Thực tế cho thấy, quá trình phân công lao động trên thế giới đã đưa Việt Nam trở thành một thị trường gia công có nhiều hấp dẫn dựa trên lợi thế về lao động với đội ngũ trẻ, năng động, sáng tạo, khéo léo, lại thừa hưởng những kỹ năng truyền thống dân tộc. Hàng may mặc là mặt hàng gia công được nhà nước ta coi là chủ lực để phát triển, góp phần tiến hành CNH-HĐH đất nước .
Công ty với mặt hàng may mặc là mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới và góp phần không nhỏ vào nguồn thu ngân sách nhà nước. Thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Công ty khá đa dạng và phong phú như: Nhật Bản, EU, Đài Loan, Singapo.trong đó Đài Loan và EU là hai thị trường lớn nhất của Công ty (kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang Đài Loan chiếm hơn 50% và sang EU chiếm khoảng 26% trong tổng kim ngạch xuất khẩu).
88 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu của công ty May Minh Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động gia công và hiệu quả gia công xuất khẩu
3.1. Đặc điểm và tính chất sản phẩm gia công
Là công ty chuyên sản xuất các mặt hàng may thêu nên sản phẩm có đặc thù của ngành may.
Với tính chất là một ngành đặc thù, công nghiệp may có sự khác biệt từ chủng loại sản phẩm đến công nghệ sản xuất cũng như nhu cầu thị trường về các sản phẩm may mặc. Điều này thể hiện ở các đặc điểm sau:
Sản phẩm may mặc là loại sản phẩm thiết yếu, không những yêu cầu về chất lượng mà còn đòi hỏi cao về chủng loại mẫu mã với sự phong phú về màu sắc kích cỡ phù hợp với xu hướng mốt thời trang của người tiêu dùng.
Ngành may được đánh giá là ngành quản lý gọn nhẹ song do các nguyên vật liệu sử dụng chủ yếu là mềm mỏng nên việc tự động hoá là khó, tuy nhiên đầu tư không đòi hỏi lớn do đó thu hồi vốn nhanh. Điều này quy định tính chất ngành may đó là giải quyết được nhiều việc làm.
Ngành may là ngành chịu sự quản lý phần lớn bằng hạn ngạch.
Từ những đặc điểm của ngành may thấy răng do những tính chất của ngành đã ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh của công ty như tính chất sản phẩm hàng hoá cần phải luôn luôn thay đổi mẫu mã theo thị hiếu của khách hàng thày đổi chất liệu hàng hoá theo mua vụ, bên cạnh đó các quy định vow quản lý hạn ngạch của các quốc gia khác như EU, Canada… cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Mặt khác các mặt hàng của Công ty được sản xuất ra sẽ xuất khẩu sang các nước khác có khoảng cachs vow địa lý tương đối xa như Nhật Bản, EU, Mỹ, Canada… nên hàng hoá thường xuyên được vận chuyển bằng đường thuỷ, đường hàng không quá trình vận chuyển phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động xuất khẩu như thủ tục bảo hiểm hàng hoá lưu kho thuê phương tiện vận chuyển mỗi công việc đều phát sinh chi phí rủi ro đều ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
3.2. Đặc điểm về nguồn vốn của công ty
Công ty may Minh Trí là một doanh nghiệp tư nhân cho nên nguồn vốn của công ty chủ yếu là vốn tự có và vốn vay. Do là doanh nghiệp tư nhân cho nên công ty luôn chủ động lập ra kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm để có phương án huy động vốn một cách thích hợp tránh lãng phí. Sau đay là bảng tổng kết cơ cấu nguồn vốn của Công ty qua các năm:
Bảng 1 : Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty May Minh Trí
( Đơn vị : đồng )
stt
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
1
Vốn chủ sở hữu
3.787.969.768
5.443.251.586
8.398.826.172
2
Vốn vay
1.330.000.000
828.465.000
2.703.000.000
3
Tổng cộng
5.117.969.768
6.271.716.586
11.101.826.172
(Nguồn : Phòng tài chính kế toán của công ty May Minh Trí )
Từ bảng tổng kết cơ cấu nguồn vốn của công ty qua các năm thấy rằng nguồn vốn của công ty qua các năm tăng đáng kể chủa yếu là tăng tư vốn chủ sở hữu và vốn ay từ bên ngoài điều này chứng tỏ trong kinh doanh công ty đã nhạy bén có quan hệ tốt với các ngân hàng huy động vốn có hiệu quả phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Vốn chủ sở hữu cũng tăng do công ty đang trong quá trình mở rộng sản xuất nhằm phát triển vì vậy việc bảo toàn vốn là mục tiêu rất quan trọng của công ty trong giai đoạn hiện nay.
3.3. Đặc điểm về lao động
Để hiểu rõ được vấn đề chất lượng và số lượng lao động của công ty chúng ta có thể tham khảo qua các số liệu 2 sau đây:
Bảng 2: Cơ cấu lao động của công ty qua các năm
(Đơn vị: Người)
Tên chỉ tiêu
2000
2001
2002
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Số lượng
Tỷ trọng
%
Số lượng
Tỷ trọng
%
Tổng số lao động:
350
100
380
100
900
100
Cơ cấu theo trình độ
Cán bộ quản lý
Đại học:
Cao đẳng:
Sơ cấp:
Công nhân trực tiếp SX
Bậc 1:
Bậc 2:
Bậc 3:
Bậc 4:
50
20
25
5
300
40
50
130
50
15.6
6.3
7.8
1.6
84.4
12.5
15.6
40.6
15.6
60
20
30
10
320
50
60
150
60
15.8
5.3
7.9
2.6
84.2
13.2
15.8
39.5
15.8
87
37
40
10
813
163
290
240
120
9.7
4.1
4.4
1.1
90.3
18.1
32.2
26.7
13.3
Cơ cấu theo giới tính :
Nữ:
Nam:
200
150
57.1
42.9
220
160
57.9
42.1
520
380
57.8
42.2
Cơ cấu theo độ tuổi :
Từ 18 đến 35
Từ 35 đến 50
Từ 50 đến 60
270
60
20
77.1
17.1
5.8
280
70
30
73.7
18.4
7.9
624
236
40
69.3
26.2
4.4
(Nguồn: Phòng tổ chức lao động công ty TNHH Minh Trí)
Qua số liệu chúng ta nhận thấy số công nhân của năm sau đều cao hơn năm trước, điều đó chứng tỏ công ty ngày càng lớn mạnh, làm ăn có lãi và ngày càng được mở rộng, đồng thời chất lượng lao động được cải thiện đáng kể trong năm 2002 tăng thêm số lao động có kỹ thuật.. Mỗi năm khi tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất, công ty tiến hành lập kế hoạch tuyển và chủ động cơ cấu lại lao động theo kế hoạch. Riêng năm 2002 do công ty tiến hành mở rộng sản xuất xây thêm nhà xưởng cho nên đã tuyển một số đông công nhân.
Xét về mặt cơ cấu theo trình độ thì công ty có đội ngũ cán bộ quản lý năm 2001 chiếm 15.6% trong tổng số lao động của công ty trong đó trình độ đại học chiếm 6.3% tương ứng với 20 trên tổng số 50 cán bộ quản lý sang năm 2001 vẫn chỉ có 20 cán bộ quản lý có trình độ đại học trên tổng số 60 người nhưng đến năm 2002 đội ngũ cán bộ quản lý của công ty chiếm 9.7% trong tổng số lao động của công ty và cán bộ quản lý có trình độ đại học là 4.1% tương ứng với 37 người như vậy năm 2002 số cán bộ có trình độ đại học tăng 17 người so với năm 2001 và 2000. Qua đó thấy rằng đây cũng là một cách đổi mới nhằm nâng cao chất lượng quản lý của công ty vì do đặc thù là doanh nghiệp chuyên hoạt động trong lĩnh vực gia công quốc tế hàng may mặc cho nên đòi hỏi nhiều cán bộ có trình độ chuyên môn và phải có trình độ ngoại ngữ để phù hợp với xu thế chung của ngành và phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một doanh nghiệp chuyên gia công xuất khẩu hàng may mặc.
Xét về mặt cơ cấu lao động của công ty theo độ tuổi thì công ty có số lượng lao động là nữ cao hơn lao động nam đây cũng là hoàn toàn phù hợp với tất yếu khách quan vì công ty là chuyên kinh doanh các mặt hàng may mặc là chủ yếu.
Xét về mặt cơ cấu theo độ tuổi lao đông của công ty thì công ty có số lao động có độ tuổi lao động từ 18 đến 35 chiếm tỷ trọng cao đây là một thuận lợi rất tốt cho công ty vì đây là độ tuổi lao động rất năng động và đày nhiệt tình trong công việc vì có sức khoẻ và sự nhanh nhạy trong công việc. Mà đối với một doanh nghiệp có hoạt đông quốc tế rất cần đến yếu tố này.
3.4.Đặc điểm về công nghệ thiết bị
Để tìm hiểu về tình hình máy móc thiết bị phục vụ quá trình sản xuất của công ty, có thể tham khảo số liệu sau:
Bảng 3: Một số máy móc thiết bị chủ yếu ở công ty TNHH Minh Trí
(Đơn vị: Chiếc)
STT
Tên thiết bị
Số lượng tính đến thời điểm
Năm sử dụng
Giá trị còn lại (%)
2000
2001
2002
1
Máy may 1 kim
60
114
329
1995-2002
60-95
2
Máy vắt sổ 2 kim 4 chỉ
24
48
156
1995-2002
60-100
3
Máy chân đè 3 kim 5 chỉ
2
22
67
1995-2002
70-100
4
Máy viền
1
2
7
1995-2002
70-100
5
Máy thùa dính
1
4
18
1995-2002
80-100
6
Máy xén mờ
2
2
7
1995-2002
80-100
7
Máy may chuyên dùng
8
10
15
1995-2002
70-95
8
Máy cắt
7
7
16
1995-2002
70-95
9
Thiết bị là hơi
6
6
18
1995-2002
70-100
10
Máy ép mex
1
1
2
1995-2002
60-100
11
Máy kiểm kim
1
1
2
1995-2002
70-100
12
Máy thêu công nghiệp
4
4
4
1995-2002
80
13
Nồi hơi
2
2002
100
14
Máy sấy quần áo
2
2002
100
15
Máy tẩy trắng ly tâm
1
2002
100
16
Máy giặt công nghiệp
2
2002
100
17
Máy thiết kế mẫu
1
2002
100
18
Tổng
117
229
649
(Nguồn: Phòng kỹ thuật chất lượng công ty TNHH Minh Trí )
Từ bảng tổng kết về thiết bị của công ty nhập về qua các năm thấy rằng máy móc thiết bị ngày càng được công ty trang bị nhiều và điều chú ý là tất cả các máy móc thiết bị đều có giá trị còn lại tương đối tốt thường giá trị còn lại từ 65% đến 100% công cụ này sẽ giúp ích rất lớn trong sản xuất kinh doanh của công ty nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
II. Thực trạng hoạt động gia công
1. Thực trạng hoạt động gia công của công ty
1.1. Phân tích hoạt động gia công theo khu vực thị trường
Thực tế cho thấy, quá trình phân công lao động trên thế giới đã đưa Việt Nam trở thành một thị trường gia công có nhiều hấp dẫn dựa trên lợi thế về lao động với đội ngũ trẻ, năng động, sáng tạo, khéo léo, lại thừa hưởng những kỹ năng truyền thống dân tộc. Hàng may mặc là mặt hàng gia công được nhà nước ta coi là chủ lực để phát triển, góp phần tiến hành CNH-HĐH đất nước .
Công ty với mặt hàng may mặc là mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới và góp phần không nhỏ vào nguồn thu ngân sách nhà nước. Thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Công ty khá đa dạng và phong phú như: Nhật Bản, EU, Đài Loan, Singapo...trong đó Đài Loan và EU là hai thị trường lớn nhất của Công ty (kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang Đài Loan chiếm hơn 50% và sang EU chiếm khoảng 26% trong tổng kim ngạch xuất khẩu).
Với thị trường Đài Loan đây là thì trường nhập khẩu lớn, mặc dù trong các năm gần đây, sức tiêu thụ ở thị trường này có giảm sút do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng đây vẫn sẽ là một thị trường chủ yếu của Công ty.
Còn với thị trường EU, tuy đây là một thị trường được quản lý bằng hạn ngạch, hàng hoá muốn xâm nhập được vào được thị trường này đều phải có quota nhưng nhờ có Hiệp định buôn bán hàng may mặc giữa Việt nam và EU đã được ký kết nên việc xuất khẩu hàng hoá của Công ty vào thị trường này cũng gặp nhiều thuận lợi. Kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trường này tăng dần trong các năm qua, hứa hẹn một thị trường có nhiều triển vọng và Công ty cũng đã lập ra một bộ phận chuyên nghiên cứu về thị trường này.
Trong tương lai, Mỹ và các nước Đông Âu sẽ là những thị trường mới với những hướng phát triển mới cho xuất khẩu hàng may mặc của Công ty. Mỹ là một thị trường rộng lớn, người dân Việt nam cư trú ở đó cũng khá đông, đặc biệt là khi Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ được ký kết và có hiệu lực sẽ tạo ra một tiền đề vững chắc cho hướng phát triển của Công ty vào thị trường này. Sau đây là bảng tổng kết các khu vực thị trường mà công ty đã xuất khẩu:
Bảng 4: Tỷ trọng kim ngạch gia công xuất khẩu theo thị trường
(Đơn vị : 100 USD )
STT
Thị trường
khu vực
2000
2001
2002
Kim ngạch
Tỷ trọng
(%)
Kim ngạch
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
Tỷ trọng
(%)
1
EU
909
26.8
933
18.7
1333
20.3
2
Châu á
2089
61.4
2554
51.2
3420
51.9
3
Bắc mỹ
0
0
955
19.1
1175
17.9
4
Khu vực khác
405
11.9
552
11.1
655
9.9
5
Tổng
3403
100
4994
100
6583
100
(Nguồn: Phòng Kinh doanh XNK công ty May Minh Trí )
Theo dõi bảng trên ta thấy, EU và Châu á là hai khu vực thị trường lớn của công ty. Cao nhất là Châu á chiếm hơn 50% kim nghạch xuất khẩu của công ty và hàng năm thị trường EU chiếm khoảng 20% đến 26% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Tiếp đó là đến khu vực thị trường Bắc Mỹ mỗi năm chiếm xấp xỉ 22%. Cũng từ bản tổng kết trên thấy rằng tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng đều qua các năm, năm 2000 tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty là 340.300 USD nhưng sang năm 2001 tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng lên 499.400 USD tương ứng tốc độ tăng 146,7% và năm 2002 tăng lên 658.300 tương ứng tốc độ tăng 131%. Tuy nhiên đây chỉ là tính theo khu vực thị trường, để có thể hiểu rõ hơn về từng thị trường, ta có thể xem xét bảng tổng kết về kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của công ty theo các thị trường:
Bảng 5: Thị trường gia công xuất khẩu chính của công ty
(Đơn vị : 100 USD)
Stt
Tên thị trường
2000
2001
2002
Kim ngạch
Tỷ trọng
(%)
Kim ngạch
Tỷ trọng
(%)
Kim ngạch
Tỷ trọng
(%)
1
Đức
612
18.0
709
14.2
1020
15.5
2
Tây Ba Nha
176
5.2
224
4.5
155
2.4
3
Tiệp
121
3.6
0.0
158
2.4
4
Đài Loan
802
23.6
997
20.0
1220
18.5
5
Hồng Kông
398
11.7
556
11.1
812
12.3
6
Singapo
563
16.5
578
11.6
688
10.5
7
Nhật Bản
326
9.6
423
8.5
700
10.6
8
Canada
0.0
469
9.4
565
8.6
9
Mỹ
0.0
486
9.7
610
9.3
10
Khác
405
11.9
552
11.1
655
9.9
11
Tổng
3403
100
4994
100
6583
100
(Nguồn: Phòng Kinh doanh XNK công ty May Minh Trí )
Từ bảng biểu ta thấy thị trường của công ty được mở rộng qua từng năm và đã đứng vững trên trên các thị trường: Đức, Đài Loan đặc biệt đã đặt chân vào thị trường Mỹ là nước mới bình thường hoá quan hệ với Việt Nam. Thị trường xuất khẩu hàng may mặc của công ty đã được mở rộng nhưng điều đáng nói là hầu hết các sản phẩm gia công của công ty vào các thị trường lớn đều phải thông qua thương nhân trung gian nước ngoài. Ví dụ hàng may mặc của công ty xuất khẩu sang EU, Canada, Mỹ đều thông qua ký kết hợp đồng với các khách hàng người Hongkong, Đài Loan. Hoặc là các sản phẩm may của công ty xuất khẩu sang các thị trường Đài loan, Hong Kong chỉ nằm ở kho ngoại quan của các nước đó rồi được làm thủ tục tái xuất khẩu sang các nước khác.
1.2. Phân tích hoạt động gia công theo cơ cấu mặt hàng
Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng may thêu hiện nay công ty đang sản xuất các sản phẩm sau:
Bảng 6 : Cơ cấu mặt hàng gia công của công ty May Minh Trí
(Đơn vị : chiếc)
STT
Tên hàng
2000
2001
2002
TH
%
TH
%
TH
%
I
Mặt hàng(Cat)
116.500
31.6
159.250
49.6
155.780
31.8
1
áo T - shirts
87.000
23.7
82.600
25.8
93.000
19.0.
2
áo nỉ
5.500
1.5
25.000
7.8
14.750
3.0
3
áo sơ mi nữ
16.000
5
13.000
2.7
4
Bộ quần áo
7.200
2.2
12.400
2.5
5
Quần dệt kim
24.000
6.5
25.600
8
16.000
3.3
6
Quần âu
2.850
0.89
6.630
1.4
II
Mặt hàng không Cat
250.860
68.3
161.500
50.4
334.000
68.2
1
áo khoác vải dệt kim
59.000
16.0
46.000
14
47.000
9.6
2
áo Polo shirts
125.000
34.0
49.000
15.3
75.000
15.3
3
Quần dệt kim
10.700
2.9
20.500
6.4
38.000
7.8
4
Bộ Quần áo thể thao
3.230*2
1.75
2.300*2
1.4
4.800*2
2.0
5
Váy dệt kim
1.800
0.5
1.800
0.6
1.800
0.4
6
áo Jacket
21.500
5.8
32.000
10
6.700
1.4
7
áo có mũ
400
0.12
8
áo Jilê
400
0.12
4.800
1.0
9
áo vest
6.000
1.64
10
Mũ mùa hè
20.000
5.5
26.500
5.4
11
Quần âu
7.200
2.2
39.000
8.0
III
Tổng
367.360
100
320.750
100
489.780
100
(Nguồn: Phòng XNK công ty TNHH Minh Trí)
Qua bảng tổng kết các sản phẩm mà công ty đã sản xuất ta thấy rằng mặt hàng mà công ty sản xuất là rất đa dạng công ty ngày càng cố gắng phát triển sản phẩm của mình. Trong các mặt hàng kể trên thì ta thấy rằng loại áo T- shirts là được sản xuất nhiều nhất có thể coi rằng đây là mặt hàng chủ lực của công ty. Giá trị sản lượng xuất khẩu của mặt hàng này năm 2000 là 87.000 chiếc nhưng đến năm 2002 đã tăng 93.000 chiếc tương ứng 6,9%. Đây mới chỉ tính sản phẩm được xuất sang thị trường có hạn ngạch. Do đặc thù các mặt hàng xuất khẩu doanh nghiệp chủ yếu là gia công xuất khẩu cho nên các mặt hàng gia công mà công ty nhận gia công rất đã dạng nhưng áo T- Shirts và Polo Shirt vẫn là hai loại mặt hàng chiếm tỷ trọng cao. Kế tiếp đến là các mặt hàng dệt kim như áo khoác dệt kim, quần dệt kim …
2. Phân tích thực trạng hiệu quả gia công xuất khẩu của công ty.
2.1. Thực trạng thực hiện hệ thống chỉ tiêu hiệu quả gia công
Như đã phân tích ở trên muốn đánh giá được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ta sử dụng phân tích hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiêu quả kinh doanh.
2.1.1. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp
a. Hệ số doanh lợi của doanh thu
Để nghiên cứu chỉ tiêu này chúng ta sẽ dùng bảng phân tích sau :
Bảng 7 : Phân tích hệ số doanh lợi của doanh thu
(Đơn vị: đồng )
STT
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
1
Lợi nhuận
85.044.138
70.230.092
183.297.084
2
Doanh thu
5.889.316.591
6.523.586.542
7.982.956.322
3
Hệ số doanh lợi doanh thu (3=2:1)
0,0144
0,0107
0,0229
(Nguồn: Phòng kế toán công ty May Minh Trí)
Qua bảng trên cho ta thấy doanh lợi của doanh thu qua các năm 2000, 2001, 2002, thấy rằng năm 2000 một đồng doanh thu mang lại 0,0144 đồng lợi nhuận, đến năm 2001 thì một đồng doanh thu thu được 0,0170 đồng lợi nhuận tứclà hệ số doanh lợi của doanh thu năm 2001 có giảm so với năm 2000 nhưng đến năm 2002 thì doanh nghiệp có hệ số doanh lưọi tăng cao nhất một đồng doanh thu mang lại những 0,0229 đồng lợi nhuận điều này đã cho thấy năm 2002 bằng cách mở rộng sản xuất doanh nghiệp đã đạt dược một thành tích như một bước đột phá trong kinh doanh. Để làm rõ vấn đề ta xem bảng thống kê sau:
Bảng 8: So sánh tốc độ tăng của các chỉ tiêu hệ số doanh lợi
(Đơn vị: đồng )
STT
Chỉ tiêu
Chênh lệch 2001/2000
Chênh lệch 2002/2001
Chênh lệch 2002/2000
Chênh lệch
(%)
Chênh lệch
(%)
Chênh lệch
(%)
1
Lợi nhuận
- 62.185.954
82,6
113.066.992
261
98.254.946
216
2
Doanh thu
634.270.023
110,8
1.459369780
122
2.097.639.731
136
3
Hệ số doanh lợi
- 0,0037
74,3
0,0122
214
0,0085
159
(Nguồn: Phòng kế toán công ty May Minh Trí)
Từ bảng phân tích tốc độ tăng của các chỉ tiêu hệ số doanh lợi ta thấy: tốc độ tăng của hệ số doanh lợi năm 2001 so với năm 2000 là 74,3% tức là giảm 25,7% tương ứng với hệ số doanh lợi giảm là 0,0037 và tốc độ tăng của hệ số doanh lợi năm 2002 so với năm 2001 là 214% tức là tăng 114% tương ứng với hệ số doanh lợi tăng là 0,0122 và tốc độ tăng hệ số doanh lợi năm 2002 so với năm 2000 là 159% tức là tăng 59% tương ứng với hệ số doanh lợi tăng 0,0085.
b. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh
Doanh nghiệp muốn có được hiệu quả trong hoạt động kinh doanh tức là phải biết sử dụng hiệu quả chi phí sao cho có hiệu quả nhất để phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp ta sử dụng bảng phân tích sau dể phân tích chỉ tiêu này:
Bảng 9: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí
(Đơn vị: đồng)
STT
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
1
Doanh thu
5.889.316.591
6.523.586.542
7.982.956.322
2
Chi phí
5.750.520.963
6.444.782.367
7.746.862.474
3
Hiệu quả chi phí (3=2:1)
1,024
1,012
1,030
(Nguồn : Phòng tài chính công ty May Minh Trí )
Bảng 10: So sánh tốc độ tăng của chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí
(Đơn vị: đồng)
STT
Chỉ tiêu
Chênh lệch 2001/2000
Chênh lệch 2002/2001
Chênh lệch 2002/2000
Chênh lệch
(%)
Chênh lệch
(%)
Chênh lệch
(%)
1
Doanh thu
634.270.023
110
1.459.369.780
122
2.097.639.731
136
2
Chi phí
694.261.404
122
1.302.080.107
120
1.996.341.411
135
3
Hiệu quả chi phí
- 0,012
98,8
0,018
102
0.006
100,6
(Nguồn : Phòng kế toán - tài chính công ty May Minh Trí )
Từ bảng so sánh tốc độ tăng của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí ta thấy tốc độ tăng hiệu quả chi phí năm 2001 so với năm 2000 là 98,8% tức là hiệu quả sử dụng chi phí năm 2001 giảm so với năm 2000 là 1,2% tương ứng với hiệu quả sử dụng chi phí giảm là 0,012 và tốc độ tăng hiệu quả sử dụng chi phí năm 2002 so với năm 2001 là 102% tức là hiệu quả sử dụng chi phi năm 2002 tăng so với năm 2001 là 0,2% tương ứng với hiệu quả sử dụng chi phí tăng 0.018 và tốc độ tăng hiệu quả sử dụng chi phí năm 2002 so với năm 2000 là 100,6% tức là hiệu quả sử dụng chi phí năm 2002 tăng so với năm 2000 là 0,06% tương ứng với hiệu quả sử dụng chi phí tăng 0,006. Như vậy hiệu quả sử dụng chi phí năm 2002 là cao nhất đạt 1,030 điều này có nghĩa là một đồng chi phí bỏ ra năm 2002 thì doanh nghiệp thu được 1,030 đồng doanh thu. Có thể nói rằng với mỗi đồng doanh thu thu được thì công ty ngày càng bỏ ra ít chi phí hơn hay nói cách khác là công ty đã tiết kiệm được chi phí để tăng doanh thu.
2.1.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả bộ phận
a. Chỉ tiêu vòng quay của vốn lưu động
Để phân tích chỉ tiêu này ta sử dụng bảng số liệu sau:
Bảng 11: Phân tích chỉ tiêu vòng quay vốn lưu động
(Đơn vị : đồng)
STT
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
1
Doanh thu
5.889.316.591
6.523.586.542
7.982.956.322
2
Vốn lưu động
5.736.768.876
6.490.316.741
7.750.627.741
3
Số vòng quay (3=1:2)
1.027
1.005
1.030
4
Thời gian một vòng luân chuyển
355,5
363,1
354,4
5
Số vốn lưu đông tiết kiệm(-) hay lãng phí(+)
135.833.583
- 190.278.685
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán công ty May Minh Trí)
Từ bảng phân tích trên nhận thấy rằng số vòng quay vốn lưu động năm 2001 so với năm 2000 giảm 0.02 vòng, năm 2002 so với năm 2001 thì vòng quay vốn năm 2002 tăng 0,025 vòng so với năm 2001. Hay nói cách khác 1 đồng vốn lưu động năm 2000 mang lại 1,027 đồng doanh thu còn năm 2001 1 đồng vốn lưu động tạo ra 1,005 đồng doanh thu và tới năm 2002 thì 1 đồng vốn lưu động bỏ ra thì lam ra 1,030 đồng doanh thu.
Ngoài ra để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động người ta còn sử dụng chỉ tiêu thời gian của một vòng luân chuyển theo công thức tính sau:
=
Thời gian của 365 ngày x Vốn lưu động
một vòng luân chuyển Doanh thu
Theo bảng 10 thấy rằng năm 2000 thời gian một vòng luân chuyển vốn lưu động là 355,5 ngày năm 2001 là 363,1 ngày nhưng đến năm 2002 là 354,5 ngày. Như vậy, trong 3 năm từ 2000 đến 2002 thời gian luân chuyển của một vòng quay vốn lưu động có giảm nhưng không đáng kể.
Dựa vào kết quả tính toán trên chúng ta có thể tính được mức vốn lưu động tiết kiệm(-) hay lãng phí (+) theo công thức sau:
Thời gian Thời gian
-
=
Số vốn lưu động Doanh thu năm n x một vòng một vòng
tiết kiệm hay 365 luân chuyển luân chuyển
lãng phí năm (n) năm (n-1)
Năm 2001 công ty đã lãng phí 135.833.583 đồng năm 2002 công ty tiết kiệm được 190.278.685. Như vậy năm 2002 doanh nghiệp đã có một bước tiến lớn là tiết kiệm được vốn lưu động mà vấn đề tiết kiệm vốn lưu động có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty. Do tốc độ chu chuyển vốn lưu động tăng lên có thể giảm bớt một số vốn lưu động nhất định mà vẫn bảo đảm đủ khối lượng phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh.
Việc tăng số vòng quay của vốn lưu động không những có ý nghĩa thiết thực là tiết kiệm vốn mà còn góp phần vào giảm chi phí như chi phí trả lãi vốn lưu động, chi phí kho, thiết bị...
b. Chỉ tiêu hệ số doanh lợi của vốn lưu động
Chúng ta có thể tính được chỉ tiêu hệ số doanh lợi của vốn lưu động qua các năm theo bảng 12:
Bảng 12: Chỉ tiêu hệ số doanh lợi của vốn lưu động
(Đơn vị: đồng)
STT
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
1
Lợi nhuận
85.044.138
70.230.092
183.297.084
2
Vốn lưu động
5.736.768.876
6.490.316.741
7.750.627.741
3
Hệ số doanh lợi vốn lưu động (3=2:1)
0,01482
0,01082
0,02365
(Nguồn : Phòng tài chính công ty May Minh Trí )
Bảng 13: So sánh tốc độ tăng của các chỉ tiêu hệ số doanh lợi
(Đơn vị: đồng )
STT
Chỉ tiêu
Chênh lệch 2001/2000
Chênh lệch 2002/2001
Chênh lệch 2002/2000
Chênh lệch
(%)
Chênh lệch
(%)
Chênh lệch
(%)
1
Lợi nhuận
- 62.185.954
82,6
113.066.992
261
98.254.946
216
2
Vốn lưu động
753.547.865
167
1.260.311.000
160
2.013.858.865
267
3
Hệ số doanh lợi vốn lưu động
- 0,00400
73
0,01283
219
0,00882
160
(Nguồn: Phòng kế toán công ty May Minh Trí)
Từ bảng tổng kết hệ số doanh lợi vốn lưu động và bảng so sánh tốc độ tăng của các chỉ tiêu hệ số doanh lợi vốn lưu động ta thấy tốc độ tăng hệ số doanh lợi vốn lưu động năm 2001 so với năm 2000 là 73% tức là hệ số doanh lợi vốn lưu động năm 2001 giảm so với năm 2000 là 27% tương ứng với hệ số doanh lợi vốn lưu động giảm là 0,004 và tốc độ tăng hệ số doanh lợi vốn lưu động năm 2002 so với năm 2001 là 219% tức là hiệu quả sử dụng chi phí năm 2002 tăng so với năm 2001 là 119% tương ứng với hệ số doanh lợi vốn lưu động tăng 0.01283và tốc độ tăng hệ số doanh lợi vốn lưu động năm 2002 so với năm 2000 là 160% tức là hệ số doanh lợi vốn lưu động năm 2002 tăng so với năm 2000 là 60% tương ứng với hệ số doanh lợi vốn lưu động tăng 0,00882. Như vậy hệ số doanh lợi vốn lưu động năm 2002 là cao nhất đạt 0,02365 điều này có nghĩa là một đồng vốn lưu động bỏ ra năm 2002 thì doanh nghiệp thu được 0,02365 đồnglợi nhuận. Có thể nói rằng với mỗi đồng lợi nhuận thu được thì công ty ngày càng bỏ ra ít vốn lưu động hơn hay nói cách khác là công ty đã tiết kiệm được vốn để tăng lợi nhuận .
c. Chỉ tiêu doanh thu bình quân một lao động
Chúng ta có thể dựa vào bảng phân tích sau để phân tích chỉ tiêu doanh thu bình quân một lao động như sau :
Bảng 14: Chỉ tiêu doanh thu lao động bình quân
(Đơn vị: đồng)
STT
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
1
Doanh thu
5.889.316.591
6.523.586.542
7.982.956.322
2
Số lao động
350
380
900
3
Doanh thu lao động bình quân (3=1: 2)
16.826.617
17.167.333
8.869.951
(Nguồn : Phòng tài chính kế toán công ty May Minh Trí )
Theo bảng ta thấy doanh thu bình quân một lao động của công ty trong 3 năm qua là chưa đều. Năm 2000 doanh thu bình quan một lao động là 16.826.617 đồng năm 2001 là 17.167.333 đồng năm 2002 doanh thu bình quân một lao động là 8.869.951 đồng. Như vậy năm 2002 mặc dù với phương châm mở rộng sản xuất công ty đã đầu tư trang thiết bị đồng thời tuyển thêm cán bộ và công nhân nhưng doanh thu lao động bình quân lại giảm mạnh điều đó chúng tỏ việc sử dụng lao động trong công ty là chưa hiệu quả.
d. Chỉ tiêu mức sinh lời của một lao động
Để phân tích chỉ tiêu này ta sử dụng bảng phân tích sau
Bảng 15: Phân tích chỉ tiêu mức sinh lời của một lao động
(Đơn vị: đồng)
STT
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
1
Lợi nhuận
85.044.138
70.230.092
183.297.084
2
Số lao động
350
380
900
3
Mức sinh lời một lao động (3=1: 2)
242.983
184.816
203.663
(Nguồn : Phòng tài chính công ty May Minh Trí)
Từ bảng phân tích thấy rằng mức sinh lời một lao động của công ty q
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 100740.doc