Thiết bị lạc hậu và thiếu vốn đầu tư là khó khăn lớn của Tổng công ty khi bước vào cơ chế thị trường, thực hiện chủ trương của nhà nước về mở rộng thu hút đầu tư liên doanh liên kết với nước ngoài, từ năm 1991 đến nay, Tổng công ty đã xây dựng nhiều dự án kêu gọi nước ngoài đầu tư. Kết quả Tổng công ty đã ký và triển khai hoạt động 5 hợp đồng liên doanh liên kết với nước ngoài. Trừ 2 hợp đồng , do những nguyên nhân khác nhau , đã phải ngừng hợp đồng trước thời hạn, đến nay có 3 công ty liên doanh đang hoạt động với tổng vốn đầu tư trên 18 triệu, phía nươc ngoài 12 triệu. Cụ thể 3 công ty đó là:
Công ty hộp sắt TOVECAN là liên doanh giữa Tổng công ty Rau quả Việt Nam và 2 công ty của nước ngoài (công ty TOMEN của Nhật và Công ty TONYL của ĐàI Loan ).
77 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu dứa của Tổng công ty Rau quả Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ũng như với các công ty khác ở nước ngoài. Nhưng công ty đã từng bước khắc phục được khó khăn, tìm ra những giải pháp, những bước đi thích hợp để trụ lại, ổn định và từng bước phát triển.
-Thời kỳ 1996-2003.
Bước vào thời kỳ mới công ty đã đúc rút được những kinh nghiệm từ 5 năm đổi mới cộng với sự quan tâm đúng mức của Chính phủ,Tổng công ty đã có những bước tiến vượt bậc. Năm 2002 kim ngạch xuất nhâp khẩu đạt trên 75 triệu USD.Tổng doang thu 1370 tỷ đồng, các khoản nộp ngân sách 130 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 65 tỷ đồng. Đến cuối năm 2002 công ty đã có 15 đơn vị thành viên, 8 công ty cổ phần , 3 công ty liên doanh với tổng số CBCNV là 5.143 người.Tạo ra thế mạnh mà ít công ty nào có thể cạnh tranh được .
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty Rau quả Việt Nam.
a.Chức năng
Tổng công ty Rau qua Việt Nam có chức năng như sau:
-Quản lý sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên, cho thuê thế chấp, cầm cố tài sản .
-Tổ chức quản lý kinh doang :
+Tổ chức bộ máy kinh doanh phù hợp, đổi mới trang thiết bị, đặt chi nhánh tại văn phòng đại diện của tổng công ty trong và ngoài nước .
+Mở rộng kinh doanh, lựa chọn thị trường, thống nhất thị trường, được xuất khẩu nhập khẩu theo quy định của nhà nước.
+Quyết định khung giá, xây dựng và áp dụng các định mức lao động mới với các đối tác kinh doanh nước ngoài.
- Tổng công ty có chức năng quản lý và kinh doanh trong những ngành nghề và lĩnh vực sau:
+Sản xuất giống rau quả ,rau quả và các nông lâm sản khác .
+Dịch vụ chăn nuôi trồng trọt và trồng rừng.
+Chế biến rau quả, thịt, thuỷ sản, đường kính, đồ uống (nước giải khát các loại, nước uống có cồn, không cồn )
+Bán buôn, bán lẻ,đại lý giống rau quả,rau quả thực phẩm, đồ hộp, máy móc,thiết bị, phụ tùng chuyên dùng, nguyên vật liệu hàng tiêu dùng.+Kinh doanh du lịch, khách sạn, nhà hàng .
+Dịch vụ tư vấn phát triển hoa, rau, quả.
+Sản xuất chế tạo các sản phẩm cơ khí, thiết bị phụ tùng, máy móc phục vụ chuyên môn rau quả va gia dụng .
+Xuất nhập khẩu rau quả, giống rau hoa quả, thực phẩm, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,nguyên vật liệu hoá chât và hàng tiêu dùng.
+Thực hiện nghiên cứu khoa học và công nghệ .Đặc biệt là công nghệ sinh học để đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước.
+Tham gia đào tạo công nhân kỹ thuật.
+Liên doanh liên kết với đơn vị trong và ngoài nước để phát triển sản xuất và kinh doanh rau quả cao cấp .
b. Nhiệm vụ
Tương ứng với các chức năng trên thì Tổng công ty phải có nghĩa vụ đăng ký và hoat động theo đúng ngành nghề đã đăng ký trong điều lệ của Tổng công ty,các quy định và pháp luật hiện hành của nhà nước. Đồng thời Tổng công ty cũng là doanh nghiệp thuộc loại hình nhà nước, có đủ tư cách pháp nhân, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, có tài sản riêng, do đó phải chịu trách nhiệm trước nhà nước và pháp luật về hoạt động kinh doanh của mình.
Để đảm bảo thực hiện các mục tiêu kinh doanh của mình.Tổng công ty Rau quả Việt Nam phải có nhiệm vụ chủ yếu trong hoạt động kinh doanh như sau:
-Bảo toàn và phát triển nguồn vốn nhà nước giao.
-Nộp ngân sách nhà nước và địa phương .
-Thực hiện chế độ thu chi ,hoá đơn, chứng từ,theo chế độ hạch toán của nhà nước.
-Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và đào tạo bồi dưỡng cán bộ và công nhân phục vụ cho việc kinh doanh .
1.3.Cơ cấu tổ chức và chính sách kinh doanh hiện tại của Tổng công ty .
a.Cơ cấu tổ chức:
Tổng công ty được tổ chức vơí cơ cấu theo chức năng nên tạo ra sự thống nhất trong toàn bộ công ty.Mỗi một phòng ban thực hiện một nhiệm vụ cụ thể do đó không có sự chồng chéo trong công tác quản lý.Sơ đồ của cơ cấu đó như sau:
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Phó tồng giám đốc phụ trách
Phó giám đốc phụ trách sản xuất
Kinh doanh
Sản xuất
Các nhà máy
Các nông trường
Các xí nghiệp
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh
Khối nghiên cứu khoa học và đào tạo
Trung tâm N/C Trại Lôi
Tung tâm N/C Phú Thọ
Trung tâm N/C Phú Quỳ
Trung tâm N/C Xuân Mai
Các cty trực thuộc
Hội đồng quản trị : thực hiện các chức năng hoạt động của tổng công ty,chịu trách nhiệm của Tổng công ty theo nhiệm vụ của nhà nước giao .Hội đồng quản trị gồm năm thành viên :chủ tịch hội đồng quản trị, ba quản trị viên(một thành viên kiêm tổng giám đốc và hai thành viên kiêm nhiệm là chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế , tài chính, quản trị kinh doanh do thù tướng chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của bộ trưởng Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn ).Tiêu chuẩn để được bổ nhiệm làm thành viên hội đồng quản trị tuân theo nghị định đIều 32 Luật doanh nghiệp nhà nước .
Tổng giám đốc : là đại diện pháp nhân của Tổng công ty chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh , thương mại , dịch vụ và thực hiện theo quy chế của một thủ trưởng có quyền quyết định cơ cấu tổ chức , bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ, có hiệu quả và phù hợp với từng thời kỳ .
Giúp cho tổng giám đốc là các phó giám đốc khối nghiên cứu khoa học. Các phó tổng giám đốc phụ trách các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các đơn vị thuộc phía Nam. Còn khối nghiên cứu khoa học phụ trách việc nghiên cứu các giống mới để tạo ra cây có năng suất cao, chất lượng quả tốt và có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế nhằm thúc đẩy quá trình xuất nhập khẩu hoa quả chế biến ra nước ngoài. Họ được uỷ quyền và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và pháp luật trong phạm vi công việc được giao. Nhưng tổng giám đốc vẫn chịu trách nhiệm chính.
Ban kiểm soát của tổng công ty có chức năng kiểm soát , kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hoá của tổng công ty trước khi đưa ra thị trường nhằm đảm bảo uy tín và chất lượng cho sản phẩm mà tổng công ty sản xuất ra.
Sự bố trí cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty Rau quả Việt Nam như trên tạo lập cho các bộ phận chức năng có kinh nghiệm chuyên môn sâu hơn, các bộ phận khu vực được sử dụng mang lại lợi ích để chú trọng một số sản phẩm nhất định đã tạo ra ưu thế hơn. Như vậy, cơ cấu tổ chức bộ máy sẽ là một điều kiện quan trọng quyết định trong nền kinh tế thị trường .
b.Chức năng của các phòng ban và mối liên kết giữa chúng :
-Phòng quản lý sản xuất kinh doanh : lập kế hoạch đIều hành sản xuất kinh doanh , quản lý máy móc thiết bị , quản lý xuất nhập khẩu chung của các đơn vị trực thuộc Tổng công ty . Để đảm bảo tính năng động trong sản xuất và kinh doanh,
bộ máy kinh doanh phải gọn nhẹ , linh hoạt , có tính phân quyền , tính tự chủ và tính sáng tạo cao của các thành viên .Tổng công ty bao gồm các phòng ban có chức năng sau:
-Phòng tổ chức cán bộ : có chức năng quản lý lao động và tiền lương. Nhằm ổn định nhân sự và đời sống cho cán bộ công nhân viên .
-Phòng kế toán tài chính: thực hiện các nghiệp vụ hạch toán quản lý vốn, các khoản phải chi .Cân đối nguồn vốn sao cho phù hợp với quy định của nhà nước,đồng thời phải báo cáo cho ban lãnh đạo của công ty từng quỹ và vào những tháng cuối năm.
-Phòng Xuất nhập khẩu I: tiến hành công tác nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng và thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu
2.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM TRONG 5 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY.
Tổng công ty Rau quả Việt Nam kinh doanh các mặt hàng rất phong phú, đa dạng. Rau quả tươi (các loại rau, dứa, cam ….); rau quả hộp (dứa miếng, dứa hộp bao tử, ngô bao tử …); rau quả sấy muối (chuối sấy, cà chua ….); các sản phẩm khác (giống rau, quả rau vị ….). Mặc dù còn rất nhiều khó khăn do thời tiết không thuận lợi, thiên tai liên tiếp xảy ra, biến động của thị trường và khu vực về giá nông sản và thực phẩm chế biến theo xu hướng giảm nhưng trong năm qua tập thể lãnh đạo và các bộ của toàn công ty đã có rất nhiều cố gắng để dạt được những thành tích rất đáng khích lệ.
2.1.Tình hình sản xuất.
a.Sản xuất nông nghiệp :
Việc sản xuất của các công ty trong tổng công ty gặp nhiều khó khăn do điều kiện thời tiết không thuận lợi. Nhưng các nông trường đã có nhiều cố gắng và phấn đấu vượt chỉ tỉêu kế hoạch do bộ giao .Theo số liệu thống kê năm 2001 ta có kết quả mà Tổng công ty Rau quả đã đạt được như sau:
+Giá trị tổng sản lượng 38.000 trđ bằng 109%so với thực hiện năm 2000 và120,7% so với kế hoạch bộ giao .
+Tổng diện tích gieo trồng là 9.870,6 ha bằng 122% so với thực hiện năm 2000 và 102% so với kế hoạch bộ giao
+Các sản phẩm chủ yếu :
*Lương thực quy thóc 8.300 tấn bằng 122% so với năm 2000
*Chè búp tươi 180 tấn - 100% -
*Hạt điều 60 tấn - 89% -
*Dứa 19.775 tấn - 194% -
*Vải, nhãn 1000 tấn - 156% -
*Mía cây 21.000 tấn - 50% -
*Đậu đỗ 500 tấn - 100% -
*Rau các loại 1000 tấn - 66% -
*Nhựa thông 230 tấn - 82% -
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do thời tiết không thuận , đầu năm có rét đậm kéo dài, có nhiều đợt sương muối nhưng công ty vẫn đảm bảo thực hiện được kế hoạch của bộ giao cho, tuy nhiên vẫn có mức thiệt hại nhất định.
b. Sản xuất công nghiệp
+ Giá trị tổng sản lượng 2001đạt 327455 triệu đồng bằng 233,6% so với thực hiện năm 2000 và 105,4% so với kế hoạch Bộ giao .
+ Sản phẩm sản xuất năm 2001 bằng 26.559 tấn bằng 154,3% so với thực hiện năm 2000 .
+Các sản phẩm chủ yếu :
*Sản phẩm dứa 4.104 tấn bằng 100,8% năm 2000 .
*Sản phẩm đồ hộp các loại 2.945 tấn bằng 147,5% năm 2000 .
*Nước uống các loại 15.582 tấn bằng 131,5% năm 2000 .
*Rau quả sấy muối 1.400 tấn
*Sản phẩm cô đặc 438 tấn .
*Rau qủa đông lạnh 455.5 tấn .
*Sản phẩm khác 1.206 tấn bằng 114% năm 2000 .
Hầu hết các sản phẩm đều tăng so với năm 2000 đIều này phản ánh viêc tổng công ty có sự quan tâm đến công tác chế biến cũng như hỗ trợ các đơn vị về vốn, bao bì, kĩ thuật và tổ chức sản xuất .
Tuy nhiên công ty vẫn có nhiều vấn đề bất cập ,đó là các dây chuyền chế biến tạIicác đơn vị chưa sử dụng hết công suất thiết kế. Các dây chuyền chế biến mới đầu tư xây dựng ( dứa cô đặc, cà chua cô đặc … ) có nhiều khó khăn và hoạt động chưa hiệu quả. Khối lượng các sản phẩm chế biến còn nhỏ bé, mặt hàng chưa đa dạng do vậy khả năng cạnh tranh hạn chế .
2.2.Tình hình kinh doanh.
a.Doanh thu.
Theo báo cáo hàng năm của Tổng công ty thì từ năm 1998 đến năm 2002,Tổng công ty luôn có lãi. So với năm 96 thì giá trị tổng sản lượng tăng 60,8%. Diện tích trồng trọt tăng lên một cách đáng kể diện tích dứa đạt 2.442 ha tăng gấp 3,3 lần, diện tích vải thiều đạt 1.832 ha gấp 3,3 lần. Đã góp phần vào việc tăng lên về sản lượng sản phẩm được sản xuất ra sản lượng dứa đạt 27.583 tấn tăng gấp 7 lần , sản lượng vải đạt 2.150 tấn tăng gấp 12 lần .Ta có biểu hình :
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Rau quả Việt Nam.
Chỉ tiêu
ĐĐV
1999
2000
2001
So sánh
00/99
01/00
BQ
1.Tổng doanh thu
-Giá trị tổng SL NN
-Giá trị tổng SLCN
-Tổng kim ngạch XNK
2.Các khoản phảI nộp
3.Lợi nhuận
4.Tổng vốn XDCB
5.Thu nhập BQ/tháng
6.Doanh thu/tổng vốn
7.Lợi nhuận/tổng vốn
trđ
trđ
trđ
trđ
USD
trđ
trđ
trđ
trđ
trđ
682.000
33.557
199.547
39.128555
37.100
9.200
157.981
0,52518
4,32
5,58
719.000
35.000
240.938
43.041410
22.000
10.700
129.450
0,509
5,55
8,26
1.000.533
38.000
327.455
60.478714
45.059
7.348
51.698
0,624
19,79
14,21
152,42
104,30
102,74
109,99
59,29
116,30
81,94
102,32
-
-
142,355
108,571
135,908
140,512
204,977
68,672
39,93
122,59
-
-
123,88
106,88
128,31
125,25
132,13
92,48
60,93
112,45
-
-
Nguån: Qu¶n lý s¶n xuÊt
Qua biÓu h×nh ta thÊy n¨m 1999 tæng doanh thu lµ 682.000 tr® . Trong ®ã khèi XNK ®¹t cao nhÊt lµ 3.912.855 USD, c«ng nghiÖp 199.547 tr®, n«ng nghiÖp ®¹t 33.557 tr®, nép ng©n s¸ch nhµ níc 37.000 tr®, lîi nhuËn ®¹t dîc 9.200 tr®, thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi 525180 ngh×n/ngêi .
N¨m 2000 cã sù thay ®æi lín trong nÒn kinh tÕ níc nhµ. Cïng víi viªc ký kÕt HiÖp ®Þnh th¬ng m¹i ViÖt-Mü, th× hµng ho¸ xuÊt khÈu vµo thÞ trêng Mü t¨ng lªn mét c¸ch ®¸ng kÓ (Tæng doanh thu t¨ng 52,92%). Tæng c«ng ty ®· tÝch cùc trong viÖc ®Èy m¹nh xuÊt khÈu nhê vµo chÝnh s¸ch u ®·i tèi huÖ quèc cña Mü.
Sang n¨m 2001 lµ n¨m ®Çu tiªn kÓ tõ khi ký kÕt HiÖp ®Þnh th¬ng m¹i ViÖt-Mü. Cïng víi sù ®Çu t m¹nh vÒ gièng vµ ®iÒu kiÖn thêi tiÕt thuËn lîi ®· gióp Tæng c«ng ty ®¹t ®îc s¶n lîng cao. §iÒu nµy ®îc thÓ hiÖn qua viÖc tæng thu nhËp cña Tæng c«ng ty vÉn t¨ng ®Òu 42,355%. Khèi lîng n«ng nghiÖp t¨ng 8,571%.
N¨m 2002 so víi n¨m 2001 th× tæng thu nhËp t¨ng 6.5%.Trong ®ã khèi n«ng nghiÖp t¨ng 8% ,khèi c«ng nghiÖp t¨ng 29,5%,XNK t¨ng15,8%. C¸c kho¶n ph¶i nép t¨ng 22,7%….
Nh×n chung trong 5 n¨m qua tæng c«ng ty ®· thay ®æi rÊt nhiÒu trong c¶ c¸ch thøc kinh doanh lÉn ph¬ng ph¸p qu¶n lý , ®a tæng c«ng ty trë thµnh mét trong nh÷ng tæng c«ng ty hµng ®Çu cña bé n«ng nghiÖp .MÆc dï lîi nhuËn cã gi¶m do gÆp khã kh¨n vÒ gi¸ c¶, thÞ trêng, c¹ch tranh gay g¾t víi c¶ hµng ho¸ trong trong vµ ngoµi níc .
Qua ph©n tÝch trªn cho thÊy Tæng c«ng ty Rau qu¶ ViÖt Nam ®ang tù kh¼ng ®Þnh vÞ trÝ cña m×nh ë thÞ trêng trong níc vµ trªn thÕ giíi .Tæng c«ng ty Rau qu¶ ViÖt Nam lu«n lu«n gi÷ vai trß lµ mét doanh nghiÖp nhµ níc, cã tÝnh chñ ®¹o trong nÒn kinh tÕ . MÆc dï Tæng c«ng ty vÉn cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n , nhng Tæng c«ng ty vÉn cè g¾ng hoµn thµnh nh÷ng nhiÖm vô cña §¶ng vµ cña nhµ níc giao cho.
b.Kinh doanh xuÊt nhËp khÈu.
Tæng c«ng ty chñ tr¬ng tiÕp tôc më réng vµ æn ®Þnh thÞ trêng,song song víi viÖc ®Èy m¹nh ®Çu t ®Ó t¨ng nhanh khèi lîng s¶n phÈm rau qu¶ xuÊt khÈu víi chÊt lîng vµ gi¸ thµnh cã thÓ c¹nh tranh ®îc trªn thÞ trêng quèc tÕ vµ khu vùc.
Tæng c«ng ty ®· dÇn dÇn hoµn thiÖn ®Þnh híng thÞ trêng: coi träng thÞ trêng truyÒn thèng, æn ®Þnh vµ gi÷ v÷ng c¸c thÞ trêng ®· cã, nhÊt lµ c¸c thÞ trêng cã kim ng¹ch lín, tranh thñ më réng c¸c thÞ trêng cã tiÒm n¨ng vµ c¸c thÞ kh¸c cã c¬ héi. N¨m 2002, Tæng c«ng ty ®· më réng thªm ®îc 5 thÞ trêng míi, ®a mèi quan hÖ bu«n b¸n víi Tæng c«ng ty t¨ng lªn 55 níc. Cã 15 thÞ trêng cã kim ng¹ch tõ 1 triÖu USD trë lªn, trong ®ã 5 thÞ trêng cã kim ng¹ch trªn 5 triÖu USD,vµ ®Æc biÖt cã 2 thÞ trêng ®¹t vµ vît 10 triÖu USD - ®ã lµ thÞ trêng Nga 9,96 triÖu USD, thÞ trêng NhËt ®¹t 12,4 triÖu USD. Cã 8 thÞ trêng cã kim ng¹ch lín vµ t¬ng ®èi æn ®Þnh tõ 4 ®Õn 8 n¨m liÒn lµ: Nga, NhËt, Trung quèc, Hµn quèc, Singapo, Mü, §µi loan, §øc.
B¶ng 3: HÖ thèng thÞ trêng tiªu thô chÝnh trªn thÕ giíi cña Tæng c«ng ty
STT
Thị trường
1999
2000
Khối lượng
(tấn)
Kim ngạch
(USD)
Khối lượng
(tấn)
Kim ngạch
(USD)
1
Mỹ
3205,95
2.288.201
3399,84
4.754.332
2
Canada
161,12
460.641
784,26
265.859
3
Đức
944,41
690.641
2163,90
601.007
4
Thuỵ sĩ
470,57
474.354
419,67
1.351.478
5
Y
559,72
478.194
1870,60
2.317.559
6
Anh
858,27
728.513
613,23
59.799
7
Đài loan
1998,79
1.118.939
3153,21
2.084.838
Hàn quốc
6206,84
1.893.210
936,27
1.230.450
9
Nhật
49761,35
1.098.634
744,37
3.170.051
1
Hồng kông
420,46
701.638
965,26
534.336
1
Trung quốc
2159,68
1.724.044
716,25
3.668.301
Nguồn: Báo cáo tổng kết của Tổng công ty Rau quả
c.Công tác liên doanh , cổ phần hoá.
Thiết bị lạc hậu và thiếu vốn đầu tư là khó khăn lớn của Tổng công ty khi bước vào cơ chế thị trường, thực hiện chủ trương của nhà nước về mở rộng thu hút đầu tư liên doanh liên kết với nước ngoài, từ năm 1991 đến nay, Tổng công ty đã xây dựng nhiều dự án kêu gọi nước ngoài đầu tư. Kết quả Tổng công ty đã ký và triển khai hoạt động 5 hợp đồng liên doanh liên kết với nước ngoài. Trừ 2 hợp đồng , do những nguyên nhân khác nhau , đã phải ngừng hợp đồng trước thời hạn, đến nay có 3 công ty liên doanh đang hoạt động với tổng vốn đầu tư trên 18 triệu, phía nươc ngoài 12 triệu. Cụ thể 3 công ty đó là:
Công ty hộp sắt TOVECAN là liên doanh giữa Tổng công ty Rau quả Việt Nam và 2 công ty của nước ngoài (công ty TOMEN của Nhật và Công ty TONYL của ĐàI Loan ).
+Với tổng số vốn đầu tư 6.000.000 USD ;
+Vốn pháp định 3.200.000 USD.
Công ty sản xuất bao bì hộp săt hàn điện với công suất 30 triệu hộp ca/ năm .Bắt đầu hoạt động từ tháng 6/1994 ,công ty liên tục có lãi và nộp nhân sách đầy đủ theo quy định của pháp luật .
Công ty Thực phẩm và nước giải khát DONA NEWTOWWER là liên doanh giữa Tổng công ty với công ty Tân Đồng Đạt Hồng Kông ( nay là công ty TNHH Golden Sino và công ty TNHH quốc tế Honsan).
+Với tổng vốn đầu tư 7.551.850 USD ;
+Vốn pháp định 5.423.850 USD.
Công ty chuyên sản xuất các loại nước giải khát và chế biến các mặt hàng nông sản thực phẩm, công suất dự án là 20.000 tấn/năm. Đi vào hoạt động từ tháng 11 năm 1994, công ty liên tục có lãi (trừ năm 1994). Nộp nhân sách 6.8 triệu USD và thu hút 333 lao động .
Công ty TNHH LUVECO là công ty liên doanh giữa nhà máy TPXK Nam Hà và Tập đoàn LULU Trung Quốc.Với số vốn được phân bổ như sau:
+Tổng vốn đầu tư 4.450.000USD.
+Vốn pháp định 2.550.000 USD.
Liên doanh chuyên sản xuất các loại nước uống đóng hộp . Công suất thiết kế 5.000 tấn sản phẩm mỗi năm .Bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1999 đến nay .Nhưng do mặt hàng chính là nước hạnh nhân chưa phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam, dự án thiếu lưu động, lãnh đạo kém, công tác tiếp thị yếu nên công ty kinh doanh không có hiệu quả. Hi vọng rằng công ty sẽ dần đi vào ổn định để mang lại công ăn việc làm cho công nhân cũng như góp một phần vào sự phát triển của toàn công ty.
d. Công tác đầu tư xây dựng cơ bản.
Từ năm 1998 đến nay Tổng công ty đã tập trung cao cho đầu tư . Tổng vốn dầu tư cho thời gian này (1998-2002)là 319.89 tỷ đồng (gấp hơn 3 lần 10 năm trước ).
Trong đó:
Vốn vay 271,58 tỷ đồng chiếm 84,9%.
Vốn ngân sách 37.6 tỷ đồng.
Vốn tự có 10,7 tỷ đồng chiếm 3.3%.
Với số vốn như trên Tổng công ty đã đầu tư 43 dự án (trong đó 23 dự án công nghiệp, 18 dự án nông nghiệp, 2 dự án thương mạI ,), có 11 dự án được ưu đãi đầu tư .Đã có 35 dự án đi vào hoạt động. Hình thành 8 trung tâm chế biến và 5 trung tâm sản xuất và nhân giống, nâng cao năng lực cảng, hiện đạI hoá sản xuất bao bì hộp sắt .
Với kết quả trên , Tổng công ty đã cơ bản hoàn thành giai đoạn 1 Dự án đầu tư và phát triển Tổng công ty theo quyết định của bộ NN&PTNT, làm cơ sở cho sản xuất kinh doanh có bước tăng trưởng cao trong 3 năm qua. Mặc dù vậy Tổng công ty còn mắc nhiều khuyết điểm, hạn chế, lớn nhất là :
Các dự án chưa đảm bảo đồng bộ (giữa vốn cố định và vốn lưu động , giữa phát triển vùng nguyên liệu với xây dựng nhà máy chế biến , giữa khả năng quản lý và quy mô dự án đầu tư), dẫn đến hiệu quả đầu tư còn thấp và nó sẽ còn ảnh hưởng trong những năm tới.
e.Công tác khoa học kỹ thuật.
e.1.Về nông nghiệp.
Tổng công ty đã tuyển chọn, nhập nội, khảo nghiệm, xây dựng các tập đoàn giống cây ăn quả như vải, nhãn, bưởi, xoài…..các loại giống rau như cà chua, dưa chuột, ngô rau….
Tiếp tục khảo nghiệm một số giống rau quả nhập nội như lê, kiưI, vải……và đưa một số vào trồng thử .
e.2. Về công nghiệp.
Đã nghiên cứu sản phẩm mới và nâng cao chất lượng một số sản phẩm đồ hộp rau quả, đưa ra các quy trình công nghệ chế biến đối với dứa, vải, dưa chuột bao tử ……..Đạt kết quả bước đầu trong nghiên cứu xử lý sau thu hoạch đối với rau quả tươi.
Đã xây dựng và ban hành 10 tiêu chuẩn cấp ngành, đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 và hệ thống HACCP, có 5 công ty đã nhận chứng chỉ ISO 9001-2002 là TOVECAN, Quảng NgãI, Đồng Giao, Tân Bình, Kiên Giang.
f.Các công tác khác.
f.1.Công tác tài chính.
Vai trò của Tổng công ty ở công tác này rất quan trọng đó là cân đối điều hoà các nguồn lực để thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các đơn vị trên, nhằm hoàn thành nhiệm vụ chung của toàn công ty .
Bảo lãnh kịp thời cho các đơn vị thành viên vay vốn để đầu tư xây dựng cơ bản phục vụ sản xuất kinh doanh .
Tạm ứng vốn cho các đơn vị thành viên để thực hiện các hợp đồng xuất khẩu lớn đi Mỹ, Anh, Nhật ….. Đã đầu tư vốn cho một số dự án, giải quyết những khó khăn về vốn cho các đơn vị thành viên .
Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng với sự cố gắng của các thành viên nên trong các năm qua Tổng công ty luôn đạt vượt mức các chỉ tiêu doanh số, lợi nhuận và đảm bảo các khoản nộp ngân sách một cách đầy đủ. Công tác quản lý vốn được đảm bảo, các dự án khả thi được đầu tư tốt đảm bảo hiệu quả kinh doanh . Nhưng cùng nằm trong tình trạng chung của các doanh nghiệp Việt Nam là thiếu vốn lưu động nên hiệu quả kinh doanh chưa cao.
f.2.Công tác tổ chức cán bộ.
f.2.1. Công tác tổ chức.
Qua 15 năm thành lập, trải qua 3 thời kỳ hoạt động, công tác tổ chức của Tổng công ty có nhiều bước chuyển hướng, thay đổi để phù hợp với cơ chế hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thời kỳ 1988 - 1990
Sau khi có quyết định thành lập (11-2-1988) Tổng công ty đã nhanh chóng ổn định, sắp xếp lại tổ chức từ Văn phòng Tổng công ty cho đến các đơn vị thành viên,từ ba mảng phân tán thành một hệ thống thống nhất từ nghiên cứu, sản xuất, chế biến đến kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong 2 năm, từ 64 đơn vị thành viên ban đầuvới 37.463 CBCNV, Tổng công ty đã sắp xếp, tổ chức gọn lại thành 41 đơn vị, hình thành 4 khối có mối quan hệ thống nhất,với 31.286 CBCNV:
-Khối sản xuất nông nghiệp với 24 đơn vị (có 28 nông trường)
-Khối sản xuất công nghiệp với 14 đơn vị.
-Khối kinh doanh thương mmại với 8 đơn vị.
-Khối nghiên cứu: có Viện Nghiên cứu Rau quả (với 3 trung tâm nghiên cứu trực thuộc).
-Ngoài ra có 4 bệnh viện khu vực.
Bộ máy quản lý của Tổng công ty gồm 12 phòng,ban chủ yếu làm công tác quản lý.
Thời kỳ 1991- 1995
Khi chuyển sang cơ chế thị trường, cơ cấu tổ chức cũ đã bộc lộ nhiều hạn chế: tổ chức bộ máy cồng kềnh, tỷ lệ gián tiếp cao,lực lượng lao động đông (trong đó lực lượng lao động dư thừa không có việc làm lên đến gần 1vạn người), nhiều đơn vị khônh còn phù hợp. Thực hiện nghị định 388/HĐBT, Nghị định 176 CP và Quyết định 315 HĐBT, Tổng công ty đã chủ động sắp xếp lại các đơn vị:
- Giải thể và sáp nhập 5 đơn vị đã hết nhiệm vụ hoặc không còn phù hợp với cơ chế mới.tổ chức sắp xếp lại bộ máy (giảm 50% số phòng quản lý), xác định lại nhiệm vụ (theo hướng tự chủ sản xuất kinh doanh) và đăng ký thành lập lại doanh nghiệp cho 47 đơn vị thành viên, giảm biên chế 7985 người.
-Tổ chức lại bộ máy quản lý của Tổng công ty: giảm các phòng quản lý từ 12 phòng xuống còn 5 phòng, thành lập các phòng kinh doanh .
thực hiện nghị định 12- CP của chính phủ và quyết định của Bộ NN& PTNT, năm 1995 Tổng công ty đã nghiêm túc chuyển giao30 đơn vị.
Thời kỳ 1996 - 2002.
Kết thúc năm 1995, Tổng công ty đã qua 5 năm bươn trải trong cơ chế thị trường, nhiều đơn vị thành viên đã vượt qua thời kỳ khó khăn nhất, từng bước ổn định và phát triển. Mặc dù có nhiều hạn chế, nhưng công ty đã dần khắc phục và đi vào ổn định với quy mô sản xuất nông nghiệp và chế biến công nghiệp ngày càng lớn hơn, hiện đại hơn.
2 Công tác cán bộ.
Trong 15 năm qua, Tổng công ty và hầu hết các đơn vị thành viên đã trải qua 3 thế hệ lãnh đạo, trong diện Bộ và Tổng công ty quản lý đã có 336 cán bộ được bổ nhiệm(từ năm 1999 đến nay 100% cán bộ được bổ nhiệm có trình độ đạihọc trở lên).
Cũng trong 15 năm, Tổng công ty đã tổ chức bồi dưỡng đào tạo cho 499 lượt cán bộ trong đó có 202 lượt cán bộ quản lý và 297 lượt cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ. Ngoài ra các đơn vị thành viên còn tự tổ chức đào tạo hàng ngàn lượt cán bộ và lao động để phục vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỨA CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KÌ.
Cơ cấu mặt hàng dứa của Tổng công ty biến đổi rõ nét qua các năm. Giai đoạn 19990- 1991 chỉ có bốn loại mặt hàng dứa xuất khẩu là dứa tươi, dứa đông lạnh, dứa hộp, dưas không cô đặc thì hiện nay đã có chín loại mặt hàng trong đó có dứa miếng, dứa khoanh chiếm tới 50% kim ngạch xuất khẩu. Xuất khẩu Dứa của Tổng công ty diễn ra vào những thời điểm thăng trầm của nền kinh tế nước nhà,
Vào thời kì 1988- 1990 đây là thời kì mà hầu hết các vườn cây lâu năm của các nông trường đã ở giai đoạn cuối của chu kì kinh tế, cùng với ảnh hưởng tiêu cực cuối chu kì bao cấp làm cho người công nhân không gắn bó với vườn cây, vốn đầu tư của Nhà nước lại hạn chế và giảm dần làm cho diện tích và sản lượng của nhiều loại cây trôngf có xu hướng giảm sút.
Trong bối cảnh đó, Tổng công ty đã chủ trương tập trung chăm sóc và trồng mới cây trồng chính, đặc biệt là dứa để đảm bảo cho các nhà máy chế biến và xuất khẩu tươi. Với sự quan tâm chặt chẽ và có định hướng Tổng công ty vào thời kì này đã thu được kết quả rất lớn đó là tạo ra vùng nguyên liệu dứ có qui mô, diện tích và ssản lượng lớn nhất so với những năm trước đó. Sản lượng dứa năm 1990 đã đạt 21719 tấn, tăng 77% so vơío năm 1987 (trước khi thành lập Công ty), điều này đã giúp Tổng công ty có nguồn cung cấp đảm bảo cho việc xuất khẩu và chế biến dứa vào thời kì sau này.
Thời kì 1991- 1995, Liên xô tan vỡ, thị trường xuất khẩu của Tổng công ty đột ngột giảm sút đã ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, dứa không có đầu ra đã buộc các nông trường phải giảm nhanh về diện tích và sản lượng. Đây là thời kì lao đao của các nông trường trồng dứa. Họ phải tự cố gắng vượt qua và dần dần chuyển sang loại cây trồng khác. Với chương trình phủ xanh đất trống đồi trọc(327, 733) của Nhà nước, các nông trường đã đẩy mạnh trồng mới cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày, thực h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu dứa của Tổng công ty Rau quả Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ.doc