i.
A. 2mm B. 4mm
C. 3mm D. 1,5mm
13. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Iâng, tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào l. Biết rằng: a= 0,3mm, i = 3mm, D = 1,5m.
A.0,45mm B. 0,60mm
C. 0, 50mm D. 0,55mm
14. Trong thí nghiệm Iâng, các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Tìm khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của màu đỏ (lĐ = 0,76 mm) và vân sáng bậc 2 của màu tím (lT = 0,40 mm). Biết a = 0,3mm, D = 2m.
A.0,267mm B. 1,253mm
C. 0,548mm D. 0,104mm
16. Trong thí nghiệm Iâng, các khe S1S2 được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách hai khe a = 0,3mm, D = 2m, lđỏ = 0,76 mm, ltím = 0,40 mm. Tính bề rộng quang phổ bậc nhất: Di1 = iđỏ - itím:
A. 1,8mm B. 2,4mm
C. 2,7mm D. 5,1mm
53. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Iâng, a = S1S2 = 0,8mm, D = 1,6m. Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào nếu ta đo được vân ánh sáng thứ 4 cách vân ánh sáng trung tâm O là 3,6mm
A. 0,40mm B. 0,45mm
C. 0,55mm D. 0,60mm
70. Biết công thoát A = 1,9eV của kim loại làm catốt, tìm giới hạn quang điện lo.
A. 0,55 mm B.660nm
C. 565 nm D. kết quả là…….
67. Tính vận tốc ban đầu cực đại của elêctrôn quang điện biết hiệu điện thế hãm 12V.
A. 1,03.105m/s B. 2,89.106m/s
C. 1,45.106m/s D. 2,05.106m/s
74. Chiếu tia ngoại có bước sóng l = 250nm vào tế bào quang điện có catốt phủ natri. Tìm động năng ban đầu cực đại của các elêctrôn quang điện. Biết rằng giới hạn quang điện của Na là 0,50 mm.
A. 2,75.10-19J B. 3,97.10-19J
C. 4,15.10-19J D. 3,18.10-19J
Phần I: BÀI TẬP ÁP DỤNG
I. XÁC ĐỊNH CẤU TẠO HẠT NHÂN- ĐỘ HỤT KHỐI VÀ NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT:
Loại 1 : Xác định cấu tạo hạt nhân, năng lượng liên kết hạt nhân:
Bài 1 : Xác định cấu tạo hạt nhân , ,
Bài 2 : Khối lượng của hạt là mBe = 10,01134u, khối lượng của nơtron là mN = 1,0087u, khối lượng của proton là mP = 1,0073u. Tính độ hụt khối của hạt nhân là bao nhiêu?
Bài 3: Hạt nhân đơteri có khối lượng mD = 2,0136u, khối lượng của nơtron là mN = 1,0087u, khối lượng của proton là mP = 1,0073u. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân .
Bài 4 : Hạt nhân có khối lượng mCo = 55,940u, khối lượng của nơtron là mN = 1,0087u, khối lượng của proton là mP = 1,0073u. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân .
Loại 2 : Tính năng lượng liên kết riêng và so sánh tính bền vững của các hạt nhân.
Chú ý : hạt nhân có số khối từ 50 – 70 trong bảng HTTH thường bền hơn các nguyên tử của các hạt nhân còn lại .
Bài 1: Hạt nhân có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 là
A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV.
C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.
Bài 2: Tính năng lượng liên kết hạt nhân Đơtêri ? Cho mp = 1,0073u, mn = 1,0087u, mD = 2,0136u; 1u = 931 MeV/c2.
A) 2,431 MeV. B) 1,122 MeV.
C) 1,243 MeV. D)2,234MeV.
Bài 3 : Cho biết mα = 4,0015u; u; , . Hãy sắp xếp các hạt nhân , , theo thứ tự tăng dần độ bền vững : Câu trả lời đúng là:
A. ,. B. , ,
C. , . D. ,.
Bài 4:Biết khối lượng của các hạt nhân và . N/ lượng cần thiết tối thiểu để chia hạt nhân thành ba hạt theo đơn vị Jun là
A. 6,7.10-13 J B. 6,7.10-15 J
C. 6,7.10-17 J D. 6,7.10-19 J
Loại 3 : Tính số hạt nhân nguyên tử và suy ra số nơtron, proton có trong lượng chất hạt nhân .
Bài 1: Biết số Avôgađrô là 6,02.10 23 mol-1, khối lượng mol của hạt nhân urani là 238 gam / mol. Số nơtron trong 119 gam urani là :
A. hạt B. hạt C hạt D. hạt
Bài 2. Cho số Avôgađrô là 6,02.10 23 mol-1. Số hạt nhân nguyên tử có trong 100 g Iốt I là :
A. 3,952.1023 hạt B. 4,595.1023 hạt
C.4.952.1023 hạt D.5,925.1023 hạt
II.ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ- ĐỘ PHÓNG XẠ
Loại 1: Xác định lượng chất còn lại:
Vận dụng công thức
Khối lượng còn lại của X sau thời gian t :
m =.
Số hạt nhân X còn lại sau thời gian t :
N = .
Công thức liên hệ :
Chú ý:
+ t và T phải đưa về cùng đơn vị .
+ m và m0 cùng đơn vị và không cần đổi đơn vị
Bài 1: Chất Iốt phóng xạ I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần lễ còn bao nhiêu?
A. O,87g B. 0,78g C. 7,8g D. 8,7g
Bài 2 :Một lượng chất phóng xạ có khối lượng ban đầu là . Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là bao nhiêu?
A.m= m0/5 B.m = m0/8
C. m = m0/32 D. m = m0/10
Bài 3 : Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.
Bài 4 : Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
A. N0 /6 B. N0 /16.
C. N0 /9. D. N0 /4.
Loại 2: Xác định lượng chất đã bị phân rã :
- Cho khối lượng hạt nhân ban đầu ( hoặc số hạt nhân ban đầu N0 ) và T . Tìm khối lượng hạt nhân hoặc số hạt nhân đã bị phân rã trong thời gian t ?
Khối lượng hạt nhân bị phân rã
Δm =
Số hạt nhân bị phân rã là :
ΔN =
Chú ý : là không được áp dụng định luật bảo toàn khối lương như trong phản ứng hoá học.
A -> B + C . mA ≠ mB + mC
Bài 1:Tính số hạt nhân bị phân rã sau 1s trong 1g Rađi Ra . Cho biết chu kỳ bán rã của Ra là 1580 năm. Số Avôgađrô là NA = 6,02.1023 mol-1.
A). 3,55.1010 hạt. B). 3,40.1010 hạt.
C). 3,75.1010 hạt. D).3,70.1010 hạt.
Bài 2: Ñoàng vò phoùng xaï Coâban Co phaùt ra tia β─ vaø α vôùi chu kyø baùn raõ T = 71,3 ngaøy. Trong 365 ngaøy, phaàn traêm chaát Coâban naøy bò phaân raõ baèng
A. 97,12% B. 80,09%
C. 31,17% D. 65,94%
Bài 3: Một chất phóng xạ có chu kì bán ra T. Sau thời gian t = 3T kể từ thời điển ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác với số hạt nhân của chất phóng xạ còn lại
A. 7 B. 3 C. 1/3 D. 1/7
Loại 3 : Xác định khối lượng của hạt nhân con :
- Cho phân rã : + tia phóng xạ . Biết m0 , T của hạt nhân mẹ.
Ta có : 1 hạt nhân mẹ phân rã thì sẽ có 1 hạt nhân con tao thành.
Do đó : ΔNX (phóng xạ) = NY (tạo thành)
Số mol chất bị phân rã bằng số mol chất tạo thành
Khối lượng chất tạo thành là .
Tổng quát mcon =
Lưu ý : trong phân rã b : khối lượng hạt nhân con hình thành bằng khối lượng hạt nhân mẹ bị phân rã
Bài 1: Đồng vị Na là chất phóng xạ β- tạo thành hạt nhân magiê Mg. Ban đầu có 12gam Na và chu kì bán rã là 15 giờ. Sau 45 h thì khối lượng Mg tạo thành là : A. 10,5g B. 5,16 g C. 51,6g D. 0,516g
Bài 2 : Chất phóng xạ Poloni có chu kì bán rã T = 138 ngày phóng ra tia a và biến thành đồng vị chì ,ban đầu có 0,168g poloni . Hỏi sau 414 ngày đêm có :
Bao nhiêu nguyên tử poloni bị phân rã?
Tim khối lượng chì hình thành trong thời gian đó
Loại 4: Xác định chu kì bán rã T:
a) Cho m & m0 ( hoặc N & N0) hay H&H0 :
Bài 1 : Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của chất đó là
A. 3 năm B. 4,5 năm C. 9 năm D. 48 năm
Bài 2 : Sau thời gian t, độ phóng xạ của một chất phóng xạ b- giảm 128 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 128t. B. . C. . D. t.
Bài 3: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 12 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ.
b.Dùng máy đo xung phóng xạ phát ra:
- Một mẫu vật chất chứa phóng xạ. tại thời điểm t1 máy đo được H1 xung phóng xạ và sau đó 1 khoảng Δt tại t2 đo được H2 xung phóng xạ. Tìm chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó là ?
Chọn thời điểm ban đầu tại t1. Khi đó : t0 ≡ t1 có H0 ≡ H1 và t ≡ t2 có H ≡ H2 .Suy ra được :
Hoặc
Bài 1:Tại thời điểm t1,độ phóng của là H1 = 3,7.1010 Bq. Sau khoảng thời gian 276 ngày độ phóng xạ của mẫu chất trên là 9,25.109 Bq. Tim chu ki bán rã của poloni
Bài 2 : Magiê phóng xạ với chu kì bán rã là T, lúc t1 độ phóng xạ của một mẫu magie là 2,4.106Bq. Vào lúc t2 độ phóng xạ của mẫu magiê đó là 8.105Bq. Số hạt nhân bị phân rã từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là 13,85.108 hạt nhân. Tim chu kì bán rã T
A. T = 12 phút B. T = 15 phút C. T = 10 phút D.T = 16 phút
Loại 5: Xác định thời gian phóng xạ, t/thọ v/chất.
Tương tự như dạng 4 :
Lưu ý : các đại lượng m & m0 , N & N0 , H –&H0 phải cùng đơn vị ..
Bài 1: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. 2T. B. 3T. C. 0,5T. D. T.
Bài 2: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 360 giờ. Sau bao lâu thì khối lượng của nó chỉ còn 1/32 khối lượng ban đầu :
A. 75 ngày B. 11,25 giờ C. 11,25 ngày D. 480 ngày
Bài 3: Độ phóng xạ của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của mẫu gỗ cùng loại cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì của 14C là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ đó là :
A. 1900 năm B. 2016 năm C. 1802 năm D. 1890 năm
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN:
Loại 1: Xác định hạt nhân còn thiếu và số hạt ( tia phóng xạ ) trong phản ứng hạt nhân .
a) Xác định tên hạt nhân còn thiếu :
- Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích .
Chú ý : nên học thuộc một vài chất có số điện tích thường gặp trong phản ứng hạt nhân (không cần quan tâm đến số khối vì nguyên tố loại nào chỉ phụ thuộc vào Z : số thứ tự trong bảng HTTH
- Một vài loại hạt phóng xạ và đặc trưng về điện tích, số khối của chúng :
hạt α ≡ He , hạt nơtron ≡ n , hạt proton ≡ p , tia β─ ≡ e , tia β+ ≡ e , tia γ có bản chất là sóng điện từ.
b) Xác định số các hạt ( tia ) phóng xạ phát ra của một phản ứng :
- Thông thường thì loại bài tập này thuộc phản ứng phân rã hạt nhân . Khi đó hạt nhân mẹ sau nhiều lần phóng xạ tạo ra x hạt α và y hạt β ( chú ý là các phản ứng chủ yếu tạo loại β– vì nguồn phóng xạ β+ là rất hiếm ) . Do đó khi giải bài tập loại này cứ cho đó là β– , nếu giải hệ hai ẩn không có nghiệm thì mới giải với β+
- Việc giải số hạt hai loại tia phóng xạ thì dựa trên bài tập ở dạng a) ở trên.
Bài1 : Tìm hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau : Bo + X → α + Be
A. T B. D C. n D.p
Bài 2. Trong phản ứng sau đây : n + U → Mo + La + 2X + 7β– ; hạt X là
A. Electron B. Proton C. Hêli D. Nơtron
Bài 3 . Hạt nhân Na phân rã β– và biến thành hạt nhân X . Số khối A và nguyên tử số Z có giá trị
A. A = 24 ; Z =10 B. A = 23 ; Z = 12 C. A = 24 ; Z =12 D. A = 24 ; Z = 11
Bài 4. Urani 238 sau moät loaït phoùng xaï α vaø bieán thaønh chì. Phöông trình cuûa phaûn öùng laø:
U → Pb + x He + yβ– . y coù giaù trò là :
A. y = 4 B. y = 5 C. y = 6 D. y = 8
Bài 5. Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β– thì hạt nhân Th biến đổi thành hạt nhân Pb ?
A. 4 lần phóng xạ α ; 6 lần phóng xạ β– B. 6 lần phóng xạ α ; 8 lần phóng xạ β–
C. 8 lần phóng xạ ; 6 lần phóng xạ β– D. 6 lần phóng xạ α ; 4 lần phóng xạ β–
Bài 6. Cho phản ứng hạt nhân : T + X → α + n . X là hạt nhân .
nơtron B. proton C. Triti D. Đơtơri
Loại 2: Tìm năng lượng toả ra của phản ứng phân hạch, nhiệt hạch khi biết khối lượng và tính năng lượng cho nhà máy hạt nhân hoặc năng lượng thay thế :
Lưu ý phản ứng nhiệt hạch hay phản ứng phân hạch là các phản ứng tỏa năng lượng
- Cho khối lượng của các hạt nhân trước và sau phản ứng : M0 và M . Tìm năng lượng toả ra khi xảy 1 phản ứng ( phân hạch hoặc nhiệt hạch ):
Năng lượng toả ra : DE = ( M0 – M ).c2 MeV. (3.1)
Suy ra năng lượng toả ra trong m gam phân hạch (hay nhiệt hạch ) :
E = Q.N = Q. MeV
Bài 1: U + n → Mo + La +2n + 7e- là một phản ứng phân hạch của Urani 235. Biết khối lượng hạt nhân : mU = 234,99 u ; mMo = 94,88 u ; mLa = 138,87 u ; mn = 1,0087 u.Cho năng suất toả nhiệt của xăng là 46.106 J/kg . Khối lượng xăng cần dùng để có thể toả năng lượng tương đương với 1 gam U phân hạch ?
1616 kg B. 1717 kg
C.1818 kg D.1919 kg
Bài 2 : Cho phản ứng hạt nhân:. Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng :
A. 15,017 MeV. B. 17,498 MeV. C. 21,076 MeV. D. 200,025 MeV.
Bài 3: Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thôri . Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của 234U là 7,63 MeV, của 230Th là 7,7 MeV.
10,82 MeV. B. 13,98 MeV.
11,51 MeV. D. 17,24 MeV.
Bài 4: Cho phản ứng hạt nhân sau:
Biết độ hụt khối của là . Năng lượng liên kết hạt nhân là
A. 7,7188 MeV B. 77,188 MeV
C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV
Bài 5: cho phản ứng hạt nhân: T + D He + X +17,6MeV . Tính năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 2g Hêli.
A. 52,976.1023 MeV B. 5,2976.1023 MeV C. 2,012.1023 MeV D.2,012.1024 MeV
Loại 3: Xác định phản ứng hạt nhân tỏa hoặc thu năng lượng
Xét phản ứng hạt nhân : A + B → C + D .
Khi đó : + M0 = mA + mB là tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân trước phản ứng .
+ M = mC + mD là tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng .
- Ta có năng lượng của phản ứng được xác định : DE = ( M0 – M)c2
+ nếu M0 > M Û DE > 0 : phản ứng toả nhiệt .
+ nếu M0 < M Û DE < 0 : phản ứng thu nhiệt .
Bài 1 :Thực hiện phản ứng hạt nhân sau :
Na + D → He + Ne .
Biết mNa = 22,9327 u ; mHe = 4,0015 u ; mNe = 19,9870 u ; mD = 1,0073 u. Phản úng trên toả hay thu một năng lượng bằng bao nhiêu J ?
A.thu 2,2375 MeV B. toả 2,3275 MeV. C.thu 2,3275 MeV D. toả 2,2375 MeV
Bài 2: Cho phản ứng hạt nhân: phản ứng trên tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? Biết mCl = 36,956563u, mH = 1,007276u, mAr =36,956889u, 1u = 931MeV/c2
Loại 3. Động năng và vận tốc của các hạt trong phản ứng hạt nhân .
Bài 1: Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng : α + Al → P + n. phản ứng này thu năng lượng Q= 2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng của hạt α . ( coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của chúng).
A. 1,3 MeV B. 13 MeV
C. 3,1 MeV D. 31 MeV
Bài 2: người ta dùng hạt prôtôn có động năng Wp= 2,69 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên thu được 2 hạt α có cùng động năng . cho mp = 1,,0073u; mLi = 7,0144u; m α =4,0015u ; 1u = 931 MeV/c2 . tính động năng và vận tốc của mổi hạt α tạo thành?
A. 9,755 MeV ; 3,2.107m/s B.10,55 MeV ; 2,2.107 m/s
C. 10,55 MeV ; 3,2.107 m/s
D. 9,755.107 ; 2,2.107 m/s.
Bài 3: Một nơtơron có động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng:
n + Li → X+ He .
Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là :?
Cho mn = 1,00866 u;mx = 3,01600u ; mHe = 4,0016u; mLi = 6,00808u.
A.0,12 MeV & 0,18 MeV
B.0,1 MeV & 0,2 MeV
C.0,18 MeV & 0,12 MeV
D. 0,2 MeV & 0,1 MeV
I. Cho phản ứng hạt nhân , hạt nhân X là hạt nào?
Đáp án: hạt
II. Chất phóng xạ phát ra tia và biến đổi thành . Biết khối lượng của các hạt là , , . Tính năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã. Đáp án: 5,4 MeV
III. là chất phóng xạ với chu kì bán rã là 15h. Ban đầu có một lượng thì sau một thời gian bao nhiêu thì lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?
Đáp án: 30h
D. BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?
A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn.
B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.
C. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân trung hòa về điện.
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. prôtôn, nơtron và êlectron.
B. nơtron và êlectron.
C. prôtôn và nơtron. D. prôtôn và êlectron.
Số nơtron trong hạt nhân là bao nhiêu ?
A. 13. B. 14. C. 27. D. 40.
Các nuclôn trong hạt nhân nguyên tử gồm
A. 11 prôtôn. B. 11 prôtôn và 12 nơtrôn.
C. 12 nơtrôn. D. 12 prôtôn và 11 nơtrôn.
Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân:
A. có cùng khối lượng.
B. cùng số Z, khác số A.
C. cùng số Z, cùng số A. D. cùng số A
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. 1u = 1/12 khối lượng của đồng vị .
B. 1u = 1,66055.10-31 kg.
C. 1u = 931,5 MeV/c2 D. Tất cả đều sai.
Lực hạt nhân là lực nào sau đây?
A. lực điện.
B. lực tương tác giữa các nuclôn.
C. lực từ. D. Lực hấp dẫn D. lực tương tác giữa Prôtôn và êléctron
Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là
A. lực tĩnh điện B. lực hấp dẫn
C. lực tĩnh điện D. lực tương tác mạnh
Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là
A. 10-13 cm B. 10-8 cm
C. 10-10 cm D. Vô hạn
*Một lượng khí oxi chứa N = 3,76.1022 nguyên tử. Khối lượng của lượng khí đó là
A. 20g B. 10g C. 5g D. 2,5g
*Số nguyên tử oxi chứa trong 4,4g khí CO2 là
A. 6,023.1022 nguyên tử
B. 6,023.1023 nguyên tử
C. 1,2046.1022 nguyên tử
D. 1,2046.1023 nguyên tử
Độ hụt khối của hạt nhân
A. luôn có giá trị lớn hơn 1
B. luôn có giá trị âm
C. có thể dương, có thể âm.
D. được xác định bởi công thức
Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân chúng ta dựa vào đại lượng
A. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân.
B. Độ hụt khối của hạt nhân.
C. Năng lượng liên kết của hạt nhân.
D. Số khối A của hạt nhân.
Khối lượng của hạt nhân là mTh = 232,0381(u), biết khối lượng của nơtrôn là mn=1,0087 (u) khối lượng prôtôn là mp = 1,0073 (u). Độ hụt khối của hạt nhân là
A. 1,8543 (u) B. 18,543 (u)
C. 185,43 (u) D. 1854,3 (u)
Khối lượng của hạt nhân là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrôn là mn = 1,0086 (u) khối lượng prôtôn là mp = 1,0072 (u) và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết hạt nhân là
A. 64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV)
C. 0,64332 (MeV) D. 6,4332 (KeV)
Cho biết mp = 1,0073u ; mn = 1,0087u ; mD = 2,0136u ; 1u = 931 MeV/c2. Tìm năng lượng liên kết của nguyên tử Đơtêri
A. 9,45 MeV B. 2,23 MeV
C. 0,23 MeV D. Một giá trị khác.
Cho . Năng lượng cần thiết để tách các hạt nhân trong 1g thành các proton và các notron tự do là
A. 4,28.1024 MeV B. 6,85.1011 J
C.1,9.105 kWh D. Tất cả đều đúng
Một khối lượng prôtôn là mp = 1,0073u ; khối lượng nơtrôn là mn = 1,0087u ; khối lượng hạt α là mα = 4,0015u ; 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của là
A. ≈ 28,4 MeV B. ≈ 7,1 MeV
C. ≈ 1,3 MeV D. ≈ 0,326 MeV
Cho khối lượng các hạt nhân : mAl = 26,974u ; mα = 4,0015u ; mp = 29,970u ; mn = 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c2 . Phản ứng : sẽ tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Phản ứng tỏa năng lượng = 2,98MeV.
B. Phản ứng tỏa năng lượng = 2,98 J.
C. Phản ứng thu năng lượng = 2,98MeV.
D. Phản ứng thu n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TaiLieubaitapchuong4567hn.a6630.16492.doc