Chuyên đề Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT

1.1.Sự cần thiết khách quan của thanh toán không dùng tiền mặt .5

1.1.1.Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt .5

1.1.2.Sự cần thiết khách quan của thanh toán không dùng tiền mặt .5

1.2.Vai trò và đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt . .6

1.2.1.Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt .6

1.2.2.Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt .8

1.3.Các quy định đối với các bên tham gia thanh toán không dùng tiền mặt .9

1.4.Các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt . .11

1.4.1.Thanh toán Uỷ nhiệm thu 11

1.4.2.Thanh toán Uỷ nhiệm chi 13

1.4.3.Thanh toán bằng séc 17

1.4.4.Thanh toán bằng thư tín dụng .22

1.4.5.Thanh toán qua thẻ .25

1.5.Các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt .29

1.5.1.Thanh toán liên hàng .29

1.5.2.Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng .31

1.5.3.Thanh toán điện tử liên ngân hàng .32

1.6.Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán không dùng tiền mặt .33

1.6.1.Khoa học và công nghệ .33

1.6.2.Môi trường pháp lí .34

1.6.3.Kinh tế .36

1.6.4.Con người 37

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NAM HÀ NỘI

2.1.Khái quát về NHNo&PTNT Nam Hà Nội .39

2.2.Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội . .50

2.2.1.Tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội .50

2.2.2.Tình hình vận dụng các hình thức thanh toán KDTM 51

2.2.2.1.Uỷ nhiệm thu .53

2.2.2.2.Uỷ nhiệm chi 54

2.2.2.3.Séc 56

2.2.2.4.Thư tín dụng .59

2.2.2.5.Thẻ thanh toán .59

2.3.Đánh giá thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo & PTNT Nam Hà Nội .60

2.3.1.Những thành công của ngân hàng .60

2.3.2.Một số hạn chế trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt 61

CHƯƠNG 3:

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NAM HÀ NỘI

3.1.Mục tiêu và định hướng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội . .64

3.2.Một số giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo &PTNT Nam Hà Nội .64

3.3.Một số kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam và các ban ngành liên quan . .68

3.3.1.Kiến nghị chung cho hoạt động thanh toán .68

3.3.2.Kiến nghị về Uỷ nhiệm thu .64

3.3.3.Kiến nghị về Uỷ nhiệm chi .70

3.3.4.Kiến nghị về séc .71

3.3.5.Kiến nghị về thẻ thanh toán 73

KẾT LUẬN

 

 

 

 

doc78 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án đầu tiên của một tài khoản thanth toán liên hàng điện tử. +Người nhận: là người thụ hưởng khoản chuyển tiền trong trường hợp chuyển Có hoặc là người thanh toán cuối cùng trong trường hợp chuyển Nợ. +Ngân hàng khởi tạo: là ngân hàng phục vụ người khởi tạo +Ngân hàng nhận: là ngân hàng phục vụ người nhận. +Trung tâm thanh toán: chịu trách nhiệm tổ chức thanh toán, kế toán nghiệp vụ thanh toán và thực hiện hạch toán quyết toán c ác lệnh chuyển tiền điện tử của cả hệ thống. 1.5.2.Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng: -Khái niệm: thanh toán bù trừ là hệ thống thanh toán trong đó các khoản nợ giữa các thành viên của hệ thống ngân hàng bù trừ cho nhau chỉ thực sự thanh toán với nhau phần chênh lệch cuối cùng và thực hiện bằng chuyển khoản giữa các ngân hàng. Hệ thống bù trừ hoạt động theo một cơ chế nhất định và mỗi thành viên tham gia phải chấp hành theo cơ chế đó dưới sự điều khiển của trung tâm thanh toán bù trừ. Thanh toán bù trừ có thể tiến hành theo 2 phương pháp sau: -Thanh toán bù trừ trực tiếp: các ngân hàng có đại diện tại trung tâm bù trừ trao đổi chứng từ, các khoản uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi được bù trừ cho nhau và chỉ thanh toán phần chênh lệch cuối cùng. Thông qua số dư tiền gửi trên tài khoản các ngân hàng mở tại trung tâm các khoản chênh lệch cuối cùng được chuyển khoản sang ngân hàng được hưởng. Trung tâm thanh toán tổ chức cho các ngân hàng gặp gỡ nhau theo định kỳ và điều khiển toàn bộ quá trình xử lý chứng từ, hạch toán và thanh toán các khoản chênh lệch cho các ngân hàng thành viên. -Thanh toán bù trừ điện tử: là hệ thống thanh toán mà mọi quá trình thanh toán đều được thực hiện trên mạng máy tính. Hệ thống thanh toán bù trừ điện tử chỉ có thể áp dụng được khi các ngân hàng sử dụng hệ thống mạng máy tính hiện đại. 1.5.3.Thanh toán điện tử liên ngân hàng (IBPS): Khái niệm: thanh toán điện tử là hệ thống thanh toán mà mọi quá trình thanh toán đều được thực hiện trên mạng máy tính với sự tham gia của các ngân hàng trong hệ thống ngân hàng thương mại kể cả các ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh. Hệ thống thanh toán này gồm hai tiểu hệ thống: +Tiểu hệ thống thanh toán giá trị cao và khẩn: được thực hiện với các khoản thanh toán chuyển tiền có giá trị trên 500 triệu đồng và các khoản thanh toán chuyển tiền khẩn. +Tiểu hệ thống thanh toán giá trị thấp: áp dụng với các khoản thanh toán chuyển tiền có giá trị dưới 500 triệu đồng. Khi thực hiện thanh toán, các ngân hàng tham gia thanh toán điện tử liên ngân hàng phải tuân thủ các quy định mang tính nguyên tắc sau: +Phải có văn bản đề nghị tham gia thanh toán điện tử liên ngân hàng và cam kết chấp hành đúng các quy định trong thanh toán. +Có văn bản giới thiệu các nhân viên có trách nhiệm đến trực tiếp giao, nhận chứng từ và làm thủ tục thanh toán. Nhân viên thanh toán phải giới thiệu chữ ký của mình với ngân hàng chủ trì và các ngân hàng thành viên khác. +Phải thực hiện đúng giờ giao và nhận chứng từ hoặc truyền số liệu theo quy định chung của ngân hàng chủ trì. +Số liệu phải đảm bảo chính xác, rõ ràng; đồng thời phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với sự hợp pháp, hợp lệ của chứng từ và chính xác về số liệu. -Nguyên tắc số chênh lệch trong thanh toán điện tử liên ngân hàng: +Ngân hàng chủ trì được chủ động trích tài khoản tiền gửi của các ngân hàng thành viên phải trả (nếu còn) để thanh toán cho ngân hàng thành viên được thu. +Trường hợp tài khoản tiền gửi của ngân hàng thành viên phải trả hết số dư hoặc không đủ số dư để thanh toán thì vay ngân hàng chủ trì hoặc vay ngân hàng thành viên khác để thanh toán. Trường hợp không được vay thì ngân hàng chủ trì thanh toán hộ 1-2 lần với mức phạt cao. Sau đó vẫn tiếp diễn thì buộc phải ngừng tham gia thanh toán. 1.6.Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán không dùng tiền mặt: Sự phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi ngành ngân hàng luôn đổi mới và hoàn thiện các thể thức truyền thống và ứng dụng các thể thức tiên tiến hiện đại nhằm thanh toán nhanh mọi nhu cầu của toàn xã hội đồng thời có ý nghĩa lớn lao về tăng nhanh chu chuyển vốn và tiết kiệm vốn. Song có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới quy mô cơ cấu của thanh toán không dùng tiền mặt, đó là: kinh tế xã hội, môi trường pháp lý, khoa học và công nghệ, con người… 1.6.1. Khoa học và công nghệ: Với sự phát triển của khoa học công nghệ, công tác thanhtoán không dùng tiền mặt đã có rất nhiều cải tiến về thời gian thanh toán, doanh số thanh toán và độ chính xác. Trong thời gian đầu, thanh toán không dùng tiền mặt chủ yếu dùng các chứng từ thanh toán và phải luân chuyển chứng từ qua bưu điện với món tiền thanh toán khác địa phương. Vì vậy, khi thanh toán những món có doanh số lớn thì lượng chứng từ phải luân chuyển là khá lớn và luân chuyển chứng từ cũng gặp nhiều khó khăn, thời gian thanh toán lâu, đôi khi còn sai lầm trong thanh toán. Hiện nay với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại, công nghệ được áp dụng vào trong quá trình thanh toán làm cho lượng chứng từ được giảm đi rất nhiều, việc luân chuyển chứng từ cũng nhanh hơn, độ chính xác cao hơn. Mặt khác, công tác thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng được cải tiến dần hoàn thiện với mục đích thoả mãn mọi tiện ích của khách hàng. Nhiều công cụ mới xuất hiện như thẻ thanh toán, chuyển tiền điện tử…khi đó bất kỳ một món thanh toán nào dù nhỏ hay lớn đều sẽ được tiến hành một cách thuận tiện. ở nước ta trình độ khoa học kỹ thuật còn lạc hậu nên chưa thực sự góp phần cho công tác thanh toán không dùng tiền mặt. Gần đây, với việc đưa vào sử dụng rộng rãi mạng máy tính và thanh toán thẻ đã thực sự tạo ra bộ mặt mới cho công tác thanh toán không dùng tiền mặt. Doanh số thanh toán và số món thanh toán qua ngân hàng ngày càng tăng và chính nó đóng góp công sức rất lớn vào sự phát triển kinh tế nước nhà trong những năm qua. Khoa học công nghệ cũng tác động rất lớn đến quá trình kiểm soát chứng từ. Với việc đưa chữ kí điện tử vào hoạt động đã làm giảm thời gian kiểm tra, kiểm soát chứng từ kế toán nói chung và chứng từ kế toán ngân hàng nói riêng. Khoa học công nghệ là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của công tác thanh toán không dùng tiền mặt. Có phát triển khoa học công nghệ tiên tiến thì mới tạo điều kiện cho thanh toán không dùng tiền mặt phát triển và mở rộng. 1.6.2.Môi trường pháp lý: Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán của ngân hàng cung cấp cho các khách hàng có quan hệ và có yêu cầu thanh toán đối với ngân hàng. Việc thanh toán đó chính là việc ngân hàng thanh toán hộ cho khách hàng, vì vậy ngân hàng luôn phải đảm bảo an toàn vốn, kịp thời và chính xác cho khách hàng. Chính vì vậy mà công tác thanh toán phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định, chế độ thể lệ đặt ra trong thanh toán do các cơ quan có thẩm quyền ban hành. Theo các quy định đó từ việc lập, mở tài khoản giao dịch, phát hành séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thư tín dụng thì cả hai bên khách hàng đều phải đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc, đúng chế độ. Nếu thực hiện công tác này tốt sẽ hạn chế được sai lầm, không gây thất thoát vốn cho khách hàng. Hơn nữa trong việc ban hành chế độ, thể lệ hay thông tư hướng dẫn thi hành nếu không sát thực linh hoạt cũng gây nhiều trở ngại cho khách hàng và ngân hàng trong thanh toán, bởi lẽ khách hàng ưa thích sử dụng thể thức thanh toán không dùng tiền mặt là nhờ tính ưu việt của nó: nhanh chóng, thuận tiện, chính xác, lệ phí phải chăng… nhưng thủ tục rườm rà, phức tạp, thời gian thanh toán lâu, cán bộ thanh toán gây phiền hà thì chắc chắn khách hàng không lựa chọn. Trong nền kinh tế năng động, vòng luân chuyển vốn, hàng hoá diễn ra nhanh, đôi khi chính các thủ tục, chế độ quá cứng nhắc, dập khuôn, gây nhiều trở ngại cho khách hàng trong công tác thanh toán làm cho khách hàng bị ách tắc về vốn và còn phải chịu nhiều thiệt thòi về chi phí như phạt phát hành quá số dư, phạt chậm trả… Xét về tầm vĩ mô, thanh toán không dùng tiền mặt giúp cho nhà nước thực hiện vai trò quản lý tiền tệ của mình, khi các quy định về pháp lý đưa ra theo kịp với biến động của nền kinh tế, nó sẽ thúc đẩy công tác thanh toán không dùng tiền mặt phát triển và khi công tác này phát triển sẽ tạo điều kiện, động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển tiến tới hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. 1.6.3.Kinh tế: Trong một nền kinh tế thị trường, khi khách hàng lựa chọn bất kỳ thể thức thanh toán nào dù là bằng tiền mặt hay là không bằng tiền mặt, thì tất cả đều tính đến hiệu quả kinh tế. Họ quan tâm đến hiệu quả kinh tế bởi lẽ khi sử dụng bất kỳ thể thức nào thì yếu tố đầu tiên họ quan tâm đến đó là chi phí họ phải bỏ ra, và chỉ khi nào những chi phí liên quan đến thanh toán ít hơn họ sẽ lựa chọn. Đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, thể thức thanh toán bằng tiền mặt giảm được chi phí đáng kể cho khách hàng trong kiểm đếm, vận chuyển bảo quản, …hơn nữa họ chỉ phải mất một chi phí rất nhỏ khi sử dụng thể thức thanh toán đó. Như vậy với lệ phí phải chăng, thuận tiện thời gian thanh toán nhanh chắc chắn khách hàng sẽ ưa chuộng và đến với ngân hàng nhiều hơn. Ngược lại, nếu mức phí quá cao chắc chắn khách hàng sẽ không lựa chọn việc sử dụng các thể thức thanh toán đó. Về phía ngân hàng, thanh toán không dùng tiền mặt là một loại hình kinh doanh dịch vụ của ngân hàng cho nên yếu tố kinh tế luôn được các ngân hàng đặc biệt quan tâm. Khi tiến hành thanh toán cho khách hàng nếu chỉ đem lại lợi ích cho khách hàng mà không thực sự đem lại lợi ích kinh tế cho chính bản thân ngân hàng thì thể thức thanh toán đó cũng sẽ không được khuyến khích phát triển. Chỉ khi công nghệ ngày càng phát triển và hoàn thiện thì sẽ xuất hiện thêm nhiều thể thức thanh toán không dùng tiền mặt mới hoàn thiện hơn và hiệu quả hơn, tuy nhiên những công nghệ mới này luôn đi kèm với sự thuận tiện, nhanh chóng và phải bỏ ra rất nhiều chi phí đầu tư ban đầu cũng như vận hành sử dụng. Do vậy luôn phải cân nhắc trước khi đưa các thể thức thanh toán mới vào để sao cho thể thức thanh toán đó đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Như vậy, yếu tố kinh tế ở đây đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của thể thức thanh toán không dùng tiền mặt. 1.6.4.Con người: Để thực hiện được một quá trình thanh toán thì tất yếu phải có sự xuất hiện của con người. Con người đó là khách hàng trực tiếp mở tài khoản tiền gửi và thanh toán qua ngân hàng, đó là kế toán viên trực tiếp tiến hành các công đoạn thanh toán hộ khách hàng và cả những người có trách nhiệm khác. Con người cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán không dùng tiền mặt xét trên hai khía cạnh: -Về phía ngân hàng: đó là đội ngũ cán bộ nhân viên trực tiếp thực hiện quá trình thanh toán cho khách hàng. Cán bộ đòi hỏi phải là những người có trình độ, năng lực chuyên môn sâu, phẩm chất đạo đức tốt, thái độ phục vụ nhanh nhẹn, nhiệt tình như vậy mới cảm tình được với khách hàng. Chính vì con người có một vai trò quan trọng trong việc thu hút một khối lượng lớn khách tham gia vào quá trình thanh toán giữa các bên tham gia thanh toán, có thu hút được khách hàng hay không là ở đội ngũ cán bộ trực tiếp trong giao dịch này. -Về phía khách hàng: hiện nay, kinh tế nước ta còn chậm phát triển, mức sống của người dân còn khá thấp nên công tác thanh toán không dùng tiền mặt đa số chỉ số áp dụng thanh toán đối với các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp chưa phổ biến rộng rãi trong dân cư, lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư còn nhiều gây lãng phí vốn cho đất nước. Về tâm lý, người dân còn quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán. Hơn nữa, giao dịch buôn bán ở Việt Nam chưa phát triển, tâm lý muốn chiếm dụng vốn của nhau nên khi tiến hành thanh toán qua ngân hàng họ không thực hiện được ý đồ đó. Vì vậy để hình thức thanh toán không dùng tiền mặt được phát triển, ngân hàng phải chú ý đến yếu tố con người như: nâng cao chất lượng cán bộ về mọi mặt, thực hiện tuyên truyền quảng cáo các tiện ích của công tác thanh toán không dùng tiền mặt cho người dân biết để từ đó xoá bỏ được tâm lý ưa chuộng tiền mặt và thúc đẩy sự phát triển của công tác thanh toán không dùng tiền mặt. Chương 2: thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hà nội 2.1.Khái quát về ngân hàng nông nghiệp Nam Hà Nội: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội được thành lập ngày 12/03/2001 theo quyết định số 48/NHNo/QĐHĐQT của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Tuy chỉ mới ra đời hoạt động được hơn 4 năm, trên một địa bàn có tính cạnh tranh vô cùng gay gắt, nhưng với một tinh thần tự chủ, nỗ lực phấn đấu vượt khó mà đến nay, ngân hàng đã trở thành một chi nhánh ngân hàng cấp I, góp phần vào thành tích chung của cả hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam thời kỳ đổi mới. Trụ sở chính của NHNo&PTNT Nam Hà Nội đặt tại C3 Phương Liệt – Thanh Xuân – Hà Nội. Ngày 8 tháng 5 năm 2001 chi nhánh bắt đầu hoạt động. Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội là một chi nhánh cấp I lớn của NHNo&PTNT Việt Nam tại Hà Nội. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Nam Hà Nội: Giám đốc Phó GĐ I Phó GĐ II Phó GĐ III Phòng Hành chính nhân sự Phòng kế toán ngân quỹ P.Kế hoạch kinh doanh Phòng Thẩm định Phòng Thanh toán quốc tế Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ Phòng nguồn vốn Chi nhánh cấp 2 Phòng giao dịch Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban Phũng Kế hoạch - Kinh doanh Phũng kinh doanh là nơi trực tiếp giao dịch với khỏch hàng khi họ cú nhu cầu vay vốn của Ngõn hàng. Phòng kinh doanh có nhiệm vụ: Nghiờn cứu, xõy dựng chiến lược khỏch hàng, và chiến lược huy động vốn tại khu vực của chi nhỏnh. Xõy dựng kế hoạch kinh doanh theo định hướng của chi nhỏnh, xem nờn kinh doanh ngắn hạn, trung hạn hay là dài hạn. Tổng hợp và theo dừi cỏc chỉ tiờu kế hoạch kinh doanh hàng quý, hàng năm và dự thảo cỏc bỏo cỏo sơ kết, tổng kết. Thực hiện cỏc biện phỏp phũng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tớn dụng. Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc do ban Giỏm đốc chi nhỏnh Ngõn hàng giao cho và giỳp Giỏm đốc chỉ đạo kiểm tra hoạt động tớn dụng của chi nhỏnh. Nghiờn cứu và xõy dựng chiến lược khỏch hàng tớn dụng, phõn loại khỏch hàng. Thẩm định cỏc dự ỏn tớn dụng theo phõn cấp uỷ quyền và đề suất cho vay sau đú hoàn thiện hồ sơ trỡnh Ngõn hàng Nụng nghiờp cấp trờn theo phõn cấp uỷ quyền. Đưa ra cỏc mụ hỡnh tớn dụng thớ điểm và thủ nghiệm sau đú theo dừi, dỏnh giỏ, tổng kết, nhận xột về mụ hỡnh và đề xuất với giỏm đốc. Phõn loại dư nợ, phõn tớch nợ quỏ hạn, tỡm nguyờn nhõn và hướng khắc phục cỏc hạn chế đú. Phũng Kế toỏn - Ngõn quỹ Trực tiếp hạch toỏn kế toỏn, hạch toỏn thống kờvà thanh toỏn theo quy định của Ngõn hàng Nhà nước, Ngõn hàng Nụng nghiệp. Nghiờn cứu, xõy dựng chỉ tiờu kế hoạch tài chớnh, quyết toỏn thu – chi, tiền lương trong hệ thống chi nhỏnh và trỡnh lờn cấp trờn phờ duyệt. Quản lý và sử dụng cỏc quỹ chuyờn dựng theo quy định. Thực hiện cỏc nghiệp vụ thanh toỏn trong nước và nước ngoỏi. Bảo vệ và sử dụng hợp lý cỏc thiết bị thụng tin, điện toỏn phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của Ngõn hàng Thực hiện chế độ bỏo cỏo và kiểm tra chuyờn đề theo quy định. Phũng Hành chớnh – Nhõn sự Xõy dựng chương trỡnh cụng tỏc hàng thỏng, hàng quý, cú trỏch nhiệm thường xuyờn đụn đốc thực hiện cỏc chương trỡnh đó được phờ duyệt. Xõy dựng và triển khai chương trỡnh giao ban nội bộ sau đú thư ký tổng hợp lại cho Giỏm đốc Ngõn hàng. Tư vấn phỏp chế trong việc thực thi cỏc nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng đến cỏc cỏn bộ, nhõn viờn và tài sản của chi nhỏnh. Thực thi phỏp luật về an ninh, trật tự, phũng chỏy, nổ tại cơ quan. Lưu trữ cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan đến Ngõn hàng, và văn bản định chế của Ngõn hàng nụng nghiệp. Thực hiện cụng tỏc xõy dựng cơ bản, sửa chữa, mua sắm TSCĐ quản lý nhà tập thể, nhà khỏch của cơ quan. Thực hiện cụng tỏc thụng tin, quảng cỏo, tuyờn truyền... theo chỉ đạo của Giỏm đốc. Xõy dựng lề lối trong cơ quan với cỏc tổ chức Đảng, Cụng đoàn và cỏc chi nhỏnh khỏc. Đề xuất xõy dựng và mở mạng lưới kinh doanh. Đề xuất định mức lao động, tiền lương của chi nhỏnh. Thực hiện cụng tỏc tổ chức cỏn bộ và đào tạo cỏn bộ. Đưa ra cỏc phong trào thi đua khen thưởng của chi nhỏnh. Quản lý hồ sơ của cỏc cỏn bộ cụng nhõn viên trong chi nhỏnh,và hoàn tất hồ sơ về cỏc chế độ cho cỏn bộ như nghỉ hưu, nghỉ chế độ ... Phũng Thẩm định dự ỏn Điều tra nghiờn cứu và xõy dựng chiến lược khỏch hàng, phõn loại cỏc khỏch hàng để đưa ra cỏc chớnh sỏch ưu đói hợp lý với từng loại khỏch hàng. Phõn tớch cỏc dự ỏn theo cỏc chi tiờu đó được đề ra, phõn tớch theo ngành - nghề, phõn tớch theo kinh tế - kỹ thuật, lựa chọn cỏc khỏch hàng nào cho vay an toàn và hiệu quả cao nhất. Thẩm định cỏc dự ỏn tớn dụng theo phõn cấp uỷ quyền và đề xuất cho vay. Thẩm định dự ỏn và hoàn thiện hồ sơ trỡnh lờn cấp trờn. Tiếp cận và thực hiện cỏc chương trỡnh dự ỏn thuộc nguồn vốn trong nước, nước ngoài. Phũng Nguồn vốn Quản lý quy mụ và cơ cấu nhằm đưa ra và thực hiện cỏc biện phỏp để gia tăng quy mụ và thay đổi cơ cấu sao cho cú hiệu quả nhất. Quản lý lói suất của cỏc khoản nợ, lói suất chi trả để đảm bảo duy trỡ quy mụ và kết cấu nguồn phự hợp với yờu cầu sinh lời của ngõn hàng Quản lý kỡ hạn, xỏc định kỡ hạn của nguồn phự hợp với yờu cầu về kỡ hạn của sử dụng, tạo sự ổn định của nguồn. Phõn tớch tớnh thanh khoản của nguồn vốn, phõn tớch thị trường nguồn vốn, nhằm đỏp ứng nhu cầu thanh khoản... Cõn đối nguồn vốn và sử dụng vốn, điều hoà vốn kinh doanh đối với chi nhỏnh. Phũng Thanh toỏn quốc tế Thực hiện cỏc nghiệp vụ hoạt động kinh doanh đối ngoại của chi nhỏnh, trực tiếp giao dịch với khỏch hàng tại Hội sở, tổ chức hoạt động, ghi chộp mọi hoạt động kinh doanh đối ngoại tại Hội sở. Thực hiện thanh toỏn quốc tế qua Ngõn hàng cho mọi đối tượng khỏch hàng. Phũng Kiểm tra - Kiểm toỏn nội bộ Kiểm tra cụng tỏc điều hành của chi nhỏnh và cỏc đơn vị trực thuộc theo Nghị quyết của Hội đồng quản trị và chỉ đạo của Tổng Giỏm đốc Ngõn hàng Nụng nghiờp. Giỏm sỏt và kiểm tra việc chấp hành quy trỡnh nghiệp vụ kinh doanh theo quy đinh của phỏp luật, của NHNo&PTNT Việt Nam và của chi nhỏnh. Kiểm tra việc chấp hành quy định của Nhà nước, Ngõn hàng Nhà nước về việc đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ,tớn dụng và dịch vụ khỏc của Ngõn hàng. Bỏo cỏo Tổng Giỏm đốc Ngõn hàng Nụng nghiệp, Giỏm đốc chi nhỏnh Ngõn hàng về kết quả kiểm tra và đề xuất cỏch xử lý. Giải quyết cỏc đơn thư, kiện tụng cú liờn quan tới hoạt động của chi nhỏnh, trờn địa bàn trong phạm vi phõn cấp uỷ quyền của Tổng Giỏm đốc Ngõn hàng Nụng nghiệp. Tổ chức giao ban thường kỡ về cụng tỏc kiểm tra, kiểm toỏn, thanh tra nội bộ đối với cỏc chi nhỏnh. Đầu mối trong việc kiểm toỏn độc lập, thanh tra của ngành Ngõn hàng và cỏc cơ quan phỏp luật khỏc làm việc với chi nhỏnh. Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc do Giỏm đốc chi nhỏnh, trưởng phũng kiểm tra, kiểm toỏn nôị bộ giao cho. Cỏc phũng ban trong chi nhỏnh cú sự liờn quan chặt chẽ với nhau, tuy mỗi phũng nghiệp vụ đều cú những nhiệm vụ và chức năng khỏc nhau, nhưng chỳng lại bổ trợ cho nhau để hoàn thành cụng việc và duy trỡ hoạt động tốt của Ngõn hàng. Khái quát kết quả tình hình hoạt động kinh doanh: STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Tăng giảm so Với năm 03 Tăng giảm so với KH TĐ % Số tiền % I Tổng nguồn vốn 2.550.286 3.784.272 1.233.986 48,4% 1 Cơ cấu nguồn vốn theo đồng tiền 2.550.286 3.784.272 1.233.986 48,4% - Nguồn vốn nội tệ 2.101.784 3.061.582 959.798 45,7% - Nguồn vốn ngoại tệ QĐ VNĐ 448.502 722.690 274.188 61,1% 2 Cơ cấu Nguồn vốn theo kỳ hạn 2.550.286 3.784.272 1.233.986 48,4% - Nguồn vốn không kỳ hạn 312.492 720.120 407.628 130,4% - Nguồn vốn có KH <12T 639.771 1.444.878 805.016 125,8% - N. Vốn có KH từ 12T trở lên 1.486.297 1.619.274 132.977 8,9% Bảng 1: Tổng kết nguồn vốn của chi nhỏnh NHNo & PTNT Nam Hà Nội Đơn vị: triệu đồng TĐ: + NV có KH từ 12T đến <24T 1.079.341 1.033.795 (45.546) -4,2% + NV từ 24T đến tới 60T 406.956 585.479 178.523 43,9% 3 Cơ cấu nguồn vốn theo tự lực 2.550.286 3.784.272 1.233.986 48,4% - Nguồn huy động hộ TW 433.541 432.819 (722) -0,2% - Nguồn huy động tại địa phương 2.116.695 3.351.453 1.234.758 58,3% 449.853 116% + Nội tệ 1.660.228 2.665.636 1.005.408 60,6% + Ngoại tệ 456.467 685.815 229.348 50,2% (164.185) 81% 4 Phân theo loại nguồn vốn 2.550.286 3.784.272 1.233.986 48,4% - Tiền gửi d ân cư 855.622 1.121.080 26.,458 31,0% (184.640) 86% - Tiền gửi TCTD 850.643 1.224.447 373.804 43,9% TĐ: Ngoại tệ quy VNĐ 380.000 268.029 (111.971) -29,5% - Tiền gửi TCKT, TCXH 298.370 1.026.121 727.751 243,9% TĐ: Ngoại tệ quy VND 58.337 54.440 (3.897) -6,7% - Vốn uỷ thác đầu tư (trừ NHCS) 515.645 412.620 (103.025) -20,0% 5 Bình quân nguồn vốn 1 cán bộ 26.566 36.041 9.475 35,7% (Nguồn : Bảng cân đối kế toán năm 2003-2004 của NHNo&PTNT Nam Hà Nội). Nhìn vào biểu đồ ta thấy: Tổng nguồn vốn huy động: đến 31/12/2003 đạt 3.784.272 triệu đồng, tăng 1.233.986 triệu đồng so với năm 2003, tốc độ tăng trưởng đạt 48,4%. Nhìn vào cơ cấu vốn huy động ta thấy ngoài nguồn tiền gửi nội tệ, NHNo&PTNT Nam Hà Nội còn huy động thêm nguồn tiền gửi ngoại tệ, và như ta thấy nó chiếm một phần không nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động. Cụ thể: năm 2003 nguồn vốn huy động ngoại tệ đạt 448.502 triệu đồng, chiếm 17,4% tổng nguồn vốn huy động; năm 2004 đạt 722.690 triệu đồng, chiếm 19% tổng nguồn vốn huy động, tăng 274.188 triệu đồng (61,1%) so với 2003. Đối với một chi nhánh mới được thành lập như NHNo&PTNT Nam Hà Nội thì đây là một kết quả đáng khích lệ. Điều này cho thấy chiến lược huy động vốn bằng ngoại tệ của ngân hàng đạt hiệu quả rất tốt. Năm 2004 nguồn vốn huy động nội tệ đạt 3.061.582 triệu đồng, tăng 959.798 so với năm 2003 (45,7%) so với năm 2003, trong đó tiền gửi không kì hạn đạt 720.120 triệu đồng, chiếm 19% trong tổng nguồn vốn huy động, tăng 407.628 triệu đồng (130,4%) so với năm 2003. Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội Đơn vị : triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Tăng giảm so 2003 Tăng giảm so KH Số tiền % Số tiền % I. Tổng dư nợ 1.278.77 1.571.394 292.717 22,9% Dư nợ TW 668.400 697.630 29.230 4,4% Dư nợ ĐP 610.277 873.764 263.487 43,2% 53.764 6,6% I.1. Dư nợ theo thời gian 610.277 873.764 263.487 43,2% Ngắn hạn 398.142 580.765 182.623 45,9% Trung hạn 30.943 132.203 101.260 327,2% (7.797) -5,6% Dài hạn 181.192 160.796 (20.396) -11,3% 796 0,5% I.2 Dư nợ theo TPKT tại ĐP 610.187 873.764 263.487 43,2% 1 Doanh nghiệp nhà nước 521.113 671.885 150.772 28,9% TĐ: Dư nợ Trung dài hạn 181.193 225.767 44.574 24,6% Số doanh nghiệp còn dư nợ 19 26 7 36,8% 2 Doanh nghiệp ngoài QD 60.697 152.446 91.749 151,2% TĐ: Dư nợ Trung dài hạn 10.954 17.799 6.845 62,5% 449.853 116% Số doanh nghiệp còn dư nợ 35 64 29 82,9% 3 Dư nợ HTX 0 100 100 TĐ: Dư nợ trung dài hạn 0 100 100 Số HTX còn dư nợ 0 1 1 4 Tư nhân cá thể, hộ gia đình 28.467 49.333 20.866 73,3% TĐ: Dư nợ Trung dài hạn 19.988 37.189 17.201 86,1% Số hộ còn dư nợ 491 807 316 64,4% II Các khoản đầu tư khác III Tổng DN c. vay và các khoản 610.187 873.764 263.487 43,2% đầu tư khác II Nợ quá hạn 2.263 545 (1.718) -75,9% (Nguồn : Bảng cân đối kế toán năm 2003-2004 của NHNo&PTNT Nam Hà Nội). Nhìn trên bảng số liệu ta thấy rằng tình hình sử dụng vốn của NHNo&PTNT Nam Hà Nội ngày càng được mở rộng về cả quy mô và chất lượng. Về doanh số cho vay: năm 2004 là 873.764 triệu đồng, tăng 263.487 triệu đồng (tăng 43,2) so với năm 2003; trong đó dư nợ ngắn hạn là 580.765 triệu đồng, chiếm 66,4% trong tổng dư nợ, tăng 182.623 triệu đồng so với năm 2003. Trong năm 2004 so với năm 2003, nợ quá hạn giảm mạnh từ 2.263 triệu đồng năm 2003 xuống còn 565 triệu đồng trong năm 2004, giảm 1.718 triệu đồng (75,9%). Điều này cho thấy chất lượng các món vay của ngân hàng đã tăng lên. Có được thành công này là do ngân hàng đã có một đội ngũ cán bộ tín dụng có khả năng, trình độ chuyên môn trong việc thẩm định các món vay, tăng khả năng thu nợ của khách hàng. Các khoản vay được thực hiện theo đúng quy trình nghiệp vụ, thu hồi đầy đủ nợ đến hạn cả gốc và lãi. Công tác kiểm tra kiểm soát nghiệp vụ được tăng cường và nâng cao chất lượng, đã chấn chỉnh kịp thời các sai sót phát sinh.Thêm nữa, ngân hàng đã có nhiều biện pháp tích cực, kiên quyết trong việc xử lí nợ quá hạn, nợ tồn đọng và đã đạt được những kết quả như trên. 2.2.Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội: 2.2.1.Tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội luôn coi trọng công tác thanh toán, đặc biệt là công tác thanh toán không dùng tiền mặt. Ngay từ khi mới thành lập, ngân hàng luôn chú trọng đến việc trang bị các phương tiện máy móc kỹ thuật hiên đại, do đó khối lượng thanh toán dựoc nâng lên, thời gian thanh toán được rút ngắn. Tình hình thực hiện công tác thanh toán được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 3: Tình hình thực hiện công tác thanh toán tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội Đơn vị: triệu đồng Hình thức thanh toán Nă

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34182.doc
Tài liệu liên quan