Những năm trớc đây TCTVTNN bán hàng qua các đại lí là công ty vật t NN cấp tỉnh, khi nền kinh tế mới chuển đổi sang cơ ché thị trờng, mối quan hệ giữa Tổng công ty và các công ty còn ảnh hởng bởi thời kì bao cấp để lại. Song trên thực tế, hình thức này ngày càng bộc lộ nhợc điểm.Tổng công ty khó kiểm soát đợc hàng hoá , nhất là khi hàng hoá có biến động , gây thiệt hại cho Tổng công ty.
Các công ty VTNN cấp tỉnh lại thụ động trong khâu tiêu thụ (vì không chịu trách nhiệm về lỗ lãi). Thị trờng phân bón trong những năm vừa qua lại biên động mạnh vì vậy khi giá cả lên thì không thu đợc lợi nhuận tối đa (thờng các công ty nói đã bán hết hàng ở thời kì giá thấp). Khi giá cả xuống thì rủi ro với Tổng công ty lại tăng lên vì do các công ty (đại lí) thụ động, thiếu tích cực làm hàng còn tồn nhiều hoặc trên thực tế hàng còn tồn ít đại lí nói tồn nhiêu nhằm hởng phần chênh lêch.
65 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1580 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ ở Tổng công ty vật tư nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp nhập khẩu ( trớc năm 1999 vừa quy định đầu mối, vừa quy định hạn ngạch, thì từ năm 2000 chỉ quy định đầu mối, không hạn chế số lợng ) nên Tổng công ty VTNN luôn phải đối diện với các đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên do đặc điểm của ngành kinh doanh Tổng công ty đã biết cách hợp tác trong từng trờng hợp cụ thể để hạn chế sự cạnh tranh và đạt mục tiêu của mình.
II. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm ở Tổng công ty vật t nông nghiệp
1.Những nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ Tổng công ty đã và đang tiến hành.
1.1. Công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng
Tổng công ty đã có một tổ chuyên trách về nghiên cứu thị trờng thuộc phòng kế hoạch kinh doanh, tổ có chức năng giúp trởng phòng kinh doanh và kế hoạch tổ chức và quản lý thông tin thị trờng, bao gồm cả các hoạt động liên quan đến quan hệ khách hàng, thực hiện công tác tổng hợp thống kê, phân tích và dự báo phục vụ các hoạt động kế hoạch thị trờng. Trên cơ sở chức năng trên, tổ có nhiệm vụ nh sau:
Xây dựng phối hợp triển khai hệ thống thông tin thị trờng, thực hiện chức năng “ trung tâm “ hệ thống thông tin của Tổng công ty.
Thực hiện và phối hợp thực hiện các hoạt động thu thập thông tin thị trờng từ các kênh thông tin.
Phối hợp xây dựng và khai thác cơ sở dữ kiện thông tin thị trờng.
Tổng hợp phân tích và báo cáo các thông tin phản hồi cho trởng phòng – phòng kế hoạch và kinh doanh.
Phối hợp và xử lý các hoạt động liên quan đến khách hàng.
Bảo đảm về mặt phơng pháp trong hoạt động thống kê, kế hoạch, phân tích thông tin thị trờng.
Thực hiện công tác tổng hợp thống kê, tổng hợp kế hoạch tham gia các dự báo gắn, trung và dài hạn, phục vụ chức năng nhiệm vụ của tổ công tác nghiên cứu thị trờng. Hiện tại tổ đã có 1 tổ trởng và 9 chuyên viên.
Hình 2: Sơ đồ chức năng của tổ công tác nghiên cứu thị trờng ở Tổng công ty VTNN.
Tổ công tác nghiên cứu thị trờng
Nhóm đảm bảo số liệu
Nhóm thông tin phản hồi
Đảm bảo số liệu
Thống kê và dự báo
Điều tra phân tích thị trờng
Quan hệ khách hàng
Công tác điều tra phân tích thị trờng đợc triển khai khi Tổng công ty có dự định mở thị trờng mới, tìm hiểu quy mô thị trờng, cơ cấu khách hàng, các chi phí cho một thị trờng mới, các môi trờng tác động đến hoạt động kinh doanh của Tổng công ty, các yếu tố ảnh hởng đến quyết định mua hàng, trên cơ sở đó tổ sẽ đa ra các kiến nghị cho các cấp lãnh đạo để họ có cơ sở đa ra các quyết định khả thi.
Hiện nay, do số lợng ngời hạn chế, nên tổ chỉ tiến hành điều tra phân tích thị trờng một cáh khái quát, cha thể đi sâu vào chi tiết. Đồng thời tổ chỉ nghiên cứu thị trờng trong nớc là chính.
Phân tích các nội dung của công tác nghiên cứu thị trờng ở Tổng công ty VTNN.
Mô hình quản trị hoạt động nghiên cứu thị trờng ở Tổng công ty VTNN.
Hiện nay Tổng công ty VTNN đang sử dụng mô hình quan trị hoạt động nghiên cứu thị trờng theo mô hình.
Hình 3: Mô hình quản trị hoạt động nghiên cứu thị trờng ở Tổng công ty VTNN.
Chơng trình hành đông
Xác định nhiệm vụ và vấn đề
Phân tích thực trạng thị trờng
Tổng hợp các chỉ tiêu
Dự toán ngân sách
Xây dựng kế hoạch nghiên cứu
Thực hiện kế hoạch nghiên cứu
Kiểm tra kết quả hoạt động
- Tổng hợp các chỉ tiêu: Các chỉ tiêu này là cụ thể từ các mục tiêu của Tổng công ty VTNN, nó giúp cho cấp lãnh đạo của Tổng công ty nhanh chóng nắm bắt đợc phơng hớng cơ bản của kế hoạch nghiên cứu thị trờng.
- Thực trạng thị trờng: Thực trạng thị trờng đợc mô tả về quy mô, đặc điểm, những yếu tố đặc thù của thị trờng...
- Nhiệm vụ và vấn đề: Từ mục tiêu Tổng công ty đặt ra tổ, tổ công tác xây dựng nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ đó.
- Chơng trình hành động: Sau khi xác định đợc nhiệm vụ và vấn đề cần giải quyết, tổ công tác nghiên cứu thị trờng sẽ đa ra chơng trình hành động cụ thể.
- Ngân sách: Sau khi đã có kế hoạch và chơng trình hành động cụ thể, tổ công tác nghiên cứu thị trờng sẽ tính toán để đề ra quỹ ngân sách thích hợp.
- Xây dựng kế hoạchnghiên cứu và thực hiện kế hoạch nghiên cứu. Công việc này đợc thực hiện nh sau:
+ Xác định vấn đề đợc nghiên cứu
+ Xác định các loại thông tin cần thu thập
+ Thực hiện thu thập thông tin
- Kiểm tra kết quả hoạt động.
Sau khi có các yếu tố trên và thực hiện nó xong, lãnh đạo Tổng công ty VTNN sẽ xem xét và kiểm tra kết quả đạt đợc trong từng khoảng thời gian và phát hiện những khiếm khuyết nhằm hoàn thiện và sửa đổi cho có hiệu quả tối đa.
* Phơng pháp nghiên cứu thị trờng của Tổng công ty.
Hiện nay, Tổng công ty VTNN đang sử dụng phơng pháp nghiên cứu thị trờng thông qua 3 bớc sau:
Bớc 1: Lập kế hoạch nghiên cứu bao gồm:
Xác lập vấn để nghiên cứu
Xác định loại thông tin cần thu thập
Làm thế nào để có thông tin
Bắt đầu từ đâu
Bớc 2: Thu thập thông tin và xử lý thông tin: thu thập các thông tin:
Nguồn thông tin nội bộ
Các tạp chí, ấn phẩm của nhà nớc
Thông tin thơng mại
Bớc 3: Diễn giải thông tin, trình bàyvà báo cáo kết quả cho lãnh đạo của Tổng công ty.
1.2. Chiến lợc sản phẩm của doanh nghiệp.
Nông nghiệp là một ngành sản xuất quan trọng của Viêt nam, hiện tại nông nghiệp vẫn chiếm trên 70% lực lợng lao độngcủa toàn xã hội và khoảng 27,2% GDP của cả nớc. Trong sản xuất nông nghiệp có nhiều yếu tố tác động đến năng suất và sản lợng các loại cây trồng nh đất đai, thời tiết, khí hậu, giống vv..., song phân bón bao giờ cũng là yếu tố có tính quyết định thờng xuyên. Bởi vậy, phân bón đợc xếp vào loại mặt hàng chiến lợc đối với sản xuất nông nghiệp. Nhận thức đợc vấn đề đó, ban lãnh đạo Tổng công ty đã đề ra chiến lợc sản phẩm của doanh nghiệp là kinh doanh phân bón phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trong nớc. Đặc biệt nớc ta là một nớc nông nghiệp nên nhu cầu về phân bón là rất lớn ( bình quân mỗi năm khoảng 3,5 triệu tấn phân bón các loại ). Tuy nhiên công nghiệp hoá chất của nớc ta lại quá nhỏ bé và lạc hậu. Hiện tại nó mới cung ứng khoảng 8 – 10 % nh cầu phân bón cho cả nớc. Số còn lại phải dựa vào nhập khẩu Và Tổng công ty VTNN là một trong những doanh nghiệp đợc nhà nớc cho phép kinh doanh phân bón bằng cách thực hiện nhập khẩu từ nớc ngoài các mặt hàng phân bón và thực hiện tiêu thụ ở thị trờng trong nớc.
1.3. Công tác lập kế hoạch tiêu thụ của Tổng công ty.
Tiêu thụ hàng hoá với khối lợng lớn là một vấn đề khó khăn trong qua trình kinh doanh, vì vậy mà Tổng công ty rất chú trọng công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ở văn phòng Tổng công ty và các công ty thảnh viên. Tổng công ty đã đa ra kế hoạch.
Cân đối đa hàng về đúng thời vụ sản xuất nông nghiệp của từng vùng, không để tình trạng nơi thừa, nơi thiếu phân bón.
Mở nhiều kênh tiêu thụ phân bón, vừa bán buôn, vừa bán lẻ, theo phơng châm lấy bán buôn chi phối bán lẻ, hàng về đến đâu bán ngay đến đó, hạn chế để hàng tồn kho. Năm 1999, trên 90 % lợng hàng về đến cảng đợc đi thẳng đến bến cuối, giảm chi phí đa hàng về các kho trung gian.
Văn phòng Tổng công ty và các công ty thành viên đợc phép soạn thảo và ký các hợp đồng bán ra các sản phẩm. Toàn bộ các hợp đồng kinh tế đều đảm bảo tính pháp lý chặt chẽ, không có tranh chấp xẩy ra. Các khâu nghiệp vụ đều giải quyết nhanh, gọn, đảm bảo hàng kịp thời khi tàu đến cảng.
Lợng hàng Tổng công ty nhập về đều qua kênh tiêu thụ của các đơn vị thành viên. Giữa Tổng công ty và các đơn vị thành viên, cũng ký hợp đồng tiêu thụ, hợp đồng đại lý bán hàng, hợp đồng giao nhận. Thông qua các hợp đồng kinh tế đã phân định rõ trách nhiệm của các bên về giao nhận, thanh toán tiền hàng và giải quyết các thơng vụ, thực hiện đến đâu, thanh lý đến đó, không để tồn đọng đến cuối năm nh những năm trớc, giúp cho việc theo dõi công nợ đợc rõ ràng, mạch lạc, đồng thời giúp cho việc quyết toán tài chính nhanh gọn.
Hớng dẫn nghiệp vụ các đơn vị thành viên tiếp nhận và giao hàng cho khách đảm bảo thuận tiẹn, nhanh chóng, khớp nối các khâu nghiệp vụ giao nhận hàng, giải phóng tàu nhanh.
Đôn đốc các khách hàng giải quyết tiền hàng nợ đọng theo từng hợp đồng, thờng xuyên phát hiện những trờng hợp nợ đọng dây da, có biện pháp tích cực để giải quyết, kể cả biện pháp nhờ các cơ quan pháp luật can thiệp. Với kế hoạch nh vậy, khi thực hiện sẽ góp phần tiêu thụ nhanh hàng hoá, đảm bảo quay vòng vốn nhanh, thuận lợi cho khách hàng, phù hợp cơ chế thị trờng, thực sự đã thể hiện đợc quan điểm phục vụ khách hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp.
1.4. Công tác định giá sản phẩm tiêu thụ.
Tổng công ty VTNN là doanh nghiệp thơng mại, vì vậy mà công tác định giá sản phẩm có liên quan đến giá nhập khẩu phân bón. Giá phân bón tiêu thụ của Tổng công ty ổn định hay biến động phụ thuộc vào giá phân bón trên thị trờng thế giới có biến động hay không.
Thực tế trong thời gian vừa qua, giá cả phân bón trên thị trờng thế giới biến động rất phức tạp, điều đó gây ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Tổng công ty. Tình hình biến động giá nhập khẩu đợc thể hiện qua các năm ở biểu sau:
Bảng 2: Bảng giá nhập khẩu phân bón hoá học từ năm 1994 đến năm 1999.
Đơn vị: USD/tấn CF FO cảng Việt Nam
Loại phân
1994
1995
1996
1997
1998
1999
1. UREA
ĐN: 150
210
250
210
121
120
Indonesia
CN: 200
250
220
125
160
85
GN: 165
260
230
200
106
91
2.DAP (mỹ)
250-260
260-270
245-250
230-240
220-225
175-180
3. NPK
170
205
200
200
175
178
Lali
134
138
132
132
132
132
Qua biểu trên ta thấy:
Năm 1994 giá phân đạm Urea tăng liên tục, đầu năm chỉ có 150 USD/tấn mà cuối năm đã tăng lên 200 USD/tấn, nh vậy tăng 50 USD/tấn với mức tơng đối là 33%.
Năm 1995, từ tháng 1 đến tháng 3 giá nhập khẩu Urea tăng từ 210 USD/tấn lên 260 USD/tấn, tăng 23,8%. Đến cuối tháng 4 đầu tháng 5 lại giảm còn 215 – 220 USD/tấn, giảm 25%. Đến đầu tháng 8 lại tăng lên 260 - 265 USD/tấn. Do giá tăng đúng vào thời kỳ cần ký hợp đồng nhập khẩu nhng lại giảm vào thời vụ cần chăm bón, cần bán ra nên Tổng công ty đã giảm lợng nhập xuống so với nhiệm vụ đặt ra.
Năm 1996 giá nhập khẩu Urea giảm liên tục, cuối năm giảm so với đầu năm 85 USD/tấn. Đầu năm giá 210 USD/tấn, cuối năm chỉ còn 126 -127 USD/tấn. Giá nhập khẩu giảm liên tục nh vậy làm cho công tác tiêu thụ gặp rất nhiều khó khăn. Có những lô hàng nhập với giá 172 USD/tấn, hàng đang đi trên đờng về tới cảng thì giá phân bón trên thế giới giảm xuống còn 140 USD/tấn. Nếu bán theo giá nhập thì cao hơn giá các doanh nghiệp khác, sẽ rất khó khăn trong tiêu thụ, còn bán theo giá mới thì doanh nghiệp bị lỗ, không những thế còn làm cho phân bón dự trữ lu thông gặp nhiều trở ngại. Chỉ tính chênh lệch giá đầu năm và cuối năm, một tấn phân bón dự trữ nếu không bán ra quay vòng vốn nhanh sẽ bị lỗ 70 - 80 USD/tấn, đó là cha kể chi phí lu thông đa hàng về kho.
Năm 1998 giá phân bón cũng biến động rất phức tạp, trái với quy luật nhiều năm gần đây. Đầu năm giá Urea nhập vào Việt Nam có lúc xuống tới 121 USD/tấn, giữa năm lại lên tới 160 USD/tấn và đến tháng 12 giảm xuốn còn 106 USD/tấn. Đây là mức giá thấp nhất cha từng có đến năm 1998. Giá phân bón biến động phức tạp đó đã chi phối nhiều đến thị trờng phân bón trong nớc, gây khó khăn cho công tác nhập khẩu và kinh doanh phân bón.
Năm 1999 thị trờng phân bón thế giới lại càng có nhiều biến động, nhất là phân Urea. Nguồn Urea của Đông Âu, Trung Đông mấy nam gần đây ít thấy thì năm nay lại nhiều, đa số là hàng rời, cung lớn hơn cầu. Tình hình đó đã làm cho giá phân bón nhập khẩu biến động phức tạp. Đầu năm giá phân Urea có lúc lên tới 120 - 121 USD/tấn, giữa năm lại xuống 90 - 92 USD/tấn, cuối nam giá giảm xuống còn 85 USD/tấn. Đây là giá thấp nhất cha từng có từ trớc đến nay.
ở thị trờng trong nớc có những năm giá phân bón thờng thấp hơn giá thành nhập khẩu, đặc biệt ở Nam Bộ làm cho Tổng công ty và các doanh nghiệp nhập khảu phân bón bị lỗ. Năm 1995, khi giá nhập khẩu là 270 USD/tấn thì trong nớc giá vẫn giữ mức 2.800 - 2.900 đ/kg. Khi giá tăng cao không có lợi thì Tổng công ty vẫn phải nhập khẩu về để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và bình ổn giá cả. Chính vì vậy mà ảnh hởng rất lớn đến kêt squả kinh doanh của Tổng công ty.
Vì những lý do trên mà việc định giá nh thế nào để phù hợp luôn là câu hỏi khó trả lời của Tổng công ty. Nguyên tắc tính giá phân bón hiện tại thị trờng nội địa của Tổng công ty đợc xác định nh sau:
Giá nội địa = CIF + VAT + Phụ thu ( nếu có ) + phí
Trong đó: CIF: là giá phân bón nhập khẩu
VAT: thuế VAT theo quy định của nhà nớc đối với mặt hàng phân bón là 5%.
Phụ thu: hiện tại với mặt hàng phân bón Urea là 3%
Phí: Các chi phí để thực hiện tác nghiệp nhập khẩu hàng (1-2 USD/tấn), phí bốc xếp ( 20.000 đ/tấn ), phí bao bì và công đóng gói ( nếu là hàng rời - 120.000 /tấn).
Tuy nhiên, trong kinh doanh để tối đa hoá lợi nhuận và bám sát giá cả thi trờng, thì giá phân bón bán ra trên thị trờng của Tổng công ty phụ thuộc vào giá phân bón trên thị trờng thế giới tại thời điểm bán hàng.
Nếu giá phân bón trên thị trờng tăng lên tại thời điểm Tổng công ty bán phân bón ra thì giá mà Tổng công ty áp dụng se tăng lên tơng ứng và ngợc lại , giá mà Tổng công ty áp dụng sẽ giảm xuống nếu tại thời điểm g iá phân bón thị trờng thế giới giảm , khi đó thì Tổng công ty phải chịu lỗ .
Nh phân tích trên ta thấy giá phân bón trên thị trờng thê giới thay đổi liên tục vì vậy mà giá bán của Tông công ty cũng không ổn định, thậm chí thay đổi theo từng tháng.
Sự biến động của giá phân bón trong nớc (1995-1999)
Loại phân
1995
1996
1997
1998
1999
1.UREA
Đầu năm 228,8
272
228,8
132,7
131,6
Cuối năm 272
239,6
137
174,8
93,8
Giữa năm 282,8
250,4
218
116,5
100,2
2.DAP
288,2
272
255,8
239,6
225,7
3.NPK
223,4
218
218
191
182
4.KALI
151
144,5
144,5
144,5
144,5
1.5- Việc xác định phơng thức tiêu thụ ở TCTVTNN
Những năm trớc đây TCTVTNN bán hàng qua các đại lí là công ty vật t NN cấp tỉnh, khi nền kinh tế mới chuển đổi sang cơ ché thị trờng, mối quan hệ giữa Tổng công ty và các công ty còn ảnh hởng bởi thời kì bao cấp để lại. Song trên thực tế, hình thức này ngày càng bộc lộ nhợc điểm.Tổng công ty khó kiểm soát đợc hàng hoá , nhất là khi hàng hoá có biến động , gây thiệt hại cho Tổng công ty.
Các công ty VTNN cấp tỉnh lại thụ động trong khâu tiêu thụ (vì không chịu trách nhiệm về lỗ lãi). Thị trờng phân bón trong những năm vừa qua lại biên động mạnh vì vậy khi giá cả lên thì không thu đợc lợi nhuận tối đa (thờng các công ty nói đã bán hết hàng ở thời kì giá thấp). Khi giá cả xuống thì rủi ro với Tổng công ty lại tăng lên vì do các công ty (đại lí) thụ động, thiếu tích cực làm hàng còn tồn nhiều hoặc trên thực tế hàng còn tồn ít đại lí nói tồn nhiêu nhằm hởng phần chênh lêch.
Vì những lí do trên mà hiện nay Tổng công ty thực hiện hình thức bán chậm trả, tức là các công ty vật t nông nghiệp cấp tỉnh hoặc các t thơng lớn mua hàng của TCT, do khối lợng hàng lớn, giá trị cao, TCT cho các trung gian chậm trả một thời gian. Giá bán đợc 2 bên xác định ngay từ khi đa hàng về. Hình thức này buộc các công ty VTNN cấp tỉnh phải chịu trách nhiệm về hàng hoá, lời ăn, lỗ chịu, làm cho họ năng động, chủ động trong tính toán bán hàng, không thụ động chờ đợi nh trớc nữa.
Việc bán hàng nh vậy chứa đựng nhiều rủi ro, vì khối lợng hàng lớn, tập trung vào một Tổng công ty nên một vài năm gần đây Tổng công ty thờng nhập hàng theo sự đặt hàng của các công ty vật t nông nghiệp cấp 1 dới hình thức nhập uỷ thác.
1.6- Mô hình hệ thống kênh tiêu thụ của Tổng công ty VTNN
Tổng công ty VTNN đợc hình thành từ rất lâu, nên có hệ thống kênh tiêu thụ rất bền vững từ thời bao cấp để lại, với mô hình nh sau:
Công ty vật t nông nghiệp cấp 2
Công ty vật t nông nghiệp cấp 1
Tổng công ty vật t nông nghiệp
Các đại lý bán buôn
Các đại lý bán lẻ
Ngời tiêu dùng
Hình 4: Mô hình hệ thống kênh tiêu thụ phân bón của Tổng công ty VTNN
Kênh tiêu thụ của Tổng công ty VTNN là kênh chiếm tỷ trọng lớn trong tiêu thị phân bón nhập khẩu, cả lợng hàng nhập qua Tổng công ty và lợng hàng của các doanh nghiệp khác nhập về, nhờ hệ thống cung ứng và hệ thống kho tàng đợc thiết lập từ thời bao cấp để lại, Tổng công ty và các công ty VTNN cấp 1 có lợi thế trong việc giải quyết lợng hàng phải lu kho khi cha đến vụ.
1.7- Việc tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ
Tổng công ty VTNN áp dụng kênh tiêu thụ là kênh dài, vì vậy mà có rất nhiều trung gian tham gia vào quá trình tiêu thụ. Để tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ đạt kết quả cao, không những phải bảo đảm tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm mà còn bảo đảm lợi ích của các trung gian, vị chỉ khi bảo đảm lợi ích cho các trung gian thì họ với toàn tâm, toàn lực vào công việc mà Tổng công ty giao cho. Nhận thức đợc điều đó, Tổng công ty rất quan tâm đến việc xác định các cam kết, các điều kiện về giá cả, các điều kiện ràng buộc để Tổng công ty có thể kiểm sát chặt chẽ họ trong quá trình tiêu thụ. Đặc biệt là trong hợp đồng ký kết với các công ty thờng có các quy định cụ thể đối với trung gian về mặt hàng, về phạm vị bán, các trách nhiệm trong quá trình bán nh quảng cáo, xúc tiến bán, các khoản thởng phạt cho trung gian...
Song song với việc bán trên, Tổng công ty còn chủ động tham gia các triển lãm và hội chợ thơng mại ( hội chợ nông nghiệp Cần Thơ 1999 ). Tổ chức các hội nghị khách hàng, phát hành các tài liệu hớng dẫn tiêu thụ, sử dụng sản phẩm phân bón.
1.8- Việc phân tích và đánh giá hiệu quả công tác tiêu thụ
Là doanh nghiệp nhà nớc, nên Tổng công ty VTNN luôn tuân thủ các quy định mà nhà nớc đề ra. Hàng quý bộ phận tài chính của Tổng công ty luôn lập các bản báo cáo tài chính trên cơ sở số liệu mà phòng kế hoạch thu thập đợc về tình hình tiêu thụ sản phẩm của toàn Tổng công ty.
Đến cuối mỗi năm, Tổng công ty có một báo cáo tổng kết công tác năm trớc và đa ra phơng hớng nhiệm vụ cho năm sau. Trong đó Tổng công ty rất chú trọng việc đánh giá, so sánh những mặt đợc, mặt cha đợc, tìm ra các nguyên nhân để để thông báo với toàn thể cán bộ công nhân viên của Tổng công ty nhằm phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu trong hoạt động của mình. ( các chỉ tiêu đợc phân tích ở phần 2 ).
2- Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty vật t nông nghiệp.
Kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ, cơ cấu mặt hàng qua các năm 1998 - 1999.
A/ Kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ, cơ cấu mặt hàng năm 1998.
Trong năm 1998, mặc dù có nhiều khó khăn nhng Tổng công ty VTNN vẫn cố gắng vơn lên thực hiện vợt mức nhiệm vụ đợc giao. Trong năm này, Tổng công ty đã cung ứng 1.030.875 tấn phân bón các loại, đạt 121 % kế hoạch năm và tăng 27 % so với năm 1997. Kết quả trên đợc phản ảnh trên bảng sau:
Bảng 3: Số lợng phân bón bán ra năm 1998 của Tổng công ty vật t nông nghiệp.
STT
Loại hàng
Kế hoạch
Thực hiện
% thực hiện
1
2
3
4
5
6
UREA
KALI
NPK
DAP
SA
Các loại phân khác
Tổng số
710.000
40.000
30.000
40.000
30.000
4.000
854.000
620.845
104.180
125.218
124.619
48.085
7.928
1.030.875
87,44
260,45
417,39
311,55
160,28
198,20
120,71
Với số liệu đã tính toán ở bảng trên ta thấy hầu hết các mặt hàng đều vợt kế hoạch, chỉ có phân Urea là không đạt kế hoạch một lợng là: 89.155 tấn và chỉ đạt 87,44 % so với kế hoạch đặt ra. Trong số những mặt hàng vợt kế hoạch ta thấy phân NPK là vợt nhiều hơn cả, ban đầu Tổng công ty chỉ có kế hoạch tiêu thụ 30.000 tấn vậy mà đến khi thực hiện thì tiêu thụ đợc 125.218 tấn vợt 95.218 tấn, tơng ứng với số tơng đối là 317,39 %. Tơng tự phân DAP Kế hoạch 40.000 tấn, thực hiện 124.619 tấn, vợt 84.619 tấn tơng ứng 211,55%, Phân ka li cũng vậy, kế hoạch là 40.000 tấn, thực hiện 104.180 tấn, vợt 64.180 tấn tơng ứng 160,45%. Các loại phân còn lại cũng đều vợt kế hoạch hơn 50%.
Quá trình phân tích trên ta thấy, tình hình xây dựng kế hoạch của Tổng công ty là không sát với thực tế và Tổng công ty cần chú trọng hơn vào lĩnh vực này.
B/ Kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ cơ cấu mặt hàng năm 1999.
Sang năm 1999 Tổng công ty đã cung ứng 943.425 tấn phân bón các loại, đạt 122% kế hoạch năm. Doanh số bán ra là 2.335 tỷ đồng, nộp ngân sách toàn nghành 87,464 tỷ đồng. Số liệu cụ thể đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4: Số lợng phân bón bán ra năm 1999 của Tổng công ty VTNN
STT
Loại hàng
Kế hoạch
Thực hiện
% thực hiện
1
2
3
4
5
6
UREA
KALI
DAP
SA
Các loại phân khác
Tổng số
685.000
40.000
30.000
14.000
---
769.000
612.323
134.900
119.283
23.126
53.791
943.425
89,39
337,25
397,61
165,19
---
122,68
Theo số liệu trong bảng ta thấy, Tổng công ty cung ứng 943.425 tấn phân bón, có vợt kế hoạch năm nhng lại giảm so với năm 1998 một lợng là 96.450 tấn, số tơng đối là 9,3 %.
Trong năm 1999 Tổng công ty không kinh doanh phân NPK và nói chung số phân theo kế hoạch tiêu thụ cũng giảm so với năm trớc, do ảnh hởng của nhiều vấn đề kinh tế. Vì vậy nên hầu hết các mặt hàng tiêu thụ của Tổng công ty đều vợt mức kế hoạch nh.
Phân Kali theo kế hoạch Tổng công ty sẽ cung cấp 40.000 tấn, nhng thực hiện, Tổng công ty đã bán ra 134.900 tấn đạt 137,25% kế hoạch. Cùng với phân Kali, phân DAP cũng đạt đợc kết quả cao trong tiêu thụ, với kế hoạch 30.000 tấn, nhng thực tế tiêu thụ đợc 119.283 tấn, vợt kế hoạch 89.283 tấn và đạt 397,61 % kế hoạch năm. Ngoài hai loại phân bón trên thì phân SA cũng đợc tiêu thụ nhanh với kế hoạch 14.000 tấn, nhng tiêu thụ đợc 23.126 tấn, tăng 9.126 tấn và đạt 165,19 % so với kế hoạch năm.
Trong số những mặt hàng kinh doanh chính của Tổng công ty chỉ có phân Urea là Tổng công ty không đạt kế hoạch đề ra. Tổng công ty đề ra kế hoạch tiêu thụ phân bón Urea là 685.000 tấn nhng thực tế chỉ tiêu thụ đợc 612.323 tấn, bằng 89,39 % kế hoạch đợc giao. Có điều này là do phân bón của Indonesia liên tục giảm giá, từ 120 USD/tấn xuống 85 USD/tấn làm cho tình hình nhập rất khó khăn, kéo theo tình hình tiêu thụ cũng khó khăn, chủ yếu là do ảnh hởng của giá cả, Kết quả tiêu thụ qua các năm theo mặt hàng của tổng công ty vật t nông nghiệp . Nh đã biết, tổng công ty vật t nông nghiệp là doanh nghiệp đầu mối, có nhiệm vụ cung cấp một só lợng lớn phân bón thoả mãn nhu cầu to lớn của nền nông nghiệp. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty vật t nông nghiệp là kinh doanh trên lĩnh vực phân bón, phục vụ sản xuất nông nghiệp. Loại phân bón chính mà tổng công ty kinh doanh là đạm: UREA, SA, Kali, DAP, Kết quả kinh doanh theo từng mặt hàng đợc phân tích dới đây:
phần ba
một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của tổng công ty vật t nông nghiệp
I. Phơng hớng và mục tiêu phát triển của ngành kinh doanh phân bón.
Hàng năm Thủ Tớng Chính Phủ đều có một quyết định về điều hành nhập khẩu phân bón nh:
- Năm 1995 Quyết định số 752 TTg ngày 10/12/1994 của Thủ Tớng Chính Phủ và thông t liên bộ Thơng mại - Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm số 04 TTLB - TM ngày 10/02/1995.
- Năm 1996 Quyết định số 864 TTg ngày 30/12/1995 của Thủ Tớng Chính Phủ.
- Năm 1997 Quyết định số 140 TTg ngày 07/03/1997 và 141 TTg ngày 08/03/1997 của Thủ Tớng Chính Phủ.
- Năm 1998 Quyết định số 12/1998/ QĐ - TTg ngày 23/01/1998 của Thủ Tớng Chính Phủ.
- Năm 1999 Quyết định số 250/1998/QĐ - TTg ngày 24/12/1998 của Thủ Tớng Chính Phủ.
- Năm 2000 Quyết định số 237/1999/QĐ - TTg ngày 24/12/1999 của Thủ Tớng Chính Phủ.
Nh vậy, ta thấy ngành kinh doanh phân bón hiện nay vẫn còn đợc sự chỉ đạo của Chính Phủ. Hàng năm thủ Tớng Chính Phủ ký quyết định nhập khẩu bao nhiêu tấn phân bón và các Công ty là đầu mối nhập khẩu (tức là các Công ty đợc phép nhập khẩu). Tuy nhiên, trong thời gian gần đây với các quyết định của TTCP cho thấy chính sách nhập khẩu phân bón ngày càng đợc bổ sung hoàn thiện sát với nhu cầu của thị trờng, phản ánh một xu hớng việc nhập khẩu, kinh doanh phân bón ngày càng đợc tự do hoá, giảm sự điều hành của nhà nớc, tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp nhập khẩu. Nếu từ trớc năm 1997, nhà nớc giao cho Tổng công ty Vật T Nông Nghiệp đảm nhận chức năng dự trữ lu thông để rồi hàng năm bù lỗ hàng chục tỷ đồng, thì từ năm 1998 chức năng này không còn nữa; doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm với kết quả sản xuất kinh doanh của mình. Năm 1998, nhà nớc còn bù lỗ do trợt tỷ giá ngoại tệ cho các doanh nghiệp kinh doanh phân bón, nhng từ năm 1999 và 2000 nhà nớc không bù lỗ dới mọi hình thức.
Phân bón là mặt hàng đợc nhà nớc xếp vào danh mục mặt hàng nhà nớc không giữ thế độc quyền. Việc quản lý doanh nghiệp nhập khẩu phân bón từ trớc đến nay nhà nớc tiến hành quản lý theo hai cấp: vừa quản lý đầu mối (chỉ định đầu mối), vừa quản lý số lợng (hạn mức nhập khẩu cho doanh nghiệp đợc chỉ định), từ năm 2000 việc quản lý chỉ có 1 cấp. Thủ Tớng Chính Phủ chỉ định đầu mối, còn số lợng do các doanh nghiệp tự cân đối về tài chính và khả năng tiêu thụ để nhập khẩu. Với quyết định này các doanh nghiệp nhập khẩu phân bón thực sự là các doanh nghiệp kinh doanh thuần tuý. không còn đợc hởng các đặc quyền, đặc lợi (bù lỗ, hạn ngạch, chỉ tiêu,...).Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực sự đơng đầu với thị trờng, tự vơn lên bằng nỗ lực để chiếm lĩnh thị phần.
Trong một thời gian không xa nữa, chúng ta sẽ gia nhập AFTA,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1098.DOC