Chuyên đề Một số biện pháp hoàn thiện tiền lương theo sản phẩm ở công ty xây dựng và lắp máy điện nước số 3

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu 1

Chương I:Tiền lương theo sản phẩm và vai trò của nó 3

I.Một số lý luận cơ bản về công tác tiền lương 3

1.Khái niệm 3

2. Nguyên tắc tổ chức tiền lương 3

3. Các chế độ tiền lương. 5

4.Các hình thức trả lương đang được áp dụng trong các công ty. 7

5. Vai trò của tiền lương theo sản phẩm trong sản xuất kinh doanh 12

II.ý nghĩa của việc hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm trong công ty hiện nay 13

ChươngII:Phân tích Tình hình trả lương theo sản phẩm ở công ty xây dựng và lắp máy điện nước số 3 15

I.Đặc điểm chủ yếu của công ty ảnh hưởng đến công tác trả lương theo sản phẩm 15

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 15

2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 16

3.Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ 19

4.Đặc điểm về lao động: 20

5. Đặc điểm về công tác tổ chức sản xuất và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 24

6. Nhận xét về những thuận lợi và những mặt tồn tại trong những năm qua, 26

II.Tình hình trả lương theo sản phẩm của công ty Xây dựng và Lắp máy điện nước số 3: 27

1. Xây dựng định mức lao động. 27

2.Quỹ lương theo đơn giá. 31

3. Cách xác định đơn giá tiền lương năm kế hoạch. 32

4. Các hình thức trả lương theo sản phẩm đang được áp dụng tại công ty Xây dựng và Lắp máy điện nước số 3 33

4.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể. 33

4.2.Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp 35

4.3. Hình thức trả lương sản phẩm luỹ tiến. 36

III.Đánh giá tổng quát tình hình thực hiện tiền lương theo sản phẩm của công ty: 37

chương III:Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tiền lương theo sản phẩm ở công ty 39

I. Hoàn thiện các điều kiện trả lương theo sản phẩm 39

1.Hoàn thiện công tác kinh doanh. 39

2. Hoàn thiện công tác định mức lao động. 40

2.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác định mức. 41

3. Hoàn thiện công tác nghiệm thu sản phẩm: 42

4. Hoàn thiện việc xây dựng hệ số chức danh và cấp bậc công việc. 42

5. Hoàn thiện công tác chia lương cho người lao động. 47

6. Hoàn thiện công tác khen thưởng. 49

7.Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương. 50

7.1 Hoàn thiện tổ chức nơi làm việc. 50

7.2 Bố trí sử dụng lao động. 51

7.3 Điều kiện lao động. 52

7.4 Phân công hiệp tác. 52

8. Sắp xếp bố trí sử dụng lao động. 52

9.Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ. 53

10. Nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý và công tác tuyển dụng. 53

II.Điều chỉnh cách tính lương cho một số bộ phận 54

1. Thực hiện trả lương có thưởng tại các khâu lao động giản đơn. 54

2. Cải tiến cách trả lương ở bộ phận phục vụ: 55

3. Hoàn thiện công tác trả luơng cho cán bộ quản lý. 56

III. Biện pháp làm giảm tỷ lệ sản phẩm sai hỏng. 57

Kết luận 58

Tài liệu tham khảo 59

 

doc63 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp hoàn thiện tiền lương theo sản phẩm ở công ty xây dựng và lắp máy điện nước số 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ngữ 2 Cộng 67 24 237 Biểu:Cán bộ các ngành nghề: TT Tên các ngành nghề SL Thâm niên công tác >20 năm >10 năm <10 năm 1 Kỹ sư xây dựng 32 12 11 9 2 Kỹ sư kinh tế XD 7 2 5 3 Kiến trúc sư 6 1 2 3 4 Kỹ sư điện 8 2 2 4 5 Kỹ sư cơ khí 8 1 4 3 6 Cử nhân KT lao động 2 1 1 7 Cử nhân kinh tế 32 7 12 13 8 Kỹ sư trắc địa 2 2 9 Kỹ sư cầu đường 14 2 8 4 10 Kỹ sư cấp thoát nước 6 1 3 2 11 Kỹ sư thuỷ lợi 10 2 4 4 12 Kỹ sư chế biến lâm sản 2 1 1 13 TC các ngành nghề 37 12 16 9 Tổng cộng 166 41 67 58 Để phù hợp với SXKD công ty luôn kiện toàn mô hình cơ cấu tổ chức sản xuất cho phù hợp.Trong năm qua đã đề ngị thường vụ Đảng uỷ, Hội đồng quản trị, phòng ban nghiệp vụ, chi nhánh, bổ sung thêm lãnh đạo công ty, các đội trưởng đôih sản xuất phù hợp với sự phát triển của công ty. Củng cố đi vào hoạt động có hiệu quả. + Thành lập được: 1 Xí nghiệp, 1 chi nhánh, 3 đội sản xuất,mở thêm 2 văn phòng đại diện. + Xét bổ nhiệm: - Chánh phó giám đốc Xí nghiệp: 3 đ/c - Trưởng chi nhánh: 1 đ/c - Trưởng phó phòng nghiệp vụ: 4 đ/c - Đội trưởng: 3 đ/c + Xét nâng bậc lương: 15 đ/c + Xét hết thời gian tập sự: 26 đ/c Biểu: Công nhân các ngành nghề: TT Tên các ngành nghề SL Các loại bậc thợ Bậc 7 Bậc 5+6 Bậc 3+4 1 Thợ nề 196 8 103 84 2 Thợ mộc 27 2 7 18 3 Thợ sắt 19 1 5 13 4 Thợ cơ khí 30 3 9 18 5 Thợ hàn 37 2 14 21 6 Thợ vận hành máy 21 6 15 7 Lái xe 23 9(B3/3) 14(B1+B2) 8 Thợ điện 20 20 9 Thợ nước 57 5 25 27 10 Công nhân giao thông 70 6 36 28 11 Thợ sơn vôi kính 66 4 27 35 12 Thợ lắp máy 20 1 8 11 13 Công nhân lâm nghiệp 8 4 4 Tổng cộng 593 32 273 288 Qua các bảng trên ta thấy cơ cấu cán bộ công nhân viên trong công ty là khá hợp lý, phù hợp với công ty sản xuất kinh doanh, trong đó đội ngũ công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông chiếm tỷ lệ lớn. Cán bộ lãnh đạo của công ty làm nhiệm vụ quản lý và điều hành mọi hoạt động của công ty nhằm đưa công ty phát triển đi lên cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. 5. Đặc điểm về công tác tổ chức sản xuất và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty có : + Vốn pháp định: 5.000.000.000 đồng + Tổng vốn kinh doanh: 7.703.932.104 đồng Công ty Xây dựng và Lắp máy điện nước số 3 thực hiện nhiệm vụ kinh doanh theo sự phân công của tổng chiến tranh Cơ khí Xây dựng, cụ thể là: 1/ Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp (dường, hè, cấp thoát nước, chiếu sáng công cộng, cây xanh, vệ sinh môi trường…); 2/ Thi công xây lắp các côgn trình điện, điện lạnh, hệ thống kỹ thuật cơ điện công trình, công trình đường dây và tạm biến thế điện; 3/ Gia công lắp đặt máy móc thiết bị và chuyển giao các dây chuyền công nghệ; 4/ Vận tải đường bộ; 5/ Tư vấn xây dựng, kinh doanh phát triển nhà và côgn trinh kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp; 6/ Xuất nhập khẩu vật tư, thiế bị, công nghệ xây dựng, lao động, và chuyên gia kỹ thuật; 7/ Sản xuất, kinh doanh vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng; 8/ Trang trí nội, ngoại thất công trình, 9/ Xử lý chống mối mọt các công trình, 10/ Thi công lắp đặt hệ thống phòng cháy, chữa cháy các công trình, 11/ Kinh doanh các loại nhiên liêuh (Xăng, dầu, mỡ) 12/ Và Công ty thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Tổng công ty. Trong thời gian qua thường xuyên củng cố kiện toàn tổ chức sản xuất hợp lý, mở rộng quy mô,thực hiện phân công giao nhiệm vụ cụ thể, đổi mới phương thức quản lý, tuyển chọn thêm cán bộ có đủ trình độ năng lực và phẩm chất đạo đức tốt vào bộ máy của công ty,quan tâm đễn xây dựng và kiện toàn bộ máy chỉ huy cấp đội đủ mạnh một cách toàn diện có năng lực tổ chức thi công, quản lý thi công một cách độc lập ở công ty, đủ sức để đảm nhận thi công công trình có quy mô lớn, chất lượng kỹ mỹ thuật cao. Để phù hợp với SXKD công ty luôn kiện toàn mo hình cơ cấu tổ chức sản xuất cho phù hợp. Trong năm đã đề nghị thường vụ đảng uỷ, hội đồng quản trị, tổng giám đốc tổng công ty thành lập thêm: Đội trực thuộc công ty, phòng ban nghiệp vụ, chi nhánh, xí nghiệp,bổ sung thêm lãnh đạo công ty, các đôị trưởng đội sản xuất phù hợp với sự phát triển của công ty. Củng cố đi vào hoạt động có hiệu quả. + Thành lập được:1 Xí nghiệp, 1 chi nhánh, 3 đội sản xuất , mở thêm 2 văn phòng đại diện. + Xét bổ nhiệm: Chánh phó giám đốc xí nghiệp: 3 đ/c Trưởng chi nhánh: 1 đ/c Trưởng phó phòng nghiệp vụ: 4 đ/c Đội trưởng: 3 đ/c + xét nâng lương nâng bậc:15 đ/c + xét hết thời gian tập sự: 26 đ/c Tổng số trong năm công ty đã chỉ đạo tổ chức thi công: 83 công trình và hạng mục công trình Trong đó: 66 công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, đạt giá trị: 61,078 tỷ đồng 30 công trình đã thi công hoàn thành giai đoạn đạt giá trị: 48,167 tỷ đồng Kinh doanh vật tư có giá trị: 5,816 tỷ đồng Trong sản xuất kinh doanh công ty đã có nhiều cố gắng và chuyển biến vươn lên rõ rệt, chủ động linh hoạt bám sát thị trường tự tìm kiếm đực nhièu công trình ổn định việc làm,giải quyết những tồn tại, tích cực thu hồi vốn đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Từng bước triểm khai thực hiện tư vấn thiết kế đạt được những kết quả ban đầu. Năm 2001 công ty được chọn thầu và trúng thầu 63 công trình với giá trị: 133,398 tỷ đồng và một số công trình đang triển khai ký hợp đồng và chờ kết quả đấu thầu. Đây là những thành công mang tính quyết định cho Công ty ổn định và phát triển trong năm vừa qua và cũng là một Công ty tự tìm kiếm được nhiều việc làm nhất, có tổng doanh thu tăng trưởng cao. 6. Nhận xét về những thuận lợi và những mặt tồn tại trong những năm qua, * Những thuận lợi: Trong những năn qua công ty thực hiện kế hoạch 5 năm(2001-2005) đồng thời cũng là triển khai thực hiện nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, những sự kiện đó có tác động rất lớntới tâm lý tư tưởng hành động cua nhân dân cả nước nói chung và CBCNV công ty COMA 3 nói riêng. Trong những năm qua công ty đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm, quy mô sản xuất mở rộng, tăng trưởng cả về vốn,số lượng, chất lượng,có bộ máy cán bộ tương đối đủ, có trình độ năng lực, mọi người rất phấn khởi và tâm huyết với sự tăng trưởng và phát triển mạnh ổn định vững chắc của công ty, những khó khăn lớn cơ bản đã được giải quyết Được sự chỉ đạo của Đảng uỷ, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc tổng công ty và sự giúp đỡ tích cực của các bạn hàng trên các tỉnh và Thành phố đã có uy tín, chiếm được lòng tin của bạn hàng bằng những sản phẩm công trình của chính mình làm ra. *Những tồn tại và khó khăn: Sự vận động và cạnh tranh của cơ chế thị trường ngày càng gay gắt hơn, quyết liệt hơn, tinh vi hơn. Để thắng thầu phải giảm giá nhiều nên hiệu quả sản xuất kinh doanh có nhiều hạn chế. Thiên tai lũ lụt lớn ở miền Nam vẫn thường xuyên xảy ra kéo dài gây hậu quả thiệt hại rất nặng nề, cả nước phải huy động, tiền của nhân lực để cứu hộ giúp đỡ vùng bị nạn, gây ảnh hưởng không nhỏ tới vốn và sản xuất trong cả nước nói chung và công ty nói riêng. II.Tình hình trả lương theo sản phẩm của công ty Xây dựng và Lắp máy điện nước số 3: Công ty Xây dựng và Lắp máy điện nước số 3 là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty Cơ khí Xây dựng, hạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Công ty có trách nhiệm duy trì sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm và theo thời gian. Tuỳ theo tính chất lao động của từng bộ phận mà công ty áp dụng các hình thức trả lương cho phù hợp. Cụ thể ở các phòng ban quản lý thì được hưởng lương theo thời gian ( trả lương gián tiếp) còn các lao động trực tiếp sản xuất ở các đội sản xuất thì hưởng lương theo sản phẩm ( trả theo lương khoán đội). 1. Xây dựng định mức lao động. Căn cứ hướng dẫn của Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng về xây dựng định mức lao động cho các sản phẩm năm 2001, công ty Xây dựng và Lắp máy điện nước số 3 tiến hành xây dựng định mức lao động cho các sản phẩm (công trình) như sau: Cơ sở xây dựng định mức là quy trình công nghệ, dây chuyền thiết bị sản xuất ra sản phẩm, trình tự thao tác của các nguyên công, số lao động cần thiết của mỗi nguyên công. Phương pháp xây dựng định mức là chụp ảnh bấm giờngày làm việc và ca sản xuất. Xây dựng định mức lao động làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiền lương cho các sản phẩm ( công trình thi công) của công ty trong những năm gần đây. Ví dụ ở đây ta xây dựng định mức lao động cho máy Cẩu KATO với năng lực hoạt động là 20 tấn do Nhật sản xuất năm 1996 thì Định mức tổng hợp được áp dụng theo công thức: Tsp=Tcn+Tpv+Tql Trong đó : Tsp : là định mức tổng hợp Tcn : là thời gian công nghệ của sản phẩm (máy dùng để cẩu nguyên vật liệu dùng cho sản xuất công trình) Tpv : là tổng số lao động phục vụ Tql : là lao động định biên cho các chức danh quản lý a) Tính Tcn câưn cứ vào quy trình sản xuất, các quy định về thông số kỹ thuật của sản phẩm và chế độ làm việc của thiết bị, thời gian công nghệ của sản phẩm được tính bằng tổng thời gian định mức các nguyên công như: chuyển nguyên vật liệu lên máy cẩu, điều chỉnh máy cẩu để chuyển nguyên vật liệu đến nơi dùng, chuyển nguyên vật liệu ra khỏi máy cẩu… Định mức các nguyên công đwocj tính theo công thức: Đmnc= Ttn * ( 1+ % Tck) + T ck ( nêu có) Trong đó: Đmnc: định mức nguyên công Ttn: thời gian tác nghiệp Tck: thời gian chuẩn kết Mỗi nguyên công là một mắt xích trên dây chuyền sản xuất tự động, nên khối lượng công việc hoàn thành của mỗi nguyên công phản ánh ở kết quả sản phẩm sản xuất ra cuối cùng của toàn bộ dây chuyền (ở ví dụ này là số nguyên vật liệu đã chuyển được của dây chuyền từ kho đến nơi sản xuất ) Vậy ta tính thời gian tác nghiệp của mỗi nguyên công như sau: Số người* Ttn một người Ttn(nci)= Khối lượng sản phẩm ca/máy Thời gian chuẩn kết của nguyên công tính từ công thức: Căn cứ vào số liệu chụp ảnh ngày làm việc, phiếu tổng hợp định mức các nguyên công, tính được thời gian chuẩn kết và tỷ lệ của các nguyên công. Định mức nguyên công của sản phẩm TT Tên nguyên công Thời gian tác nghiệp % Tck ĐM nguyên công 1 Chuyển đến cẩu 0,0296 6,57 0,0316 2 Chuyển lên cẩu 0,0666 7,0 0,0716 3 Chuyển từ kho đến nơi sản xuất 0,0722 8,5 0,0789 4 Chuyển từ cẩu xuống nơi sản xuất 0,0212 8,1 0,0230 Tính định mức thời gian công nghệ các sản phẩm theo công thức: Tcn= ồ[ Ttn ( 1+ % T ck) + T ckr( nếu có) Vậy thời gian công nghệ của sản phẩm là Tcn= 0,0316+ 0,0716+0,0462+0,0230=0,2513 giờ b) Tính Tpv Tổng số lao động phục vụ được tính theo công thức sau: Bc= Trong đó: Bc là biên chế chức danh Kn là khối lượng công việc trong năm Dm là định mức thời gian của nội dung công viẹc Tổng số lao động phục vụ toàn công ty là 31 người Biểu xác định biên chế chức danh phục vụ TT Chức danh ồthời gian yêu cầu 1 năm ĐBiên Hcbyc Tổng hệ số 1 Kỹ sư KCS 5026 2,01 2,98 5,96 2 Kỹ thuật viên KCS 5030 2,01 2,81 5,96 3 Kỹ sư tự động hoá 2548 1,02 2,18 5,62 4 Kỹ sư điện 2529 1,01 2,98 2,98 5 Kỹ sư cơ khí 2506 1,02 2,98 2,98 6 Kỹ thuật viên 151126 4,04 2,98 11 7 Nhân viên tiếp thị 10076 4,03 2,81 11,20 8 Lái xe vận tải 10056 4,03 3,07 12,28 9 Thủ kho 22730 7 2,68 18,76 10 Bảo vệ 17420 2,2 2,47 4,94 11 Nhân viên phục vụ 7848 3,1 2,33 6,99 16 Tổng 31 88,98 Căn cứ vào hệ số cấp bậc yêu cầu của từng chức danh, tính hệ số cấp bậc yêu cầu bình quân cho các chức danh theo phương pháp bình quân gia quyền: Hcbyc==2,87 c) Tính Tql: Bộ máy quản lý của công ty bao gồm những người làm công tác quản lý ở các đội XDCT và các phòng ban chức năng Căn cứ vào chức danh và nội dung công việc của các chức danh quản lý, xác định định mức lao động cho các chức danh quản lý với tổng số lao động quản lý là 50 người Biểu xác định biên chế các chức danh quản lý TT Chức danh ồthời gian yêu cầu1 năm Đbiên Hcbyc ồHcbyc 1 Giám đốc 2496 1 5.26 5.26 2 Phó giám đốc 2496 1 4.6 4.6 3 TCHC 12480 5 2,98 19.40 4 KHKT 17472 7 2.98 20.86 5 KTTC 14976 6 2.98 17.88 6 DA&KINH DOANH 2496 1 2.98 2.98 8 Đội X D 69944 28 2.81 78.68 9 Đội KDVT 7488 3 2.81 8.43 10 ồ 50 158.09 Hcbyc==3.1618 Tính % Tpv và % T ql %Tpv== = 17,44% tương tự ta tính được %Tql= 13,68% d) Định mức tổng hợp của sản phẩm Tsp= Tcn+Tpv+ Tql Tsp= 0,2513+0,05+0,04325=0,34455 Hcb==2,833 2.Quỹ lương theo đơn giá. Quỹ lương theo đơn giá của công ty được tính theo hướng dẫn tại Thông tư 13/LĐTB XH- TT ngày 10/4/1997. Quỹ lương kế hoạch được xác định theo công thức: ồ Vđgkh=(Lđb + TLmin( Hcb + Hpc) +Vgt) x 12 tháng Trong đó: ồ Vđgkh: Tổng quỹ lương tính theo đơn giá kế hoạch Lđb: Lao động định biên TLmin: Tiền lương tối thiểu lựa chọn trong khung định mức. Hcb: Hệ số cấp bậc bình quân. Hpc: Hệ số phụ cấp lương bình quân trong đơn giá. Vgt: Quỹ lương bộ phận gián tiếp Trên thực tế, Vgt công ty đã tính trong lao động định biên . Lđb = Lc + Lpv + Lql +Lbs=342+24+94+165=625người *Hệ số lương cấp bậc bình quân: Căn cứ vào Thông tư 13/LĐTBXH ngày 10/4/1997 (Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nhân, chuyên môn, nghiệp vụ và định mức lao động để xác định hệ số cấp bậc công việc bình quân (Hcb) của tất cả số lao động định mức để xây dựng đơn giá tiền lương). Từ đó công ty căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ của từng phòng ban, căn cứ vào nhu cầu phấn đấu thực hiện kế hoạch, nhu cầu học hỏi để thăng tiến, yêu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ để xây dựng hệ số cấp bậc (Hcb) bình quân cho toàn công ty cũng như xây dựng hệ số cấp bậc cho từng cá nhân của mỗi phòng ban. *Hệ số phụ cấp: Theo Thông tư 13/LĐTBXH ngày 10/4/1997, công ty áp dụng các loại phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp trưởng phòng,trưởng các đội sản xuất để xây dựng hệ số phụ cấp. 3. Cách xác định đơn giá tiền lương năm kế hoạch. Đơn giá tiền lương được xác định trên cơ sở cấp bậc công việc, định mức lao động, định mức phụ cấp và các hệ số tiền lương theo nghị định 28/CP với hệ số phụ cấp của công ty được hưởng Mỗi mặt hàng chỉ được tính một đơn giá nhất định. Mặt hàng khác nhau thì đơn giá cũng khác nhau. sản phẩm có chất lượng khác nhau có các tính cách tính khác nhau. Mặt khác, đơn giá tiền lương có tính chất tương đối khi mức tiền lương thay đổi thì cũng phải tính lại đơn giá tiền lương. Doanh nghiệp tính đơn giá dựa trên doanh thu, khi đó công thức xác định tỉ lệ % thu nhập lương trên doanh thu: Tỉ lệ thu nhập lương trên doanh thu tạm tính theo SPSX kỳ KH = ồ VKH * 100% Doanh thu Trong đó: ồ VKH : Tổng quỹ lương kỳ kế hoạch Doanh thu: Tổng doanh thu KH theo KHSX trong kỳ (theo các sản phẩm đã hoàn thành). 4. Các hình thức trả lương theo sản phẩm đang được áp dụng tại công ty Xây dựng và Lắp máy điện nước số 3 4.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể. Hình thức trả lương này được áp dụng cho một nhóm người lao động khi họ hoàn thành một khối lượng công việc nhất định. Hình thức trả lương tập thể được áp dụng đối với công việc được nhiều người tham gia. Hình thức trả lương được tính như sau: L1 = ĐG x Q1 L1: tiền lương thực tế công nhân nhận được Q1: Sản lượng thực tế đã hoàn thành Đơn giá tiền lương được tính như sau: Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ: ĐG = Lcb x T0 x N Lcb: tiền lương cấp bậc của công nhân T0: Mức thời gian của tổ N: số công nhân trong tổ Việc chia lương cho từng cá nhân trong tổ rất quan trọng trong hình thức trả lương tập thể. Có hai phương pháp chia lương thường được áp dụng đó là: phương pháp dùng hệ số điều chỉnh và phương pháp dùng hệ số giờ. *Theo phương pháp dùng hệ số điều chỉnh lương thực tế của công nhân được tính như sau: Bước một: xác định hệ số điều chỉnh (Hđc) L1: tiền lương thực tế của tổ nhận được L0: tiền lương cấp bậc của tố. Bước hai: tiền lương của từng công nhân nhận được: L1i = Lcbi x Hđc Lcbi: lương cấp bậc của công nhân i *Phương pháp dùng hệ số giờ: Bước một: quy đổi giờ thực tế của công nhân từng bậc khác nhau về công nhân bậc một theo công thức: Tqđ = T1 x Hi Tqđ: số giờ làm việc quy đổi ra công nhân bậc một của công nhân bậc i T1: số giờ làm việc của công nhân bậc i Hi: Hệ số lương bậc i trong thang lương Bước hai: tính tiền lương cho một giờ làm việc của công nhân bậc i Li: tiền lương một giờ của công nhân bậc i tính theo lương thực tế Li1: tiền lương thực tế cả tổ nhận được Tiqđ : tổng số giờ bậc i sau khi quy đổi Bước ba: Tính tiền lương thực tế của từng công nhân nhận được (Li1) Li1 = Li x Tqđ Hình thức trả lương sản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa các công nhân làm việc trong tổ để cả tổ làm việc có hiệu quả, khuyến khích cả tổ làm viêc theo mô hình tự quản. Tuy nhiên hình thức này không khuyến khích tăng năng suất lao động cá nhân. 4.2.Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp Hình thức trả lương trả lương theo sản phẩm gián tiếp được áp dụng để trà lương cho các lao động làm công việc phục, phụ trợ, phục vụ cho hoạt động của công nhân chính. Tiền lương thực tế của công nhân phụ, phụ trợ được tính như sau: L1 = ĐG x Q1 DG:Đơn giá tiền lương của công nhân phụ, phụ trợ. L: Lương cấp bậc của công nhân phụ, phụ trợ. M: mức sản lượng của một công nhân chính. Q1: mức hoàn thành kế hoạch của công nhân chính. L1: tiền lương thực tế của công nhân phụ. Ngoài ra, tiền lương thực tế của công hân phụ, phục vụ còn có thể được tinh dựa vao mức năng suất lao động thực tế của công nhân chính: In: là chỉ số hoàn thành năng suất lao động của công nhân chính. Ưu điểm: khuyến khích công nhân phụ, phụ trợ phục vụ tốt hơn cho hoạt động của công nhân chính góp phần nâng cao năng suất lao động. Nhược điểm: tiền lương của công nhân phụ, phụ trợ phụ thuộc vào kết quả làm việc của công nhân chính, của cả tổ chứ không phụ thuộc vào kết quả làm việc của bản thân họ. 4.3. Hình thức trả lương sản phẩm luỹ tiến. Hình thức trả lương này được áp dụng ở “khâu xung yếu” trong sản xuất. Đó là khâu có ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình sản xuất. Hình thức trả lương này có hai loại đơn giá: Đơn giá cố định dùng để trả lương cho sản phẩm thực tế đã hoàn thành. Đơn giá luỹ tiến: dùng để tính lương cho những sản phẩm vượt mức quy định. Đơn giá luỹ tiến là loại đơn giá cố điịnh nhân với tỉ lệ tăng đơn giá tiên lương theo sản phẩm luỹ tiến được tính theo công thức sau: Llt= Đg x Q1 + ĐG x K x (Q1-Q0) Llt: tổng tiền lương trả theo sản phẩm luỹ tiến. Q1: sản lượng sản phẩm thực tế. Q0: sản lượng đạt mức khởi điểm. Đg: đơn giá cố định theo sản phẩm. K: tỉ lệ tăng lên có được trong đơn giá luỹ tiến Tỉ lệ tăng đơn giá hợp lý được xác định dựa vào phần tăng chi phí sản xuất gián tiếp cố định và được xác định như sau: Ddc: Tỉ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành sản phẩm. Ttc: tỉ lệ của số tiền về tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùng để tăng đơn giá. Dl: tỉ trọng của tiền lương công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm khi vượt mức kế hoạch. Ưu điểm: làm cho công nhân tích cực làm việc tăng năng suất lao động. Nhược điểm: sản phẩm có chất lượng và tiêu chuẩn kỹ thuật không cao do chạy theo sản phẩm. III.đánh giá tổng quát tình hình thực hiện tiền lương theo sản phẩm của công ty: Xem xét tình hình thực hiện tiền lương theo sản phẩm ở công ty đã phát huy được ưu thế của tiền lương theo sản phẩm: + Gắn bó người lao động với doanh nghiệp do thu nhập của họ phụ thuộc vào kết quả cuối cùng, sự cố gắng để có thu nhập cao của công nhân quan hệ thuận chiều với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Hơn nữa với cán bộ lãnh đạo, quản lý hay ngay cả bộ phận phục vụ sản xuất cũng tính lương dựa trên sản phẩm cuối cùng của công nhân trực tiếp sản xuất vì vậy tất cả các bộ phận khác nhau sẽ có xu hướng hỗ trợ cho nhau để tối ưu kết quả cuối cùng nên tiền lương theo sản phẩm còn tạo được mối quan hệ chặt chẽ giữa những ngưòi khác nhau ở các bộ phận sản xuất quản lý khác nhau góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của công ty. Kết quả là kế hoạch sản xuất luôn được hoàn thành thậm chí vượt mức. + Tiền lương theo sản phẩm còn có tác dụng đảm bảo công bằng trong phân phối, ai làm nhiều hưởng nhiều, ai làm ít hưởng ít. Nó tạo tâm lý yên tâm cho người lao động vì sự nỗ lực của mình sẽ được đền bù xứng đáng. Vì thế khuyến khích họ nâng cao năng suất lao động, phát huy sáng kiến cải tiến sao cho kết quả đạt được tốt nhất. Chính vì vậy sẽ tạo điều kiện cho công ty giảm giá thành sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh cánhp trên thị trường. Tuy nhiên ngoài những ưu điểm kể trên, phương pháp tính lương theo sản phẩm còn có những nhược điểm như: - Vì quá căn cứ vào kết quả cuối cùng nên nếu không có công tác kiểm tra,kiểm soát tốt, người lao động sẽ tăng khối lượng sản phẩm làm ra song chưa chắc đã đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu. - Việc tính lương cho khu vực phục vụ sản xuất chỉ dựa vào sản phẩm của tất cả lao động trực tiếp nên không đánh giá được trình độ và sự đóng góp của từng cá nhân tham gia phục vụ dẫn đến thiếu công bằng, đôi khi không khuyến khích được họ cố gắng nâng cao năng suất lao động. - Trả lương theo sản phẩm đôi khi làm cho người lao động cố sức làm để tăng sản lượng, điều này sẽ làm giảm sức khoẻ của họ do lao động không điều độ. Về lâu dài đây sẽ làm giảm năng suất lao động của họ và ưu thế cảu trả lương theo sản phẩm cũng không được phát huy. Mặc dù có những nhược điểm trên song công ty đã tìm mọi cách khắc phục và kết quả đạt được tương đối khả quan: STT Chỉ tiêu đơn vị 1998 1999 2000 1 Tổng số CBCNV trong danh sách Người 338 600 769 2 Tiền lương bình quân 1000 đ 1268 1200 1270 chương III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tiền lương theo sản phẩm ở công ty Đối với bất cứ doanh nghiệp nào thì vấn đề trả lương cho người lao động như thế nào sao cho hiệu quả là rất quan trọng, nó quyết định đến thành bại trong chính sách quản lý người lao động của nhà quản lý. Tiền lương là động lực thúc đẩy người lao động làm việc có hiệu quả hơn, chính vì vậy trả lương cho ngời lao động phải mang tính hiệu quả, tính công bằng đánh giá đúng khả năng làm việc của ngời lao động... là điều mà người quản lý cần phải quan tâm xem xét cho đúng . Công ty là một doanh nghiệp Nhà nước do đó công tác tổ chức tiền lương chủ yếu dựa vào hướng dẫn của cấp trên. Mặt khác, do đặc thù riêng của công ty mà công tác tổ chức tiền lương còn cha hoàn thiện. Do đó, ta cần đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở công ty. Qua phân tích cho thấy rằng trả lương theo sản phẩm có nhiều ưu điểm song lại có nhiều hạn chế. Để phát huy ưu điểm và khắc phục hạn chế sao cho trả lương theo sản phẩm thực sự là đòn bẩy khuyến khích người lao động, lao động sáng tạo tạo sự phát triển bền vững cho công ty là vấn đề đang đặt ra trong công ty hiện nay. I. Hoàn thiện các điều kiện trả lương theo sản phẩm 1.Hoàn thiện công tác kinh doanh. Như đã phân tích ở trên, quỹ lương của công ty được xây dựng dựa vào kết quả kinh doanh, chính vì vậy để công tác trả lương theo sản phẩm cho người lao động thì phải đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Công ty nên tập trung giữ vững và củng cố các khu vực thị trường mà công ty đã xác lập được vị trí của mình trong những năm qua. Tích cực mở rộng thị trường kinh doanh góp phần tăng doanh thu. Tìm kiếm các thị trường mới trong khu vực và trên thế giới. Các đơn vị tích cực mở rộng quan hệ tìm kiếm bạn hàng mới, duy trì và phát triển các loại hàng hoá cần cho nhu cầu phát triển hiện nay. 2. Hoàn thiện công tác định mức lao động. Định mức lao động là căn cứ để xác định số lao động cần thiết cho nhu cầu kế hoạch và mức hao phí lao động cần thiết.Để có đơn giá tiền lương trên một đơn vị sản phẩm hoặc một khối lượng công việc theo tiêu chuẩn chất lượng quy định trong điều kiện tổ chức kỹ thuật, tâm sinh lý, kinh tế, xã hội. Do chưa có nhiều cán bộ có trình độ chuyên môn cao cũng như các phương tiện để xác định định mức nên việc xây dựng định mức còn chủ quan, việc theo dõi thực hiện định mứ lao động chua được tiến hành thường xuyên, liên tục, chưa khai thác hết được khả năng đóng góp xây dựng định mức của cán bộ Công nhân viên. Hiện nay Công ty chỉ dừng lại xây dựng định mức một lần trong một năm, trong khi đó một số máy móc thiết bị đã cũ dẫn đến năng suất lao động giảm nhiều so với kế hoạch, việc xây dựng định mức lao động trong Công ty chủ yếu bằng kinh nghiệm, điều này ít nhiều mang tính chủ quan của người làm công tác định mức gây thiếu chính xác trong định mức lao động nhiều khi không đánh giá đúng lượng lao động cần thiết phải tiêu hao để sản xuất sản phẩm. Cũng chính do sử dụng không hết công ssuất của máy móc nên lãng phí trong sử dụng công nghệ. Hoặc do bố trí lao động chưa thật hợp lý làm cho định mức tiêu hao lao động quá cao. Qua nhiều lần sắp xếp bộ máy, hợp lý hoá sản xuất, tinh giản biên chế nên lao động quản lý cũng thay đổi theo hướng giảm hơn trước, Vì vậy để làm tốt công tác tiền lư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33615.doc
Tài liệu liên quan