Công ty cấp nước Ninh Bình (tên giao dịch)
Là một đơn vị kinh tế quốc doanh trực thuộc Sở Xây dựng Ninh Bình. Thực hiện chế độ tính toán kinh doanh độc lập, tự chủ mặt tài chính, có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và có con dấu riêng theo mẫu quy định của Nhà nước.
Công ty là doanh nghiệp nhà nước chuyên doanh trong lĩnh vực sản xuất nước và cung cấp nước, đồng thời lắp đặt hệ thống cung cấp nước cho thị xã Ninh Bình và Tam Điệp.
Đến năm 1995 Công ty được công nhận là doanh nghiệp hoạt động công ích. Công ty được thành lập trên cơ ở nhà máy nước thị xã Ninh Bình. Chính thức mang tên Công ty cấp nước Ninh Bình vào 7/93 theo quyết định của UBND tỉnh Ninh Bình.
52 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty cấp nước Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp chúng ta vận dụng rất nhiều khâu như vấn đề quảng cáo, tổ chức marketing, giao nhận hàng, tổ chức thanh toán, vận chuyển.
Việc tổ chức bán hàng, chọn địa điểm bán hàng làm sao để hàng hoá tiêu thụ được nhanh chóng với giá cả hợp lý và thanh toán thuận tiện. Qua đó tiết kiệm được chi phí lưu thông. Qua đó nâng cao lợi nhuận đồng thời giữ chữ tín cho khách hàng về sản phẩm hàng hoá đã cung cấp cũng như dịch vụ sau khi bán hàng. Có thể nói vấn đề tổ chức tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ là khâu quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp nó là khâu kết thúc quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu khâu tiêu thụ chậm hoặc không tiêu thụ được thì doanh nghiệp bị ứ đọng vốn hoặc lỗ vốn sẽ không tiếp tục sản xuất và mở rộng sản xuất được.
e) Nhân tố về tổ chức quản lý các hoạt động kinh tế vi mô của doanh nghiệp. Tổ chức quản lý các hoạt động kinh tế vi mô là một nhân tố rất quan trọng có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Quá trình quản lý các hoạt động kinh tế vi mô bao gồm các nhân tố cơ bản, về cả các khâu tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên chức có trình độ và tay nghề cao và sắp xếp hợp lý lao động. Định hướng chiến lược phát triển của doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch kinh doanh và các phương án kinh doanh tổ chức thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh. Kiểm tra đánh giá và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh. Các khâu của quá trình quản lý các hoạt động kinh tế vi mô làm tốt sẽ tăng sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành, giảm chi phí quản lý. Đó chính là điều kiện nâng cao lợi nhuận.
Các nhân tố đề cập ở trên có những ảnh hưởng khác nhau với việc tăng giảm lợi nhuận. Nhưng giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau cùng thúc đẩy nhau phát triển. Mỗi nhân tố trên đây đều bao gồm các mặt kinh tế, xã hội, kỹ thuật nhất định. Chúng ta cần nhận biết các nhân tố để phân tích một cách khoa học các tác động của nó đến lợi nhuận và tìm các biện pháp tối ưu để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Ngoài ra lợi nhuận chịu tác động nhân tố vô hình, đó là các nhân tố như uy tín của doanh nghiệp, vị trí với doanh nghiệp nơi đang hoạt động sản xuất - kinh doanh. Có thể nói trong điều kiện sản xuất - kinh doanh hiện nay các nhân tố vô hình có vị trí quan trọng. Đặc biệt khi nền kinh tế thị trường phát triển đến mức cao nhất.
Chương II
Tình hình và kết quả kinh doanh của công ty cấp nước Ninh Bình
I. Khái quát tình hình hoạt động của Công ty
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty cấp nước Ninh Bình (tên giao dịch)
Là một đơn vị kinh tế quốc doanh trực thuộc Sở Xây dựng Ninh Bình. Thực hiện chế độ tính toán kinh doanh độc lập, tự chủ mặt tài chính, có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và có con dấu riêng theo mẫu quy định của Nhà nước.
Công ty là doanh nghiệp nhà nước chuyên doanh trong lĩnh vực sản xuất nước và cung cấp nước, đồng thời lắp đặt hệ thống cung cấp nước cho thị xã Ninh Bình và Tam Điệp.
Đến năm 1995 Công ty được công nhận là doanh nghiệp hoạt động công ích. Công ty được thành lập trên cơ ở nhà máy nước thị xã Ninh Bình. Chính thức mang tên Công ty cấp nước Ninh Bình vào 7/93 theo quyết định của UBND tỉnh Ninh Bình.
Đến 2/99 theo quyết định 78 QĐ-UB ngày 13/1/1999 của UBND tỉnh về việc sát nhập Công ty cấp nước Tam Điệp về Công ty cấp nước Ninh Bình.
Theo quyết định lúc đầu thành lập của UBND tỉnh Ninh Bình đã quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty cấp nước Ninh Bình như sau:
a) Chức năng của Công ty:
- Căn cứ vào nhu cầu của thị trường và khả năng phát triển của Công ty và sự chỉ đạo trực tiếp của UBND, Công ty xây dựng kế hoạch hoạt động ngắn hạn và dài hạn trình UBND tỉnh và tổ chức thực hiện các mục tiêu và phương hướng sản xuất kinh doanh của mình sao cho có kết quả cao nhất.
- Thực hiện chế độ hạch toán kế toán theo định kỳ hàng năm nhằm sử dụng hợp lý lao động, tài sản, vật tư, tiền vốn, bảo đảm sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật tăng cường năng lực sản xuất, mở rộng mạng lưới kinh doanh. Nghiên cứu tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Đào tạo các đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức, đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. Thực hiện đầy đủ các chính sách chế độ về tiền lương, bảo hiểm xã hội, về an toàn bảo hộ lao động đối với công nhân viên chức.
- Quản lý và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc theo quy chế hiện hành của nhà nước và UBND tỉnh.
b) Nhiệm vụ của Công ty
- Sản xuất, cung cấp nước sạch cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. Sản xuất và dịch vụ cho mọi tầng lớp dân cư trên địa bàn thị xã Ninh Bình và Tam Điệp.
- Đồng thời đứng ra chịu trách nhiệm lắp đặt, xây dựng hệ thống đường ống cho mọi tầng lớp dân cư và các cơ qua.
- Thiết kế thi công các công trình, hệ thống cung cấp nước vừa và nhỏ.
c) Quyền hạn của Công ty:
- Kinh tế đúng ngành nghề đã đăng ký khi thành lập doanh nghiệp.
- Được giao dịch, đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng ngoại thương, hợp đồng nghiên cứu khoa học kỹ thuật, các hợp đồng liên doanh, liên kết hợp tác đầu tư thuộc phạm vi kinh doanh đã quy định các tổ chức kinh tế và cá nhân theo chính sách và pháp luật nhà nước, các quy định của UBND tỉnh và Sở xây dựng.
- Được quản lý và sử dụng các tài sản, vật tư, tiền vốn, lao động theo chế độ quy định hiện hành của Nhà nước.
- Được tham gia các hội nghị, hội thảo chuyên đề có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ở trong và ngoài nước.
d) Cơ cấu tổ chức của Công ty
Công ty đặt trụ sở chính tại 36 đường Võ Thị Sáu thị xã Ninh Bình và chi nhánh tại thị xã Tam Điệp.
Bộ máy của Công ty được tổ chức theo mô hình sau:
Ban giám đốc và các phòng chức năng.
Xí nghiệp cấp nước thị xã Ninh Bình.
Xí nghiệp cấp nước thị xã Tam Điệp.
Xí nghiệp lắp đặt Ninh Bình.
Ban Giám đốc gồm 3 người:
1 Giám đốc Công ty.
2 Phó Giám đốc Công ty.
1 Phó Giám đốc kiêm Giám đốc xí nghiệp nước Ninh Bình và Xí nghiệp lắp đặt Ninh Bình.
1 Phó Giám đốc kiêm Giám đốc xí nghiệp nước Tam Điệp.
2) 4 phòng chức năng
Các phòng này có các chức năng và nhiệm vụ sau đây:
2.1. Phòng kinh doanh
- Cân đối, xây dựng kế hoạch cung, cầu hàng tháng, quý, năm đến hàng hoá công ty cung cấp.
- Thường xuyên tiếp xúc và kiến ng hị của khách hàng qua đó để bảo đảm đáp ứng tốt các yêu cầu của khách hàng Sao cho bán được nhiều sản phẩm nhất.
- Xây dựng và phát triển các chiến lược khách hàng.
2.2. Phòng kế hoạch - kỹ thuật
- Tìm các lĩnh vực thuộc về kỹ thuật phục vụ việc bán hàng theo yêu cầu của khách hàng.
- Phối hợp với phòng kinh doanh và kế toán để xử lý các tình huống phát sinh trong phạm vi trách nhiệm của mình.
- Lập kế hoạch đầu tư và xây dựng cơ bản, mua sắm các trang thiết bị máy móc phục vụ nhu cầu sản xuất - kinh doanh.
- Phối hợp phòng kế toán - tài chính để kiểm tra và duyệt các luận chứng kinh tế kỹ thuật, quyết toán các công trình xây dựng cơ bản.
2.3. Phòng tổ chức hành chính tổng hợp
- Quản lý, quy hoạch khâu tổ chức cán bộ, đề bạt, điều động, nâng lương, nâng bậc, phối hợp phòng kế toán để giao kế hoạch tiền lương. Phân phối quỹ khen thưởng cho văn phòng Công ty và đơn vị cơ sở xây dựng và giao kế hoạch về lao động cho các đơn vị cơ sở.
Đứng ra tổ chức các hội ngh, tiếp khách và mua sắm các trang thiết bị văn phòng phẩm phục vụ cho công việc.
2.4. Phòng kế toán - tài chính
- Chịu trách nhiệm trước nhà nước và Công ty về quản lý vốn, tài sản và mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị theo chế độ tài chính của Nhà nước. - Tổng hợp các nhu cầu tài chính của các phòng kinh doanh của đơn vị theo chế độ hiện hành về quản lý tài chính của Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm thanh toán đầy đủ nhu cầu tài chính phát sinh.
- Tổ chức và xây dựng kế hoạch của toàn Công ty bao gồm kế hoạch sản lượng và tài chính.
- Tổng hợp các báo cáo tài chính nhanh hàng tháng, quý, năm.
- Tổng hợp quyết toán tài chính các đơn vị cơ sở trong toàn công ty.
Bảng sử dụng lao động của Công ty cấp nước Ninh Bình
Các bộ phận của Công ty
Số lao động
%
Trình độ
%
Số người
Ban quản lý doanh nghiệp
4
3,6
Các phòng chức năng
17
15,5
Đại học
14,5
16
Xí nghiệp cấp nước Ninh Bình
57
51,8
Xí nghiệp nước Tam Điệp
18
16,36
Trung cấp
20
22
Xí nghiệp lắp đặt Ninh Bình
14
12,7
Công nhân
Tổng số lao động của Công ty
110
100
Kỹ thuật
2) Nội dung kinh tế của Công ty
+ Công ty được phép sản xuất - kinh doanh và nhập khẩu các thiết bị, vật tư chuyên ngành nước thuộc phạm vi hoạt động của mình, được thể hiện qua các lĩnh vực sau:
* Độc quyền sản xuất nước, cung cấp nước sạch.
* Độc quyền lắp đặt các hệ thống cung cấp nước vừa và nhỏ.
* Kinh doanh các vật tư chuyên ngành nước.
* Liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư với các tổ chức trong và ngoài nước để tổ chức sản xuất, xây dựng các hàng hoá thuộc phạm vi kinh doanh của Công ty.
III. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty
Bảng cân đối kế toán Công ty năm 1997-1999
Đơn vị: triệu VND
Bảng biểu 1
Tài sản
1997
1998
1999
A. TSCĐ và đầu tư ngắn hạn
1503,5
1927
2816
I. Tiền
792,3
1301,17
1834,43
1. Tiền mặt tại quỹ
9,15
11,22
13,43
2. Tiền gửi ngân hàng
783,12
1490
1821
II. Các nhóm đầu tư ngắn hạn
0
0
0
III. Các khoản phải thu
257,765
269,14
694
1. Phải thu của khách hàng
153,2
255,3
577
2. Trả trước cho người bán
0
0
0
3. Phải thu từ nội bộ
103,9
13,85
117
4. Các khoản phải thu khác
0,72
0
0
IV. Hàng tồn kho
237,36
83,15
60
1. Nguyên liệu, vật liệu
214,5
82,4
58,35
2. Công cụ, dụng cụ
2,53
072
1,65
3. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
20,34
0
0
V. Tài sản lưu động khác
216
73,5
227,6
1. Tạm ứng
201
60
86
2. Chi phí trả trước
15
14
141,6
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn
5380
7509,5
6566
I. Tài sản cố định
4287,4
7057,1
6525
1. TSCĐ hữu hình
4.287,4
7057,1
6525
2. Nguyên giá
6196,6
9407,85
9473,8
3. Hao mòn luỹ kế
(1909,17)
(2350,7)
(2948,8)
D. Các khoản đầu tư TC dài hạn
0
0
10
1. Đầu tư chứng khoán
0
0
10
III. Chi phí XDCB dở dang
1092,4
452,367
31
6883,33
9436,4
9382 Đơn vị: Triệu VND
Nguồn vón
1997
1998
1999
A. Nợ phải trả
425,1
2309,17
2567,2
I. Nợ ngắn hạn
425,1
272,25
497,6
1. Vay ngắn hạn
0
0
0
2. Phải trả cho người bán
8,436
28,25
16,1
3. Người mua ứng tiền trước
284,6
308,5
193,35
4. Thuế các khoản phải nộp cho ngân sách
98
(74)
21
5. Phải trả công nhân viên chức
34
7,65
60,5
6. Phải trả cho đơn vị nội bộ
II. Nợ dài hạn
0
2037
1934,65
1. Vay dài hạn
0
2037
1935,65
III. Nợ dài hạn khác
0
0
135
B. Nguồn vố chủ sở hữu
6458,24
7127,26
6814,76
I. Nguồn vốn và quỹ
6558,24
7127,26
6814,76
1. Quỹ phát triển kinh doanh
147,35
319
111,13
2. Quỹ dự trữ
0
32,26
68,8
3. Lãi chưa phân phối
350
380
235,4
4. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
128,57
50,37
42,78
5. Nguồn vốn đầu tư XDCB
7693
417,6
0
Nguồn vốn kinh doanh
5192,85
5928
Kết quả kinh doanh của Công ty 97-99
Bảng 2
Đơn vị: triệu VNĐ
Chỉ tiêu
96
97
98
99
- Tổng doanh thu
2496,6
2910
3537,5
3545
- Các khoản giảm trừ
59
86,5
93
0
- Chiết khấu
0
0
0
0
- Giảm giá
0
0
0
0
- Giá trị hàng bị trả lại
0
0
0
0
- Thuế doanh thu
59
86,5
93
0
1. Doanh thu thuần
2457,6
2824
3444,5
3545
2. Giá vốn hàng bán
2008,4
2073,5
2623,5
2801,6
3. Lợi tức gộp
429,2
750,6
821
743,6
4. Chi phí quản lý doanh nghiệp
509
415
357
403
5. Lợi tức từ hoạt động kinh doanh
(80)
335,6
464
340,6
Thu nhập HĐTC
24
42
16
51
Chi HĐTC
0
0
0
0
5. Lợi tức HĐTC
24
42
16
51
Các khoản thu nhập bất thường
132
13
0,35
0,06
Chi phí bất thường
10
285
4
0,35
7. Lợi tức bất thường
11,2
(15,5)
(3,65)
(0,3)
8. Tổng lợi tức trước thuế
60
350,25
476,5
34,3
9. Thuế TNDN
165
112
152,125
10. Lợi tức sau thuế
43,5
238,2
324
267
Tình hình doanh thu của Công ty
Bảng số liệu doanh thu của Công ty
Đơn vị: triệu VNĐ
Bảng 3
Chỉ tiêu
97
98
99
97/98
99/98
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Doanh thu hoạt động SXKD
2910
98
3537
3545
98.6
627.5
21.5
7,5
921
Nước máy
1760
2090
2422
330
18.79
332
16
Lắp đặt
1150
1447
1123
297
26
-324
-22
Thu hoạt động TC
42
1.4
16
0.45
51
1.4
26
-62
35
686
Thu hoạt động bất thường
13
0.6
0.35
0.05
0
0
12.65
-97.3
-0.35
-100
Tổng doanh thu
2695
100
3554
100
3596
100
859
31.8
42
1.28
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng số liệu tình hình chi phí sản xuất - kinh doanh
Bảng 4
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
98/97
99/98
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Chi phí nguyên vật liệu
759
28
1001
32.5
1076
33.5
202
35
66
6.5
Lương công nhân trực tiếp
295.5
11.3
325.7
10.5
412
12.8
30
10
86
264
Chi phí sản xuất chung
426
16.3
6215
20
689.5
21.5
295.5
46
68
11
Chi phí bán hàng
365
14
403.7
13
433
13.5
38
10.5
29
7.2
Chi phí QLDN
415
15.8
357
11.6
403
12.5
-58
-14
46
13
Các chi phí khác
124.8
4.8
149
4.8
62
2
24
19
-87
-58
Chi phí HĐTC bất thường
10
0.38
28.5
0.9
4
1.12
18.5
185
-24.5
-860
Các loại thuế
240
9
190
6.17
133.5
4.26
-50
20.8
-565
-29.7
Tổng chi phí
2615
100
3077
100
3204
100
462
176
127
4/1
Tình hình lợi nhuận của Công ty
Bảng số liệu tình hình lợi nhuận của Công ty
Bảng 5
Chỉ tiêu
97
98
99
98/97
99/98
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng doanh thu
2965
3554
3696
589
19.8
42
1.2
Tổng chi phí
2615
3077
3204
462
17.6
127
4.2
Lợi nhuận trước thuế
350
477
392
127
36
-85
-19
Thuế TNDN
112
152
125
40
35.7
-27
-24
Lợi nhuận sau thuế
238
325
267
87
86.5
-58
17.8
Bảng phân phối lợi nhuận của Công ty
Bảng 6
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
98/97
99/98
Số tiền
%
Số tiền
%
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
350
477
392
127
36
-85
-19
Thuế TNDN
112
152
125
40
35.7
-27
-24
Lợi nhuận chưa phân phối
238
325
267
87
36.5
-88
-17.8
Quỹ phát triển kinh doanh
Quỹ dự phòng TC
23.8
32.5
26.7
8.7
36
-5.8
-17.8
Quỹ khen thưởng, phúc lợi 20%
47.6
65
53.4
26.7
17.4
11.6
-17.8
Kết cấu lợi nhuận của Công ty
Bảng 7
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
98/97
99/98
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng lợi nhuận
350
100
477
100
392
100
97
27.7
-55
-12
- Lợi nhuận SXKD chính
323.5
92.4
4645
97.3
341
87
141
-43.3
-223.5
-26.5
- Lợi nhuận HĐTC
42
12
16
3.3
51
13
-26
62
35
21.8
- Lợi nhuận hoạt động bất thường
(95.5)
-4.4
(136)
-0.6
0
0
Bảng biểu lợi nhuận và doanh lợi
Bảng 8
Chỉ tiêu
97
98
99
Doanh nghiệp/TS0.43
0.38
0.383
Lợi nhuận/Vốn lưu động
0.23
0.25
0.34
Lợi nhuận/Vốn cố định
0.065
0.0635
0.06
Lợi nhuận/Vốn tự có
4.3
5
4
Lợi nhuận/Doanh thu
0.12
0.134
0.11
Lợi nhuận/Tổng số lao động
4
5.3
3.5
Bảng tiểu tình hình thu nhập của công nhân viên
Đơn vị: Triệu đồng
Bảng 9
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
Tổng quỹ lương
117
120
195
Tiền thưởng
0
0
0
Tổng thu nhập
117
120
195
Tiền lương bình quân
0.65
0.6
0.7
Thu nhập bình quân
0.65
0.6
0.7
Báo cáo tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty 3 năm
Bảng 10
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
98/97
99/98
%
%
Khối lượng nước SX (m3)
2590
2895
3130
305
11.7
235
8
Tiêu thụ (m3)
1180
1443
1662
263
22
219
15
Khối lượng lắp đặt (m)
22296
21150
19670
-1146
-5
1480
7
SL theo giá cố định
5400
6050
6200
650
12
150
2.5
Nước
3900
4350
4700
450
11.5
350
8
Lắp đặt
1500
1700
1500
200
13.3
-200
-12
Doanh thu
2910
3537
3545
627
21,5
8
2.2
Nước
1760
2090
2422
330
18.75
332
16
Lắp đặt
1150
1447
1123
297
25.8
324
22.4
Tình hình hoạt động tài chính của Công ty
Tình hình diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Bảng 11
1998
1999
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Vốn bằng tiền
708.85
23.6
333.9
95
Khoản phải thu
11.37
6.38
424
32
Hàng tồn kho
154.2
5.1
23.15
1.75
TSLĐ khác
142.5
4.7
134
11.6
Tài sản cố định
2129.6
71
943.5
71
Nợ ngắn hạn
152.8
5
225
17.9
Nợ dài hạn
2037
68
102.34
7.7
Nguồn vốn chủ sở hữu
669
22.2
312.5
23.7
Nợ khác
135
10
3002.6
100
3002.6
100
1326
100
1326
100
Tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh
Bảng 12
12a
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
Hàng tồn kho
237.3
83
60
Khoản phải thu
257.7
269.694
Nợ ngắn hạn
0
272
497.5
Nhu cầu VLĐTX
495
80
256
12b
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
Tài sản cố định
5380
7509.5
6525
Vốn chủ sở hữu
6458
7127
6814,7
Nợ dài hạn
0
2037
1934.6
Bốn LĐTX
1078
1654
2224
12c
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
Vốn VLTX
1078
1654.7
2224
Nhu cầu VLĐTX
495
80
256
Vốn bằng tiền
583
1574.3
1968
III. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 3 năm 97-99
1. Tình hình doanh thu của Công ty:
Trong 3 năm 97-99 Công ty luôn thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đây có thể nói tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty rất khả quan. Bởi vì Công ty là doanh nghiệp hoạt động công ích. Doanh thu hàng năm của doanh nghiệp đều tăng qua các năm, đặc biệt tăng nhanh trong năm 1998. Tăng so với năm 1997 là 21,5% tức là tăng 627,5 triệu. Năm 99/98 tăng 0,22% tức tăng 7,5 triệu. Nguyên nhân làm cho doanh thu tăng chủ yếu là số lượng nước tiêu thụ các năm không ngừng tăng lên. Năm 1997 là 1700 triệu, năm 1998 là 2000 triệu. Năm 1999 là 2422 triệu. Trong khi giá trị lắp đặt không có biến động nhiều chỉ có năm 1998 là dạt 1447 triệu tăng so với năm 1997 là 297 triệu.
Có thể nói doanh thu của Công ty chủ yếu thu được từ hai hoạt động chính nước, lắp đặt trong khi lắp đặt chỉ có giới hạn càng có xu hướng giảm dần. Trong khi đó nước tiêu thụ sẽ tăng dần. Theo kế hoạch năm 2000 doanh thu của Công ty hoạt động kinh doanh sẽ là 4000 triệu.
2) Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chúng ta biết đối với bất kỳ loại hình sản xuất kinh doanh nào thì cũng cần phải có chi phí kèm theo. Đối với Công ty cấp nước Ninh Bình vừa là doanh nghiệp sản xuất vừa là doanh nghiệp phục vụ. Ngoài các loại hình thuế phải nộp cho nhà nước các chi phí tạo ra sản phẩm như tiền nước thô, vật liệu phụ cho công tác sử lý nước, nhiên liệu, động lực... Chi phí n hân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung... chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp.
Trong các chi phí này thì chi phí vật tư trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí khoảng 30-35%. Trong đó cá chi phí còn lại không biến động nhiều.
Theo bảng 2 ta thấy tổng chi phí các năm không ngừng tăng lên. Năm 1998 tăng so với năm 1997 là 462 triệu tức tăng 17,6%. Năm 1999 tăng so với năm 1998 là 127 triệu tức là 4,1%. Nguyên nhân chủ yếu là do sản lượng nước sản xuất tăng, chủ yếu tăng ở chi phí vật tư trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Dựa vào bảng 3 kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong3 năm cho ta thấy giá vốn hàng bán của Công ty không ngừng tăng lên.
Năm 1998 tăng so năm 97 là 586 triệu tức là 28,7%.
Năm 999 tăng so năm 1998 là 17,8 triệu tức 6,8%. Đây có thể là dấu hiệu không tốt đối với doanh nghiệp.
Trong năm 1998 do giá vốn hàng bán đột ngột tăng cao so năm 97 là do giá trị lắp đặt tăng cao.
Trong khi giá vốn hàng bán tăng thì giá tiêu thụ nước không tăng trong 3 năm 97-99. Chính điều này làm cho giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
3) Lợi nhuận của Công ty
Chúng ta biết bất kỳ một doanh nghiệp nào khi bắt tay vào kinh doanh đều mong muốn thu được lợi nhuận. Bởi vì lợi nhuận có vai trò vô cùng quan trọng, chứng tỏ rằng Công ty đã kinh doanh có hiệu quả. Qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho công ty thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và xã hội. Đặc biệt đối với doanh nghiệp nhà nước. Đồng thời nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên, tạo lòng tin đối với người lao động qua đó thúc đẩy lòng hăng say lao động của họ, tạo uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
Công ty cấp nước Ninh Bình là doanh nghiệp hoạt động công ích, với mục tiêu phục vụ là chính, chứ không coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu. Nhưng trong 3 năm 97-99 Công ty luôn thu được lợi nhuận và làm tròn trách nhiệm của mình. Có thể nói đây là sự cố gắng vượt bậc của toàn thể cán bộ và công nhân của toàn Công ty. Qua số liệu của bảng 6 cho thấy lợi nhuận thu được qua 3 năm: năm 1997 là 350, năm 1998 là 477, năm 1999 là 392. Đặc biệt là năm 1998 tăng so 1997 là 12 triệu tức 36%.
Tuy năm 1999 có giảm so năm 1998 là 58 triệu tức 18%. Nhưng đây không phải dấu hiệu xấu và do nguyên nhân khách quan mang lại mà công ty không thể tránh được. Đó là việc Công ty cấp nước tam Điệp sát nhập vào do Công ty này làm ăn kém hiệu quả dẫn đến thu lỗ mất khả năng thanh toán. Đồng thời do giá nguyên vật liệu, động lực tăng lên làm cho giá vốn hàng bán tăng lên trong khi đó giá đầu ra không tăng.
Chúng ta thấy do Công ty hoạt động kinh doanh có lãi nên Công ty luôn luôn nộp đầy đủ các khoản thuế cho nhà nước. Số nộp vào ngân sách nhà nước năm nay cao hơn năm trước và tăng (20-30)% qua các năm.
Chỉ tiêu
97
98
99
98/97
99/98
Số tiền
%
Số tiền
%
Các khoản nộp ngân sách
210
255
333
45
21
78
30%
Số lợi nhuận sau thuế của Công ty còn lại khi thực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ nhà nước. Công ty đã trích một phần vào quỹ phát triển kinh doanh, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi, khen thưởng. Như vậy khi lợi nhuận càng cao thì Công ty càng có điều kiện thuận lợi để tích luỹ vốn để tái sản xuất mở rộng.
Không ngừng cải thiện và ổn định cuộc sống cho cán bộ công nhân và thu nhập bình quân 660.000 đ/tháng 1 người, qua đó quyền lợi người lao động được bảo đảm.
4/ Kết cấu lợi nhuận của Công ty
Qua bảng 7 cho ta thấy lợi nhuận của Công ty chủ yếu là do từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính chiếm tới 92,4% của tổng lợi nhuận trong năm 1997. Vàn ăm 1998 là 97,4%, năm 1999 là 87%.
Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh chính có xu hướng giảm, tăng giảm qua các năm. Năm 1998 tăng so năm 1997 là 43,5% tức là 97 triệu. Năm 1999 giảm so năm 98 là 26,5% tức 55 triệu. Thay vào đó lợi nhuận phụ tăng lên trong năm 1999 chủ yếu do hoạt động tài chính mang lại thông qua tiền lãi từ tiền gửi ngân hàng. Như vậy doanh nghiệp chỉ thu hoạt động kinh doanh phụ là tiền gửi ngân hàng. Đây là điều không tốt, doanh nghiệp cần lấy khoản tiền gửi ngân hàng đầu tư sản xuất kinh doanh.
IV. Đánh giá các yếu tố tác động đến lợi nhuận
1. Hiệu quả sử dụng vốn
Chúng ta đã nghiên cứu đến kinh doanh hoạt động kinh doanh mà Công ty đạt được. Để tìm hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cấp nước Ninh Bình. Chúng ta đi sâu phân tích các chỉ tiêu kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Công ty.
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì khi sản xuất kinh doanh cũng cần có vốn, nó là điều kiện tiên quyết hàng đầu để tiến hành tổ chức sản xuất kinh doanh.
Tuỳ đặc điểm kinh doanh và số vốn đã có Công ty sẽ quyết định tổ chức sản xuất kinh doanh theo quy mô lớn hay nhỏ. Không có vốn thì không bao giờ sản xuất kinh doanh được.
Do tính chất quan trọng của vốn, mà bất kỳ doanh nghiệp nào không chỉ quan tâm làm sao có vốn, mà còn phải làm sao quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả.
Nếu chỉ căn cứ vào các bảng số liệu đã nêu như phần trước về tình hình sản xuất kinh doanh chưa đủ phản ánh được chất lượng hoạt động kinh doanh của Công ty thực sự có hiệu quả hay chưa. Bởi vì khi phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đặt nó trong mối quan hệ với nhiều yếu tố khác. Do vậy để đánh giá đúng kết quả kinh doanh cần dựa vào các chỉ tiêu khác.
Nhìn bảng biểu lợi nhuận doanh lợi cho ta thấy.
* Chỉ tiêu doanh thu/ tổng tài sản
Ta thấy vòng quay vốn của năm 1998 bị chậm lại so năm 1997 mặc dù tốc độ doanh thu năm 1998 có tăng so năm 1977 là 21,5%. Vòng quay vốn năm 1999 so năm 1998 không thay đổi nhiều trong khi đó tốc độ doanh thu 1999 không tăng nhiều so năm 1998 chỉ tăng có 0,21%. Như vậy hiệu quả sử dụng vốn của năm 1998 so năm 1997 chưa cao. Điều này có thể giải thích đơn vị đã đầu tư vốn vào tài sản cố định để phục vụ và mở rộng sản xuất kinh doanh. Đây là dấu hiệu khả quan năm 1999 số vốn để đầu tư vào TSCĐ giảm nhưng doanh thu vẫn tăng tuy không nhiều. Tốc độ vòng quay của vốn năm 1999 so năm 1998 là 0,03 lần.
* Chỉ tiêu lợi nhuận/vốn lưu động.
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Chúng ta biết năm 1997 cứ 1 đồng vốn lưu động bỏ ra thì thu được 0,23 đồng lợi nhuận. Năm 1998 cứ 1 đồng (VLĐ) thì thu được 0,25 đồng lợi nhuận tăng 0,002 đồng so năm 1997. Năm 1999 cứ 1 đồng VLĐ bỏ ra thu được 0,14 đồng giảm so năm 1998 là 0,11 đồng. Nguyên nhân do số vốn lưu động bỏ ra tăng trong khi đó lợi nhuận không tăng hoặc giảm. Điều này có thể nói doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động kém hiệu quả. Bởi vì doanh nghiệp là doanh nghiệp sản xuất là chính. Số tiền dùng mua yếu tố đầu vào không nhiều. Chủ yếu tiền gửi ngân hàng và khoản phải thu.
* Chỉ tiêu lợi nhuận/vốn cố định
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Theo năm 1997 cứ 1 đồng v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24076.DOC