Chuyên đề Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

Tổng trọng tải đội tàu VOSCO lớn nhất Việt Nam. Năm 2000 đội tàu Công ty có trọng tải là 319.571 DWT. Đến ngày 01/6/2010, Công ty có 30 tàu với tổng trọng tải đội tàu là 621.561 DWT, gấp 1,94 lần năm 2000, tuổi bỡnh quõn là 13,61 tuổi tương đối trẻ so với tuổi tàu bỡnh quõn của đội tàu biển Việt Nam và Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VINALINES). Như vậy, đội tàu VOSCO chiếm khoảng 10% tổng trọng tải đội tàu biển quốc gia và hơn 20% tổng trọng tải của VINALINES (theo báo cáo tổng kết năm 2009 của Cục Hàng hải Việt Nam thỡ tổng trọng tải đội tàu biển Việt Nam là 6,21 triệu DWT và của VINALINES là 2,7 triệu DWT). Hiện nay, đội tàu Công ty gồm 03 nhóm tàu: tàu hàng khô, tàu dầu sản phẩm và tàu container, trong đó: đội tàu hàng khô có 23 chiếc với tổng trọng tải là 412.434 DWT, tàu lớn nhất có trọng tải 52.523 DWT; đội tàu dầu sản phẩm có 05 chiếc với tổng trọng tải là 191.675 DWT, tàu lớn nhất có trọng tải 47.148 DWT; đội tàu container có 02 chiếc với tổng trọng tải là 17.452 DWT, sức chở 560 teus/01 chiếc. Đội tàu VOSCO đó đi đến nhiều nước và nhiều cảng nhất trên thế giới. Theo ước tính sơ bộ, tàu VOSCO đó cập trờn 600 cảng tại 82 quốc gia ở khắp “năm châu, bốn bể”.

doc77 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1674 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ty giải quyết. - Tổ chức thực hiện các công việc thuộc lĩnh vực hành chính, quản trị, thông tin liên lạc và trực tiếp tổ chức xây dựng các nội quy, quy chế của cơ quan phục vụ hoạt động của Tổng công ty, đảm bảo an toàn trong công tỏc bảo vệ, trật tự nội vụ, phũng chỏy chữa chỏy, cụng tỏc quõn sự cũng như phũng chống bóo lụt của Tổng cụng ty và phục vụ việc đi lại cho CBNV cơ quan Tổng công ty. - Thừa lệnh Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các công ty con, công ty liên kết, các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp thuộc Tổng công ty thực hiện các quy định của Nhà nước và quyết định của Tổng công ty trong lĩnh vực quản lý công tác văn thư - lưu trữ 1.3/ Kết quả kinh doanh của Tổng cụng ty những năm qua BIỂU KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Tổng công ty Hàng hải Việt Nam năm 1995 – 2009 ĐVT: triệu tấn Năm 1995 1996 2005 2006 2007 2008 2009 SLvận tải 4.082.393 4.967.038 21.676.787 23.332.520 25.751.366 30.615.604 32.916.645 SLHàngTQcảng(trtấn) 12.369.671 13.978.862 35.263.712 41.429.529 46.591.837 58.235.095 69.972.591 Doanh thu( triệu đ) 1.978.919 2.370.511 10.522.000 11.650.635 14.865.641 21.720.219 18.195.038 Lợi nhuận( Trđ) 193.214 213.251 697.232 571.959 1.009.566 1.644.316 857.039 Nộp ngừn sỏch( Trđ) 156.398 247.152 623.503 555.172 770.772 1.262.937 1.234.356 ( Nguồn cung cấp từ Ban Kế hoạch Đầu tư) Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam trong 4 năm qua đó đạt mức tăng trưởng cao trên tất cả các chỉ tiêu. - Vốn nhà nước tại thời điểm 31/12/2005 đạt 3.160 tỷ đồng, đến thời điểm 31/12/2009 tăng hơn gấp đôi, đạt 7.200 tỷ đồng. - Sản lượng hàng thông qua cảng đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn 12%/năm, năm 2009 đạt 51,6 triệu tấn. - Tổng doanh thu đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn 34%/năm, năm 2009 đạt 21.000 tỷ đồng; Tổng lợi nhuận đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn 67%/năm, năm 2009 đạt 1.600 tỷ đồng. - Tổng nộp ngân sách đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn 42%/năm, năm 2009 đạt 1.112 tỷ đồng. BIỂU TÍNH SỰ PHÁT TRIỂN ĐỘI TÀU CỦA TỔNG CÔNG TY Năm 1995 1996 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số tàu (Chiếc) 49 56 91 100 103 107 134 146 150 151 Tổng trọng tải (DWT) 396.696 488.532 1.040.462 1.153.918 1.192.000 1.239.368 2.055.395 2.511.410 2.694.553 2.694.553 ( Nguồn cung cấp từ Ban Kế hoạch Đầu tư) Trong thời gian qua, Tổng cụng ty đó bỏm sỏt định hướng đầu tư phát triển đội tàu vận tải biển theo hướng chuyên dùng, hiện đại, tập trung đầu tư tàu hàng khô trọng tải lớn, tàu chở dầu và tàu container. Mục tiêu phấn đấu nâng trọng tải đội tàu đạt tối thiểu 2,6 triệu DWT vào năm 2010. Qua 3 năm thực hiện, Tổng công ty đó đầu tư được 63 tàu đúng mới và đó qua sử dụng, với khoảng 1,5 triệu tấn tàu, tổng mức đầu tư khoảng 1,3 tỷ USD. Đến nay, tổng trọng tải đội tàu của Tổng cụng ty đó đạt xấp xỉ 2,6 triệu DWT, chiếm khoảng 60% tổng trọng tải đội tàu quốc gia, hoàn thành trước gần 2 năm mục tiờu phỏt triển đội tàu đó được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Cơ cấu đội tàu cũng thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tàu có trọng tải lớn, tàu chuyên dụng và có độ tuổi trẻ hơn. Đội tàu của Tổng công ty tiếp tục giữ duy trỡ vai trũ nũng cốt của đội tàu biển quốc gia. Riêng với chương trỡnh đóng mới 32 tàu biển tại các nhà máy thuộc Tập đoàn Công nghiệp và tàu thủy Việt Nam: dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 7.400 tỷ đồng, trong đú đó ký hợp đồng vay vốn với NH Phỏt triển Việt Nam khoảng 4.400 tỷ đồng. Đến nay, Tổng công ty đó giải ngõn vốn từ NH Phỏt triển Việt Nam được khoảng 3.300 tỷ đồng, đồng thời đó nhận bàn giao từ Tập đoàn Vinashin và đưa vào khai thỏc được 24 tàu với tổng trọng tải 297 ngàn DWT. Dự kiến đến hết năm 2010, Tổng công ty sẽ nhận bàn giao con tàu cuối cùng của chương trỡnh này. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA TỔNG CễNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Ngay từ những năm đầu, Tổng công ty đó chủ động và là đơn vị đầu tiên trong cả nước xây dựng đề án thí điểm loại hỡnh Tổng cụng ty tham gia gúp vốn với cỏc doanh nghiệp thành viên và đó được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 512/QĐ-TTg ngày 26/4/2001. Đây là tiền đề quan trọng để Tổng công ty tiếp tục triển khai xây dựng đề án chuyển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam sang tổ chức và hoạt động theo mô hỡnh Cụng ty mẹ – cụng ty con và đó được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 216/2006/QĐ - TTg ngày 29/9/2006. Tới thời điểm 30/06/2010, cơ cấu của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam gồm công ty mẹ – Tổng công ty và 56 công ty con, công ty liên kết và 02 đơn vị sự nghiệp có thu, trong đó có 4 doanh nghiệp chuyển thành công ty TNHH 1 TV nhà nước tiếp tục nắm giữ 100% vốn điều lệ, 1 doanh nghiệp đang thực hiện cổ phần hoá, 1 doanh nghiệp đang tiến hành thủ tục phá sản, 38 công ty cổ phần (trong đó có 29 công ty cổ phần hỡnh thành từ cổ phần hoỏ doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp nhà nước), 7 công ty liên doanh với nước ngoài. Bao gồm: 01 cảng biển là công ty nhà nước hạch toán độc lập 04 cảng biển là công ty TNHH 100% vốn nhà nước; 01 công ty NN đang trong quá trỡnh chuyển đổi thành công ty cổ phần; 01 doanh nghiệp đang tiến hành thủ tục phá sản; 02 đơn vị sự nghiệp cú thu; 13 công ty cổ phần có vốn góp chi phối của Tổng công ty, trong đó có 02 công ty cổ phần thành lập mới; 11 công ty TNHH 2 thành viên trở lên và công ty liên doanh, trong đó có 05 công ty do Tổng công ty nắm giữ chi phối; 25 cụng ty cổ phần cú vốn góp không chi phối, trong đó có 4 công ty và 1 ngân hàng mà Tổng công ty tham gia góp vốn thành lập; Nhằm từng bước triển khai việc hỡnh thành một tập đoàn kinh tế hàng hải đa ngành của Quốc gia và thực hiện Quyết định 216/2006/QĐ-TTg ngày 29/9/2006 của Thủ tướng chính phủ về việc chuyển đổi Tổng công ty theo mô hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con, trong năm 2007, Tổng công ty đó hoàn thành xõy dựng Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ – Tổng công ty Hàng hải Việt Nam và đó được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đó ban hành Quy chế quản lý tài chớnh của Cụng ty mẹ – Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam. Hoàn thành xõy dựng Đề án hỡnh thành tập đoàn Hàng hải quốc gia Việt Nam trỡnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; thành lập thêm một số công ty trực thuộc công ty mẹ như : Công ty XK lao động Vinalines, Công ty hàng hải Vinalines Nha Trang, Công ty hàng hải Vinalines Cần Thơ, chuyển Cảng Cần Thơ về làm đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng công ty và cùng với các đối tác đó gúp vốn thành lập Cụng ty cổ phần Chứng khoỏn Thủ đô, Công ty cổ phần Vinalines Logistics – Việt Nam, Công ty cổ phần bất động sản Vinalines Vĩnh Phúc, Công ty cổ phần bất động sản Vinalines, Công ty cổ phần đầu tư cảng Cái Lõn, cảng Sài Gũn - Hiệp Phước, Công ty cổ phần Đầu tư dầu khí Sao Mai – Bến Đỡnh, Cụng ty TNHH sửa chữa tàu biển Vinalines... 2.2 Phõn tích hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam Có thể nói trong hơn 10 năm thực hiện chủ trương của Đảng, Chính phủ, mặc dù với bối cảnh nền kinh tế đất nước cũn nhiều khú khăn và gặp nhiều thỏch thức trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc liờn tục cải tiến quản lý, tớch cực và mạnh dạn tiến hành cỏc biện phỏp sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước là thành viên của Tổng công ty đó gúp phần tạo nờn tốc độ tăng trưởng liên tục của Tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên, kể cả DNNN lẫn các công ty cổ phần và doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài mà Tổng công ty có vốn góp. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, thu nhập của người lao động, tích luỹ vốn,..) của các doanh nghiệp tiến hành sắp xếp, đổi mới tổ chức trong Tổng công ty, nhất là của các công ty cổ phần đều tăng hơn so với trước khi chưa tiến hành đổi mới sắp xếp. Cụ thể, doanh thu toàn Tổng công ty của năm 2007 đạt 14.641 tỷ đồng, tăng 6,1 lần so với thời điểm mới thành lập, lợi nhuận năm 2007 đạt 860 tỷ đồng, tăng 3,6 lần so với thời điểm mới thành lập. Vốn nhà nước tại Tổng công ty đó được bảo toàn và phát triển, vốn nhà nước năm 2007 đạt 7.591 tỷ đồng tăng 5 lần so với thời kỳ mới thành lập. Thực hiện kế hoạch phát triển giai đoạn 2006 - 2010, định hướng 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1366/QĐ-TTg ngày 18/10/2006, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam phấn đấu trở thành Tập đoàn hàng hải mạnh trong khu vực, đa sở hữu, kinh doanh đa ngành, trong đó vận tải biển, quản lý và khai thỏc cảng và dịch vụ hàng hải là chớnh, giữ vai trũ chủ lực trong ngành hàng hải Việt Nam. Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam xỏc định giai đoạn 2006 - 2008 là giai đoạn chuẩn bị, tập trung mọi nguồn lực cho việc chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh và triển khai thực hiện các dự án đầu tư phát triển. Sau 3 năm thực hiện kế hoạch phát triển giai đoạn 2006 - 2010, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đó phấn đấu hoàn thành cỏc nhiệm vụ trọng tõm. 2.3 Hoạt động xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh của Tổng công ty. Thế kỷ XXI được xem là thế kỷ của đại dương. Các quốc gia có biển đầu rất quan tâm đến biển và coi trọng việc xây dựng chiến lược biển. Từ năm 2006 đến 2009, Tổng công ty đó nghiờn cứu và bước đầu triển khai một số dự án đầu tư cơ sở hạ tầng cảng biển quốc gia như dự án cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong; dự án cải tạo nâng cấp cảng Hải Phũng giai đoạn II; cảng Đỡnh Vũ - Hải Phũng; cỏc dự ỏn liên doanh đầu tư xây dựng và khai thác cảng với Tập đoàn SSA - Hoa Kỳ, Maersk A/S - Đan Mạch và PSA - Singapore tại khu vực Cái Mép - Thị Vải, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; dự án đầu tư xây dựng kho bói container tại Hải Phũng; Triển khai cỏc thủ tục chuẩn bị đầu tư dự án cảng cửa ngừ quốc tế Hải Phũng, cảng container quốc tế Vũng Tàu, cảng Sài Gũn - Hiệp Phước... Tính đến thời điểm hiện tại, Tổng công ty đang quản lý khai thỏc khoảng trờn 10 km dài cầu cảng. Cỏc cảng trong Tổng cụng ty vẫn giữ vai trũ chủ đạo và là cảng đầu mối tại các khu vực kinh tế trọng điểm của cả nước. Ngoài ra, Tổng công ty cũng đang tiến hành triển khai xây dựng các trường đào tạo nghề tại Hải Phũng, Bến Tre và Nghệ An để đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho chiến lược phát triển của Tổng công ty trong giai đoạn tới. Trong 4 năm qua, Tổng công ty đó nghiờn cứu, thực hiện mở rộng, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh khác nhằm phát huy tốt những tiềm năng, lợi thế sẵn có, tận dụng được các cơ hội kinh doanh, hỗ trợ cho các ngành kinh doanh chính của Tổng công ty, đồng thời tạo tiền đề cho việc hỡnh thành Tập đoàn Hàng hải sau này như triển khai các dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sửa chữa tàu biển tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Ninh và Hải Phũng, cỏc khu cụng nghiệp, trung tõm dịch vụ hậu cần sau cảng, logistics tại Tp. Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Đà Nẵng, Cần Thơ và cỏc tỉnh Vĩnh Phỳc, Lào Cao, Quảng Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu và Khỏnh Hoà. Nhằm từng bước triển khai việc hỡnh thành một tập đoàn kinh tế hàng hải đa ngành của Quốc gia và thực hiện Quyết định 216/2006/QĐ-TTg ngày 29/9/2006 của Thủ tướng chính phủ về việc chuyển đổi Tổng công ty theo mô hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con, trong năm 2007 Tổng công ty đó hoàn thành xõy dựng và triển khai Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đó được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 192/QĐ-TTg ngày 12/12/2007; ban hành Quy chế quản lý tài chớnh của cụng ty mẹ - Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam; hoàn thành xõy dựng Đề án hỡnh thành Tập đoàn Hàng hải quốc gia Việt Nam trỡnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. 2.4 Kết quả, hiệu quả kinh doanh của một số đơn vị thuộc Tổng công ty 2.4.1 Cụng ty cổ phần Vận tải biển Việt Nam (VOSCO) Là doanh nghiệp vận tải biển dẫn đầu toàn quốc về các mặt: năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xó hội trong lĩnh vực kinh doanh vận tải biển; cú doanh thu và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất trong cỏc đội tàu của Việt Nam, đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của ngành hàng hải và ngân sách Nhà nước. Tổng trọng tải đội tàu VOSCO lớn nhất Việt Nam. Năm 2000 đội tàu Công ty có trọng tải là 319.571 DWT. Đến ngày 01/6/2010, Công ty có 30 tàu với tổng trọng tải đội tàu là 621.561 DWT, gấp 1,94 lần năm 2000, tuổi bỡnh quõn là 13,61 tuổi tương đối trẻ so với tuổi tàu bỡnh quõn của đội tàu biển Việt Nam và Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VINALINES). Như vậy, đội tàu VOSCO chiếm khoảng 10% tổng trọng tải đội tàu biển quốc gia và hơn 20% tổng trọng tải của VINALINES (theo báo cáo tổng kết năm 2009 của Cục Hàng hải Việt Nam thỡ tổng trọng tải đội tàu biển Việt Nam là 6,21 triệu DWT và của VINALINES là 2,7 triệu DWT). Hiện nay, đội tàu Công ty gồm 03 nhóm tàu: tàu hàng khô, tàu dầu sản phẩm và tàu container, trong đó: đội tàu hàng khô có 23 chiếc với tổng trọng tải là 412.434 DWT, tàu lớn nhất có trọng tải 52.523 DWT; đội tàu dầu sản phẩm có 05 chiếc với tổng trọng tải là 191.675 DWT, tàu lớn nhất có trọng tải 47.148 DWT; đội tàu container có 02 chiếc với tổng trọng tải là 17.452 DWT, sức chở 560 teus/01 chiếc. Đội tàu VOSCO đó đi đến nhiều nước và nhiều cảng nhất trên thế giới. Theo ước tính sơ bộ, tàu VOSCO đó cập trờn 600 cảng tại 82 quốc gia ở khắp “năm châu, bốn bể”. Với số vốn điều lệ hiện tại 1.400 tỷ đồng, VOSCO là doanh nghiệp vận tải biển có vốn điều lệ lớn nhất cả nước. Ngoài ra, VOSCO cũn là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển có tổng tài sản lớn nhất. Tổng tài sản theo sổ sách tính đến ngày 30/4/2010 là 4.821 tỷ đồng. Tổng giá trị đội tàu của Công ty trên 5.700 tỷ đồng, tương đương 300 triệu USD. Về một số chỉ tiêu chính như chỉ tiêu sản lượng, chỉ tiêu doanh thu thỡ hàng năm, VOSCO luôn là đơn vị thực hiện lớn nhất trong các doanh nghiệp vận tải biển, cụ thể: Sản lượng vận chuyển năm 2009 là cao nhất đạt 6,62 triệu tấn; doanh thu năm 2008 cao nhất đạt 2.817 tỷ đồng; Lợi nhuận năm 2008 cao nhất đạt 333,4 tỷ đồng và nộp ngân sách năm 2008 cao nhất là 100,2 tỷ đồng. Với số lao động tính đến ngày 31/5/2010 là 1.718 người trong đó số lượng lao động có trỡnh độ thạc sỹ 10 người, đại học, cao đẳng 825 người chiếm 49,8%, VOSCO là doanh nghiệp vận tải biển có lực lượng lao động đông đảo nhất. Trong đó khối sỹ quan thuyền viên chiếm đa số với 1.327 người, gồm 56 thuyền trưởng và 60 máy trưởng hạng nhất. Bên cạnh đó, VOSCO là doanh nghiệp vận tải biển có hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng nhất. Hiện nay, Công ty có 16 chi nhánh trải dài từ Quảng Ninh đến Cần Thơ. 2.4.2 Công ty TNHH MTV Cảng Quy Nhơn Trong 5 năm qua (2005 - 2009), Cảng luôn hoàn thành kế hoạch SXKD, hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao, nguồn vốn Nhà nước luôn được bảo toàn và phát triển, cụ thể: Biểu kết quả SXKD giai đoạn 2005 - 2009: Năm Cỏc chỉ tiờu Tổng sản lượng Nộp Ngõn sỏch Lợi nhuận Doanh thu T.nhập B.quõn Chỉ tiờu Thực hiện Tỷ lệ Chỉ tiờu Thực hiện Tỷ lệ Chỉ tiờu Thực hiện Tỷ lệ ĐVT 1.000T 1.000 T % Tỷ Tỷ % Tỷ Tỷ % Tỷ đ/ng/th 2005 2.400 2.450 103 8,293 9,867 119 9,855 11,020 112 106,787 3.554.000 2006 2.600 2.671 103 9,168 10,799 118 11,350 11,500 101,3 122,296 4.182.000 2007 2.900 3.209 111 9,435 10,681 113 11,375 12,027 106 168,306 5.470.000 2008 3.200 3.311 103 10,850 14,457 133 11,650 13,056 112 238,933 7.065.000 2009 3.320 4.001 120 12,380 15,775 127 13,706 14,351 105 250,299 7.651.000 Nguồn cung cấp từ Phòng kế hoạch đầu tư Năm 2009 tổng số lượt tàu ra vào cảng đó đạt 1.510 lượt - tăng 35 % so với năm 2005, sản lượng hàng hóa thông qua Cảng đó đạt được 4.001.000 tấn vượt công suất thiết kế 82 %. Là Cảng dẫn đầu của khu vực Miền Trung và được biểu dương là một trong những Cảng của cả nước khai thác có hiệu quả số mét cầu cảng (theo cụng suất thiết kế 2.200.000 T/820 một cầu cảng = 2.683T/m thỡ kết thỳc năm 2009 công suất Cảng Quy Nhơn đạt được là: 4.879 T/m). Để đạt được những thành tích trên đây, Cảng đó: - Đó kiến nghị chính quyền địa phương giao thêm quyền sử dụng mặt nước để đầu tư san lấp mở rộng diện tích kho bói của Cảng từ 20 ha lờn 28 ha; mạnh dạn đề nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh lại quy hoạch, cho phép Cảng đầu tư xây dựng 1 cầu tàu 30.000 DWT, tổng giá trị 59 tỷ đồng. - Huy động vốn tại chỗ để đầu tư xõy dựng mới kho tàng, bến bói, nõng cấp mở rộng trục đường chính gấp 2 lần, mua sắm trang thiết bị kỹ thuật và công cụ xếp dỡ hiện đại, cầu tàu góp phần đưa cầu tàu 30.000 DWT vào khai thác. - Từ năm 2000 – 2009, trong tổng vốn đầu tư của cảng là: 287.911.000.000 đồng, vốn tự bổ sung 210.790.160.000 đồng, chiếm 73%, cũn lại là vốn Nhà nước. - Đó bảo toàn và phỏt triển vốn: Đến cuối năm 2009, tổng số vốn của Cảng đó là: 352.808.000.000 đồng. Trong đó:Vốn nhà nước: 117.795.652.738 đồng,Vốn tự bổ sung của doanh nghiệp là: 235.012.347.362 đồng. Tổng giá trị tài sản tăng 5,5 lần so với năm 1999. - Đó mạnh dạn đề xuất cấp trên cho cảng Quy Nhơn tiếp tục được bổ sung quy hoạch, được xây thêm 1 cầu tàu container 30.000 DWT trên diện tích 12 ha thuộc vùng nước lấn biển bằng nguồn vốn huy động cổ phần, nâng tổng diện tích mặt bằng của Cảng Quy Nhơn lên 40 ha. - Thực hiện nhiều biện pháp tích cực để thu hút các nguồn hàng và nắm bắt kịp thời các nguồn hàng mới; thực hiện thụng thoỏng từ khõu ký kết hợp đồng đến quá trỡnh giải phúng tàu, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ hàng, chủ tàu giải phóng tàu nhanh, năng suất xếp dỡ hàng hóa đó tăng 63% từ 15.170 Tấn/ngày (năm 2005) lên 24.675 T/ngày (năm 2009) đó gúp phần đưa năng suất xếp dỡ giải phóng tàu tăng 92% từ 250.000 tấn hàng/tháng trong năm 2005 lên 480.000 Tấn hàng/tháng; - Phong trào sáng kiến, cải tiến kỹ thuật được phát huy mạnh mẽ hướng tới mục tiêu tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm thời gian làm hàng và giải phóng hàng nhanh đó được chủ tàu, chủ hàng tin cậy. Kết quả làm lợi cho Doanh nghiệp gần 1,5 tỷ đồng/năm. 2.4.3. Cụng ty TNHH MTV Cảng Sài Gũn Trong giai đoạn 5 năm 2005-2009, Cảng luôn hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đó đề ra, đặc biệt là tốc độ phát triển bỡnh quõn hàng năm của các chỉ tiêu cơ bản đều tăng, cụ thể: Biểu kết quả SXKD giai đoạn 2005 - 2009 TT Chỉ tiờu Đvt 2005 2006 2007 2008 2009 Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn/năm 1 Sản lượng Triệu TTQ 11,9 12,0 13,6 13,2 14,0 4,32 % So KH năm % 100,8 104,4 113,4 107,0 104,3 2 Doanh thu Tỷ đồng 519,0 517,0 670,0 1.112,0 1.094,0 23,39 % So KH năm % 98,1 103,0 111,9 170,0 103,0 3 Lợi nhuận Tỷ đồng 20,0 11,0 13,0 38,0 42,7 44,46 % So KH năm % 101,1 100,5 111,0 106,0 102,0 4 Nộp ngõn sỏch Tỷ đồng 23,0 21,0 32,0 67,0 55,0 33,79 % 5 Lương bỡnh quõn Triệu đồng/tháng 2,433 2,687 4,304 8,750 6,300 36,48 % Nguồn cung cấp từ Phòng kế hoạch đầu tư Để đạt được thành tích trên là do Cảng đó: - Chủ động thay đổi chiến lược kết cấu mặt hàng, loại hàng và tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến, nâng cấp quy trỡnh điều hành, khai thác, nâng cao chất lượng dịch vụ đối với các loại hàng, mặt hàng chiến lược như container nội địa, kim khí, hàng rời đóng bao, gạo và cát sông trung chuyển, xuất khẩu nên đó đảm bảo hoàn thành được các chỉ tiêu kế hoạch sản lượng hàng năm. Sản lượng năm 2009 lập kỷ lục mới là 14 triệu tấn hàng hóa thông qua, giúp ổn định việc làm, thu nhập cho người lao động. - Tận dụng khai thác tốt cơ sở hạ tầng, văn phũng, kho, bói, đất dự án và kết quả là doanh thu những năm 2008-2009 đó lập kỷ lục, vượt ngưỡng 1.000 tỷ đồng, các chỉ tiêu lợi nhuận và nộp ngân sách đều tăng mạnh, xuất sắc hoàn thành và vượt mức chỉ tiêu kế hoạch cấp trên giao. - Đó chuyển đổi thành công và bước đầu phát huy hiệu quả mô hỡnh mới Cụng ty TNHH một thành viờn Cảng Sài Gũn. Doanh nghiệp đó chủ động đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức mới đang ngày càng được hoàn chỉnh và vận hành tốt. Các phũng ban tham mưu, các đầu mối công tác đó được quy hoạch lại theo hướng tập trung chuyên môn, nghiệp vụ và thuận lợi hơn trong phối hợp hoạt động cũng như tham mưu quản lý, điều hành doanh nghiệp. Mụ hỡnh tỏch hoạt động xếp dỡ ra khỏi các cảng, thành lập mới đơn vị chuyên xếp dỡ hàng hóa và cung ứng các dịch vụ liên quan đang hoàn thiện dần. Trước mắt, công tác điều phối nhân lực, phương tiện phục vụ xếp dỡ hàng hóa trên phạm vi toàn Cảng đó linh động hơn. Cảng đó cú một doanh nghiệp chuyờn xếp dỡ và cung ứng dịch vụ hàng hải mạnh để có thể tham gia phục vụ tại các cảng biển mới sắp được hỡnh thành trong vài năm nữa. - Công tác phát huy sáng kiến, ứng dụng công nghệ mới, giải pháp hữu ích được Cảng rất quan tâm như: Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, điều hành khai thỏc loại hàng container CATOS (Computer Automated Terminal Operation System) tại Cảng Nhà Rồng Khánh Hội. Ứng dụng công nghệ mới này giúp cho Cảng tăng năng suất khai thác container lên khoảng 15% và quan trọng hơn nữa là góp phần giúp cho hàng hóa được lưu thông thông suốt, tránh tắc nghẽn cảng, phục vụ đắc lực cho kinh tế khu vực Phía Nam cũng như của cả nước; Nghiên cứu, khai thác xếp dỡ mặt hàng cát trung chuyển từ Kampuchia về Việt Nam và xuất đi Singapore. Sản lượng nguồn hàng này là khá lớn, có năm đạt đến hơn 3 triệu tấn; Áp dụng đồng bộ hệ thống giải pháp quản lý, điều hành, khai thỏc cảng Thộp Phỳ Mỹ do Chi nhỏnh Cảng Sài Gũn tại Bà Rịa – Vũng Tàu trực tiếp thực hiện đó nõng sản lượng thông qua cảng này lên đạt vượt hơn 1,1 triệu tấn hàng hóa trong năm 2009. Trong khi năng suất thiết kế chỉ là 1,0 triệu tấn hàng hóa thông qua mỗi năm. Đây là một thành tích gần như chưa có tiền lệ ở các cảng biển của Việt Nam. Thường thỡ, năng suất khai thác thực tế chỉ đạt khoảng 70-90% năng suất thiết kế do hệ số bất bỡnh hành trong khai thỏc cảng biển… - Ngoài ra, nhằm ngăn chặn suy giảm, duy trỡ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xó hội theo Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 của Chớnh phủ, Cảng Sài Gũn đó nghiờm tỳc thực hiện tốt cỏc biện phỏp: giữ khụng tăng giá cước dịch vụ trong thời điểm khó khăn mặc dù dịch vụ vận tải và lai dắt của Cảng phải sử dụng nhiều nhiên liệu, năng lượng điện; triệt để tiết kiệm, chống lóng phớ trong sửa chữa mua sắm trang thiết bị; Cắt giảm tối đa các chi phí và các dự án đầu tư chưa cần thiết; Chuyển đổi nguồn năng lượng cho một số phương tiện, thiết bị xếp dỡ để giảm chi phí. Cảng đó cắt giảm một số hạng mục cụng trỡnh chưa đưa vào đầu tư trong năm nay. Với việc quản lý chặt và định mức lại nhiên liệu các phương tiện, trong 10 tháng đầu năm 2009 Cảng đó tiết kiệm được 5 tỷ đồng. Nhằm hạn chế thiệt hại cho khách hàng, Cảng Sài Gũn đó chủ động mời gọi, phối hợp với các chủ hàng, chủ tàu, đại lýý để thống nhất phương án tiếp nhận, giải phóng tàu, hàng. Công khai, minh bạch trong sắp xếp thứ tự điều động tàu, giám sát quy trỡnh bốc xếp, vận chuyển nhằm kộo giảm tỷ lệ thất thoỏt hàng húa, tăng năng suất, giải phóng tàu nhanh giúp cho công tác xuất nhập khẩu của các khách hàng được thuận lợi hơn. 2.4.4 Cụng ty TNHH MTV Cảng Nghệ Tĩnh Trong 5 năm qua (2005 - 2009) Công ty TNHH MTV Cảng Nghệ Tĩnh đó đạt được thành tích vượt bậc về mọi mặt, cụ thể: Chỉ tiờu Năm Sản lượng hàng hóa (tấn) Doanh thu (tỷ đồng) Nộp ngõn sỏch ( tỷ đồng) Lói (tỷ đồng) Đầu tư (tỷ đồng) Sỏng kiến (tỷ đồng) Thu nhập bỡnh quõn (đ/thỏng) 2005 1.100.000 28,2 1,602 0,7 8 0,3 1,3 2006 1.150.000 30 1,489 0,75 9 0,35 1,6 2007 1.180.000 35,3 1,286 0,78 10 0,4 1,95 2008 1.210.000 42,4 1,680 0,8 15 0,45 2,5 2009 1.250.000 49 2,230 0,85 19 0,6 2,9 Biểu kết quả SXKD giai đoạn 2005 - 2009 Nguồn cung cấp từ Phòng kế hoạch đầu tư Để đạt được thành tích trên là do Cảng đó: - Đổi mới công tác quản lý: Trờn tất cả mọi hoạt động quản lý SXKD, Cảng đều thực hiện theo Luật Doanh nghiệp và được thể chế hóa bằng quy chế của Doanh nghiệp như: Quy chế về tổ chức hạch toán tài chính về một mối, quản lý lao động, các phương án phân phối thu nhập tiền lương, tiền thưởng công bằng hợp lý, quy chế về kỷ luật lao động, về bảo hộ lao động, kỹ thuật vật tư, quy chế dân chủ ở doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể… - Cảng đó bố trớ dõy chuyền sản xuất một cỏch hợp lý, đưa đón tàu ra vào Cảng kịp thời, ký kết thưởng phạt với chủ tàu và khách hàng cho mỗi chuyến tàu, đặc biệt để nâng cao năng suất lao động, Cảng đáp ứng kịp thời về chế độ tiền lương, tiền thưởng làm đũn bẩy cho sản xuất, bảo hộ lao động cung cấp đầy đủ, đồng thời kỷ luật thích đáng đối với những ai vi phạm, tiêu cực. - Chú trọng công tác đầu tư chiều sâu, hợp lý hóa sản xuất: Trong 05 năm, Cảng đó đầu tư 61 tỷ đồng để sữa chữa đường ra vào cảng bến thủy, san lấp ao 35.000m3 tạo nờn 1,6 ha bói chứa hàng, đầu tư lắp đặt cần cẩu chân đế có sức nâng 40 tấn và tầm với 29,5 m với tổng số tiền 16 tỷ đồng phục vụ cho công tác xếp dỡ container, mua mới các thiết bị như 2 máy nâng hàng, 2 bộ khung chụp và các thiết bị khác để phục vụ cho công tác xếp dỡ hàng siêu trường siêu trọng và hàng container. Tiếp tục thực hiện các chuyền đề khoa học kỹ thuật đó được đăng ký, có chuyên đề áp dụng vào sản xuất như xây dựng và thực hiện phương án trả lương cho các bộ phận làm việc gián tiếp, quy chế quản lý tài chớnh về một mối, cải tạo hệ thống điện ngầm, làm cột điện di động chiếu sáng cục bộ tại hiện trườn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMột số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.doc
Tài liệu liên quan