Chuyên đề Một số biện pháp nhằm phát triển đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép

MỤC LỤC

 

PHẦN I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

I. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, HÌNH THỨC CỦA ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM .3

1. Khái niệm đa dạng hoá sản phẩm.3

2. Nội dung của đa dạng hoá sản phẩm .4

3. Hình thức đa dạng hoá sản phẩm .4

4. Sự cần thiết khách quan của đa dạng hoá sản phẩm. 7

II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM

1. Nhu cầu thị trường. 10

2. Khả năng của mỗi doanh nghiệp. 11

3. Các quan hệ liên kết kinh tế .11

4. Trình độ tiêu chuẩn hóa .12

5. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành .12

III. CÁC ƯU NHƯỢC ĐIỂM KHI TIẾN HÀNH ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM

a. ƯU điểm .12

b. Nhược điểm. 13

c. Một số nguyên nhân chủ yếu gây nên những nhựoc điểm trên .13

PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY CHẾ TẠO THIẾT BỊ VÀ KẾT CẤU THÉP

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY CHẾ TẠO THIẾT BỊ VÀ KẾT CẤU THÉP .14

1. Các giai đoạn hình thành và phát triển .14

2. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của nhà máy .17

II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY .30

1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 1997-1999 .30

2. Phân tích thực trạng đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép .31

3. Đánh giá thực trạng công tác đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy .41

PHẦN III: MÔT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM Ở NHÀ MÁY CHẾ TẠO THIẾT BỊ VÀ KẾT CẤU THÉP

I. TÍCH CỰC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHO SẢN PHẨM ĐA DẠNG HOÁ .47

1. Cơ sở lý luận .47

2. Đầu tư một lò thép theo công nghệ cao với công suất 70 kw/h để đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào.50

3. Hướng sản phẩm dịch vụ vào thị trường cung cấp các loại sản phẩm, thiết bị phục vụ cho công nghiệp chế biến nông sản. 52

4.Hiệu quả kinh tế của biện pháp .56

 

Kết luận .56

Mục lục tham khảo .57

 

doc60 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1903 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp nhằm phát triển đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t lượng. - Đảm bảo yêu cầu: Hàng mua về phải có mức giá thấp hơn so với mức giá chung. - Lập kế hoạch dự trữ, tổ chức thu mua, bảo quản vật tư, phế liệu thừa của nhà máy . 2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà máy Quá trình tổ chức sản xuất của nhà máy được tiến hành theo các trình tự sau: * Đối với các mặt hàng sản phẩm do cấp trên giao: (Trực tiếp là Công ty xây dựng và lắp máy 10). -Giám đốc nhận kế hoạch sản xuất từ Công ty, sau đó phân công công việc cho hai phó giám đốc. Phó giám đốc kỹ thuật sẽ cùng bộ phận kỹ thuật của phòng kinh tế -kỹ thuật xây dựng qui trình sản xuất, xây dựng các định mức chỉ tiêu. - Phó giám đốc điều hành sản xuất cùng bộ phận kinh tế của phòng kinh tế - kỹ thuật xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng phân xưởng, đội về tiến độ thời gian thực hiện công việc: số lượng công nhân, thời gian hoạt động của máy móc thiết bị, yêu cầu về chủng loại, số lượng , thời gian cung ứng vật tư. - Sau đó giám đốc sẽ duyệt báo cáo của hai phó giám đốc và ký lệnh sản xuất cho các phân xưởng, đội phòng ban có liên quan. Ví dụ như: - Phòng tổ chức phải cùng phân xưởng tuyển lao động theo đúng yêu cầu công việc. - Phòng kinh tế kỹ thuật phải lên qui trình công nghệ cho từng sản phẩm, định mức lao động, vật tư ... kế hoạch sản xuất của từng loại sản phẩm. - Phòng tài vụ phải lo vốn để phòng vật tư mua nguyên liệu đầu vào, tiền mặt để trả lương. - Tổ sửa chữa phải đảm bảo máy móc thiết bị hoạt động tốt. - Các phân xưởng phải lên kế hoạch sản xuất cho từng đội, từng loại máy: Đội 1 làm gì, trong bao lâu... Thông thường đối với các mặt hàng do cấp trên giao, nhà máy thường chỉ lo tổ chức sản xuất, còn hầu hết vật liệu, nguyên nhiên vật liệu là do Công ty chuyển xuống, đơn giá, định mức thường được sử dụng theo qui định chung. Phòng tài vụ hạch toán báo sổ sau đó thanh quyết toán với Công ty. * Đối với những mặt hàng sản phẩm do nhà máy tự khai thác: Tuỳ theo từng loại sản phẩm nhà máy sẽ thực hiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế linh hoạt. Các sản phẩm nhỏ, sửa chữa, thay thế.. khách hàng có thể trực tiếp ký với quản đốc phân xưởng hoặc trưởng phòng kinh tế kỹ thuật sau khi thông qua giám đốc. Công tác điều độ sản xuất được trực tiếp trưởng phòng hoặc quản đốc phân xưởng trực tiếp chỉ đạo. Phần lợi nhuận được chia lại cho phân xưởng 10% và phòng kinh tế kỹ thuật 10%. Thời gian sử dụng máy móc thiết bị kỹ thuật sẽ được tính riêng để tiện khấu hao. Đơn giá do nhà máy qui định: Ví dụ: Tiền điện 850 đồng/kw giờ - Giá một ca máy tiện T6M 16 là 70.000đồng - Giá một ca máy hàn 30A là 20.000 đồng - Giá cắt một chai hơi (cắt hơi oxy) là 150.000đồng Mức lương công nhân không thấp hơn 25.000 đồng/ngày. Loại công việc này thường ít, tỷ trọng số lượng không cao nên hầu hết lợi nhuận đều được bổ sung vào quĩ phúc lợi nhằm tăng thu nhập của người lao động. Các sản phẩm, dịch vụ lớn có giá trị cao như: Nhà xưởng, bình bể... các hợp đồng do đích thân giám đốc hoặc phó giám đốc được uỷ quyền ký sau khi thông qua giám đốc Công ty. Lúc này công tác điều độ sản xuất cũng được tiến hành giống như khi nhà máy sản xuất theo kế hoạch cấp trên giao. Nhưng có một số điểm khác biệt: - Nhà máy tự lo mua vật tư, nguyên vật liệu - Đơn giá, định mức do nhà máy tự xây dựng -Thời gian, chất lượng, giá cả của hợp đồng do nhà máy chủ động bàn với khách hàng. - Hạch toán độc lập - Phần lãi sẽ được trích nộp cấp trên theo qui định của Tổng Công ty. Tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép, phương pháp sản xuất chủ yếu là phương pháp sản xuất theo nhóm. Do vậy việc bố trí máy móc thiết bị và người lao động theo nhóm chế tạo sản phẩm. Tại nhà máy có 3 nhóm sản xuất chính là: + Phân xưởng cơ khí: Chuyên sản xuất các sản phẩm có liên quan đến gia công cơ khí như gò, hàn, tiện, nguội, phay, bào, nguyên liệu đầu vào và hầu hết là bán thành phẩm như phôi đúc, phôi cắt từ đội tạo phôi I và II đưa sang. + Đội phôi I: Gồm 4 tổ chính: -Tổ rèn: Tạo phôi nhỏ như Bulông, Êcu tho cho cơ khí, vai, bích, đệm cho lắp ráp. - Tổ tạo phôi I: Cắt thép khổ lớn theo qui cách thiết kế, chủ yếu là tôn thép có d> 12mm và kích thước nhỏ hơn 2m*2m - Tổ tạo phôi 2: Cắt thép khổ nhỏ theo qui cách thiết kế, chủ yếu là tôn thép có d> 12mm và kích thước nhỏ hơn 2*2m - Tổ tạo phôi 3: Cắt thép định hình phi tiêu chuẩn như dầm U; I; L; T; phục vụ cho việc làm xà cột... + Đội tạo phôi II: Gồm 3 tổ nhưng không có tổ rèn. Cả 3 tổ đều làm các công việc như của đội I nhưng chủ yếu là cắt thép có độ dày d> 12mm. Sơ đồ 3: Sơ đồ quan hệ sản xuất Giám đốc Kế hoạch sản xuất Đội tạo phôi I Đội tạo phôi 2 Phân xưởng cơ khí Đảm bảo máy móc hoạt động tốt Hàng bán thành phẩm Tổ sửa chữa Theo phươnng pháp sản xuất theo nhóm nên nhà máy đã: - Giảm bớt thời gian chuẩn bị kỹ thuật. - Giảm bớt thời gian hoạt động của máy móc thiết bị. - Tận dụng tối đa năng lực sản xuất - Nâng cao năng suất lao động - Tránh tình trạng xây dựng định mức nhiều lần. 2.3. Đặc điểm về sản phẩm, về thị trường về nguyên vật liệu đầu vào. Do nhà máy là một đơn vị trực thuộc cấp 4 nên hầu hết sản phẩm của nhà máy là do Công ty giao xuống. Đối với nhà máy, việc làm gì, làm ở đâu, số lượng bao nhiêu, vào thời gian nào là một vấn đề khó khăn. Tuy nhà máy có khai thác được việc bên ngoài nhưng tổng giá trị không lớn vì sản xuất cho Công ty và sản xuất tự khai thác có kế hoạch không khớp nhau. Mặt khác nhà máy là doanh nghiệp chế tạo trong ngành xây dựng nên sản phẩm đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại. Mỗi công trình là nhà máy phải chế tạo một loại sản phẩm, mỗi một loại sản phẩm lại đòi hỏi chủng loại vật tư riêng. Đối với nhà máy, việc chuyên môn hoá sản phẩm là hết sức khó khăn, thị trường sản phẩm của nhà máy chỉ phụ thuộc vào các công trình xây lắp mà Công ty trúng thầu. Ví dụ như: - Thuỷ điện YALY nhà máy chế tạo máy thông gió, cửa chống cháy. - Nhiệt điện Phả lại 2 nhà máy chế tạo hệ thống giảm áp, các CiCLO lọc bụi. - Xi măng Bút Sơn nhà máy chế tạ khung nhà xưởng... Có thể nhận thấy: Thị trường hẹp khó dự đoán. Sản phẩm phục vụ đơn ngành, khó tiêu thụ rộng Nguyên liệu đặc chủng, dễ phụ thuộc vào nhà cung cấp. 2.4. Đặc điểm về lao động Là nhà máy chuyên sửa chữa đại tu ô tô, máy kéo gần 30 năm nên hầu hết lao động của nhà máy thạo việc sửa chữa. Sau năm 1997, nhà máy chuyển sang Bộ xây dựng làm nhiệm vụ chế tạo thiết bị và kết cấu thép nên lao động của nhà máy vẫn chưa quen với cách làm việc của ngành Xây lắp. Bảng số 3: Bảng kê số lượng , chất lượng công nhân của nhà máy tính đến 15-10 - 1998. Số TT Nghề Bậc I II III IV V VI VII 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Điện Phay- Bào Nguội Rèn Đúc Hàn Mộc Sơn Lái máy Gò Tiện Sửa chữa Mài - Doa Luyện kim Nhiên liệu Vận hành Lái xe Tổng số 7 3 6 4 12 13 3 8 1 16 21 18 2 1 11 4 3 123 1 1 2 1 1 1 3 1 1 1 2 6 102 2 1 1 1 2 2 3 5 3 4 1 1 1 1 3 6 1 1 1 3 2 4 1 1 121 2 2 3 3 2 1 2 1 6 1 1 1 1 2 2 1 3 1 Bảng số 4: Bảng thống kê chất lượng cán bộ khoa học kỹ thuật STT Chức danh cán bộ Tổng số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Kỹ sư cơ khí chế tạo Ký sư kinh tế Kỹ sư cơ khí sửa chữa Kỹ sư động lực Trung cấp kế toán Trung cấp cơ khí Trung cấp xây dựng Trung cấp điện Trung cấp y tế Văn thư Thống kê Giáo viên dạy nghề Bảo vệ Giữ trẻ + B7 5 4 7 7 3 3 3 2 1 1 1 1 3 2 Tổng cộng: 43 người Qua hai bảng trên cho thấy: - Tỷ lệ gián tiếp của nhà máy còn cao = 35% - Tỷ lệ công nhân, cán bộ xây dựng quá thấp - Tỷ lệ công nhân, kỹ sư sửa chữa ôtô quá nhiều Điều đó làm phân tán nguồn lực lao động của nhà máy vì hầu hết người lao động và cán bộ quản lý làm trái nghề ảnh hưởng đến năng suất lao động, chất lượng lao động và thu nhập. 2.5. Đặc điểm về máy móc thiết bị Như trên đã nêu, hầu hết máy móc thiết bị của nhà máy là phục vụ cho công tác sửa chữa ôtô, máy kéo, do đó trang bị máy móc phục vụ cho hoạt động xây lắp, chế tạo của nhà máy hầu như thiếu. Theo kiểm kê của nhà máy cuối năm 1999 danh mục máy móc thiết bị của nhà máy gồm: Bảng số 5: Danh mục TSCĐ cuối năm 1996 Số TT Tên máy và ký hiệu Số lượng Tình trạng KT % Chất lượng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Máy tiện Tiệp Khắc Máy tiện Việt nam T6M16 Máy tiện Việt nam T6M20 T616 T630 T630L Máy tiện Liên Xô 136 1K62 1K20 16516 Máy cần cẩu của Liên Xô Máy dột dập Việt nam (25T) Máy dột dập Trung quốc (30T) Máy phay Trung Quốc Liên Xô Việt nam Máy bào Việt nam Máy sọc Trung Quốc Khoan Cầu Máy hàn Việt nam Máy nén khí Máy cắt tự động Máy đột bích Máy lốc sóng Máy lốc vuông Máy mài xupáp - trục cơ Máy mài hai đá phẳng Máy phát điện Chai hơi Mỏ cắt khí Cẩu nhỏ Cẩu ngang 2 1 3 1 1 2 1 1 1 2 1 2 1 2 2 3 4 6 3 6 2 2 3 2 1 1 46 30 3 1 Hỏng làm việc - - - - Hỏng Làm việc - - Hỏng 1hỏng- 1 làm việc - - - - - - - Làm việc - - - - - - - - - - - - 20% 40% 40% 30% 30% 40% 40% 25% 25% 30% 30% 30% - - - - - 40% - 80% 70% 70% 70% 40% 30% 30% 30% 30% 30% 80% Tại nhà máy, phần lớn máy móc thiết bị phục vụ cho sửa chữa. Tuy có mua thêm một số thiết bị mới như Cẩu ngang 300 triệu hoặc máy cắt tư động, máy lốc...nhưng với yêu cầu của một nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép thì còn thiếu nhiều. Do tính chất đặc thù của sản phẩm xây lắp hầu hết số lượng là phi tiêu chuẩn đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao nên nếu như nhà máy không có hệ thống máy móc thiết bị phù hợp thì khả năng gia công sản phẩm của nhà máy sẽ giảm đi nhiều. Hiện nay hầu hết các sản phẩm có kích thước >ặ 800 nhà máy đều không gia công được. Hoặc các sản phẩm cơ khí nặng trên 800kg đều không được đưa vào máy tiện hoặc phay vì không có cẩu tự hành... 2.6. Đặc điểm về vốn sản xuất kinh doanh Biểu 6: Cơ cấu vốn của nhà máy Cơ cấu vốn 1997 (Tỷ đồng) 1998 (Tỷ đồng) 1999(Tỷ đồng) Vốn cố định 3,6 3,4 3,8 Vốn lưu động 0,4 0,5 0,7 Vốn vay 0,3 0,4 Tỷ trọng vốn vay/ vốn lưu động 60% 57% Là doanh nghiệp Nhà nước , nguồn vốn của nhà máy chủ yếu là vốn ngân sách, vốn do nhà máy tự tích luỹ chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Nguồn vốn ngân sách chủ yếu là vốn cố định được tính bằng giá trị tài sản cố định, máy móc thiết bị nhưng vốn cố định lại không phục vụ hoàn toàn cho sản xuất vì máy móc thiết bị phục vụ cho sửa chữa chứ không phải cho chế tạo. Vốn lưu động rất ít vì hầu hết nhà máy làm hàng gia công Chỉ khi hàng nhà máy khai thác được lúc đó nhà máy mới huy động vốn lưu động. 1 chu kỳ sản xuất thường từ 5-7 tháng do đó tốc độ lưu chuyển vốn chậm. Có thể nói hiệu quả sử dụng vốn của nhà máy thấp. 2.7.Đặc điểm về chi phí và giá thành Đối với các sản phẩm nhà máy gia công của Công ty thì giá thành được Công ty tính toán, nhà máy chỉ tính các khoản mục chi phí trong quá trình gia công như: - Chi phí nguyên vật liệu phụ. - Chi phí nhiên liệu. - Chi phí năng lượng - Chi phí tiền lương, bảo hiểm xã hội - Chi phí khấu hao - Chi phí quản lý phân xưởng - Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí khác Để sau khi kết thúc quá trình gia công, Công ty trích trả lại cho nhà máy. Đối với các sản phẩm do nhà máy sản xuất thì giá thành sản phẩm của nhà máy chính là giá thành công xưởng vì nhà máy không phải lo khâu tiêu thụ. Chi phí để tính giá thành bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm. III. Phân tích thực trạng công tác đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy. 1.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm 1997- 1999. Kết quả sản xuất kinh doanh được thể hiện ở bảng tổng kết sau: Bảng 7: Kết quả sản xuất kinh doanh 1997- 1999. Các chỉ tiêu Đơn vị tính 1997 1998 1999 Khối lượng sản phẩm Hàng gia công Hàng khai thác Giá trị tổng sản lượng Hàng gia công Hàng khai thác Tổng doanh thu Hàng gia công Hàng khai thác Nộp ngân sách Lương bình quân Lợi nhuận Tấn Tỷ đồng Tỷ đồng Triệu đồng đồng Triệu đồng 36 30 6 1,22 0,84 0,38 1,68 1,15 0,53 78 410.000 210 78 75 3 0,92 0,73 0,19 1,33 1,08 0,25 63 360.000 160,6 91 83 8 1,049 0,88 0,269 1,436 0,926 0,41 60 380.000 130 Bước sang năm 1999 tổng số lao động chưa có việc làm của nhà máy là 60%. Cho đến tận tháng 4- 1999 Công ty mới giao cho nhà máy một số mặt hàng gia công phục vụ công trình Phả Lại II và YALY nhưng cũng chỉ đủ việc làm cho nhà máy tới tháng 9. Cuối tháng10, nhà máy phải gửi 50 công nhân sang đơn vị bạn để tạo điều kiện thu nhập cho lao động trong nhà máy. Năm 1999 nhà máy gặp nhiều khó khăn, thể hiện ở các mặt sau: - Do ít việc làm, địa điểm công trình xa, đội ngũ gián tiếp nhiều nên việc tổ chức sản xuất và quản lý lao động của nhà máy chưa được chặt chẽ. Công tác giám sát vật tư, tổ chức sản xuất không thống nhất giữa định mức và thực tế cho nên khi quyết toán thường bị chậm, chất lượng sản phẩm còn kém do trình độ tay nghề công nhân chưa cao, chưa thạo việc, do máy móc không chuyên dụng và qui trình công nghệ chưa hợp lý.Các yếu tố trên làm ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động, tới hiệu quả kinh doanh, tới cơ hội tìm kếm thị trường của nhà máy thấp. Bước sang năm 2000, để nhà máy thực sự tồn tại và phát triển ổn định thì nhà máy phải xây dựng được một hệ thống các giải pháp đồng bộ mang tính cách mạng từ yếu tố con người đến yếu tố thị trường, từ chiến lược kinh doanh đến phương pháp thực hiện. Đó là bài toán khó đặt ra không chỉ đối với lãnh đạo nhà máy, Công ty mà thậm chí cả lãnh đạo Tổng Công ty.Chọn các giải pháp nào có khả thi trong hoàn cảnh sản xuất cầm chừng của nhà máy đang được cấp trên quan tâm. Trước mắt trong năm 2000 lãnh đạo nhà máy duy trì được như năm 1999 với mục tiêu cụ thể là: Giá trị tổng sản llượng: 1,2 tỷ đồng Lợi nhuận : 0,3 tỷ đồng Lương bình quân : 380.000 đồng/người/ tháng 2. Phân tích thực trạng đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép. a. Sự cần thiết phải đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy. Cũng như hầu hết các doanh nghiệp công nghiệp ra đời trong cơ chế KHH tập trung, ngay từ ngày đầu thành lập nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép được trang bị máy móc thiết bị và đào tạo nguồn lao động chỉ để phục vụ cho việc chuyên môn hoá các dịch vụ sửa chữa trung đại tu các loại ôtô, máy động lực, máy kéo... của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Sau năm 1996 nhà máy được chuyển về Tổng Công ty lắp máy Việt nam thuộc Bộ Xây dựng. Với các nhiệm vụ mới phục vụ cho ngành xây lắp nhà máy đã tỏ ra có nhiều bất cập trong công tác xây dựng chiến lược kinh doanh, tổ chức sản xuất ...Với hệ thống máy móc thiết bị chuyên dùng, nguồn lao động có chuyên môn khác biệt việc chế tạo sản phẩm phục vụ cho xây lắp là điều khó đối với nhà máy. Một vấn đề đặt ra với nhà máy là cần phải tìm một hướng đi mới sao cho phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tạo ra hiệu quả sản xuất kinh doanh tối ưu. Trải qua 4 năm 1996-1999 vừa tìm tòi, vừa cố gắng nhà máy bước đầu đã ghi nhận một số kết quả đáng mừng. Cho dù kế hoạch cấp trên giao ít cũng như không ổn định, máy móc thiết bị thiếu và người lao động chưa quen việc nhưng nhà máy vẫn hoàn thành các kế hoạch của Công ty giao. Bước đầu nhà máy đã tìm được thị trường mới nhằm tận dụng các nguồn lực có sẵn như máy móc thiết bị, công nhân, quản lý. Trong 3 năm giá trị hàng hoá dịch vụ mà nhà máy tự khai thác thường chiếm từ 28% đến 31% và chiếm tới gần 29% tổng doanh thu. Mặc dù là nhà máy thực hiện chuyên môn hoá sản xuất nhưng qua kết quả sản xuất kinh doanh mà đặc biệt là kết quả sản xuất kinh doanh những mặt hàng ngoài kế hoạch, lãnh đạo nhà máy đã nhận thức được tầm quan trọng của việc mở rộng thị trường sản phẩm, sản xuất sản phẩm theo hướng mở rộng chủng loại, đa dạng hoá các loại hình sản xuất dịch vụ nhằm tận dụng tối đa nămg lực máy móc thiết bị, khai thác triệt để tiềm năng người lao động của nhà máy để phấn đấu ổn định sản xuất cũng như phấn đấu đạt các chỉ tiêu kinh tế như giá trị tổng sản lượng, doanh thu, lợi nhuận , lương, nôp ngân sách... Đứng trước sự chuyển đổi cơ chế quản lý, có thể nói giai đoạn 1996-1999 nhà máy gặp rất nhiều khó khăn trong công tác sản xuất kinh doanh. - Sản xuất các mặt hàng mới thì nhà máy không đủ máy móc thiết bị cũng như chưa có đội ngũ công nhân chuyên ngành. - Dịch vụ sửa chữa truyền thống gần như không có vì chức năng nhiệm vụ mới của nhà máy được Tổng Công ty qui định khác: sản xuất thiết bị và lắp đặt thiết bị mới... Năm 1997, danh mục máy móc thiết bị nhà máy cần phải được đầu tư mới để phục vụ cho việc sản xuất lắp đặt kết cấu thép là: Bảng 8: Máy móc thiết bị cần đầu tư Tên máy móc thiết bị Đơn vị tính Sản lượng cần có Đơn giá (USD) Công suất Máy cắt đột 40 tấn Máy cắt đột 8 tấn Máy cắt đột 25 tấn Máy búa các loại Máy lốc tôn Máy lốc ống Máy cắt hơi tự động Máy cắt hơi tay Máy hàn argong Máy nén khí Cẩu ngang Cẩu trục đứng Lò tôi Lò gang thép Cái - - - - - - - - - - - - - 3 1 1 6 2 1 6 10 2 3 1 3 1 1 4000 1200 2000 800 12.000 4300 6000 500 3800 1300 25.000 6000 11.000 35.000 35 kw 10 kw 25 kw Từ 25- 30 kw 80 kw 125 kw 25 at 11 at 25 TCK 25 at 80 kw 15 tấn 1 tấn/ca 1 tấn/ ca Riêng khoản đầu tư mới đã lên tới 104.000 USD tương đương 1,5 tỷ đồng, đó là chưa kể đến các chi phí cho việc đào tạo lại chuyên môn của người lao động, thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý, cơ cấu sản xuất cũng như việc thay đổi sắp xếp lại các dây chuyền sản xuất cũ, lắp đặt dây chuyền sản xuất mới. Mặt khác đầu tư mới sẽ dẫn đến việc chuyển máy móc thiết bị cũ ra khỏi nhà máy. Chuyển đi đâu, chi phí cho công tác bảo duỡng về chuyển số máy móc thiết bị mới này như thế nào cũng là vẫn đề hết sức nan giải của nhà máy trong hoàn cảnh nhà máy và Công ty thiếu vốn trầm trọng. Xuất phát từ ý tưởng ban đầu là tìm việc làm để ổn định đời sống công nhân, qua từng bước thử nghiệm nhà máy đã dần nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc mở rộng cơ câú dịch vụ sản phẩm phục vụ nhu cầu thị trường. Trong 3 năm 1996- 1998 danh mục dịch vụ và sản xuất sản phẩm của nhà máy từng bước được tạo lập theo các số liệu thống kê sau: (trang bên) Tuy tỷ trọng doanh thu của các sản phẩm dịch vụ do nhà máy khai thác còn thấp so với tổng doanh thu nhưng điều đó đã chứng tỏ hướng đi đúng của nhà máy trong việc xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp với hoàn cảnh của nhà máy trong giai đoạn chuyển đổi. Việc nhà máy mở rộng loại hình kinh doanh và sản xuất sản phẩm đã góp phần vào việc tạo doanh thu, lợi nhuận, từng bước tạo công việc, thu nhập cho người lao động trong nhà máy giúp nhà máy dần ổn định. b. Thực trạng công tác đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy. Cho tới năm 1999, tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép tồn tại hai hướng chuyên môn hoá chính là: -Chuyên môn hoá dịch vụ sửa chữa ôtô, máy động lực... Loại hình CMH này xuất phát từ cơ sở ban đầu của nhà máy là xưởng sửa chữa ôtô của Bộ Nông trường. -Chuyên môn hóa sản xuất thiết bị và kết cấu thép. Loại hình CMH này được hình thành từ nhiệm vụ, chức năng mới của nhà máy từ khi nhà máy chuyển sang Bộ Xây dựng. Thực tế sản xuất kinh doanh của Nhà máy trong thời gian qua chính là việc kết hợp giữa sản xuất và dịch vụ. Vì vậy đa dạng hoá của nhà máy luôn xoay quanh 2 trọng tâm chính là CMH sửa chữa và CMH sản xuất thiết bị xây lắp. Bảng 9: Tình hình thực hiện chế tạo sản phẩm dịch vụ khai thác Tên sản phẩm dịch vụ Đơn vị tính 1996 1997 1998 SL DT (Nghìn đông) Tỷ trọng SL DT (nghìn đồng) Tỷ trọng SL DT (nghìn đồng) Tỷ trọng Tên sản phẩm: 1. Máy tuốt lúa đạp chân. 2. Máy tuốt lúa có động cơ 3. Bàn tẽ ngô thủ công 4. Xe cải tiến 5. Phụ tùng thay thế 6. Bánh lồng Tên dịch vụ 1. Cân bơm cao cấp 2. Mài khuỷu 3.Thay tổng thành 4. Thay hơi 5. Đóng thuỳ bệ 7.Trung, đại tu Cái - - - kg Cái Cái - Lần Bộ - Cần 13 8 50 50 500 12 60 30 6 40 12 3 300 1200 150 150 6 600 40 120 1200 600 4300 15.000 2,2% 5,6% 4,3% 4,3% 1,7% 4,1% 1,4% 2% 4,1% 13,9% 30% 26% 15 12 26 40 700 15 80 53 7 50 15 4 300 1150 130 150 6,2 600 40 60 1200 600 4500 15.000 2,2% 6,75% 1,,65% 2,9% 2,1% 19,9% 1,5% 1,5% 4,1% 14,7% 33% 29,3% 10 15 20 40 600 15 90 60 10 60 27 7 300 1150 130 150 62 650 40 60 1200 600 4500 15.000 1% 5,3% 0,8% 1,9% 1,2% 3% 1,2% 3,7% 11% 37,4% 32,4% 86,8% b1. Đa dạng hoá sản phẩm từ CMH bằng các sản phẩm và dịch vụ do nhà máy tự khai thác. Với hình thức đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ từ CMH, nhà máy đã dần ìm được thị trường riêng cho mình và đã tránh được tình trạng chờ việc hoàn toàn từ cấp trên. Dựa trên mức tăng trưởng về khối lượng sản phẩm cũng như doanh thu của các mặt hàng, dịch vị đa dạng hoá nhà máy đã khẳng định chiến lược đa dạng hoá sản phẩm là một bộ phận quan trọng trong chiến lược kinh doanh. Từ đó nhà máy đã thống kê được các chỉ tiêu định mức cơ bản cho từng loại dịch vụ và sản phẩm như thời gian lao động, chi phí, doanh thu, lợi nhuận. Bảng 10: Sản lượng sản phẩm đa dạng hoá từ sản phẩm CMH Tên chi tiết ĐV tính KL (Kg) Tổng CP Tổng DT Lợi nhuận Thời gian (h) 1.Máy tuốt lúa 2.Máy tuốt lúa động cơ 3.Bàn tẽ ngô 4. Xe cải tiến 5. Bánh lông 6. Phụ tùng Cái - - - Đôi Kg 84 163 36 40 103 1 260.000 1.050.000 130 145.000 450.000 6000đ 300.000 1.200.000 150.000 150.000 600.000 650.000 40.000 150.000 20.000 35.000 150.000 500đ/kg 18 40 6 10 23 Bảng 11 : Số lượng dịch vụ đa dạng hoá Tên dịch vụ SC Thời gian SC(h) Chi phí SC(đồng) Doanh thu Tổng Lợi nhuận (đ) Đơn vị tính 1. Cân bơm cao áp 2. Mài khuỷu 3.Thay tổng thành 4.Thay hơi 5. Đóng thuỳ bệ 6.Đại tu toàn bộ 3 6 72 36 96 23 20.000 80.000 100.000 400.000 3.500.000 11.000.000 40.000 120.000 12.000 600.000 430.000 15.000.000 20.000 40.000 200.000 200.000 800.000 4.000.000 Lần - - - - - Bảng 12: Tỷ trọng của từng sản phẩm và dịch vụ Tên sản phẩm dịch vụ 1997 1998 1999 TổngLN (nghìn đ) Tỷ trọng TổngLN (Nghìn đ) Tỷ trọng TổngLN (nghìn đ) Tỷ trọng 1. Máy tuốt lúa đạp chân 2. Máy tuốt lúa có động cơ 3.Bàn tẽ nglô 4.Xe cải tiến 5. Phụ tùng thay thế 6.Bánh lồng 7. Cân bơm 8. Mài khuỷu 9.Thay tổng thành 10. Thay hơi 11.Đóng thuỳ bệ 12.Đại tu Tổng 520 1200 1000 1750 250 1800 1200 1200 1200 8000 9600 12.000 38.820 1,33 3,09 2,2 4,5 0,6 4,6 3,09 3,09 3,09 20,6 24,7 30,9 600 1800 520 1400 350 2250 1600 2120 1400 10.000 12.000 16.000 50.040 1,1 3,2 1 2,7 0,7 4,49 3,19 4,2 2,7 19,9 23,9 31,9 400 2250 400 1400 300 2250 1800 2400 2000 12.000 21.600 28.000 74.800 0,05 3 0,05 1,8 0,04 3 24,3 3,2 2,6 16 28,8 37,4 Lãnh đạo nhà máy đã nhận định: - Cơ cấu sản phẩm dịch vụ thay đổi qua các năm - Cơ cấu sản phẩm dịch vụ phụ thuộc vào các thay đổi từ phía người tiêu dùng. - Cơ cấu phục vụ nông nghiệp thay dổi do cơ cấu nông nghệp chuyển dịch theo hướng cơ giới hoá. b2. Đa dạng hoá sản phẩm bằng cách đẩy mạnh CMH nhằm tận dụng triệt để các yếu tố của quá trình sản xuất thông qua cấu tạo các sản phẩm do Công ty giao xuống. CMH sản phẩm của nhà máy chủ yếu là gia công kết cấu thép, chế tạo các thiết bị kim loại đen tiêu chuẩn và phi tiêu chuẩn phục vụ cho các ngành kinh tế khác. Với hệ thống máy móc thiết bị được trang bị bổ sung theo biểu thống kê sau: Biểu 13: Máy móc thiết bị được nhà máy đầu tư cho sản phẩm CMH. Tên máy móc thiết bị Đơn vị tính Số lượng Giá trị còn lại (%) Nguyên giá (USD) Công suất Máy cắt đột 40T Máy cắt đột 8T Máy cắt đột hơi tay Cẩu ngang Cẩu trục Máy nén Cái - - - - - 1 1 2 1 1 1 40 60 70 95 40 50 4000 1200 500 25.000 6000 1300 40 tấn 8 tấn 11 at 80 kw 1,5 tấn 25 at Nhà máy thực ra chỉ có thể sản xuất được các sản phẩm nhỏ, có kỹ thuật bé độ dày thấp, độ chính xác không cao ví dụ như: xà, cột, thép, bích, vai đệm, bằng gang, thép mỏng... hoặc khung kho.. Nếu chỉ sản xuất các mặt hàng này tấy yếu nhà máy sẽ không đảm bảo được kế hoạch giao vì hầu hết các sản phẩm xây lắp là hàng phi tiiêu chuẩn. Chính vì vậy trong 3 năm qua nhà máy chủ yếu sản xuất các sản phẩm phù hợp với đặc điểm, hoàn cảnh hiện có theo hướng tận dụng tối đa các loại thiết bị có sẵn, kể cả các thiết bị phục vụ cho sản xuất như máy tiện, khoan, doa. Bảng 14: Tình hình thực hiện chế tạo sản phẩm CMH Tên sản ĐV 1997 1998 1999 phẩm tính SL DT (trđ) Tỷ trọng SL DT (trđ) Tỷ trọng SL D T (trđ) Tỷ trọng Xà thép Kèo thép Bích ống Vai đỡ Khung cửa Tổng Kg - - - - - 6000 13.000 11.000 6000 8000 28.000 50,4 109,2 176 40,8 136 210 722,4 6,9 15,1 24,3 5,64 18,8 29 6000 15000 12.000 8000 18.000 17.000 50,4 126 192 54,4 306 127,5 856,3 5,88 14,7 22,4 46,5 35,7 14,8 8000 10.000 16.000 10.500 20.000 21.000 67,2 84 256 71,4 340 157,5 976,1 6,88 8,6 26,2 7,27 34,8 15,3 Tuy sản xuất các sản phẩm trên nhưng để đạt được khối lượng công việc như

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24483.DOC
Tài liệu liên quan