Chuyên đề Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại SHB – Hội sở chính

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 3

Chương I: Những vấn đề chung về hoạt động Thanh toán quốc tế tại Ngân thương mại 4

1.1 Thương mại quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế tại Ngân thương mại 4

1.1.1 Đặc điểm của Thương mại quốc tế 4

1.1.2 Vai trò TTQT của NHTM trong TMQT 5

1.1.2.1 Khái quát chung về NHTM 5

1.1.2.2 Vai trò của thanh toán quốc tế của NHTM trong TMQT 6

1.2 Hoạt động TTQT của Ngân thương mại 9

1.2.1 Khái niệm về hoạt động TTQT 9

1.2.2 Các phương thức TTQT chủ yếu trong hoạt động TTQT của NHTM 14

1.2.2.1 Phương thức chuyển tiền 14

1.2.2.2 Phương thức thanh toán nhờ thu 16

1.2.2.3 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ( Documentary Credit) 19

1.2.3 Các chỉ tiêu đo lường việc mở rộng TTQT 22

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTQT 23

1.3.1 Nhân tố chủ quan 23

1.3.2 Nhân tố khách quan 24

Chương II: Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB 25

2.1 Giới thiệu về SHB 25

2.1.1 Vài nét về SHB 25

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh thời gian qua của SHB 26

2.2 Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB 30

2.2.1 Quy định về TTQT 30

2.2.1.1 Môi trường pháp lý cho hoạt động TTQT 30

2.2.2.2 Quy chế về hoạt động TTQT của SHB 34

2.2.2 Quy trình thực hiện các phương thức TTQT chủ yếu tại SHB 36

2.2.3 Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB 41

2.2.3.1 Thực trạng hoạt động 41

2.2.3.2 Đánh giá về hoạt động TTQT tại SHB 47

Chương III: Một số giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại SHB 55

3.1 Những định hướng phát triển hoạt động TTQT tại SHB 55

3.1.1 Đổi mới công nghệ thanh toán Ngân hàng 55

3.1.2 Về nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế: 56

3.1.3 Tiếp tục mở rộng và nâng cao công tác kinh doanh ngoại tệ: 56

3.2 Một số giải pháp mở rộng hoạt động TTQT 56

3.2.1 Tiếp tục nâng cao trình độ của cán bộ TTQT, từng bước hiện đại hỏa công nghệ ngân hàng. 56

3.2.2. Phòng tránh rủi ro trong hoạt động TTQT 57

3.2.3. Chú trọng thực hiện tốt công tác quản lý điều hành 58

3.2.4. Đa dạng hóa các loại hình TTQT. 58

3.2.5. Xây dựng chính sách khách hàng và hệ thống tiếp thị nhằm thu hút khách hàng đến với ngân hàng 59

3.2.6. Phối hợp chặt chẽ các nghiệp vụ liên quan 59

3.3. Một số kiến nghị 60

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và bộ ngành có liên quan 60

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 61

KẾT LUẬN 63

 

 

doc63 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3557 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại SHB – Hội sở chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động của Ngân hàng chỉ có trụ sở chính đặt tại số 341- Ấp Nhơn Lộc 2 - Thị tứ Phong Điền - Huyện Châu Thành - Tỉnh Cần Thơ nay là Huyện Phong Điền Thành phố Cần Thơ, với tổng số cán bộ nhân viên lúc bấy giờ là 8 người, trong đó chỉ có một người có trình độ đại học, với địa bàn bao gồm vài xã thuộc huyện Châu Thành, đối tượng khách hàng chủ yếu là các hộ nông dân với mục đích vay vốn phục vụ sản xuất nông nghiệp. Trải qua 16 năm hoạt động, đến nay vốn điều lệ của SHB đã đạt 2000 tỷ đồng, mạng lưới hoạt động kinh doanh đã có mặt tại các địa bàn thành phố lớn như TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, TP Đà Nẵng, TP Cần Thơ và Hải Phòng; các tỉnh và thành phố có mức tăng trưởng cao, dân số đông như Quảng Ninh, Vinh, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Lạng Sơn, Lào Cai và các thành phố có khu công nghiệp như Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Chu Lai, Quy Nhơn, Bình Dương, Đồng Nai; với nhiều sản phẩm dịch vụ mới tiện ích. Đối tượng khách hàng của SHB đã đa dạng gồm nhiều thành phần kinh tế và hoạt động trong nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau. Hoạt động kinh doanh những năm qua, SHB luôn giữ được tỷ lệ an toàn vốn cao cùng với chính sách tín dụng thận trọng và quy trình hợp lý đảm bảo chất lượng và tài sản tốt với khả năng phát triển danh mục tín dụng khả quan. Vì vậy, kết quả kinh doanh của SHB năm sau luôn cao hơn năm trước, các chỉ tiêu tài chính đều đạt và vượt kết hoạch đề ra, tạo tiền đề thuận lợi để ngân hàng phát triển bền vững. Ngày 20/1/2006 Thống đốc NHNN Việt Nam đã ký quyết định số 93/QĐ-NHNN chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình từ Ngân hàng TMCP nông thôn sang Ngân hàng TMCP đô thị, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của SHB, từ đó đã tạo thuận lợi cho ngân hàng có điều kiện nâng cao năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Và cho đến ngày 14/1/2008 đã hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 2000 tỷ đồng. Với việc tăng vốn này, SHB có khả năng đáp ứng những khách hàng lớn cùng với hạn mức tín dụng lớn, đây là thuận lợi lớn của ngân hàng khi mà nhu cầu về vốn của nền kinh tế đang tăng cao như hiện nay. Trong năm 2008 SHB đã đạt được nhiều giải thưởng có uy tín như Sao vàng Đất Việt 2008, Doanh nghiệp bán lẻ xuất sắc 2008, Sao vàng Thủ đô 2008, Nhà lãnh đạo xuất sắc 2008 trao cho Tổng giám đốc SHB, Thành tích xuất sắc đóng góp vào sự thành công chung của triển lãm Quốc tế Banking Expo 2008, Ngân Nhà nước Việt Nam xếp loại A năm 2007, Giải “ Nhãn hiệu cạnh tranh - Nổi tiếng quốc gia 2007” do Viện sở hữu trí tuệ trao tặng , Giải “ Thương hiệu mạnh 2007” do Thời báo Kinh tế trao tặng, Thành tích xuất sắc đóng góp vào sự thành công chung của Triển lãm Quốc tế Ngân hàng – Tài chính và Bảo hiểm 2007… 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh thời gian qua của SHB Qua 16 năm hoạt động kết quả kinh doanh của ngân hàng luôn năm sau đạt cao hơn năm trước, tốc độ tăng trưởng bình quân trên 45%, nhiều sản phẩm dịch vụ mới ra đời. Mặc dù 2008 là một năm đầy khó khăn đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành tài chính ngân hàng nói riêng, song SHB vẫn đạt mức tăng trưởng khả quan. Mới chỉ tính đến quý 2/2008 nhưng SHB đã đạt được mức tăng trưởng thu nhập hết sức khả quan. Năm 2006 thu nhập lãi thuần của SHB đạt 261,93% so với năm 2005 và tỷ lệ vào năm 2007 là 331,32%. Mới vào giữa năm 2008, tức là tính đến hết quý 2/2008 nhưng mức tăng trưởng thu nhập của SHB so với cả năm 2007 xấp xỉ 125%. Có thể nói đây là một con số hết sức ấn tượng, đăc biệt đối với một Ngân hàng còn non trẻ trong lĩnh vực Thương mại cổ phần Đô thị như SHB. Ta có thể xem xét rõ hơn kết quả kinh doanh hoạt động của Ngân hàng trong những năm gần đây trong bảng sau và biểu đồ sau: Bảng1: Tình hình kinh doanh của SHB 2005 – 30/6/2008 ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 30/6/2008 1 Thu nhập lãi thuần 10.309 27.002 89.462 111.825 2 Lãi lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ (23) (107) 967 4.092 3 Lãi lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối - 5 2.467 186 4 Lãi/lỗ thuần từ kinh doanh chứng khoán/CK đầu tư - - 13.719 (13.420) 5 Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác 1.003 3.270 137.722 11.137 6 Thu nhập từ vốn góp mua cổ phần - - 18.000 8 7 Chi phí hoạt động 4.546 16.120 73.585 57.429 8 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 2.311 4.254 12.518 6.596 9 Lợi nhuận trước thuế 7.368 9.797 176.235 49.802 10 Thuế TNDN 2.063 2.743 49.346 7.903 11 Lợi nhuận sau thuế 5.305 7.054 126.889 41.899 (Nguồn BCTC đã được kiểm toán 2005, 2006, 2007 và Bản cáo bạch quý 2/2008) Biểu đồ 1: Tăng trưởng thu nhập của SHB 2005 – 30/6/2008 Trong buổi tổng kết năm 2008 và triển khai kế hoạch năm 2009 vào ngày 15/2/2009, SHB đã công bố kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 là lợi nhuận trước thuế đạt gần 269 tỷ đồng, tổng tài sản đạt trên 14.369 tỷ đồng, tổng dư nợ tín dụng là 6.227 tỷ đồng, tổng huy động trên toàn hệ thống đạt 11.768,7 tỷ đồng. Sau khi Thống đốc NHNN Việt nam ký quyết định số 93/QĐ-NHNN chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình từ Ngân hàng TMCP nông thôn sang Ngân hàng TMCP đô thị, đã đánh một giai đoạn phát triển mới của SHB, là một cột mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của SHB. Điều này thể hiện trong sự tăng trưởng về lợi nhuận của Ngân hàng và quá trình tăng vốn điều lệ của Ngân hàng từ 500 tỷ VNĐ lên 2000 tỷ vào năm 2008. Đây là động lực thúc đẩy SHB về mọi mặt trong quá trình đất nước hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, tạo đà cho SHB phát triển ngày càng nhanh và mạnh hơn nữa. 2.2 Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB 2.2.1 Quy định về TTQT 2.2.1.1 Môi trường pháp lý cho hoạt động TTQT Hoạt động kinh doanh đối ngoại hay chính là quá trình thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của SHB trong đó có hoạt động TTQT chịu ảnh hưởng rất lớn bởi môi trường pháp lý và sự biến đổi của kinh tế Việt Nam. Những nhân tố này xét trên góc độ riêng của SHB có những điều kiện thuận lợi để phát triển đồng thời cũng có những mặt khó khăn và hạn chế. Các chính sách kinh tế và cơ chế quản lý của Nhà nước Chính sách thương mại Trong những năm gần đây, một số chính sách thương mại đã được cải thiện như: tự do hoá ngoại thương, mức thuế quan cao nhất giảm xuống còn 8% và số lượng khung thuế quan đã giảm còn 3%. Tỷ trọng hàng nhập khẩu chịu các biện pháp phi thuế quan giảm từ 4/5 xuống 2/5. Từ khi gia nhập WTO nhà nước đã có một số cải cách chính sách thương mại và hoạt động ngoại thương như sau: Mở rộng quyền tự do thương mại, tự do hoá xuất khẩu và giảm thuế suất tối đa: các doanh nghiệp được XNK trực tiếp các sản phẩm nằm trong đăng ký kinh doanh mà không cần xin phép. Ban hành thông tư hướng dẫn giảm số lượng thuế suất nhập khẩu từ 26 xuống 12 và giảm thuế nhập khẩu tối đa, loại trừ 6 mặt hàng. Giảm lượng ngoại tệ bắt buộn phải kết hối từ 80% xuống 30% trên số ngoại tệ vãng lai phí. Các quy chế của Ngân hàng Nhà nước đối với hoạt động đối ngoại của NHTM NHNN đã ban hành các văn bản luật và dưới luật quy định về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, có ảnh hưởng tích cực với hoạt động kinh doanh đối ngoại của các NHTM nói chung và SHB nói riêng. Ngày 28/5/2004 Ngân hàng Nhà nước ra QĐ 648/2004/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung QĐ 679/2002/QĐ-NHNN ban hành về một số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại hối. Quyết định số 3281/QĐ-NHNN về lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với tổ chức tín dụng và lãi suất tiền gửi bằng ngoại tệ của Kho bạc nhà nước tại Ngân hàng nhà nước. - QuyÕt ®Þnh sè 173/1998/Q§-TTG vÒ nghÜa vô b¸n vµ quyÒn mua ngo¹i tÖ cña ng­êi c­ tró lµ c¸c tæ chøc kinh tÕ. Theo quyÕt ®Þnh nµy, c¸c tæ chøc kinh tÕ ph¶i kÕt hèi c¸c tµi kho¶n tiÒn göi më t¹i c¸c tæ chøc tÝn dông kh¸c nhau vÒ mét tµi kho¶n t¹i mét tæ chøc tÝn dông (TCTD) m×nh ®¨ng ký, thùc hiÖn b¸n tèi thiÓu 80% sè ngo¹i tÖ thu ®­îc do giao dÞch v·ng lai trªn tµi kho¶n cho TCTD trong vßng 15 ngµy (QuyÕt ®Þnh sè 61/2002/Q§- TTg söa ®æi l¹i lµ tæ chøc kinh tÕ kÕt hèi ngay chØ 30% sè ngo¹i tÖ thu ®­îc cho TCTD ®­îc phÐp). Khi cã nhu cÇu c¸c tæ chøc kinh tÕ sÏ ®­îc quyÒn mua ngo¹i tÖ trªn c¬ së tr×nh ®ñ c¸c chøng tõ víi giao dÞch thanh to¸n thùc tÕ. - VÒ nguyªn t¾c Ên ®Þnh tû gi¸ cña c¸c TCTD ®­îc phÐp kinh doanh ngo¹i tÖ ®· ®­îc Thèng ®èc NHNN ban hµnh theo c¸c c«ng v¨n sè 267 vµ 289/1998, trong ®ã quy ®Þnh møc Ên ®Þnh tû gi¸ giao ngay víi biªn ®é kh«ng v­ît qóa 0,7% tû gi¸ c«ng bè chÝnh thøc trªn thÞ tr­êng liªn ng©n hµng gi÷a ®ång tiÒn ViÖt Nam vµ c¸c ®ång tiÒn ngo¹i tÖ kh¸c vµ c¸c nguyªn t¾c Ên ®Þnh tû gi¸ cho giao dÞch kú h¹n, ho¸n ®æi... §Õn th¸ng 1/1999, c¬ chÕ x¸c ®Þnh TGH§ ®­îc Thèng ®èc NHNN ban hµnh t¹i quyÕt ®Þnh sè 64-65/1999: c«ng bè TGH§ gi÷a VN§ vµ ngo¹i tÖ ®­îc x¸c ®Þnh trªn c¬ së tû gi¸ b×nh qu©n trªn thÞ tr­êng liªn ng©n hµng cu¶ ngµy giao dÞch gÇn nhÊt, c¸c TCTD ®­îc phÐp sÏ x¸c ®Þnh tû gi¸ giao ngay víi biªn ®é giao dÞch kh«ng v­ît qu¸ 0,1%. HiÖn nay, biªn ®é giao dÞch nµy ®­îc söa ®æi thµnh ±0,25% theo quyÕt ®Þnh sè 679/2002/Q§-NHNN ngµy 01/07/2002. - C¸c quy ®Þnh vÒ l·i suÊt ®­îc thÓ hiÖn th«ng qua mét sè v¨n b¶n cña NHNN nh­: quyÕt ®Þnh 406/1998/Q§-NHNN cña Thèng ®èc NHNN quy ®Þnh vÒ l·i suÊt tiÒn göi ngo¹i tÖ cña c¸c TCTD, kho b¹c nhµ n­íc t¹i NHNN; c«ng v¨n sè 78/CV-NHNN ngµy 29/1/1999 cña NHNN vÒ thùc hiÖn trÇn l·i suÊt cho vay b»ng USD cña c¸c TCTD ®èi víi c¸c ph¸p nh©n lµ 7,5%/n¨m.Tõ ngµy 01/06/2002, theo quyÕt ®Þnh sè 546/2002/Q§-NHNN, thùc hiÖn bá viÖc quy ®Þnh biªn ®é x¸c ®Þnh trÇn l·i suÊt cho vay ngo¹i tÖ, c¸c TCTD ®­îc Ên ®Þnh l·i suÊt cho vay b»ng USD theo tho¶ thuËn víi kh¸ch hµng dùa trªn c¬ së l·i suÊt cña thÞ tr­êng quèc tÕ vµ cung- cÇu vèn tÝn dông b»ng ngo¹i tÖ ë trong n­íc. - NHNN cã quy ®Þnh vÒ viÖc thùc hiÖn nghiªm tóc c¸c quy ®Þnh cña qu¶n lý ngo¹i hèi, trong ®ã ngo¹i tÖ b¸n giao ngay cho kh¸ch hµng chØ ®Ó thanh to¸n nh÷ng mãn ®Õn h¹n (thanh to¸n hµng nhËp khÈu, c¸c kho¶n dÞch vô, tr¶ nî vay ng©n hµng vµ nî n­íc ngoµi cho c¸c tæ chøc uû th¸c XNK...) theo c«ng v¨n 767/CV-NHNN ngµy 28/4/1998. Điều kiện áp dụng các văn bản pháp lý quốc tế trong hoạt động TTQT Khi tham gia các hoạt động quốc tế, các quốc gia đều bình đẳng với nhau, không thể dùng luật pháp của riêng bất cứ nước nào để để áp đặt nước khác phải tuân theo. Để giải quyết mâu thuẫn luật pháp giữa các nước, người ta đã xây dựng một hệ thống luật pháp thống nhất mang tính quốc tế nhằm điều chỉnh các hoạt động quốc tế, trong đó có hoạt động TTQT. Những luật và công ước quốc tế, thông lệ và tập quán quốc tế đó bao gồm: Công ước Liên Hiệp Quốc về hợp đồng mua bán quốc tế ( United Nations convention contracts for the Intenational sale of goods - Wein Convention 1980) Công ước Geneve 1930 về Luật Thống nhất hối phiếu Công ước Geneve 1931 về Séc quốc tê Công ước Liên Hiệp Quốc về Hối phiếu và Lệnh phiếu quốc tế 1980 Các nguồn Luật, công ước quốc tế về vận tải và bảo hiểm. Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ ( Uniform Customs and Practice for Documentary Credit _ UCP). Quy tắc thống nhất về nhờ thu (Uniform Rules for Collection – URC). Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên ngân hàng ( The Uniform Rules for Bank to Bank Reimbursement under Documentary credit – URR). Điều kiện thương mại quốc tế ( International Comericial Terms – INCOTERM). Có thể thấy việc áp dụng các văn bản pháp lý quốc tế vào từng nước hiệu quả đến mức nào còn tùy thuộc vào luật của quốc gia đó. Trong bối cảnh hệ thống luật pháp còn chưa hoàn thiện và thiếu đồng bộ như nước ta thì các doanh nghiệp, đặc biệt các NHTM sẽ gặp nhiều rủi ro trong TTQT. Về lý thuyết, chính các công ước, tập quán và thông lệ quốc tế trên được phép vận dụng vào hoạt động TTQT của Việt Nam theo Luật Dân sự, Luật Thương mại đã góp phần hạn chế rủi ro. Nhưng hiện nay, trong quá trình htực hiện các nghiệp vụ TTQT , các NHTM Việt Nam đã và đang vận dụng các thông lệ quốc tế đó song hiệu quả đạt được còn chưa cao. Vì thế đối với nước ta hiện nay, vấn đề hàng đầu là cần có những văn bản hướng dẫn cụ thể, đầy đủ về thủ tục XNK để bảo vệ lợi ích và quyền lợi chính đáng, hợp pháp nhằm ngăn chặn gian lận, lợi dụng hay sự lừa đảo của của các bên mua bán làm thiệt hại cho ngân hàng. 2.2.2.2 Quy chế về hoạt động TTQT của SHB TTQT của SHB là quá trình thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền, thanh toán L/C, nhờ thu và nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác bằng ngoại tệ trong nội bộ hệ thống SHB, giữa SHB với các tổ chức tài chính khác trong và ngoài nước thông qua mạng IBS ( Hệ thống nghiệp vụ ngân hàng quốc tê của SHB), mạng SWIFT ( Mạng tài chính viễn thông liên ngân hàng toàn cầu) hoặc các hệ thống khác. Quy định về thành phần tham gia TTQT gồm: Ngân hàng đại lý: là ngân hàng có liên quan trong giao dịch TTQT được SHB lựa chọn. Ngân hàng phát hành: là ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng nhập khẩu phát hành cam kết thanh toán bằng USD dưới hình thức tín dụng L/C cho người hưởng lợi nước ngoài. Ngân hàng thông báo: là ngân hàng tiến hành thông báo tín dụng theo yêu cầu của ngân hàng phát hành. Ngân hàng xác nhận: là ngân hàng theo yêu cầu hoạc theo sự ủy quyền của ngân hàng phát hành thực hiện sự xác nhận của mình đối với thư tín dụng. Ngân hàng chỉ định: là ngân hàng được ngân hàng phát hành chỉ định thanh toán, chiết khấu hoặc cam kết thanh toán theo thư tín dụng. Ngân hàng hoàn trả: là ngân hàng được ngân hàng phát hành chỉ định là ngân hàng hoàn trả cho 1 ngân hàng khác đã thanh toán, chiết khấu chứng từ L/C. Ngân hàng xuất trình: l ngân hàng nhận nhờ thu xuất trình chứng từ cho người phải trả tiền. Ngân hàng thương lượng: là ngân hàng mà tại đó khách hàng xuất trình chứng từ thu thư tín dụng dưới hình thức xin chiết khấu hoặc ủy thác cho NH thu hộ tiền theo bộ chứng từ. Ngân hàng khởi tạo: là ngân hàng phục vụ cho người phát lệnh đầu tiên trong giao dịch TTQT. Ngân hàng thu hộ: là ngân hàng nhận nhờ thu từ gửi nhờ thu. Đơn vị được phép là phòng Thanh toán quốc tế Hội sở và chi nhánh SHB được phép hoạt động TTQT trực tiếp theo Quyết định của Ban giám đốc. Phạm vi áp dụng: Trong hệ thống NHTM SHB: khi thực hiện dịch vụ TTQT cho khách hang là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Áp dụng với các phương thức thanh toán bằng thư tín dụng L/C ( Xuất khẩu, nhập khẩu), Nhờ thu kèm chứng từ ( nhờ thu hàng nhập, nhờ thu hàng xuất), Chuyển tiền ( chuyển tiền đi, chuyển tiền đến). Hợp đồng thanh toán bằng đồng bản tệ đối với các nước có chung biên giới ( thanh toán biên mậu), thực hiện theo quy định riêng của Tổng giám đốc. Các văn bản được áp dụng trong TTQT tại SHB là: ICC, UCP 600, URC 5222, URR 725, Các quyết định của chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các hiệp định thỏa thuận do Tổng giám đốc SHB ký. 2.2.2 Quy trình thực hiện các phương thức TTQT chủ yếu tại SHB Quy trình thanh toán chuyển tiền Để thực hiện chuyển tiền qua hệ thống ( từ HSC đến Chi nhánh hoặc từ Chi nhánh đến HSC) đựơc thực hiện trên mạng thanh toán nội bộ. Việc truyền và nhận điện giữa HSC và các ngân hàng ngoài hệ thống được chuyển qua bộ phận SWIFT để truyền đi hoặc mạng thanh toán khác (Telex, thư). Lệnh chuyển tiền từ khách hàng Chuyển tiền cho khách hàng có 2 loại: chuyển tiền mậu dịch (thanh toán hàng nhập khẩu, chiếm 90% tổng số tiền giao dịch chuyển tiền cho khách hàng) và chuyển tiền phi mậu dịch (thanh toán cho các dịch vụ khác). Chuyển tiền đi cho khách hàng bao giờ cũng xuất phát từ HSC Hà Nội hoặc Sở giao dịch Thành phố Hồ Chí Minh hoặc Chi nhánh đóng vai trò khởi tạo. Vì thế nhiệm vụ quan trọng nhất của các Chi nhánh trong công đoạn này là tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ chuyển tiền. Ngoài chuyển tiền theo lệnh của khách hàng, Chi nhánh còn thực hiện các giao dịch vốn kinh doanh cho bản thân ngân hàng, các chứng từ hồ sơ cho các giao dịch của bản thân Chi nhánh cũng phải kiểm tra theo đúng quy định quản lý ngoại hối của NHNN và SHB. HSC nhận điện từ Chi nhánh qua mạng nội bộ và phân loại Chuyển đến được xử lý ngay tại HSC bằng hạch toán thích hợp Chuyển đến để chuyển tiếp ra ngoài hệ thống 2’)HSC nhận điện chuyển đến của các ngân hàng ngoài hệ thống từ mạng SWIFT Bộ phận SWIFT nhận điện chuyển vào chương trình mạng nội bộ và phân loại - Điện chuyển đến xử lý tại HSC - Điện chuyển tiếp cho Chi nhánh nhận điện. HSC chuyển tiếp điện đến bộ phận SWIFT để truyền ra ngoài hệ thống. 3’) HSC chuyển điện cho Chi nhánh nhận điện trên mạng nội bộ nếu ngân hàng khởi tạo và ngân hàng nhận điện đều là Chi nhánh SHB.3*)HSC chuyển tiếp điện từ SWIFT cho Chi nhánh nhận. Chi nhánh nhận điện đến xử lý bằng các hình thức hạch toán thích hợp và thông báo cho người hưởng. Quy trình thanh toán L/C nhập khẩu Trong quy trình thanh toán L/C nhập khẩu tại SHB thì HSC ngoài vai trò nhận điện phát hành L/C, tạo điện chuyển tiếp ra ngân hàng nước ngoài, HSC còn có nhiệm vụ phát hành L/C nhập khẩu, tiếp nhận, kiểm tra và thanh toán cho bộ chứng từ cho các Chi nhánh. Sở giao dịch và Chi nhánh SHB tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ xin mở L/C của ngân hàng nhập khẩu, tuân thủ đúng thủ tục và điều kiện quy định. Các L/C do Chi nhánh phát hành và các sửa đổi L/C sau khi đuợc tạo lập do trưởng phòng TTQT kiểm soát, tính ký hiệu mật truyền về HSC, nếu L/C vượt mức phán quyết thì phải thêm bước tính ký hiệu mật của Tổng giám đốc. HSC - SHB nhận điện đến của các Chi nhánh từ mạng nội bộ. HSC có trách nhiệm kiểm tra L/C hoặc sửa đổi L/C phát hành từ Chi nhánh phù hợp thông lệ quốc tế và đúng theo tiêu chuẩn SWIFT, nếu có yếu tố rủi ro cho khách hàng hoặc ngân hàng thì thông báo cho Chi nhánh bằng cách nhanh nhất, yêu cầu Chi nhánh sửa đổi bằng điện. Ngân hàng đại lý nhận thống báo L/C SHB phát hành thông qua mạng SWIFT hoặc Telex, thư Phần lớn các ngân hàng thông báo được chỉ định là các ngân hàng đại lý của SHB. Đó vừa là ngân hàng nhận điện phát hành L/C vừa là ngân hàng thương lượng bộ chứng từ cho người xuất khẩu. Nhưng nếu ngân hàng thông báo được chỉ địnhlà một ngân hàng khác thì ngân hàng đại lý sẽ thông báo chuyển tiếp cho ngân hàng được chỉ định này. Ngân hàng đại lý thông báo L/C cho nhà xuất khẩu Ngưòi hưởng L/C trình bộ chứng từ giao hàng cho ngân hàng thương lượng sau khi giao hàng Ngân hàng thương lượng gửi bộ chứng từ kèm chỉ dẫn thanh toán cho Chi nhánh loại I 6’) Ngân hàng thương lượng gửi bộ chứng từ kèm chỉ dẫn thanh toán cho HSC - SHB HSC - SHB gửi chứng từ và phiếu kiểm tra chứng từ cho Chi nhánh loại II Chi nhánh phân loại phiếu kiểm tra loại I và loại II gửi chứng từ cho khách hàng nhập khẩu. Chi nhánh loại I: Có 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận bộ chứng từ để kiểm tra. Chi nhánh loại II: do HSC nhận chứng từ nên phòng TTQT - HSC có 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận để kiểm tra và gửi về cho Chi nhánh. Chi nhánh loại I nhập điện thanh toán L/C nhập khẩu Sau khi bộ chứng từ được kiểm tra hoàn hảo hoặc khách hàng chấp nhận thanh toán, Chi nhánh lập điện thanh toán truyền về HSC. SHB thanh toán L/C nhập khẩu cho ngân hàng nước ngoài. Chi nhánh loại I: HSC nhận điện thanh toán từ Chi nhánh và kiểm soát tinh shơp lệ trước khi tạo điện chuyển tiếp qua mạng SWIFT. Chi nhánh loại II: HSC lập điện thanh toán trực tiếp chuyển qua mạng SWIFT rồi báo nợ cho Chi nhánh. Quy trình thanh toán L/C xuất khẩu HSC - SHB có chức năng nhận chuyển tiếp L/C, sửa đổi L/C hoặc các bức điện giao dịch kác có liên quan đến L/C xuất khẩu cho các Chi nhánh hoặc ngân hàng khác hệ thống. Nếu ngân hàng phát hành chỉ định L/C cần được xác nhận của SHB thì việc xác nhận này chỉ được xác nhận tại HSC - SHB. Các Chi nhánh SHB được phép nhận thông báo L/C, sửa đổi L/C, cho khách hàng khi đã HSC xác thực hoặc các ngân hàng khác có uy tín xác thực. Tanh toán L/C xuất khẩu tại SHB có quy trình như sau: Nhà nhập khẩu nước ngoài yêu cầu ngân hàng phát hành L/C cho người hưởng ( là nhà xuất khẩu Việt Nam) SHB nhận L/C, sửa đổi L/C hoặc yêu cầu xác nhận L/C từ ngân hàng phát hành thông qua mạng SWIFT để thông báo chuyển tiếp. SHB chuyển tiếp điện L/C, các sửa đổi hoặc các điện khác có liên quan cần thông báo cho Chi nhánh qua mạng nội bộ hoặc thông báo chuyển tiếp L/C cho các ngân hàng khác ngoài hệ thống trên mạng SWIFT hoặc mạng thanh toán khác. 3’) Các ngân hàng ngoài hệ thống thông báo chuyển tiếp L/C, sửa đổi L/C cho Chi nhánh SHB. Trước khi thông báo cho khách hàng hưởng L/C và các sửa đổi L/C, các Chi nhánh phải đảm bảo tính xác thực bằng cách kiểm tra SWIFT key, mẫu chữ ký của người có thẩm quyền trên L/C, TEST key. Nếu L/C Chi nhánh nhận từ ngân hàng khác SHB thì phải xác nhận chữ ký của ngân hàng thông báo đó. Các trường hợp L/C chưa được xác thực thì trong thông báo cho khách hàng Chi nhánh phải có lưu ý: L/C chưa được xác thực. 4) Các Chi nhánh thông báo L/C cho khách hàng hưởng L/C ( nhà xuất khẩu) 5) Nhà xuất khẩu trình bộ chứng từ và L/C gốc cho Chi nhánh SHB Chi nhánh loại I kiểm tra bộ chứng từ xuất khẩu ngay khi nhận theo đúng thủ tục quy định. Chi nhánh loại II sau khi nhận trong vòng 1 ngày, đóng gói chứng từ kèm bảng kê chứng từ gửi về HSC xử lý tiếp. Chi nhánh loại I có 5 ngày, HSC có 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận chứng từ để kiểm tra. Các Chi nhánh chỉ được phép chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu với điều kiện bảo lưu quyền truy đòi người ký phát hối phiếu trong trường hợp ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng hoàn tiền, ngân hàng xác nhận không thanh toán và phải thỏa mãn các điều kiện quy định. 6) HSC, Chi nhánh loại I gửi bộ chứng từ đến ngân hàng phát hành kèm theo thư chỉ dẫn hòan tiền. Nếu L/C cho phép đòi tiền bằng điện, Chi nhánh lập điện để gửi về HSC chuyển tiếp cho ngân hàng hòan tiền. 7) Ngân hàng phát hành thông báo cho nhà nhập khẩu về bộ chứng từ 8) Ngân hàng phát hành thanh toán cho Chi nhánh SHB thông qua HSC bằng mạng SWIFT 9) HSC báo có tiền thanh toán L/C xuất khẩu cho các Chi nhánh 10) Chi nhánh báo có cho khách hàng hưởng L/C. d) Quy trình thanh toán nhờ thu nhập khẩu ( nhờ thu đến) Các Chi nhánh SHB được phép tiếp cận ủy nhiệm nhờ thu ( cả nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ) do các tổ chức tài chính trong và ngoài nước nhận đến. Trường hợp đặc biệt nếu có sự thỏa thuận truớc thì chứng từ có thể do khách hàng nước ngoài trực tiếp gửi đến nhưng Chi nhánh phải xác thực được lệnh nhờ thu và các chỉ định liên quan để tránh tranh chấp pháp lý sau này. 1) Nhà xuất khẩu giao hàng 2) Nhà xuất khẩu gửi chứng từ kèm ủy thác nhờ thu tại ngân hàng nhà xuất khẩu. 3) Chi nhánh SHB tiếp nhận bộ chứng từ nhờ thu do ngân hàng nước ngoài chuyển tới, lêngj nhờ thu phải phù hợp thông lệ quốc tế. 4) Chi nhánh xử lý và thông báo về chứng từ nhờ thu cho khách hàng ( nhà nhập khẩu). 2.2.3 Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB 2.2.3.1 Thực trạng hoạt động Cơ cấu khách tham gia hoạt động TTQT Khách hàng tham gia hoạt động TTQT tại SHB bao gồm: Một là: các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu có tài khoản giao dịch tài SHB Đây là nguồn khách hàng chủ yếu sử dụng các dịch vụ TTQT và mang lại nguồn thu chủ yếu cho hoạt động này của SHB. Nhóm khách hàng này sử dụng tất cả các loại hình TTQT như: thanh toán L/C, thanh toán nhờ thu, chuyển tiền. Như các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trường, những khách hàng này phụ thuộc rất nhiều vào tài trợ vốn của NH cho các hoạt động kinh doanh của mình. Tại SHB, hoạt động chủ yếu của khách hàng có hoạt động xuất nhập khẩu là nhập khẩu. Tiền thu bán hàng chủ yếu là VNĐ, số dư tiền gửi ngoại tệ rất ít. Các hoạt động nhập khẩu của những đơn vị này chủ yếu dựa vào vốn vay ngoại tệ và nguồn bán ngoại tệ của ngân hàng. Điều đáng nói là đa số những đơn vị không chỉ có tài khoản giao dịch ở SHB mà còn có tài khoản giao dịch ở các ngân lớn khác Ngân Ngoại thương Việt Nam, Ngân Công thương Việt Nam … Trong cơ chế thị trường hiện nay, các ngân hàng có xu hướng lôi kéo những khách hàng là công ty lớn có sự phát triển ổn định. Vì thế, nhóm khách hàng này là trung tâm chiến dịch Marketing của các ngân hàng. Mất một khách hàng có nghĩa là thu nhập của ngân hàng cũng giảm sút theo, cả thu nhập từ lãi suất và thu nhập không từ lãi suất. Hai là: Các đơn vị tổ chức kinh tế được chỉ định sử dụng các nguồn tài trợ theo dự án của chính phủ. Những tổ chức này thường có tài khoản giao dịch ngoại tệ và các giao dịch bằng ngoại tệ tại ngân hàng khác. Dịch vụ TTQT mà họ sử dụng tại SHB chủ yếu là dịch vụ thanh toán L/C và sử dụng nguồn tài trợ nước ngoài để thanh toán. Số lượng đơn vị tổ chức này là cực kì ít nhưng lại có khối lượng giao dịch lớn và đòi hỏi sử dụng kỹ thuật nghiệp vụ cao. Ba là: Nhóm khách hàng người không cư trú Số lượng khách hàng trong nhóm này ít, mang tính nhỏ lẻ và dịch vụ TTQT họ sử dụng tại SHB chủ yếu là chuyển tiền đến, đổi tiền mặt ngoại tệ. Bốn là: Nhóm khách hàng cá nhân người cư trú Số lượng tài khoản ngoại tệ của nhóm khách hàng này là đông nhất, chiếm tỷ lệ lớn trong số lượng tài khoản giao dịch ngoại tệ tại SHB. Đa số các tài khoản này có số dư thấp, chủ yếu là đủ mức tối thiểu duy trì tài khoản, tầm trên dưới 50 USD. Bên cạnh nhóm khách hàng cá nhân người không cư trú có tài khỏan giao dịch ngoại tệ tại ngân hàng, còn có số lượng lớn khách hàng cá nhân vãng lai, người không cư trú thường xuyên giao dịch nhận tiền gửi kiều

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc22430.doc
Tài liệu liên quan