MỤC LỤC
trang
LỜI NÓI ĐẦU . 5
CHƯƠNG I: XUẤT NHẬP KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU. 8
I.Khái quát về hoạt động xuất nhập khẩu 8
1. Khái niệm về xuất nhập khẩu . 8
1.1. Khái niệm . 8
1.2. Các hình thức xuất nhập khẩu 9
2. Vai trò, vị trí của xuất nhập khẩu đối với sự phát triển của một quốc gia . 13
2.1. Vai trò của xuất nhập khẩu đối với sự phát triển của một quốc gia. 13
2.2. Vị trí của xuất nhập khẩu đối với sự phát triển của một quốc gia . 15
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu . 21
3.1 Yếu tố pháp luật . 21
3.2 Yếu tố kinh tế . 21
3.3. Yếu tố khoa học công nghệ 22
3.4. Yếu tố chính trị . 23
3.5. Yếu tố văn hoá xã hội 24
3.6. Yếu tố thuộc về doanh nghiệp 24
3.7. Yếu tố về sản phẩm 25
3.8. Yếu tố đồng tiền thanh toán 25
II. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoàiȠđối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá . 26
1. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài 26
2. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến hoạt động xuất nhập khẩu 28
CHƯƠNG II: TRỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU TRONG THỜI GIAN QUA 42
I. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua 42
1. Những yếu tố tác động tới xuất khẩu của Việt Nam 42
2. Những kết quả đạt được trong lĩnh vực xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam sang thị trường Châu Âu từ năm 1998- 2001 47
II. Những thành công và hạn chế trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 56
1. Những thành công đã đạt được trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 56
2. Những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam 74
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU TRONG THỜIGIAN TỚI 80
I. Kiến nghị với Nhà nước 80
1. Các chính sách nhằm khuyến khích đầu tư . 80
2. Các chính sách về tài chính tín dụng . 85
3. Đa dạng hoá chủ thể kinh doanh . 93
4. Các vấn đề chất lượng, thị trường và xúc tiến thương mại . . 94
5. Cải cách thủ tục hành chính 98
II. Kiến nghị với doanh nghiệp 102
1. Củng cố và phát huy tiềm năng của doanh nghiệp . 102
2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay . 106
3. Nâng cao trình độ làm việc của đội ngũ cán bộ, đổi mới tổ chức cán bộ . 107
4. Thông tin về đối tác thị trường 109
5. Lựa chọn thị trường và đối tác 111
6. Đổi mới cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu . 111
KẾT LUẬN 113
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 114
113 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Châu Âu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam vẫn giữ được mức tăng trưởng khá (khoảng 11%).
2.2. Kết quả hoạt động xuất khẩu năm 1999.
Theo báo cáo của Bộ Thương mại ngày 20/3/1999 nhận định: Năm 1999, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt nam vẫn còn tiếp tục đối mặt với những khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực gây ra. Giá cả thị trường thế giới vẫn tiếp tục biến động theo hướng không có lợi cho hàng xuất khẩu của Việt nam.
- Theo kế hoạch, xuất khẩu năm 1999 phải phấn đấu đạt 10 tỷ USD, tăng 6,8% so với năm 1998 cơ cấu hàng xuất khẩu dự kiến như sau:
+ Hàng nông lâm thuỷ sản chiếm 37,3 % và tăng 10% so với năm 1998.
+ Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 38,2%, tăng 7% so với năm 1998.
+ Hàng công nghiệp nặng, khoáng sản chiếm 24,5% tăng 2,2% so với năm 1998.
Hàng xuất khẩu chủ yếu bao gồm:
+ Dầu thô: 14,3 triệu tấn, tăng 17,7% so với năm 1998.
+ Than: 0,3 triệu tấn, giảm 5%.
+ Gạo 3,9 triệu tấn, tăng 4% so với năm 1998.
+ Cà phê: 380000 tấn, xấp xỉ bằng năm 1998.
+ Cao su: 200000 tấn, tăng 4,7%
+ Chè: 35000 tấn, tăng 5,4%
+ Lạc nhân: 110000 tấn, tăng 26,7%
+ Hạt điều nhân: 30000 tấn, tăng 1,7%
+ Hàng rau quả: 80 triệu USD, tăng 49%
+ Hàng thuỷ sản: 950 triệu USD, tăng 10,7%
+ Hàng dệt may: 1560 triệu USD, tăng 7,6%
+ Hàng dầy dép: 1200 triệu USD, tăng 16,4%
+ Hàng điện tử: 600 triệu USD, tăng 10%
Các biện pháp khuyến khích bao gồm:
+ Giải quyết triệt để những vướng mắc về quyền kinh doanh để phát huy đầy đủ tác dụng của Nghị định 57/1998 NĐ-CP
+ Mở rộng thêm phạm vi được phép kinh doanh xuất nhập khẩu cho khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
+ Hỗ trợ tín dụng cho các dự án sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Triển khai các biện pháp mở rộng thị trường nước ngoài năm 1999, tập trung vào các thị trường lớn như thị trường EU, thị trường Châu á, thị trường Mỹ
+ Gắn chỉ tiêu nhập khẩu một số mặt hàng có tỷ trọng lợi nhuận cao với khả năng xuất khẩu.
+ Nghiên cứu để điều chỉnh những bất hợp lý về thuế giá trị gia tăng.
Kết quả đạt được: Mặc dù nền kinh tế nước ta vẫn còn bị ảnh hưởng đáng kể bởi cơn bão tài chính tiền tệ trong khu vực làm cho vốn đầu tư cho các ngành trong nền kinh tế quốc dân giảm sút dẫn tới tỷ trọng tăng trưởng trong sản suất thấp, hàng hoá sản xuất ra tiêu thụ chậm, ảnh hưởng trực tiếp đến xuất nhập khẩu của nước nhà. Nhưng với tiềm năng sẵn có của nền kinh tế trong nước kết hợp với đà phục hồi của hầu hết các nền sản xuất trong khu vực Đông Nam á nên hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta cũng đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ. Theo báo cáo của Bộ Thương mại ngày 15/11/1999: “Xuất nhập khẩu hàng hoá tiếp tục có bước chuyển biến tích cực, trước hết là nhịp độ xuất khẩu tăng dần, vượt mức dự kiến và nhập siêu giảm mạnh. Tổng kim ngạch đạt 11 tỷ USD, tăng 17,5% so với năm 1998 và vượt 10,5% so với chỉ tiêu quốc hội đề ra, trong đó doanh nghiệp trong nước đạt 8,55 tỷ USD, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 2,54 tỷ USD, các mặt hàng chủ lực vẫn giữ được vai trò đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1999.
2.3. Kết quả hoạt động xuất khẩu năm 2000.
Bảng 4: Hoạt động xuất khẩu năm 2000
Đơn vị tính :Triệu USD
Kế hoạch
Thực hiện
Thực hiện 2000/KH
Tổng giá trị xuất khẩu
12800
14.448,7
112,8
Tổng giá trị nhập khẩu
13200
15.637,2
118,4
Nguồn: Báo cáo của Vụ Kế hoạch Thống kê- Bộ Thương mại 12/2000
Bảng 5: Một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu năm 2000
Đơn vị tính
Kế hoạch
Thực hiện
Trị giá
Hàng xuất khẩu
1. Cao su
Nghìn tấn
280
290
43
2. Cà phê
Nghìn tấn
500
670
480
3. Chè các loại
Nghìn tấn
38
44
51
4. Gạo
Nghìn tấn
4400
3600
686
5. Dầu thô
Nghìn tấn
16800
15400
3534
6. Thuỷ sản
Triệu USD
1100
-
1470
7. Hàng dệt và may mặc
Triệu USD
1950
-
1820
8. Giầy dép các loại
Triệu USD
1650
-
1410
9. Hàng điện tử và linh kiện máy tính
Triệu USD
700
-
815
10. Hàng thủ công mỹ nghệ
Triệu USD
180
-
235
Hàng nhập khẩu
1.Ôtô nguyên chiếc các loại
Chiếc
13000
15500
132
2.Thép thành phẩm
Nghìn tấn
1100
1630
576
3.Xăng dầu
Nghìn tấn
8000
8400
1971
4.Chất dẻo nguyên liệu
Nghìn tấn
600
680
505
5.Tân dược
Triệu USD
300
290
Nguồn: Vụ Kế hoạch Thống kê- Bộ Thương mại
Ta nhận thấy rằng hầu như xuất nhập khẩu của năm 2000 (gồm tất cả các mặt hàng) đều vượt dự kiến. Điều này là một tín hiệu đáng mừng cho nền kinh tế nước nhà. Tổng giá trị xuất khẩu đạt 112,8% và tổng giá trị nhập khẩu đạt 118,4% sản phẩm với kế hoạch.Năm 2000 xuất nhập khẩu không chỉ tăng so với kế hoạch mà còn tăng so với năm 1999.
2.4. Kết quả hoạt động xuất khẩu năm 2001.
Bảng 6: Hoạt động xuất khẩu năm 2001
Đơn vị tính :Triệu USD
Kế hoạch
Thực hiện
Thực hiện 2000/KH
Tổng giá trị xuất khẩu
3.500.000
3.953.515
112,95
Tổng giá trị nhập khẩu
2.690.000
2.980.325
110,79
Nguồn: Báo cáo của Vụ Kế hoạch Thống kê- Bộ Thương mại 12/2001
Bảng 7: Xuất khẩu vào các thị trường năm 2001
Đơn vị tính :Triệu USD
Thị trường
Trị giá
Tỷ lệ %
Châu âu
1.006.181
26,8
ASEAN
700.419
18,66
Mỹ, Nga, Nhật
1.051.252
28
Thị trường khác
995.663
26,54
Tổng số
3.753.515
100
Nguồn: Báo cáo của Vụ Kế hoạch Thống kê- Bộ Thương mại 12/2001
Ta nhận thấy rằng hầu như xuất nhập khẩu của năm 2001 (gồm tất cả các mặt hàng) đều vượt dự kiến. Điều này là một tín hiệu đáng mừng cho nền kinh tế nước nhà. Tổng giá trị xuất khẩu đạt 112,95% và tổnh giá trị nhập khẩu đạt 110,79% sp với kế hoạch. Năm 2001 xuất nhập khẩu không chỉ tăng so với kế hoạch mà còn tăng so với năm 2000.
Bảng 8: Cơ cấu thị trường xuất khẩu từ năm 1998-2001
Đơn vị tính: triệu USD
Năm
1998
1999
2000
2001
Khu vực
Trị giá
Tỷ lệ %
Trị giá
Tỷ lệ %
Trị giá
Tỷ lệ %
Trị giá
Tỷ lệ %
Châu âu
455.915
22,99
673.451
25,1367
901.354
27,250594
1.006.181
25,450289
ASEAN
559.405
28,2
721.435
26,92772
808.084
24,430766
900.419
22,775151
Mỹ, Nga, Nhật
438.956
22,13
600.314
22,40685
852.943
25,786986
1.051.252
26,590313
Thị trường khác
528.854
26,68
683.954
25,52873
745.268
22,531653
995.663
25,184247
Tổng kim ngạch
1.983.130
100
2.679.154
100
3.307.649
100
3.953.515
100
Nguồn: Báo cáo của Vụ Kế hoạch Thống kê- Bộ Thương mại 12/2001
Bảng 9: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu từ năm 1998-2001
Đơn vị tính: triệu USD
Năm
1998
1999
2000
2001
Mặt hàng
Trị giá
Tỷ lệ %
Trị giá
Tỷ lệ %
Trị giá
Tỷ lệ %
Trị giá
Tỷ lệ %
Giày dép
183.393
40,225
286.945
42,60815
403.025
44,713287
477.319
47,438682
Dệt may
88.263
19,36
92.365
13,71518
100.717
11,173967
124.808
12,40413
Điện tử
21.765
4,7739
30.014
4,456746
37.147
4,1212443
42.586
4,2324393
Cà phê
7.285
1,5979
8.957
1,330015
10.372
1,1507133
11.847
1,1774224
Hải sản
999
0,2191
1.780
0,26431
2.541
0,2819092
4.114
0,4088728
Cao su
176
0,0386
432
0,064147
705
0,0782157
795
0,0790116
Hàng khác
154.034
33,786
252.958
37,56146
346.847
38,480664
344.712
34,259442
Tổng
455.915
100
673.451
100
901.354
100
1.006.181
100
Nguồn: Báo cáo của Vụ Kế hoạch Thống kê- Bộ Thương mại 12/2001
II. Những thành công và hạn chế trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
1.Những thành công đã đạt được
1.1.Tổng quan
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài triển khai hoạt động kinh doanh trên đất nước Việt Nam chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam, trứơc hết đó là luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các căn bản dưới luật về hợp tác đầu tư và và các văn bản pháp qui khác do Nhà nước ban hành liên quan đến các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. So vơí các doanh nghiệp trong nước , các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam được Nhà Nước cho hưởng các chính sách ưu đãi hơn các doanh nghiệp trong nước, nhưng cũng có một số điều không bằng doanh nghiệp trong nước. Do đó có những tác động đáng kể đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp này ra nước ngoài.
Một số chính sách của Đảng và Nhà nước khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay.
Văn bản quan trọng nhất về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996 và nghị định 12CP ngày 18/2/1997 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam . Từ năm 1997 đến nay Nhà Nước ban hành nhiều văn bản qui phạm pháp luật nhằm giải thích rõ hơn về những qui định của luật đầu tư năm 1996 và nghị định 12CP với mục đích làm rõ hơn sự thông thoáng và hấp dẫn của môi truờng đầu tư tại Việt Nam. Những bước đi tiếp theo là Chính phủ đã tổ chức các cuộc trao đổi giữa Chính phủ với các nhà đầu tư nước ngoài. Đây là một diễn đàn trao đổi thông tin hai chiều, tạo cho các nhà đầu tư nuớc ngoài hiểu rõ hơn những chủ trương, chính sách về đầu tư nước ngoài của Đảng và Nhà nuớc ta. Mặt khác cũng tạo nên cơ hội để Chính phủ tháo gỡ những khó khăn vướng mắc mà các doanh nghiệp nước ngoài thưòng hay gặp phải trong quá trình đầu tư tạI Việt Nam để sửa đổi những chính sách về đầu tư cho phù hợp.
Tiếp theo Nghị Định 12CP ngày 18/2/1997 là Nghị định số 10/1998NĐ-CP ngày 23/1/1998 về một số biện pháp khuyến khích và bảo trợ hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.Một số điểm tại Nghị Định này có phần thông thoáng hơn so với luật đầu tư nước ngoài năm 1996 và nghị định 12CP ngày 18/2/1997 và cụ thể như sau:”Cho phép doanh nghiệp được mua hàng hoá tại Việt Nam để gia công xuất khẩu sản phẩm hoặc nhập khẩu theo qui định của Bộ Thương mại”.(11). Qui định này giải quyết được hai vấn đề : Thứ nhất nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam ra nước ngoài, tạo đầu tư cho sản xuất trong nước; Thứ hai nhằm góp phần giải quyết những khó khăn về ngoại tệ cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong trường hợp doanh nghiệp không xuất khẩu được sản phẩm doanh nghiệp sản xuất và tái tạo lại được ngoại tệ để nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất.
Tiếp theo là quyết định số 53/1999 QĐ- TTg ngày 26/3/ 1999 của Thủ tướng Chính phủ là một bước đột phá về chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. Nội dung của quyết định này bao gồm những điểm chính sau:
Giảm chi phí và lệ phí bao gồm giá điện, giá cước phí bưu điện cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và tạm không thu thuế VAT đối với nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu và đây cũng là biện pháp giảm chi phí cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng thêm khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
Mở rộng một số lĩnh vực đầu tư được hưởng ưu đãi như dự án đầu tư hàng xuất khẩu, dự án đầu tư công nghệ cao và dự án chế biến nông lâm sản.
Để triển khai các Nghị định và Quyết định của Chính phủ, Bộ Thương mại đã ra quyết định số 1921/QĐ-TM ngày 01/09/1999 về việc bãi bỏ việc duyệt kế hoạch xuất khẩu đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài(12).
Và lần gần đây nhất là vào kỳ họp thứ 7 khoá X của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tại lần sửa đổi này đã có một số điều luật được viết mới, bổ sung hoặc sửa đổi như:
Tại chương 3: Biện pháp bảo đảm đầu tư, điều 2 đã nêu rõ:
1.Trong trường hợp do thay đổi qui định của phap luật Việt Namlàm thiệt hại đến lợi ích của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh tiếp tục đuợc hưởng các ưu đãi được qui định trong giấy phéo đầu tư và luật này hoặc được Nhà nước giải quyết thoả đáng theo các biện pháp sau đây
Thay đổi mục tiêu hoạt động của dự án.
Miễn giảm thuế rong khuôn khổ pháp luật
Thiệt hại của doanh nghiệp có vốn đâù tư nước ngoài, các bên tham gia họp đồng hợp tác kinh doanh được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp.
Được xem xét bồi thường thoả đáng trong một số trường hợp cần thiết.
2. Các qui định mới ưu đãi hơn được ban hành sau khi được cấp giấy phép đầu tư sẽ được áp dụng cho doanh nghiệp và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh.(13)
hay tại chương 4 :Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tại điều 34 trong luật cũ qui định :” Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có quyền chuyển nhượng vốn của mình, nhưng phải ưu tiên cho các doanh nghiệp Việt Nam” thì nay qui định là:” Nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp 100%vốn đầu tư nước ngoài có quyền chuyển nhượng vốn của mình” (13)
. Kể từ khi có luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987, đến nay đã được hơn 13 năm và trong khoảng thời gian này đã có hàng nghìn nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư ở nước ta, họ xây dựng cơ sở sản xuất tại nước ta và làm ra những sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và cho xuất khẩu.
Bảng 10: Số dự án đầu tư vào Việt Nam 1998-2001
1998
1999
2000
2001
Tổng số dự án cả nước(dự án)
275
278
321
468
Trong đó vốn đăng ký(triệu USD)
3.897,4
1.696
1.907
2.113
Và vốn pháp định(Triệu USD)
1.795,2
820
953
939
Nguồn:- Niên giám thống kê 2001
Bảng 11: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 1998-2001
Đơn vị tính: triệu USD
1998
1999
2000
2001
Giá trị nhập khẩu
2.900
3.382
4.352
5.232
Giá trị xuất khẩu
1.983
2.590
3.307
4.793
Tổng kim ngạch
4883
5972
7659
10025
Chỉ số nhập khẩu/ xuất khẩu
146,24
130,58
131,60
109,16
Nhập siêu
917
792
1.045
439
Nguồn :- Niên giám thống kê 2001
Biểu đồ Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 1998-2001
-Báo cáo tình hình thực hiện năm 2000 Vụ Đầu tư- Bộ Thương mại
Bên cạnh việc giảm sút trên thì khu vực có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động xuất nhập khẩu tiếp tục tăng trưởng khá, trong đó nhập khẩu được kiểm soát và xuất khẩu tăng trưởng mạnh( gần 24% ). Đây là sự đóng góp đáng kể của đầu tư nước ngoài vào trương trình phát triển xuất khẩu của nước nhà.
Năm 1999 là năm Nhà nước ta ban hành nhiều văn bản khuyến khích mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài tại Việt Nam, từ việc đơn giản các thủ tục hành chính đến việc cho phép các doanh nghiệp này có một điều kiện hoạt động mạnh rộnh hơn như được phép mua hàng trong nước để chế biến hàng xuất khẩu , các điều kiện về lao động cũng thông thoáng hơn , điều kiện về thuế cũng khuyến khích hơn đối với việc sản xuất hàng xuất khẩu.
Năm 1999, đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt được những kết quả sau:
Tổng số dự án cả nước:278 dự án.
Tổng số vốn đăng kí đạt :1.696 triệu USD.
Trong đó vốn pháp định: 820 triệu USD
Hoạt động nhập khẩu đạt :3.382 triệu USD
Hoạt động xuất khẩu đạt: 2.590 triệu USD
Chỉ số nhập khẩu so với xuất khẩu là: 130%
Nhập siêu ở khu vực đầu tư nước ngoài :792 triệu USD (10).
Sang năm 1999, số dự án nước ngoài vào Việt Nam tuy có nhỉnh hơn đôi chút nhưng tổng số vốn đăng ký lại giảm đi rất nhiều, chưa được một nửa so với số vốn đăng ký của năm 1998. Điều này chứng tỏ qui mô của dự án là nhỏ. Nhưng nếu nhìn vào kết quả của hoạt động xuất nhập khẩu thì ta lại thấy một điều rằng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên tương đối nhiều. Nếu năm 1998 kim ngạch xuất nhập khẩu là 4.883 triệu USD thì năm 1999 là 5.972 triệu USD, chiếm 122% so với năm 1998. Điều này cho thấy sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đã bắt đầu giảm bớt ảnh hưởng tới nền kinh tế nước ta đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Năm 2000, đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt được những kết quả sau:
Tổng số dự án cả nước : 321 dự án.
Tổng số vốn đăng ký đạt: 1.097 triệu USD (trong đó có một dự án điều chỉnh dầu khí =507 triệu USD)
Trong đó vốn pháp định: 953 triệu USD
Hoạt động nhập khẩu đạt: 4.352 triệu USD
Hoạt động xuất khẩu đạt: 3.307 triệu USD
Chỉ số nhập khẩu so với xuất khẩu là:131%
Nhập siêu ở khu vực đầu tư nước ngoài :1.045 triệu USD
Năm 2000, tổng số vốn dự án cả nước lại tiếp tục tăng so với năm 1999.Kim ngạch xuất nhập khẩu cũng tăng theo. Đây có thể là kết quả của việc ban hành một loạt các văn bản khuyến khích mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu của các doang nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được đưa ra vào năm 1999 như đã trình bày ở trên. Đồng thời năm 2000 cũng là năm sửa đổi luật đầu tư nước ngoài, có nhiều điều thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư nên kết quả có phần khả quan hơn.
1.2. Cơ cấu đầu tư trong các lĩnh vực kinh tế và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch đầu tư tổng kết tình hình đầu tư nước ngoài trong những năm qua, tính từ 01/01/1988 đến ngày 31/12/1999 cơ cấu trong từng lĩnh vực như sau :
Bảng 12 : Tình hình đầu tư nước ngoài 1990-2001
Lĩnh vực kinh tế
Số dự án
Trị giá
Vốn đầu tư (1000USD)
Tỷ lệ% vốn ĐT
Doanh thu
(1000USD)
Trị giá
Xuất khẩu
(1000USD )
1.Công nghiệp
1.203
12.642.512
35,2
11.659.257
5.021.565
Công ngiệp nặng
500
6.474.370
5.715.376
1.997.524
Công nghiệp nhẹ
577
3.774.759
3.389.864
2.656.922
Công nghiệp thực phẩm
126
2.393.383
2.554.017
367.119
2.Dầu khí
23
2.558.268
7,2
3.Nông lâm thuỷ sản
294
2.030.477
5,7
1.391.764
371.259
Nông lâm nghiệp
245
1.874.827
1.227.743
309.714
Thuỷ sản
49
155.650
164.021
61.815
4.Dịch vụ-khách sạn-du lịch
351
9.059.044
25,3
1221.007
Khách sạn- DL- VP căn hộ
156
8.099.955
841.405
Văn hoá -Y tế–giáo dục
76
433.107
258.450
Dịch vụ
119
525.982
121.152
5. Xây dựng
221
4.204.727
11,7
679.906
Xây dựng
208
3.401.187
621.322
XD hạ tầng KCX - KCN
13
803.540
8.284
6. Giao thông - vận tải - bưu điện
97
2.804.627
7,8
1.882.956
7.Tài chính- ngân hàng
48
542.250
1,5
261.409
Nguồn :Bộ Kế hoạch - Đầu tư tư.
Tổng cộng
2.339
35.786.144
17.197.492
1.248.000
Về cơ cấu đầu tư:
Theo bảng số liệu trên ta thấy cơ cấu đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp lớn nhất ( chiếm 35,2% tổng số vốn đầu tư). Doanh thu, doanh số xuất khẩu hàng hoá của lĩnh vực công nghiệp cũng chiếm phần lớn. Tuy vậy, lĩnh vực khách sạn, dịch vụ trị giá đầu tư lớn, chỉ đứng sau Khối công nghiệp nhưng doanh thu khối này lại nhỏ, khả năng xuất khẩu ít. Cơ cấu đầu tư vào lĩnh vực nông lâm thuỷ sản còn ít và doanh số xuất khẩu cũng nhỏ.
Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:
Cơ cấu đầu tư quyết định cơ cấu và tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu. Hay nói cụ thể hơn, tỷ lệ đầu tư vào lĩnh vực công nghiẹp càng cao thì tỷ lệ xuất khẩu hàng hoá càng lớn ( giá trị xuất khẩu hàng công nghiệp chiếm khoảng 44,6% giá trị xuất khẩu chung của khối FDI). Vì vậy chủ trương của nhà nước ta khuyến khích đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp là chủ trương đầu tư đúng đắn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước.
Theo thống kê của Bộ Kế hoạch đầu tư ở bảng trên, nếu xem xét về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu trong khối FDI thì:
+ Hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng công nghiệp nhẹ: 2.656,9 triệu USD chiếm 52,9% trị giá hàng xuất khẩu và chiếm 23,6%trị giá xuất khẩu chung của khối.
+ Hàng nông lâm, hải sản chế biến mà ta đang khuyến khích đầu tư sản xuất để xuất khẩu mới chỉ đạt 371,5 triệu USD chiếm tỷ lệ thấp. Chỉ bằng 3,3% giá trị xuất khẩu của khối và bằng 7,4% trị giá xuất khẩu hàng công nghiệp. Trong khi đó hàng công nghiệp nhẹ xuất khẩu chiếm tới 52,9% và công nghiệp nặng xuất khẩu chiếm 17,7% trị giá xuất khẩu của khối.
Theo số liệu bản “Báo cáo tình hình thực hiện năm 2000 – các doanh nghiệp FDI ” của Vụ Đầu tư-Bộ Thương mại về một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (tính cả khu chế xuất ) năm 1999 và 2000 như sau:
Bảng 13: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài năm 1999-2000
Đơn vị tính : triệu USD
Mặt hàng
TH 09 tháng/1999
TH 09 tháng/2000
Tỷ lệ 2000/1999
Điện tử
447,060
528,401
118,1
Giầy các loại
449,069
494,792
110,2
May
158,852
201,193
126,4
Hàng dệt
76,261
92,117
120,8
Điên dân dụng
49,507
75,256
150
Ô tô và phụ tùng
47,530
67,081
139,6
Mì chính
42,207
44,515
107,1
Chế tác đá quí
24,385
37,831
155,1
Xe đạp
29,620
35,442
115,1
Túi xách
28,646
32,786
114,7
Gỗ chế biến
23,731
23,967
101,3
Văn phòng phẩm
20,566
22,350
108,2
Cao su chế biến
11,780
11,679
99,2
Gạo chế biến
3,912
10,792
119,6
Tổng số
1.855.843
2.421.665
130,5
Nguồn : Vụ Đầu tư - Bộ Thương mại.
Như vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam không những làm tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nước mà làm thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, làm tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp, có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam. Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam đã góp phần tạo ra những mặt hàng mới trong danh mục hàng xuất khẩu của Việt Nam như : ô tô và phụ tùng, chế tác đá quí, văn phòng phẩmLàm tăng kim nhạch những mặt hàng đã có trong danh mục hàng xuất khẩu của ta.
1.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu.
Đầu tư nước ngoài vào Việt nam có đến 75% từ các nước Châu á. Cơ cấu đầu tư này xẽ quyết định cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI.
Theo số liệu thống kê của tổng cục hải quan qua các năm 1998 vad 1999:
ã Năm 1998 xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI đạt 1.983 triệu USD ( không kể dầu khí) thì xuất khẩu sang thị trường Châu á là lớn nhất, cụ thể là:
- Xuất khẩu sang thị trường Nhật bản và các nước ASEAN là 886,9 triệu USD chiếm 44,7%.
- Các nước ASEAN đạt 559,4 triệu USD, chiếm 28%.
- Nhật Bản đạt 327,5 triệu USD, chiếm 16,5%.
- EU đạt 456 triệu USD, chiếm 30%.
- Hoa Kì đạt 107,4 triệu USD, chiếm 5,4%.
- Các nước khác (bao gồm các châu lục) đạt 528,4 triệu USD, chiếm 26%.
Nếu xét về tỷ trọng các thi trường xuất khẩu chung của cả nước thời kì 1991-1998 cũng cho thấy Nhật bản và ASEAN đóng vai trò lớn. Thời kì 1991-1995, Nhật bản thường xuyên chiếm trên 30% tổng kim ngạch chung, nhưng giảm đều qua các năm. Tới năm 1998 chỉ còn chiếm 15,8% kim ngạch xuất khẩu. Tỷ trọng của các nước ASEAN không có sự thay đổi lớn trong suốt thời kì 1991-1998 ( năm 1991 chiếm 25,1%, năm1998 cũng chiếm 25,1%) và tỷ trọng này chỉ có sự thay đổi lớn khi xem xét cả kim ngạch xuất khẩu lẫn nhập khẩu.
Tỷ trọng xuất khẩu vào EU tăng khá đều trong các năm qua. Năm 1991, EU mới chiếm 5,7% kim ngạch xuất khẩu của ta, nhưng tới năm 1998 đã chiếm 22,5%. Riêng trong khối FDI, tỷ lệ xuất khẩu vào EU cũng chiếm 30% kim ngạch của khối.
Cơ cấu xuất khẩu một số mặt hàng chính vào các thị trường chủ yếu năm 1998 như sau:
Bảng 14: Xuất khẩu vào thị trường ASEAN
Đơn vị tính: 1000 USD
Thị trường
Gạo
Hải sản
Cà phê
Cao su
Giầy dép
Dệt may
Điện tử
Hàng khác
Tổng giá trị
Brunary
-
-
-
-
-
-
-
183
182
Cambodia
-
-
-
-
-
9
-
8.086
8.095
Indonesia
7.890
-
97
-
707
3
164
7.897
16.757
Lào
-
-
-
-
-
-
225
1.419
1.644
Malaysia
250
-
-
262
342
288
601
29.232
30.975
Mianma
-
-
-
-
8
-
-
1.026
1.034
Philippin
-
-
-
-
683
71
-
231.814
232.567
Singapore
2.828
1.499
259
82
1.881
7.670
3.827
57.494
75.540
Thái Lan
-
168
138
-
1.131
2.615
67
188.492
192.611
Cộng
10.968
1.667
494
344
4.752
10.655
4.884
525.642
559.405
Nguồn: Vụ đầu tư – Bộ Thương mại
Bảng 15: Xuất khẩu vào thị trường Nhật, Mỹ, Nga
Đơn vị tính: 1000 USD
Thị trường
Gạo
Hải sản
Cà phê
Cao su
Giầy dép
Dệt may
Điện tử
Hàng khác
Tổng giá trị
Nhật
3.553
19.660
4
-
16.049
90.809
3.452
193.942
327.468
Mỹ
411
553
703
-
82.956
16.204
479
6.071
107.378
Nga
-
-
-
66
1.106
549
-
2.388
4.109
Cộng
3.963
20.213
707
66
100.111
107.563
3.931
202.401
438.956
Nguồn: Vụ đầu tư – Bộ Thương mại
ảng 14: Xuất khẩu vào thị trường EU.
Đơn vị tính: 1000 USD
Thị trường
Hải sản
Cà phê
Cao su
Giầy dép
Dệt may
Điện tử
Hàng khác
Tổng giá trị
Anh
-
6.515
136
27.571
7.272
1.623
16.210
59.326
áo
-
-
-
390
122
38
915
1.464
Bỉ
107
-
-
77.989
6.468
25
28.421
113.009
Bồ đào nha
-
-
-
206
41
28
803
1.077
Đan mạch
-
-
-
986
865
1.159
3.296
6.305
Đức
41
569
-
21.176
32.144
9.264
33.032
96.239
Hà lan
199
-
27
13.302
8.196
4.143
11.008
36.875
Hy lạp
1.289
-
-
1.188
183
-
1.085
2.585
Italia
459
-
-
18.637
5.312
1.746
10.470
36.637
Phần lan
-
-
-
2.076
833
212
1.788
4.909
Pháp
-
-
-
11.658
21.268
357
31.359
64.641
Tây ban nha
20
-
-
4.505
2.674
681
8.580
16.459
Thụy điển
45
-
-
2.456
1.889
2.490
4.149
11.028
Thụy sỹ
-
202
-
1.253
999
-
2.907
5.361
Cộng
999
7.285
176
183.393
88.263
21.765
154.021
455.915
Nguồn: Vụ đầu tư – Bộ Thương mại
Thị trường khác: 528.363.854 USD
ã Năm 1999:
Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp khối FDI (không kể dầu thô) năm 1999 là 2.590 triệu USD thì cơ cấu thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp cũng không thay đổi lớn so với năm 1998. Thị trường xuất khẩu chủ yếu cũng vẫn là các nước Châu á mà chiếm lớn nhất vẫn là thị trường Nhật bản và các nước ASEAN: 975 triệu USD, chiếm 37,6% kim ngạch của khối (không kể dầu thô). Trong đó:
- Nhật Bản: 426 triệu USD, chiếm 16,5%
- ASEAN: 547 triệu USD, chiếm 21,1%
- Các nước EU: 684 triệu, chiế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4600.doc