MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Lời cảm ơn 2
Phần I. Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp 3
I. Vốn lưu động và vai trò của vồn lưu động của nó đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3
1.Vốn lưu động và vai trò của VLĐ 3
1.1.Khai.niêm về vốn lưu động 3
1.2.Phân loại vốn lưu động. 4
1.3Vai trò của vốn lưu động trong SXKD 5
1.4.Các bộ phận cấu thành VLĐ. 6
2.Nguồn hình thành VLĐ. 6
2.1.Vốn tự có. 6
2.2.Vốn bổ sung. 7
2.3.Vốn đi vay. 7
II.Quản lý VLĐ trong doanh nghiệp. 9
1. Ý nghĩa của VLĐ. 9
2. Quản lý VLĐ 10
2.1.Quản lý vốn dự trữ. 10
2.2.Quản lý vốn bằng tiền 11
2.3.Quản lý các khoản phải thu 13
III.Hiệu quả sử dụng VLĐ & một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ 16
1. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. 16
2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sử dụng VLĐ 17
2.1. Các chỉ tiêu sử dụng. 17
2.2. Hệ thống chỉ tiêu phân tích tố độ luân chuyển VLĐ 17
3. Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ. 19
Phần II.Hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty An Thành 21
I. Quá trình phát triẻn và kết quả hoạt động của công ty An Thành. 21
1.Quá trình hình thành và phát triển. 21
1.1. Sự hình thành và phát triển. 21
1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty. 22
2.Kết qủa hoạt động kinh doanh của công ty. 25
2.1.Cơ cấu tài sản và nguồn vốn tài trợ của Công ty. 25
2.2.Kết qủa hoạt động của Công ty. 28
2.3.Tình hình kinh doanh mặt hàng. 30
2.4. Nguồn VLĐ của công ty 33
2.5.Cơ cấu VLĐ của công ty. 35
2.6.Tình hình và kha năng thanh toán của Công ty. 37
II.Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty. 39
1.Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ. 39
2.Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ. 44
Phần III.Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty. 47
1.Cần kế hoạch hoá VLĐ hàng năm. 47
2.Y kiến về thanh toán ứng dụng cho khỏch hàng và việc quản lý các khoản phải thu. 49
3.Nâng cao chất lượng hàng hoá và chất lượng phục vụ. 51
4.Mở rộng thị trường bán hàng nhằm tăng doanh thu. 53
5.Giảm lượng hàng hoá dự trữ và lên kế hoạch về lượng hàng hoá dự trữ cần thiết tối thiểu. 54
6.Về việc quản lý khoản chi phí trong Công ty. 55
7. Một số ý kiến đối với nhà nước. 56
Kết luận. 58
60 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Cty Anh Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y. Đú là chuyển đổi từ cụng ty TNHH Thương mại sang thành Cụng Ty Cổ Phần Đầu Tư Quốc Tế An Thành,tờn giao dịch của Cụng Ty là An Thành INTERNATIONAL INVESTMEN JOINT STOCK COMPANY.
Với bộ mỏy quản lý gọn nhẹ cụng ty đó tham gia vào nhiều lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh.Do đú kết quả kinh doanh của cụng ty đó tăng lờn mạnh mẽ,doanh thu đó đạt 15tỷ đồng so với những ngày đầu thành lập.
Cụng ty cú trụ sở chớnh tại : Sỗ 45,tổ 101 Hoàng Cầu,Phường ụ Chợ Dừa,Quận Đống Đa ,Hà Nội.
Xưởng sản xuất chớnh của cụng ty được đặt tại : Đụng Anh,huyện Đụng Anh,Hà Nụi.
Cụng ty đăng ký hoạt động trong cỏc lĩnh vực:
-Sản xuất,gia cụng, đúng gúi cỏc sản phẩm giấy,sản xuất bao bỡ,in bao bỡ.
Trong thực tế cụng ty cú thể quyết định việc chuyển hay mở rộng trong lĩnh vực hoạt động của cụng ty.Và trờn thực tế cụng ty cũn sản xuất những sản phẩm hay dịch vụ như:
-Buụn bỏn tư liệu sản xuất,tư liệu tiờu dựng(giấy và cỏc loại sản phẩm giấy,vật tư phục vụ nghành giấy,nghành in)thiết bị văn phũng,hàng nội thất,ngoại thất,phương tiện vận tải, ụ tụ,xe mỏy,vật liệu xõy dựng.
Và cũn hơn thế nữa,do sự nhạy bộn của ban hội đồng quản trị sau khi cú những điều tra và khảo sỏt thực tế và do nhu cầu của thị trường,ban lónh đạo ra đưa ra quyết định tham gia vào lĩnh vực xõy dựng như :
-Xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng dụng,cụng nghiệp,thuỷ lợi,giao thụng,hạ thầng kỹ thuật,trang trớ nội ngoại thất,xõy dựng điện đến 35kv.
Sau gần 5 năm hoạt động,Cụng ty cổ phần An Thành đó cung cấp mặt hàng giấy với đủ chủng loại,mẫu mó đa dạng cú chất lượng tốt ra ngoài thị trường đỏp ứng nhu cầu cho khỏch hàng và đó được thị trường chấp nhận.Hơn thế cụng ty cũn mở rộng sản phẩm của mỡnh ra nhiều khu vực trờn cả nước đặ biệt là Huế và TPHCM, đõy là hai thị trường đầy tiềm năng làm bàn đạp để cụng ty giới thiệu và mở rộng những sản phẩm và dịch vụ khỏc của cụng ty, hứa hẹn một sự phỏt triển đầy
1.2. Cơ cấu tổ chức của Cụng ty :
Sơ đồ 1.Mụ hỡnh tổ chức của Cụng ty Cổ phần An Thành.
Hội Đồng Quản Trị
Ban giỏm đốc
Quản đốc phõn xưởng
Trưởng phũng Marketing
Trưởng phũng kỹ thuật
Trưởng phũng KD
Trưởng phũng TC-KT
Nhõn viờn KD
Cụng nhõn
Nhõn viờn tiếp thị
Kỹ thuật viờn
Kế toỏn viờn
1.2.1.Hội đồng quản trị :
Hội đồng quản trị gồm chủ tịch hội đồng quản trị và cỏc cổ đụng.Hội đồng quản trị cú nhiệm vụ đưa ra những quyết định về tài chớnh,những chiến lược về sản xuất kinh doanh,về tiờu thụ sản phẩm.Những quyết định của hội đồng quản trị đều được thực hiện một cỏch triệt đờ
1.2.2. Ban giám đốc
a. Tổng giám đốc
Tổng giám đốc có quyền ra quyết định chính về các hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm về các hoạt động đó trước pháp luật.
Tổng giám đốc có quyền thuê hoặc sa thải nhân viên theo đúng quy định của pháp luật.
b. Phó tổng giám đốc.
Phó tổng giám đốc là người dưới quyền Tổng giám đốc, có quyền góp ý thảo luận với giám đốc trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp giám đốc trong việc đưa ra những quyết định trong việc đưa ra những quyết định trong các hoạt động kinh doanh.
Tổng giám đốc và Phó giám đốc công ty được hưởng phần lợi nhuận của công ty sau khi đã trừ đi mọi khoản chi phí theo tỷ lệ góp vốn (Tổng giám đốc 90%, Phó giám đốc 10%)
1.2.3. Bộ phận kinh doanh
Phòng kinh doanh có nhiệm vụ lâu dài là tìm hiểu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách về những sản phẩm của công ty, tiếp thị và quảng cáo sản phẩm. Từ đó, tổng hợp và lên kế hoạch về nhu cầu mua sản phẩm hàng hoá đầu vào của công ty trong từng thời kỳ kinh doanh.
Nhiệm vụ hàng ngày của phòng kinh doanh là cung cấp nguyên vật liệu, vật tư, hàng hoá để bán cho khách hàng hay phục vụ cho bộ phận thi công, bộ phận sản xuất. Nguyên vật liệu, vật tư - hàng hoá có thể xuất từ kho (dự trữ theo kế hoạch đầu kỳ) hoặc có thể đi mua ngoài do những nhiệm vụ lên kế hoạch về tiến trình kinh doanh với một khách hàng và báo cáo lên Ban giám đốc như: thời gian ký hợp đồng, tiến trình chế biến, thi công lắp đặt, thời gian nhiệm thu, lịch thanh toán
Vì sản phẩm của công ty có hai loại: một loại là nhập khẩu từ nước ngoài (đa phần là của tập đoàn ATEC gửi sang); một loại là sản xuất ở nội địa.
Với những sản phẩm nhập ngoại, trước khi cung cấp tới khách hàng chế biến gia công lại, thay đổi kích thước mẫu mã, sơn và làm đẹp. Còn với những sản phẩm nội địa thì được sản xuất tại xưởng. Bộ phận sản xuất của công ty có địa điểm tại phường Giáp Bát - Hà Nội. Tách riêng với văn phòng công ty.
1.2.4. Bộ phận tài chính - Kế toán
Phòng tài chính - Kế toán có nhiệm vụ quản lý phân tích tài chính của Công ty theo đúng nguyên tắc, tổng hợp doanh thu, chi phí và tính toán thu nhập của Công ty, tính các khoản thuế phải nộp và các khoản đóng góp nhà nước. Phòng tài chính - Kế toán phải thường xuyên báo cáo về tài chính của công ty cho Ban giám đốc như: các khoản phải trả, các khoản thu, quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, kế hoạch tài chính trong tuần (tháng) tới.
Phòng kế toán phải chịu trách nhiệm về những báo cáo của mình về tình hình tài chính và thu nhập của công ty trước pháp luật.
1.2.5. Bộ phận kỹ thuật - thiết kế.
Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ đưa ra những thông số kỹ thuật, thiết kế mẫu mã theo yêu cầu của khách hàng hay của Ban giám đốc, cố vấn cho bộ phận thi công và bộ phận sản xuất hoàn thanh những công việc của họ/
Những kỹ thuật viên có vai trò rất quan trọng trong kết quả kinh doanh của công ty vì chính họ la những người đưa ra những giải pháp để thoả mãn nhu cầu của mọi khách hàng. Những mẫu mã thiết kế của bộ phận kỹ thuật thiết kế đẹp hay không là lực hút đối với khách hàng.
1.2.6. Bộ phận giám sát thi công
Có nhiệm vụ giám sát, đôn đốc công việc thi công ở công trình. Báo cáo lại tiến trình thi công và những phát sinh khi thi công, lắp đặt sản phẩm của công ty vào công trình.
1.2.7. Bộ phận sản xuất:có nhiêm vụ sản xuất theo yêu cầu của ban lãnh đạo cấp trên và tuân thủ bản thiết kế do bộ phận kỹ thuật đưa xuống,sản xuất theo bản vẽ,theo mẫu mã đảm bảo chất lượng.Là bộ phận chịu trách nhiệm về
2.Kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty .
2.1. Về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Cụng ty.
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của cụng ty vài năm qua được thể hiện qua bảng 2(trang bờn)
Thụng qua bảng 2 cú thể thấy về cơ cấu tài sản:TSLĐ chiếm ty trọng lớn (trờn 60%)và tăng dần theo cỏc năm.Điều đú chứng tỏ doanh nghiệp luụn cú nhu cầu lớn về VLĐ.Vỡ Cụng ty Anh Thành là một cụng ty tham gia vào nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh nờn TSLĐ thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của cụng ty,tuy vậy cụng ty cũng cần phải xem xột và điều chỉnh tỷ lệ giữa TSLĐ và TSCĐ cho phự hợp và an toàn
Bảng 2.Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của cụng ty trong 3 năm vừa qua.
Năm
Chỉ tiờu
2001
2002
2003
2002/2001
2003/2002
Tr. đồng
%
Tr. đồng
%
Tr. đồng
%
±
%
±
%
I.Tài sản
1.TSLD
2.TSCD
II.Nguồn vốn
1.Nợ phải trả
2Vốn chủ sở hữu
5.071,7
3148,3
1.923,4
5071,7
3.108,9
1.926,8
100
62,1
37,9
100
61,3
38,7
5.821,3
3.864,5
1.956,8
5.821,3
3.449,2
2.372,1
100
66,4
33,6
100
59,3
40,7
6.319,2
4.333,8
1.985,4
6.319,2
3.945,4
2.373,8
100
68,6
31,4
100
62,4
37,6
749,6
716,2
33,4
749,6
340,3
409,3
115
122,7
101,7
115
110,9
120,8
497,9
469,3
28,6
497,9
496,2
1,7
108,6
112
101,5
108,6
114,4
-100,07
Đơn vị: Triệu đồng
Về nguồn vốn kinh doanh,nợ phải trả của doanh nghiệp chiếm phần lớn hơn so với vốn của chủ,nợ phải trả thường chiếm trờn dưới 60% tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy để tài trợ cho hoạt động sản xuất xuất kinh doanh diễn ra liờn tục, ổn định thỡ Cụng ty phải thường xuyờn huy động cỏc nguồn lực từ bờn ngoài và nhất là cỏc thành viờn cổ đụng. Đú là sự năng động của Cụng ty, đồng thời cũng gúp phần nõng cao chỉ tiờu doanh lợi vốn tự cú.Tuy nhiờn,nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp cú nghĩa là khả năng tài trợ của cụng ty kộm.Cụng ty cần quan tõm đến tỷ trọng vốn chủ sử hữu trong thời gian tới để khụng thiếu tự chủ về mặt tài chớnh.
Thụng qua bảng 3 và bảng 4,ta cú thể đỏnh giỏ một cỏch cụ thể hơn nguồn vốn kinh doanh của cụng ty.
Bảng 3. Nguồn vốn của cụng ty.
Đơn vị tớnh triệu đồng
Năm
Chỉ tiờu
2001
2002
2003
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
1.Nguồn vốn ngắn hạn
2.Nguồn vốn dài hạn
-Nợ dài hạn
-Vốn chủ sở hữu
2.753,8
2.317,9
355,1
1.962,8
54,3
45,7
2.815,6
3.005,7
633,6
2.372,1
48,4
51,6
3.752,7
2.566,5
192,7
2.373,8
59,4
40,6
Tổng nguồn vốn
5.071,7
100
5.821,3
100
6,319,2
100
(Nguồn số liệu:bảng tổng kết tài sản của cụng ty năm 2001,2002,2003)
Nguồn vốn ngắn hạn tăng lờn hàng năm nhưng năm 2002 tỷ trọng của nú so với tổng nguồn thấp hơn so với năm 2001 và 2003.Trong khi đú,nguồn vốn dài hạn năm 2002 tăng 687,8 triệu đồng, đạt 129,7% cũn năm 2003 lại giảm 439,2triệu đồng ,chỉ đạt 84,5%so với 2002.Nguồn vốn dài hạn năm 2003 giảm ngyờn nhõn là nợ dài hạn giảm.Việc cụng ty trả bớt nợ dài han sẽ giảm chi phớ nợ vay cho cụng tyvỡ chi phớ nợ dài hạn cao hơn chi phớ nợ gắn hạn.Nhưng thực tế,tỷ lệ nguồn vốndài hạn so với tổng nguồn của cụng ty thấp,mà cụng ty lại luụn cú nhu cầu cao về vốn kinh doanh nờn cụng ty khụng cần thiết phải giảm lượng nợ dài hạn mà thậm chớ cũn cú thể tăng khoản này lờn.
Hàng năm,nguồn vốn kinh doanh của cụng ty đều được bổ sung một lượng đỏng kể, đú là dấu hiệu tốt về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của cụng ty.Tuy vậy,sự biến động của nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn khỏ phức tạp(bảng 4).
Bảng 4.Sự biến động của nguồn vốn.
Đơn vị tớnh triệu đồng
Năm
Chỉ tiờu
2002/2001
2003/2002
±
%
±
%
1.Nguồn vốn ngắn hạn
2.Nguồn vốn dài hạn
61,8
687,8
102
129,7
937,1
-439,2
133
85,4
Tổng nguồn vốn
749,6
115
497,9
108,6
(Nguồn số liệu:bảng tổng kết tài sản của cụng ty năm 2001,2002,2003)
Qua bảng 4 cho ta thấy nguồn vốn ngắn hạn tõưng lờn hàng năm,nhưng tăng nhanh vào năm 2003.Cũn nguồn vốn dài hạn lịa tăng nhanh vào năm 2002 nhưng giảm nhanh vào năm 2003.
2.2.Kết qủa hoạt động của cụng ty.
Trong nền kinh tế thị trường,cỏc nhà lónh đạo doanh nghiệp phải quan tõm đến mục tiờu lợi nhuận và đú chớnh là thước đo hiệu qủa hoật động cue doanh nghiệp .Vỡ vậy,ta hóy đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh của cụng ty An Thành được thể hiện thụng qua bảng 5.
Qua bảng 5,ta thấy,cụng ty đó đạt được thành tớch đỏng kể,doanh thu tăng lờn từng năm.Năm 2002,doanh thu thuần tăng gần 4,4 tỷ đồng, đạt 119,2%so với năm 2001.Năm 2003,doanh thu thuần tăng5,7 tỷ đồng, đạt 121%so với năm 2002.Tức là,năm 2003 tốc độ tăng doanh thu thuần lớn hơn năm 2002.
Từ năm 2001 trở lại đõy cụng ty đều làm ăn cú lói.Tuy nhiờn,năm 2003 lợi nhuận của cụng ty giảm so với năm 2002(giảm 26,65 triệu đồng),chỉ đạt 94,2%trong khi lợi nhuậnh năm 2002 tăng so với năm 2001(tăng 93,04 triệu đồng), đạt 125,3%năm 2001.
Bảng 5.Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty.
Đơn vị tớnh triệu đồng
Năm
Chỉ tiờu
2001
2002
2003
1.Doanh thu
2.Giỏ vốn hàng bỏn
3.Lói gộp
4.Cphớ BH và chi phớ QLDN
5.Lợi nhuận trước thuế
6.Thuế lợi tức
7.Lợi nhuận sau thuế
8.Nộp NSNN
-Thuế doanh thu
-Thuế lợi tức
22739,00
16024,30
6714,70
6045,50
669,20
301,14
368,06
756,92
455,78
301,14
27104,50
18914,10
8190,40
7352,10
838,30
377,20
461,10
920,29
543,09
377,20
32795,20
23478,70
9316,50
8571,60
798,90
364,45
434,45
1021,35
656,90
364,45
(Nguồn số liệu:bảng tổng kết tài sản của cụng ty năm 2001,2002,2003)
Năm2003,doanh thu thuần tăng mà lợi nhuận giảm là do tỷ lệ giá vốn hàng bỏn so với tổng doanh thu thuần tăng :năm 2002,giỏ vốn hàng chiếm 69,78% tổng doanh thu trong khi đú năm 2003 giỏ vốn hàng chiếm 71,6% tổng doanh thu thuần :
-Do tỷ giỏ VNĐ/USD thường xuyờn biến động theo xu hướng tăng lờn,mà một phần lớn hàng hoỏ của cụng ty là hàng nhập khẩu nguyờn liệu để chế thành sản phẩm.Do đú,mà giỏ vốn bằng đũng Việt Nam tăng lờn.Trong khi đú cụng ty lại khụng tăng giỏ bỏn ra nờn tỷ lệ giữa giỏ vốn bằng hàng bỏn ra so với tổng doanh thu tăng lờn. Đõy là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến trạng lợi nhuận của cụng ty năm 2003 giảm.
-Ngoài ra năm 2003, để khuyến khớch hàng Việt Nam sử sản phẩm của mỡnh,cụng ty thường chiết khấu một tỷ lệ % nhất định trong mỗi hợp đồng.
-Năm 2003,cụng ty đó cú thành tớch là giảm được chi phớ bỏn hàng và chi phớ QLDN từ 27,12% so với tổng doanh thu xuống cũn 26%.
Tuy nhiờn,năm 2003 việc cụng ty giảm được chi phớ bỏn hàng và chi phớ QLDN cũng khụng bự đắp được việc giỏ vốn hàng bỏn tăng,do đú mà cho dự doanh thu năm 2003 so với năm 2002 nhưng lợi nhuận của cụng ty lại giảm.
Cũng thụng qua bảng trờn ta thấy cụng ty đó thớch ứng được với thị trường trong điều kiện mới.Hàng năm doanh thu tăng và số tiền nọp vào NSNN tăng .Cụng ty thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước,số tiền nộp vào ngõn sỏch nhà nước năm sau cao hơn năm trước.
Mặt khỏc,cựng với sự mở rộng về quy mụ sản xuất,cụng ty cũng luụn chỳ trọng đến việc nõng cao khả năng và chất lượng phục của mỡnh.
Là một cụng ty cổ phần và với bộ mỏy quản lý gọn nhẹ nhưng làm việc rất hiệu quả.Nhõn viờn của cụng ty cú mức lương trung bỡnh 1 thỏng của cụng nhõn là 800.000đ/1người.Hơn nữa,cụng ty lỳc nào cũng tạo đủ việc làm cho cụng nhõn viờn.Chưa bao giờ cú hiện tượng cụng nhõn viờn phải việc và ớt việc mà ngược lại,tất cả mọi người đều phải làm việc với cường độ cao.
2.3.Tỡnh hỡnh kinh doanh mặt hàng.
Để tỡm hiểu về cỏc mặt hàng kinh doanh và tỷ trọng của cỏc mặt hàng đú
Năm
Mặt hàng
2001
2002
2003
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
1.Giấy thành phẩm
2.Bàn nghế
3.Vật tư nghành in
4.Thiết bị phụ tựng
5.Hàng nội thất
6.Vỏn sàn
7.Hàng ngoại thất.
8.Thiết bị văn phũng.
9. Đốn cỏc loại
10.Cỏc hàng hoỏ khỏc.
6.798,96
3.547,3
2.569,5
3.115,25
1.762,26
2.094,26
532.1
432,04
1.000,5
886,82
29,9
15,6
11,3
13,7
7,75
9,21
2,34
1,9
4,4
3,9
9.323,95
4.011,47
2.574,98
4.255,41
1.788,9
2.520,72
731,52
135,52
1.544,95
216,83
34,4
14,8
9,5
15,7
6,6
9,3
2,7
0,5
5,7
0,8
12.101,43
4656,91
3.115,54
6.591,83
1.672,56
2.230,07
885,47
198,38
1,016,56
426,33
36,9
14,2
9,5
20,1
5,1
6,8
2,7
0,3
3,1
1,3
Tổng doanh thu
22.739
100
27.104,5
100
32.795,2
100
(Nguồn số liệu:bảng tổng kết tài sản của cụng ty năm 2001,2002,2003)
Bảng 6 .Tỡnh hỡnh kinh doanh mặt hàng.
Đơn vị tính: triệu đồng
Qua bảng ta thấy những mặt hàng chớnh củ cụng ty cú :giấy,cỏc loại sản sản phẩm từ giấy (bao bỡ,thiết bị văn phũng)hàng nội ngoaị thất,phương tiện vận tải. Đú là những mặt hàng ưu thế của cụng ty.Theo là vỡ những lý do sau:
-Với mặt hàng giấy, đõy là mặt hàng chủ yếu từ những năm đầu thành lập,nú đó đi cựng sự phỏt triển của cụng ty,đó đem lại nhiều lợi nhuõn cho cụng ty.Những sản phẩm này được sản xuất với cụng nghệ tiờn tiến ,giỏ thành hạ,chất lượng được đưa qua nhiều cụng đoạn để sử lý.Tuy là nguyờn liệu ban đầu được nhập từ nước ngoài,nhưng do là một bạn hàng cú uy tớn và lõu năm lờn giỏ thành khi sản phẩm được hoàn thành vẫn thấp hơn so với những mặt hàng khỏc cựng chủng loại trờn thị trường.Vỡ vậy sản phẩm của cụng ty vẫn là sự lựa chọn của những khỏch hàng khú tớnh,và đó đặt mua với số lượng lớn
Do vậy giấy là một trong những mặt hàng bỏn chạy nhất trong trong như những sản phẩm của cụng ty(khoảng 35% tổng doanh thu)và doanh thu tăng lờn từng năm.Trong những năm tới cụng ty cần cú một số chiến dịch quảng cỏo,tiếp thị để sản phẩm được người tiờu dựng trong nước biết và hơn thế nữa cú thể vươn ra thị trường nước ngoài,một thị trường đầy tiềm năng.
-Mặt hàng thứ hai mà được cụng ty tiờu thụ mạnh trong hai năm gần đõy là vỏn sàn bằng gỗ tự nhiờn,sản phẩm này được sản xuất với một cụng nghệ hiện đại đảm bảo sự bền chắc khụng cong vờnh phự hợp với khớ hậu Viện Nam, đảm bảo về tiờu chuẩn thẩm mỹ.Sản phẩm là một đối thủ cạnh tranh đối với sảnphẩm gạch nỏt nền truyền thống của Việt Nam cũng như của nước ngoài hiện đang cú trờn thị trường Việt Nam. Đối với ưu thế như trờn vỏn sàn thường được làm theo đơn đặt hàng,vỡ vậy nờn khụng cần dự trữ do đú cú thể tăng tốc độ luõn chuyển VLD nhờ việc giảm khối lượng lưu trữ hàng hoỏ.Thực ra sản phẩm này trờn thị trường Việt Nam cũng rất nhiều và đó được sử dụng.Song do được sản xuất bởi cụng nghệ cao và giỏ thành nguyờn vật liệu thấp nờn giỏ thành sản phẩm thấp hơn so bờn ngoài và theo đú cụng ty cũn dịch vụ lắp đặt và bảo dưỡng miễn phớ trong thời gian dài.
Ngoài ra cụng ty cũn nhiều mặt hàng và dịch vụ khỏc làm tăng doanh thu của cụng ty hàng năm.Tuy nhiờn do cụng ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực nờn khụng thể trỏch khỏi những sai sút hay những sản phẩm làm giảm tỷ trọng trong tổng doanh thu của cụng ty.Do đú cụng ty cần xem xột và điều chỉnh cho phự hợp đẻ khụng làm ảnh hưởng tới doanh thu của cụng ty .
2.4.Nguồn vốn lưu động của cụng ty.
Như đó biết ở phần trờn,cụng ty cú nhu cầu lớn về vốn lưu động(VLĐ chiếm trờn 60% tổng tài sản)và tăng qua cỏc năm.Do đú cụng ty phải quan tõm tới việc huy động vốn để đỏp ứng tốt nhu cầu đú.
Cụng ty cú thể huy động vốn qua nhiều biện phỏp mà ở đõy rừ nhất là cụng ty cú thể huy động từ cỏc thành viờn trong cụng ty,phỏt hành cổ phiếu để phụ vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh.
Cú thể chia nguồn huy động vốn thành :Nguồn vốn lưu động thường xuyờn và nguồn vốn lưu động tạm thời (dựa vào thời gian của nguồn huy động).
Nguồn vốn lưu động thường xuyờn là phần cũn lại của nguồn vốn dài hạn sau khi đó tài trợ cho đủ nhu cầu về TSCĐ.Cũn nguồn vốn lưu đọng tạm thời chớnh là cỏc khoản nợ ngắn hạn của cụng ty.
Ta cú thể xỏc định nguồn vốn lưu động thường xuyờn của cụng ty theo cụng thức và sơ đồ sau:
Nợ ngắn hạn
Nợ trung và dài hạn
Vốn chủ sở hữu
TSLĐ
TSCĐ
Nguồn VLĐ
thường xuyờn
Nguồn VLĐ thường xuyờn =TSLĐ - Nợ ngắn hạn
Hoặc :
Nguồn VLĐ thường xuyờn = Tổng nguồn vốn - Gia trị TSCĐ
thường xuyờn
Từ đú ta lập được bảng:
Năm
Chỉ tiờu
2001
2002
2003
2002/2001
2003/2002
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
±
%
±
%
I.TSLĐ
II.Nguồn VLĐ
1.Nợ ngắn hạn
-Vay ngắn hạn
-Phải trả người bỏn
-Phải nộp Nhà nước
-Phai trả CNV
-Phai trả khỏc
2.Nguồn VLĐ thường xuyờn
3.148,3
3.148,3
2.753,8
932,7
1.515,9
79,2
105,4
120,6
394,5
100
87,5
29,6
48,1
2,6
3,4
3,8
12,5
3.864,5
3.864,5
2.815,6
812,6
1.735,2
93,6
125,9
48,3
1.048,9
100
72,9
21
44,9
2,4
3,3
1,3
27,1
4.333,8
4.333,8
3.752,7
672,5
2.812,5
56,1
149,8
61,8
581,1
100
86,6
15,5
64,9
1,3
3,5
1,4
13,4
716,2
61,8
-120,1
219,3
654,4
123
102
87
115
266
469,3
937,1
-140,1
1.007,3
-467,8
112
133
83
162
55
Bảng 7-Nguồn vốn lưu động của Cụng ty
(Nguồn số liệu:bảng tổng kết tài sản của cụng ty năm 2001,2002,2003)
Nhỡn vào bảng 7 ,ta thấy được nguồn vốn lưu động thường xuyờn của Cụng ty luụn lớn hơn 0. Điều này cú nghĩa là nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp khụng những đỏp ứng toàn bụ nhu cầu đầu tư TSCĐ mà cũn tài trợ một phần TSLĐ(hỡnh thành nguồn VLĐ thường xuyờn)hoặc cũng cú thể khẳng định rằngTSLĐ lớn hơn nợ ngắn hạn,nờn cụng ty hoàn toàn cú khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn của cụng ty. Đõy là một điểm tốt trong tỡnh hỡnh tài chớnh củ cụng ty.
Qua cỏc năm ta nhận thấy nguồn VLĐ thường xuyờn tăng vọt vào năm 2002.Hai năm 2002 và 2003 thỡ nguồn VLĐ thường xuyờn chiếm khoảng 12-13% tổng nguồn VLĐ.Cú nghĩa là nguồn VLĐ tam thời luụng chiếm tỉ trọng lớn (gần 90%)
Trong cơ cấu nợ ngắn hạn thỡ chủ yếu là khoản phả trả ngươi bỏn,chiếm 45-48% tổng nguồn vốn lưu động năm 2001,2002 đặc biệt năm 2003 tỷ lệ đạt 64,9%.
Đõy là một cụng cụ nợ và nú cú chi phớ thấp nhất.Cụng ty luụn chiếm dụng được một lượng vốn khỏ lớn từ bạn hàng. Điều này thực hiện sự cú lợi về mặt tài chớnh của cụng ty,song sột về lõu dài cỏc bạn hàng sẽ nhận thấy sự nợ nần của cụng ty và dẫn đến việc họ sẽ khụng bỏn “chịu” cho cụng ty nữa.Tuy nhiờn việc chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa cỏc cụng ty hiện nay núi chung là rất phổ biến.Ta thấy cụng ty cũng vị chiếm dụng một lượngvốn khỏ lơn ở phần nghiờn cứu tỡnh hỡnh sử dụng VLĐ của cụng ty.
Đồng thời vay ngắn hạn trong nợ ngắn cú xu hướng giảm mạnh.Điều đú chứng tỏ ban lónh đạo cụng ty đang giảm thấp nhất chi phớ nợ,khai thỏc cỏc nguồn vốn“ chiếm dụng” để mở rộng nguồn VLĐ tạm thời.
2.5.Cơ cấu vốn lưu động tại cụng ty.
Để nghiờn cứu tỡnh hỡnh sử dụng VLĐ tại cụng ty Anh Thành ta hóy xem bảng 8 .
Thụng qua bảng 8 ta cú thờ đưa ra nhận xột như sau:
Bảng 8: Cơ cấu vốn lưu động của cụng ty
Năm
Chỉ tiờu
2001
2002
2003
2002/2001
2003/2002
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
±
%
±
%
I.Tiền
II.Cỏc khoản phải thu
1.Ph ải thu kh ỏch h àng
2.Phải thu khỏc
III.Hàng tồn kho
1.NVL tồn kho
2.CC-DC trong kho
3.CF SXKD dở dang
4.Thành phẩm tồn kho
IV.TSLĐ khỏc
150
1.251,7
1.159,3
92,4
1.569,5
119,8
53,5
49,9
1.346,3
176,7
4,8
39,8
36,9
2,9
49,8
3,8
1,7
1,6
42,7
5,6
211,6
1.824,3
1.711,2
113,1
1.715,8
126,5
55,2
21,5
1.512,6
112,8
5,5
47,2
44,3
2,9
44,4
3,3
,14
0,6
39,1
2,9
98,7
2.214,1
1.936,5
277,6
1.986,3
217,2
51,5
11,1
1.706,5
34,7
2,3
51
44,6
6,4
45,9
5
1,2
0,3
39,4
0,8
61,2
572,6
551,9
20,7
146,3
6,7
1,7
-28,4
166,3
-63,9
141
146
148
122
109
106
103
43
112
64
-112,9
389,8
225,3
164,5
270,5
90,7
-3,7
-10,4
193,9
-78,1
46,6
121
113
2451116
172
93
51,6
113
30,8
Tổng cộng
3.148,3
100
3.846,5
100
4.333,8
100
716,2
123
469,3
112
(Nguồn số liệu:bảng tổng kết tài sản của cụng ty năm 2001,2002,2003)
Vốn lưu động bao gồm bốn bộ phận :Tiền,cỏc khoản phải thu,hàng tụng kho,TSLĐ
khỏc.Nhưng tại cụng ty Anh Thành thi hai bộ phận chiếm đa phần tổng số TSLĐ khỏc là cỏc khoản phai thu và hàng tồn kho(chiếm gần 90%),hơn 10% cũn lại là tiền và TSLĐ khỏc.
Trong cỏc khoản phải thu thỡ chủ yếu phải thu từ khach hàng,nú chiếm khoảng 90% tổng số cỏc khoản phải thu và tăng dần qua cỏc năm. Điều nay chứng tỏ cụng ty cũng bị chiếm dụng vốn khỏ lớn.Hơn 40% VLĐ bị tồn ở phớa khỏch hàng. Ở phần sau ta sẽ so sỏnh cỏc khoản phải thu vỏ cỏc khoản phải trả của cụng ty.
Cú thể thấy sự biến động của cơ cấu VLĐ khỏ phức tạp.
Tiền tăng mạnh vào năm 2002(tăng 41%) nhưng giảm mạnh vào năm 2003(giảm 53,4%).
Cỏc khoản phải thu năm sau lớn hơn năm trước nhưng tố độ tăng chậm lại là do tăng phải thu của khỏch hàng giảm.Hang tồn kho tăng mạnh theo từng năm,năm 2002 tăng 9%,năm 2003 tăng 16%,trong đú bộ phận chủ yếu là thành phẩm tồn kho tăng đều qua cỏc năm (12-13 % mỗi năm),cũn nguyờn vật liệutăng đột ngột vào năm 2003.Tuy vậy,tỷ trọng hàng tồn kho so với TSLĐ lại giảm vào năm 2002và tăng rất ớt vào năm 2003. Điều này cho thấy tốc độ tăng của TSLĐ cao hơn tốc độ tăng của hàng tồn kho, đú là cỏc khoản phải thu tăng lờn.
2.6.Tỡnh hỡnh và khả năng thanh toỏn của Cụng ty.
Trước hết hóy so sỏnh cỏc khoản phải thu và cỏc khoản phải trả thụng qua bảng sau:
Bảng 9 :Tỡnh hỡnh thanh toỏn của Cụng ty trong vài năm gần đõy.
Năm
Chỉ tiờu
2001
2002
2003
2002/2001
2003/2002
Tr.đồng
Tr.đồng
Tr.đồng
±
%
±
%
1
2
3
4
5
6
7
8
I.Cỏc khoản phải thu
-Phải thu khỏch hàng
-Phải thu khỏc
II.Cỏckhoản phải trả
-Vay ngắn hạn
-Phải trả người bỏn
-Phải nộp cho NN
-Phải trả CNV
-Phải trả khỏc
1.2513
1.159,3
92,4
2.753,8
932,7
1.515,9
79,2
105,4
120,6
1.824,3
1.711,2
113,1
2.815,6
812,6
1.735,2
93,6
125,9
48,3
2.214,1
1.936,5
244,6
3.752,7
672,5
2.812,5
56,1
149,8
61,8
572,6
61,8
146
102
389,8
937,1
121
133
Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải
45,5
64,8
59
(Nguồn số liệu: bảng tổng kết tài sản của cụng ty năm 2001,2002,2003)
Khoản phải thu luụn nhỏ hơn khoản phải trả, điều này chứng tỏ cụng ty “ chiếm dụng” được vốn của khỏch hàng.Và sự biến động của tỷ lệ này cũng khỏ phức tạp.Năm 2002 tỷ lệ phải thu tăng lờn cao. Đến năm 2003,tỷ lệ này lại giảmdo cỏc khoản phải thu tăng lờn cao.Tức là là sự biến động của cỏc khoản phải thu do cỏc khoản phải trả rất phức tạp.Tuy rằng khoản phải thu luụn nhỏ hơn khoản phải trả nhưng khả năng thanh toỏn và tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty là khả quan.Vỡ nguồn VLĐ thường xuyờn luụn dương và tỷ suất thanh6toỏ hiện hành của cụng ty luụn lớn hơn 1 thể hiện qua bảng 10,cú nghĩa là cụng ty hoàn toàn cú thể thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn trong vũng một chu kỳ kinh doanh.Tỷ suất này được xỏc định bằng cụng thức.
Tổng TSLD
Tỷ suất thanh toỏn hiện hành =
Tổng nợ ngắn hạn
Bảng 10 :Tỷ suất thanh toỏn hiện hành của
Cụng ty trong mấy năm qua.
Năm
Chỉ tiờu
2001
2002
2003
1.TSLD
2.Nợ ngắn hạn
3.Tỷ suất thanh toỏn hiện hành.
3148,3
2753,8
1,12
3864,6
2815,6
1,37
443,8
3752,7
1,15
(Nguồn số liệu: bảng tổng kết tài sản của cụng ty năm 2001,2002,2003)
II.Phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cụng ty.
Trước khi đi vào phõn tớch hiệu qủ sử dụng vốn lưu động tại cụng ty hóy dỏnh giỏ khỏi quỏt hiệu qủa sử dụng vốn kinh doanh của cụng ty trong mấy năm vừa qua.
Cú thể thấy rằng mấy năm vừa qua Cụng ty làm ăn luụn cú lói với hệ số doanh lợi khỏ cao(12,5% - 14,4%).Năm 2002,hiệu quả kinh doanh cao hơn hẳn so với cỏc năm khỏc,và chỉ tiờu này đang cú xu hướng giảm. Năm 2003 mặc dự vốn kinh doanh được huy động nhiều hơn(497,9 tr. đồng),doanh thu cao hơn(3571,6 tr. đồng)nhưng lợi nhuận lại thấp hơn so với năm 2002.Nhỡn l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 9416.doc