Chuyên đề Một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm ở công ty Bánh kẹo HảI Hà

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY BÁNH KEO HẢI HÀ 3

I. Tổng quan về Công ty bánh kẹo Hải Hà 3

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty bánh kẹo Hải Hà 3

2. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của Công ty 6

3. Quy mô sản xuất 6

4. Các hoạt động liên doanh liên kết của Công ty 7

5. Đặc điểm cơ cấu, bộ máy quản lý của Công ty 7

II. Qui trình sản xuất 10

1. Đặc điểm qui trình công nghệ 10

2. Các qui trình sản xuất của Công ty bánh kẹo Hải Hà 10

III. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của doanh nghiệp 12

1. Tính chất, nhiệm vụ sản xuất của doanh nghiệp 12

2. Cơ sở vật chất của Công ty 13

3. Đặc điểm về lao động của Công ty 16

4. Đặc điểm nguyên vật liệu 19

5. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ của Công ty 20

6. Đặc điểm về tình hình tài chính của Công ty 23

PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA 25

I. Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất trong năm 2000 - 2003 25

II. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 28

1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các năm 28

2. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo từng quý 30

3. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo từng mặt hàng 31

4. Kết quả tiêu thụ sản phẩm ở từng khu vực thị trường 32

5. Tình hình tiêu thụ theo từng hình thức 33

6. Thị phần của Công ty so với đối thủ cạnh tranh 34

7. Một số chỉ tiêu đánh giá tốc độ tiêu thụ sản phẩm 35

8. Đánh giá thực trạng về vấn đề tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bánh kẹo Hải Hà trong những năm qua 36

PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY NHANH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ 40

1. Biện pháp về sản phẩm 41

2. Duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm 43

3. Về nhân lực 50

KẾT LUẬN 54

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

 

 

doc65 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1844 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm ở công ty Bánh kẹo HảI Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i chỉ có khoảng hơn 10 đại lý, số lượng và chủng loại còn ít hương vị, kiểu cách chưa phong phú nên Công ty chưa thể đáp ứng tối đa nhu cầu ở đây. Thị trường này chỉ chiếm 5% thị phần của Công ty. - Ngoài ra trong mấy năm gần đây Công ty đã xuất khẩu được sang một số nước như Lào, Malaixia, Trung Quốc, Campuchia, Mông Cổ…nhưng với số lượng khiêm tốn, chiếm khoảng 4% thị phần (tương đương với khoảng 940 tấn ) vào năm 2003. Đặc điểm tiêu thụ theo kênh phân phối. Hiện nay Công ty có 3 kênh phân phối sau Bán buôn Bán lẻ Công ty Người tiêu dù Bán lẻ - ở kênh phân phối thứ nhất, thông qua các đại lý bán buôn trên mỗi tỉnh, sau đó các đại lý lớn này phân phối cho các đại lý bán lẻ và đến tay người tiêu dùng. Đây là kênh phân phối chủ yếu của Hải Hà, chiếm khoảng 70% sản lượng tiêu thụ. - Kênh thứ 2: Công ty bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng, thông qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Hình thức phân phối này chỉ chiếm khoảng 10% sản lượng tiêu thụ nhưng nó lại là hình thức quảng cáo làm tăng uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp. - Kênh thứ 3: Chủ yếu là phục vụ những khách hàng có thu nhập cao đồng thời làm tăng uy tín của doanh nghiệp thông qua bán hàng cho các siêu thị và cửa hàng. Sản lượng tiêu thụ kênh này chiếm khoảng 20%. - Ngoài ra sản phẩm của Công ty chủ yếu được tiêu thụ bởi các nhóm khách hàng có thu nhập trung bình và thấp như ở các thành phố, thị xã, vùng nông thôn, loại này chiếm tới trên 70% thị phần của Công ty. Chỉ có một số mặt hàng có chất lượng cao như: bánh kem xốp phủ Sôcôla, kem xốp thỏi, bánh Cracker, kẹo Jelly, kẹo Caramen thường dành cho nhóm có thu nhập cao. - Hiện nay Công ty chiếm khoảng 7,5% thị phần trong cả nước về bánh kẹo, thị trường chủ yếu của Công ty đang bị cạnh tranh gay gắt bởi các Công ty trong nước: Biên Hoà, Hữu Nghị, Hải Châu, Tràng An, Kinh Đô…do đó Công ty cần tiếp tục tham nhập mở rộng thị trường trên các tỉnh, vùng sâu vùng xa, các tỉnh phía Nam có triển vọng. - Từ hai đặc điểm về thị trường tiêu thụ trên ta thấy thị trường chủ yếu của Công ty là miền Bắc, những người có thu nhập trung bình có ảnh hưởng lớn tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm của Công ty , mạng lưới kênh phân phối của Công ty cũng tận dụng được các kênh phân phối truyền thống do đó sẽ đẩy nhanh được tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Các thị trường ở miền Trung và miền Nam do đặc điểm tiêu dùng rất khác so với thị trường miền Bắc, việc vận chuyển lại khó khăn hơn nên số lượng tiêu thụ ở đây không nhiều, Công ty lại đang bị cạnh tranh bởi các Công ty Kinh Đô, Hữu Nghị, Biên Hoà, hơn nữa Công ty chưa có nhiều sản phẩm chất lượng tốt phục vụ nhu cầu các đối tượng khách hàng có thu nhập cao, vì vậy các yếu tố này làm giảm tốc độ tiêu thụ sản phẩm của Công ty . 6.Đặc điểm về tình hình tài chính của Công ty Công ty bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp Nhà nước nên tài sản của Công ty thuộc sở hữu Nhà nước được trực tiếp quản lý bởi bộ công nghiệp. Bảng 4: Cơ cấu vốn của Công ty Chỉ tiêu 2001 20002 2003 Giá trị ( tỷ đồng) Tỷ lệ % Giá trị ( tỷ đồng) Tỷ lệ % Giá trị ( tỷ đồng) Tỷ lệ % 1. Theo cơ cấu 1. VLĐ 46,343 37,93 50,365 36,40 59,72 36,36 2. VCĐ 75,825 62,07 88,202 63,60 49,63 63,64 Tổng 122,168 100 138,385 100 156,35 100 II. Theo nguồn vốn 1. VCSH 75,602 61,88 78,022 56,38 83,24 53,24 2. Vay NH 37,61 30,79 44,781 35,97 65,19 41,88 3. Nguồn khác 8,956 7,33 10,582 7,65 7,62 4,87 Tổng 122,168 100 138,385 100 156,35 100 Nguồn: Phòng kinh tế Tổng vốn của Công ty không ngừng tăng qua các năm. Năm 2002 đạt 138,385 tỷ đồng, tăng 1,249 lần so với năm 2000. Trong đó riêng vốn Nhà nước cấp là 78,022 tỷ đồng tăng 9 tỷ đồng so với năm 2000. Vốn vay Ngân hàng và các nguồn khác là 60,363 tỷ đồng tăng 17,723 tỷ đồng. Như vậy thì qui mô vốn của công ty không ngừng tăng lên, vốn cố định tăng 18 tỷ nhưng về tỷ trọng thì gần như không đổi. Bảng 5: Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Chỉ tiêu 2001 2002 2003 VCĐ (trđ) 75,825 88,02 99,63 VLĐ (trđ) 46,343 50,365 56,72 Doanh thu (trđ) 213,5 230,4 245,7 Lợi nhuận (trđ) 2,95 3,35 33,8 Hiệu quả sử dụng VCĐ 0,0389 0,0379 0,04 Hiệu quả sử dụng VLĐ 0,0636 0,0665 0,0669 Hệ số đảm nhận VLĐ = VLĐ/DT 0,246 0,189 0,23 Lợi nhuận Hiệu quả sử dụng VCĐ( VLĐ) = VCĐ(VLĐ) Chỉ tiêu này cho ta biết rằng cứ một đồng VCĐ(VLĐ) thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Ta thấy tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm khoảng 64% tổng vốn hàng năm nên Công ty luôn chủ động về tài chính, VLĐ chiếm khoảng 39,5% tổng vốn. Tốc độ luân chuyển VLĐ là 4,5 lần/ năm do đó tài chính là yếu tố thuận lợi để mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của Công ty . PHẦN II THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TRONG NĂM 2000-2003. Bảng 6: Kết quả sản xuất sản phẩm qua các năm 2000-2003 Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Sản lượng - Kế hoạch 11723.5 12336.7 13554.6 14724.7 - Thực hiện 11250.1 12179 13375 14536.2 - Tỷ lệ hoàn thành 95.96 98.72 98.67 98.72 Nguồn :phòng kinh doanh Qua bảng trên ta thấy tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất qua các năm chưa hoàn thành, nhưng đạt kết quả cao và tăng dần qua các năm. Năm 2000 đạt 95.72%, nhưng đến năm 2003 đạt 98.72%. Phần lớn các mặt hàng đều đã hoàn thành theo kế hoạch, đạt 100%. Tuy nhiên còn một số mặt hàng do những nguyên nhân chủ quan nên chưa hoàn thành, đặc biệt là nguyên nhân vào các tháng hè máy móc thiết bị chạy chưa hết công suất. Sản lượng sản xuất cũng không ngừng tăng qua các năm. Năm 2004 sản lượng sản xuất đạt 14724 tấn tăng 3000 tấn so với năm 2000. Điều này là do năng suất lao động của công ty ngày một tăng và không ngừng đầu tư mở rộng. Bảng 7: Kết quả sản xuất sản phẩm các quý trong các năm Năm Quý 2001 2002 2003 KH TH KH TH KH TH I 3670.2 3600.5 3800.5 3750.7 4092.4 4041.7 II 2364 2323.6 2545.6 2516.7 2686.7 2662.4 III 2710.4 2660 2841.7 2821.5 3070 3050.3 IV 3942.1 3852.5 4366.8 4276.2 4687.7 4597.2 Tổng 12436.7 12179.6 13554.6 13375 14724.7 14536.2 Nguồn số liệu: Phòng kinh doanh Qua bảng số liệu trên ta thấy các quý I và IV sản xuất nhiều bánh kẹo hơn, chiếm 60% sản lượng cả năm. Đặc biệt là trong quý IV, sản lượng sản xuất ra chiếm trung bình khoảng 32% mỗi năm 2 quý I và III sản xuất ít hơn, chiếm khoảng 40% sản lượng cả năm. Sở dĩ việc sản xuất không đều trong các quý là do nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo trong nước thay đổi theo các mùa, vào mùa hè nóng bức nên nhu cầu ít, còn về cuối năm vào dịp tết nhu cầu tăng mạnh để đáp ứng các dịp cưới hỏi, hội nghị, quà biếu, quà tết.. Do đặc điểm này nên máy móc của công ty thường không sử dụng hết công suất vào quý II và III, còn về cuối năm lại sản xuất không kịp, điều này cũng kéo theo đặc điểm lao động trong công ty theo thời vụ. Một lực lượng lao động chỉ hợp đồng ngắn hạn Bảng 8 :kết quả sản xuất sản phẩm các mặt hàng của doanh nghiệp Tên sản phẩm 2001 2002 2003 KH TH % KH TH % KH TH % Bánh kem xốp 1250 1200 96 400 1400 100 1570 1570 100 Bánh mặn 580 550 94,82 750 730 97,33 900 850 94,44 Bánh Bisuit 2000 2000 100 2100 2050 97,67 3225 3200 99,22 Bánh hộp 350 320 91,43 450 450 100 550 500 90,91 Kẹo Selly 550 550 100 650 650 100 770 770 100 Kẹo caramen 500 450 90 620 620 100 750 770 96 Kẹo cứng 2700 2675 99,07 2850 2830 99,3 3000 300 100 Kẹo mềm 4100 4050 98,78 4750 4775 99,41 4475 4400 99,4 Kẹo cân 400 375 93,75 450 425 93,33 500 470 94 Tổng 12430 12170 97,75 13520 13375 98,93 14774 14536 98,77 Như vậy sản lượng sản phẩm tất cả các mặt hàng trong doanh nghiệp đều tăng qua các năm. Trong đó bánh kem xốp, kẹo cứng, kẹo mềm, có sản lượng lớn. Kẹo mềm chiếm tới 4100 tấn năm 2001 và 4475 tấn năm 2003. Kẹo có chất lượng cao như kẹo Selly, caramen mới chỉ sản xuất một số lượng nhỏ, đây là loại kẹo dành cho những người có thu nhập cao. Trong năm 2001 tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất chung là 97,91%, các loại sản phẩm như bánh Biscuit, kẹo Selly, kẹo cứng, kẹo mềm là hoàn thành kế hoạch sản xuất và đạt tỷ lệ hoàn thành cao. Tuy một số loại chưa hoàn thành kế hoạch sản xuất và đạt kế hoạch sản xuất đề ra như bánh hộp, kẹo cân, bánh mặn nhưng năm 2003 tỷ lệ hoàn thành cao hơn, đạt 98,72 %. Trong các năm kẹo Selly hoàn thành kế hoạch sản xuất, một số mặt hàng cũng luôn có tỷ lệ hoàn thành cao như bánh Biscuit, kẹo cứng, kẹo mềm. II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1 .tình hìmh tiêu thụ sản phẩm qua các năm Do công ty chưa có phòng marketing riêng, phòng kinh doanh đảm nhận cả nhiệm vụ này, có vai trò tổ chức chỉ đạo và thực hiện. Qua các công tác nghiên cứu, khảo sát thị trường về phong tục, tập quán, thu nhập, thị hiếu… của từng khu vực thị trường, phòng kinh doanh lập ra kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ở từng khu vực thị trường với từng thời điểm. Mỗi cán bộ hoặc nhóm cán bộ đảm nhận một hoặc nhiều khu vực thị trường, có trách nhiệm hoàn thành chỉ tiêu bán hàng mà cấp trên giao. Doanh nghiệp dùng các phương thức: quảng cáo, tiếp thị, marketing… để thúc đẩy nhanh việc tiêu thụ. Bảng 9: Tình hình thực hiện KHTT qua các năm Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Sản lượng(tấn) Kế hoạch 12340,7 13470,4 14720,5 Thực hiện 12120,7 13275,9 14610 Doanh thu 213,5 230,4 245,6 Tỷ lệ hoàn thành 98,21 98,56 99,25 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch TTSP tăng qua các năm : Năm 2001 đạt 98,21%, năm 2003 là 99,25%. Sở dĩ là do công tác về thị trường của công ty ngày càng tốt hơn. Công ty áp dụng nhiều chính sách như: tiếp thị, khuyến mại… có hiệu quả tốt. Sản lượng tiêu thụ tăng nhanh qua các năm do chất lượng sản phẩm của công ty ngày càng tăng, nhu cầu về bánh kẹo trong dân cư ngày càng đa dạng và phong phú. 2 kết quả tiêu thụ sản phẩm theo từng quý Bảng 10: Kết quả TTSP theo từng quý Quý Năm I II III IV Tổng 2001 KH 3483,7 2567 2628 3924,9 TH 3423,2 2467 2589,9 3832,6 12340,7 Tỷ lệ hoàn thành 98,27 96,10 98,51 98,65 12120,7 2002 KH 3680 2430,6 2827,7 4359,6 1980,21 TH 3650 2470,7 2787,6 4219,6 13776 Tỷ lệ hoàn thành 99,2 97,59 97,63 98,95 98,56 2003 KH 3987,2 2680 2997,4 4680 14770 TH 3987,2 2647,3 2956,4 4672 14610 Tỷ lệ hoàn thành 99,07 98,8 98,8 99,8 99,25 Nguồn: Phòng kinh doanh Hàng năm sản lượng tiêu thụ ở quý I + IV nhiều hơn hai quý II + III, chiếm khoảng 60% sản lượng tiêu thụ cả năm. Hàng năm, vào quý I và quý IV thì tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cao hơn. Vào những tháng cuối năm nhân dân có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cao để phục vụ cưới hỏi, tiệc tùng, quà biếu… và dịp tết do đó sản phẩm của công ty cũng được tiêu thụ mạnh hơn. Trong các quý I và quý IV này nhà máy phải thuê thêm công nhân, chạy hết công suất của máy móc thiết bị để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân cư. Còn trong quý II và III do thời tiết nóng bức nên nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh, vì thế sản lượng tiêu thụ của công ty cũng giảm theo. 3. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo từng mặt hàng Bảng 11: Kết quả TTSP các mặt hàng của doanh nghiệp Tên sản phẩm 2001 2002 2003 KH TH KH TH KH TH Bánh kem xốp 1240 1200 1350 1350 1490 1480 Bánh mặn 580 550 740 730 860 850 Bánh Biscuit 2000 2000 2050 2050 2100 2100 Bánh hộp 350 320 440 440 590 575 Kẹo Selly 550 550 650 650 780 780 Kẹo Caramen 400 400 620 620 790 790 Kẹo cứng 2675 2675 2850 2850 3050 3050 Kẹo mềm 4100 4050 4250 4225 4400 4350 Kẹo cân 400 375 425 425 500 475 Tổng 12.400 12.170 13.500 13.350 14.650 14.500 Nguồn: Phòng kinh doanh Hàng năm lượng tiêu dùng các loại bánh Biscuit, kẹo cứng, kẹo mềm và bánh kem xốp là tương đối lớn. Riêng kẹo Selly và kẹo caramen là hai loại có chất lượng tốt được người tiêu dùng ưa chuộng, hầu như sản xuất tới đâu, bán hết tới đó, luôn hoàn thành theo đúng kế hoạch tiêu thụ. Các loại kẹo cân, bánh hộp tăng không đáng kể, loại này có chất lượng không tốt, không được người tiêu dùng ưa chuộng. Nhìn chung sản lượng tiêu thụ các mặt hàng đều tăng qua các năm nhưng keo Selly và caramen là có triển vọng còn tăng cao hơn nữa, nó có thể cạnh tranh cả về giá cả và chất lượng với sản phẩm của các công ty bánh kẹo khác. Kẹo mềm tăng từ 4100 đến 4400 tấn vào năm 2003, các loại kẹo cân, bánh hộp chỉ tăng nhẹ. 4. Kết quả tiêu thụ sản phẩm ở từng khu vực thị trường bảng 12: Kết quả tiêu thụ sản phẩm ở từng khu vực thị trường Đơn vị: Tấn Năm Khu vực 2001 2002 2003 Miền Bắc 7752 8264 8972 Mìên Trung 2524 2784 3146 Miền Nam 1123 1356 1597 Xuất khẩu 771 746 832 Tổng 12170 13350 14650 Nguồn: Phòng kinh doanh Trong các khu vực thị trường, nhìn chung số lượng đều tăng qua các năm. Trong đó thị trường miền Bắc là thị trường có số lượng tiêu thụ lớn nhất. Năm 2003 là 8972 tấn, chiếm tới 62% sản lượng tiêu thụ trong cả nước. Đây cũng là thị trường chính và chủ yếu của công ty. Năm 2001 sản lượng tiêu thụ đạt 7752 tấn thì đến năm 2003 là 8972 tấn, tốc độ tăng 113,16% so với năm 2001 và 108,57% so với năm 2002, tăng 700 tấn so với năm 2002. Mức tiêu thụ ở hai thị trường miền Trung và miền Nam vẫn còn thấp, chỉ chiếm khoảng 30% thị phần. Đặc biệt là miền Nam, công ty vẫn chưa mở rộng và thâm nhập được vào thị trường này vì do đặc điểm tiêu dùng ở thị trường nay rất khác do với miền Bắc, ngoài ra do xa nơi sản xuất và yêu cầu về chất lượng, chủng loại, màu sắc… đa dạng, công ty muốn mở rộng vào hai thị trường này thì cần phải đầu tư về máy móc, công nghệ, nghiên cứu thị trường… Về mảng xuất khẩu, thị trường này vẫn còn chiếm thị phần rất nhỏ, năm 2003 đạt sản lượng tiêu thụ 832 tấn, chiếm 5,6%, do công ty chưa chú trọng vào việc đầu tư để có những sản phẩm cao cho xuất khẩu. 5.Tình hình tiêu thụ theo từng hình thức Hiện nay công ty vẫn đang áp dụng các hình thức phân phối truyền thống. Bán buôn Bán lẻ Người tiêu dùng Doanh nghiệp Bán lẻ Trong đó số lượng tiêu thụ thông qua các đại lý bán buôn rồi từ đó phân phối cho các đại lý bán lẻ rồi đến tay người tiêu dùng là chủ yếu, kênh phân phối chiếm vai trò quan trọng trong mạng lưới phân phối, nó chiếm tới 70% số lượng tiêu thụ, năm 2003 đạt khoảng 10.000 tấn. Hình thức thứ hai là thông qua các cửa hàng bán lẻ, công ty giao hàng này bán trực tiếp cho người tiêu dùng, kênh phân phối này cũng giữ vai trò quan trọng, chiếm khoảng 20% số lượng tiêu thụ của công ty. Hình thức thứ ba là bán trực tiếp tới tay người tiêu dùng. Thông qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các siêu thị, trung tâm thương mại hội chợ, triển lãm… rồi bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Hình thức này chỉ chiếm 10% số lượng tiêu thụ hàng năm nhưng nó lại rất quan trọng trong chính sách tiêu thụ vì nó là một hình thức xúc tiến bán hàng, quảng cáo giới thiệu sản phẩm cho người tiêu dùng biết. Bảng 13: Tình hình tiêu thụ theo các hình thức Năm Hình thức 2001 2002 2003 Một 8462 9345 10132 Hai 2531 2700 3247 Ba 767 767 1526 Tổng 12170 13350 14670 6. Thị phần của công ty so với đối thủ cạnh tranh. Hiện nay công ty có khoảng 200 đại lý bán buôn bán lẻ khắp các tỉnh trong cả nước, nhưng chủ yếu là ở Miền Bắc với khoảng 150 đại lý, trong đó Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng là các thị trường lớn còn các tỉnh khác không đáng kể. Thị phần cả nước của công ty Bánh kẹo Hải Hà khoảng 7,5%, Kinh Đô 7%... các công ty khác như Biên Hoà, Hải Châu 5%, Hữu Nghị . Riêng ở Hà Nội công ty Bánh kẹo Hải Hà chiếm thị phần lớn tới 50%. Năm 2003 số lượng tiêu thụ bánh kẹo ở Hà Nội khoảng 9000 tấn thì riêng Hải Hà là 4375 tấn, Hải Châu chiếm 19%, khoảng 1800 tấn, Biên Hoà 10,7%. Công ty bánh kẹo Hà Nội 6,92%, còn lại là công ty khác như Kinh Đô, Hữu Nghị… Hiện nay công ty đang bị cạnh tranh rất quyết liệt, ngay cả ở thị trường Hà Nội các đối thủ cạnh tranh mạnh như: Biên Hoà, Hà Nội, Hải Châu và mầy năm gần đây là Kinh Đô với chất lượng và hương vị cao cấp đang chiếm những khách hàng có thu nhập cao. Bảng: Thị phần của các công ty bánh kẹo 7. Một số chỉ tiêu đánh giá tốc độ tiêu thụ sản phẩm bảng 14: Một số chỉ tiêu đánh giá tốc độ tiêu thụ sản phẩm Đơn vị tính: % Các chỉ tiêu 2001/2000 2002/2001 2003/2002 Sản lượng năm sau Sản lượng năm trước 114,55 109,53 109,88 Doanh thu năm sau Doanh thu năm trước 104,91 109,92 106,6 Lợi nhuận năm sau Lợi nhuận năm trước 113,46 113,56 113,43 Thu nhập bq năm sau Thu nhập bq năm trước 112,7 117,5 116,7 Thị phần năm sau Thị phần năm trước 102,7 104,8 106,2 Trong mấy năm trở lại đây các chỉ tiêu về lợi nhuận, doanh thu và sản lượng đều tăng. Theo các bảng trên ta thấy tốc độ tăng của sản lượng tiêu thụ hàng năm đạt từ 9% trở lên. Doanh thu tăng từ 213 tỷ ( năm 2001) lên 245 tỷ (năm 2003), đạt 106,6% so với năm 2002. Đặc biệt là lợi nhuận có tốc độ khá cao 113,43% hàng năm, cao hơn cả sản lượng và doanh thu, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã đầu tư đúng hướng, hiệu quả kinh doanh tốt hơn. Lợi nhuận của công ty năm 2003 đạt 3,8 tỷ. Như vậy tốc độ tiêu thụ sản phẩm của công ty đã tăng được nhiều, điều này là do công ty có những chính sách đầu tư vào sản phẩm, máy móc thiết bị…. mở rộng và thâm nhập thị trường, thị phần của công ty cũng tăng, năm 2003 tăng 6,2% so với năm 2002 mặc dù sản phẩm của công ty đang bị cạnh tranh rất quyết liệt. Điều này thể hiện rất rõ là tốc độ tăng thu nhập bình quân rõ rệt, năm 2002 tăng 117,5% năm 2003 tang 116,7% làm cho thu nhập của công nhân viên viên tăng, đời sống sinh họat cao . 8. Đánh giá thực trạng về vấn đề tiêu thụ sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà trong những năm qua. 8.1 Ưu điểm và những kết quả đã đạt được. a. Sản phẩm Trong mấy năm trở lại đây công ty đã có thêm một số loại sản phẩm có chất lượng tốt như kẹo jelly, caramen… Chất lượng của sản phẩm tăng lên nhiều Ngoài những loại bánh kẹo cho người dân có mức thu nhập trung bình và thấp thì công ty đã có chú trọng một phần tới những khách hàng có thu nhập cao. Mẫu mã, chủng loại đã trở nên đa dạng và phong phú hơn, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng Miền Bắc và phù hợp với một phần thị hiếu của dân Miền Trung và Miền Nam. Chất lượng sản phẩm tăng, mẫu mã, chủng loại ngày càng phong phú và đa dạng làm cho uy tín của doanh nghiệp càng được nâng cao, giá trị thương hiệu lớn dần trong nước và quốc tế. Công ty đã đạt được danh hiệu hàng Việt Nám chất lượng cao, chứng chỉ ISO 9000. b Thị trường, hiện nay hàng hoá của công ty đã có mặt khắp cả nước, với trên 200 đại lý có mặt trên 30 tỉnh thành, thị phần của công ty ở trong nước chiếm trên 7% là một trong các công ty sản xuất bánh kẹo có thị phần lớn nhất ở nước ta, ngoài ra sản phẩm của công ty dang dần có uy tín cao trên thị trường trong nước, công ty đang có hướng mở rộng thị trường vào các tỉnh Miền Trung Miền Nam, các khu vực xa xôi, hải đảo, sẽ tiến tới sản phẩm của công ty có mặt trên khắp đất nước. Ngoài thị trường trong nước hiện nay sản phẩm của công ty đã có mặt trên các nước như: Trung Quốc, Lào, Cămpuchia, Mông Cổ, Thái Lan…Tuy với số lượng còn rất khiêm tốn nhưng nó cũng chứng tỏ rằng sản phẩm của công ty đã và đang được người nước ngoài ưa chuộng. Công ty đã có hướng tăng chất lượng sản phẩm để xuất khẩu. c. Nhân lực Công ty có một lực lượng lao động khá đông đảo, năm 2003 là trên 2000 người, trong đó có nhiều người đã gắn bó với công ty nhiều năm. Đặc biệt là trong ban lãnh đạo và cán bộ công ty đang được trẻ hoá, trong mấy năm trở lại đây có rất nhiều người tốt nghiệp đại học vào làm trong công ty. Điều này sẽ làm cho công ty hoạt động có hiệu quả hơn, tận dụng được trí tuệ và nhân lực lớp trẻ, hiệu quả sản xuất kinh doanh không ngừng được nâng cao. Chính sách lao động của công ty cũng rất hợp Lý, làm giàu chi phí về nhân công đảm bảo được năng suất lao động vẫn được nâng cao. Giá cả Giá cả sản phẩm của công ty bánh kẹo Hải Hà là tương đối thấp, … hợp với những người có thu thập thấp và trung bình. Đây là một lợi thế của công ty khi so sánh về giá cả với các công ty khác Kinh Đô, Biên Hoà… hệ thống giá cả của công ty hợp lý, công ty chỉ có một vài loại sản phẩm có chất lượng cao như kẹo jelly, bánh caramen,… dành cho những người có thu thập cao, còn lại là tương đối thấp, ngoài ra đối với từng khu vực thị trường khác nhau công ty có những loại giá cả khác nhau để phù hợp với chi phí bỏ ra với đời sống kinh tế của khu vực đó. Trong những năm gần đây, chất lượng sản phẩm tăng cùng với uy tín, thương hiệu của công ty ngày càng được nâng cao trong nước và khu vực vì vậy giá cả sản phẩm của công ty cũng cao hơn trước đây, điều này làm cho doanh thu và lợi nhuận của công ty cũng tăng theo. Bên cạnh đó, sự đầu tư vào máy móc thiết bị các dây chuyền thiết bị công nghệ hiện đại làm cho công ty tiết kiệm được nguyên vật liệu, giảm các chi phí hỏng, hao hụt nên làm cho giá thành sản xuất giảm xuống, lợi nhuận tăng theo. 2. Những tồn tại cần khắc phục Chất lượng sản phẩm được nâng cao, mẫu mã chủng loặi ngày càng phong phú và đa dạng nhưng vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của ngươì tiêu dùng, nhất là khu vực miền Trung và miền Nam thì nhu cầu của họ rất đa dạng, người tiêu dùng ở miền Nam lại thích ngọt, ưu sản phẩm có các hình thức bắt mắt, điều này công ty lại chưa đáp ứng được, công ty mới chỉ đầu tư vào các loại sản phẩm có chất lượng cao rất ít, còn lại toàn là những sản phẩm có chất lượng trung bình, nhiều sản phẩm có chất lượng kém hơn nhiều so với sản phẩm cùng loại của các công ty khác. Do đó thị trường miền Trung và miền Nam vẫn còn rất nhỏ sản phẩm của công ty vẫn chưa thuyết phục được những khách hàng khó tính có thu nhập cao, ngay cả thị trường miền Bắc, đặc biệt là Hà Nội của công ty cũng đang có nguy cơ bị tấn công bởi sản phẩm của các công ty khác như Kinh Đô, Biên Hoà, Hà Nội. Ngoài ra công ty còn đang sử dụng nhiều loại máy móc thì bị…., lạc hậu, nhiều máy, dây chuyền sản xuất được nhập từ năm 60, 70 nên nó làm được chất lượng sản phẩm kém, giá thành sản xuất còn cao vì do năng suất kém và hao tốn nguyên vật liệu, sản phẩm của công ty có chất lượng ngang bằng với sản phẩm của các công ty khác, nhưng lại có giá bán cao hơn nên làm cho tốc độ tiêu thụ giảm. 3. Những nguyên nhân dẫn đến tồn tại … a. Nguyên nhân khách quan - Để đầu tư vào máy móc thiết bị, thay thế với các dây chuyền công nghệ đòi hỏi một lượng vốn rất lớn, các máy móc của công ty được nhập nhiều từ những năm 60, 70 do đó rất lạc hậu, công suất kém nhưng không thể đổi mới lại toàn bộ, chính vì vậy nó làm cho chất lượng về sản phẩm của công ty vẫn chưa được nâng cao nhiều hạn chế về chủng loại, màu sắc của các sản phẩm trong công ty. Thị trường nguyên liệu không ổn định giá cả dễ thay đổi, nguồn cung ứng ở xa, nhiều loại nguyên liệu, hương liệu công ty phải nhập khẩu do trong nước không có hoặc ít lên giá cả cao mà không ổn định, việc bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu cũng rất khó khăn vì thế giá thành sản phẩm còn cao. Thị trường miền Trung và miền Nam cách xa nơi sản xuất việc vận chuyển khó khăn và tốn kém nên sức cạnh tranh về giá ở 2 thị trường này là kém, không thể so được với các công ty: Biên Hoà, Kinh Đô, Tràng An… Do mấy năm trở lại đây, sự cạnh tranh trên thị trường bánh kẹo khá quyết liệt, các công ty mới thành lập có nhiều ưu thế vào sự đầu tư lớn ngay từ ban đầu nên chất lượng sản phẩm tốt, giá thành lại rẻ, hàng hoá phong phú về chủng loại, đa dạng về mẫu mã lên sức cạnh tranh cao; ngoài ra còn có nhiều sản phẩm loại này được nhập khẩu từ nước ngoài hợc nhập lậu nên có ảnh hưởng đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm của công ty. b. Nguyên nhân chủ quan - Chiến lược, kế hoạch phát triển của công ty. Công ty bánh kẹo Hải Hà là một công ty nhà nước, do nhà nước đầu tư vốn, hỗ trợ một số mặt trong sản xuất kinh doanh nên ít nhiều có ảnh hưởng tới tính chủ động của công ty, chính vì điều này mà công ty bánh kẹo Hải Hà đã được cổ phần hoá vào tháng 2 năm 2004, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Công ty thu mua quản lý cấp phát nguyên vật liệu đôi khi còn mang nặng thủ tục hành chính, vì thế nhiều khi còn chậm quá trình sản xuất, cung ứng nguyên vật liệu không kịp thời. - Công tác quản lý, tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của ban lãnh đạo và … trong công ty. PHẦN III MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY NHANH TỐC ĐỘ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ Ngày nay, tìm được vị trí đứng của doanh nghiệp trên thị trường đã là khó song duy trì và phát triển nó còn khó hơn nhiều. Doanh nghiệp có được thành công hôm nay mà không nỗ lực nữa thì chẳng khác nào tự đào thải mình ngay ngày mai. Bởi vì xu hướng chung của các doanh nghiệp hướng vào các nhu cầu đặc thù và các nhu cầu tiềm ẩn hay phần thị trường bị bỏ rơi. Ngày nay mỗi doanh nghiệp, mỗi vùng, mỗi quốc gia đều có lợi thế khác biệt là khai thác lợi thế khác biệt. Không những đem lại lợi thế cho mình mà còn tốt cho xã hội. Khi mức sống người dân nâng cao, khoa học kỹ thuật phát triển, mối kinh tế quốc tế được mở rộng thì người dân càng đa dạng phong phú và yêu cầu về vấn đề cầu. Vì thế, doanh nghiệp có nhiều cơ hội dẫn đến thành công trước mắt. Song

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC2000.doc
Tài liệu liên quan