Chuyên đề Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dược trung ương MEDIPLANTEX

MỤC LỤC

 Tên mục lục Trang

LỜI TỰA ĐẦU 1

Phần I: KINHDOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 4

I. Khái niệm hoạt động kinh doanh và bản chất hoạt động kinh doanh .4

1. Đặc trưng cơ bản của kinh doanh : 6

2. Mục đích, vai trò, chức năng, và nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: 8

2.1 mục đích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: 8

2.1.1 mục tiêu lợi nhuận 8

2.1.2 Mục tiêu vị thế của doanh nghiệp 8

2.1.3 Mục tiêu an toàn 9

2.2 Vai trò của hoạt động kinh doanh 10

2.3 Chức năng của kinh doanh buôn bán 12

2.3.1 Kinh doanh buôn bán là thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá từ nguồn hàng đến lĩnh vực tiêu dùng 12

2.3.2 Chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông: 13

2.3.3 Chức năng dự trữ hàng hoá và điều hoà cung cầu 14

2.3.4 Chức năng tích luỹ vốn để phát triển hoạt động kinh doanh 15

2.4 Nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh buôn bán sản phẩm hàng hoá 15

2.4.1 Nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách thoả mãn đầy đủ, kịp thời và thuận lợi nhu cầu hàng hoá dịch vụ cho sản xuất và tiêu dùng 15

2.4.2 Cung ứng những hàng hoá có chất lượng tốt, đáp ứng các yêu cầu về chất lượng sản phẩm, về vệ sinh và về xã hội – môi trường, phù hợp với xu thế của tiêu dùng hiêu đại, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng xã hội phát triển, thúc đẩy tiến bộ khoa học – công nghệ trong sản xuất và giá cả thích hợp. 16

2.4.3 Phát triển các hoạt động dịch vụ khách hàng đầy đủ, kịp thời, thuận lợi và văn minh 16

2.4.4 Giảm chi phí kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, tuân thủ luật pháp và chính sách xã hội. 17

II. Nội dung và phương thức kinh doanh sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp 18

1 Nội dung 18

1.1 Nghiên cứu và xác định nhu cầu của thị trường về loại hàng hoá và dịch vụ để lựa chọn kinh doanh và xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty 18

1.2 Huy động và sử dụng hợp lý các nguồn lực để đưa vào kinh doanh. 19

1.3 Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ mua bán, dự trữ, bảo quản, vận chuyển, xúc tiến thương mại và các hoạt động kinh doanh khác 20

1.4 Quản trị vốn, phí, hàng hoá và nhân sự trong hoạt động kinh doanh 21

1.5 Thực hiện tốt “đạo đức nghề nghiệp kinh doanh” trong hoạt động kinh doanh 23

2. Các phương pháp và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. 24

2.1 Phương pháp đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty: 24

2.1.1 phương pháp so sánh 24

2.1.2 phương pháp chi tiết. 24

2.1.3 phương pháp thống kê kinh nghiệm 24

2.1.4 phương pháp tổng hợp 25

2.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 25

2.2.1 Nhóm chỉ tiêu mua hàng đầu vào( bao gồm cả hàng nhận từ bộ phận sản xuất và hàng mua của doanh nghiệp khác): 25

2.2.2 Chỉ tiêu dự trữ hàng hoá: 25

2.2.3 Chỉ tiêu bán ra 26

2.2.4 nhóm chỉ tiêu khác 28

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh 29

a) Nhóm nhân tố thuộc môi trường kinh tế – chính trị 29

b) Nhóm nhân tố thuộc môi trường sinh thái 30

c) Nhóm nhân tố thuộc môi trường hành chính kinh tế 30

d) Nhóm nhân tố thuộc môi trường kinh tế và kinh doanh quốc tế 30

e) Nhóm nhân tố thuộc môi trường văn hoá – xã hội 30

f) Nhóm nhân tố thuộc về cơ sở hạ tầng Kỉ Thuật – Công Nghệ và Điều Kiện Tự Nhiên 30

g) Nhóm nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp 30

h) Nhóm nhân tố thuộc môi trường tác nghiệp 31

Phần II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX 32

I. Giới thiệu về CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX 32

II. Đặc điểm của công ty cổ phần dược trung ương MEDIPLANTEX 33

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần dược trung ương MEDIPLANTEX 33

2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX 34

3. Cơ cấu vốn và cơ cấu lao động 36

Cơ cấu vốn của công ty 36

4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của công ty 39

 Đại Hội Cổ Đông 39

Hội Đồng Quản Trị. 40

 Ban Kiểm Soát 41

 Ban giám đốc của công ty 44

+ Tổng Giám Đốc 44

+ Phó Tổng Giám Đốc 44

 Vai trò của các phòng ban trong công ty : 45

+ Phòng Tổ Chức- Hành Chính 45

+ Phòng Kế Toán- Tài Vụ 45

+ Phòng Xuất Khẩu 46

+ Phòng Nghiên Cứu và Phát Triển 46

+ Phòng Đảm Bảo Chất Lượng 46

+ Nhà máy sản xuất thuốc số 1- 358 Giải Phóng - Hà nội.46

+ Xưởng Hoá Dược Mĩ Đình- Hà Nội 46

+Nhà máy Dược Phẩm Số 2 Mê Linh Vĩnh Phúc 46

+ Phòng Marketting. 47

+ Phòng Kế Hoạch Nhập Khẩu và Sản Xuất. 47

+ Phòng Kinh Doanh Dược Liệu 47

+ Hệ Thống Chi Nhánh 47

+ Phòng Vận Chuyển Và Kho Vận 48

5. Cơ sở vật chất kỷ thuật của công ty: 48

II. Phương thức hoạt động kinh doanh của CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX 48

1. Kinh doanh Dược Phẩm 48

2. Kinh doanh mĩ phẩm, sản phẩm vệ sinh, thực phẩm dưỡng sinh và lương thực, thực phẩm. 49

3. Kinh doanh nguyên liệu làm thuốc, dược liệu, tinh dầu, hương liệu, phụ liệu, hoá chất( trừ hoá chất Nhà Nước cấm) chất màu phục vụ cho dược phẩm và công nghệ. 49

4. Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh 49

5. Trồng cây dược liệu: 50

6. Các hoạt động kinh doanh khác như là: mua bán máy móc, thiết bị y tế; Thiết bị bao bì phục vụ cho sản xuất tân dược, thuốc y học cổ truyền, mĩ phẩm, thực phẩm bổ dưỡng; Kinh doanh bất động sản; Cho thuê nhà cửa kho tàng; Dịch vu môi giới đầu tư, môi giới thương mại và uỷ thác xuất nhập khẩu; Kinh doanh vắcxin sinh phẩm y tế. 50

phần III: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX TRONG NHỮNG NĂM VỪA GẦN ĐÂY 51

I. Tình hình hoạt động kinh doanh của CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX 51

1. Quy mô hoạt động kinh doanh của công ty 52

a. Đối với nguồn vốn kinh doanh của công ty: 52

b. Giá trị sản lượng hàng hóa: 54

c. Tổng giá trị tài sản và doanh thu của của công ty: 55

2. Sản phẩm hàng hóa: 55

3. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm 58

3.1 Xưởng Hoá Dược ( nhà máy dược phẩm số 1 – 358 Giải Phóng, Hà Nội) 58

3.2 Xưởng Đông dược( nhà máy dược sản xuất thuốc số 2 – Mĩ Đình, Hà Nội) 59

3.3 Xưởng Thuốc Viên( nhà máy sản xuất thuốc số 3 – Mê Linh, Vĩnh Phúc) 60

3. Thị trường và khách hàng của công ty 61

4. Đối thủ cạnh tranh 68

III. Phân tích báo cáo tài chính và tình hình hoạt động khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty 70

1. Hệ thống các báo cáo tài chính 70

Nhận xét chung: 76

2. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 76

2.1 Báo cáo kết quả kinh doanh 76

a. Nhận xét chung 76

b. Phân tích hiệu quả kinh tế qua các chỉ số sau 77

2.2 Bảng cân đối kế toán 78

a. Phân tích tình hình cơ cấu tài sản 78

b. Phân tích tình hình cơ cấu nguồn vốn 78

c. Phân tích khả năng thanh toán 80

3. phân tích tình hình những hoạt động khác liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 81

3.1 tình hình lao động của công ty 81

3.2 Các chính sách đãi ngộ và phúc lợi của công ty 83

III. Đánh giá hoạt động kinh doanh của CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX 85

1. Những ưu điểm và thuận lợi 85

1.1 Những thuận lợi khách quan có được 85

1.2 Những ưu điểm mang tính chủ quan 86

2. Những nhược điểm và khó khăn 88

2.1. Khó khăn mang tính khách quan 88

2.2 Nhược điểm mang tính chủ quan 90

Phần III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX TRONG THỜI GIAN TỚI 94

I. Phương hướng phát triển CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX trong thời gian tới 94

II. Những biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX trong thời gian tới 95

III. Điều kiện thực hiện các biện pháp trên: 99

1. Điều kiện về nguồn nhân lực: 99

2. Điều kiện về công nghệ kỉ thuật: 100

3. Điều kiện về hệ thống quản lý: 100

4. Điều kiện nguồn vốn: 101

5. Điều kiện về chủng loại cây trồng để phục vụ cho công ty sản xuất và kinh doanh: 101

IV. Đề xuất: 101

KẾT LUẬN 103

 

 

doc111 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1574 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dược trung ương MEDIPLANTEX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồng cổ đông về những sai phạm gây thiệt hại cho công ty trong khi thực hiện nhiệm vụ Ban kiểm soát có các quyền và nghĩa vụ sau: + Kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp trong quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính + Thẩm định báo cáo tài chinh hàng năm của công ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lí, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của đại hội đồng cổ đông, theo yêu cầu của cổ đông, nhóm cổ đông. + Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động; Tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình các báo cáo, kết luận và kiến nghị lên đại hội đồng cổ đông + Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính xác thực, chính xác, trung thực hợp pháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính, và các báo cáo khác của công ty; tính trung thực hợp pháp trong quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty + Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức, quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty ð Lưu ý: Việc kiểm tra không được gây cản trở hoạt động bình thường của Hội đồng quản trị, không gây gián đoạn trong điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty. NHÀ MÁY SẢN XUẤT THUỐC SỐ 1 – HÀ NỘI `` NHÀ MÁY DƯỢC PHẨM SỐ 2 MÊ LINH - VĨNH PHÚC XƯỞNG HOÁ DƯỢC- MĨ ĐÌNH HÀ NỘI PHÒNG TỔ CHỨC - HÀNH CHÍNH ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG PHÒNG KẾ TOÁN – TÀI VỤ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG XUẤT KHẨU PHÒNG NGHIÊN CỨU - PHÁT TRIỂN PHÒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHÒNG MARKETTING BAN KIỂM SOÁT PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ HOẠCH NHẬP KHẨU- SẢN XUẤT PHÒNG KINH DOANH DƯỢC LIỆU HỆ THỐNG CHI NHÁNH : Quyết định từ trên xuống. : Hình thức trực tuyến PHÒNG VẬN CHUYỂN VÀ KHO VẬN bảng 5: MÔ HÌNH BỘ MÁY QUẢN LÍ CỦA CÔNG TY B Ban giám đốc của công ty: bao gồm tổng giám đốc; phó tổng giám đốc; giám đốc của các nhà máy sản xuất xí nghiệp chịu trách nhiệm cho mọi hoạt động quản lí hàng ngày của công ty. cụ thể: + Tổng Giám Đốc( Trực thuộc ban giám đốc): Là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chiu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Tổng giám đốc có các quyền và nhiệm vụ sau: + Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty. + Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị. + Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty. + Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lí nội bộ của công ty. + Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lí trong công ty, trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức. + Quyết định lương và phụ cấp nếu có đối với người lao động trong công ty, kể cả cán bộ quản lí thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của tổng Giám đốc. + Quản lí các phòng: Nhà Máy Dược Phẩm Số 2 Mê Linh Vĩnh Phúc, Nhà Máy Dược Phẩm Số 1 358 Giải Phóng Hà Nội, Xưởng Hóa Dược Mĩ Đình - Hà Nội, phòng Tổ Chức Hành Chính, phòng Kế Toán Tài Vụ, phòng Xuất Khẩu, phòng Nghiên Cứu Phát Triển, phòng Đảm Bảo Chất Lượng. + Phó Tổng Giám Đốc( trực thuộc ban giám đốc): Là người thừa hành, thay mặt cho Tổng giám đốc công ty thực hiện một số việc nhất định khi không có mặt Tổng giám đốc. Phó tổng giám đốc có các chức năng và quyền hạn sau: + Thực hiện kí kết hợp đồng trong điều kiện cho phép của quyền hạn, ở công ty Dược Phó tổng giám đốc thực hiện kí kết các hợp đồng liên quan đến bộ phận mình phụ trách hay các mảng quản lí của mình. + Có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ nhân viên trong bộ phận mình phụ trách cũng như tổ chức lại hệ thống các phòng mà mình quản lí. + Không có quyền thay đổi các chức vụ trưởng và các phó phòng có liên quan . + Quản lí các phòng: Marketing, phòng Kế Hoạch Kinh Doanh Nhập Khẩu và Sản Xuất, phòng Kinh Doanh Dược Liệu, Hệ Thống Chi Nhánh, phòng Vận Chuyển Và Kho Vận. + Thực hiện thay mặt Tổng giám đốc giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của các phòng ban trong công ty. B Vai trò của các phòng ban trong công ty : + Phòng Tổ Chức- Hành Chính: là đơn vị hành chính tổng hợp của công ty, có chức năng đảm nhiệm các công tác quản lí sản xuất kinh doanh và quản lí các hoạt động hành chính xã hội. Đây là bộ phận có chức năng tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc về vấn đề ngoại giao, công tác cán bộ, vấn đề tiền lương của cán bộ công nhân viên, hành chính chính trị, y tế, giáo dục, bảo vệ và kiểm tra cũng như thực thi các hoạt động chính sách cũng như các văn bản pháp luật hiện hành. + Phòng Kế Toán- Tài Vụ: Là phòng có chức năng tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc quản lí các vấn đề liên quan đến tài chính, kế toán của công ty, với nhiệm vụ sử dụng vốn một cách có hiệu quả, hợp lí, đúng chế độ, chính sách, phục vụ cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả. + Phòng Xuất Khẩu: Là phòng tham mưu, tư vấn cho Ban giám đốc các vấn đề liên quan đến việc xuất khẩu thuốc sang các thị trường như Lào, Mianma, Liên Bang Nga… Đồng thời nghiên cứu tìm kiếm các thị trường mới và là nơi giải quyết các vấn đề liên quan đến việc khiếu nại cho các thị trường xuất khẩu. + Phòng Nghiên Cứu và Phát Triển: Là phòng tham mưu cho Ban giám đốc, thực hiện các chức năng bao gồm: Công tác xây dựng kế hoạch hoàn thiện cải tiến các sản phẩm để nâng cao tính cạnh tranh, định hướng nghiên cứu, phát triển các sản phẩm mới theo nhu cầu của thị trường + Phòng Đảm Bảo Chất Lượng: Là phòng có chức năng kiểm tra chất lượng cũng như số lượng của các lô hàng sản xuất ra. Khi phát hiện các lỗi của các sản phẩm phòng còn có chức năng thông báo cho bộ phận tổ chức yêu cầu ngừng ngay việc tiêu thụ cũng như thu hồi mặt hàng bị lỗi cũng như có quyền yêu cầu bộ phận kiểm tra ngừng ngay việc sản xuất lô hàng đó. Ngoài ra phòng còn đảm nhận chức năng kiêm kỉ thuật máy móc trong công ty. + Nhà máy sản xuất thuốc số 1- 358 Giải Phóng - Hà nội: Có chức sản xuất các mặt hàng thuốc như: Artesunat; Artemisimin; Mediphylamin; Conmazin; Atexsick;… + Xưởng Hoá Dược Mĩ Đình- Hà Nội: Có chức năng sản xuất thuốc: Conmafil; kem bôi da Metid; thuốc ho Bổ Phế; Becberinclorid;… +Nhà máy Dược Phẩm Số 2 Mê Linh Vĩnh Phúc: có chức năng sơ chế và trực tiếp sản xuất thuốc như: Bào chế tinh dầu Bạc Hà; Sản xuất thuốc kẽm Pokysan; Sơ chế Thanh Tao Hoa Vàng phục vụ cho việc sản xuất thuốc chống sốt rét; Sản xuất thuốc chữa bệnh ung thư Mediphylamin,… + Phòng Marketting: thực hiện các hoạt động Marketting, đây là phòng có chức năng đặc biệt bởi nó đảm nhiệm nhiều công việc vì thế phòng này còn được chia làm nhiều bộ phận khác nhau như: Tổ Marketting, Tổ Nghiên Cứu Thị Trường, Tổ Bán Hàng, Các Cửa Hàng. Trong đó: Tổ Marketting có chức năng thực hiện các hoạt động marketing, quảng bá thuốc ở thị trường trong nước; Tổ Nghiên Cứu Thị Trường có chức năng nghiên cứu nhu cầu của thị trường đồng thời phát hiện và liên hệ để mở rộng thị trường mới ngoài các thị trường truyền thống; tổ Bán Hàng Và Cửa Hàng thực hiện chức năng đảm nhiệm bán sản phẩm thuốc ra thị trường và liên hệ với các bộ phận khác để thực hiện tốt phần việc của từng tổ. + Phòng Kế Hoạch Nhập Khẩu và Sản Xuất: Đây làm phòng có vai trò đảm nhiệm tham mưu cho Ban giám đốc cũng như trưởng các chi nhánh kinh doanh của công ty trong việc kinh doanh ở thị trường trong nước các mặt hàng nhập khẩu cũng như thực hiện liên hệ giữa bộ phận nghiên cứu thị trường với bộ phận sản xuất trong việc sản xuất thuốc cung ứng đúng và đủ ra thị trường trong nước từ đó xây dựng kế hoạch nhập khẩu thuốc cũng như sản xuất thuốc. + Phòng Kinh Doanh Dược Liệu: Tư vấn và tham mưu cho Ban giám đốc trong vấn đề quản lí nguồn dược liệu và đồng thời đảm nhận việc kinh doanh dược liệu với các công ty thuốc cũng như người tiêu dùng cần mua dược liệu về mà mới chỉ qua sơ chế chưa qua sản xuất. + Hệ Thống Chi Nhánh: Đây là bộ phận không thể thiếu của một công ty sản xuất và kinh doanh nói chung và công ty dược phẩm trung ương MEDIPLANTEX nói riêng. Hệ thống này liên quan đến kênh phân phối của công ty, trong mỗi hệ thống có tổ chức khác nhau đảm nhận nhiệm vụ kinh doanh ở thị trường nhất định theo yêu cầu của công ty. Bao gồm các hê thống ở các tỉnh: Hải Phòng; Hà Tĩnh; Hà Nội; BẮc Giang; Thanh Hoá; Vĩnh Phúc, Thái Bình; Thành Phố Hồ Chí Minh; Đắc Lắc. + Phòng Vận Chuyển Và Kho Vận: Là bộ phận chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc trong việc trong việc bảo quản hàng hoá, thuốc men. Cũng như chiu trách nhiệm trong việc vận chuyển hàng hoá từ công ty và các cơ sở sản xuất của công ty tới hệ thống chi nhánh cũng như các dược liệu chưa qua sơ chế về các cơ sở sản xuất. 5. Cơ sở vật chất kỷ thuật của công ty: Công ty hiện đã có 1 nhà máy sản xuất thuốc có “Điều kiện thực hành tốt” đạt tiêu chuẩn quốc tế GMP- ASEAN( tiêu chuẩn khu vực) và đang đưa vào xây dựng một nhà máy thuốc ở Vĩnh Phúc đạt tiêu chuẩn GMP – WHO, hệ thống kho công ty có kho nguyên liệu đạt tiêu chuẩn kho bảo quản tốt GSP Công ty đang cố gắng phấn đấu để đạt tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 và toàn bộ hệ thống nhà sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP- WHO( tiêu chuẩn Thế Giới) cũng như toàn bộ hệ thống nhà kho đạt tiêu chuẩn GSP( thêm cả kho thành phẩm) II. Phương thức hoạt động kinh doanh của CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX 1. Kinh doanh Dược Phẩm Đây là hoạt động chính của công ty. Hàng năm doanh thu từ hoạt động kinh doanh dược phẩm chiếm trên 70% tổng doanh thu. Hiện tại công ty có 184 mặt hàng dược phẩm được cục dược việt nam công nhận bản quyền và được kinh doanh trên thị trường việt nam.với các thị trường nước ngoài thì công ty có 60 mặt hàng được phép nhập khẩu. chủ yếu là thuốc chống sốt rét có chứa chiết xuất ARTEMISININ từ cây thanh hao hoa vàng, các loại thuốc chữa cảm cúm như COMAZIL, thuốc hỗ trợ điều trị ung thư MEDIPHILAMIN.... 2. Kinh doanh mĩ phẩm, sản phẩm vệ sinh, thực phẩm dưỡng sinh và lương thực, thực phẩm. Với nhu cầu cuộc sống của người dân ngày càng nâng cao thì công ty đã tiến hành sản xuất và kinh doanh các loại mĩ phẩm, sản phẩm vệ sinh, thực phẩm dưỡng sinh và lương thực, thực phẩm. Bao gồm các loại mĩ phẩm như thực phẩm làm đẹp cho phụ nữ: SEVERNOU, sản phẩm FORSEK,... và các loại thực phẩm dưỡng sinh, lương thực, thực phẩm khác. Doanh thu hàng năm từ hoạt động kinh doanh này chiếm 8%. 3. Kinh doanh nguyên liệu làm thuốc, dược liệu, tinh dầu, hương liệu, phụ liệu, hoá chất( trừ hoá chất Nhà Nước cấm) chất màu phục vụ cho dược phẩm và công nghệ. Đây là hoạt động kinh doanh mang tính chất đặc trưng so với các doanh nghiệp dược trong nước khác. Doanh thu hàng năm của mảng lĩnh vực kinh doanh này của công ty chiếm 8% trong tổng số doanh thu. hầu hết các sản phẩm này đều được bán cho các doanh nghiệp dược khác chưa có điều kiện để sản xuất. 4. Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh Đây là hoạt động kinh doanh được sự cho phép của cục dược việt nam mà trực tiếp là do nhà nước quy định. tổng doanh thu từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 20 triệu USD, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu của công ty hàng năm cỡ khoảng 2-3 triệu USD chiếm 3% tổng doanh thu. hiện nay công ty cũng tham gia liên kết để tiến hành nhập khẩu thuốc từ Canada, Mỹ Đan Mạch, đặc biệt là từ Trung Quốc – là nước mà ngành thuốc dược liệu cổ truyền phát triển rất mạnh. Năng lực sản xuất của các sản phẩm xuất khẩu chính : Tân dược :200.000.000 viên /năm . Dược liệu- Gia vị : 1.000 tấn /năm . Tinh dầu các loại :300 tấn /năm. Đông Nam dược :4.000.000 gói( chai)/năm. Nguyên liệu chống sốt rét :4.000 kg. Các loại thuốc sốt rét :100 triệu viên /năm. 5. Trồng cây dược liệu: với diện tích để trồng dược liệu chiếm 2000 ha tập trung ở các tỉnh đồng bằng trung du như hà tây, bắc ninh,… công ty đã tiến hành trồng nhiều loại cây dược liệu quan trọng để sản xuất thuốc. trong đó các loại cây chính như là: cây thanh hao hoa vàng, các loại cây tinh dầu,… hiện nay công ty có hẳn một bộ phận chính chuyên về mảng trồng và kinh doanh dược liệu. doanh thu từ hoạt động trồng và kinh doanh dược liệu chiếm 4% 6. Các hoạt động kinh doanh khác như là: mua bán máy móc, thiết bị y tế; Thiết bị bao bì phục vụ cho sản xuất tân dược, thuốc y học cổ truyền, mĩ phẩm, thực phẩm bổ dưỡng; Kinh doanh bất động sản; Cho thuê nhà cửa kho tàng; Dịch vu môi giới đầu tư, môi giới thương mại và uỷ thác xuất nhập khẩu; Kinh doanh vắcxin sinh phẩm y tế. chiếm doanh thu cỡ khoảng 12% tổng doanh thu hàng năm của công ty. Các hoạt động kinh doanh này mặc dù ở công ty còn chưa phát triển nhưng trông thời gian tới chắc chắn sẻ có nhiều thay đổi để phát triển mạnh hơn nữa để xứng đáng so với vai trò của nó. phần III: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX TRONG NHỮNG NĂM VỪA GẦN ĐÂY I. Tình hình hoạt động kinh doanh của CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX Trong cuộc sống của mỗi người thì điều quan trọng nhất là sức khoẻ và việc giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhiều khi không khỏi tránh được việc sử dụng thuốc. Công ty CP Dược TW MEDIPLANTEX từ những ngày đầu hoạt động với ngành nghề kinh doanh giản đơn chỉ là cung cấp nguyên liệu thuốc đông y, với muôn vàn khó khăn vẫn với mục tiêu vì sức khoẻ cộng đồng đã luôn có gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Sau hơn 20 năm liền độc diễn kinh doanh thuốc bắc, thuốc nam trong tình cảnh làm để duy trì sự tồn tại, thiếu vốn, thị trường bị thu hẹp dần. Năm 1992, công ty đã đặt quyết tâm chấm dứt tình trạng sống vật vờ và cần thay đổi để đa dạng hoá sản phẩm , tăng tính cạnh tranh. Nhận thấy tiềm năng to lớn của nguồn dược liệu trong nước, công ty đã mở một hướng đi quan trọng: Xuất nhập khẩu dược liệu, tinh dầu, tân dược và hương liệu, điều đó thực sự là bước đi mạnh dạn và đúng đắn và nó đã tạo ra bước đột phá về kinh doanh sau này đối với công ty. Là một công ty kinh doanh nhiều mặt hàng và với phương châm “ tất cả vì sức khoẻ và vẻ đẹp của mọi người” công ty luôn chú trọng chất lượng, sản phẩm được kiểm tra bằng các thiết bị hiện đại cùng với sự quản lý và giám sát chặt chẽ của hệ thống đảm bảo chất lượng thì công ty đang từng bước tạo dựng thương hiệu vào lòng tin của mọi người. từ đó phát triển công ty lên những nấc thang thành công mới. 1. Quy mô hoạt động kinh doanh của công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX với cơ sở vật chất hiện đại cùng đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao thì đang từng bước đẩy mạnh hoạt động mở rộng quy mô kinh doanh theo hướng vừa kinh doanh đa dạng vừa ưu tiên phát triển rộng về chiều sâu. Đối với nguồn vốn kinh doanh của công ty: bảng 6: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY Đơn vị: Tỷ đồng Vốn Năm Vốn vay Vốn CSH Nguồn kinh phí khác Tổng nguồn vốn GT TL% GT TL% GT TL% GT 2002 149.72 91.02 13.157 8.01 1.601 1.07 164.478 2003 158.39 89.79 16.242 9.21 1.7511 1 176.383 2004 168.438 89.1 18.633 9.86 1.9372 1.34 189.001 2005 200.616 90.23 19.603 8.82 2.13082 0.5 222.35 2006 209.138 83.3 37.93 15.1 4.00746 1.6 251.075 bảng 7: biểu đồ cơ cấu nguồn vốn Tổng nguồn vốn của công ty tăng lên hàng năm. Vốn vay luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của công ty. Tỷ trọng vốn vay/tổng nguồn vốn dao động từ 84.65% đến 91.9%. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty chủ yếu dựa vào vốn đi vay, đây là mặt hạn chế khó khắc phục được ngay. Sau khi cổ phần hóa những khó khăn về vốn của công ty càng giảm xuống vì công ty đã huy động được một nguồn vốn từ các cổ đông trong và ngoài công ty và vốn của nhà nước chiếm 28% vốn điều lệ của công ty cổ phần. Sang năm 2006 công ty đã giảm được lượng vốn vay xuống ở mức thấp nhất trong 5 năm trở lại đây, đó là dấu hiệu tốt thể hiện công ty đang trên đà phát triển cao và từng bước tháo dần những nhược điểm này. Giá trị sản lượng hàng hóa: bảng 8: BIỂU GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG HÀNG HÓA đơn vị: triệu sản phẩm Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2005/2006 2006/2005 GT TL% GT TL% giá trị sản lượng 798.955 1190.895 1230.424 +392.345 +49.1 +39.529 +33.2 Hàng nhập 181.037 188.304 195.982 +7.267 +4 +7.678 +4.1 Giá trị sản lượng hiện thực 318.942 386.540 387.502 +67.598 +21.2 +0.962 +0.2 Theo biểu trên ta thấy: - Giá trị sản lượng hàng hóa : Năm 2005 tăng 392.345 triệu sản phẩm, tức tăng 49.1% so với năm 2004, trong đó sản lượng hàng nhập khẩu tăng 7.267 triệu sản phẩm ( tăng 4%) Năm 2006 tăng 39.529 triệu sản phẩm , tức tăng 33.2% so với năm 2005, sản lượng hàng nhập tăng chậm là 7.678 triệu sản phẩm ( tăng 4.1%) Nguyên nhân: sản lượng hàng nhập tăng chậm là do hàng hóa trong nước sản xuất được có chất lượng mặt hàng tương đương hàng nhập. - Giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện: Năm 2005 tăng 67.598 triệu sản phẩm, tức tăng 21.2% so với năm 2004 Năm 2006 tăng 0.962 triệu sản phẩm, tức tăng 0.2% so với năm 2005 Tổng giá trị tài sản và doanh thu của của công ty: bảng 9 :BIỂU DOANH THU VÀ TỔNG TÀI SẢN đơn vị: tỉ đồng 2002 2003 2004 2005 2006 Doanh thu 242.2 290.1 396.3 440.7 474.7 Tổng tài sản 162.877 174.622 187.071 220.219 247.068 Theo bảng trên ta thấy rõ doanh thu cũng như tổng giá trị tài sản của công ty tăng lên hàng năm. Điều đó đồng nghĩa với việc quy mô của công ty ngày càng mở rộng. Đặc biệt là giai đoạn sau cổ phần của công ty (12/2004) thì doanh thu và tổng tài sản của công ty tăng rất mạnh. Đối với công ty dược MEDIPLANTEX thì có khá nhiều sản phẩm thuốc với nhiều chủng loại khác nhau.Theo đó nguồn hàng công ty cung ứng bao gồm: Thuốc công ty sản xuất; Thuốc công ty khai thác trong nước; Thuốc công ty nhập khẩu; Nguyên liệu và trang thiết bị y tế; Dược liệu và tinh dầu các loại 2. Sản phẩm hàng hóa: Công ty cổ phần DượcTrung ương MEDIPLANTEX là một doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh các mặt hàng tân dược, dược liệu, hoá chất , tinh dầu. Tổng số mặt hàng kinh doanh của Công ty khoảng gần 1230 sản phẩm được chia làm ba nhóm chính đó là: Thuốc Nam, thuốc Bắc, tinh dầu. Đông dược, tân dược. Vật tư y tế, hoá chất. *Nhóm 1: Thuốc Nam, thuốc Bắc, tinh dầu: Là sản phẩm lấy từ cây dược liệu ở dạng thô hoặc mới sơ chế. Nhóm sản phẩm này được nhập về một phần làm nguyên liệu cho phân xưởng sản xuất Đông dược của Công ty để sản xuất Đông dược . Nhóm này được bán ở các cơ sở bắt mạch, kê đơn của Công ty và bán cho các bệnh viện đông y, các xí nghiệp sản xuất . *Nhóm 2: Đông dược, tân dược: Đông dược là sản phẩm được sản xuất từ cây dược liệu nhưng được chế biến ở mức độ sâu hơn, hàm lượng hoạt chất cao hơn như các loại rượu thuốc, mật ong, dầu cao. Tân dược là những sản phẩm được chế tạo ở kỹ thuật cao, hoạt chất được dùng ở dạng nguyên chất, tổng hợp hoặc bán tổng hợp. Đặc điểm chung của nhóm sản phẩm này là mức độ chế biến sâu hơn và có thể dùng ngay như sản phẩm cuối cùng. Loại sản phẩm này chủ yếu bán cho thị trường các tỉnh, một số ít bán cho Công ty Trung ương và bán lẻ tại hệ thống cửa hàng bán lẻ của Công ty. *Nhóm 3: Vật tư y tế, hoá chất: Bao bồm dụng cụ y tế, máy móc, thiết bị y tế dùng để điều trị hay dùng để sản xuất thuốc. Nhóm sản phẩm này nhập về nhằm cung cấp cho các xưởng sản xuất, các bệnh viện và bán cho các xí nghiệp dược phẩm dùng làm nguyên liệu đầu vào để sản xuất thuốc tân dược. Mỗi một số loại sản phẩm có những đặc điểm hoàn toàn khác nhau nhưng chúng vẫn có điểm chung mang tính chất đặc trưng riêng của ngành dược: Sản phẩm của ngành dược có liên quan trực tiếp đến sức khoẻ và thể lực của người dân. Đây là sự khác biệt rất lớn so với các mặt hàng khác. chỉ có các đơn vị có giấy phép, chịu sự quản lý và giám sát chặt chẽ của nhà nước mới được phép sản xuất, kinh doanh. Sản phẩm của ngành dược được sử dụng một cách đặc biệt theo chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ đảm bảo sử dụng hiệu quả và an toàn. Sản phẩm của ngành dược có quy định chặt chẽ về thời hạn sử dụng. Nhu cầu tiêu dùng thuốc là nhu cầu thiết yếu cho sức khoẻ là vốn sống của con người. Khi nền kinh tế phát triển thì mọi người sẽ ngày càng quan tâm hơn đến sức khoẻ ngoài ra cỏ thể chia nguồn hàng công ty cung ứng là: Thuốc công ty sản xuất; Thuốc công ty khai thác trong nước; Thuốc công ty nhập khẩu; Nguyên liệu và trang thiết bị y tế; Dược liệu và tinh dầu các loại bảng 10: BẢNG CƠ CẤU CÁC LOẠI THUỐC THEO NGUỒN GỐC Đơn vị : triệu sản phẩm 2002 2003 2004 2005 2006 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Thuốc công ty SX 279 35,8 291 37,5 319 40,0 386 32,4 387 31,5 Thuốc nhập khẩu 217 27,9 151 19,5 181 22,7 188 15,6 195 15,9 Thuốc mua trong nước 282 36,3 334 43,0 298 37,3 616 52,0 648 52,6 Tổng 778 100 776 100 798 100 1190 100 1230 100 TL tăng % 100 106,6 109,6 163,4 168,9 - Các mặt hàng công ty cung ứng rất lớn, đặc biệt là 2 năm 2005 và 2006, nếu so sánh với năm 2002 thì năm 2005 số mặt hàng công ty cung ứng tăng lên 163,4% và năm 2006 là 168,9%. - Nguồn hàng cung ứng của công ty chủ yếu là các thuốc công ty mua ở trong nước và tự sản xuất. Năm 2006 tỷ lệ thuốc công ty sản xuất là 31,5% và thuốc tỷ lệ thuốc công ty mua trong nước là 52,6%. - Thuốc công ty mua trong nước tăng lên hàng năm, năm 2002 chiếm tỷ lệ 36,3% nhưng đến năm 2005 là 52,0% và 2006 là 52,6%. Nguồn hàng mua trong nước là do công ty là trung gian phân phối cho các công ty khác, công ty đặt gia công các mặt hàng mà công ty chưa sản xuất được và các mặt hàng này mang lại lợi nhuận không cao. Do vậy công ty nên chú trọng đầu tư vào các mặt hàng mà công ty sản xuất cũng như nhập khẩu mang lại lợi nhuận cao hơn. - Thuốc công ty sản xuất chiếm một số lượng đáng kể trong danh mục thuốc của công ty, tỷ lệ dao động trong khoảng 31,5 – 42,0%. Danh mục thuốc công ty sản xuất chủ yếu là các mặt hàng Dược liệu; Tinh dầu... Bởi vì đây là các sản phẩm truyền thống của công ty. 3. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm Do tính chất của sản phẩm liên quan trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng cộng đồng nên quy trình công nghệ phải đảm bảo khép kín và tuyệt đối vô trùng đáp ứng tiêu chuẩn của viện công nghệ dược Việt Nam về quy trình sản xuất chuyên môn dược. Công ty cổ phần Dược Trung ương Mediplantex gồm có 3 nhà máy( phân xưởng) sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau và mỗi phân xưởng này lại bao gồm nhiều công đoạn sản xuất. 3.1 Xưởng Hoá Dược ( nhà máy dược phẩm số 1 – 358 Giải Phóng, Hà Nội) Chức năng của xưởng là chiết xuất ra các hoạt chất từ nguyên vật liệu là dược liệu như: hoạt chất tinh thể mầu trắng Artemisinin, Artesunat, DEP thành phẩm, Arthemether, cao sao vàng, cao vỏ sữa,… dùng làm thuốc phòng và chữa bệnh. Quy trình chiết suất hoá dược bao gồm các công đoạn sau: bảng 11: Quy trình chiết suất hoá dược( nguồn : phòng đảm bảo chất lượng) Nguyên liệu (Dược liệu) Dung môi Rút dịch chiết Tách dung môi Hoạt chất Đóng gói Hoạt chất dược dung Tinh chế Bảo quản 3.2 Xưởng Đông dược( nhà máy dược sản xuất thuốc số 2 – Mĩ Đình, Hà Nội) Chuyên sản xuất các loại thuốc có nguồn gốc từ dược liệu như mật ong, rượu nhân sâm, rượu bổ sâm, rượu phong tê thấp, ho bổ phế, cao ích mẫu, chè thuốc, chế biến thuốc sống thành thuốc chín, thuốc mỡ, kem, cao thuốc,… Vì xưởng sản xuất rất nhiều loại thuốc mà mỗi một loại thuốc lại có một quy trình sản xuất khác nhau cho nên chúng ta khó có thể lập nên được sơ đồ các công đoạn sản xuất chung cho các loại thuốc trong xưởng. ví dụ: bảng 12: Quy trình sản xuất rượu thuốc Nguyên liệu (Dược liệu) Chế biến: rửa, thái, nghiền… Chiết suất (cồn 450, 72 giờ) Lọc trong đạt tiêu chuẩn Phối liệu Kho Dán nhãn Đóng chai Kiểm tra độ cồn, trong, hàm lượng Đóng hòm 3.3 Xưởng Thuốc Viên( nhà máy sản xuất thuốc số 3 – Mê Linh, Vĩnh Phúc Trực tiếp sản xuất các loại thuốc viên Tân dược và Đông dược dưới dạng viên nén hoặc viên con nhộng theo kế hoạch Công ty giao cho. ví như: Vitanin B1, B6, C, kháng sinh, … các loại viên dược liệu như: Becberin, Tetracylin, Cenvong, … Đây là xưởng đầu tiên tại miền Bắc đạt tiêu chuẩn GMP – ASEAN với bảng 13: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SX THUỐC NANG Nguyên liệu (Hoạt chất dược) Kiểm nghiệm Tá dược Trộn bột kép Nhào ướt hoặc ép khô Tá dược dính (đã kiểm nghiệm) Hồ dính Xát hạt Sấy khô rửa hạt Trộn hạt Kiểm nghiệm bán thành phẩm Tá dược đã được kiểm nghiệm Dập viên Cho hạt vào nhộng Cho hạt vào nhộng Làm sạch viên ép vỉ, đóng gói Bao bì đã xử lý Đóng kiện Kiểm nghiệm thành phẩm Nhập kho Từ các sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất trên ta thầy rằng: Để sản xuất ra một sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau. Các công đoạn trong quy trình có liên quan mật thiết với nhau nó đòi hỏi sự phân công hợp tác lao động chặt chẽ giữa các bộ phận, tổ đội có như vậy quá trình sản xuất mới có thể diễn ra liên tục. Nếu như một khâu trong sản xuất bị kém hiệu quả thi nó sẽ ảnh hưởng đến hàng loạt các khâu sau phải chờ đợi không có bán thành phẩm để tiếp tục chế biến, gây lãng phí nguồn lực làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất, chất lượng sản phẩm, mục tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty, hiệu quả của công tác quản lý nhân sự bị giảm. Chẳng hạn như xưởng sản xuất nếu tổ cắt, rửa nguyên liệu không cắt, rửa đủ nguyên liệu cung cấp cho tổ chiết suất thì các công nhân ở tổ chiết suất sẽ phải chờ đợi vì không có nguyên liệu đầu và

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32058.doc
Tài liệu liên quan