MỤC LỤC
CHƯƠNG I :NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 3
I- Vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp. 3
II- kết cấu lợi nhuận trong các doanh nghiệp. 4
III- Các nhân tố tác động đến lợi nhuận. 9
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY XĂNG
DẦU KHU VỰC III TRONG THỜI GIAN QUA . .16
I-Khái quát về Công ty xăng dầu khu vực III.16
II-Thực trạng về lợi nhuận của công ty xăng dầu khu vực III.23
CHƯƠNG III :GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC III TRONG
THỜI GIAN TỚI .35
I- Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của công ty .35
II- Các giải pháp nhằm tăng lợi nhuận ở công ty xăng dầu khu
vực III .37
KẾT LUẬN .45
44 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty xăng dầu khu vực III - Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào kết quả của việc quản lý và sử dụng lao động vật tư tiền vốn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Do đó nó là tác động của nhân tố chủ quan trong công tác quản lý của doanh nghiệp.
e) Nhân tố chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Việc giảm tải các khoản chi phí này cùng góp phần làm tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp. Hiện nay hầu hết doanh nghiệp nào trong lĩnh vực kinh doanh cũng chứa đựng nhiều khoản chi phí tương đối lớn. Vậy làm thế nào để hạ được chi phí đến mức thấp nhất trên con đường tìm kiếm lợi nhuận. Đó là cây hỏi mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cuãng luôn trăn trở để tìm ra lời giải đáp.
Công thức xác định như sau:
DCb = - (Cbli- Cbki)
Trong đó :
Cb : chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Thực chất ảnh hưởng của nhân tố này giống với ảnh hưởng của nhân tố giá vốn của hãng bán ra, xét cả về mức độ cũng như về tính chất ảnh hưởng của nó.
Khi tổng hợp cả 5 nhân tố ảnh hưởng nói trên ta có:
DSL + Dk + D`g + D`gv + D`cb = DLn =Lnl – Lnk
Trên đây là 5 nhân tố cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Mặt khác lợi nhuận của doanh nghiệp còn bị tác động bởi hai nhóm nguyên nhân: Đó là người mua và Nhà nước
* Các nhân tố khách quan
a) Yếu tố về người mua.
Trong điều kiện này khi không còn áp dụng phương thức phân phối hàng hoá thì yếu tố người mua có tác động rất quan trọng đến công tác bán hàng của doanh nghiệp. Ngay từ khi xác định cơ cấu sản xuất kinh doanh, người chủ doanh nghiệp đã phải xác định thị trường, đối tượng phục vụ của doanh nghiệp. Thị trường ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Mọi cách khác trong điều kiện hiện nay người ta bán sản phẩm thị trường cần, khôn phải bán sản phẩm doanh nghiệp có. Ví dụ, nếu là thị trường chung ở nơi mà kinh tế phát triển, mức thu nhập của dân cư cao thì đối với người mua, cái nọ cần là chất lượng, là chức năng của sản phẩm chứ không phải là giá bán của sản phẩm đó. Người lại ở những vùng kinh tế chưa phát triển, mức thu nhập của dân cư thấp thì người mua lại cần đến số lượng hàng hoá và giá cả của nó. Như vậy, sức mua của dân là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến kết quả bán hàng của doanh nghiệp. Mặt khác, mỗi vùng dân cư và tầng lớp dân cư lại có thói quen, thị hiếu tiêu dùng khác nhau. Do đó doanh nghiệp cần nghiên cứu, tìm hiểu các thói quen, thị hiếu tiêu dùng của dân cư để đáp ứng yêu cầu của họ, trên cơ sở đó mở rộng thị trường, tăng khối lượng bán hàng, thu được lợi ích cho Doanh nghiệp.
b) Yếu tố thực về Nhà nước.
Trong nền kinh tế thị trường, tuy vai trò của Nhà nước có vị trí giảm dần nhưng tự can thiệp của Nhà nước trong điều kiện hiện nay vẫn, có tác động không nhỏ đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vai trò chỉ đạo của Nhà nước thông qua việc diều tiết các hoạt động kinh tế ở tầm vi mô. Sự can thiệp của Nhà nước đến hoạt động của Doanh nghiệp thông qua, chính sách tiêu dùng, chính sách thuế. Chính sách giá cả.. Vì thế nó tác động rất lớn đến mọi hoạt động của doanh nghiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhận thức được các tác động nói trên là rất cần thiết đối với các nhà quản lý doanh nghiệp. Ngoài ra lợi nhuận còn chịu tác động của tỷ suất thuế, khả năng về vốn của doanh nghiệp và sự biến động của cung cầu trên thị trường.
Chương ii
Thực trạng về tình hình lợi nhuận của công ty xăng dầu khu vực iii trong thời gian qua
Khái quát về Công ty xăng dầu khu vực III
1- Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty xăng dầu khu vực III là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex). Công ty được thành lập ngày 29 tháng 07 năm 1955 theo lệnh trưng dụng số 1566 của Uỷ ban quân chính Hải Phòng trên cơ sở tiếp quản toàn bộ cơ sở vật chất kĩ thuật tại Sở Dầu - Thượng Lý của 3 hãng Shell, Caltex, Chocony. Trụ sở Công ty đóng tại Số 1 phường Sở Dầu, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng, là một vị trí lý tưởng choviệc giao dịch, kinh doanh buôn bán nói chung và kinh doanh xăng dầu nói riêng. Quá trình hoạt động của Công ty xăng dầu khu vực III có thể chia thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1955 - 1975: Giai đoạn này công ty hoạt động với nhiệm vụ chính là khôi phục cơ sở vật chất kĩ thuật sau khi tiếp quản, tiếp nhận bảo quản cung ứng xăng dầu theo kế hoạch của Nhà nước, phục vụ cho toàn miền Bắc xây dựng XHCN. Chống chiến tranh phá hoại, đảm bảo xăng dầu cho chiến trường miền Nam,Công ty đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Giai đoạn 1975 - 1990: Đây là giai đoạn công ty có nhiều biến động về mặt tổ chức, về quy mô và địa bàn hoạt động. Công ty đã từng bước thiết lập mô hình tổ chức kinh doanh thích hợp, sắp xếp lại bộ máy quản lý, đổi mới cơ cấu lao động, bổ sung lao động có trình độ, có năng lực, đảm bảo xăng dầu cho an ninh quốc phòng, cho các ngành kinh tế, nhu cầu tiêu dùng của người dân trong đại bàn và trung chuyển xăng dầu cho các ơn vị trong ngành ở tuyến sau.
Giai đoạn 1990 trở lại đây: Cơ chế bao cấp dần bị xóa bỏ, cung ứng theo nhu cầu khách hàng thay thế cho cung ứng theo chỉ tiêu hạn mức đã hình thành nên cơ chế thị trường có cạnh tranh. Đây vừa là thách tức vừa là cơ hội đối với Công ty xăng dầu khu vực III. Nhận thức rõ vấn đề này côngty đã tổ chức lại hoạt động kinh doanh, không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty để thích nghi và đáp ứng tốt nhấtyêu cầu của một nền kinh tế thị trường năng động.
Ngày nay Công ty xăng dầu khu vực III đã trở thành một doanh nghiệp lớn trên địa bàn Hải Phòng, có kinh nghiệm và uy tín kinh doanh xăng dầu trên một địa bàn hoạt động khá rộng và nhiều tiềm năng. Đó là thành quả của việc phấn dấu không mệt mỏi của sự cống hiến công sức và trí tuệ của những thế hệ cán bộ công nhân viên Công ty xăng dầu khu vực III cùng sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước.
2- Cơ cấu tổ chức của công ty
Mô hình quản lý hiện nay của Công ty xăng dầu khu vực III được xây dựng phù hợp với mô hình quản lý, hạch toán, kinh doanh của ngành xăng dầu nhằm khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có. Bọ máy quản lý của công ty được xây dựng theo nguyên tắc quan hệ trực tuyến từ giám đốc công ty đến các phòng ban, các cửa hàng. Các phòng ban nghiệp vụvà các cửa hàng có chức năng tham mưu cho giám đốc hặc phó giám đổctực tiếp phụ trách những vấn đề thuộc chuyên môn nhiệm vụ được giao. Bộ máy quản lý của Công ty xăng dầu khu vực III được xây dựng theo sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CễNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC III
GIÁM ĐỐC
Phú giỏm đốc phụ trỏch kinh doanh
Phú giỏm đốc phụ trỏch kĩ thuật
Phú giỏm đốc phụ trỏch nội chớnh
CÁC CỬA HÀNG
CH Hải Phũng
CH Thượng Lý
CH Quỏn Toan
CH Đổng Quốc Bỡnh
CH Tam Bạc
CH Đồ Sơn
CH Kiến An
CH Quỏn Trữ
CH Minh Đức
CH An Tràng
CH Tiờn Lóng
CH Thủy Linh
CH Vĩnh Bảo
CH An Hồng
CH Lạc Viờn
CH Cụng Thành
CH Đại Bản
CH Trỳc Sơn
CH Thủy Sơn
CH Đỏ Tràng Kờnh
CH An Lạc
CH Cỏt Bà
CH Tam Cường
CÁC PHềNG BAN
Phũng kinh doanh xăng dầu
Phũng tổ chức cỏn bộ lao động tiền lương
Phũng kế toỏn tài vụ
Phũng quản lý kĩ thuật
Phũng tin học
Phũng hành chớnh quản trị
CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC CễNG TY
Tổng kho xăng dầu Hải Phũng
Xưởng cơ khớ
Đội xe
Đội bảo vệ cứu hỏa
Kho vật tư nội bộ
+ Giám đốc công ty: là người đứng đầu công ty, là người đại diện toàn quyền của công ty trong mọi hoạt đọng kinh doanh và phải chịu trách nhiệm trước Tổng công ty và Nhà nước về mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Giám đốc công ty có quyền tổ chức, xây dựng các phương án kinh doanh và triển khai thực hiện các phương án đó. Có quyền tổ chức bộ máy quản lý, lựa chọn, đề bạt, bổ nhiệm, bãi miễn, khen thưởng, kỉ luật cán bộ công nhân viên dưới quyền theo đúng chính sách pháp luật của Nhà nước và quy định của Tổng công ty.
+ Các phó giám đốc:
Phó giám đốc kinh doanh: là người trực tiếp giúp giám đốc về các hoạt động kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các công việc của mình.
Phó giám đốc ký thuật: là người trực tiếp giúp giám đốc về tất cả các vấn đề kĩ thuật của công ty và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các công việc của mình.
Phó giám đốc nội chính: là người trực tiếp giúp giám đốc về nội chính và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các công việc của mình.
+ Các phòng nghiệp vụ:
Là cơ quan tham mưu giúp việc cho giám đốcvà phó giám đốc về từng mặt công tác, đáp ứng công tác chỉ đạo và điều hành của giám đốc với các đơn vị. Trưởng phòng là người chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về phần nhiệm vụ được giao, có trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị trực thuộc công ty về kĩ thuật, nghiệp vụ theo chực năng nhiệm vụ của phòng. Mối quan hệ giữa các phòng là bình đẳng, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau về chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành nhiệm vụ giám đốc giao.
+ Các đơn vị trực thuộc:
Là những bộ phận trực tiếp quản lý điều hành và thực hiện các nhiệm vụ được giao. Tổ chức hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ trên nguyên tắc phục vụ kinh doanh là chính và có lãi. Tham mưu đề xuất với giám đốc các vấn đề về tổ chức sản xuất kinh doanh, dịc vụ của bộ phận. Chịu sự chỉ đạo quản lý điều hành trực tiếp của giám đốc công ty. Chịu sự kiểm tra, giám sát, hướng dẫn về kĩ thuật, nghiệp vụ của các phòng ban. Các đơn vị trực thuộc có quan hệ bình đẳng với các phòng ban trong công ty và với nhau.
Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu khu vực III
Xăng, dầu là vật tư chiếm lược quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mọi quốc gia trên thế giới. Xăng dầu phục vụ cho hầu hết các nhu cầu của nền kinh tế quốc dân và an ninh quốc phòng. Kinh doanh xăng dầu không chỉ là kinh doanh đơn thuần như những ngành hàng khác mà phải coi như một ngành kinh tế đặc biệt đòi hỏi phải hiểu biết những nét cơ bản về tính chất đặc trưng của Xăng dầu.
Trên thực tế trong những năm vừa qua kinh doanh xăng dầu có sự hạn chế độc quyền, hình thức quan liêu bao cấp được xoá bỏ và đã được thương mại hoá với nhiều thành phần kinh tế tham gia cho nên thị trường đã có phần sôi động hơn, đồng thời cũng thu được những kết quả đáng khích lệ.
Đặc thù kinh doanh của công ty trong giai đoạn hiện nay là kinh doanh với hình thức ký hợp đồng dài hạn (cả năm), ký hợp đồng đại lý uỷ thác trả chậm... Nguồn hàng chủ yếu của công ty lấy tại Tổng Công Ty xăng dầu. Giá bán buôn, bán lẻ xăng dầu tại các cửa hàng do nhà nước quy định.
Phương thức tiêu thụ hàng hoá của công ty chủ yếu là bán lẻ, bên cạnh đó công ty đã tổ chức bán buôn một số mặt hàng chủ yếu là dầu nhờn cho các đại lý trong địa bàn và một số vùng lân cận Hải Phòng.
Công ty xăng dầu khu vực III kinh doanh trong ngành xăng dầu với những mặt hàng chính là thương phẩm của dầu mỏ bao gồm: Xăng, dầu hỏa, dầu hộp, dierel, than cám. Trong đó xăng chủ yếu sử dụng cho các động cơ ôtô, xe máy. Dầu hỏa là loại nhiên liệu dân dụng dùng làm chất đốt. Dierel dùng cho các loại động cơ dierel như tàu thủy, tàu chiến đấu, ôtô, các loại máy nổ, máy phát điện,....
Công ty xăng dầu khu vực III hoạt động kinh doanh trên đại bàn Hải Phòng cung cấp và thảo mãn nhu cầu về các loại xăng dầu và dịch vụ xăng dầu cho các đơn vị kinh tế, quốc phòng và tiêu dùng xã hội trên địa bàn Hải Phòng. Theo qui định thì địa bàn kinh doanh của công ty bao gồm thị trường trên dất liền và trên sông biển thuộc thành phố Hải Phòng.
4- Tình hình tài chính của công ty.
Tổng số vốn kinh doanh và tài sản của công ty gồm hai nguồn : Tài sản cố định và tài sản lưu động.
Trong đó :
+ Vốn cố định 2.417.950.064 VND
+ Vốn lưu động 2.633.886.110 VND
Đối với vốn nhà nước cấp, công ty phải chịu thuế vốn 0,5% / 1 tháng (6% 1 năm).
Ngoài vốn cấp, công ty hầu như không có nguồn vốn vay, mà chủ yếu công ty huy động vốn của các đơn vị bán bằng hình thức trả chậm để có thể đảm bảo vốn kinh doanh cho doanh nghiệp.
Hàng năm vốn dự trữ bình quân của công ty khoảng 2,2 tỷ đồng, tài sản cố định của công ty tăng lên chủ yếu do nguồn khấu hao tài sản theo chế độ. Từ đó làm cho vốn kinh doanh cũng tăng lên.
Hiện nay vốn chủ sở hữu của công ty là : 5.440.085.944 VND
II- Thực trạng về lợi nhuận của công ty xăng dầu khu vực iii
Để thấy rõ kết quả kinh doanh của công ty, ta xét theo chỉ tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả cuối cùng của công ty.
1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003 – 2004.
Năm 2003, công ty đã thu được các kết quả sau :
Chỉ tiêu
ĐVT
Kế hoạch
Thực hiện
Doanh thu bán hàng
Tỷ đồng
44
36
Nộp ngân sách
Triệu đồng
535
569
Các mặt hàng chủ yếu
Xăng
Triệu lít
14,000
14.269
Dầu
3,000
2.695
Dầu hộp
Hộp
72,000
73.652
Dierel
Triệu lít
1,200
1.683
Than cám
Tấn
8,000
68000
Thu nhập bình quân
Đồng
700,000
700000
Năm 2004 công ty đã thu được các kết quả sau :
Chỉ tiêu
ĐVT
Kế hoạch
Thực hiện
Doanh thu bán hàng
Tỷ đồng
100
151
Nộp ngân sách
Triệu đồng
550
561
Các mặt hàng chủ yếu
Xăng
Triệu lít
17000
24578
Dầu lửa
Triệu lít
2700
2473
Dầu hộp
Hộp
65000
64576
Dierel
Triệu lít
2500
3473
Than cám
Tờn
840000
840000
2- Thực trạng về lợi nhuận của công ty.
a) Phân tích nguồn lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
Lợi nhuận của công ty chủ yếu đạt được từ hoạt động kinh doanh, trong đó thu nhập chính từ bán mặt hàng xăng dầu chất đốt và một số lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ khác.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh của công ty trong năm 2004 : 466.020.798 VNĐ
Chiếm tỷ lệ :
x 100% = 85,59%
Dựa trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong hai năm 2003 và 2004. Ta xây dựng nên bảng so sánh tình hình lợi nhuận trong hai năm này. Qua đó ta có thể phân tích đánh giá được những yếu tố làm tăng giảm lợi nhuận và nguyên nhân của chúng.
Sau đây là bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Chỉ tiêu
Mã số
Năm 2003
Năm 2004
Luỹ kế
Tổng doanh thu
01
105.453.180.824
151.279.234.256
Trong đó
+Các khoản giảm trừ
03
+Chiết khấu
04
+Giảm giá
05
+Hàngbán bị trả lại
06
+Thuế tiêu thụ, thuế XNK
07
1. Doanh thu thuần (01-03)
10
105.453.180.824
151.279.234.256
2. Giá vốn hàng bán
11
100.479.816.495
145.404.026.426
3.Lợi nhuận gộp (10-11)
20
4.973.364.329
5.875.207.830
4. Chi phí bán hàng
21
3.577.645.294
4.403.254.842
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
943.926.667
1.005.932.190
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30
451.792.368
466 .020.798
-Thu nhập hoạt động TC
31
40.186.302
38.132.215
-Chi phí hoạt động TC
32
-
-
7. Lợi nhuận hoạt động TC (31-32)
40
40.186.302
38.132.215
-Các khoản thu nhập bất thường
41
8.021.330
40.346.987
-Chi phí bất thường
42
-
-
8Lợi tức bất thường (41-42)
50
8.021.330
40.346.987
9.Tổng lợi nhuận trước thuế (30+40+50)
60
500.000.000
544.500.000
10.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
70
160.000.000
174.240.000
11. Lợi nhuận sau thuế (60-70)
80
340.000.000
370.260.000
So sánh lợi nhuận trong 2 năm (2003-2004)
TT
Chỉ tiêu
Năm trước
Năm nay
Mức biến động so với năm trước
Tỷ lệ so với doanh thu thuần
Tổng doanh thu
105,453
151,279
45,826
143,5
100
100
Doanh thu thuần
105,453
151,279
45,826
143,5
100
100
Giá vốn hàng bán
100,497
145,404
44,925
144,7
95,28
96,11
Lợi tức gộp
4,974
5,875
0,901
118,1
4,72
3,88
Chi phí bán hàng
3,578
4,403
0,825
123
3,39
2,91
Chi phí quản lý doanh nghiệp
0,944
1,006
0,062
106,6
0,89
0,66
Lợi tức thuần từ HĐKD
0,452
0,466
0,014
103
0,43
0,30
Thu từ hoạt động tài chính
0,040
0,038
0,002
95
0,37
0,02
Lợi nhuận hoạt động tài chính
0,040
0,038
0,002
95
0,37
0,02
Thu hoạt động bất thường
0,008
0,040
0,032
500
0,007
0,26
Lợi nhuận bất thường
0,008
0,040
0,032
500
0,007
0,26
Tổng lợi nhuận trước thuế
0,544
0,044
108,8
0,47
0,35
Thuế thu nhập
0,174
0,044
108,7
0,15
0,11
Lợi nhuận sau thuế
0,370
0,030
108,8
0,32
0,24
Từ bảng so sánh trên ta nhận thấy.
Tổng doanh thu năm nay so với năm trước tăng lên tới 54,826 tỷ đồng hay 143,5%. Do công ty không có các khoản chiết khấu bán hàng, chiết khấu cho khách hàng cũng như các khoản giảm giá, bớt giá… nên doanh thu thuần năm sau cũng tăng lên như tổng doanh thu so với năm trước. Chính vì nguyên nhân này làm cho lợi nhuận của công ty tăng lên. Đây là một vấn đề tương đối thuận lợi của công ty. Nhưng mặt khác tốc độ tăng của giá vốn hàng bán lại cao hơn tốc độ tăng của tổng doanh thu và doanh thu thuần lại là một xu hướng không tốt, gây bất lợi cho lợi nhuận của doanh nghiệp. Công ty cần xem xét nguyên nhân làm tăng giá vốn hàng bán để có phương hướng khắc phục.
Dựa vào bảng so sánh trên ta có thể phân tích mức độ biến động của các chỉ tiêu so với doanh thu thuần nếu coi doanh thu thuần làm gốc.
Trong năm (2003) cứ 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán chiếm tới 95,28 đồng, lợi tức gộp là 4,72 đồng, chi phí bán hàng là 3,39 đồng, chi phí quản lý 0,89 đồng và lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước thuế còn 0,43 đồng.
Năm sau (2004) hiệu quả đạt được thấp hơn do giá vốn hàng bán tăng cụ thể cứ 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán đã chiếm tới 96,11 đồng. Vì thế lợi tức gộp chỉ còn 3,88 đồng , mặc dù chi phí bán hàng và chi phí quản lý bán hàng có giảm (2,91) đồng nhưng vì những lý do trên nên lợi nhuận cũng giảm chỉ còn 0,3 đồng. Nguyên nhân chính của việc lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2003 giảm đi so với năm 2004 là giá vốn hàng bán của công ty bị tăng lên dù mức biến động này so trên 100 đồng doanh thu không lớn nhưng so với tổng số doanh thu thuần của công ty lãi là một số đáng kể.
Từ những đánh giá trên chúng ta hãy đi vào phân tích chi tiết các nguyên nhân tác động đến lợi nhuận về hoạt động kinh doanh như sau.
Trước hết công thức tổng quát về lợi nhuận là :
Lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá = tổng doanh thu bán hàng – chiết khấu hàng bán – giảm giá hàng bán – hàng bị trả lại – thuế tiêu thụ – giá vốn bán hàng- chi phí bán hàng – chi phí quản lý thuần.
Theo công thức trên ta thấy lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của năm 2004 tăng lên so với năm 2003 là :
0,466 – 0,452 = 0,014 (tỷ đồng)
hay đạt tỷ lệ :
0,466/ 0,452 = 103%
Điều này do ảnh hưởng:
* Tình hình doanh thu bán hàng của công ty
Việc tổng doanh thu thay đổi trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, doanh thu bán hàng có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận. Doanh thu tăng thì lợi nhuận cũng tăng và ngược lại.
Năm 2004 tổng doanh thu bán hàng tăng so với năm 2003 là :
151,279 – 105,453 = 45,826 tỷ đồng.
và như vậy lợi nhuận cũng tăng lên 54,826 tỷ đồng vì không bị ảnh hưởng bởi các khoản chiết khấu bán hàng giảm giá hàng bán hàng bị trả lại và thuế tiêu thụ… nên tổng doanh thu của công ty cũng chính là doanh thu thuần.
Sau khi đã loại trừ các yếu tố giảm giá thì việc tăng lợi nhuận năm sau một phần lớn chính là do tăng khối lượng tiêu thụ trong kỳ. Việc tăng khối lượng tiêu thụ phản ánh kết quả tăng khối lượng sản phẩm và làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty. Đây cũng chính là biện pháp quan trọng để tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp.
* Tình hình giá vốn hàng xuất bán thay đổi (thực chất là giá thành)
Giá vốn hàng bán là một trong những nhân tố quan trọng có ảnh hưởng chủ yếu đến lợi nhuận. Giá vốn năm sau thay đổi tăng từ 100,479 tỷ đồng lên đến 145,404 tỷ đồng. Điều này đã làm lợi nhuận giảm đi một lượng là ( 145,404 – 100,479 = 44,925 tỷ đồng). Việc tăng giá thành làm tăng giá vốn hàng bán phản ánh việc quản lý sử dụng lao động vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp là chưa hợp lý.
Đối chiếu ảnh hưởng của nhân tố này với tổng doanh thu ta thấy hiện tượng chưa hợp lý. Trong khi lợi nhuận tăng lên 45,826 tỷ đồng do tăng khối lượng sản phẩm thì đồng thời doanh nghiệp lại quản lý sử dụng lao động vật tư tiền vốn không hợp lý đã làm tăng chi phí tăng giá thành và giảm lợi nhuận một khoản là 44,925 tỷ đồng. Kết quả so sánh nay cho phép suy ra rằng tốc độ tăng của chi phí nhanh hơn tốc độ tăng của sản lượng.
* Tình hình chi phí bán hàng thay đổi
Chi phí bán hàng là toàn bộ các khoản chỉ tiêu liên quan đến hoạt động tiêu thụ như lượng nhân viên bán hàng, dụng cụ bán hàng, chi vận chuyển hàng hoá, hoa hồng, lao vụ, dịch vụ…
Đây cũng là yếu tố phát sinh tác động đến việc tăng, giảm lợi nhuận của công ty.
Chi phí bán hàng năm 2004 tăng lên so với năm 2003 là : 4,403 – 3,578 = 0,825 tỷ đồng, nên đá làm giảm lợi tức nhuận một lượng tương đương là 0,825 tỷ đồng.
* Tình hình chi phí quản lý doanh nghiệp.
Đây là toàn bộ các chi phí phục vụ và quản lý chung các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như các chi phí về quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí khác v.v… chi phí quản lý doanh nghiệp thường là những chi phí cố định ít thay đổi theo quy mô kinh doanh. Nhân tố này phát sinh cũng tác động nghịch chiều với lợi nhuận.
So với năm 2003, chi phí quản lý doanh nghiệp của năm 2004 của công ty tăng lên nên đã làm giảm lợi nhuận một lượng ứng là:
1,006 – 0,944 = 0,062 tỷ đồng.
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh ta có:
Các nhân tố làm tăng lợi nhuận;
+ Tổng doanh thu : 45,826 tỷ đồng.
Các nhân tố làm giảm lợi nhuận :
+ Giá vốn hàng bán : 44,925 tỷ đồng
+ Chi phí bán hàng : 0,825 tỷ đồng
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp : 0,062 tỷ đồng
Tổng hợp các nhân tố tăng và giảm lợi nhuận :
45,862 – (44,925 + 0,825 + 0,062) = 0,014
Tóm lại qua phân tích chi tiết ở trên ta có thể đi đến kết luận rằng, ngoài các nhân tố làm tăng lợi nhuận mà công ty cần phát huy thì các yếu tố làm giảm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu là do việc quản lý chi phí, sử dụng lao động vật tư, tiền vốn có điểm còn chưa hợp lý. Công ty cần xem xét kiểm tra lại phương án sản xuất kinh doanh các mặt hàng nói chung và việc quản lý giá thành nói riêng đặc biệt đối với kết cấu mặt hàng như mặt hàng xăng là loại hàng có tốc độ tiêu thụ nhanh nhất, nhiều nhất so với các mặt hàng khác thì công ty cần có các biện pháp điều chỉnh thích hợp trong thời gian tới nhằm tăng được lợi nhuận cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
b) Tình hình nguồn gốc lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Nguồn lợi nhuận này công ty thu được chủ yếu lãi suất tiền gửi ngân hàng. Nguồn lợi này so với tổng doanh thu của công ty không đáng kể nhưng cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính năm 2004 là 38.132.215 chiếm tỷ lệ : x 100% =7%
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính của công ty năm 2004 giảm đi so với năm 2003 một lượng là : 0,038 – 0,040 = - 0002
Nguồn lợi này năm sau lại giảm trong khi đó tổng doanh thu lại tăng chứng tỏ tiền bán hàng gửi vào ngân hàng bị giảm. Công ty cần xem xét nguyên nhân nếu tiền hàng được sử dụng để thanh toán tiền hàng ngay, quay vòng vốn nhanh là điều cần phát huy. Còn nếu tiền bán hàng chậm trễ ở khâu nào thì cần khắc phục.
c) Tình hình nguồn lợi nhuận từ hoạt động khác.
Lợi nhuận khác của công ty thu được từ những khoản thanh lý tài sản, bán phế liệu vật rẻ tiền bán hàng thừa…
Lợi nhuận khác năm 2004 của công ty là : 40.346.987.
chiếm tỷ lệ:
x100% = 7,4%
Năm 2004 lợi nhuận khác của công ty tăng so với năm 2003 một lượng là:
0,040 – 0,008 =0,032 tỷ đồng
Lợi nhuận khác tăng làm cho lợi nhuận của công ty tăng nhưng không chiếm tỷ lệ cao trong tổng số lợi nhuận của công ty.
3- Đánh giá tình hình lợi nhuận ở Công ty xăng dầu khu vực III.
Trong những năm gần đây, Công ty xăng dầu khu vực III đã trải qua một giai đoạn đầy khó khăn và thách thức với tính chất là một doanh nghiệp nhà nước kinh doanh trong lĩnh vực xăng dầu- một loại hàng hoá đặc biệt. Chuyển sang cơ chế thị trường công ty đã gặp khó khăn trong việc đổi mới tư duy làm việc, phong cách kinh doanh, vượt lên muôn vàn khó khăn, Công ty xăng dầu khu vực III đã nỗ lực phấn đấu để tiếp cận với sự đổi mới của kinh tế thị trường và đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận sau:
a) Ưu điểm.
Từ kết quả kinh doanh và thực hiện vượt nghĩa vụ đối với nhà nước. Công ty đã đảm bảo công việc làm cho hơn 500 cán bộ công nhân viên với thu nhập ngày càng tăng. Thu nhập bình quân lao động thực tế trong năm 2004 đạt 810.000 VNA/ người/ tháng tăng 115% so với năm 2003. Lợi nhuận sau thuế của năm 2004 tăng 30 triệu đồng so với năm 2003. Sau khi nộp các khoản thuế lợi nhuận của công ty còn tích lập được các quỹ như quỹ phát triển kinh doanh, quỹ khen thưởng phúc lợi…
Phần còn lại của lợi nhuận bổ xung vào quỹ lương của công ty. Các quỹ này dùng để nâng cao hiệu quả kinh doanh đầu tư sửa chữa các công trình, những hoạt động khen thưởng các nhân tập thể của công ty và những hoạt động khác.
Kết quả lợi nhuận đạt được của công ty trong năm 2004 là tương đối cao thể hiện sự quyết tâm của ban lãnh đạo và toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty xăng dầu khu vực III trong thị trường đầy biến động .
b) Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu trên thì công ty vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục như:
- Do lượng vốn còn eo hẹp nên điều kiện mở rộng kinh doanh khai thác nguồn hàng còn hạn chế từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh,
- Năng lực quản lý kinh tế, quản lý tài chính còn có những mặt yếu nên giảm hiệu qủa sử dụng vốn giảm lợi nhuận v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32369.doc